giao an hinh hoc 7 tam duocccccccccc

41 4 0
giao an hinh hoc 7 tam duocccccccccc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bieát vaän duïng ñònh lyù trong baøi ñeå tính soá ño caùc goùc cuûa moät tam giaùc - Coù yù thöùc vaän duïng caùc kieán thöùc ñöôïc hoïc vaø giaûi caùc baøi toaùn.. Tieán trình tieát[r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn: 15/8/2010

Tiết: 01 Ngày dạy: 17/8/2010

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

Bài 1: HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1.Kiến thức: HS hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ hình vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết cặp góc đối đỉnh

3 Thái độ: Bước đầu làm quen với suy luận

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 2’

GV cho HS nhắc lại: hai góc kề bù? Nêu tính chất hai góc kề bù. 3 Bài mới:

* Đặt vấn đề: Khi ta xét vị trí hai góc chúng có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù Hơm ta xét vị trí hai góc hai góc đối đỉnh

TG Hoạt động GV HS Nội Dung

15’

Hoạt động 1: Thế hai góc đối đỉnh

GV cho HS quan sát hình vẽ góc đối đỉnh, góc khơng đối đỉnh SGK GV: hai góc O1 , O3 hình gọi hai góc đối đỉnh

?Thế hai góc đối đỉnh

GV:Có nhận xét cạnh Ox Oy, Ox’ vaø Oy’

Hs: - Cạnh Ox tia đối cạnh Oy - Cạnh Ox’ tia đối cạnh Oy’ GV: Oˆ Oˆ có chung đỉnh, cạnh

1 Thế hai góc đối đỉnh:

(Hình 1) ?1

* Định nghóa: (SGK - 81)

3 1 O

y x'

(2)

15’

10’

của góc tia đối cạnh góc kia, gọi hai góc đối đỉnh

GV : Cho HS laøm ?

GV: Cho góc xOy Hãy vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy

Hoạt Động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh

GV : Hãy ước lượng mắt số đo hai

góc đối đỉnh O1 O3

GV: Cho HS làm ?3 (hoạt động theo

nhoùm)

GV: Hãy phát biểu nhận xét số đo hai góc đối đỉnh sau thực nghiệm, quan sát đo đạc

GV: Bằng phương pháp suy luận suy O1 = O3 hay không? GV: O1 O2; O2 O3 quan hệ với nào?

GV: Hãy so sánh (1) (2) ta suy điều gì?

GV: Từ (2)và (3) ta suy điều gì? GV: Em nêu tính chất hai góc đối đỉnh

Hoạt động3: Củng cố giải tập: Thế hai góc đối đỉnh?

Hai góc đối đỉnh có tính chất nào?

Cho HS làm tập 1; 2; 3/82 chép sẵn vào bảng phụ

HS: đứng chỗ điền vào dấu “…”

Baøi SGK

a) Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc đối đỉnh

b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh

? 2: Oˆ2 Oˆ4 cặp góc đối đỉnh.

2 Tính chất hai góc đối đỉnh:

?3

a OÂ1=OÂ3 b OÂ2=OÂ4

c Ta có: Oˆ Oˆ kề bù nên Oˆ 1+Oˆ 2=1800 (1)

Oˆ 2+Oˆ 3=1800 (2) (vì kề bù)

Từ (1) (2) => Oˆ 1=Oˆ 3 Oˆ Oˆ kề bù nên Oˆ 3+Oˆ 4=1800 (kề bù) (3)

Từ (2) (3) => Oˆ 2=Oˆ 4

*T/C: (SGK) Baøi 1 SGK:

a) Góc xOy góc x’Oy’ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’

b) Góc x’Oy góc xOy’ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối của cạnh Oy’.

Baøi GSK:

(3)

Hai cặp góc đối đỉnh là: zAt z’At’

zAt’ z’At 4 Hướng dẫn HS học làm tập nhà: 2’

- Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh - Làm tập: 4,5,6,7/82-83

Tuần: 01 Ngày soạn: 20/8/2010

Tiết: 02 Ngày giảng: 22/8/2010

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GẢNG:

1.Kiến thức: HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước

2.Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để giải tập, suy luận

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác giải tốn hình học II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề.

III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1 Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ. 2 Học sinh: Ơn tập, làm tập.

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

HS1: Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên cặp góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?

(4)

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

32’

* Hoạt động1: Luyện tập -Cho HS lên bảng làm tập Hs:

- GV: kiểm tra việc làm tập HS vỡ tập

Hs

GV:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ nào?

-GV: Hướng dẫn HS suy luận để tính số đo ABC’

-GV: hướng dẫn HS tính số đo góc A’BC’ dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh

Cho HS giải tập

GV: cho HS vẽ xOy=470, vẽ hai tia đối Ox’, Oy’ hai tia Ox Oy

HS: lên bảng thực

GV:Neáu Oˆ = 47O => Oˆ = ?

GV: Biết Ơ3 ta tính Ơ2 khơng, sao?

GV: Vậy em tính Ơ4khơng? -Góc Oˆ Oˆ quan hệ nào?

- GV: cho HS làm tập HS: HS lên bảng vẽ

GV:Cho HS lên vẽ hình viết bảng cặp góc đối đỉnh

Hs:

- GV: nhận xét lớp

- GV: ta tăng số đường thẳng lên 4,5,6…… N, số cặp góc đối đỉnh bao nhiêu? Hãy xác lập cơng thức tính số cặp

1 Baøi 5/82 (SGK) a.

A C’ B

C A’ b Vì ABC kề bù với ABC’ Nên: ABC + ABC’=1800 => ABC’=1800 - ABC ABC’=1800- 560=1240

c ABC A’BC’ đối đỉnh nên: ABC = A’BC’ = 56O

2.Baøi 6/83(SGK)

Cho xx’  yy’ = {O} OÂ3 = 470

Tìm Ơ1 =?; Ơ2 =?; Ơ4 =? Ta có: Ô3=Ô1= 470 (T/chất hai góc đối đỉnh)

Ta có: Ô3+Ô2=1800 (hai góc kề bù)

 Ô2=1800-Ô3 =1800-470=

1330

Ô2=Ô4 =1330(T/chất hai góc

đối đỉnh)

3.Baøi 7/83 (SGK)

x z y

O

x’ z’ y’ 470

4

y'

x' x

y

(5)

góc đối đỉnh?

-GV: cho HS làm tập nhà

HS: Một HS lên bảng làm Cả lớp trao đổi để kiểm tra nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Củng cố 5’

GV: Thế hai góc đối đỉnh?

GV: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? GV: cho HS làm /74 (SBT)

O1=O4 ( Đôùi đỉnh) O2=O5 ( Đôùi đỉnh)

O3=O6 ( Đôùi đỉnh) xOz=x’Oz’ ( Đôùi đỉnh) zOy=z’Oy’( Đôùi đỉnh) yOx’=y’Ox ( Đôùi đỉnh) xOx’=yOy’=zOz’=1800 4.Bài 8/83(SGK)

Bài 7/74 (SBT) Câu b sai

4 Hướng dẫn HS học làm tập nhà: 2’ - Ôn lại lý thuyết góc vng

- Làm tập: 9,10/83 (SGK) - Chuẩn bị giấy để gấp hình

700

700

z y' y

x

O 700

700

z y

(6)

Tuần: 02 Ngày soạn: 22/8/2010

Tieát: 03 Ngày giảng: 24/8/2010

§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1.Kiến thức: Giải thích hai đường thẳng vng góc với Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua điểm A

ba

2.Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

3 Thái độ: Rèn kỹ vẽ hình xác, tư suy luận II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ. 2 Học sinh: Ôn tập, làm tập.

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Kiểm tra cuõ ( ph)

- Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ? - Vẽ xAy = 900 góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9)

 GV đặt vấn đề vào

2 Dạy học mới

TG Hoạt động GV HS Nội dung học

10’

10’

HĐ 1:Thế hai đường thẳng vuông góc

- HS lớp làm ?1

- GV vẽ đường thẳng xx’ yy’ vng góc với O

- HS lớp làm ?2

O1 = 900 (điều kiện cho trước) O2 =1800 O1 = 900 (Hai góc kề bù)

 O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900

- GV thông báo hai đường thẳng xx’ yy’ hai đường thẳng vng góc

? Thế hai đường thẳng vng góc HĐ 2: Vẽ hai đường thẳng vng góc - HS làm ?3 ? để vẽ đường thẳng

1 Thế hai đường thẳng vng góc.

Định nghóa: (SGK). Kí hiệu: xx’yy’

2 Vẽ hai đường thẳng vng góc

O y’ y

x’

x

(7)

10’

qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- GV hướng dẫn HS kĩ vng góc thước thẳng

? Nhận xét vẽ đường thẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước

- GV yêu cầu HS làm công việc sau: + Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung điểm I đoạn AB

+ Qua I vẽ đường thẳng d  AB

- GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ gọi trung trực đoạn thẳng AB HĐ 3: Đường trung trực đoạn thẳng

? Thế trung trực đoạn thẳng

- GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua đường thẳng

Tính chất:

Có đường thẳng d qua điểm O cho trước vng góc với đường thẳng a cho trước

3 Đường trung trực một đoạn thẳng.

Định nghóa: (SGK).

Đường thẳng d trung trực AB

 Avà B đối xứng với

qua d 3 Củng cố (7ph)

- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc ? - Lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vng góc ? - HS làm tập 12,13 (sgk - tr.86)

4 Hướng dẫn học nhà(2ph)

- Nắm định nghĩa hai đường thẳng vng góc , đường trung trực đoạn thẳng

- Làm tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87) - Chuẩn bị chu sau luyện tập

- Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78

A B

d

(8)

Tuần: 02 Ngày soạn: 25/8/2010

Tiết: 04 Ngày giảng: 27/8/2010

Bài 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I MUÏC TIÊU BÀI GIẢNG:

1.Kiến thức: HS hiểu tính chất: cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu cặp góc so le thì:

+ Hai góc so le cịn lại + Hai góc đồng vị

+ Hai góc phía bù

2.Kĩ năng: Có kỹ nhận biết hai đường thẳng cắt đường thẳng góc vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

3.Thái độ: Liên hệ thực tế

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổm định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

HS1: Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Làm 13/86 SGK HS2: Tính chất hai góc đối đỉnh? Làm bài? Làm 14/86 SGK

3 Bài mới:

TG Hoạt động GV HS Nội dung

15’

* Hoạt động1: Góc so le Góc đồng vị

-GV: Yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b hai điểm A B

HS: lên bảng thực

GV: cho biết có góc đỉnh A, góc đỉnh B?

HS: Có góc đỉnh A góc đỉnh B GV: Giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị

GV: Giải thích rõ thuật ngữ “góc so le , góc đồng vị”:

1.Góc so le Góc đồng vị

Các cặp góc so le trong: Â1 Bˆ 3; Â4 Bˆ 2;

Các cặp góc đồng vị: Â1 Bˆ 1; Â2 Bˆ 2;

Â3 Bˆ 3; Â4 Bˆ 4

4 21

4

3

1 B A c

(9)

10’

Đường thẳng c gọi cát tuyến Cặp góc so le nằm dải nằm hai phía cát tuyến

Cặp góc đồng vị hai góc có vị trí tương với hai đường thẳng a b

GV: Cho HS laøm ?1

GV: Gọi HS lên bảng làm

* Hoạt động 2: Tính chất GV: cho HS làm tập?

GV: vẽ hình 13 yêu cầu HS làm lần lược câu a, b, c

GV:Dựa vào mối quan hệ biết để tính Aˆ Bˆ 3; Aˆ Bˆ 4;

Gv:Cho HS trả lời câu hỏi: nêu mối quan hệ cặp góc Aˆ Aˆ 4;

Bˆ Bˆ 4

GV:Các cặp góc đồng vị ta biết kết quả?

GV:Vậy cặp góc lại cặp góc nào?

GV: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le cặp góc so le cịn lại cặp góc đồng vị nào?

HS: Cặp góc so le lại

Hai góc đồng vị

Hoạt động 3: Củng cố tập: 12’ - Củng cố: GV củng cố lại phần cho HS nắm

- Bài tập : GV yêu cầu HS làm tập 21, 22/89 SGK

GV: treo bảng phụ 21( 89) SGK

?1 Hai cặp góc so le :

A1 B3; A4 B2 Bốn cặp góc đồng vị : Â1 Bˆ 1; Â2 Bˆ 2;

Â3 Bˆ 3; Â4 Bˆ 4

2.Tính chất:

a) Tính Aˆ vàø Bˆ Aˆ A1 kề bù nên

Aˆ +Aˆ = 1800 Aˆ = 1800 - Aˆ =

1350

ø Bˆ + Bˆ = 1800 (2 góc kề bù)

=> Bˆ3 = 1800 - B2= 1350

b) Aˆ = Aˆ (vì đđ) nên Aˆ = 450

Bˆ = Bˆ (vì đđ) nên Bˆ4 =450

c) Aˆ =Bˆ =1350; Aˆ =Bˆ =1350

Aˆ =Bˆ =450

*Tính chất (SGK) Bài 21/89 SGK a) so le b) đồng vị c) đồng vị d) so le Bài 22/89 SGK

AÂ1 + Bˆ = 1800

AÂ4 + Bˆ 3= 1800

4 1 B A c b a N T I O R P

4004

(10)

GV: Cho HS điền vào ô trống GV:Cho HS lên bảng làm 22(89) SGK

GV: Gọi HS lên bảng điền tiếp số đo lại

4 Hướng dẫn HS học làm tập nhà: 2’

- Học T/C tập 17, 18, 19/ 76 SBT; tập 22/89 SGK

Tuần: 03 Ngày soạn: 28/8/2010

Tiết: 05 Ngày giảng: 31/8/2010

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng, góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng; kỹ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

2.Kó năng: Rèn luyện kỹ suy luận

3.Thái dộ: Cẩn thận, xác giải tốn

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ, SBT 2 Học sinh: Thước thẳng, êke.

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 7’

-HS 1: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng a qua điểm A cho trước (a chứa điểm A)

-HS 2: phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng -Vẽ đường thẳng đoạn thẳng có độ dài = 4cm

(11)

3 Luyeän taäp: 35’

TG Hoạt động GV HS Nội dung

30’ HĐ1 : Luyện tập:

GV: cho HS laøm baøi 15 ( 86) SGK GV: Gọi HS nhận xét

GV: Treo bảng phụ có vẽ hai hình 17 ( 87 ) SGK

GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a a’ có vng góc với

không?

GV: Cho HS làm 18 ( 87 ) SGK

GV: Gọi HS đứng chỗ đọc chậm đề GV: Gọi HS lên bảng

GV: Cho HS làm 19 ( 87) SGK ( HS hoạt động nhóm)

GV: Hướng dẫn HS trình tự vẽ hình

GV: Cho HS laøm baøi 20( 87 ) SGK

GV: Em cho biết vị trí điểm A, B, C xảy ra?

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ

GV: Cho hình vẽ Điền tiếp vào hình số đo góc lại

GV: u cầu HS lên bảng áp dung tính chất để tính số đo góc cịn lại

HĐ2: Củng cố:

GV: Định nghĩa hai đường thẳng vng góc với

Bài 15 ( 86) Sgk Gấp giấy

Bài 17 ( 87 ) Sgk Kiểm tra hình Baøi 18 ( 87 ) Sgk

Baøi 19 ( 87) Sgk

Baøi 20( 87 ) Sgk

a) Trường hợp ba điểm A, B, C thẳng hàng

b) Trường hợp ba điểm A, B, C không thẳng hàng Bài tập: x y d2 d1

450 A

C B O A 600 d1 B C d 2 O d2 d1 O2 O1 C B A d2 d1 O2 O1 C B A O2 O1 d2

d1 C

(12)

5’

GV: Phát biểu tính chất đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước GV: Phát biểu tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

Hướng dẫn HS làm học làm tập nhàø: 2’ - Hoàn chỉnh tập chữa

- Làm tập sách tập

- Đọc “Hai đường thẳng song song”

Tuần: 03 Ngày soạn: 1/9/2010

Tiết: 06 Ngày giảng: 3/9/2010

Bài 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU BAØI GIẢNG:

1 Kiến thức: -Ôn lại đường thẳng song song (lớp 6) - Công nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

2 Kĩ năng: Có kỹ vẽ đường thẳng qua đường thẳng nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho

3 Thái độ: Sử dụng thành thạo êâke, thước để vẽ hai đường thẳng song song II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề.

III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1 Giáo viên: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ 2 Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

(13)

3 Bài mới

TG Hoạt động GV HS Nội dung

3’

15’

* Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6

-GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đường thẳng song song?

* Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

GV:Cho HS làm tập ?1

GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 17 SGK

GV: Đốn xem đường thẳng song song với nhau?

GV: Em có nhận xét số đo góc cho trước hình a, b, c?

GV: ta thừa nhận điều có tính chất sau

1 Nhắc lại kiến thức lớp 6

Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung Hai đường thẳng phân biệt cắt song song

2.Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

?1

Tính chất (SGK 90)

Hai đường thẳng a b song song với , ký hiệu a // b

10’

* Hoạt động3: Vẽ đường thẳng song song

GV: Cho HS làm ?2 (Hoạt động nhóm)

GV: Quan sát hình 18, 19 SGK yêu cầu nhóm trình bày trình tự vẽ lời vào bảng nhóm

GV: Gọi đại diện lên bảng vẽ trình tự nhóm

GV: Treo bảng phụ vẽ hai đoạn thẳng song song , hai tia song song nói : Nếu biết hai đường thẳng song song đoạn thẳng (mỗi tia) đường song song với đoạn thẳng (mọi tia) đường thẳng sử dụng loại êke để vẽ

(14)

- Êke có góc 450

- Êke có góc 300 600

8’

* Hoạt động 4: Củng cố luyện tập GV củng cố lại toàn cho HS nắm GV yêu cầu HS làm tập 24, 25/91 SGK

Baøi 24/91 SGK a) a//b

b) a b // với Bài 25/91 SGK

Vẽ đường thẳng a qua A Vẽ đường thẳng AB vẽ đường thẳng b qua B cho b // a

4 Hướng dẫn HS học làm tập nhà: 3’ Làm tập 25, 26, 27, 29 (SGK) Học thuộc dấu hiệu đường thẳng // Hướng dẫn tập 26

7 Veõ xAB = 1800

8 Vẽ yAB so le với xAB yBA=1200

Tuần: 04 Ngày soạn: 5/9/2010

Tieát: 07 Ngày giảng: 7/9/2010

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1.Kiến thức: HS thuộc nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

2 Kĩ năng: Biết vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng cho trước

3.Thái độ: Sử dụng êke thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề.

a b

(15)

III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Giáo viên: Thước thẳng, êke, phấn màu

2 Học sinh: Xem trước nhà, thước thẳng, êke IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Làm 26/91 SGK 3 Bài mới:

TG Hoạt động GV HS Nội dung

37’ * Hoạt động 1: Luyện tập

- GV: Cho HS laøm 26 ( 91) SGK

- GV: gọi HS đứng chỗ đọc đề 26 HS bảng vẽ hình theo cách diễn đạt

- Muốn vẽ góc 1200 có cách nào?

Baøi 26 ( 91) SGK

HS lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi SGK

GV: Cho HS laøm 27 ( 91) SGK

GV: Bài tốn cho điều gì? u cầu ta điều gì?

GV: Muốn vẽ AD // BC ta laøm ntn?

HS: Vẽ đường thẳng qua A song song với BC (vẽ hai góc so le nhau) * Trên đường thẳng lấy điểm D cho AD = BC

GV: Có thể vẽ đoạn AD=BC AD//BC

HS: Ta vẽ hai đoạn AD AD’cùng song song với BC BC

Baøi 27 ( 91) SGK

GV: Cho HS làm 28 ( 91) SGK GV: Chia nhóm để HS làm tập

Bài 28 ( 91) SGK

Vẽ đường thẳng xx’

Trên đường thẳng xx’ lấy điểmA

Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A

B C

D D'

// //

//

x

y

A

B

1200 1200

B

A

x y 600

600

x' y' A

B C

(16)

GV: Cho HS laøm 29 ( 92) SGK

GV: Bài tốn cho ta điều ? u cầu ta điều ?

HS: Bài tốn cho góc nhọn xOˆy điểm

O’

GV: yêu cầu HS1 vẽ xOy điểm O’ GV: Gọi HS2 lên bảng vẽ tiếp vào hình HS1 vẽ O’x’//Ox; O’y’//Oy

GV: Theo em cịn vị trí điểm O’đối với gócxOˆy

HS: Điểm O’ cịn nằm ngồi góc xOˆy

GV: Em vẽ trường hợp

GV: Hãy dùng thước đo góc kiển tra xem góc xOy góc x’Oy’ có khơng?

A tạo với Ax góc 600

Trên đường thẳng c lấy điểm B (BA)

Dùng êke vẽ góc y’BA = 600 vị trí so le với góc xAB Vẽ tia đối By tia By’ta yy’//xx’

Baøi 29 ( 92) SGK

xOy = x’Oy’

4 Hướng dẫn HS học làm tập nhà: 2’

- Xem lại tập giải làm tập 30 (SGK) tập 24, 25, 26/78(SBT) - Xem trước 5: “Tiên đề Ơ clit đường thẳng song song”

Tuần: 04 Ngày soạn: 08/09/2010

Tieát: 08 Ngày giảng: 10/9/2010

Bài TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU BAØI GIẢNG:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơclít cơng nhận tính đường thẳng b qua M (M a cho b//a)

2Kĩ năng: Có kỷ tính số đo góc dựa vào tính chất đường thẳng song song

3.Thái đoä: Hiểu tính chất đường thẳng song song suy dựa vào tiên đề Ơclít

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề.

x' y'

x y

O' O

x' y'

x y

(17)

III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: SGK, thước, thẳng đo góc, bảng phụ. 2 Học sinh: SGK, thước, thẳng đo góc

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

Cho điểm M không thuộc đường thẳng a Vẽ đường thẳng b qua M b // a 3. Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 15’

15’

16’

* Hoạt động 1:

GV : Hãy vẽ đường thẳng b qua M , b // a cách khác nêu nhận xét?

GV: Vậy qua điểm M có đường thẳng song song với đường thẳng a?

GV: Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm đường thẳng a có đường thẳng song song với đường thẳng a mà thơi Đó nội dung tiên đề Ơclit

* Hoạt động 2:

GV: Với hai đường thẳng song song a b có tính chất gì?

GV: Cho HS làm ? /93 SGK

GV: Qua tốn em có nhận xét gì? GV: Hãy kiểm tra xem hai góc phía có quan hệ với nào? GV: Ba nhận xét tính chất hai đường thẳng song song

GV: Tính chất cho ta điều suy điều ?

Hoạt động 3: Củng cố tập: GV: củng cố lại phân cho HS nắm GV: Cho HS làm 32 ( 94) SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề GV: Cho HS làm 33 ( 94) SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

1 Tiên đề clít

M  a ; b qua M b // a

Qua điểm M ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng 2 Tính chất hai đường thẳng song song

?

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song :

a)Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù

Bài 32 ( 94) Sgk

a) Đúng ; b) Đúng c) Sai ; d) Sai Bài 33 ( 94) Sgk

a

b M

4 2

1

4

1 B

A b

(18)

GV: Cho HS làm 34 ( 94) SGK ( Hoạt động nhóm )

GV: yêu cầu làm nhóm phải có hình vẽ, có tóm tắt dạng ký hiệu, tính tốn phải có lý

a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù nhau

Bài 34 ( 94) Sgk

a)Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có B1 = A4 = 370

( cặp góc so le )

b) Có A4 A1 hai góc kề bù suy A1 = 1800 – A4 = 1800 – 370 = 1430

Có A1 = B4 = 1430 ( góc đồng vị )

c) B2 = A1 = 1430 ( goùc so le )

Hoặc B2 = B4 = 1430 ( đối đỉnh ) 4 Giáo viên hướng dẫn HS học làm tập 3’

a Học thuộc lý thuyết: tiên đề, tính chất

b Làm tập: 31, 35 (94 SGK) ; 28, 29 (78,79 SBT)

Bài tập 31 SGK: Muốn kiểm tra đường thẳng // ta dựng tuyến sau kiểm tr góc sole (hay đồng vị) có khơng rút kết luận

a

b

3A 2 370

(19)

Tuần: 05 Ngày soạn: 12/09/2010

Tiết: 09 Ngày giảng: 14/9/2010

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GIAÛNG:

1 Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song cát tuyến cho biết số đo góc , biết tình số đo góc lại

2Kĩ năng: Vận dụng tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song để giải tập

3.Thái đoä: Bước đầu biết suy luận tốn biết cách trình bày toán II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề.

III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: SGK, thước, thẳng đo góc, bảng phụ. 2 Học sinh: SGK, thước, thẳng đo góc

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kieåm tra cũ: 5’

Phát biểu tiên đề Ơ-clit nêu tính chất hai đường thẳng // 3 Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 35 HĐ1 : Luyện tập

GV: Cho HS làm nhanh 35 ( 94 ) SGK HS: Theo tiên đề Ơclit đường thẳng song song :

Qua A ta vẽ đường thẳng a song song với đường thẳng BC, qua B ta vẽ đường thẳng b song song với đường thẳng AC

GV: Cho HS làm 36 ( 94 ) SGK GV: treo bảng phụ ghi sẵn đề Và yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

GV: Cho HS làm 29 ( 79 ) SBT GV: Gọi HS đọc đề

GV: Hs lên bảng

Baøi 35 ( 94 ) Sgk

Baøi 36 ( 94 ) Sgk

Baøi 29 ( 79 ) Sbt

a) c có cắt b

b a

C B

A

4 2

1

4

1 B

A b

a

A c a

(20)

GV: Cho HS làm 38 ( 95) SGK ( Hoạt động nhóm )

GV: Treo bảng phụ

GV: Phần đầu có hình vẽ tập cụ thể Phần sau tính chất dạng tổng quát GV: yêu cầu HS điền vào dấu …

b)Nếu đường thẳng c khơng cắt b phải song song với b Khi qua A , ta vừa có a // b vừa có c // b, điều trái với tiên đề Ơ clit

Vậy a // b c cắt a c cắt b Bài 38 ( 95) Sgk

4 HDVN (4’)

Học làm 39 tập lại sách tập Hướng dẫn 39:

Kéo dài đường thẳng a, cắt d2

Tính góc nhọn đỉnh A (T/c góc kề bù) Aùp dụng t/c đt // => Tính góc a d2

4

2

4

1 B A

d' d

4 2

1

4

1 B

A d'

(21)

Tuần: 05 Ngày soạn: 14/09/2010

Tiết: 10 Ngày giảng: 16/9/2010

Bài TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I MỤC TIÊU BAØI GIẢNG:

1 Kiến thức: Biết quan hệ hai đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng thứ ba

2.Kĩ năng: Biết phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học 3.Thái đoä: Tập suy luận

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: SGK, thước, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ 2 Học sinh: SGK, thước, com pa, êke

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 7’

HS : Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

HS 2: phát biểu tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song 3 Bài mới:

TG Hoạt động GV HS Nội dung

15’

12’

* Hoạt động 1:

GV: cho HS quan sát hình 27 ( 96) SGK trả lời ?1

GV: Yêu cầu HS lớp vẽ hình 27 vào vở, gọi HS lên bảng vẽ lại hình 27

GV: Em nêu nhận xét quan hệ hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba

GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất ( 96) SGK

GV: Tóm tắt dạng hình vẽ ký hiệu tốn học

GV: Em nêu cách suy luận tính chất trên?

* Hoạt động 2:

1 Quan hệ tính vng góc tính song song

?1

Vì a c => Aˆ = 900

Vì b  c => Bˆ = 900

Maø Aˆ 3, Bˆ laø SLT => a // b (dấu hiệu)

Tính chất : Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với

a  c

b  c

2) Ba đường thẳng song song

 a // b

c

a b

c

(22)

7’

GV: Cho HS làm ?2 HS: Hoạt động theo nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm suy luận giải thích câu a, b

GV: Hãy phát biểu tính chất lời

GV: Giới thiệu : Khi ba đường thẳng d, d’ , d’’ song song với đôi một, ta nói ba đường thẳng song song với

Ký hiệu d // d’ // d’’

Hoạt động3: Củng cố tập GV: Treo bảng phụ có ghi đề a) Dùng ê ke vẽ hai đường thẳng a, b vng góc với đường thẳng c b) Tại a // b

c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b C;D Đánh số góc đỉnh C, đỉnh D đọc tên góc ? Giải thích

GV: u cầu HS nhắc lại tính chất quan hệ tính vng góc tính song song

?2

a) d’ d’’ có song song b) a  d’’ a  d d // d’’

a  d’’ a  d d // d’’

d’ // d’’ vng góc với a Tính chất : Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với

Baøi 40 ( 97) Sgk

a) Nếu a  c b  c a // b

Nếu a // b c  a c  b

Bài 41 ( 97) Sgk

Nếu a // b a // c b // c 4 HDVN: 3’

Học thuộc t/c, vẽ hình, tóm tắt kí hiệu BTVN: 42  44 SGK; 33,34 SBT

Làm BT sau:

Cho hình vẽ bên: biết Aˆ = 600; Bˆ = 600 ; a  d; Chứng tỏ a  m

a A

B

d m

600

600

a

d'' d' d d

(23)

Tuần: 06 Ngày soạn: 19/09/2010

Tiết: 11 Ngày giảng: 21/09/2010

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1 Kiến thức: HS nắm vững quan hệ đường thẳng  //

với đường thẳng thứ

2.Kĩ năng: Rèn kỹ phát mệnh đề toán học 3.Thái đoä: Bước đầu biết suy luận

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: Thước thẳng, thước êke, bảng phụ 2 Học sinh: SGK, thước, thẳng đo góc

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra cũ: (7’) HS 1: Chữa tập 42

( 98) SGK Hình vẽ :

HS 2: Chữa tập 43 ( 98) SGK

Hình vẽ :

Luyện tập :

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

33’ Hoạt động:

GV: Cho HS làm 45/98 SGK GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề GV: Goiï HS lên bảng vẽ hình tóm tắt nội dung tốn ký hiệu GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi tốn HS khác lên bảng trình bày giải

GV: Cho HS laøm baøi 46 ( 98 ) SGK

GV: Nhìn hình vẽ phát biểu lời nội dung toán?

GV: Vì a // b

GV: Muốn tính góc DCB ta làm ntn?

Bài 44/98 (SGK)

Vì: b // a c // a suy ra: d’ // d’’ Baøi 46 ( 98 ) Sgk

a) Vì AB  a

AB  b

b) Vì a // b ( Theo caâu a )

c b a

c

c b a

?

1200 D

C B

A

(24)

2’

GV: Lưu ý HS đưa điều khẳng định điều phải nêu rõ

GV: Cho HS laøm baøi 47 ( 98) SGK

GV: Nhìn hình vẽ phát biểu lời nội dung tốn

( Hoạt động nhóm)

GV: u cầu HS làm phải có hình vẽ, ký hiệu hình Bài suy luận phải có

Hoạt động 2: Củng cố:

GV: làm kiểm tra đường thẳng có // với hay khơng ?

Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết

và góc ADCDCBlà hai góc phía

DCB = 1800 - ADC

DCB = 1800 – 1200 = 600

Baøi 47 ( 98) Sgk

Có a // b a  AB A  b  AB taïi B

 BÂ = 900 ( cặp góc đồng vị )

Có a // b  CÂ + DÂ = 1800

( cặp góc phía )

 DÂ = 1800 - CÂ = 1800 – 1300 =

500

IV Giáo viên hướng dẫn HS học làm tập (2’) - Làm 48 ( 99) SGK ; Bài 35, 36, 37, 38 ( 80) SBT

- Học thuộc tính chất quan hệ vng góc song song

- Ôn tập tiên đề Ơ clic tính chất hai đường thẳng song song ?

? 1300

D

C B

(25)

Tuần: 06 Ngày soạn: 21/09/2010

Tieát: 12 Ngày giảng: 23/09/2010

Bài ĐỊNH LÝ I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1 Kiến thức: Học sinh biết cấu trúc định lí (GT, KL), Biết chứng minh định lí

2.Kĩ năng: Biết đưa định lí dạng “Nếu………thì” 3.Thái đoä: Làm quen với mệnh đề Lôgic: p q

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: SGK, thước, phấn màu, bảng phụ. 2 Học sinh: SGK, thước, dụng cụ học tập. IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 7’

HS : Phát biểu tiên đề Ơ clic , vẽ hình minh hoạ

HS2 : Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song , vẽ hình minh hoạ Bài mới:

TG Hoạt động GV HS Nội dung

10’

ĐVĐ: Tiêu đề Ơclít quan hệ tính vng góc // khẳng định tiêu đề thừa nhận qua vẽ hình, cịn tính chất suy từ KĐ định lí …………

HĐ 1: Định lí

- Định lí gì? HS nhắc lại Yêu cầu HS làm ?1

- Hãy nêu thêm ví dụ định lí học

(tính chất góc đđ; tính chất từ vng góc đến //)

GV: Mỗi định lí phát biểu dạng ………

- Hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dạng …… ………

1 Định lí (SGK)

?1 (học sinh phát biểu lại định lí học)

a Khái niệm: Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi

b Mỗi định lý gồm phần :

+ Giả thiết : điều cho biết trước

(26)

15’

10’

- Haõy viết GT, KL kí hiệu định lí

GV: Cho HS làm 49 ( 101) SGK ( Treo bảng phụ có ghi đề )

* Hoạt động 2: Chứng minh định lí GV: Cho HS làm theo ví dụ SGK GV: Yêu cầu HS lên bảng:

HS1: viết phần giả thiết kết luận HS2: Chứng minh

* Hoạt động 3: củng cố tập Củng cố: Định lí gì?

Định lí gồm phần?

Mỗi định lí điều phát biểu dạng nào?

Bài tập:

Tìm mệnh đề sau mệnh đề định lý ? Hãy giả thiết , kết luận định lý

a) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc phía bù

b) Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung c) Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm lại

d) Hai góc đối đỉnh

Bài 49 ( 101) Sgk

a) Giả thiết : Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc so le Kết luận : Hai đường thẳng song song

b) Giả thiết : Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Kết luận : Hai góc so le

2 Chứng minh định lí: Tiến trình chứng minh đlí:

1 Vẽ hình Ghi GT, KL

Suy luận từ GT -> KL Ví dụ (SGK)

Bài tập:

a) G T : đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

K L : hai góc phía bù

b) Không phải định lý mà định nghóa

c) Khơng phải định lý mà tính chất thừa nhận coi d) Khơng phải định lý khơng phải khẳng định đún

IV Giáo viên hướng dẫn HS học làm tập (2’)

- Học thuộc định lý , phan biệt giả thiết , kết luận định lý - Nắm bước chứng minh định lý

- Làm tập 50, 51, 52 ( 101 – 102 ) SGK ; Baøi 41, 42 SBT

n

x y

m z

(27)

Tuần: 07 Ngày soạn: 26/09/2010

Tiết: 13 Ngày giảng: 28/09/2010

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1 Kiến thức: Học sinh biết cấu trúc định lí (GT, KL), Biết chứng minh định lí

2.Kĩ năng: Biết đưa định lí dạng “Nếu………thì” 3.Thái đoä: Làm quen với mệnh đề Lôgic: p q

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề. III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1 Giáo viên: SGK, thước, phấn màu, bảng phụ. 2 Học sinh: SGK, thước, dụng cụ học tập

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

3 Kiểm tra cũ: 7’

- Thế định lí? Cho VD

- Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL C/m làm nào? Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

30’ Hoạt động 1:

GV dùng bảng phụ cho tập sau: a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới đầu đoạn thẳng độ đai đoạn thẳng

b) Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vuông

c) Tia phân giác góc tạo với hai cạnh hai góc số đo góc

Trong mệnh đề toán học trên, mệnh đề định lý ? Nếu định lý minh hoạ hình vẽ ghi giả thiết , kết luận ký hiệu

1 Bài tập

a) Là định lý

G T M trung điểm AB K L MA = MB = 12AB b) Là định lý

G T xOz kề bù zOy On phân giác xOz Om phân giaùc zOy K L mOn = 900

n z

m y O

x

/ _

M B

A

(28)

5’

GV: Cho HS laøm baøi 53 ( 102 ) SGK GV: Gọi HS lên bảng làm

GV: treo bảng phụ ghi sẵn câu c. Yêu cầu HS lên điền vào dấu …

GV: Cho HS làm 44 ( 81) SBT GV: Gọi giao điểm Oy O’x’ E Ta chứng minh xOy x’O’y’ góc thứ ba

GV: Giới tiệu hai xOy x’O’y’ hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song

Hoạt động : Củng cố

GV: Định lý ? Muốn chứng minh định lý ta làm bước ?

c) Laø định lý

G T Ot tia phân giác xOy K L xOt = tOy = 12xOy 2 Baøi 53 ( 102 ) Sgk a

b

G T xx’ cắt yy’ O xOy = 900

K L yOx’= xOy’= y’Ox = 900 c 1- Vì hai góc kề bù

2- vào 3- vào

4- Vì hai góc đối đỉnh

5- vào giả thiết 6- Vì hai góc đối đỉnh 7- vào

3 Baøi 44 ( 81) SBT

G T xOy x’Oy’ nhọn Ox // O’x’ ; Oy // O’y’ K L xOy = x’O’y’

Chứng minh

xOy=x’Ey (đồng vị Ox // O’x’ ) x’Ey=x’O’y’ ( đ vị Oy// O’y’ )

 xOy = x’O’y’

IV Giáo viên hướng dẫn HS học làm tập 2’ Làm câu hỏi ôn tập chương I

t y

x

O

_ _

O y' y

x x'

E

y' y

x' x

(29)

Làm tập 54, 55, 56, 57 ( 103 – 104 ) SGK ; Baøi 43, 45 ( 81, 82 ) SBT

Tuần: 07 Ngày soạn: 28/09/2010

Tiết: 14 Ngày giảng: 30/09/2010

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) A/ MỤC TIÊU.

1 Kiến thức :

- HS cố nắm nội dung chương I 2 Kó năng:

- HS kỉ phân tích tổng hợp nội dung chương I để làm tập 3 Thái độ:

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tự lập, u thích mơn học B/PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, luyện tập C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Bài cũ.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: 1’ II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG

15’

25’

* Hoạt động 1:

GV: Lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi ôn tập chương chuẩn bị nhà

HS: Trả lời theo câu hỏi GV GV: Nhận xét ghi điểm

* Hoạt động 2:

BT1 Vẽ lại hình sau vẽ thêm: a) Các đường thẳng vng góc với d qua M, qua N

b) Các đường thẳng song song với e qua M, qua N

GV: Yêu cầu HS lên bảng để thực

HS: em l

1 Lý thuyết.

(SGK)

(30)

BT2 Cho hình vẽ sau, biết a//b tính số đo góc x

GV: Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a qua điểm O HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: lên bảng trình bày

BT3 Yêu cầu HS tập 59 SGK

BT2

Ta có: OÂ1 = 380 (so le trong) OÂ2 = 1800 – 1320 = 480 => x = OÂ1 + OÂ2 = 380 + 480 = 860 BT3 d//d’//d’’ vaø hai goùc 600 , 1100.

E1 = 600

G2 = 1100 , G3 = 700 , D4 = 1100, A5 = 600

IV Củng co,á dặn dò: (4’)

- Nhắc lại phần ôn tập - Ôn tập kĩ

- Tiết sau ôn tập tiết

a

b O

132

380

x

a

b O

132

380

(31)

Tuần: 08 Ngày soạn: 02/10/2010

Tieát: 15 Ngày giảng: 05/10/2010

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) A/ MỤC TIÊU.

1 Kiến thức :

- HS tiếp tục củng cố nắm nội dung chương I Kỷ năng:

- HS rèn kỹ phân tích tổng hợp nội dung chương I để làm tập 3 Thái độ:

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tự lập, u thích mơn học B/PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, luyện tập C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Bài cũ.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

10’ Hoạt động 1:

BT1 Cho hình vẽ sau Hãy tìm x giải thích tính

GV: Vẽ hình lên bảng nêu câu hỏi HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, lớp làm vào

GV: Cùng HS lớp nhận xét kết Hoạt động 2:

BT1.

Ta coù: x + 1150 = 1800 => x = 1800 – 1150 = 650 Vì x 1150 hai góc phía

1150

(32)

15’

15’

5’

BT2 Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ sau, viết GT, KL địng lí

GV: Lần lượt đưa đề hình vẽ lên đèn chiếu cho HS quan sát

HS: Quan sát trả lời

Hoạt động 3: BT3 Cho hình vẽ sau biết  = 1400 ,

B = 700 , C = 1500

Chứng minh Ax // Cy

GV: làm để chứng minh Ax // Cy?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Hướng dấn để HS thực Hoạt động 3: Dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức cần nắm - Ơn tập kĩ

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

BT2.

Hình a

GT c  a, c  b

KL a //b Hình b

GT d//e, d//f KL d // e // f BT3.

Qua B vẽ tia Bz song song với Ax

=> Abz = 1800 – 1400 =

400

=> zBC = 300

=> zBC + BCy = 1800

=> Bz // Cy vaây Ax // Cy

a b

c

d e f

a) b)

x A

B C

y

1500

700 1400

x A

B C

y

1400

1500

700

(33)

Tuần: 08 Ngày soạn: 05/10/2010

Tieát: 16 Ngày giảng: 07/10/2010

KIỂM TRA 45’ I MỤC TIÊU

1. Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2. Học sinh biết cách diễn đạt tính chất thơng qua hình vẽ 3. Biết vận dụng tính chất học vào giài kiểm tra II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: chuẩn bị cho học sinh em đề 2.Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ, tập nháp

III NỘI DUNG KIỂM TRA

Đề

I TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Câu 1: Điền vào chỗ trống ( ) câu sau.( 2đ)

Cho biết a // b đường thẳng c cắt a A, cắt b B theo hình đây: a, ˆ 

4

A .( cặp góc so le trong)

b, Aˆ3  ( cặp góc đồng vị) a

c, ˆ ˆ 

4

A +B (vì )

d, A = Bˆ1 ˆ3 ( ) b B

c Câu 2: Điền dấu “x” vào trống thích hợp câu sau để kết nhất.( 2đ)

STT Câu Đúng Sai

1 Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau Đường trung trực đoạn thẳng AB qua trung điểm AB Hai đường thẳng cắt vng góc

4

Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà góc tạo thành có cặp góc so le hai góc đồng vị

II TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu1: (3đ) Cho đoạn thẳng AB dài cm Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ

Câu 2: (3đ) Trên hình vẽ đây, cho a // b, A = 30 ,B = 40ˆ ˆ Tính số đo góc AOB

bằng suy luận

A2

(34)

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM :

Câu Mỗi câu 0.5 điểm a Aˆ4 Bˆ2

b Aˆ3Bˆ3

c.Aˆ4Bˆ11800 (vì hai góc phía )

d hai góc so le

Câu Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp câu sau để kết (Mỗi câu 0.5 điểm)

- Đ - S - S - Đ II TỰ LUẬN:

Caâu 1:

a Vẽ hình (1.5 đ) d

M

// // · A B cm

b Cách vẽ: (1.5đ)

- Vẽ đoạn thẳng AB = cm

- Xác định trung điểm M cho AM = MB = 3,5

2AB cm

- Vẽ đường thẳng d qua M vng góc với AB

Đường thẳng d đường trung trực đoạn thẳng AB Bài 2: cóAˆ 30 ,0 Bˆ 400

 

Vẽ Om // a // b.( Kí hiệu góc O1, O2 hình vẽ) (1đ)

AOB Oˆ ˆ1Oˆ2 Mặt khác, ta có: a // Om

=>

ˆ ˆ 30

O  A ( O Aˆ ˆ1; hai góc so le ) (0,5đ)

Ta lại có: b // Om =>

2

ˆ ˆ 40

O  B ( O Bˆ ˆ2; hai góc so le ) (0,5ñ)

=> 0

ˆ ˆ ˆ 30 40 70

AOB O O    (1ñ)

(35)

LỚP TRÊN TB DƯỚI TB

SL TL% SL TL%

(36)(37)

Tuần: Tiết 17

Ngày soạn: / / 2009 Chương1: TAM GIÁC

Ngaøy giảng: / / 2009 Bài 1: Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác I Mục tiêu giảng:

- HS nắm định lý tổng ba góc tam giác

(38)

II Phương tiện thực hiện:

- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ , bìa tam giác lớn - HS : Thước thẳng , thước đo góc

III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định lớp:

1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động1 :

GV: Yêu cầu HS vẽ hai tam giác Dùng thước đo góc đo ba góc tam giác

GV: Có nhận xét kết trên? HS: Tổng ba góc tam giác 1800

GV: cho HS thực hành theo ? 2SGK

AÂ+BÂ+ CÂ=1800

GV: Vậy ta nói tổng ba góc tam giác 1800 Đó nội dung định lý học hôm

GV: Bằng lập luận , em chứng minh định lý ?

GV: Hướng dẫn : Vẽ  ABC

Qua A kẻ đường thẳng xy // BC GV: Chỉ góc hình vẽ ?

GV: Tổng ba góc tam giác tổng ba góc nàotrên hình ?

HĐ3: Củng cố

GV: p dụng định lý tìm số đo góc tam giác

1 Tổng ba góc tam giác ?1

MÂ+NÂ+KÂ=1800 CÂ+Â+BÂ=1800 ?2

Định lý : Tổng ba góc tam giác baèng 1800

G T  ABC

K L Â+BÂ+ CÂ=1800 Chứng minh

Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có: Â1 =BÂ ( góc so le trong) ( 1)

Â2 =CÂ ( góc so le trong) (2) Từ ( ) ( ) Suy : Â+BÂ+ CÂ = Â+ Â1+ Â2 =1800 Bài tập 1:

Tính số đo góc x, y, z, m, n, g, h? C B A K N M C B A y x C B A 410 900 y R P Q x 320 1200 N M K z 570 700 C B A m n 590 720 H F E h A

B 70 D C

0

400 400

(39)

GV: Treo bảng phụ 1/108SGK GV: Gọi HS trả lời HS hình

GV: Yêu cầu HS đọc làm 2/108SGK

Bài tập 4/98( SBT):

Đáp số câu d ) x = 900

OEF = 1800 – 1300 = 500 ( t/c góc kề bù)

Mà : OEF= OIK ( cặp góc đồng vị IK // EF )

 OIK = 500

Tương tự : OKI = 1800 – 1400 = 400 Xét  IOK:

x = 1800 – ( 500 + 400 ) = 900

( Theo định lý tổng ba góc tam giác ) IV Giáo viên hướng dẫn HS học làm tập

- Học thuộc định lý tổng ba góc tam giác

- Làm tập ( 108 ) SGK ; 1, ( 98 ) SBT

Tuần: Tiết 18

Ngày soạn: / / 2009 Chương1: TAM GIÁC

Ngày giảng: / / 2009 Bài 1: Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác I Mục tiêu giảng:

- HS nắm định nghĩa tính chất góc tam giác vng, định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác

- Biết vận dụng định nghĩa , định lý để tính số đo góc tam giác, giải số tập

- Rèn tính cẩn thận , xác khả suy luận HS II Phương tiện thực hiện:

- GV : Thước thẳng, thước đo góc , êke , phấn màu, bảng phụ - HS : Thước thẳng, thước đo góc , êke , bảng nhóm

K I

F E

O

1400

1300

(40)

III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

HS : Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác? p dụng định lý tổng ba góc tam giác em cho biết số đo x, y hình vẽ sau?

Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động1:

GV: Tam giaùc ABC có (Â = 900 ) ta nói tam giác ABC vuông A

AB, AC gọi cạnh góc vuông BC gọi cạnh huyền

GV: Cho HS vẽ tam giác DEF gọi tên cạnh

HS: vẽ hình:

GV: Hãy tính BÂ + CÂ = ?

GV: Từ kết ta có kết luận ? HS : Trong tam giác vng hai góc nhọn có tổng số đo 900

GV: Hai góc có tổng số đo 900 hai góc nào?

HS : Hai góc có tổng số đo 900 là hai góc phuï

GV: Gọi HS đọc định lý Hoạt động 2:

GV: Vẽ góc ACx

GV: Góc ACx có vị trí góc C tam giác ABC ?

HS:Góc ACx kề bù với góc C

ABC

GV: Góc ACx hình vẽ gọi góc ngồi tam giác Vậy góc ngồi tam giác ?

GV: Gọi HS vẽ góc kề bù với góc A góc B

1 p dụng vào tam giác vuông

AB, AC gọi cạnh góc vuông BC gọi cạnh huyền

Ta có: Â + BÂ + CÂ= 1800 Mà Â = 900

Neân BÂ + CÂ= 1800 - 900 = 900

Định lý : Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ

2) Góc ngồi tam giác

Định nghĩa: Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác

x

y 250

(41)

GV: Các góc ABy CAt có phải góc ngồi tam giác ABC khơng ? ?

GV: Aùp dụng định lý học giải ?4 SGK

Hoạt động3: Củng cố:

GV treo bảng phụ vẽ hình yêu caàu HS:

a) Đọc tên tam giác vng hình sau, rõ vng đâu? b) Tìm giá trị x, y hình GV: Cho HS làm 3a ( 108) SGK Hãy so sánh BIK BAI

?4 So saùnh: ACx  + BÂ

ta có: Â + BÂ = 1800- CÂ ( đ/l tổng ba góc tam giaùc )

ACx = 1800 -CÂ ( t/ c hai góc kề bù )

 ACx = Â + BÂ

Định lý : Góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

Bài tập:

Bài ( 108 ) SGK

Ta có BIK góc

tam giác ABI  BIK > BAI

IV Giáo viên hướng dẫn HS học làm tập

- Nắm vững định lý học

- Laøm baøi 4, 5, ( 108 ) SGK; 3, 5, ( 98 ) SBT

1 x 500

C B

A

H

430 430

I N

M

y x 700

D

I

K C

B A

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan