Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

127 2.2K 10
Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI LÝ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG TỚI NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN ( KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG THPT THAN UYÊN II - LAI CHÂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI LÝ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG TỚI NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG THPT THAN UYÊN II - LAI CHÂU) Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số : 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, em nhận dạy dỗ tận tình thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục, động viên khích lệ gia đình bạn bè, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình chu đáo, nghiêm túc, khoa học cô giáo - TS Nguyễn Thị Tính Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS GDH Nguyễn Thị Tính tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, Khoa Sau đại học trường ĐHSP ĐH Thái Nguyên, thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em thời gian học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Than Uyên số II nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu để phục vụ luận văn Dù có nhiều cố gắng, song khả hạn chế nên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Hải Lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho học sinh nhà trƣờng THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục SKSS VTN cho HS THPT nhà trường 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi VTN 1.2.3 Ảnh hưởng giáo dục nhà trường tới nhận thức HS THPT SKSS VTN 1.2.3.1 Khái quát chung vai trò giáo dục nhà trường nhận thức HS THPT SKSS 1.2.3.2 Bản chất, ý nghĩa, vai trò, mục tiêu, nội dung giáo dục SKSS VTN nhà trường cho học sinh THPT 1.2.3.3 Các nguyên tắc, phương pháp giáo dục SKSS nhà trường cho học sinh THPT Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục SKSS VTN trƣờng THPT Than Uyên II kết nhận thức HS SKSS VTN 2.1 Vài nét khái quát trường THPT Than Uyên II 2.2 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên trường THPT Than Uyên II giáo dục SKSS VTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên trường THPT Than Uyên II mục tiêu GD SKSS VTN 2.2.2 Nhận thức cán bộ, giáo viên trường THPT Than Uyên II nội dung GD SKSS VTN 2.2.3 Nhận thức cán bộ, giáo viên trường THPT Than Uyên II ý nghĩa GD SKSS VTN 2.3 Thực trạng GD SKSS VTN trường THPT ảnh hưởng tới nhận thức HS SKSS VTN 2.3.1 Thực trạng thực nội dung giáo dục SKSS VTN cho HS trường THPT Than Uyên II 2.3.2 Các phương pháp hình thức giáo dục SKSS VTN cho HS trường THPT Than Uyên II 2.3.3 Kết nhận thức HS trường THPT Than Uyên II SKSS VTN Chƣơng 3: Một số biện pháp đề xuất góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục sức khoẻ sinh sản VTN cho HS THPT nhà trƣờng 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp đề xuất 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban giám hiệu BGH Bệnh lây truyền qua đường tình dục BLTQĐTD Câu lạc CLB Dân số DS Điểm trung bình X Giáo dục GD Giáo dục nhà trường GDNT Giáo viên GV Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL 10 Học sinh HS 11 Kế hoạch hố gia đình KHHGĐ 12 Nhà trường NT 13 Quan hệ tình dục QHTD 14 Sức khoẻ sinh sản SKSS 15 Sức khoẻ sinh sản vị thành niên SKSS VTN 16 Thứ bậc TB 17 Trung học phổ thông THPT 18 Vị thành niên VTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình chung đối tượng khảo sát Bảng 2.2 Kết đánh giá cán bộ, giáo viên mức độ cần thiết số chủ đề SKSS thân cá nhân HS Bảng 2.3 Kết đánh giá cán bộ, giáo viên mức độ cần biết số nội dung SKSS cá nhân HS Bảng 2.4 Nhận thức cán bộ, giáo viên trường THPT Than Uyên II ý nghĩa giáo dục SKSS VTN Bảng 2.5 Mức độ tiến hành nội dung giáo dục SKSS VTN cho HS Bảng 2.6 Thực trạng thực hình thức giáo dục SKSS cho HS Bảng 2.7 Mức độ tiến hành hình thức giáo dục SKSS VTN Bảng 2.8 Mức độ tiến hành phương pháp giáo dục SKSS VTN Bảng 2.9 Nhận thức HS vai trò giáo dục SKSS Bảng 2.10 Bảng kết HS đánh giá mức độ cần thiết số chủ đề SKSS thân Bảng 2.11 Nhận thức HS tình bạn Bảng 2.12 Nhận thức HS tình bạn khác giới Bảng 2.13 Nhận thức HS tình yêu Bảng 2.14 Quan niệm HS tình dục Bảng 2.15 Nhận thức HS vấn đề quan hệ tình dục trước nhân Bảng 2.16 Nhận thức HS quan hệ tình dục an tồn có trách nhiệm Bảng 2.17 Nhận thức HS biện pháp tránh thai Bảng 2.18 Đáp án hướng dẫn HS tìm hiểu số biện pháp tránh thai thông dụng Bảng 2.19 Nhận thức HS hậu vấn đề nạo phá thai tuổi vị thành niên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.20 Nhận thức HS vấn đề mang thai sớm Bảng 2.21 Nhận thức HS vấn đề phòng tránh xâm hại lạm dụng tình dục VTN Bảng 2.22 Nhận thức HS vấn đề không kết hôn sớm Bảng 2.23 Nhận thức HS quyền chăm sóc SKSS Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mối tương quan mức độ cần thiết mức độ cần biết chủ đề cá nhân HS theo đánh giá GV Biểu đồ 2.2 Nhận thức HS tình yêu Biểu đồ 2.3 Quan niệm HS tình dục Biểu đồ 2.4 Nhận thức HS QHTD an tồn có trách nhiệm Biểu đồ 2.5 Số lượng BLTQĐTD HS kể Biểu đồ 2.6 Nhận thức HS cách phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục Biểu đồ 2.7 Nguồn cung cấp thơng tin chung SKSS choVTN Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp giáo dục Biểu đồ 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu đổi người Việt Nam vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế văn hoá, xã hội Vấn đề người vấn đề xã hội coi trọng quan tâm thời đại Trong giai đoạn đổi đất nước ta, việc coi trọng chất lượng sống người Việt Nam trở thành mục tiêu, động lực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thanh thiếu niên lực lượng to lớn nòng cốt xã hội Ở nước ta, lực lượng thiếu niên chiếm phần nửa dân số Đây nguồn nhân lực chủ yếu đất nước tương lai chăm sóc, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (SKSS VTN) không liên quan trực tiếp đến phát triển người từ lúc tuổi VTN mà ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc VTN giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ phức tạp đời người Biểu xảy đồng thời loạt thay đổi bao gồm: chín muồi thể chất, biến đổi tâm lý quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách nên làm nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác… Ở nước ta trẻ VTN (dưới 18 tuổi) chiếm khoảng 23,8 triệu người, tức khoảng 31% dân số Tuy nhiên thiếu niên Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: Xu hướng quan hệ tình dục sớm tuổi VTN ngày gây nhiều vấn đề xã hội trầm trọng (do giao lưu văn hoá, kinh tế thị trường, dân số tăng…) như: mang thai ý muốn, bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD), nhiễm HIV, rượu chè, ma tuý… Theo thống kê hội Kế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 14 Http://www.tinhyeugioitinh.net 113Http://www.tuvantuoihoa.org.vn 15 Http://www.tamsubantre.org.vn 16 Http:// Sức khoẻ 36.com.vn 17 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đại Thắng, Bùi Loan Thuỳ (2007), Giáo dục tâm sinh lý cho lứa tuổi, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Dũng (1998), Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Mai (Chủ biên), Đào Xuân Dũng, Trần Thị Loan (2003), Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục giới tính, NXB ĐHQG, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Tư vấn sức khoẻ giới tính tuổi vị thành niên, NXB Phụ nữ, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 26 Nhị Hà (2007), Chăm sóc sức khoẻ tuổi học trò, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 27 Tạ Thuý Lan (2001), Một số vấn đề sinh lý tình dục sinh sản, NXB ĐHQG, Hà Nội 28 ThS Lê Thị Hồng An (2004), Giáo trình giáo dục dân số môi trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 ThS Lê Thị Hồng An ( 2004), Giáo trình giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Tôn Vân Hiểu, Trương Dẫn Mặc (8/2007), Hoa hồng giấu cặp sách, NXB Kim Đồng, Hà Nội 113 31 Trần Văn Miều (2006), Đoàn niên với việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên114và niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội 32 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (1998), Dự thảo chiến lược phát triển niên Việt Nam đến 2020 33 Trường cán phụ nữ trung ương (2004), Tài liệu giảng dạy môn dân số- sức khoẻ sinh sản, Hà Nội 34 TS Nguyễn Thanh Bình - chủ biên (2001), Giáo dục giới tính cho con, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 TS Nguyễn Thị Mùi - PGS.TS Trần Quốc Thành (2004), Giáo trình giáo dục dân số, sức khoẻ sinh sản ( Sách viết khuôn khổ dự án VIE 01/P11- Bộ giáo dục Đào tạo), Hà Nội 37 TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Phương pháp giảng dạy cách thức tổ chức lớp học dân số, gia đình trẻ em, sách viết cho UBDS GĐ TE Việt Nam, Hà Nội 38 Uỷ Ban DS/KHHGĐ (1999), Dự thảo Chiến lược dân số Việt Nam đến2010 định hướng đến 2020 39 Viện chiến lược chương trình giáo dục- Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản vị thành niên (Tài liệu tập huấn giáo viên trường phổ thông), Hà Nội 40 Viện chiến lược chương trình giáo dục- Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tích hợp giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản vị thành niên trường THPT (Tài liệu tập huấn giáo viên trường phổ thông), Hà Nội 114 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý 115 KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG TỚI NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN VTN Để góp phần giáo dục toàn diện học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X ) vào ô trống mà thầy (cô) cho câu trả lời có sẵn ghi ý kiến thầy (cơ) vào dịng trống câu hỏi mở phiếu Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Số năm công tác: Ngành công tác thầy (cô) : Câu 1: Thầy (cô) đánh giá mức độ cần thiết số chủ đề SKSS thân cá nhân học sinh? Ý kiến Chủ đề Rất cần Khơng Cần thiết thiết cần thiết Tình bạn, tình bạn khác giới Tình yêu, tình dục Phòng tránh mang thai, nạo phá thai tuổi VTN Phịng tránh bệnh lây theo đường tình dục HIV/AIDS Phịng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN Không kết hôn sớm Quyền chăm sóc SKSS Câu 2: Theo thầy (cơ) cơng tác GD SKSS VTN trường thực công việc nào? Ý kiến Hình thức Không Đã làm Sẽ làm làm Biên soạn thêm tài liệu học tập Tổ chức thi tìm hiểu SKSS VTN Lồng ghép, tích hợp GD SKSS VTN vào nội dung môn học Mời chuyên gia y tế, tâm lý nói chuyện trao đổi với học sinh Đưa nội dung GD SKSS VTN vào 115 sinh hoạt lớp 116 Tuyên truyền GD Lồng ghép giáo dục SKSS VTN vào nội dung tổ chức HĐGDNGLL Câu 3: Theo thầy (cô), HS THPT cần biết nội dung sau mức độ nào? Ý kiến Nội dung Hiểu biết Biết Khơng cần sâu rộng Tình bạn, tình bạn khác giới Tình u, tình dục Phịng tránh mang thai, nạo phá thai tuổi VTN Phòng tránh bệnh lây theo đường tình dục HIV/AIDS Phịng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN Khơng kết sớm Quyền chăm sóc SKSS Câu 4: Trong nội dung đây, thầy cô tiến hành giáo dục nội dung cho HS? Tình bạn, tình bạn khác giới Tình yêu, tình dục Phịng tránh mang thai, nạo phá thai tuổi VTN Phịng tránh bệnh lây theo đường tình dục HIV/AIDS Phịng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN Khơng kết sớm Quyền chăm sóc SKSS Câu 5: Có số ý kiến việc hướng dẫn kiến thức tình dục cách tránh thai, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến theo mức độ đây: Ý kiến Các quan niệm Không Đồng ý Phân vân đồng ý Nên cung cấp hướng dẫn Hướng dẫn được, không hướng dẫn Để kệ, lớn lên em tự biết Làm “vẽ đường cho hươu chạy” Hướng dẫn có mức độ, tuỳ lứa tuổi 116 Câu 6: Theo thầy (cô), mức độ tác động lực lượng giáo dục việc nâng cao nhận thức, thái 117độ hành vi HS vấn đề SKSS VTN nào? Ý kiến Lực lượng giáo dục Khơng Có tác Ít tác có tác dụng tốt dụng dụng Cha, mẹ Những người thân khác gia đình Thầy, giáo Bạn bè trang lứa Cán Đoàn niên Cán dân số, y tế Sách, báo, tài liệu… Đài phát thanh, truyền hình Qua tự tìm hiểu thân VTN Câu 7: Thầy (cô) tiến hành nội dung giáo dục sau cho HS mức độ nào? Ý kiến Nội dung Thường Không bao Đơi xun Tình bạn, tình bạn khác giới Tình u, tình dục Phịng tránh mang thai, nạo phá thai tuổi VTN Phòng tránh bệnh lây theo đường tình dục HIV/AIDS Phịng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN Khơng kết sớm Quyền chăm sóc SKSS Câu 8: Thầy (cô) tiến hành giáo dục SKSS VTN cho HS thơng qua hình thức sau nào? Ý kiến Hình thức Thường Khơng bao Đôi xuyên Dạy học Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tư vấn học đường Hoạt động ngoại khóa theo mơn học 117 Câu 9: Thầy (cô) tiến hành giáo dục SKSS VTN cho HS thông qua phương pháp sau nào? 118 Mức độ sử dụng Phương pháp Không bao Thường xuyên Đôi Thuyết trình với tham gia tích cực học sinh Động não Điều tra, phát Giải vấn đề Xác định giá trị Đóng vai Học theo nhóm Trị chơi mơ Câu 10: Theo thầy (cô) mục tiêu giáo dục SKSS VTN nhà trường THPT gì? Câu 11: Ý kiến thầy (cô) ý nghĩa công tác giáo dục SKSS VTN cho HS nhà trường THPT? Ý kiến Ý nghĩa Không Đồng ý Phân vân đồng ý GD SKSS VTN góp phần nâng cao chất lượng sống, giống nòi hành vi văn hoá quan hệ nam nữ GD SKSS đáp ứng quy luật phát triển tâm sinh lý người GD SKSS góp phần bảo vệ đạo đức, lối sống truyền thống dân tộc GD SKSS cho HS THPT phương tiện ngăn ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS Ý nghĩa khác: Câu 12: Để nâng cao hiệu công tác GD SKSS VTN cho HS theo thầy (cô) phải làm gì? (Đánh số theo mức độ quan trọng từ đến hết) Nội dung giáo dục SKSS VTN lồng ghép nhiều môn học 118 Tư vấn cho học sinh Trở thành môn học thức 119 Đào tạo bồi dưỡng giáo viên có chun mơn để vừa làm cơng tác giảng dạy vừa tư vấn cho học sinh, phụ huynh học sinh Tăng cường tham gia tổ chức giáo dục khác ngồi nhà trường Có ủng hộ dư luận xã hội Có tham gia phối hợp lực lượng giáo dục Tài liệu cập nhật đầy đủ Cung cấp đủ phương tiện dạy học Có nguồn kinh phí hỗ trợ, có ngân sách thích đáng cho cơng tác GD SKSS VTN Cải tiến phương pháp, cách tiếp cận Có quỹ thời gian phù hợp Hoàn thiện nội dung dạy học Tăng cường quản lý văn hoá phẩm Các biện pháp khác: Câu 13: Đánh giá cá nhân thầy (cô) hiệu công tác giáo dục SKSS VTN cho HS nhà trường ta nay? Hiệu cao Đã có hiệu Chưa thực hiệu Câu 14: Theo thầy (cơ) có khó khăn làm hạn chế hiệu công tác giáo dục SKSS VTN cho HS nhà trường? (đánh số thứ tự theo mức quan trọng từ đến 10) Thiếu phương tiện Thiếu tài liệu Thiếu giáo viên nhiệt tình Thiếu giáo viên có chuyên môn sâu Hạn chế mặt thời gian chưa phải mơn học Học sinh chưa ý học hỏi, tìm hiểu Học sinh cịn rụt rè, ngại nhắc đến vấn đề Chưa biết cách tư vấn GD SKSS VTN nội dung Phương pháp cách thức tổ chức chưa phù hợp Các khó khăn khác: 119 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO 120 NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm tăng cường GD SKSS VTN cho HS THPT sau: Ý kiến Mức độ cần thiết Tính khả thi Các biện pháp Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi Thành lập trung tâm tư vấn học đường góp phần giáo dục SKSS VTN Tăng cường giáo dục nhận thức công tác giáo dục SKSS VTN cho HS THPT cán giáo viên, cán quản lý ngành, cấp có liên quan Tổ chức, phối hợp, huy động lực lượng tham gia giáo dục SKSS VTN cho HS THPT Tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có chun mơn sâu SKSS VTN 5.Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chăm sóc sức khỏe VTN hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường công tác giáo dục kĩ sống cho vị thành niên niên Xây dựng mơ hình chăm sóc sức khoẻ sinh sản thân thiện với niên VTN Nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội chăm sóc SKSS VTN 120 Câu 2: Ý kiến đề xuất cá nhân thầy (cô) nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục SKSS cho HS nhà 121trường? - Đối với lãnh đạo nhà trường: - Đối với giáo viên: - Đối với cá nhân học sinh: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ)! 121 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý 122 KIẾN HỌC SINH Xin bạn vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống mà bạn cho câu trả lời có sẵn ghi ý kiến vào dịng trống câu hỏi mở phiếu Xin bạn cho biết đôi điều thân: Bạn là: Nam Nữ Học sinh lớp: Năm sinh:…………… Câu1: Bạn quan niệm vai trò giáo dục SKSS niên học sinh? (Chọn phương án trả lời mà bạn cho nhất) Giúp HS có nhận thức vấn đề SKSS Giúp HS có cách ứng xử đắn tình bạn, tình u, nhân gia đình Giúp HS có hiểu biết bệnh LTQĐTD cách phòng tránh Giúp HS hiểu vấn đề tình dục quan hệ tình dục Giúp HS có nhận thức đúng, có thái độ tình cảm hành vi phù hợp vấn đề SKSS Giúp HS có nhận thức QHTD an tồn có trách nhiệm Câu 2: Bạn đánh giá mức độ cần thiết phải hiểu biết số nội dung SKSS thân mình? Ý kiến Chủ đề Rất cần Khơng Cần thiết thiết cần thiết Tình bạn, tình bạn khác giới Tình yêu, tình dục Phòng tránh mang thai, nạo phá thai tuổi VTN Phịng tránh bệnh lây theo đường tình dục HIV/AIDS Phịng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN Không kết hôn sớm Quyền chăm sóc SKSS Câu 3: Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến bạn? Tình bạn tốt Đặc điểm 122 Tình bạn khơng tốt Hiểu đồng cảm sâu sắc với 123 Bao che khuyết điểm cho Chân thành tin cậy có trách nhiệm với Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với “chia vui”, “sẻ buồn” với Kết thành bè phái để làm việc kể việc tốt không tốt Tụ tập người sở thích kể sở thích rượu chè, cờ bạc… khơng thực bị loại khỏi nhóm bạn Tơn trọng khác biệt, khơng cảm thấy khó chịu khác biệt mang cá tính người Mỗi người đồng thời kết bạn với nhiều người Quan hệ bạn bè rộng rãi không làm giảm mức độ gắn bó sâu sắc nhóm bạn thân Câu 4: Ý kiến bạn cách ứng xử tình bạn khác giới? Nên Khơng Cách ứng xử nên Lịch sự, đàng hoàng cách ăn mặc, nói năng, đứng Dịu dàng, ý tứ, duyên dáng Suồng sã, thiếu tế nhị Trêu chọc, gán ghép lẫn Ghen ghét, nói xấu lẫn hay đối xử thô bạo với thấy bạn có thêm người bạn khác giới Giữ “khoảng cách” định, không thân mật gần gũi để bạn hiểu lầm tình yêu Tôn trọng, hiểu nhau, quý nhau, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn Cư xử lấp lửng, mập mờ, gây cho bạn khác giới hiểu nhầm tình u đến Tơn trọng mối quan hệ bạn bè khác giới Câu 5: Theo bạn đặc điểm tình yêu lành mạnh, sáng là: (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến bạn - Có thể lựa chọn nhiều phương án) Tơn trọng người u, tơn trọng thân Chia sẻ, đồng cảm, giúp tiến Khơng địi hỏi tình dục trước nhân Chung thuỷ Tình u khơng phải phải gắn liền với lứa tuổi học trị Câu 6: Theo bạn, tình dục gì? (Chọn phương án trả lời mà bạn cho nhất) Chỉ cách để có 123 Biểu hấp dẫn thể xác tình cảm nam nữ Chỉ vấn đề sinh lý 124 Chỉ đơn thoả mãn cho đòi hỏi tự nhiên Câu 7: Ý kiến bạn QHTD trước hôn nhân? (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến bạn - Có thể lựa chọn nhiều phương án) Khơng nên QHTD trước nhân Có thể QHTD lứa tuổi học trị miễn khơng để có thai Có thể QHTD lấy Đồng ý QHTD cách chứng tỏ tình yêu QHTD đồng ý Chỉ nên QHTD thực trưởng thành Khơng nên có quan hệ tình dục tuổi học trị Câu 8: Bạn hiểu quan hệ tình dục an tồn có trách nhiệm? (Chọn phương án trả lời mà bạn cho nhất) Là QHTD mà khơng gây có thai ý muốn mắc bệnh LTQĐTD kể lây nhiễm bệnh kỷ HIV/AIDS Là sử dụng biện pháp tránh thai QHTD Là QHTD khơng để có thai ngồi ý muốn Là QHTD mà không để gây mắc bệnh LTQĐTD Câu 9: Mức độ hiểu biết em biện pháp tránh thai sau: Mức độ hiểu biết Tên biện pháp Biết sử Có nghe Khơng dụng nói đến biết Triệt sản nữ Tính vịng kinh Bao cao su Xuất tinh âm đạo Vòng tránh thai Viên thuốc tránh thai khẩn cấp Thuốc tiêm tránh thai DMPA Thuốc diệt tinh trùng Thuốc cấy tránh thai 10 Màng ngăn âm đạo 11 Viên thuốc tránh thai đơn 12 Triệt sản nam 13 Viên thuốc tránh thai kết hợp Câu 10: Ý kiến bạn hậu vấn đề nạo phá thai tuổi vị thành niên? Ý kiến Hậu Đúng Sai Không 124 biết 125 Mắc bệnh phụ khoa Suy nhược thể Vỡ Mắc chứng vô sinh Băng huyết Dẫn đến tử vong Viêm nhiễm đường sinh sản Viêm tử cung Thủng tử cung 10 Nhiễm HIV/AIDS Câu 11: Theo bạn, phụ nữ mang thai sinh đẻ trước tuổi 18 dẫn tới tình trạng đây? Ý kiến Tình trạng Phân Không Đồng ý vân đồng ý Con bà mẹ VTN thua mặt thể chất trí tuệ so với bà mẹ trưởng thành Người mẹ trẻ gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội tình cảm Có thể bị gia đình cộng đồng lên án Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ tiếp tục phát triển thể chất tinh thần Có thể dẫn tới nguy biến chứng thai sản trầm trọng, chí tử vong mẹ Bỏ lỡ hội học tập lập nghiệp Không ảnh hưởng Câu 12: Bạn kể tên bệnh lây truyền qua đường tình dục mà bạn biết? Bạn có biết triệu chứng, tác hại, chế lây lan bệnh khơng? Có Khơng Câu 13: Bạn đánh dấu vào cột mà bạn cho đúng? Dành cho Hiệu cao Tên biện pháp tránh thai Nam Nữ Cả 125 Hiệu thấp Khả phịng tránh BLTQĐTD HIV/AIDS Có Khơng 126 hai Bao cao su Thuốc tránh thai uống ngày Vòng tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Thuốc tránh thai khẩn cấp Xuất tinh ngồi âm đạo Tính vịng kinh Câu 14: Hậu VTN bị xâm hại lạm dụng tình dục? (Chọn phương án trả lời mà bạn cho nhất) Mắc nhiều bệnh LTQĐTD Mang thai tuổi VTN Bị tổn thương thể chất tinh thần Không nhận tôn trọng xã hội trở thành vợ, thành mẹ Tất hậu Câu 15: Theo bạn để phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN cần: (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến bạn - Có thể lựa chọn nhiều phương án) Nhạy cảm để nhận biết dấu hiệu lạm dụng qua lời nói, ánh mắt, cử kẻ chủ ý để chủ động tránh xa Cảnh giác với tất người xung quanh Có cách ứng xử kịp thời, đốn để bảo vệ cách từ chối, tránh xa đối tượng khả nghi, tự vệ bị lạm dụng Cảnh giác với tất người khác giới Báo cho người lớn cha mẹ, thầy cô giáo, anh chị, người tin tưởng để giúp đỡ bị xâm hại Câu 16: Ý kiến bạn quan điểm sau đây: Ý kiến Phân Đồng ý vân Quan điểm Luật hôn nhân gia đình quy định tuổi kết nữ 18 nam 20 Hôn nhân phải đặt tảng tình u chân Hơn nhân đặt cha mẹ, người lớn 126 Không đồng ý Kết hôn sớm dễ dẫn đến mang thai sớm 127 Kết hôn tuổi VTN phạm pháp Tuổi VTN chưa đủ trưởng thành sinh lý tâm lý để kết hôn Tuổi VTN chưa đủ kinh nghiệm, kỹ để chăm sóc, ni dạy Kết sớm khơng có hội học tập, làm việc tốt, kiến thức đầy đủ để lập thân, lập nghiệp Câu 17: Theo bạn, VTN có quyền chăm sóc SKSS thể quyền sau (Chọn phương án trả lời mà bạn cho nhất) Quyền biết đầy đủ thông tin SKSS cách thường xuyên, liên tục hình thức, trước trở thành người lớn Quyền tiếp cận với dịch vụ chăm sóc SKSS thuận tiện, phù hợp Được giúp đỡ để có nhận thức thực quyền sinh sản, đôi với trách nhiệm nghĩa vụ với gia đình, cộng đồng, xã hội cách tốt Tất quyền Câu 18: Những thơng tin hiểu biết bạn có từ nguồn nào? Tự tìm hiểu Xã hội Gia đình Bạn bè Nhà trường Thơng tin đại chúng Câu 19: Ý kiến đề xuất cá nhân bạn nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục SKSS cho HS nhà trường ta nay? - Đối với lãnh đạo nhà trường: - Đối với giáo viên: - Đối với cá nhân học sinh: Xin cảm ơn đóng góp ý kiến bạn! 127 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI LÝ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG TỚI NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG THPT THAN UYÊN... ? ?Ảnh hưởng giáo dục nhà trường tới nhận thức học sinh THPT sức khoẻ sinh sản? ?? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng. .. Ảnh hưởng giáo dục nhà trường tới nhận thức học sinh THPT SKSS 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục giới tính cho học sinh nhà trường THPT 3.3 Khách thể điều tra Cán bộ, giáo viên, học sinh

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình chung về đối tƣợng khảo sát - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.1.

Tình hình chung về đối tƣợng khảo sát Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên về mức độ cần thiết của một số chủ đề về SKSS đối với bản thân mỗi cá nhân HS  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.2.

Kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên về mức độ cần thiết của một số chủ đề về SKSS đối với bản thân mỗi cá nhân HS Xem tại trang 59 của tài liệu.
19 54.3 16 45.7 00 2.5 45 5. Phòng tránh xâm hại,  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

19.

54.3 16 45.7 00 2.5 45 5. Phòng tránh xâm hại, Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhận thức của cán bộ, giáo viên trƣờng THPT Than Uyên II về ý nghĩa giáo dục SKSS VTN  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.4.

Nhận thức của cán bộ, giáo viên trƣờng THPT Than Uyên II về ý nghĩa giáo dục SKSS VTN Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức độ tiến hành nội dung giáo dục SKSS VTN cho HS - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.5.

Mức độ tiến hành nội dung giáo dục SKSS VTN cho HS Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thức Không làm Đã làm Sẽ làm - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Hình th.

ức Không làm Đã làm Sẽ làm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.9: Nhận thức của HS về vai trò của giáo dục SKSS - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.9.

Nhận thức của HS về vai trò của giáo dục SKSS Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng kết quả HS đánh giá mức độ cần thiết của một số chủ đề về SKSS đối với bản thân mình  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.10.

Bảng kết quả HS đánh giá mức độ cần thiết của một số chủ đề về SKSS đối với bản thân mình Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.11: Nhận thức của HS về tình bạn - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.11.

Nhận thức của HS về tình bạn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.12: Nhận thức của HS về tình bạn khác giới - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.12.

Nhận thức của HS về tình bạn khác giới Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.13: Nhận thức của HS về tình yêu (%) - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.13.

Nhận thức của HS về tình yêu (%) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Những số liệu ở bảng trên được chúng tôi minh hoạ trong biểu đồ dưới đây (Biểu đồ 2.2):  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

h.

ững số liệu ở bảng trên được chúng tôi minh hoạ trong biểu đồ dưới đây (Biểu đồ 2.2): Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.14: Quan niệm của HS về tình dục - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.14.

Quan niệm của HS về tình dục Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.15: Nhận thức của HS về vấn đề QHTD trƣớc hôn nhân - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.15.

Nhận thức của HS về vấn đề QHTD trƣớc hôn nhân Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.19: Nhận thức của HS về hậu quả của vấn đề nạo phá thai ở tuổi vị thành niên  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.19.

Nhận thức của HS về hậu quả của vấn đề nạo phá thai ở tuổi vị thành niên Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.20: Nhận thức của HS về vấn đề mang thai sớm - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.20.

Nhận thức của HS về vấn đề mang thai sớm Xem tại trang 87 của tài liệu.
Qua kết quả bảng trên cho thấy số đông các em đã lựa chọn đúng biện pháp để phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục có hiệu quả, đó là cách 1- 3 -  5 với tỷ  lệ lựa chọn rất cao (lần  lượt  là 100% - 98.6% - 80%) - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

ua.

kết quả bảng trên cho thấy số đông các em đã lựa chọn đúng biện pháp để phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục có hiệu quả, đó là cách 1- 3 - 5 với tỷ lệ lựa chọn rất cao (lần lượt là 100% - 98.6% - 80%) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.22: Nhận thức của HS về vấn đề không kết hôn sớm - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 2.22.

Nhận thức của HS về vấn đề không kết hôn sớm Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của Xem tại trang 105 của tài liệu.
PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG TỚI  - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)
PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG TỚI Xem tại trang 115 của tài liệu.
8. Đài phát thanh, truyền hình - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

8..

Đài phát thanh, truyền hình Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình thức - Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh thpt về sức khoẻ sinh sản (khảo sát tại trường thpt than uyên ii - lai châu)

Hình th.

ức Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan