Tương quan giữa phong cách làm cha mẹ với sự tự đánh giá bản thân của học sinh Trung học phổ thông

43 9 0
Tương quan giữa phong cách làm cha mẹ với sự tự đánh giá bản thân của học sinh Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- TĐG về mặt thể chất bao gồm các biểu tượng về cơ thể, các năng lực thể thao, về sức khỏe thể chất. “Hơn bất cứ lứa tuổi nào, thanh niên tự đánh giá về hình ảnh cơ thể của bản thân mộ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

- -

CHU THỊ BÍCH HỒNG

TƢƠNG QUAN GIỮA

PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ VỚI SỰ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN

Mã số: Thí điểm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Khanh TS Trần Thành Nam

(2)

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Ngọc Khanh TS Trần Thành Nam tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn

Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ em học sinh Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Trường THPT Nhân Chính, Trường THPT Hịa Bình Trường THPT Bưng Riềng tạo điều kiện thuận lợi tham gia nhiệt tình vào đề tài nghiên cứu

(3)

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI vi

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Khách thể đối tượng nghiên cứu

5 Giả thuyết nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Cấu trúc luận văn

9 Kế hoạch thực

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

1.1 Lịch sử nghiêu cứu vấn đề

1.1.1 Nghiến cứu phong cách làm cha mẹ

1.1.2 Nghiên cứu tự đánh giá

1.1.3 Các hướng nghiên cứu tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ tự đánh giá 20

1.2 Một số vấn đề lý luận 22

1.2.1 Khái niệm tương quan 22

1.2.2 Phong cách làm cha mẹ 23

1.2.3 Tự đánh giá 25

1.2.4 Học sinh trung học phổ thông 31

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 35

2.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 35

(4)

iii

2.2 Tổ chức nghiên cứu 41

2.2.1 Giai đoạn 41

2.2.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 41

2.3 Phương pháp nghiên cứu 41

2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu lý luận 41

2.3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu thực tiễn 42

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50

3.1 Thực trạng tự đánh giá học sinh trung học sở 50

3.1.1 Các khía cạnh tự đánh giá 50

3.1.2 Thực trạng tự đánh giá học sinh theo mặt 52

3.1.3 So sánh điểm trung bình tự đánh giá mặt học sinh theo trường, khối, giới, học lực 63

3.2 Thực trạng phong cách, hành vi làm cha mẹ 66

3.2.1 Các loại phong cách, hành vi mà cha mẹ sử dụng 66

3.2.2 So sánh tự đánh giá cha mẹ với đánh giá học sinh phong cách cha mẹ 71

3.3 Tương quan phong cách, hành vi cha mẹ đến yếu tố tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 72

3.3.1 Tương quan phong cách làm cha với tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 72

3.3.2 Tương quan phong cách, hành vi mẹ với tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 74

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78

1. KếT LUậN 78

1.1 Về mặt lý luận 78

1.2 Về mặt thực tiễn 79

2. KHUYếN NGHị 79

2.1 Đối với cha mẹ em học sinh 80

2.2 Đối với nhà trường thầy cô giáo 80

2.3 Đối với nhà chuyên môn quan tâm đến chủ đề 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

(5)

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

1 TĐG: Tự đánh giá HS: Học sinh

3 THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở ĐTB: Điểm trung bình PC: Phong cách

7 CRPBI: Child’s Report of Parental Behavior PAQ: Parental Authority Quesionnaire

9 MHC-SF: Mental health continuum – short from 10 GAD-7: thang đánh giá lo âu

(6)

v

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Bảng Số lượng khách thể nghiên cứu theo trường 35

Bảng 2.2 Số lượng khách thể nghiên cứu phân theo khối 36

Bảng 3.1 Tự đánh giá chung mặt học sinh THPT 50

Bảng 3.2 Tự đánh giá học sinh THPT mặt học tập 53

Bảng 3.3 Tự đánh giá học sinh THPT mặt xã hội 55

Bảng 3.4 Tự đánh giá học sinh THPT mặt đạo đức 57

Bảng 3.5 Tự đánh giá học sinh THPT mặt thể chất 58

Bảng 3.6 Số lượng tỉ lệ học sinh có lo âu, trầm cảm 60

Bảng Mức độ lo âu 61

Bảng 3.8 Mức độ trầm cảm 62

Bảng 3.9 So sánh ĐTB TĐG mặt trường 63

Bảng 3.10 So sánh ĐTB TĐG mặt theo khối lớp 64

Bảng 3.11 So sánh ĐTB TĐG mặt xã hội hai nhóm giới tính 64

Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình tự đánh giá mặt cảm nhóm học lực 65

Bảng 3.13 Điểm trung bình thang đo phong cách cha 66

Bảng 3.14 Phong cách cha theo đánh giá học sinh 67

Bảng 3.15 Điểm trung bình thang đo phong cách mẹ 68

Bảng 3.16 Phong cách mẹ theo đánh giá học sinh 68

Bảng 3.17 Hành vi mẹ theo đánh giá học sinh 69

Bảng 3.18 Hành vi mẹ theo đánh giá học sinh 70

Bảng 3.19 So sánh điểm trung bình tự đánh giá cha với đánh giá học sinh phong cách cha 71

Bảng 3.20 So sánh điểm trung bình tự đánh giá mẹ với đánh giá học sinh phong cách mẹ 72

Bảng 3.21 Tương quan phong cách làm cha với tự đánh giá HS THPT 73

Bảng 3.22 Tương quan phong cách mẹ với tự đánh giá học sinh THPT 74

(7)

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Biểu đồ 2.1.Tỉ lệ giới tính thamgia vào ngiên cứu 37

Biểu đồ 2.2 Điều kiện kinh tế gia đình phân theo trường 38

Biểu đồ 2.3 Nghề nghiệp cha học sinh phân theo trường 39

Biểu đồ 2.4 Nghề nghiệp mẹ học sinh phân theo trường 40

Biểu đồ 2.5 Tình trạng nhân cha mẹ phân theo trường 40

Biểu đồ 3.1 Tự đánh giá tổng thể thân 52

Biểu đồ 3.2 Mức độ tự đánh giá mặt học tập 54

Biểu đồ 3.3 Mức độ tự đánh giá mặt xã hội 56

Biểu đồ 3.4 Mức độ tự đánh giá mặt đạo đức 57

Biểu đồ 3.5 Mức độ tự đánh giá mặt thể chất 59

Biểu đồ 3.6 Tự đánh giá cảm xúc 59

(8)

1

MỞ ĐẦU

1.Lý chọn đề tài

Tự đánh giá hoạt động nhận thức, người tự đánh giá tổng thể giá trị, khả thân Đây hoạt động quan trọng mà nghiên cứu trước cho thấy có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách chủ thể có mối quan hệ với kết học tập học sinh, sinh viên Trên sở nhận thức đánh giá mình, em có khả điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan, giữ quan hệ, giữ vị trí xứng đáng xã hội, lớp học, nhóm bạn

Nếu cá nhân đánh giá tích cực thân cá nhân phấn đấu để đến gần với “cái tơi lý tưởng” Ngược lại, đánh giá cao thân, dẫn đến tự cao, coi thường người khác đánh giá q thấp, coi bất tài, vơ dụng để lại hậu đáng tiếc đời người, đến phát triển lành mạnh trưởng thành cá nhân

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tự đánh giá học sinh Bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trải nghiệm thành công thất bại sống, qua so sánh, đối chiếu với ý kiến đánh giá người xung quanh thân từ gia đình, nhóm bạn, thầy giáo… Tìm hiểu đề tài nghiên cứu khoa học nước cho thấy, có ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi trẻ em Vị thành niên có rối loạn hành vi, có tương quan phong cách làm cha mẹ với lòng tự trọng học sinh trung học sở tương quan phong cách làm cha mẹ đế kết học tập học sinh, sinh viên

(9)

2

tìm ảnh hưởng khác phong cách làm cha mẹ đến phát triển HS THPT để từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao sức khỏe tinh thần cho em học sinh việc làm có ý nghĩa thực tế lẫn lý luận

2.Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu mối liên hệ phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá thân HS THPT

- Đề xuất số giải pháp việc áp dụng phong cách làm cha mẹ giúp học sinh tự đánh giá thân cách tích cực

3.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu số vấn đề lý luận phong cách làm cha mẹ tự đánh giá HS THPT

- Khảo sát phong cách, hành vi làm cha mẹ tự đánh giá thân HS THPT

- Tìm hiểu tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá lứa tuổi HS THPT

- Đề số giải pháp

4.Khách thể đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Khảo sát 574 khách thể, gồm 290 học sinh THPT học trường trung học phổ thông Hà Nội 284 phụ huynh em

- Đối tượng nghiên cứu: Tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá lứa tuổi HS THPT

5.Giả thuyết nghiên cứu

Có mối tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá thân HS THPT Cụ thể:

- Cha mẹ áp dụng phong cách dân chủ có hành vi ấm áp, quán có mối tương quan thuận với tự đánh thân HS THPT

(10)

3

6.Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: Năm học 2015-2016

- Phạm vi không gian: Do thời gian có hạn giới hạn đề tài xác định HS THPT

- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá thân HS THPT

7.Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tổng hợp tư liệu có sẵn - Phương pháp điều tra bảng hỏi:

 Bảng hỏi phong cách làm cha mẹ gồm: Sử dụng thang đo hành vi cha mẹ dành cho CRPBI (Child’s Report of Parental Behavior) Earl S Schaefer thuộc Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ nghiên cứu phát triển Thang đo gồm 30 câu hỏi, tương ứng với kiểu hành vi: Nồng ấm, áp đặt – kiểm soát, quán

 Thang PAQ (Parental Authority Quesionnaire): Bộ câu hỏi phong cách làm cha mẹ, gồm 30 câu hỏi đánh giá mức độ sau: Phong cách dân chủ, phong cách độc đoán, phong cách dễ dãi - nuông chiều

 Thang đo tự đánh giá “Perceived compentence scale for children” Susan Harter xây dựng năm 1979

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu phần mềm SPSS

8.Cấu trúc luận văn

- Mở đầu

- Chương I: Cơ sở lý luận

- Chương II: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương II: Nội dung nghiên cứu

(11)

4

9.Kế hoạch thực hiện

Thời gian Nhiện vụ

Tháng 1, Xây dựng sở lý luận

Tháng Chuẩn bị công cụ, thư mời khách thể tham gia nghiên cứu, phát phiếu điều tra số liệu

Tháng 4,5 Thống kê xử lý số liệu Tháng 6,7 Phân tích số liệu

(12)

5

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lịch sử nghiêu cứu vấn đề

1.1.1. Nghiên cứuvề phong cách làm cha mẹ

Tổng quan nghiên cứu nước giới phong cách làm cha mẹ cho thấy nghiên cứu tác giả thầu hết tập trung tìm hiểu thực trạng, yếu tố tác động đến phong cách làm cha mẹ ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến vấn đề hành vi, cảm xúc kết học tập đối tượng khác Sau nội dung chi tiết nghiên cứu này:

 Nghiên cứu nước:

 Nghiên cứu thực trạng:

- Tác giả Vũ Thị Khánh Linh, nghiên cứu “Thực trạng phong cách giáo dục cha mẹ học sinh trường THCS Trần Đăng Ninh – TP Nam Định”, tiến hành 103 học sinh lớp 8, 103 cặp phụ huynh giáo viên chủ nghiệm lớp nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, phong cách giáo dục dân chủ chiếm ưu tổng số 103 gia đình nghiên cứu, cịn gần nửa số phụ huynh cịn lại có phong cách giáo dục độc đốn tự Có chênh lệch tự đánh giá bậc phụ huynh phong cách giáo dục nhận định học sinh phong cách giáo dục cha mẹ em [30, tr 17-23]

(13)

6

những người ứng xử theo phong cách tổng hợp Trong đó, tỉ lệ cha mẹ có cách ứng xử nghiêng phong cách dễ dãi, nuông chiều cao thống cha, mẹ con; phong cách dân chủ (đánh giá từ cha mẹ) phong cách độc đoán (đánh giá trẻ) thấp [21, tr 76-108]

Nghiên cứu ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến vấn đề hành vi cảm xúc:

- Năm 2012, luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Bích Phượng ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục “Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi khơng thích nghi trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi” Nghiên cứu thực 342 khách thể, gồm học sinh, cha mẹ giáo viên em Trường Giáo dưỡng Trường THCS Hiệp Phước Kết cho thấy, hai phong cách độc đốn dễ dãi, nng chiều có tương quan với rối loạn hành vi hướng ngoại trẻ vị thành niên Việt Nam Có biến số tác động đến mối quan hệ phong cách làm cha mẹ rối loạn hành vi trẻ vị thành niên số lượng thành viên gia đình, trình độ học vấn cha mẹ, nghề nghiệp mẹ [5, tr 41]

(14)

7

 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phong cách làm cha mẹ:

- Nghiên cứu tác giả Vũ Thị Khánh Linh yếu tố độ tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp bậc phụ huynh có ảnh hưởng định đến việc hình thành họ phong cách giáo dục khác [30, tr 17-23]

- Nghiên cứu tác giả Phùng Thị Hiên lại [21, tr 76-108] yếu tố liên quan đến điều kiện sống hay trình độ học vấn cha mẹ nghề nghiệp, tình trạng nghề nghiệp người có liên hệ đến phong cách làm cha mẹ [21, tr 76-108]

 Nghiên cứu giới:

 Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến phát triển trẻ:

Trong tác giới nghiên cứu phong cách làm cha mẹ ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến phát triển trẻ Baumrind người có nhiều đóng góp to lớn sâu rộng chủ đề

- Kết nghiên cứu Baumrind rằng, trẻ vị thành niên phong cách cha mẹ dân chủ học cách thương lượng kết nối thảo luận, trẻ hiểu tự đánh giá ý kiến thân Kết là, trẻ thể tốt xã hội, sẵn sàng hợp tác với người, có trách nhiệm có tính tự cao

- Cha mẹ độc đốn có khuynh hướng khơng khuyến khích tính độc lập trẻ điều làm hạn chế tính tự nơi trẻ Nghiên cứu rằng, trẻ vị thành niên phong cách cha mẹ độc đoán học phải tuân theo quy định, luật lệ cha mẹ đưa ra, kết trẻ vị thành niên trở nên chống đối phụ thuộc cha mẹ Với trẻ chống đối thường bộc lộ hành vi gây hấn Ngược lại, với trẻ trở nên phụ thuộc dễ phục tùng có khuynh hướng đeo bám phụ thuộc vào cha mẹ Chúng thường cảm thấy buồn rầu, bất hạnh, bất lực, dễ hốt hoảng, không thân thiện

(15)

8

quá quan trọng Kết là, trẻ vị thành niên có lẽ khó tự kiểm sốt thân, hiếu chiến có khuynh hướng coi trọng thân, hách dịch, điều cản trở việc phát triển mối quan hệ với bạn trang lứa

- Cuối cùng, trẻ vị thành niên cha mẹ thờ – không quan tâm học cha mẹ chúng có khuynh hướng thích thú với sống riêng tư thân đầu tư cho việc chăm sóc Kết trẻ vị thành niên bộc lộ mơ hình hành vi tương tự cha mẹ chúng trẻ tăng hành vi bỏ mặc chuyện gia đình; có vấn đề việc tự điều chỉnh thân, tăng hành vi bốc đồng, có tính hiếu chiến cao có biểu bên ngồi cáu giận, thù địch, ích kỷ, loạn; dễ dàng có hành vi chống xã hội, phạm pháp như: Nghiện rượu, lạm dụng ma túy, ứng xử tình dục sai lệch, bỏ học nhiều hành vi phạm pháp khác Những trẻ khơng có mục đích dài hạn có ý nghĩa [18, tr 161-167, tr 731-734]

Các nghiên cứu phương Tây, từ năm 1970 phong cách làm cha mẹ khẳng định , bốn loại phong cách làm cha mẹ phong cách dân chủ tối ưu việc cải thiện hành vi cái, ba loại phong cách làm cha mẹ cịn lại phong cách độc đốn, phong cách dễ dãi, phong cách thờ có tác động nhiều tiêu cực đến hành vi xã hội, thành tích học tập, vấn đề hành vi vấn đề cảm xúc Cho thấy có mối tương quan chặt chẽ phong cách làm cha mẹ dân chủ, ấm áp với hành vi lời Ngược lại phong cách độc đốn, bỏ mặc q nng chiều có hành vi lạnh lùng, thiếu quán có liên hệ với rối loạn hành vi trẻ, bao gồm tính, trộm cắp, bạo lực, lừa dối đến vấn đề rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm (dẫn theo [22, tr 47-60].)

(16)

9

sống gia đình cha mẹ ấm áp, phát huy tính dân chủ có khả kiểm sốt cảm xúc tốt gia đình bố mẹ độc đoán bao bọc [34, tr 241-268]

 Nghiên cứu ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến kết học tập Một số nghiên cứu phong cách làm cha mẹ liên hệ đến thành tích học tập Nghiên cứu Pratt, Green, MacVicar Bountrogianni (1992) trẻ sống gia đình có phong cách dân chủ có kết học tập mơn tốn trẻ sống gia đình có phong cách độc đốn Trẻ gia đình nng chiều có kết học tập nói chung Nghiên cứu nhóm đối tượng sinh viên đại học, phong cách cha mẹ dân chủ suốt thời gian em giai đoạn vị thành niên dùng để dự đoán khỏe mạnh tinh thần thành công học đường Nghiên cứu khẳng định phong cách cha mẹ dân chủ đặc trưng nồng ấm, có nguyên tắc để quản lý hành vi ý phát triển tính tự lập có liên quan đến động học tập cao tỉ lệ thuận với điểm số GPA đại học [34, tr.17–34.]

1.1.2. Nghiên cứuvề tự đánh giá

 Nghiên cứutrong nước

Các nghiên cứu tác giả nước TĐG phong phú Các hướng nghiên cứu bao gồm: đặc điểm, mức độ tự đánh giá; mối quan hệ tự đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá

 Nghiên cứu đặc điểm, mức độ TĐG có cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Thị Nho, Văn Thị Kim Cúc, Đỗ Ngọc Khanh, Trương Quang Lâm, Cao Hải An lứa tuổi khác sau:

(17)

10

sinh lớp lớp theo trình độ học lực (khá, giỏi, trung bình, yếu) trường tiểu học TP Hà Nội Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu cho thấy “HS cuối bậc tiểu học có khả TĐG phẩm chất nhân cách người học sinh, người đội viên; song việc TĐG phù hợp ổn định chiếm tỉ lệ chưa cao phụ thuộc rõ vào nội dung, chuẩn đánh trình độ học lực Học sinh giỏi TĐG phù hợp ổn định trội hẳn so với HS loại khác” Bên cạnh đó, tác giả đưa số khuyến nghị sau “đối với học sinh cuối bậc tiểu học, việc nâng cao chất lượng học tập, khả nhận thức đường nâng cao khả TĐG em, giúp em “hết mình” xác định hướng, điều chỉnh tự giáo dục cách hiệu quả” Theo tôi, đề tài hoi số đề tài nghiên cứu tự TĐG tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến TĐG đề kiến nghị để nâng cao TĐG học sinh [31, tr 58 ]

- Bên cạnh đó, có số nghiên cứu tác giả Văn Thị Kim Cúc, Đỗ Ngọc Khanh, Trương Quang Lâm, Cao Hải An, Nguyễn Văn Lượt, Bùi Thu Hà cho thấy TĐG HS THCS, HS THPT sinh viên mức trung bình

(18)

11

Còn nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Khanh thực 471 khách thể nghiên cứu em học sinh THCS trường THCS quận nội thành Hà Nội Nói chung, TĐG học tập, đạo đức, xã hội học sinh THCS Hà Nội đạt mức trung bình cao Sự TĐG mặt thể chất mức trung bình Trong đó, em học sinh đánh giá sức khỏe tích cực đánh giá hình dáng thân Sự TĐG mặt cảm xúc đạt mức trung bình thấp Các em có TĐG cảm xúc tiêu cực liên quan đến khía cạnh học tập, cảm xúc tích cực thường liên quan đến quan hệ xã hội

- Nghiên cứu tác giả Trương Quang Lâm, thực nghiên cứu 256 cặp khách thể gồm học sinh phụ huynh giáo viên chủ nhiệm khối lớp 10, lớp 11, lớp 12 trường THPT Tô Hiệu, Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy, đa số học sinh có TĐG phù hợp với đánh giá cha mẹ giáo viên TĐG học sinh không đồng mặt, học sinh đánh giá cao mặt giao tiếp xã hội, định hướng tương lai thể chất ngoại hình TĐG mặt học tập thấp hơn, gần đạt mức trung bình [25, tr 107-108]

- Nghiên cứu tác giả Cao Hải An kết luận, khách thể nghiên cứu nhận thấy thân có giá trị định, bản, họ thấy có số phẩm chất tốt, cho thân có khả làm việc tốt người khác Họ có hài lòng định thân Tuy nhiên, khách thể nghiên cứu chưa nhận thức cách thực đầy đủ lực, phẩm chất nhân cách thân, chưa có tơn trọng cao thân mình” [3, tr 91-92]

(19)

12

 NC mối quan hệ đánh giá thân kết học tập:

Các nghiên cứu mối tương quan TĐG kết học tập khác nhau.Trong luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Thu Huyền, nghiên cứu đề tài “Tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh lớp Hà Nội”, cho thấy, khơng có mối tương quan tự đánh giá thân tổng thể, tự đánh giá thân thể chất, học đường, xã hội lần nghiên cứu với kết học tập [10, tr 86-87]

- Ngược lại, nghiên cứu “Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh THPT” tác giả Nguyễn Thị Thủy cho thấy có mối liên hệ mật thiết ĐGBT kết học tập HS THPT, cụ thể em xếp loại học lực khá, giỏi đánh giá thân cao em xếp loại học lực trung bình Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Cao Hải An sinh viên đại học cơng nghiệp Quảng NinhCó mối tương quan TĐG thân kết học tập sinh viên, cụ thể sinh viên có học lực có TĐG thân tích cực sinh viên có học lực trung bình” [17, tr 70-71], [3, tr 91-92]

 NC mối quan hệ đánh giá thân sức khỏe tâm thần

(20)

13

- Một viết khác “Mối liên hệ tự đánh giá cảm nhận hạnh phúc sinh viên”, tác giả Nguyễn Văn Lượt, Bùi Thu Hà khảo sát 124 sinh viên địa bàn Hà Nội cho thấy TĐG cảm nhận hạnh phúc sinh viên có mối tương quan thuận, tương đối chặt chẽ, mặt TĐG (thể chất, xã hội, học đường, gia đình) cảm nhận hạnh phúc sinh viên (tâm lý, cảm xúc xã hội) [19, tr 58-69]

 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá:

Từ kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Nho cho thấy kết học tập có ảnh hưởng đến khả tự đánh giá học sinh Ngoài tác giả nhận định “trình độ nhận thức trình độ học lực ảnh hưởng trực tiếp đến khả tự đánh giá” [31, tr 58 ]

- Nghiên cứu tác giả Trương Quang Lâm cho thấy có khác biệt TĐG giới, mặt giao tiếp xã hội, mặt học tập, định hướng tương lai nhìn chung nữ có TĐG cao nam mặt này, em nam có TĐG cao so với em nữ mặt thể chất So sánh mức độ tự đánh giá khối lớp cho thấy, học sinh khối 11 có TĐG thấp học sinh khối 10 12 mặt đánh giá, học sinh khối 12 có TĐG cao Cuối tác giả khẳng định “con có mức độ TĐG cao bố mẹ có cách ứng xử quan tâm, tích cực ngược lại, có TĐG thấp cha mẹ quan tâm, thờ có cách ứng xử phê phán tiêu cực” [25, tr 107-108]

(21)

14

Tóm lại, nghiên cứu nước cho thấy tác giả triển khai nhiều cơng trình khoa học để tìm hiểu thực trạng tự đánh giá đối tượng khác nhau; nghiên cứu mối quan hệ tự đánh giá với kết học tập vấn đề sức khỏe tâm thần, yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá thân

 NC giới

TĐG đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều giới Riêng Pháp, thống kê cho thấy vòng 10 năm cuối kỷ XX có 20.000 cơng trình nghiên cứu TĐG [28, tr 24 – 31] Còn theo thống kê Hiệp hội Tâm lý học Mỹ vòng 30 năm kể từ 1967 đến 1996 có 13587 viết TĐG xuất [6, tr 48- 49, tr 33, tr 176] Có nhiều cách tiếp cận quan điểm khác nghiên cứu tự đánh giá nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả giới tập trung vào vấn đề lớn như: Nghiên cứu nguồn gốc, chất, nội dung, trình hình thành phát triển TĐG, vai trò ảnh hưởng đến phát triển nhân cách người” [19, tr 58-69]

(22)

15

cách Chỉ từ 30 năm trở lại có nhiều nghiên cứu sâu rộng TĐG nhà tâm lý học khác giới như: Harter, Baumerster, Lipkinna, Franz v.v ” [7, tr 26-27, tr 30]

- Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá:

Nói vấn đề này, nhà nghiên cứu đưa ba quan điểm yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá, bao gồm: Các yếu tố xã hội, yếu tố bên cá nhân yếu tố bên lẫn bên

 Thứ nhất, tự đánh giá ảnh hưởng yếu tố xã hội đánh giá, chấp nhận người xung quanh; từ mối quan hệ liên nhân cách với thành viên gia đình, đặc biệt cha mẹ; trải nghiệm cá nhân mối quan hệ sớm với cha mẹ; ảnh hưởng nhóm xã hội mà cá nhân tham gia vào

 Với quan điểm cho tự đánh giá cá nhân bị ảnh hưởng đánh giá, chấp nhận người khác, G.H.Mead (1934) cho người xác định đánh giá người khác anh ta, “anh ta đánh giá cao thân người khác chấp nhận, đánh giá thấp hạ xuống họ bác bỏ, từ chối hạ thấp anh ta” (dẫn theo [5, tr 41]) Charles Horton Cooley (1902) cho “đánh giá giá trị thân” xây dựng xã hội Các đánh có thân bị chi phối tương tác xã hội với người khác…Cá nhân nhìn vào rút ý tưởng từ ý kiến mà người khác có Đánh giá thân cá nhân cao người có ý kiến tốt cá nhân thấp ngược lại, người có ý kiến khơng hay cá nhân” (dẫn theo [27, tr 20])

(23)

16

nhằm giúp trẻ làm chủ tốt với tình đặt Điều làm thuận lợi cho việc nhập tâm đến tri giác tích cực thân (Harter, 1998) Bowlby (1982) cho trẻ sống bố mẹ có thời gian dành cho trẻ, biết yêu trẻ biết khích lệ trẻ xây dựng mơ hình tích cực thân, ngược lại trẻ cảm thấy khơng an tồn, bị chối bỏ, khơng cảm thấy bố mẹ dành thời gian cho mình, khơng nhận lời động viên, khuyến khích xây dựng mơ hình tiêu cực thân (dẫn theo [27, tr 20])

 Những trải nghiệm gia đình yếu tố Felson Zielinski (1989) đánh giá yếu tố có ảnh hưởng tới đánh giá thân, danh sách kiện tiêu cực tuổi thơ có cha mẹ ly dị, tái kết hơn, bị điên bị chết có liên quan tới TĐG thấp trẻ sau Trong nghiên cứu Wallerrstein Kelly tìm trẻ em lứa tuổi gia đình tái có điểm số TĐG thấp Những trải nghiệm gia đình giai đoạn đầu đời Horney đặc biệt ý nhấn mạnh mối quan hệ sớm mẹ ảnh hưởng nhiều lên hình thành TĐG (dẫn theo [1, tr 17-18, tr 67, tr 263-282])

(24)

17

Tóm lại, tác giả nêu nhân tố xã hội bao gồm: Sự đánh giá, chấp nhận người xung quanh; mối quan hệ liên nhân cách, đặc biệt cha mẹ; trải nghiệm cá nhân tác động nhóm xã hội mà cá nhân tham gia vào… có tác động đến TĐG Tuy nhiên, TĐG khơng bị chi phối hồn tồn yếu tố bên ngồi mà cịn chịu ảnh hưởng yếu tố bên cá nhân Chính vậy, số tác giả tiến hành nghiên cứu yếu tố bên TĐG

 Thứ hai, tự đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên cá nhân như: Sinh lý, sức khỏe thể chất, phát triển mặt nhận thức, kỳ vọng thành tích mà cá nhân đạt

 Trước hết, số tác giả theo hướng nhận thấy rằng, yếu tố sinh học có tác động đến TĐG, Laurence Steiberg (1993) cho em nữ thời điểm bộc lộ dấu hiệu của tuổi dậy thì nguyên nhân ảnh hưởng đến tự đánh giá Nghiên cứu em nữ người Mỹ cho thấy em nữ trưởng thành sớm có tự tin thấp quan niệm thân nghèo nàn (dẫn theo [6, tr 48- 49, tr 33, tr 176]

 Một yếu tố quan trọng tình trạng sức khỏe thể chất trẻ ảnh hưởng đến TĐG Alfred Adler Schultz (1992) đề cập đến ảnh hưởng sức khỏe thể chất yếu ớt bệnh tật việc gây TĐG thấp Mendelson White kết luận vài học sinh trung học sở có mức độ tự đánh giá thấp họ tăng cân cách nhanh chóng (dẫn theo [1, tr 17-18, tr 67, tr 263-282] Những nam thiếu niên cho nhỏ thiếu cân có TĐG thấp tham gia vào hành vi nguy hiểm cho sức khỏe tập thể hình mức sử dụng hóc mơn Steroid (Mc Creary & Sasse 2000) (dẫn theo [1, tr 17-18, tr 67, tr 263-282]

(25)

18

và thất bại đường đời chúng ta, mà mối liên hệ thành công, thất bại mà ông gọi “những tham vọng”, có nghĩa khát vọng mà mong muốn đạt Một cá nhân có đánh giá thân cao chừng mực mà thành tích đạt ngang tầm cao khát vọng, chờ đợi Ngược lại, khát vọng mong đợi lớn so với thành tích mà cá nhân đạt được, lại có đánh giá thấp thân, thành tích mà đạt cao nhiều so với người bạn lứa với Sâu nữa, James cho lĩnh vực khơng quan trọng cá nhân thành tích hay thất bại lĩnh vực không ảnh hưởng đến đánh giá thân cá nhân (dẫn theo [27, tr 20]

 Sau này, Rosenberg (1979), Harter (1986, 1990a, 1993) sau nhiều năm nghiên cứu, có kết luận rằng: Bắt đầu từ tuổi thứ 8, tự đánh giá thân bị chi phối trực tiếp với cách thức mà trẻ tri giác lực trẻ lĩnh vực mà thành công xem quan trọng Điều khẳng định nghiên cứu so sánh lý tưởng thực tế Sự chênh lệch lý tưởng tơi thực tế lớn, tự đánh giá thân thấp (Glick & Zigler, 1985; Higgins, 1987,1991; Teser & Campbell, 1983) Đối với trẻ nhỏ hơn, em có niềm tin lớn thân, có đánh giá cao thân (dẫn theo [27, tr 20])

(26)

19

 Các nghiên cứu số tác giả khác cho thấy, trình tâm lý cá nhân gồm khả tri giác như: Tự quan sát, thu thập thông tin; so sánh đối chiếu hay gọi kiểm tra độ tin cậy thơng tin đó; nhận thức cá nhân tiêu chuẩn đánh giá có ảnh hưởng đến TĐG (dẫn theo [1, tr 17-18, tr 67, tr 263-282])

Như vậy, nhà nghiên cứu quan niệm TĐG ảnh hưởng yếu tố bên rằng, TĐG bị tác động yếu tố: Sinh lý; sức khỏe thể chất; mối liên hệ thành công, thất bại kỳ vọng cá nhân, sự thống lý tưởng tơi thực tế, kết hợp suy nghĩ tích cực suy nghĩ tiêu cực,…

Có thể thấy rằng, hai quan điểm trên, cho TĐG bị tác động yếu tố xã hội, cho TĐG bị ảnh hưởng yếu tố bên cá nhân quan điểm chưa phản ảnh cách toàn diện tác động lên TĐG hai yếu tố chi phối TĐG Do xuất hướng nghiên cứu kết hợp yếu tố bên bên đến TĐG

 Thứ ba, tự đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên bên Tự đánh giá liên quan chặt chẽ với mối quan hệ qua lại người với người xung quanh; với đánh giá, chấp nhận người khác; với mức độ kỳ vọng, mức độ vươn lên, tức mức độ khó khăn mục đích mà người đặt cho mình; kinh nghiệm xã hội tập thể cá nhân lĩnh hội đóng vai trị to lớn việc hình thành tự đánh giá [29] Tóm lại, tự đánh giá ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên chủ thể

(27)

20

hưởng tự đánh giá đến kết học tập học sinh, sinh viên đến vấn đề sức khỏe tâm thần, có cơng trình nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá thân Đó lí chúng tơi chọn thực đề tài nghiên cứu vấn đề

1.1.3. Các hướng nghiên cứu tương quan phong cách, hành vi

làm cha mẹ tự đánh giá.

Các nghiên cứu mối liên hệ phong cách làm cha mẹ với TĐG nước trên giới cho thấy có tương quan mức độ khác loại phong cách làm cha mẹ với khía cạnh tự đánh giá

 NC nước

Các nghiên cứu tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với TĐG nước cho thấy có tương quan chủ yếu mức trung bình thấp

- Trong luận án tiến sỹ Tâm lý học tác giả Đỗ Ngọc Khanh tìm hiểu vai trị cha mẹ tự đánh giá học sinh trung học sở Kết nghiên cứu rằng, ứng xử cha mẹ đóng vai trị quan trọng tự đánh giá học sinh THPT, có mức độ tự đánh giá cao bố mẹ có ứng xử u thương, khích lệ, quan tâm ngược lại chúng có mức độ tự đánh giá thấp cha mẹ quan tâm, yêu thương, khích lệ, có mức độ hà khắc ghét bỏ cao [6, tr 48- 49, tr 33, tr 176]

(28)

21

- Phong cách, hành vi làm cha mẹ có ảnh hưởng đến rối loạn hành vi thiếu niên Cụ thể dự báo nhóm rối loạn lo âu trầm cảm, thu trầm cảm, than phiền thể, vấn đề xã hội, vấn đề tư duy, vấn đề ý, hành vi xâm kích, hành vi phá luật Phong cách dễ dãi nng chiều ảnh hưởng nhiều góp phần dự báo 7/8 nhóm rối loạn, phong cách độc đốn dự báo 5/8 nhóm rối loạn Kết TS Trần Thành Nam công bố biết “mối quan hệ phong cách hành vi làm cha mẹ biểu rối loạn hành vi cảm xúc thiếu niên”, dựa kết nghiên cứu 344 khách thể nghiên cứu để rút kết luận [22, tr 47-60]

- Ngoài nghiên cứu tác giả Phùng Thị Hiên cho thấy mẹ ứng xử theo phong cách độc đoán, dễ dãi lại tỉ lệ thuận với hành vi tiêu cực trẻ Phong cách tổng hợp phong cách bất lợi cho phát triển hành vi tích cực hạn chế hành vi tiêu cực trẻ [21, tr 76-108]

 NC giới

Một nghiên cứu thực 120 niếu niên độ tuổi 16-18 (60 nam- 60 nữ) Delhi NCR Ấn Độ Trẻ vị thành niên chọn người không mắc khuyết tật tinh thần thể chất, tham gia giáo dục thường xuyên trường học, có mơi trường kinh tế - xã hội, sống gia đình hạt nhân khơng bị tan vỡ, có mẹ nội trợ Nghiên cứu khơng có khác biệt đáng kể ảnh hưởng phong cách nuôi dạy dễ dãi dân chủ cha mẹ đến tự đánh giá trẻ Và phần lớn trường hợp, hai phong cách giúp trẻ có lịng tự trọng cao so với phong cách độc đoán người cha người mẹ Phong cách ni dạy độc đốn bố mẹ có tác động tiêu cực đáng kể đến tự đánh giá đứa độ tuổi vị thành niên họ [35, tr 28-38]

(29)

22

hiện thấy nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng phong cách, hành vi làm cha mẹ tự đánh giá đến vấn đề hành vi, cảm xúc, kết học tập yếu tố ảnh hưởng đến phong cách làm cha mẹ, đến tự đánh giá trẻ em thiếu niên,

1.2. Một số vấn đề lý luận

1.2.1. Khái niệm tương quan

“Tương quan số đo lường mối liên hệ hai biến số” [23] Trong nghiên cứu này, tìm hiểu “tương quan phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá thân học sinh trung học phổ thông” nghiên cứu đo lường mối liên hệ phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá thân học sinh trung học phổ thông

Theo nghĩa thông thường, tương quan hiểu có quan hệ qua lại với nhau; Có mối quan hệ so sánh với [15]

Khái niệm tương quan thường dùng thống kê học để mối quan hệ tuyến tính hai biến số khác Tương quan (corelation) hai biến số cho thấy thay đổi lượng biến số kèm theo thay đổi so sánh lượng biến số khác thay đổi biến số thứ hai khơng xảy khơng có thay đổi biến số thứ biến số cho có tương quan với [24, tr 1604] Có nhiều cách đánh giá mối quan hệ Thống kê học, tương quan pearson số

(30)

23

Trong nghiên cứu này, đánh giá mối quan hệ biến số nghiên cứu, sử dụng tương quan pearson

1.2.2. Phong cách làm cha mẹ

1.2.2.1. Định nghĩa

- Theo từ điển tâm lý học Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học (Vũ Dũng, 2008), phong cách là: “Hệ thống thói quen, phương pháp, thủ pháp, cách thức giải nhiệm vụ hoạt động đặc trưng cho cá nhân” [29] Như vậy, theo định nghĩa này, phong cách làm cha mẹ hệ thống thói quen, phương pháp, cách thức hành xử cha mẹ để thực chức làm cha mẹ ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục, yêu thương cái…

Còn theo Baumrind “phong cách làm cha mẹ khuôn mẫu khác mà cha mẹ thường sử dụng để cố gắng kiểm sốt xã hội hóa đứa trẻ” (dẫn theo [20, tr 95-96]).Trong phạm vi nghiên cứu đề tài mình, chúng tơi đồng tình với khái niệm Baumrind: “Phong cách làm cha mẹ khuôn mẫu khác mà cha mẹ thường sử dụng để cố gắng kiểm sốt xã hội hóa đứa trẻ”

1.2.2.2. Phân loại

“Các nghiên cứu phong cách hành vi làm cha mẹ từ trước đến bị ảnh hưởng quan điểm phân loại Diana Baumrind (1967), cho phần lớn bố mẹ sử dụng ba phong cách khác nuôi dạy (gồm phong cách làm cha mẹ dân chủ, phong cách làm cha mẹ độc đoán phong cách làm cha mẹ nuông chiều) Hơn 10 năm sau, nghiên cứu sâu Maccoby Martin (1983) bổ sung thêm phong cách phong cách làm cha mẹ bỏ mặc thờ ơ, không quan tâm” [22, tr 47-60]

(31)

24

 Phong cách dân chủ - uy quyền

Cha mẹ dân chủ - uy quyền đặc trưng ấm áp nồng nhiệt trẻ, thể nhiều cảm xúc tích cực tới trẻ Họ thường kiểm soát cách mềm dẻo, đưa đòi hỏi hợp lý họ, luật lệ mong đợi đưa cách rõ ràng Họ cẩn trọng giảng giải giới hạn mà họ đặt cho dõi theo để tin nghe theo lời họ Tuy vậy, họ sẵn lòng chấp nhận đáp ứng quan điểm cao cha mẹ gia trưởng Họ cho phép tham gia bàn luận định gia đình dù cha mẹ người nắm giữ định cuối Có thể nói cha mẹ dân chủ - uy quyền thực thi việc kiểm soát cách lý dân chủ, tôn trọng ghi nhận quan điểm

 Phong cách độc đốn

Cha mẹ độc đốn khn mẫu vơ khắc nghiệt Cha mẹ đưa nhiều quy định, địi hỏi tn thủ tuyệt đối, khơng giải thích cho hiểu ngun nhân địi hỏi xuất phát từ bố mẹ thường hay áp dụng chiến lược trừng phạt bạo lực để có lời (áp dụng quyền lực thu hồi tình yêu thương) Cha mẹ gia trưởng không mời gọi trẻ tham gia vào việc đưa định họ không nhạy cảm quan điểm xung khắc muốn coi lời họ luật phải tôn trọng quyền lực họ Họ cố gắng kiểm soát, kể hành vi cảm xúc trẻ

Cả hai phong cách làm cha mẹ độc đoán phong cách làm cha mẹ dân chủ có yêu cầu cao trẻ, cha mẹ mong đợi trưởng thành, có trách nhiệm hành vi trẻ Sự khác hai phong cách cha mẹ độc đốn đặc trưng địi hỏi cao thấp đáp ứng cha mẹ Cha mẹ dân chủ đặc trưng độ cao đòi hỏi đáp ứng

 Phong cách dễ dãi - nuông chiều

(32)

25

phép thể cảm xúc bột phát cách tự do, chí cịn khoan dung cho hành vi bốc đồng trẻ, không điều chỉnh hành vi cách chặt chẽ kiểm tra hành vi Với việc thiếu cấu trúc thiếu kiểm sốt khơng có nghĩa cha mẹ khơng chăm sóc bỏ mặc cha mẹ tin trẻ phát triển trưởng thành tốt chúng độc lập học qua cách trải nghiệm trực tiếp sống

 Phong cách thờ - không quan tâm

Cha mẹ thờ ơ, không quan tâm thể cách tiếp cận khơng địi hỏi khiếm khuyết Họ có kỳ vọng, mong chờ vào hành vi trẻ, thể thấp nồng ấm lẫn kiểm soát Cha mẹ cung cấp kỷ luật khơng thể tình cảm trẻ Họ không quan tâm đến con, bị chìm đắm stress thân khơng có thời gian cơng sức dành cho việc ni dạy con, chí họ khơng đáp ứng địi hỏi hợp lý nhu cầu cần thiết trẻ

Mặc dù cha mẹ dễ dãi - nuông chiều cha mẹ thờ - khơng quan tâm giống họ có u cầu với trẻ khác chỗ cha mẹ dễ dãi- nng chiều có yêu cầu với trẻ họ tin đứa trẻ phát triển tốt chúng tự khám phá giới xung quanh học qua việc tự trải nghiệm Ngược lại, cha mẹ thờ - khơng quan tâm có u cầu trẻ họ khơng thích thú họ [18, tr 161-167, tr 731-734]

1.2.3. Tự đánh giá

1.2.3.1. Khái niệm

(33)

26

như Đỗ Ngọc Khanh, Văn Thị Kim Cúc…sử dụng tự đánh giá Nhưng số từ điển Anh – Việt khác, số nhà chuyên môn khác Đỗ Thu Thảo [9] luận văn thạc sĩ tâm lý học, tác giả Lê Văn Hảo “Tâm lý học xuyên văn hóa” [11, tr 314] self esteem dịch lịng tự trọng Trên thực tế, khơng có khái niệm tiếng Việt tương đương hoàn toàn với thuật ngữ “self esteem” tiếng Anh Trong đề tài nghiên cứu này, thuật ngữ “self esteem” dịch sang tiếng Việt “tự đánh giá thân”

- Theo từ điển tâm lý học Viện khoa học xã hội Việt Nam ( Dũng, 2008), Viện Tâm lý học, tự đánh giá “cá nhân đánh giá mình, đánh giá lực, phẩm chất vị trí so với người khác Giá trị mà cá nhân gán cho cho phẩm chất riêng biệt mình” [29]

- Trên giới, tác giả đưa ba quan điểm khái niệm tự đánh giá Quan điểm thứ cho tự đánh giá dựa lực người quan điểm thứ hai coi tự đánh giá dựa giá trị người quan điểm thứ ba kết hợp hai quan điểm

Thứ nhất, quan điểm tự đánh giá dựa lực có tác giả William James (1890), ông cho tự đánh giá phát triển từ tích lũy kinh nghiệm, người đạt kết dựa mục tiêu đề lĩnh vực quan trọng Ơng đưa cơng thức:

Tự đánh giá = Thành công / kỳ vọng

(34)

27

liên quan thấp so với mong đợi họ Như vậy, đánh giá thân tăng lên cách giảm mục tiêu, tham vọng mà cá nhân tự đặt cho

Thứ hai, quan điểm tự đánh giá dựa giá trị, có tác giả Morris Rosenberg (1965), ơng coi tự đánh kiểu thái độ đặc biệt, dựa nhận thức giá trị mình, tự đánh giá thái độ tích cực tiêu cực hướng tới đối tượng cụ thể, có tên tuổi tơi Tự đánh giá cao phản ánh cảm xúc việc người “đủ tốt” đó, đơn giản cá nhân cảm thấy có giá trị Anh ta tơn trọng khơng cần phải coi vị trí cao người khác [10, tr 86-87] Cùng chung quan điểm với Morris Rosenberg, Coopersmith (1967) cho rằng, đánh giá cá nhân thân biểu lộ thái độ đồng ý hay không đồng ý, cho biết đánh cá nhân tin tưởng vào khả năng, tầm quan trọng, thành cơng giá trị Tóm lại, tự đánh giá phán xét cá nhân giá trị thể qua thái độ cá nhân hướng tới thân

Quan điểm thứ ba, tự đánh giá gồm lực giá trị Tác giả Nathaniel Branden đưa khái niệm tự đánh giá “cảm giác khả tự thực cảm giác giá trị cá nhân” Sự kết hợp cho thấy người có lực để sống có giá trị sống Việc tác giả nhìn tự đánh giá theo hai khía cạnh lực giá trị giúp có nhìn trọn vẹn tự đánh giá [33, tr 11-29]

(35)

28

- Còn khái niệm tự đánh giá Việt Nam, Tác giả Đỗ Ngọc Khanh cho tự đánh giá “một hình thức phát triển cao tự ý thức, đánh giá tổng thể cá nhân giá trị thân với tư cách người hoạt động giao tiếp với người khác” [6, tr 48- 49, tr 33, tr 176]

- Tác giả Vũ Thị Nho nêu khái niệm “TĐG hoạt động nhận thức đặc biệt người, đối tượng nhận thức thân chủ thể, q trình chủ thể thu thập, xử lý thơng tin mình, mức độ giá trị nhân cách tồn thân, từ có thái độ, hành động, hoạt động phù hợp nhằm tự điều chỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện phát triển” [31, tr 58 ]

Với quan điểm tự đánh giá trình bày tác giả nước giới, phạm vi nghiên cứu đề tài mình, chúng tơi cho tự đánh giá thân đánh giá tổng thể cá nhân các giá trị nhƣ lực thân mình, lĩnh vực khác nhau nhân cách, với tƣ cách thành viên xã hội

1.2.3.2. Cấu trúc tự đánh giá

Tự đánh giá q trình nhận thức hướng vào thân chủ thể nên nội dung tự đánh giá phong phú đa dạng, phát triển từ đơn giản đến phức tạp theo lứa tuổi, theo mức độ phát triển nhân cách

Có hai cách tiếp cận cấu trúc tự đánh giá Cách tiếp cận thứ coi tự đánh chân dung thống toàn thể người, cách tiếp cận thứ hai cho tự đánh giá chân dung nhiều chiều với thành tố độc lập

(36)

29

mức điểm từ đến Họ thấy câu hỏi có tương quan với thang đo khác có tính mở rộng bao gồm lĩnh vực tư đánh giá cụ thể nhân cách tâm lý

- Theo cách tiếp cận thứ hai, tự đánh giá coi cấu trúc gồm nhiều thành phần khác Theo quan điểm này, Susan Harter tác giả đầu việc đề cập đến khía cạnh đánh giá cụ thể tự đánh giá thân Trong thang đo “Perceived compentence scale for children” tác giả xây dựng vào năm 1979, bà chia tự đánh giá thân trẻ thành yếu tố: Tự đánh giá tổng quát (đo mức độ trẻ em cảm thấy hài lòng thân nào); Tự đánh giá học tập (trẻ em cảm thấy có lực đến mức việc học tập); Tự đánh giá thể chất (sức khỏe, hình dáng bên ngồi, lực thể thao); Tự đánh giá giao tiếp xã hội (trẻ cảm thấy nhiều người ưa chuộng hay giao tiếp xã hội với bạn trang lứa); Tự đánh giá cảm xúc, tình cảm (trẻ cảm thấy nào: Hạnh phúc, buồn rầu, tức giận, lo lắng…)

Nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Khanh tự đánh giá học sinh trung học sở, tác giả sử dụng thang đo Harter sau thích ứng vào văn hóa Việt Nam Trong q trình thích ứng tác giả bổ sung thêm khía cạnh tự đánh giá vào thang đo thang tự đánh giá mặt đạo đức tác giả cho văn hóa Việt Nam, đạo đức lĩnh vực quan trọng thiếu người tự đánh giá thân Các khía cạnh tự đánh giá nghiên cứu Đỗ Ngọc Khanh bao gồm: Xã hội, cảm xúc, học tập, thể chất, đạo đức

(37)

30

- TĐG mặt thể chất bao gồm biểu tượng thể, lực thể thao, sức khỏe thể chất “Hơn lứa tuổi nào, niên tự đánh giá hình ảnh thể thân cách tỉ mỉ, nghiêm khắc Điều phát triển tuổi thiếu niên, đến đầu tuổi niên bộc lộ mạnh mẽ Thường thường họ khơng hài lịng chiều cao (q cao thấp), vóc dáng thân thể (quá gầy hay béo) Họ thường mơ ước có cặp mắt đẹp, mũi cao miệng duyên dáng Những niên chậm lớn, béo phì, có trứng cá mặt thường tỏ lo lắng, thất vọng Những nỗi khổ đau dấu kín "dày vị" khơng cậu niên, cô thiếu nữ dẫn đến "những bi kịch tiêu chuẩn, hình thức" mà người lớn xung quanh quan tâm [32]

- TĐG mặt học tập bao gồm: Những đánh giá học sinh khả học tập, trí thơng minh, nỗ lực cố gắng để trở thành học sinh giỏi Hoạt động học tập hướng nghiệp hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh THPT Vì TĐG thân mặt học tập hoạt động thiếu giúp em định hướng cho nhiệm vụ niên lựa chọn nghề nghiệp, chuẩn bị cho lao động hoạt động xã hội, tạo dựng sống riêng

- TĐG mặt cảm xúc: Là ý thức cá nhân cảm xúc thân cách thức biểu cảm xúc ấy, cảm xúc tích cực tiêu cực, phụ thuộc vào cách nhìn nhận sống xung quanh người

(38)

31

TĐG mặt đạo đức thể qua chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, lương tâm, trách nhiệm với gia đình cộng đồng biểu qua hành vi thân, tự giác làm việc “Ở học sinh đầu tuổi niên bắt đầu bộc lộ rõ tình cảm đạo đức khâm phục, kính trọng người dũng cảm, kiên cường, coi trọng giá trị đạo đức lương tâm Họ có mong muốn làm điều mang lại lợi ích cho nhiều người, thể sức mạnh xuân mình” [32]

1.2.4. Học sinh trung học phổ thông

1.2.4.1. Khái niệm học sinh trung học phổ thông

Học sinh trung học phổ thơng bao gồm em có độ tuổi từ 15 tuổi đến 18 tuổi Đó em theo học từ lớp 10 đến lớp 12 trường trung học phổ thông Theo tác giả Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, thời kỳ từ 15 đến 18 tuổi, gọi tuổi đầu niên (thanh niên học sinh) nói đặc điểm tâm lý lứa tuổi tác giả gọi tắt niên [2, tr 47– 49] Ngồi ra, cịn tác giả khác gọi lứa tuổi niên lớn hay tuổi xuân)

1.2.4.2. Tự đánh giá học sinh trung học phổ thông

Tự đánh giá HS THPT là “Sự đánh giá tổng thể học sinh có độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi theo học từ lớp 10 đến lớp 12 trƣờng trung học phổ thông với tƣ cách thành viên xã hội giá trị lực thân lĩnh vực xã hội, cảm xúc, học tập, thể chất, đạo đức”.

1.2.4.3. Đặc điểm học sinh trung học phổ thông

(39)

32

Thứ nhất, tự đánh giá niên có chủ kiến rõ ràng có đối chiếu với chuẩn chung xã hội Điều khác với lứa tuổi trước, đánh giá thân thường lặp lại ý kiến đánh giá người lớn Thanh niên, đánh giá thân thường chủ yếu dựa vào nhận thức Tuy nhiên, khả nhận thức thân chưa thực khái quát sâu sắc nên niên chưa đánh giá đúng, khách quan thân

Thứ hai, phản tỉnh phẩm chất tâm lí đặc trưng điển hình tuổi niên Phản tỉnh quay vào bên thân ý thức, làm cho phẩm chất tâm lý cá nhân phản ánh rõ nét Sự phản tỉnh tuổi niên, giúp họ không ý thức rõ “cái tơi” thân, mà cịn ý thức rõ địa vị xã hội gia đình, nhà trường xã hội Những vấn đề ai? Tôi người nào, tơi có lực vượt trội nào? Lý tưởng tơi gì? Tơi muốn trở thành người nào? Là vấn đề trăn trở suốt thời kỳ niên, giai đoạn đầu niên Chúng trở thành nhu cầu yếu tố quan trọng tự xác định mặt đạo đức – xã hội niên [18, tr 161-167, tr 731-734]

(40)

33

những thuộc tính nhân cách Thanh niên khơng có nhu cầu tự đánh cịn có khả đánh giá sâu sắc tốt thiếu niên phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu người sống Nhưng nhận thức người khác đỡ khó khăn nhận thức thân Tự đánh giá khách quan dễ dàng Thanh niên lớn thường dễ có xu hướng cường điệu tự đánh giá Hoặc em đánh giá thấp tích cực, đánh giá cao nhân cách – tỏ tự cao, coi thường người khác” [13, tr 75-75]

Thứ tư, tự đánh giá niên thực theo hai cách:

 Cách thứ nhất: So sánh mức độ kỳ vọng, mong muốn với kết đạt đƣợc Đa số niên đánh giá cao lực phẩm chất tâm lí – xã hội Để khẳng định khả mình, niên sẵn sàng làm cơng việc khó khăn, mạo hiểm Sự kỳ vọng thân tính sẵn sàng khẳng định đặc điểm tâm lí quý báu niên, sở tính tích cực hoạt động tuổi niên Tuy nhiên, thực tiễn, khơng phải có phù hợp kì vọng thân tính sẵn sàng khẳng định với kết hành động Trong nhiều trường hợp, khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên niên thất bại (theo kì vọng họ xã hội) Từ thường xuất tiêu cực đánh giá thân

(41)

34

thường song hành với việc khơng hiểu biết tình yêu, cụ thể thất bại việc tìm bạn gái khơng bạn gái thích” [18, tr 161-167, tr 731-734]

(42)

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1 Bùi Hồng Quân (2015), "Tự đánh giá trẻ trung tâm bảo trợ xã hội TP HCM", Luận án tiến sĩ Tâm lý học, học viện Khoa học xã hội, tr 17-18, tr 67, tr 263-282

2 Bùi Thị Hồng Thái (2015), "Vai trò tự đánh giá thân rối loạn stress sau sang chấn phụ nữ sau sinh", Tạp chí Tâm lý học, (số 10), tr 47– 49

3 Cao Hải An (2010), "Nghiên cứu đánh giá thân sinh viên trường Đại học Công ghiệp Quảng Ninh", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr 91-92

4 Đinh Thị Tứ (1983), "Bước đầu tìm hiểu đặc điểm thái độ tập thể giáo sinh phạm ba trường ĐHSP Việt Bắc, cao đẳng phạm Hà Nam Ninh, cao đẳng sư phạm Hải Hưng", Luận án thạc sĩ khoa học, ĐH sư phạm Hà Nội I, tr 28 Đỗ Ngọc Khanh (2004), "Về khái niệm “tự đánh giá thân"", Tạp chí Tâm lý học,

(Số 6), tr 41

6 Đỗ Ngọc Khanh (2005), "Nghiên cứu tự đánh giá học sinh trung học sở Hà Nội", Luận án tiến sĩ Tâm lý học, viện Tâm lý học, tr 48- 49, tr 33, tr 176

7 Đỗ Ngọc Khanh (2005), "Nghiên cứu tự đánh giá học sinh Trung học sở Hà Nội", Tạp chí tâm lý học, (số 7), tr 26-27, tr 30

8 Đỗ Thị An (2013), "Tìm hiểu biểu rối loạn lo

âu sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục, Tr 69 - 70

9 Đỗ Thị Thảo (2013), "Tìm hiểu mối tương quan phong cách làm cha mẹ lòng tự trọng học sinh trung học sở", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục

10 Hoàng Thu Huyền (2012), "Tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh lớp Hà Nội", Luận văn thạc sĩ tác giả, ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục,, tr 86-87

11 Larsen K S., Lê Văn Hảo (2014), "Tâm lý học xuyên văn hóa", NXB ĐHQGHN, tr 314 12 Lê Thị Minh Hà "Tâm lí học phát triển", Đại học Sư Phạm TP HCM, Khoa Giáo dục

đặc biệt, tài liệu lưu hành nội

13 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm", NXB ĐHQGHN, tr 75-75

14 Ngô Thị Liên (2013), "Thực trạng biểu lo âu học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục., Tr 67

15 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), "Đại từ điển tiếng Việt", NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh

16 Nguyễn Thị Thu Sƣơng (2015), "Mối tương quan lo âu - trầm cảm mức độ bị bắt nạt học sinh trung học sở", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường ĐH Giáo Dục, tr 62 - 65

(43)

83

18 Nguyễn Văn Đồng (2012), "Tâm lý học phát triển", NXB Chính trị quốc qua, tr 161-167, tr 731-734

19 Nguyễn Văn Lƣợt Bùi Thu Hà ( 2016), "Mối liên hệ tự đánh giá cảm nhận hạnh phúc sinh viên", Tạp chí Tâm lý học, (số (206), – 2015), tr 58-69 20 Phạm Thị Bích Phƣợng (2012), "Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi

khơng thích nghi trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục tr 95-96

21 Phùng Thị Hiên (2013), "Mối tương quan cách ứng xử cha mẹ với hành vi trẻ tiểu học", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục, tr 76-108

22 Trần Thành Nam (2015), "Mối quan hệ phong cách hành vi làm cha mẹ biểu rối loạn hành vi cảm xúc thiếu niên", Tạp chí Tâm lý học, (Số 4), tr 47-60

23 Trần Văn Cơng (2016), "Tài liệu Phân tích thống kê phần mềm SPSS"

24 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1999), "Từ điển anh việt oxford, oxford advanced learner’s dictionary", NXB TP HCM, Viện ngôn ngữ học, tr 1604

25 Trƣơng Quang Lâm (2012), "Nghiên cứu TĐG học sinh trung học phổ thơng Tơ Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội", Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr 107-108

26 Trƣơng Thị Khánh Hà (2015), "Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên", tạp chí Tâm lý học, (số 5), tr 52–64

27 Văn Thị Kim Cúc (2003), "Tìm hiểu tự đánh giá thân trẻ 10 – 15 tuổi", Tạp chí Tâm lý học, (Số 7), tr 20

28 Văn Thị Kim Cúc (2004), "Mối tương quan biểu tượng gia đình tự đánh giá thân trẻ 10 – 15 tuổi", Tạp chí Tâm lý học, (số 2, 2/2005.), tr 24 – 31 29 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), "Từ điển tâm lý học", Viện khoa học xã hội Việt Nam,

Viện Tâm lý học, (tr 615, tr 964-965)

30 Vũ Thị Khánh Linh ( 2007), "Thực trạng phong cách giáo dục cha mẹ học sinh trường THCS Trần Đăng Ninh – TP Nam Định", Tạp chí Tâm lý học, (Số 12), tr 17-23

31 Vũ Thị Nho (1998), "Tìm hiểu khái niệm tự đánh giá", Tạp chí Tâm lý học, (Số 3), tr 58 32 Vũ Thị Nho (2008), "Tâm lý học phát triển", NXB ĐHQGHN

TIẾNG ANH

33 Christopher J Mruk PhD; "Self-Esteem and Positive Psychology", Research, Theory, and Practice, Fourth Edition, tr 11-29

34 Pratt M W., D Green, J MacVicar, M Bountrogianni ( 1992), "The mathematical parent: Parental scaffolding, parent style, and learning outcomes in long-division mathematics homework", Journal of Applied Developmental Psychology, ( 13), tr.17–34

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan