kinh te phat trien

20 2 0
kinh te phat trien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo chúng tôi, việc thực hện chương trình giảm nghèo cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và quyết tâm vượt nghèo để làm giàu, khắc phục tư tưởng ỷ lại, vận động mọi [r]

(1)

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2

LỜI NÓI ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

A. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ĐÓI NGHÈO 4

I. Khái niệm 4

II. Nguyên nhân 4

III Giải pháp chung 7

B. VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÚP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 8

I. Vấn đề nghèo đói Việt Nam 8

II. Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 13

Nguyên nhân lịch sử, khách quan: 13

Nguyên nhân chủ quan: 14

III Giải pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam 15

Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nước: 15

Giải pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam : 16

(2)

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT Họ tên Lớp

01 Bùi Vũ Ánh 33

02 Mai Văn Bằng 68

03 Trần Bảo Cường 04

04 Lý Khắc Diệp 68

05 Nguyễn Khánh Trường Giang 26

06 Trần Công Phú Khánh 25

07 Nguyễn Ngọc Linh 67

08 Trương Thị Tuyết Mai 67

09 Phạm Xuân Phước 68

10 Phan Trần Huyền Trang 42

11 Trương Bích Trâm 67

(3)

LỜI NÓI ĐẦU

Trong lịch sử xã hội loài người, đặc biệt từ có giai cấp đến nay, vấn đề giàu nghèo xuất tồn thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh đại Đói nghèo chống đói nghèo ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Đói nghèo thường gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định xã hội trị Mọi dân tộc khác khuynh hướng trị, có mục tiêu làm để dân tộc giàu có Thực tế số nước cho thấy kinh tế phát triển nhanh bao nhiêu, suất lao động cao tình trạng đói nghèo phận dân cư lại xúc có nguy dẫn đến xung đột nhiêu

Trong kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh thúc đẩy nhanh q trình phát triển khơng đồng đều, làm sâu sắc thêm phân hoá tầng lớp dân cư quốc gia Khoảng cách mức thu nhập người nghèo so với người giàu ngày có xu hướng rộng vấn đề có tính tồn cầu, thể qua tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập, nạn đói, nạn suy dinh dưỡng đeo đẳng gần 1/3 dân số giới Ở Việt Nam từ có đường lối đổi mới, chuyển đổi kinh tế vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước, kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, đồng thời phải đương đầu với vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố ngăn cách phận dân cư có chiều hướng mở rộng

(4)

NỘI DUNG

A TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ĐÓI NGHÈO I Khái niệm

Nghèo khái niệm có nhiều mặt, nhiều khía cạnh nên chưa đồng khái niệm tổ chức, cá nhân nghiên cứu nghèo đói

Theo Benjamin Seebohn Rowntree : ‘‘nghèo đói tình trạng thiếu số lượng tiền để có thứ cần thiết cho việc trì thể chất túy’’

Tại hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 : ‘‘ người nghèo tất có thu nhập 1USD một ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn ’’ Ủy ban kinh tế xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương tổ chức Thái Lan 1993 : ‘‘ nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn những nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục ấy được xã hội thừa nhận’’

Tuy nhiên, dù đa dạng, khái niệm nghèo đói ln chứa đựng ba khía cạnh quan trọng :

 Thứ nhất, người nghèo có mức sống thấp mức sống trung bình cộng

đồng dân cư

 Thứ hai, người nghèo không thụ hưởng nhu cầu mức tối

thiểu dành cho người

 Cuối cùng, người nghèo thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát

triển cộng đồng

II Nguyên nhân

Nguyên nhân nghèo đói đa dạng, bao gồm : 1 Các nguyên nhân theo vùng địa lý :

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt : Mức độ nghèo đói thường có quan hệ

(5)

Khả quản lý phủ quyền địa phương : Điều

tuỳ thuộc vào mơi trường sách, tăng trưởng kinh tế, khả ổn định thị trường trị, mức độ hội nhập, hệ thống luật pháp công hiệu quả, an ninh khu vực toàn cầu Các cải cách thị trường để thúc đẩy tăng trưởng trợ giúp người nghèo Còn thể khả cung cấp sở hạ tầng dịch vụ cơng: giúp người dân có hội sản xuất kinh doanh thuận lợi tạo điều kiện cải thiện mức sống gia đình …

2 Nguyên nhân từ cộng đồng

Các định chế quan hệ xã hội : Ngoài định chế, mạng xã hội

cũng đóng vai trị quan trọng: quan hệ họ hàng, tổ chức địa phương mạng lưới người nghèo(vốn xã hội)

Sự cách biệt với xã hội : Quan hệ xã hội : hộ gia đình có mối quan

hệ tốt với người xung quanh dễ nhận giúp đỡ, hỗ trợ thời điểm khó khăn vùng sâu vùng xa, vùng cao, nơi mà hỗ trợ thức từ quyền thường đến chậm

Cách biệt địa lý làm hạn chế giao lưu bên ngồi, khơng tiếp xúc với sáng kiến hay thơng tin

Sự bất bình đẳng dân tộc : Đa phần nhóm dân tộc thiểu số

thường nhận bất công từ nơi sống cô lập, hạn chế khả tiếp cận nguồn lực sản xuất Họ phải đối mặt khác biệt văn hố, ngơn ngữ, dễ tách biệt với xã hội, không tiếp cận với việc làm, giáo dục dịch vụ công cộng khác dễ dẫn đến nghèo đói

3 Các nguyên nhân mặt nhân học

Cấu trúc quy mơ hộ gia đình : quy mô hộ nghèo thường lớn quy

mơ họ khơng nghèo họ phải trả nhiều chi phí cho ngày, chi cho việc học, khám chữa bệnh

Tỷ lệ phụ thuộc : Tỷ lệ phụ thuộclà tỷ lệ người không tham gia lao động

(6)

có nhiều người ăn theo hơn, gánh nặng ngân sách gia đình lớn nên dễ rơi vào vịng nghèo đói

Giới tính : Hộ có chủ nữ giới thường có nhiều khả rơi vào nghèo

đói so với hộ có chủ hộ nam giới

4 Các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế hộ gia đình

Tình trạng việc làm hộ : tỷ lệ tham gia lao động, tỷ lệ thất nghiệp

thực tế, tỷ lệ làm việc bán thời gian thay đổi việc làm Nếu tỷ lệ lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao hộ khó thay đổi việc làm nhiều khả sống vịng ngèo đói Tính ổn định liên tục nguồn thu ảnh hưởng đến nghèo đói Hộ có nguồn thu nhập thất thường ln chịu áp lực cảnh nghèo, ln cảm thấy thiếu an tồn mặt kinh tế,v.v; thu nhập hộ làm nông nghiệp so với hộ có thu nhập ổn định từ tiền lương

Học vấn : trình độ học vấn có tương quan tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đói

nghèo Trình độ học vấn chủ hộ ảnh hưởng đến việc chăm sóc, ni dưỡng, cho học…các giải pháp nghèo thơng qua giáo dục trở nên khó khăn

Khả tiếp cận nguồn lực để sản xuất đất đai vốn : Người

nghèo thường thiếu nguồn lực khả tiếp cận nguồn lực để đầu tư họ thường rơi vào vịng nghèo đói lẩn quẩn

Thiếu vốn đầu tư dẫn đến suất thấp, thu nhập hộ gia đình thấp, tiết kiệm thấp thiếu hụt vốn đầu tư Thường bị hạn chế tiếp cận nguồn tín dụng thức của phủ, cịn nguồn phi thức có khả giúp hộ gia đình nghèo Mặc dù có nhiều nguồn, nhiều dự án cung cấp tín dụng cho người nghèo thơng qua chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo cịn nhiều người nghèo chưa thể tiếp cận nguồn tín dụng người nghèo thiếu hiểu biết, khơng có khả chấp, cách làm ăn dẫn đến khơng có khả trả nợ họ tiếp tục nghèo thêm

(7)

III Giải pháp chung

1 Giải pháp kinh tế quản lí:

Bảo đảm kinh tế phát triển cao, bền vững điều kiện tiên giảm nghèo Đẩy mạnh phát triển kinh tế,chuyển dịch cấu kinh tế

Đẩy mạnh chất lượng giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí

Đẩy mạnh mục tiêu xố đói giảm nghèo,phát triển văn hố thơng tin

Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng

hoá

Đẩy mạnh đổi phương pháp tuyên truyền giáo dục tư tưởng trị

2 Giải pháp sở hạ tầng:

 Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng,phát triển loại hình dịch vụ,giáo

dục,y tế,văn hố,bảo vệ môi trường

 Song song với đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đầu tư tu bổ cần

chú trọng

3 Giải pháp giáo dục dạy nghề:

 Tăg mức độ sẵn có giáo dục thơng qua chương trình xây trường học  Giảm chi phí đến trường cho cá nhân gia đình nghèo

 Nâng cao chất lượng giáo dục

 Khuyến khích tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người

nghèo nâng cao trình độ 4 Giải pháp vốn:

 Ưu tiên hộ sách diện hộ nghèo đói vay trước

Lãi suất cho vay: yếu tố mang nội dung kinh tế tâm lí người vay, đặc biệt người nghèo.Cần xây dựng hệ thống lãi suất ưu tiên dành riêng cho người nghèo

Thực sách cụ thể hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập  Đối với hộ gia đình nghèo:

Khuyến khích dân nghèo mù chữ tham gia tích lớp học văn hố nhằm xố

mù chữ

Thực sách ưu tiên giáo dục miễn,giảm học phí,trợ cấp

(8)

B VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÚP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

I.VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM

1.Tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm nhanh, thành thị giảm nhanh hơn nơng thơn Đây coi thành tựu phát triển kinh tế xã hội nước ta thời gian qua.

Nghèo hiểu tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng xã hội thừa nhận Trên thực tế, lượng hóa mức độ nghèo thông qua chuẩn nghèo, chuẩn nghèo thay đổi với tăng trưởng phát triển kinh tế Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) nước ta ban hành; điều chỉnh tiêu chí hộ nghèo, người nghèo qua giai đoạn, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2001 - 2005 người có thu nhập bình qn 100.000 đồng/tháng vùng nông thôn đồng bằng, 150.000 đồng/tháng vùng thành thị 80.000 đồng vùng núi, hải đảo Đây sở để xác định đối tượng mục tiêu tác động (hưởng lợi) từ sách chương trình quốc gia XĐGN Ngồi chuẩn nghèo nêu trên, nhiều tiêu chí khác sử dụng nghiên cứu, phân tích nghèo đói Việt Nam, như: chuẩn nghèo lương thực thực phẩm, chuẩn nghèo chung Nếu chuẩn nghèo lương thực thực phẩm dựa vào sở thu nhập người nghèo đáp ứng nhu cầu ăn, uống (thơng qua nghiên cứu "rổ hàng hố thiết yếu") chuẩn nghèo chung có tính đến chi phí cho nhu cầu thiết yếu khác ở, lại, giáo dục, y tế Hiện quan chức, nước ta nghiên cứu để đưa chuẩn nghèo cho giai đoạn 2006- 2010

(9)

hơn 90% tiếp tục học trung học sở khơng có chênh lệch lớn thành thị nông thôn Tỉ lệ giới đồng đều, với gần nửa học sinh trẻ em gái cấp tiểu học lẫn trung học Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế năm 2010 ước đạt mực 83%, nam giới 85% Hiện nay, Việt Nam nước đứng đầu khu vực tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội: 25,8% đại biểu Quốc hội phụ nữ

Tỷ lệ hộ nghèo nước ta thời gian qua Đơn vị: %

Các tiêu 1993 1998 2002

Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn chung) - Thành thị

- Nông thôn

Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn lương thực - Thành thị

- Nông thôn Khoảng cách nghèo

- Thành thị - Nông thôn

58,1 25,1 66,4 24,9 7,9 29,1 18,5 6,4 21,5 37,4 9,2 45,5 15 2,5 18,6 9,5 1,7 11,8 28,9 6,6 35,6 10,9 1,9 13,6 6,9 1,3 8,7

2 Số hộ nghèo nhiều, phần lớn vùng nơng thơn, số hộ cận kề chuẩn nghèo cịn đơng Mức độ nghèo cịn cao

Dù đạt tiến kinh tế vượt bậc năm, Việt Nam nước nghèo, xét theo tiêu chuẩn quốc tế, phần lớn dân số cịn nghèo Có khoảng 70% dân số sinh sống vùng nơng thơn, tình hình tiếp tục kéo dài dù tốc độ đô thị hố tăng lên nhanh chóng

(10)

tương đối lớn, có xu hướng tăng Sự bất bình đẳng nhóm dân cư rõ nét, hộ nghèo có hội tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm hoạt động văn hoá, tinh thần so với hộ giàu.

Hiện nay, nhóm giàu Việt Nam 20% số hộ gia đình nhận 40% lợi ích từ an sinh xã hội, nhóm nghèo nhận chưa tới 7%

Oxford Analytica, hãng phân tích chiến lược tiếng Anh, vừa có báo cáo đánh giá thu nhập người Việt Nam Theo đó, chênh lệch thu nhập Việt Nam ngày lớn thêm, hay nói cách khác, bất bình đẳng xã hội gia tăng tiềm ẩn nguy gây bất ổn nghiêm trọng, điều khó tránh khỏi quốc gia phát triển 10 năm qua, diện mạo kinh tế Việt Nam thay đổi nhiều theo hướng tích cực Thu nhập thực tế đầu người tăng khoảng 7%/năm Khoảng 30 triệu người, tương đương phần ba dân số, khỏi cảnh nghèo đói Ngân hàng Thế giới dự đoán Việt Nam đạt phần lớn số mục tiêu thiên niên kỷ, mục tiêu triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn

Việt Nam có thêm nhiều người giàu, người nghèo lại nghèo bị gạt ngồi rìa cơng phát triển kinh tế Năm 1990, thu nhập hộ nghèo Việt Nam chiếm 8% tổng thu nhập quốc dân Năm 2006, tỷ lệ sụt xuống 5,6% gược lại, năm 1990, thu nhập hộ giả chiếm 42,7% tổng thu nhập quốc dân đến năm 2006, tỷ lệ chiếm gần nửa, lên 49,3%

Theo Báo cáo Phát triển Con người UNDP công bố đây, Việt Nam xếp hạng 105 177 nước số phát triển người (HDI), Algeria Indonesia Hệ số Gini - số đo mức độ bất bình đẳng thu nhập, phản ánh chênh lệch giàu nghèo quốc gia - tăng từ 0,345 vào năm 1990 lên 0,432 vào năm 2006 (Hệ số Gini nhận giá trị từ đến 1; tiến gần đến bất bình đẳng cao)

Ở thành phố, nơi tập trung số người giàu có nước (chiếm 20% dân số), lạm phát ảnh hưởng đến mức sống người dân Gạo, cá, thịt… lương thực – thực phẩm lên giá làm sống cư dân thành thị có thu nhập thấp thêm khó khăn

(11)

khơng phải người nghèo làm khơng muốn làm việc, mà tình trạng thiếu việc làm, đặc biệt tình trạng thời gian nhàn rỗi khu vực nông thôn Những người giàu đạt cao người nghèo tỉ lệ biết chữ, chi tiêu cho giáo dục bình quân năm, tỉ lệ đến khám chữa bệnh sở y tế, chi tiêu y tế bình quân năm, số làm việc trung bình tuần, thu nhập bình quân đầu người tháng, chi tiêu cho đời sống bình qn…

4 Với chủ trương, sách xố đói giảm nghèo đắn Đảng và Nhà nước, việc thực chương trình xố đói giảm nghèo mang lại kết quả to lớn, mang tính xã hội cao

Việt Nam đạt thành tựu to lớn cơng tác xố đói giảm nghèo, điều giới công nhận Trước hết sách đắn Đảng Nhà nước thơng qua việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Thứ hai huy động vốn Thứ ba tham gia hiệu cấp quyền, tổ chức xã hội, cộng đồng người dân Thứ tư xây dựng thực thành cơng nhiều mơ hình xố đói giảm nèo, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất cho người nghèo, vay vốn tín dụng ưu đãi gắn với tập huấn kỹ thuật cho hội viên nghèo, hoạt động trợ giúp hộ nghèo nhà ở, khám chữa bệnh miễn phí trợ giúp em người nghèo giáo dục, học nghề, xây dựng công trình hạ tầng sở xã đặc biệt khó khăn, giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, hỗ trợ cho hộ nghèo vay chuộc lại đất sản xuất bị cầm cố, nhượng bán, liên kết doanh nghiệp hộ nghèo thông qua hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật mua chế biến sản phẩm, liên thông xuất lao động từ đào tạo nghề đến cung cấp lao động, tuyển lao động cho vay vốn tín dụng để làm việc nước nhiều mơ hình hoạt động hiệu khác

(12)

Hoạt động giảm nghèo nước ta cịn nhiều khó khăn thách thức lớn Như nêu, tỷ lệ nghèo cao nhiều vùng, chất lượng giảm hộ nghèo chưa vững chắc, tái nghèo, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại Nhà nước, chưa trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất, nhiều mơ hình, kinh nghiệm tốt chưa áp dụng, phổ biến kịp thời Cơ chế huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực đầu tư cho XĐGN cịn tình trạng dàn trải, chồng chéo, chưa có chế tài địa sử dụng vốn sai mục đích, thiếu hiệu quả, thất thoát, giám sát lỏng léo, phối hợp ban ngành, tổ chức đoàn thể số nơi chưa nhịp nhàng, lồng ghép nguồn lực khác với mục tiêu xố đói giảm nghèo cịn hạn chế Bởi vậy, số tiêu cụ thể khơng đạt so với kế hoạch đề

6 Các giải pháp giảm nghèo cần đồng bộ, kết hợp hài hồ lợi ích của người nghèo, cộng đồng đất nước Các giải pháp cần hướng tới giảm nghèo bền vững sở vận động hộ nghèo với trợ giúp trách nhiệm cộng đồng xã hội

(13)

tiếp, tạo cho người dân (ở vùng khó khăn) thêm hội việc làm tăng thu nhập, hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, tiếp tục thực sách trợ giúp đồng bào dân tộc đất sản xuất, đất ở, nhà nước sạch, mở rộng tín dụng gắn với khuyến nơng- lâm- ngư tạo cho họ động lực phát triển sản xuất, bước cải thiện đời sống dân sinh; Hoàn thiện phân công trách nhiệm cho Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh phân cấp cho địa phương tạo chế tự huy động nguồn lực sở bảo đảm mục tiêu, hài hoà trách nhiệm quyền hạn, mở rộng dân chủ, công khai minh bạch trình thực

II NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐĨI Ở VIỆT NAM

Có nhiều quan điểm nguyên nhân gây nghèo đói Việt Nam nói chung nghèo đói Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan sau:

Nguyên nhân lịch sử, khách quan:

Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực hộ gia đình bị sút giảm mát chiến tranh, thương tật, phải xa gia đình tham gia chiến tranh, học tập cải tạo thời gian dài

Chính sách nhà nước thất bại: sau thống đất nước việc áp dụng sách tập thể hóa nơng nghiệp, cải tạo cơng thương nghiệp sách giá lương tiền đem lại kết xấu cho kinh tế vốn ốm yếu Việt Nam làm suy kiệt toàn nguồn lực đất nước hộ gia đình nơng thơn thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm

Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu thời gian dài làm thui chột động lực sản xuất

Việc huy động nguồn lực nông dân mức, ngăn sông cấm chợ làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số phận giảm sút dân số tăng cao

(14)

Thất nghiệp tăng cao thời gian dài trước thời kỳ đổi nguồn vốn đầu tư thấp thiếu hệu vào công trình thâm dụng vốn Nhà nước

Nguyên nhân chủ quan:

Sau 20 năm đổi đến năm 2005 kinh tế đạt số thành tựu số lượng người nghèo đơng, lên đến 26% (4,6 triệu hộ) nguyên nhân khác sau:

Sai lệch thống kê: điều chỉnh chuẩn nghèo Chính phủ lên cho gần với

chuẩn nghèo giới (1USD/ngày) cho nước phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên

 Việt Nam nước nông nghiệp đến năm 2004 74,1% dân sống nơng

thơn tỷ lệ đóng góp nông nghiệp tổng sản phẩm quốc gia thấp Hệ số Gini 0,42 hệ số chênh lệch 8,1 nên bất bình đẳng cao thu nhập bình qn đầu người cịn thấp

 Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết

chế phịng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro giá sản phẩm đầu vào đầu biến động thị trường giới khu vực khủng hoảng dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro sách thay đổi khơng lường trước được, rủi ro hệ thống hành minh bạch, quan liêu, tham nhũng

 Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng chủ yếu

nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ nguồn vốn đầu tư nước cịn thấp Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhà nước có hiệu thấp, khơng chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào người mức cao hiệu hạn chế, số lượng lao động đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường cịn thấp, nơng dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước,

 Ở Việt Nam, nghèo đói HIV/AIDS tiếp tục phá hủy kết cấu tuổi thơ

(15)

cơ bị tước đoạt quyền hiểm họa tuổi thơ lặp lại từ hệ sang hệ khác

 Sự chênh lệch lớn vùng miền, thành thị nông thôn, dân tộc  Môi trường sớm bị hủy hoại đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông

nghiệp

 Hiệu quản lý phủ thấp

III Giải pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam. 1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nước:

Nhật Bản : nước thua trận chiến tranh giới thứ hai , Nhật Bản

đã phải gánh chịu hậu nặng nề : triệu người chết tích ; 40% thị , 80% tàu bè , 34% máy móc cơng nghiệp bị phá hủy ; 13 triệu người thất nghiệp ; thảm họa đói , rét đe dọa tồn nước Nhật Nhưng sau năm 1945 , Nhật bước vào thời kì phát triển với đổi thay trị _ xã hội với thành tựu “thần kì” kinh tế , khoa học – công nghệ Nhật Bản vươn lên , trở thành siêu cường quốc kinh tế , trung tâm kinh tế - tài giới Từ năm 1945-1952 , Nhật thực ba cải cách kinh tế lớn :

Một là, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế , trước hết giải tán “

Daibatxu”( tập đồn , cơng ty tư lũng đoạn cịn mang nhiều tính chất dịng tộc )

Hai là, cải cách ruộng đất , quy định địa chủ không sở hữu hecta

ruộng , số cịn lại phủ đem bán cho nơng dân

Ba là, dân chủ hóa lao động ( thông qua việc thực đạo luật lao

động) Đồng thời dựa vào viện trợ Mĩ kèm với sách ngoại thương đắn (kí kết hiệp ước hịa bình , an ninh để tranh thủ hỗ trợ nước đặc biệt Mĩ )

(16)

Singapore: nước có diện tích nhỏ ( bang Malaixia tách ),

nghèo tài ngun , chí khơng có nguồn nước để cung cấp cho người dân Khi tách khỏi Malaixia phủ cịn non trẻ, đời sống người dân vô khổ cực , đất nước đủ khả để tiến hành sản xuất phục vụ nhu cầu nước, nên cán cân thương mại nhập siêu Nhưng sau tiến hành cải cách, Singapore vươn lên trở thành nước công nghiệp Chính sách phủ Singapore đóng vai trị to lớn thành công ngày hôm Singapore

Trong sách phủ trọng tới yếu tố sau :

 Tìm nhu cầu thị trường dịch vụ , giải trí : đầu tư xây dựng trung

tâm giải trí , cơng viên , vườn thú

 Đầu tư vào công nghệ đại xây dựng cơng trình , dây truyền sản

xuất , công nghệ : đầu tư xây dựng nhà máy lọc nước lớn với công nghệ giới tạo nguồn nước , thu mua nước nước chưa qua xử lý , đem xử lý đóng chai bán lại nước ngồi tạo doanh thu lợi nhuận cao đồng thời giải vấn đề nước uống cho người dân Đầu tư xây dựng trung tâm thương mại lớn thu hút khách nước đến mua sắm , du lịch …

 Đầu tư vào giáo dục , đào tạo xây dựng nên đội ngũ tri thức xuất sắc để

nghiên cứu , tìm hiểu cơng nghệ phục vụ sản xuất …

 Củng cố máy quyền , xây dựng an ninh tốt , củng cố trị để

thu hút vốn đầu tư …

2 Giải pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam :

Các chương trình thực kết thu được:

(17)

các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi rõ rệt, hạ tầng sở phát triển sản xuất Đời sống đại đa số người dân nâng cao, đặc biệt nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc miền núi, nhờ tỷ lệ hộ nghèo theo vùng địa lý giảm đáng kể

Theo đánh giá Liên hợp quốc, đến đầu năm 2003 Việt Nam đạt mục tiêu Thiên niên kỷ đề cho năm 2015, giảm 50% số người nghèo so với năm đầu thập kỷ 90 Tuy nhiên, điều kiện đặc thù Việt Nam xuất phát điểm kinh tế thấp, đối tượng nghèo đói lớn, địa hình địa lý phức tạp, nguồn lực cho XĐGN lại hạn hẹp nên giai đoạn XĐGN nỗ lực giải nhu cầu “ăn”, “xoá đói” năm gần mở rộng đến nhu cầu y tế, giáo dục nhà cho người nghèo Và diện đối tượng đói nghèo lớn, nguồn lực lại hạn hẹp nên khả “phủ sóng” chương trình tiếp cận đến “mặt tiền”, diện rộng đói nghèo mà chưa vào “ chiều sâu”, chất lượng XĐGN Vẫn cịn phận dân cư, đặc biệt nơng thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải sống cảnh nghèo đói chương trình XĐGN chưa tiếp cận Theo chuyên gia, giai đoạn tới, đối tượng, phạm vi nghèo đói phân tầng, phân nhóm cách đa dạng hơn, nguyên nhân đói nghèo ngày đa chiều

Ưu tiên số XĐGN giai đoạn 2006-2010 Việt Nam chuyên gia khuyến cáo đói nghèo vùng miền núi, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số Bởi vậy, giai đoạn tới công cuộcXĐGN gian nan nguồn lực, giải pháp việc thực hiện, đòi hỏi nỗ lực nhiều Chính phủ, xã hội thân người nghèo

(18)

chính thức, thị lớn, đa số người nghèo lại có trình độ thấp sinh sống chủ yếu vùng nông thôn làm việc khu vực kinh tế phi thức Do việc đảm bảo cho người nghèo hưởng thụ kết toàn cầu hoá thách thức quốc gia

Các biện pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam:

Trước hết ưu tiên nguồn lực cho địa bàn khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng cao, bảo đảm nguồn lực tập trung đủ độ. Quá trình thực phải bám sát đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước, song song với tăng trưởng kinh tế phải đẩy mạnh giảm nghèo, bảo đảm công ổn định xã hội trình phát triển vùng miền nước; xã hội hoá hoạt động giảm nghèo; đa dạng hoá việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo, phát huy tiềm mạnh địa bàn kết hợp nguồn lực dân, cộng đồng, Nhà nước, doanh nghiệp, quốc tế nhằm đảm bảo nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo

Thứ hai huy động vốn Nhà nước ta có sách thu hút vốn từ

các doanh nghiệp nước , từ tổ chức quốc tế FDI , IMF ….Theo thống kê ,ngân sách trung ương phân bổ 1900 tỷ VNĐ cho chương trình, tổng vốn huy động nước từ nguồn từ năm 2001 đến đạt khoảng 15.000 tỷ.Ngoài ra, hoạt động hợp tác quốc tế hướng vào mục tiêu XĐGN thông qua nhiều dự án với WB, ADB, IFAD, CIDA huy động số vốn đến năm 2004 khoản 250 triệu USD, tương đương với khoảng 4000 tỷ đồng Quỹ "ngày người nghèo" cấp huy động 570 tỷ VNĐ

Thứ ba, vấn đề giáo dục , y tế đào tạo ngày cải thiện đáng

(19)

giáo dục đào tạo , nhà nước đầu tư xây dụng sở hạ tầng vùng xâu vùng xa trường lớp , thiết bị giảng dạy , hệ thống thư viện, đội ngũ giảng dạy , tạo điều kiện đến lớp cho học sinh có gia đình khó khăn …

Thứ tư, việc quan tâm đến vấn đề sức khỏe vấn đề quan trọng

việc xóa đói giảm nghèo nước ta Vì nhiều lí như: tiến khoa học kĩ thuật , q trình cơng nghiệp hóa ngày phát triển kéo theo vấn đề suy thối mơi trường sống , khơng khí bị ô nhiễm, nguồn nước bị thiếu hụt , lối sống chạy theo đồng tiền khiến người không quan tâm đến vấn đề an toàn chế biến vệ sinh an tồn thực phẩm Vì sức khỏe người ngày bị đe dọa người nghèo Vì quan tâm đến sức khỏe người nghèo vấn đề cấp thiết Y tế nước ta có tiến vượt bậc tạo điều kiện cho người nghèo đến khám chữa bệnh Ngồi nhà nước cịn tổ chức chương trình khám bệnh cho người có hồn cảnh khó khăn

Thứ năm, để nâng cao đời sống cho người nghèo phải trọng tới vấn đề đào tạo Vì nên nhà nước xây dựng số mơ hình xóa đói giảm nghèo đề cập đến vấn đề chuyển giao kỹ thuật , kinh nghiệm sản xuất , vay vốn tín dụng ưu đãi gắn với tập huấn kỹ thuật cho hội viên nghèo, hoạt động trợ giúp hộ nghèo nhà ở, khám chữa bệnh miễn phí trợ giúp em người nghèo giáo dục, học nghề, xây dựng cơng trình hạ tầng sở xã đặc biệt khó khăn, giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, hỗ trợ cho hộ nghèo vay chuộc lại đất sản xuất bị cầm cố, nhượng bán, liên kết doanh nghiệp hộ nghèo thông qua hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật mua chế biến sản phẩm, liên thông xuất lao động từ đào tạo nghề đến cung cấp lao động, tuyển lao động cho vay vốn tín dụng để làm việc nước ngồi nhiều mơ hình hoạt động hiệu khác

Thứ sáu, cần kêu gọi tham gia đóng góp từ tổ chức xã hội , quyền

(20)

KẾT LUẬN

Ở Việt Nam quốc gia giới đói nghèo vấn vấn đề kinh tế - xã hội xúc, ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển quốc gia Bởi vậy, xóa đói giảm nghèo tồn diện bền vững Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hằng năm Đảng Nhà nước tổ chức buổi từ thiện quyên góp ủng hộ người nghèo, gây dựng quỹ người nghèo để giúp đỡ đồng bào nước Thơng qua đó, giúp có nhìn bao qt hơn, tồn diện nghèo đói Đồng thời, nhận thức xóa đói giảm nghèo vấn đề phức tạp, vấn đề thách thức khơng Việt Nam mà với nước năm châu Bởi vai trị tính chất phức tạp cơng tác xố đói giảm nghèo khơng vấn đề giải thời gian ngắn mà phải có kế hoạch, sách cụ thể thực bước Nó địi hỏi nỗ lực tất người hôm

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan