Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

44 3.3K 6
Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút) - GD HS ý thức cao trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó: + 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 + 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL. + Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm giữa học kì II. 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra 3 1 số học sinh cả lớp. - Từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ - HS lắng nghe. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Học sinh đọc. 1 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i TUẦN 28 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B điểm "Người ta là hoa của đất " - HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? _ HS tự làm bài trong nhóm. + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ sung. + Nhận xét lời giải đúng. 3) Củng cố dặn dò: *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Xem lại 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài + Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - 4 em đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bài Tác giả Nộidung Nhân vật Bốn anh tài Truy ện cổ dân tộc Tày Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứ dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây- Nắm Tay Đóng Cọc. Lấy Tai Tat Nước , Móng Tay Đục Máng, bà lão chăn bò, Yêu tinh Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trần Đại Nghĩa + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. 2 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. A B C D - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. - Bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Quan sát hình thoi PQSR lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Bài tập này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 3 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Tính diện tích các hình theo công thức. - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng. - HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Quan sát hình vẽ và trả lời. + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a. PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau. ( SAI ) b. PQ không song song với PS( ĐÚNG) c.Các cạnh đối diện song song(ĐÚNG) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình thoi. - 1 HS đọc, tự làm vào vở. + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn. 3 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Giáo viên nhận xét. * Bài 4: - Gọi học sinh nêu đề bài. - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật. - Tìm chiều rộng hình chữ nhật. - Tìm diện tích hình chữ nhật. + HS làm bài vào vở. - HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS đọc. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ) để kể, tả hay giới thiệu. * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài. - GD HS ý thức cao trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1. - Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 (các ý a , b , c) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu: 2) Nghe - viết chính tả (Hoa giấy): - GV đọc mẫu đoạn văn viết. - HS đọc lại. + Đoạn văn nói lên điều gì ? + Treo tranh hoa giấy để HS quan sát. - HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn - HS gấp SGK. - GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở. - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Quan sát tranh. - Các tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt,, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tán mát, . - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vơ. - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. 4 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - GV đọc lại để HS soát lỗi. 3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu: Bài 2 . - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - HS tự làm bài sau đó trình bày. - Cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh + Các cặp khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét ghi điểm cho từng HS. 4) Củng cố dặn dò: * Về nhà tiếp tục đọc lại các bài HTL đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài + 1 HS đọc. - Bài 2a: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì? - Bài 2b: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào? - Bài 2c: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai là gì ? + 2 HS trao đổi, thảo luận và đặt câu. - 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng. + Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn. - Nhận xét bổ sung bài bạn. Câu kể Ai làm gì ? Đến giờ ra chơi, chúng tôi ùa ra sân như một đàn ong vở tổ. Các bạn nữ chơi nhảy dây. Riêng mấy đứa chúng em chỉ thích ngồi đọc chuyện dưới gốc cây. Câu kể Ai thế nào ? Lớp em mỗi bạn một vẻ Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoà thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng tính như Trương Phi. Hoa thì rtất điệu đà làm đỏm. Thuý thì ngược lại lúc nào cũng lôi thôi. Câu kể Ai là gì ? Em xin giới thiệu với các chị về các thành viên trong tổ của em: Em tên là Bích Lam. Em làm tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là học sinh giỏi cấp huyện. Bạn Hải là cây ghi ta điêu luyện. Hương là ca sĩ của lớp. - HS cả lớp. --------------------------------------------------- ---------------------------------------------- Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2010 TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. + HS: Thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: *) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 - GV gọi HS nêu ví dụ: - Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. - Giới thiệu tỉ số: - Tỉ số của xe tải và xe khách là: 5 : 7 hay 7 5 - Tỉ số cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - Tỉ số của xe khách và xe tải là: 7 : 5 hay 5 7 - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 7 số xe tải. *) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 ) - Y/cầu HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7 ; 3 và 6 + Hãy lập tỉ số của a và b. - Tỉ số của hai số không kèm đơn vị. - Ví dụ : Tỉ số của 3m và 6 m là 3 : 6 c) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2: (Dành cho HS giỏi) - HS nêu đề bài. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 3: - HS nêu đề bài. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét. - 1 HS làm bài trên bảng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số. + HS lập tỉ số của hai số: - Tỉ số của 5 và 7 bằng: 5 : 7 hay 7 5 - Tỉ số của 3 và 6 bằng: 3 : 6 hay 6 3 - Tỉ số của a và b bằng: a : b hay b a - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tự làm vào vở. HS làm trên bảng. a/ b a = 3 2 . b/ b a = 4 7 . c/ b a = 2 6 . d/ b a = 10 4 . - Củng cố tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - Củng cố tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, tự làm vào vở. HS lên 6 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B * Bài 4: - HS nêu đề bài. - Vẽ sơ đồ minh hoạ trước khi giải. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét bài HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài bảng thực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập. -------------------- ------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HK2 (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Mức đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. - GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. - Phiếu ghi sẳn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẽ đẹp muôn màu” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra đọc: - Khoảng 1/3 lớp thực hiện như tiết 1. c) Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm và nêu nội dung chính của mỗi bài. - 1 HS thực hiện. - HS lần lượt bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe yêu cầu để nêu các bài tập đọc và nội dung chính. 7 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của Sầu riêng - lòai cây ăn quả đăc sản của Miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với học trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn Kêt quả vẻ tranh của thiếu nhi với chủ đề : Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẽ đẹp huy hoàng của biển cả, vẽ đẹp trong lao động của người dân biển. Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 3. Nghe viết : Bài “Cô Tấm của mẹ” - GV đọc mẫu đoạn văn viết. - HS đọc lại. - HS tìm các tiếng khó viết mà hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn - HS gấp SGK. - GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở. - GV đọc lại để HS soát lỗi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước baì ôn tập tiết 4. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc các tiếng khó. - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập. -------------------- ------------------ KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4) I. Mục tiêu: - Năm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3). - GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 1, 2. Viết rỏ các ý để HS dễ dàng điền nội dung. (Mẫu phiếu như SGK) - Bảng lớp hoặc một số tờ phiếu viết nội dung BT 3a,b,c theo hàng ngang. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ghi lại những từ ngữ đã học trong tiết mỡ rộng vốn từ theo chủ điểm: - GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập. 2) Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong một chủ điểm đã học nói trên: * Bài tập 1 và 2 : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. + Đề bài yêu cầu ta làm gì? + GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, - 1Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Ghi lại các câu thành ngữ, tục 8 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm làm bài - Sau thời gian qui định, đại diện các nhóm lên dán tờ phiếu của mình lên bảng. + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết. + GV nhận xét và chốt lại ý đúng, ghi điểm những nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đủ nhất + Giữ lại 3 bảng kết quả làm bài tốt (ghi đầy đủ từ ngữ ở 3 chủ điểm) thống kê các từ ngữ Bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài. - GV gợi ý cho HS : - Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập - Mời 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài. ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm: " Người ta là hoa của đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người quả cảm ". + Lớp chia nhóm thảo luận và ghi các vốn từ vào bảng. + Các nhóm gắn phiếu bài làm của mình lên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Lắng nghe. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng. + HS nhận xét bổ sung ( nếu có ) - HS cả lớp. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hang ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. 9 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - GV chia HS làm 4 nhóm, cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. ? Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: a. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường. b. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. c. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ. d. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép. đ. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường. e. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ. g. Đò qua sông chở quá số người quy định. - GV kết luận: các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả. Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. 10 Huy ̀ nh Thanh Ha ̉ i [...]... điều gì? *Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS tự làm bài vào vở HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 4 : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm... Thanh Hải Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài, làm bài vào vở - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - HS nêu đề bài, làm bài vào vở - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hương dẫn HS phân tích đề bài. .. làm bài - Nhận xét bài làm HS - Qua bài này giúp em củng cố điều gì ? - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4 : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm HS * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm HS 3 Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số... hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + HS tự làm bài vào vở - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS... đề bài - HS nêu đề bài, làm bài vào vở - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hương dẫn HS phân tích đề bài - HS nêu đề bài, làm bài vào vở - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh 3 Củng cố - Dặn dò: + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài - 1 HS... trong vở - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + 2 HS trả lời - Suy nghĩ tự làm vào vở - 1 HS làm bài trên bảng - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc thành tiếng - Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng Tổng 2 số 72 120 45 1 1 2 TS của 2 số 5 - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm HS * Bài 3 : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm... động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài bạn 2 Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : + HS lắng nghe 22 Huỳnh Thanh Hải Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - HS nêu đề bài - Tỉ số của hai số có nghĩa là gì? - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm HS *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS kẻ bảng... HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Tìm tổng của hai số Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm số bé Tìm số lớn - Nhận xét ghi điểm học sinh 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài -TẬP LÀM VĂN: - 1 HS đọc, lớp... nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài -CHÍNH TA: 7 3 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS lên bảng làm bài Nhận xét bài làm của bạn - Suy nghĩ tự làm vào vở - 1 HS làm bài trên bảng - Nhận xét bài làm của bạn - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS ở lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn - 1 HS... tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - GD HS tính cẩn thận khi làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS tự làm bài vào vở HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập . ghép của HS. - Cả lớp. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Thứ Sáu ngày 01 tháng 04 năm 2010. bạn. - HS cả lớp. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Thứ Năm ngày 01 tháng 4 năm 2010 TOÁN

Ngày đăng: 05/12/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ  sung. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

h.

óm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ sung Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tìm nửa chu vi hình chữ nhật. -   Tìm chiều rộng hình chữ nhật. -   Tìm diện tích hình chữ nhật - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

m.

nửa chu vi hình chữ nhật. - Tìm chiều rộng hình chữ nhật. - Tìm diện tích hình chữ nhật Xem tại trang 4 của tài liệu.
- 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng. + Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung  bạn. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

3.

HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng. + Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn Xem tại trang 5 của tài liệu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -  Nhận xét bài làm học sinh. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

l.

ên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh Xem tại trang 6 của tài liệu.
bảng thực hiện và trả lời. -   Nhận xét bổ sung bài bạn. -   1 HS đọc. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

bảng th.

ực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2. Viết rỏ các ý để HS dễ dàng điền nội dung - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

t.

số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2. Viết rỏ các ý để HS dễ dàng điền nội dung Xem tại trang 8 của tài liệu.
c) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể về chủ điểm Những  người quả cảm:. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

c.

Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể về chủ điểm Những người quả cảm: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ:  - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

treo.

bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ: Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ. -   Bộ đồ dạy -   học toán  lớp 4. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

i.

ết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

i.

diện các nhóm dàn bài làm lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?  - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

u.

ốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

l.

ắp ghép mô hình kỹ thuật Xem tại trang 17 của tài liệu.
- 1 HS lên bảng làm bài: + HS lắng nghe. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

1.

HS lên bảng làm bài: + HS lắng nghe Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. -  Nhận xét bài làm học sinh. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

t.

ự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. -  Nhận xét bài làm học sinh. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

t.

ự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

Bảng ph.

ụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

hi.

bảng ý chính đoạn 2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV dán phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

d.

án phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài Xem tại trang 25 của tài liệu.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

4.

nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: Xem tại trang 27 của tài liệu.
tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

tranh.

minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. KTBC :- HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

1..

KTBC :- HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

nh.

ảnh thơ nào là phát hiện độc Xem tại trang 33 của tài liệu.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm  - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

t.

ự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm Xem tại trang 34 của tài liệu.
- HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

t.

ự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh Xem tại trang 36 của tài liệu.
- 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

3.

HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

n.

lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập) - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

Bảng ph.

ụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

r.

êng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài. -  Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK - Bài soạn GIAO AN TUAN 28+29 - LOP 4 CKTKN+KNS

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài. - Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan