Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

118 983 1
Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KIM NGỌC THU TRANG THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng 1: GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 - 1960 1.1 Tầm quan trọng giao thông vận tải sản xuất chiến đấu 1.2 Giao thông đường năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ Sự hình thành tuyến đường vận tải chiến lược Bắc - Nam Chƣơng 2: GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TRONG NHỮNG NĂM 19611965 2.1 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chủ trương mở rộng mạng lưới giao thông vận tải 2.2 Chi viện chiến trường miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Mĩ - ngụy Chƣơng 3: GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TRONG NHỮNG NĂM 1965 - 1975 3.1 Âm mưu hành động mở rộng chiến tranh đế quốc Mĩ Chủ trương đảng ta 3.2 Mặt trận giao thông vận tải đường năm 1965 - 1973 3.3 Khôi phục, mở rộng xây dựng tuyến đường giao thông chiến lược đáp ứng yêu cầu giải phóng hồn tồn miền Nam 1973 - 1975 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta kết thúc Đại thắng mùa Xuân năm 1975 chiến tranh yêu nước vĩ đại, chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu nhân dân ta Thắng lợi "mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc" [42, tr.271] Đó thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi sức mạnh đoàn kết toàn dân, thắng lợi lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong kháng chiến vĩ đại này, giao thông vận tải, tuyến đường có vị trí quan trọng Có thể khẳng định nhân tố có vai trị định đưa kháng chiến vĩ đại dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn Trong thư gửi cán bộ, nhân dân Trung Bộ năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Giao thơng mạch máu việc Giao thơng tắc việc tắc Giao thơng tốt việc dễ dàng…" [10 tr,4] Giao thông vận tải xem mạch máu nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Suốt năm chiến tranh, mặt trận nóng bỏng Trên mặt trận này, chiến đấu ta địch diễn liệt Đánh phá giao thông nhằm cắt đứt chi viện hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam mục tiêu chiến lược đế quốc Mĩ Vì thế, suốt chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mĩ sử dụng khối lượng lớn máy bay, tàu chiến dội xuống khối lượng bom đạn khổng lồ nhằm vào vùng giao thông trọng điểm ta Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, quân dân Việt Nam phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vượt qua muôn vàn gian khổ, thử thách, hi sinh, đánh thắng quân Mĩ Dưới mưa bom bão đạn kẻ thù, nhiều tuyến đường giao thông xây dựng, đồng thời công tác phục hồi, sửa chữa đường giao thông bị địch đánh phá thực Với tâm "Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến" ,"Sống bám trụ cầu đường, chết kiên cường dũng cảm", "Xe chưa qua, nhà không tiếc"…, quân dân ta trụ bám kiên cường trọng điểm, giữ vững mạch máu giao thông, đảm bảo chi viện toàn diện, liên tục, mạnh mẽ hậu phương cho tiền tuyến, góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp chống Mĩ cứu nước Tổ quốc Việt Nam đời đời ghi công chiến sĩ mặt trận giao thông vận tải cống hiến tâm lực, xương máu tuổi xuân để giữ vững mạch máu giao thông thông suốt bảo đảm yêu cầu đánh Mĩ thắng Mĩ Việc nghiên cứu Giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 không tái tranh năm tháng chống Mĩ cứu nước hào hùng nói chung, tuyến đường giao thơng chiến lược nói riêng, tiêu biểu "con đường huyền thoại" - Đường Hồ Chí Minh bộ, mà cịn góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo tài tình Đảng cộng sản Việt Nam Từ đó, rút học kinh nghiệm cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc nghiên cứu Giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà thực tiễn Đây nhiệm vụ nhiều ngành khoa học, có khoa học lịch sử Thơng qua đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần bổ sung, cung cấp thêm tư liệu phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử, phục vụ công tác giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: "Giao thông vận tải đường miền Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Giao thơng vận tải nói chung giao thơng vận tải đường nói riêng có vai trị quan trọng, nhân tố có vai trị định đưa kháng chiến vĩ đại dân tộc ta đến thắng lợi hồn tồn Vấn đề giao thơng vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 số cá nhân tập thể tác giả giới sử học nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Cuốn Giao thơng vận tải Việt Nam 1955-1965(Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, 1994), tác giả Phan Văn Liên sâu phân tích hình thành phát triển mạng lưới giao thông vân tải hai miền Nam, Bắc Việt Nam năm 1955-1965 Từ rút đặc điểm nhận xét tình hình giao thông vận tải Việt Nam thời gian Trong "Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam" (Tập 2, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994), bên cạnh việc sâu vào trình đời hoạt động lực lượng vũ trang nhân dân nói đến đời Đồn vận tải quân Trường Sơn (Đoàn 559) tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam Trong tác phẩm "Lịch sử Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh" (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999) phản ánh lịch sử hào hùng tuyến đường chi viện chiến lược Trường Sơn, đồng thời khái quát kinh nghiệm quý giá có ý nghĩa thiết thực công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc toàn dân, toàn quân ta mai sau Cuốn "Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954 - 1975 Thắng lợi học" (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) có nội dung chủ yếu học Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng đề cập giao thơng đường "con đường huyền thoại" Đường Hồ Chí Minh Tác phẩm "Những nẻo đường kháng chiến" Thiếu tướng Võ Bẩm (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001) ghi lại dòng hồi ức kể đời Đồn 559 đặc biệt q trình mở đường Trường Sơn - Đường mang tên Bác Tập sách "Mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV kháng chiến chống Mĩ cứu nước" (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001) Bộ Tư lệnh Quân khu IV Viện Lịch sử quân Việt Nam phối hợp biên soạn tập hợp 50 tham luận tác giả quân đội Cuốn sách đề cập tới nhiều vấn đề xung quanh Mặt trận giao thông vận tải Quân khu IV vấn đề tổ chức, đạo bảo đảm giao thông vận tải, vấn đề trận phịng khơng ba thứ qn bảo vệ giao thông vận tải Quân khu IV Mặc dù chủ yếu trình bày giao thơng vận tải Qn khu IV qua giúp người đọc hình dung mặt trận giao thông vận tải nước Trong "Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam" (Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, 2002) trình bày tương đối đầy đủ hình thành phát triển giao thơng Việt Nam từ buổi hoang sơ năm 2000 Cuốn sách dành gần 300 trang nói giao thông vận tải Việt Nam thời chống Mĩ Cuốn sách "Đường thành phố mang tên Bác" (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005) tập hợp trang hồi ức Thiếu tướng Võ Bẩm, Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên - hai vị Tư lệnh đội Trường SơnĐường Hồ Chí Minh từ ngày "khai sơn phá thạch" mở đường (5/1959) điểm dừng dinh Độc Lập - Sài Gòn trưa 30/4/1975 Cuốn sách phần khái quát trình hình thành, phát triển Đồn 559 - Đường Hồ Chí Minh từ 5/1959 đến 5/1975 Cuốn "Lịch sử niên xung phong tỉnh Thái Nguyên 1950 - 1975" (Nhà xuất Thanh niên) trình bày cách sinh động trình đời lực lượng niên xung phong tỉnh Thái Nguyên đóng góp họ mặt trận giao thơng vận tải Các cơng trình nghiên cứu tài liệu đề cập tới vấn đề giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 1975 nhiều góc độ khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống giao thông vận tải đường Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 Mặc dù vậy, tài liệu cơng bố nói ln tài liệu quan trọng giúp tiếp tục sâu nghiên cứu hồn thành Luận văn "Giao thơng vận tải đường miền Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975" ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Giao thông vận tải đường miền Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hệ thống giao thông vận tải đường (đường ô tô) miền Bắc Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 1954 đến năm 1975 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Khái quát tình hình đặc điểm cách mạng Việt Nam sau 1954 - Nêu rõ tầm quan trọng giao thông vận tải sản xuất chiến đấu - Làm rõ cách tổ chức, đạo bảo đảm giao thông vận tải đường giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mĩ cứu nước, chủ yếu sâu tìm hiểu tuyến đường giao thông chiến lược, tuyến đường vận tải chiến lược Bắc - Nam - Đánh giá vị trí giao thơng đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài này, chúng tơi sử dụng: - Các tác phẩm kinh điển Mác, Lênin, Hồ Chí Minh bàn vấn đề giao thơng vận tải làm sở lí luận nghiên cứu - Các văn kiện Đảng - Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả vấn đề giao thông kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Các tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung đề tài sách, báo, tạp chí… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc chủ yếu Ngồi ra, phương pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp sử dụng, từ rút nhận xét, đánh giá xác ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Tập hợp nguồn tài liệu giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 Trên sở đó, Luận văn phục dựng cách sinh động mặt trận giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta, nêu rõ vị trí, vai trị giao thông đường nghiệp chống Mĩ cứu nước - Dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, học tập nhà trường phục vụ công tác giáo dục truyền thống KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn xây dựng thành chương: Chƣơng 1: Giao thông vận tải đường năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ (1954-1960) Chƣơng 2: Giao thông vận tải đường năm 1961 - 1965 Chƣơng 3: Giao thông vận tải đường năm 1965 - 1975 CHƢƠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ MIỀN BẮC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 - 1960 1.1 Tầm quan trọng giao thông vận tải sản xuất chiến đấu Đầu năm 1947, sách Đời sống mới, Hồ Chủ tịch viết: "Bất kỳ muốn sống phải có điều: Ăn, ở, mặc, lại" [72, tr.20] "Đi lại" yêu cầu tự nhiên người xã hội Con người muốn tồn phải có cơm để ăn, áo để mặc, nhà để muốn làm điều phải lại Cho nên việc "đi lại" thiếu Và muốn lại phải có đường Ở nước ta kể từ thời vua Hùng, trải qua nhiều thời đại, ông cha ta dày công xây dựng non sông đất nước, khai thông đường sá, giao thông lợi dụng sông biển để làm đường lại làm ăn sinh sống Đường sá người tạo giúp người mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán, quan hệ gia đình, dịng tộc Đường sá cịn mở lối cho ông cha ta đánh giặc, trừ gian, giữ yên non sông bờ cõi trước lực ngoại xâm, thù địch Vì vậy, vai trị đường sá, giao thông vận tải, Hồ 102 43 Lê Mậu Hãn (1995), Đảng cộng sản Việt Nam - Các đại hội hội nghị Trung ương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Cơng Hồ, Tất để chiến thắng giặc Mĩ xâm lược mặt trận giao thông vận tải, Nhà xuất Lao động 45 Giócgiơ C Hiarinh (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mĩ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Khang (1998), Vài nét mặt trận giao thơng vận tải thời kì đầu chống chiến tranh phá hoại 1964 - 1967, Tạp chí Lịch sử quân 47 Hoàng Linh - Đỗ Mậu (1991), Việt Nam máu lửa quê hương tôi, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 48 Maicơn Maclia (1990), Việt Nam - chiến tranh mười nghìn ngày, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 49 Lênin (1952), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 50 Phan Văn Liên (1994), Giao thông vận tải Việt Nam 1955 - 1965, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 51 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Mã Lương (1998), Rà phá thủy lơi vùng biển Hải Phịng, Quảng Ninh năm 1973, Tạp chí Lịch sử quân 53 Mác Namara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, Tập 4, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 103 58 Hồ Chí Minh (1976), Toàn tập, Tập 8, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 9, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 10, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1994), Về giao thông vận tải Việt Nam, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 64 Đồng Sĩ Nguyên (1999), Đường xuyên Trường Sơn, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Đồng Sĩ Nguyên, Bộ Tư lệnh Binh đoàn 12, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Quân khu IV (1994), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 1975, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Trương Hữu Quýnh (2005), Sổ tay kiến thức lịch sử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 68 Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh binh đoàn 12, Viện Lịch sử quân (1999), Đường Hồ Chí Minh - sáng tạo chiến lược Đảng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Tổng cục Hậu cần (1984), Công tác vận tải quân chiến tranh chống Mĩ cứu nước đường Hồ Chí Minh 1959 - 1975, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Tổng cục Hậu cần (1988), Vận tải quân chiến lược đường Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mĩ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 104 71 Tổng cục Hậu cần (1998), Hậu cần chiến dịch kháng chiến chống Mĩ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Tổng cục Hậu cần (1979), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập (1954-1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Nguyễn Duy Trinh (1970), Miền Bắc xã hội chủ nghĩa trình thực hai nhiệm vụ chiến lược, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Thuận (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh giao thông vận tải, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 75 Trường Đại học Giao thông vận tải (1995), Nghiên cứu - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giao thơng vận tải, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 76 Văn Tùng - Nguyễn Hồng Thanh (2002), Lịch sử Thanh niên xung phong Việt Nam (1950 - 2001), Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 77 Trung tâm từ điển bách khoa quân Bộ Quốc phòng (1996) , Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Viện Lịch sử quân (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Viện Lịch sử quân (1982), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, Tập 1, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng (1988), Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1945-1975, Những kiện quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Viện Lịch sử quân - Bộ quốc phòng (1988), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 82 Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 -1975, Tập II, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập II (1945 - 1975), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện Sử học (1995), Lịch sử Việt Nam 1945 - 1965, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Viện Sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Việt Nam- Con số kiện 1945 - 1989, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 87 Sở Giao thông vận tải tỉnh Bắc Thái (1992), Truyền thống giao thông vận tải Bắc Thái (1945-1992), Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Hồ Chủ tịch khen ngợi đại biểu có nhiều thành tích xuất sắc Đại hội thi đua đảm bảo giao thông vận tải tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược ngày 21 đến 25/3/ 1966 Hồ Chủ tịch nói chuyện Đại hội thi đua đảm bảo giao thông vận tải tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược từ ngày 21 đến 25/3/1966 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nữ anh hùng niên xung phong giao thông vận tải Nguyễn Thị Kim Huế tặng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội niên xung phong chống Mĩ cứu nước 1967 Hồ Chủ tịch gặp mặt 10 cô gái xuất sắc C9 tập thể nữ anh hùng 7/7/1968 Phủ Chủ tịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lễ thông xe đường Chiêm Hoá - Na Hang ngày 19/5/1961 Với tinh thần " Xe chưa qua, nhà không tiếc" nhân dân xã Võ Ninh, Lệ Ninh - Quảng Bình tháo dỡ nhà để sửa cầu làm đường cho xe ta đưa hàng tiền tuyến 1965 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phải chịu đựng hàng trăm trận đánh phá vô ác liệt máy bay giặc Mĩ, cầu Hàm Rồng trục đường 1A hiên ngang đứng vững dịng sơng Mã Mẹ Thiết Hương Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình tháo dầm nhà để lót đường kịp thời thơng xe đưa hàng tiền tuyến 1967 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu đội A6 - C759 Anh hùng Nguyễn Thị Kim Huế san lấp hố bom sau giặc Mĩ bắn phá 1967 Cạp lại hố bom, mở đoạn đường tránh để thông xe - sáng kiến Anh hùng giao thông vận tải Nguyễn Thị Kim Huế 1966 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ phá bom niên xung phong mang tên Cù Chính Lan đường tuyến đảm bảo giao thông Đường 20/7 - cửa thứ vượt qua Tây Trường Sơn, Cục Công trình I thi cơng 1967 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nữ anh hùng La Thị Tám quan sát để cắm cọc báo hiệu bom nổ chậm đỉnh đèo ngã ba Đồng Lộc, Hà Tĩnh 1967 Đội văn nghệ "Tiếng hát át tiếng bom" ngành Giao thông vận tải biểu diễn phục vụ chiến trường 1966 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) địa danh tiếng kháng chiến chống Mĩ Từng đoàn xe vận tải vượt qua ngầm Ta Lê, trọng điểm bị giặc Mỹ bắn phá ác liệt cửa tiền tiêu quan trọng tuyến đường Hồ Chí Minh 1967 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhân dân Thanh Hoá dùng xe đạp thồ đưa hàng tiền tuyến góp phần đánh thắng giặc Mỹ xâm lược 1965 Số hóa Trung tâm Học liệu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Đại hội thi đua ngành Giao thông vận tải 21 đến 25/3/1966 S húa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đ-ờng Tr-ờng Sơn - Đ-ờng mòn Hồ Chí Minh, mạch máu nối liền hậu ph-ơng lớn miền Bắc với tiỊn tun lín miỊn Nam kh¸ng chiÕn chèng MÜ 1959 - 1975 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Giao thông vận tải đường miền Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hệ thống giao thông vận tải đường (đường ô tô) miền Bắc Việt Nam - Về... - Tập hợp nguồn tài liệu giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 Trên sở đó, Luận văn phục dựng cách sinh động mặt trận giao thông vận tải đường kháng chiến chống Mĩ. .. bảo đảm giao thông vận tải đường giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mĩ cứu nước, chủ yếu sâu tìm hiểu tuyến đường giao thông chiến lược, tuyến đường vận tải chiến lược Bắc - Nam - Đánh giá

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3 - Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Bảng 1.3.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Bảng 2.1.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2 - Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Bảng 2.2.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3 - Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Bảng 2.3.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4 - Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Bảng 2.4.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5 - Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975

Bảng 2.5.

Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan