On tap 11 HK II

8 5 0
On tap 11 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mà trước đây , ông đã từng lạc lối.Trong buổi ban đầu, những người thanh niên như Tố Hữu dù có nhiệt huyết nhưng vấn chưa tìm được đường đi trong kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở dưới á[r]

(1)

BÀI 1: PHÂN TÍCH BÀI CHIỀU TỐI

Đã ba mươi năm rồi, kể từ ngày Bác Hồ (1890 – 1969) vĩnh biệt vào cõi vĩnh Hơn ba mươi năm quãng thời gian dài, thời gian làm cho mái đầu xanh ngã bạc, bao em thơ khôn lớn thành người Ba mươi năm dễ làm người ta quên người Thời gian vùn trôi qua, chơn vùi điều q khứ Nó trở nên đáng sợ với tất người với Bác Hồ ngoại lệ Người trước thời gian Người kết tinh tinh hoa dân tộc Những tác phẩm Người nghệ thuật – nghệ thuật đích thực Văn thơ Người hài hòa chất nghệ sĩ chiến sĩ, cổ điển phương Đông mẻ độc đáo phương Tây thể tư ung dung, tự tại, lòng nhân đạo cao cả, hướng sống tương lai lịng u thương, gắn bó, nhân hậu người, tình yêu nước cháy bổng Tất tạo nên phong cách văn học riêng, độc đáo Hồ Chí Minh Bài thơ “Chiều tối” cho ta thấy phần tâm hồn phong cách thơ văn độc đáo ấy:

Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng Cơ em xóm núi xay ngơ tối

Xay hết lò than rực hồng”

Trong năm bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ, Bác Hồ bị giải giải lại qua ba mươi nhà lao, thơ “Chiều tối” Bác sáng tác khoảng thời gian Người bị giải từ nhà lao huyện Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo ghi lại “Nhật kí tù” – tập thơ chữ Hán gồm 133 viết khoảng 1942 – 1943 “Chiều tối” tranh thiên nhiên sinh hoạt vùng sơn dã buổi chiều tà Qua Hồ Chí Minh phê phán niềm tin tưởng, tình yêu thân thiên nhiên, người sống Để thấy phong cách nghệ thuật đặc sắc lòng nhà thơ Nguyễn Ái Quốc, đồng hành với Người “Chiều tối”

Có nhiều ý kiến cho “Chiều tối” thơ thể cách cụ thể sinh động tư tưởng coi tuyên ngôn Hồ Chí Minh:

“Thân thề lao Tinh thần lao”

Và thật vậy, dù có hồn cảnh gian khổ, khó khăn đến Bác giữ tư hiên ngang, tinh thần lạc quan yêu đời, cụ thể thơ dù trải qua nhiều lần bị giải tù đầy gian nan, khổ ải:

“Năm mươi ba số ngày Áo mũ dầm mưa rách hết giày”

Tuy Bác quên nỗi gian khổ dọc đường để hướng phía trước, tương lai tươi sáng tốt đẹp

Trong điều kiện thể xác bị đọa đày, chân bị xiềng xích, tay bị trói tâm hồn Bác nhẹ người ngoạn cảnh Người thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, đồng cảm với chim muông, hoa Không gian bao la mở đầu thơ tranh đặc sắc cảnh hồng hơn:

“Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trôi nhẹ tầng không”

(2)

câu thơ thơ cổ:

“Chim hôm thoi thót rừng”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hay:

“Ngàn mai gió chim bay mỏi”

(Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan) Hay gần chút là:

“Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Tràng Giang – Huy Cận

Những cánh chim thơ văn trung đại mà buồn vậy? Còn cánh chim “Chiều tối” lại có nét thống rộng, nhẹ nhàng, mở linh hồn tạo vật, thiên nhiên Tại lại vậy? Vì người phương Đơng, thơ cổ phương Đơng quen nhìn chiều Bác thế! Cũng “mây”, ‘chim bay núi tối rồi” xét kĩ nhìn Người có khác thơ xưa, mang màu sắc mẻ đại Cánh chim không bay núi, không bay vút lên trời, mây khơng lững lờ để bay “xa khơi” mà tất dường gần gũi quấn quýt, dường chúng xác định điểm đến riêng cho Những chi tiết thể nhìn trìu mến, nhìn nhân đạo tình cảm sâu nặng dành cho thiên nhiên Bác – người vĩ đại Hai câu thơ đồng thời cảm nhận tinh tế tâm hồn nghệ sĩ thật rung động với khống đạt khơng gian bao la, yên tĩnh chiều thu nơi núi rừng Điều đặc biệt tranh thiên nhiên lên nghệ thuật miêu tả cầu kì mà vài nét phác họa đơn sơ đủ tranh thiên nhiên mênh mông, buồn hiu hắt lên Câu thơ giản dị người bác vậy!

Cả hai câu thơ nói đến bầu trời, bầu trời chuyển dần tối Thông thường cảnh chiều tối ln gợi tứ thơ buồn Đó lúc ánh nắng cịn le lói nhường chỗ cho bóng tối lan dần, chim tổ, nhà nhà sum họp Nhưng ngược lại người đường xa vào lúc hoàng hôn lại dễ cảm thấy cô đơn, chạnh buồn, khao khát mái nhà, sum họp bên mái ấm gia đình Đặt vào hồn cảnh Bác lúc giờ, lúc Bác cảnh ngộ tù nhân Người phải buồn, phải than thở cho nỗi khổ Nhưng khơng Bác dường cố qn đi, qn cảnh ngộ để có mặt Có lẽ nhà thơ khác hẳn không tránh khỏi quy luật: “thể lắng nghe thở nhịp đập không gian, thời gian, tranh thiên nhiên trước Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, người vừa trải qua ngày nặng nhọc, trước mặt đêm dài xài lim ẩm thấp, đầy muỗi, rệp Có ta thấy nơi Bác lĩnh phi thường, vượt lên khổ đau thử thách, giữ vững tinh thần lạc quan kì diệu người biết làm chủ thân, làm chủ hoàn cảnh

Những tưởng buồn cảnh tác động tiêu cực lên tâm trạng người tù bị giải đường, buồn thấm sâu vào lòng người khiến cho người tù cảm thấy đơn, buồn cảnh ngộ lưu đày, hai câu lại tâm trạng khác hẳn Điều thấy rõ qua tranh thực sống động ấm áp với hình ảnh gái nơi xóm núi lao động bên lị than rực hồng:

(3)

BÀI 2: PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG – HUY CẬN Tràng giang khơi nguồn từ cảm hứng không gian: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Nhớ không gian cảm hứng chủ đạo tác phẩm Lửa thiêng Nhớ làm cho trời đất phân ly, trời rộng sông dài trở thành hai mảng không gian viễn cách Huy Cận mơ hình hóa vũ trụ nhìn người đại:

Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu

Trong ranh giới ngày đêm, sáng tối xuất chiều đối nghịch không gian: mặt trời lặn xuống để ánh sáng hắt lên, trời vừa thấp vừa cao thành sâu chót vót; sơng dài để đường biên chân trời thêm rộng, bến bờ hút, điểm hẹn bao gặp gỡ trở thành hoang vắng, cô liêu Khơng gian giãn cách chiều kích phá vỡ mơ hình vũ trụ Thiên - Địa - Nhân quan niệm người thời cổ Con người khơng cịn tư đầu đội trời chân đạp đất mà trở thành tinh cầu giá lạnh chơi vơi cõi hư vơ

Tràng giang khơng cịn tranh thiên nhiên để người hòa nhập trời đất mà trở thành dòng đời với bao xao động ranh giới nhập nhòa cũ Cuộc sống cũ qua, sống hình thành, "cái tôi" chơi vơi biển đời đầy biến động Những xao động ngoại cảnh chuyển hóa thành xao động tâm hồn, "cái tôi" thu nhận vào lịng âm vang vũ trụ Con sóng gợn li ti cộng hưởng thành nỗi buồn điệp điệp, thuyền xuôi mái với nước song song nhân lên thành nỗi sầu trăm ngả Củi cành với thân phận mong manh, trở thành "cái tơi" xê dịch dịng li tán Sự sống vũ trụ Tràng giang trở nên mờ mịt, gián cách khứ:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

Cồn nhỏ lơ thơ nấm mồ hoang lạnh vật vờ cõi mịt mờ sương khói Âm vang đìu hiu gió thổi hồn khứ vọng tại, xua sống vào hư ảnh tương lai Làng thời rồi, nghe dư âm Chợ tưởng muộn màng, chưa sum họp ly tan Sự sống chứa đựng vũ trụ tiếp liền mà chia cắt, nối kết mà đứt đoạn: bèo dạt hàng nối hàng, bờ xanh tiếp bãi vàng hóa thành khơng đị ngang, khơng cầu gợi chút niềm thân mật "Cái tôi" cảm thấy bơ vơ, lạc lõng đâu cõi xa khuất nghìn trùng

Bao nhiêu âm tinh tế, mơ màng sống biểu đạt qua tiết tấu ngữ âm thi ca: điệp điệp, song song, lơ thơ, đìu hiu, chót vót… cuối dồn tụ lại thành âm ba "dợn dợn" có sức mạnh cuộn xốy lịng nhà thơ Con sơng trời đất hóa thành sơng trái tim, dòng chảy đời biến thành dòng chảy cảm xúc Con sóng buồn điệp điệp hóa thành sóng khát vọng, dợn dợn lên tưởng chừng dội ngược nguồn:

Lòng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng hôn nhớ nhà

Tràng giang đưa ta chảy xuôi biển trời xa xăm cuối lại đẩy ngược ta với nguồn cội Giống củi cành khơ lạc dịng nhớ núi rừng, nơi Giống chim nghiêng cánh nhỏ áp lực bóng chiều sa mà khao khát tìm tổ ấm "Cái tơi" với ảo tưởng tự không quên ta cộng đồng mình, dịng chảy trái tim người Việt Nam giữ lòng quê với làng xa dù sau dư âm huyền thoại

(4)

BÀI 3: PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỪ ẤY

Trong năm tháng dầu sôi lửa bỏng chiến tranh, nhiều nhà thơ giác ngộ chân lý Đảng, Cách mạng Việt Nam, từ cho đời thơ mang đậm khí hiên ngang, anh dũng Một nhà thơ tiếng Văn học kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu, mà giác ngộ Cách mạng ông thể qua thơ "Từ ấy"

Bài thơ "Từ ấy" Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề thơ trở thành tên tập thơ đầu Tố Hữu Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh phúc niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao "Từ ấy" mang ý nghĩa phiếm đinh mặt thời gian Đó tâm trạng nhà thơ giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản ", mốc son đánh dấu bước ngoặt, lối rẽ đời nhà thơ Tố Hữu , ông " từ " thời gian cụ thể, ông xác định đường đắn mà phải từ , lý tưởng cách mạng soi sáng tâm hồn ông , giúp ông tìm lối đắn cho đời mà trước , ông lạc lối.Trong buổi ban đầu, người niên Tố Hữu dù có nhiệt huyết vấn chưa tìm đường kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở ách thống trị thực dân phong kiến "băn khoăn kiếm lẽ u đời".Chính hồn cảnh lí tưởng cộng sản nắng hạ ,nhà thơ giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin ,người niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mặt trời xua tan u ám, buồn đau, quét mây mù đen tối hướng đến cho niên lẽ sống cao đẹp tương lai tươi sáng dân tộc

Người niên học sinh Tố Hữu đón nhận lí tưởng khơng khối óc mà tim, khơng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm kỷ niệm sâu sắc người niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mà sau này, ơng nói rõ thơ: "Con lớn lên, tìm Cách mạng – Anh Lưu, anh Diểu dạy -Mẹ khơng cịn nữa, cịn Đảng Dìu dắt chửa biết gì"(Quê mẹ)

1.Hai câu đầu niềm say mê náo nức nhà thơ đón nhận lí tưởng Cách mạng

" Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim"

-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn đời người niên Tố Hữu

-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ + "Bừng" : ánh sáng phát bất ngờ đột ngột, bao kín đơi mắt nhà thơ

+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ, ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng lòng tác giả

Từ làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào thơ sau ta thấy hết niềm vui sướng Tố Hữu trước ánh sáng huy hồng chân lí "Mặt trời chân lí" hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản soi sáng tâm hồn, "chói qua tim", đem lại ánh sáng đời "bừng" lên "nắng hạ" - Một cách nói mới, thơ lí tưởng: Tố Hữu với lịng nhiệt thành tự hào đón lấy ánh sáng mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng "chói" vào tim- nơi kết tụ tình cảm, nơi kết hợp hài hịa tâm lí ý thức trí tuệ thực hành động có lí tưởng cách mạng, có ánh sáng rực rỡ mặt trời chân lí chiếu vào

" Hồn vườn hoa lá

Rất đậm hương rộn tiếng chim "

(5)

một đời So sánh để khẳng định biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại

"Hồn" người trở thành "vườn hoa", vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót Khiến cho khổ thơ hay nhất, đậm đà

Cái giọng điệu tỉnh say rạo rực lịm hồn ta chủ yếu say người lịm lí tưởng, niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại Ở thưc lãng mạn hòa quyện vào tạo nên gợi cảm, sức sống cho câu thơ :

2 Lời tự nguyện nhà thơ giác ngộ lí tưởng Đảng

Nếu khổ đầu tiếng reo vui phấn khởi khổ thứ hai thứ ba tâm thư người niên cộng sản nguyện hịa tơi nhỏ bé vào ta chung rộng lớn quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật cảm động thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác tâm gắn bó vớI người

"Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải khặp muôn nơi Để hồn với bao hồn khổ

Gần gũi thêm mạnh khối đời"

- Động từ "buộc", "trang trải": hành động có tính tự nguyện

"Buộc" "trang trải"là hai khái niệm hồn tồn khác nằm nhận thức lẽ sống Tố Hữu "Buộc" đồn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời với nhân dân cần lao, với nhân dân lao động Việt Nam

-"Lịng tơi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" , gắn bó đồng cảm sâu xa tơi riêng ta chung ,giữa lịng nhà thơ với khối đời chung nhân dân lao động

"Để tình trang trải với trăm nơi"

Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, "trang trải"-"trăm nơi" biểu tinh thần đồn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân.Tình u người, u đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho sống - Đời với Mác tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng khối đời vững làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh

-"Bao hồn khổ": tầng lớp đáng thương xã hội đương thời, "để" gợi lên ý thơ chủ động gắn kết lịng với người hịa làm một, chứa đựng nỗi thương xót đồng cảm sâu sắc "đại gia đình" cảnh lầm than

-"Khối đời": danh từ trừu tượng, thể khái niệm sống bao quát, gộp chung, khơng thể nhìn, cân đong đo đếm, lại gói ghém thành sức mạnh phi thường, cụ thể hóa phi vật thể

=> Nhấn mạnh lần mối ân tình tác giả với mn dân, khẳng định sống thân nhà thơ khơng có riêng biệt, mà phần tử nhỏ chan hòa giao cảm với mảnh đời lại

3.Sự khẳng định nhà thơ "Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm ,cù bất cù bơ."

-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó gần gũi - Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, kiếp sống mòn mỏi đáng thương, mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa

(6)

quan hệ tự nhiên mà gắn bó sâu sắc, mặt khác ngầm khẳng định nhiệm vụ, vai trò lớn lao người niên cộng đồng, xã hội

"Cù bất cù bơ": tính từ lạ người đọc cảm nhận hịan cảnh mai đó, bơ vơ khơng riêng tác giả, mà cịn dựng lên sống mỏng manh hầu hết đồng bào đói khổ

Sự chuyển biến tâm trạng Tố Hữu: lịng đồng cảm, xót thương người lao khổ Qua cịn thể lòng căm giận nhà thơ trước bao bất công ngang trái đời cũ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh, nguyện đứng vào hàng ngũ người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối "vạn kiếp phôi pha", lực lượng ngày mai lớn mạnh "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi

sáng.Điệp từ "là" nhắc nhắc lại, vang lên âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng tâm hồn ta niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người Với tình cảm cá nhân đằm thắm, sáng, "Từ ấy" nói cách thật tự nhiên nhuần nhụy lí tưởng, trị thật tiếng hát niên, người cộng sản chân ln tn trào mạch nguồn lí tưởng cách mạng 4 Nghệ thuật

-Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ -Thể thơ thất ngôn, thể thơ truyền thống

-Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu

-Sự đa dạng bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình Tổng kết:

Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật thấy nhà thơ lại có tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng giai đoạn lịch sử vào lòng người thơ Tố Hữu kỷ 20 Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng hóa thân vào vần thơ trữ tình trị đạt tới đỉnh cao nghệ thuật thơ ca cách mạng, đời Tố Hữu hiến dâng cho tổ quốc, cho Đảng nhân dân Khi biết phải xa, ông nghĩ nơi mà ta gọi "cõi tạm" Ông mong muốn tiếp tục hiến dâng.Nhà thơ Cách mạng , nhà thơ khác lac lối đời , lựa chọn lớn lao , cống hiến đời , tuổi trẻ cho Cách Mạng Nhưng " từ " , nhà thơ tìm lối cho giác ngộ lý tưởng cộng sản Bài thơ "Từ ấy" tâm niệm người niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng Nó thể niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, nhận thức tình cảm Tố Hữu có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi Sự vận động tâm trạng nhà thơ thể hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu nhịp điệu."Từ Ấy" thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa gần gũi, bình dị, thân thuộc Sau chục năm đọc lại, vần thơ câu hỏi thấm thía mà người cộng sản hôm không suy ngẫm cách nghiêm túc để tự tìm lời giải đáp thấu đáo Giữa chung riêng, cộng đồng - tập thể cá nhân, vật chất tầm thường tinh thần – tư tưởng người cộng sản

BÀI 4: PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

- HÀN MẶC TỬ

“Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt, Khép phòng đốt nến, nến rơi châu…”

(7)

trăng… Cả trời trăng mộng ảo, huyền diệu Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể tâm hồn “say trăng” với tình yêu tha thiết đờ, vừa thực vừa mơ Ông nhà thơ lỗi lạc phong trào Thơ mói (1932-1941) Với 28 tuổi đời (1912-1940), ông để lại cho thơ ca dân tộc hàng trăm thơ số kịch thơ Thơ ơng trào máu nước mắt, có khơgn hình tượng kinh dị Cũng chưa viết thơ hay mùa xuân thiếu nữ (“Mùa xuân chín”), Huế đẹp thơ(“Đây thơn Vĩ Giạ”) Hàn Mặc Tử

“Đây thôn Vĩ Giạ” rút tập “Thơ điên” xuất năm 1940, sau nhà thơ qua đời Bài thơ nói hay Huế, cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, người xứ Huế, cô gái duyên dáng, đa tình, đáng yêu – tình yêu thơ mộng say đắm, lung linh ánh sáng huyền ảo Bài thơ giãi bày nỗi niềm bâng khuâng, khao khát hạnh phúc thi sĩ đa tình, có nhiều duyên nợ với cảnh người Vĩ Giạ

Câu đầu “dịu ngọt” lời chào mời, vừa mừng vui hội, vừa nhẹ nhàng trách móc người thương nhớ đợi chờ Giọng thơ êm dịu, đằm thắm tình tứ: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” Có xa xơi Cảnh cũ người xưa thấp thống vần thơ đẹp mang hồi niệm Bao kỷ niệm sống dậy hồn thơ Nó gắn liền với cảnh sắc vườn tược người xứ Huế mộng mơ:

“Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt quá, xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền?”

Cảnh nói đến sáng bình minh đẹp Nhìn từ xa, say mê ngắm nhìn cau, tàu cau ngời lên màu nắng mới, “nắng lên” rực rỡ Hàng cau đón chào người thân thương sau bao ngày xa cách Hàng cau cao vút hình ảnh thân thuộc thôn Vĩ Giạ từ bao đời Quên màu xanh nơi Nhà thơ trầm trồ lên đứng trước màu xanh vườn tược thôn Vĩ Giạ: “vườn mướt xanh ngọc” Sương đêm ướt đẫm cỏ hoa Màu xanh mỡ màng, non tơ ngời lên, bóng lên ánh mai hồng, trông “mượt quá” màu xanh ngọc bích Đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, người cần cù chăm bón có “màu xanh ngọc” Thiên nhiên rạo rực, trẻ trung đầy sức sống Cũng nói màu xanh ngọc bích, trước (1938) Xuân Diệu viết: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá…” (“Thơ duyên) Hai chữ “vườn ai” gợi nhiều ngạc nhiên man mác Câu thứ tư tả thiếu nữ với khóm trúc vườn đầy đặn, phúc hậu “Lá trúc che ngang” nét vẽ thần tình tơ đậm nét đẹp gái Huế dun dáng, dịu dàng, kín đáo, tình tứ đáng yêu Hàn Mặc Tử lần nói trcs thiếu nữ Khóm trúc toả bóng xanh mát che chở cho mối tình đẹp nảy nơ:

“Thầm với ngơì trúc Nghe ý nhị thơ ngây”

(“Mùa xuân chín”)

Câu 3, khổ thơ đầu tả cau, tả nắng, tả vườn, tả trúc thiếu nữ với gam màu nhẹ thoáng, ẩn hiện, mơ hồ Đặc sắc hai hình ảnh so sánh ẩn dụ (xanh ngọc… mặt chữ điền) Cảnh người nơi Vĩ Giạ thật hồn hậu, thân thuộc đáng yêu Vĩ Giạ - làng quê nằm bên bờ Hương Giang, thuộc ngoại ô cố đô Huế Vĩ Giạ đẹp với đò thơ mộng, mảnh vườn xanh tươi bốn mùa, sum sê hoa trái Những ngơi nhà xinh xắn thấp thống ẩn sau hàng cau, khóm trúc, mà thường dìu dặt câu Nam ai, Nam bình qua tiếng đàn tranh, đàn thập lục huyền diệu, réo rắt Thôn Vĩ Giạ đẹp nênthơ Hàn Mặc Tử dành cho Vĩ Giạ vần thơ đẹp với tất lòng tha thiết mến thương

(8)

cách trở Dòng Hương Giang êm trôi lờ lững, tâm tưởng thi nhân trở nên “buồn thiu”, nhiều bâng khuâng, man mác Hoa bắp lay nhè nhẹ đung đưa gió thoảng Nhịp điệu khoan thai thơ mộng miền sông Hương, núi Ngự diễn tả tinh tế Các điệp ngữ luyến láy gợi nên nhiều vương vấn mộng mơ:

“Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay”

Hai câu nhà thơ hỏi “ai” hay hỏi nhìn thấy hay nhớ tới đị mộng nằm bến sông trăng Sông Hương quê em trở thành sơng trăng Hàn Mặc Tử với tình u Vĩ Giạ mà sáng tạo nên vần thơ đẹp nói dịng sơng Hương với đị vầng trăng Nguyễn Cơng Trứ viết: “Gió trăng chứa thuyền đầy” Hàn Mặc Tử góp cho thơ Việt Nam đại vần thơ trăng độc đáo:

“Thuyền đậu bến sông trăng đo Có chở trăng kịp tối nay?”

Tâm hồn nhà thơ xao xuyến nhìn sơng trăng thuyền Thuyền em hay “thuyền ai” vừa thân quen, vừa xa lạ Chất thơ mộng ảo “Đây thôn Vĩ Giạ” thi liệu Câu thơ gợi tả hồn thơ rung động trước vẻ đẹp hữu tình xứ Huế miền Trung, nói lên tình u kín đáo, dịu dàng, thơ mộng thoáng buồn

Khổ thơ thứ ba nói gái xứ Huế tâm tình thi nhân Đương thời nhà thơ Nguyễn Bính viết thiếu nữ sông Hương: “Những nàng thiếu nữ sông Hương – Da thơm phấn, má hường son”…Vĩ Giạ mưa nhiều, buổi sớm mai chiều tà phủ mờ sương khói “Sương khói” Đường thi thường gắn liền với tình cố hương Ở sơng khói làm nhoà đi, mờ áo trắng em, nên anh nhìn khơng hình dáng em (nhân ảnh) Người thiếu nữ Huế thống hiện, trắng trong, kín đáo duyên dáng Gần mà xa Thực mà mơ Câu thơ chập chờn, bâng khuâng Ta biết Hàn Mặc Tử có mối tình với thiếu nữ Huế mang tên loài hoa đẹp Phải nhà thơ muốn nói mối tình này?

“Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng

Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà”

“Mơ khách đường xa, khách đường xa… biết… có…” điệp ngữ luyến láy tạo nên nhạc điệu sâu lắng, dịu buồn, mênh mang Người đọc thêm cảm thương cho nhà thơ tài hoa, đa tình mà bạc mệnh, say đắm với bao mối tình suốt đời phải sống đơn bệnh tật

Cũng cần nói đơi lời chữ “ai” thơ Cả lần chữ “ai” xuất mơ hồ ám ảnh: “vườn mướt xanh ngọc?” – “Thuyền đậu bến sông trăng đó?” – “Ai biết tình có đậm đà?” Con người mà nhà thơ nói đến người xa vắng, hồi niệm bâng khng Nhà thơ ln cảm thấy hụt hẫng, chơi với trước mối tình đơn phương mộng ảo Một chút hi vọng mong manh mà tha thiết nhạt nhoà mờ sương khói?

Hàn Mặc Tử để lại cho ta thơ tình thật hay Cảnh người, mộng thực, say đắm bâng khuâng, ngạc nhiên thẫn thờ… bao hình ảnh cảm xúc đẹp hội tụ ba khổ thơ thất ngơn, câu chữ tồn bích “Đây thơn Vĩ Giạ” thơ tình tuyệt tác Cái màu xanh ngọc vườn ai, thuyền sông trăng, màu trắng áo em dẫn hồn ta miền sương khói Vĩ Giạ thôn thời xa vắng:

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan