Bài giảng Kinh tế vùng

80 14 0
Bài giảng Kinh tế vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác.

Chương I VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Khái niệm vùng Vùng phận thuộc cấp phân vị cao lãnh thổ quốc gia Mỗi vùng có đặc điểm riêng TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho vùng phân biệt với vùng khác - Trong điều kiện Việt Nam nay, vùng hiểu theo số nội dung chức sau: Vùng  đối tượng quy hoạch phát triển (do theo quy mô lớn) - Vùng  đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo vùng động lực  kích thích vùng khác phát triển - Vùng  đối tượng hỗ trợ: vùng phát triển  cần quan tâm hỗ trợ phát triển Chương VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG II - Phân loại vùng Dựa chiến lược phát triển giai đoạn quốc gia Vùng trọng điểm - Vùng chương trình - Dựa mối tương quan thành thị - nông thôn Vùng trung tâm - Vùng ngoại vi - Vùng lạc hậu, phát triể Chương VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG - Một số điểm cần lưu ý tiến hành phân loại vùng để phát triển KT – XH Có điều kiện tự nhiên địa lý tương đồng - Có trình độ phát triển tương đối đồng - Có nhóm xã hội xu hướng vận động chúng - Đặc trưng nguồn lực phát triển tương đồng - Mối quan hệ nhóm XH, DN, hành - Các sách phát triển KT – XH vùng Chương III VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Phát triển kinh tế vùng Việt Nam Giai đoạn 1976 – 1983 Vùng phân định tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính: - Vùng đồng - Vùng trung du, miền núi Giai đoạn 1983 – 1987 Phân thành vùng nhằm lập tổng sơ đồ phát triển cho vùng lớn: - Vùng Bắc Bộ - Vùng Bắc Trung Bộ - Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Vùng Nam Bộ Chương VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Đi vào kinh tế thị trường Vùng phân định sở tiềm chuyên môn hóa mà khơng phụ thuộc vào địa lý lãnh thổ - Vùng kinh tế đô thị - Vùng kinh tế đồng - Vùng kinh tế miền núi, miền biển Nhược điểm: Hạn chế việc quy hoạch thực dự án phát triển tổng thể quốc gia Biện pháp giải quyết: - Chia lại thành vùng - Phân cực trọng điểm phát triển  xác định vùng kinh tế trọng điểm Chương VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Từ 1993, bắt đầu giai đoạn phát triển kinh tế vùng nước ta - Về quy mô thời gian không gian: Tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể vùng giai đoạn (1996 – 2000 2010) - Về nội dung: (1) Quy hoạch phát triển sở nguồn lực phát triển (2) Phương pháp tính tốn quy hoach theo tiêu hệ thống SNA Chương VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG IV Các yếu tố tác động đến tăng trưởng vùng Mức thu nhập cấu tiêu dùng dân cư Cơ cấu thành phần kinh tế vùng: NN, CN, DV Hệ thống sở hạ tầng, phúc lợi công cộng Quản lý nhà nước phát triển vùng V Vai trò quản lý phát triển kinh tế vùng Sử dụng công nguồn lực kinh tế Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng  phát triển kinh tế quốc gia Phối hợp chiến lược, sách kinh tế theo đặc điểm riêng vùng Chương VI - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Nội dung quản lý kinh tế - xã hội vùng Những vấn đề cần ý phát triển vùng CNH kinh tế  giảm hội việc làm cho người lao động Thay đổi công nghệ sản xuất Thay đổi cấu cầu yếu tố sản xuất Thay đổi thị trường yếu tố sản xuất Vấn đề hội tụ phân tuyến tăng trưởng vùng Khuynh hướng hợp tác nhà nước tư nhân Ảnh hưởng sách can thiệp phát triển vùng Chương - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Những khó khăn phát triển vùng Tỷ lệ thất nghiệp cao dai dẳng Tăng trưởng kinh tế thấp bình quân GDP/đầu người thấp Lệ thuộc nề vào ngành sản xuất truyền thống Thiếu vắng ngành công nghiệp để thúc đẩy phát triển Yếu sở hạ tầng Mức độ di dân khỏi vùng cao  thiếu lao động Chương VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG I - Cơ cấu sản lượng nhân dụng vùng Sản lượng Xu hướng chung gần là: giảm dần tỷ lệ đóng góp NN vào tổng sản lượng quốc gia, gia tăng mở rộng phần đóng góp CN, DV kinh tế Cơ cấu sản lượng cho thấy: Ngày có phát triển ngành CN, DV CNDV phát triển cho người sản xuất tiêu dùng  Đây khuynh hướng “dịch vụ hóa” kinh tế quốc gia hay vùng Chương ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG 3.2 Hệ số tập trung Đo lường mức độ tập trung ngành vùng Hệ số cao, mức độ tập trung lớn Thí dụ: xem xét mức độ tập trung ngành i vùng Khoản mục % số việc làm ngành i vùng so với nước % số việc làm ngành SX vùng so với nước Chênh lệch (1 – 2) Các vùng A B C D 20 30 35 15 15 20 30 35 10 - 20 Chia phần chênh lệch cho 100 (kể phần âm) ta có hệ số tập trung vùng Chương IV - ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG Quyết định định vị Việc đánh giá kế hoạch định vị dựa vào tiêu chuẩn cụ thể  định định vị hay tái định vị hoạt động kinh tế Các vấn đề đặt vị trí tiềm năng: Vị trí có khả đạt lợi nhuận mong muốn hay không? - Vị trí có đáp ứng điều kiện đầu tư hiệu tài khơng? - Vị trí hỗ trợ kế hoạch định vị tổng thể hoạt động tổ chức khơng? - Chi phí kế hoạch định vị chấp nhận không? Chương I TĂNG TRƯỞNG VÙNG Liên kết thương mại liên vùng Mục đích: hỗ trợ phát triển Thể hiện: - Luồng hàng hóa trao đổi thực tế vùng - Các luồng tài vùng  thương mại liên vùng - Các luồng đầu tư vào vùng  chuyển giao, truyền bá CN – KT tiên tiến đến vùng Vấn đề đặt ra: (1) Sự gia tăng liên kết thương mại kinh tế liên vùng có giúp cải thiện mức tăng trưởng thấp số vùng hay không? (2) Nếu kinh tế vùng dựa chủ yếu vào NN làm để đạt mức tăng trưởng cao? Chương TĂNG TRƯỞNG VÙNG II Đa dạng hóa kinh tế vùng nơng nghiệp Các vùng có hai hướng để đạt mức tăng trưởng cao: - Tăng suất thành phần NN  tăng sản lượng - Đa dạng hóa KT NN Đa dạng hóa Đa dạng hóa kinh tế vùng SXNN  tăng đầu tư  thúc đẩy sản xuất  tăng trưởng Điều kiện để đa dạng hóa: yêu cầu nguồn vốn lớn Chương TĂNG TRƯỞNG VÙNG Nguồn vốn đầu tư thường từ: - Tiết kiệm vùng: tích tụ vùng NN có đủ tạo mức tăng trưởng hay khơng? - Đầu tư từ phủ: Lĩnh vực phủ đầu tư cho NN? - Đầu tư từ vùng Ưu điểm: Đáp ứng vốn cho phát triển SXNN Nhược điểm: Phụ thuộc phát triển Nếu nhà đầu tư tư nhân: xu hướng đầu tư, lĩnh vực đầu tư? Thất tài khỏi vùng Chương TĂNG TRƯỞNG VÙNG Chun mơn hóa Là tập trung điều kiện SXNN để sản xuất vài loại sản phẩm thích hợp với điều kiện TN – KT – XH vùng, địa phương định Mục tiêu CMH Tăng sản lượng NN  tăng tiêu dùng xuất Xuất tăng  thu nhập tăng  tái đầu tư cho SXNN tăng  tạo điều kiện tăng trưởng đa dạng hóa Thu nhập từ NN quan trọng chịu tác động của: - Số lượng nông sản sản xuất cung ứng - Giá nông sản thị trường - Các sách nhà nước Chương (1) (2) TĂNG TRƯỞNG VÙNG Tuy nhiên, mở rộng SXNN gặp số bất lợi: Giá nơng sản hàng hóa khơng ổn định Cung cầu nơng sản thường co dãn  Làm dao động thu nhập  Thu nhập tăng có tác động đến tổng cầu nơng sản Các DN khó khăn xây dựng kế hoạch sản xuất  tác động đến đầu tư  tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng Mở rộng kinh tế gia tăng phát triển NN khơng hiệu Nhà nước cần có sách bình ổn giá hay hỗ trợ đảm bảo thu nhập  giảm rủi ro cho người sản xuất  điều tiết giảm khoảng cách giàu nghèo Đối với tăng trưởng kinh tế vùng: thu nhập NN thấp  chi tiêu thấp  khó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chương III TĂNG TRƯỞNG VÙNG Hội tụ phân tán vùng Hội tụ vùng Theo lý thuyết: Trong ngắn hạn: có khác biệt vùng tiền công, giá đất Trong dài hạn: giả định Thơng tin thị trường hồn hảo  lao động tự di chuyển từ nơi có thu nhập thấp đến nơi có thu nhập cao  cân thị trường  giảm cách biệt vùng - D S0 S1 D S1 S0 D S WA We WB Vùng A ngắn hạn Vùng B ngắn hạn Cả hai vùng dài hạn Chương TĂNG TRƯỞNG VÙNG Phân tán vùng Trong thực tế có phân biệt yếu tố sản xuất  hội cho phát triển vùng không đồng  Vùng lợi vùng bị thiệt thòi IV Tăng trưởng thị trường lao động vùng Di chuyển lao động liên vùng Nguyên nhân: - Lợi ích lâu dài cho thu nhập - Cơ hội việc làm - Chu kỳ sống Di dân Tác động: làm cho khác biệt vùng ngày nhiều  phân tán Chương CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG I Khái niệm Đó tổng thể biện pháp thực nhằm hỗ trợ kích thích hoạt động kinh tế vùng định II - Nguyên tắc sách phát triển kinh tế vùng Tạo hội cho tất vùng phát triển sở phát huy mạnh vùng Những vùng có ưu đuợc ưu tiên phát triển trước  vùng động lực Mỗi vùng nên sản xuất sản phẩm có chi phí thấp vùng khác  chun mơn hóa Cần kết hợp với vấn đề xã hội  tránh bất bình đẳng phát triển vùng Cần hướng đến “mới” trình phát triển Cần có chế sách phù hợp cho vùng - Chương III CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG Mục tiêu sách phát triển vùng Mục tiêu tăng trưởng (quan trọng nhất) Có thể đạt cáh điều chỉnh yếu tố sản xuất theo hai cách: (1) Định hướng theo suất: Tạo yếu tố sản xuất vùng theo hướng đạt suất lao động biên cao (2) Định hướng theo tiềm năng: Tạo cho vùng có yếu tố tiềm định định cho phát triển: CSHT, nguồn nhân lực, … Chương CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG Mục tiêu ổn định Có ý nghĩa làm giảm khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nguy suy thoái vùng  tạo cấu kinh tế hợp lý Bằng biện pháp khác  tạo việc làm cho vùng, đào tạo nâng cao tay nghề, giảm di chuyển lao động khỏi vùng Mục tiêu phát triển cân đối Nhằm nâng cao mức sống người dân giảm chênh lệch thu nhập vùng  CSHT, phúc lợi xã hội Chương IV - CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG Công cụ quản lý thực Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính sách tiền tệ tín dụng: cần thiết cho vùng khó khăn vốn, hay bị thiên tai Chính sách tài chính: dài hạn xem phù hợp sách tín dụng - Chính sách kìm hãm hỗ trợ Chính sách hỗ trợ Hỗ trợ vốn đầu tư, giá thuê đất, … Nhược điểm: tạo cho vùng lợi ngắn hạn - Chính sách kìm hãm: tăng thuế, cắt giảm ưu đãi Ưu điểm: tăng thu ngân sách Nhược điểm: tác động đến DN  DN chuyển khỏi vùng Chương CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG V - Đánh giá sách vùng Cơng cụ đánh giá: Trực tiếp: Luật pháp, mức ưu đãi Gián tiếp: trợ cấp, xây dựng CSHT Chỉ tiêu đánh giá Hiện nay, Việt Nam sử dụng số tiêu: Định lượng: GO vùng, GRDP vùng, GRDP/người, VA vùng, tỷ lệ thất nghiệp vùng - - Định tính: Kỹ trình độ lao động, hiệu KT – XH, môi trường Chương - CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG Thực thi sách vùng Một số ràng buộc cần ý thực thi CS vùng - Độ trễ thời gian - Tính khơng chắn tương lai  khả dự báo khơng hồn hảo - Mơi trường trị Những điều kiện sách vùng hiệu Cần chế trị đảm bảo thành cơng sách vùng Chính sách chi tiêu vùng: nên có chế hỗ trợ tái định vị DN vùng DN hoạt động hiệu  vùng thụ hưởng Đảm bảo nhu cầu hợp tác vùng không nên cạnh tranh Xác định cực tăng trưởng vùng  xác định liên kết vùng hoạt động kinh tế phân tán quanh vùng Xác lập khuôn khổ hợp tác tổ chức công – tư vùng khuyến khích mối quan hệ hợp tác ... tế vùng Sử dụng công nguồn lực kinh tế Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng  phát triển kinh tế quốc gia Phối hợp chiến lược, sách kinh tế theo đặc điểm riêng vùng Chương VI - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG... tổng sản lượng kinh tế Khi khảo sát kinh tế vùng, mơ hình I – O trình bày đặc điểm tự nhiên cầu nối kinh tế cho thấy: - Cơ cấu kinh tế vùng, phương hướng, quy mô hoạt động kinh tế – vùng - Phạm... thiết vùng Hỗ trợ, trì ngành sản xuất vùng Hỗ trợ tài để trì hoạt động liên quan vùng Chương KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA I Tăng trưởng kinh tế vùng yếu tố tác động Tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan