Bài giảng Nghiệp vụ văn thư

58 11 0
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Những hiểu biết chung về công tác văn thư, văn bản quản lý nhà nước, thể thức văn bản quản lý nhà nước, tổ chức quản lý và giải quyết văn bản,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

NGHIỆP VỤ VĂN THƯ GV Nguyễn Duy Vĩnh 0987.510.560 Wedsite: chinhlytailieu.com Bố cục giảng Chương Những hiểu biết chung công tác văn thư Chương Văn quản lý nhà nước Chương Thể thức văn quản lý nhà nước Chương Tổ chức quản lý giải văn Chương Lập hồ sơ hành giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan • Chương Những hiểu biết chung cơng tác văn thư • I- Khái niệm, nội dung, u cầu cơng • tác văn thư • 1- Khái niệm • - Văn thư • - Cơng tác văn thư 2- Nội dung công tác văn thư • • • • • • • 2.1- Soạn thảo ban hành văn - Thảo văn - Duyệt văn - Đánh máy, nhân - Kiểm tra văn trước trình ký - Ký văn - Đóng dấu văn 2.2- Quản lý văn • • • • • - Quản lý văn đến - Quản lý văn - Quản lý loại giấy tờ, sổ sách nội - Lập hồ sơ hành giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan • 2.3- Tổ chức quản lý sử dụng dấu 3- Yêu cầu cơng tác văn thư • • • • - Nhanh chóng - Chính xác - Bí mật - Hiện đại II- Trách nhiệm việc thực công tác văn thư 1- Trách nhiệm Thủ trưởng quan 2- Trách nhiệm Chánh văn phịng (Trưởng phịng Hành chính) 3- Trách nhiệm Trưởng đơn vị 4- Trách nhiệm văn thư chuyên trách 5- Trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước CHƯƠNG 2- VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Tài liệu học tập: - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996 Quốc hộiø Nghị định (Luật sửa đổi, bổ sung ngày 16/12/2002) - Nghị định số 101/CP ngày 23/9/1997 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật - Luật số 31/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân I- Khái niệm, chức văn quản lý nhà nước 1- Khái niệm: Văn quản lý nhà nước văn hành chính, quan quản lý nhà nước ban hành để thực chức quản lý nhà nước, mang tính quyền lực, theo thể thức, thủ tục thẩm quyền luật định 2- Các thuật ngữ thường dùng: - Văn kiện - Công văn, giấy tờ - Bản thảo - Bản gốc - Bản - Bản + Bản y + Bản lục + Bản trích 2- Cách trình bày: SỞ TÀI CHÍNH VĂN PHỊNG Số:…./SY-VP Nơi nhận: - ; - ; SAO Y BẢN CHÍNH TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 TL GIÁM ĐỐC CHÁNH VĂN PHÒNG Phạm Ngọc Danh Tài liệu tham khảo: - Nghị định 49/CP ngày 15/8/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự - Nghị định 58/2001/NĐ-CP ngày 01/4/2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu - Thông tư liên tịch số 07/2002/TT-LT ngày 06/8//2002 Bộ Công an, Ban tổ chức Cán Chính phủ việc hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 58/2001/NĐ-CP - Thông tư số 08/2003/TT-BCA ngày 12//5/2003 Bộ Công an hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng dấu quan, tổ chức theo Nghị định số 58/2001/NĐ-CP - Nghị định 110/2003/NĐ ngày 08/4/2003 Chính phủ cơng tác văn thư I- Tổ chức quản lý giải văn đến: 1-Tiếp nhận, đăng ký văn đến Quy định: Điều 13 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư : “Văn đến từ nguồn phải tập trung văn thư quan để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký Những văn đến không đăng ký văn thư, đơn vị, cá nhân trách nhiệm giải quyết” II- Đăng ký văn đến: 1-Khái niệm 2-Mục đích 3-Yêu cầu 4- Các phương tiện đăng ký văn đến 4.1 Đăng ký văn đến sổ a) Khái niệm b) Cách lập sổ - Đối với quan có số lượng văn đến nhiều năm văn thư đa dạng cấp độ tác giả - Đối với quan có số lượng văn đến III- Chuyển giao văn đến Điều 14, Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ cơng tác văn thư quy định: - Văn đến phải kịp thời trình cho người có trách nhiệm chuyển giao cho đơn vị, cá nhân giải Văn đến có dấu mức độ khẩn phải trình chuyển giao sau nhận - Việc chuyển giao văn phải đảm bảo xác giữ gìn bí mật nội dung văn IV- Tổ chức giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến 1- Tổ chức giải văn đến: 1.1- Đối với văn thường: - Các văn đến có nội dung thuộc phạm vi trách nhiệm cá nhân, đơn vị cá nhận, đơn vị có trách nhiệm giải nhanh chóng kịp thời vấn đề mà nội dung văn đề cập tới - Đối với văn đề cập đến vấn đề quan trọng phải thủ trưởng phó thủ trưởng quan giải 1.2 Đối với văn mật: - Chỉ phổ biến vấn đề bí mật phạm vi người có trách nhiệm - Khơng mang văn bản, tài liệu mật nhà riêng mang công tác (nếu văn không liên quan đến chuyến đi) - Khi cần thiết phải mang văn bản, tài liệu mật nhà phải đồng ý lãnh đạo quan - Không tự ý hủy văn bản, tài liệu chưa chấp thuận thủ trưởng quan Khi hủy văn bản, tài liệu mật phải có 02 người làm chứng (trong phải có cán phụ trách cơng tác lưu trữ quan) Các văn bản, tài liệu mật tiêu hủy phải thống kê vào sổ tiêu hủy văn bản, tài liệu mật 1.2 Đối với văn mật: - Chỉ phổ biến vấn đề bí mật phạm vi người có trách nhiệm - Khơng mang văn bản, tài liệu mật nhà riêng mang công tác (nếu văn không liên quan đến chuyến đi) - Khi cần thiết phải mang văn bản, tài liệu mật nhà phải đồng ý lãnh đạo quan - Không tự ý hủy văn bản, tài liệu chưa chấp thuận thủ trưởng quan Khi hủy văn bản, tài liệu mật phải có 02 người làm chứng (trong phải có cán phụ trách cơng tác lưu trữ quan) Các văn bản, tài liệu mật tiêu hủy phải thống kê vào sổ tiêu hủy văn bản, tài liệu mật 2.1 Khái niệm: Kiểm tra việc giải văn đến kiểm tra tiến độ, chất lượng công việc cá nhân, đơn vị nhằm nâng cao hiệu giải công việc quan nói chung cán nói riêng 2.2 Quy định: Điều 15, Nghị định 110/2004/NĐ ngày 08/4/2004 Chính phủ cơng tác văn thư C- TỔ CHỨC QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI I- Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày Chánh văn phịng (Trưởng phịng Hành chính) phải kiểm tra chịu trách nhiệm thể thức, hình thức thủ tục ban hành văn II- Ghi số ngày tháng văn bản: Tất văn quan ban hành có đóng dấu quan phải tập trung phận văn thư quan để lấy số theo hệ thống số quan quy định III- Đóng dấu quan dấu mức độ khẩn, mật (nếu có) Nguyên tắc đóng dấu: IV- Đăng ký văn 1- Khái niệm 2- Các phương tiện đăng ký văn 2.1- Đăng ký văn sổ 2.2 Đăng ký văn máy vi tính V- Làm thủ tục, chuyển giao văn VI- Lưu văn CHƯƠNG 5- LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN Tài liệu học tâïp tham khảo - Giáo trình văn thư Trường THVTLT - Công văn 261/NV ngày 12/10/1977 Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng ban hành "Bảng hướng dẫn công tác lập hồ sơ“ - Quyết định số 62/QĐ-LTNN ngày 07/5/2002 cuả Cục Lưu trữ nhà nước ban hành TCN-2002 tiêu chuẩn bìa hồ sơ Phần I: LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH I Những vấn đề chung 1-khái niệm 2- Nhiệm vụ lập hồ sơ Theo Điều 11 Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001 "Cơ quan, tổ chức, cá nhân trình xây dựng, ban hành văn sử dụng tài liệu văn thư phải lập thành hồ sơ bảo vệ an toàn.“ Theo Điều 23, khoản Nghị định 110/2004/NĐ-CP “Trong trình theo dõi, giải công việc, cá nhân phải lập hồ sơ cơng việc II- Nội dung phương pháp lập hồ sơ 1- Các đặc trưng lập hồ sơ: Đặc trưng lập hồ sơ dấu hiệu phổ biến giống văn mà người lập hồ sơ dựa vào để tập hợp văn thành hồ sơ Có đặc trưng lập hồ sơ: - Đặc trưng tên loại - Đặc trưng vấn đề - Đặc trưng tác giả - Đăc trưng thời gian - Đặc trưng địa dư - Đăc trưng quan giao dịch 2- Lập hồ sơ: 2.1- Mở hồ sơ: Mở hồ sơ công việc mở đầu cho việc hình thành hồ sơ 2.2- Thu thập văn đưa vào hồ sơ 2.3- Kết thúc biên mục hồ sơ a- Sắp xếp văn hồ sơ b- Đánh số tờ văn c- Lập Mục lục văn d- Viết tờ kết thúc e- Trình bày bìa hồ sơ ... tác văn thư • I- Khái niệm, nội dung, yêu cầu cơng • tác văn thư • 1- Khái niệm • - Văn thư • - Cơng tác văn thư 2- Nội dung cơng tác văn thư • • • • • • • 2.1- Soạn thảo ban hành văn - Thảo văn. .. ĐỒNG NAI SỞ THƯƠNG MẠI DU LỊCH 3- Số ký hiệu văn 3.1- Khái niệm: a- Số văn bản: Số số thứ tự văn ban hành năm văn thư b- Ký hiệu văn bản: Là chữ viết tắt tên loại văn tên quan ban hành văn hợp thành... văn thư I- Tổ chức quản lý giải văn đến: 1-Tiếp nhận, đăng ký văn đến Quy định: Điều 13 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư : ? ?Văn đến từ nguồn phải tập trung văn

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:01

Mục lục

  • Bố cục bài giảng

  • 2- Nội dung của công tác văn thư

  • 2.2- Quản lý văn bản

  • 3- Yêu cầu của công tác văn thư

  • II- Trách nhiệm trong việc thực hiện công tác văn thư

  • VD: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

  • 2- Tác gỉa văn bản 2.1- Khái niệm: Là tên cơ quan, đơn vị, cá nhân ban hành VB 2.2- Cách trình bày: - Phần trên trình bày tên cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có), bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12-13, kiểu chữ đứng, không đậm. - Phần dưới trình bày tên CQ ban hành VB, bằng chữ in hoa, cỡ chữ 12 -13, đứng, đậm, phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân giữa dòng chữ. Ví dụ 1: UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH Ví dụ 2: UBND TỈNH ĐỒNG NAI SỞ THƯƠNG MẠI DU LỊCH

  • 3- Số và ký hiệu văn bản 3.1- Khái niệm: a- Số văn bản: Số là số thứ tự của văn bản được ban hành trong một năm văn thư. b- Ký hiệu văn bản: Là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản hợp thành. Ví dụ: Số 20/QĐ-UBND

  • 3.2- Cách trình bày: - Số, ký hiệu văn bản được trình bày bằng cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng. Cách ghi thống nhất như sau: + Đối với văn bản quy phạm pháp luật VD 1: Số: 110/2004/NĐ-CP + Đối với văn bản cá biệt VD: Số: 23/ QĐ-UBND + Đối với văn bản hành chính thông thường VD 1: Số: 20/BC-CVTLT; Số: 22/TTr-SVH VD 2: Số: 12/SGDĐT-VP

  • 4- Địa danh và ngày tháng năm ban hành VB 4.1- Khái niệm: - Địa danh là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính nơi cơ quan, tổ chức ban hành văn bản đóng trụ sở. - Ngày, tháng, năm ban hành văn bản là ngày tháng năm văn bản được người có thẩm quyền ký chính thức, được đóng dấu cơ quan, được đăng ký và phát hành.   Ví dụ: TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2005 Gò Vấp, ngày 15 tháng 7 năm 2005

  • 4.2- Cách trình bày: Địa danh và ngày tháng năm được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng, sau địa danh có dấu phẩy. Ví dụ: Bình Phước, ngày 05 tháng 02 năm 2005

  • 5- Tên loại và trích yếu nội dung văn bản 5.1- Khái niệm: - Tên loại văn bản là tên gọi chính thức của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành. - Trích yếu nội dung là một câu ngắn gọn phản ánh được nội dung chủ yếu của văn bản. Ví dụ 1: QUYẾT ĐỊNH Về việc nâng bậc lương cho ông . . . Ví dụ 2: V/v. Phối hợp mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư lưu trữ

  • Một số hình thức ký văn bản: TM. UỶ BAN NHÂN DÂN GIÁM ĐỐC CHỦ TỊCH TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT. GIÁM ĐỐC KT. CHỦ TỊCH PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ CHỦ TỊCH TM. HỘI ĐỒNG TL.GIÁM ĐỐC CHỦ TỊCH KT. TRƯỞNG PHÒNG (Dấu của cơ quan) PHÓ TRƯỞNG PHÒNG PHÓ GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn B

  • 8- Dấu của cơ quan, tổ chức 8.1- Khái niệm: Dấu của cơ quan là thành phần thể hiện tư cách pháp nhân của cơ quan trước pháp luật và trong quan hệ giao dịch với các cơ quan, tổ chức khác. 8.2- Vị trí đóng dấu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan