TULIEU

16 6 0
TULIEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (mặc dù phạm v[r]

(1)

LUậT

Tổ CHứC VIệN KIểM SáT NHâN DâN

Căn vào Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hồ x• hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật quy định tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân

CHươNG I

NHữNG QUY địNH CHUNG Điều

Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định Hiến pháp pháp luật

Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức x• hội, đơn vị vũ trang cơng dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống

Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức x• hội công dân, thực hành quyền công tố địa phương

Các Viện kiểm sát quân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật

Điều

Trong phạm vi chức mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế x• hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ x• hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân; bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải xử lý theo pháp luật

Điều

Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố công tác sau đây:

1- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật văn pháp quy Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ quan quyền địa phương; kiểm sát việc chấp hành pháp luật quan Nhà nước nói trên, tổ chức kinh tế, tổ chức x• hội, đơn vị vũ trang cơng dân;

2- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra;

3- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử Toà án nhân dân;

4- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định đ• có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân;

5- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giam, giữ cải tạo;

6- Điều tra tội phạm trường hợp pháp luật tố tụng hình quy định Điều

Khi thực chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có quyền định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu chịu trách nhiệm trước pháp luật văn

Trong trường hợp văn nói trái pháp luật, tuỳ theo tính chất mức độ sai phạm mà người văn bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình

Các định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân phải quan, tổ chức, đơn vị cơng dân có liên quan thực nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật

Điều

(2)

trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, đơn vị vũ trang việc phòng ngừa, chống tội phạm vi phạm pháp luật; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; thống kê, nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật

Điều

Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng l•nh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu l•nh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu l•nh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thành lập Uỷ ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng theo quy định Luật

Điều

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, b•i nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội

Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Viện trưởng, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, Viện trưởng, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, tỉnh khu vực, điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp; chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương, công tác Viện kiểm sát địa phương; trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân

Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo phân công Viện trưởng Khi Viện trưởng vắng mặt, Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ nhiệm l•nh đạo công tác Viện kiểm sát

Kiểm sát viên làm nhiệm vụ Viện trưởng cấp phân công theo Quy chế kiểm sát viên CHươNG II

CôNG TáC KIểM SáT

VIệC TUâN THEO PHáP LUậT CủA CáC Bộ,

Cơ QUAN NGANG Bộ, CáC Cơ QUAN KHáC THUộC CHíNH PHủ, Cơ QUAN CHíNH QUYềN địA PHươNG, Tổ CHứC KINH Tế, Tổ CHứC X• HộI, đơN Vị Vũ TRANG Và CôNG DâN

Điều

Trong phạm vi trách nhiệm mình, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật văn pháp quy Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương; kiểm sát việc chấp hành pháp luật phát có vi phạm pháp luật, nhằm bảo đảm:

1- Các văn pháp quy quan nói phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ; 2- Việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị công dân nghiêm chỉnh thống

Điều

(3)

quyền hạn sau đây:

1- Yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị vũ trang cấp cấp dưới, đơn vị sở trực thuộc cấp đóng địa phương:

a/ Thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị kết xử lý;

b/ Cung cấp văn pháp quy, tài liệu cần thiết cho việc xác định vi phạm pháp luật;

c/ Kiểm tra việc làm vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị cấp thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân;

d/ Giải trình vấn đề có liên quan đến vi phạm pháp luật;

2- Yêu cầu quan tra cấp tra việc làm vi phạm pháp luật thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân;

3- Yêu cầu viên chức Nhà nước, nhân viên tổ chức kinh tế, tổ chức x• hội, qn nhân cơng dân trả lời cung cấp tài liệu việc làm vi phạm pháp luật có liên quan đến họ;

4- Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức, đơn vị phát có vi phạm pháp luật yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân quy định khoản Điều khơng thực đ• thực chưa đáp ứng yêu cầu

Cơ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực yêu cầu quy định khoản 1, 2, Điều thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Điều 10

1- Khi kết luận có vi phạm pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức x• hội, đơn vị vũ trang cấp cấp dưới, đơn vị sở trực thuộc cấp đóng địa phương u cầu đình việc thi hành, sửa đổi b•i bỏ văn bản, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật; loại trừ nguyên nhân gây vi phạm pháp luật; yêu cầu xử lý kỷ luật, xử phạt hành người vi phạm Nếu có dấu hiệu tội phạm Viện kiểm sát khởi tố hình Trong trường hợp pháp luật quy định khởi tố dân áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để bảo đảm thu hồi tài sản bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật gây

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền định đình buộc phải sửa chữa hành vi vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng chịu trách nhiệm trước pháp luật định

2- Cơ quan, tổ chức đơn vị hữu quan có trách nhiệm trả lời kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân quy định khoản Điều thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị Trong trường hợp quan, tổ chức, đơn vị hữu quan cấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn trả lời ba mươi ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị Nếu quan, tổ chức, đơn vị hữu quan khơng trí với nội dung kháng nghị đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp xem xét lại Viện Kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải xem xét trả lời thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đề nghị

3- Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị với quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật

Điều 11

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng tra Nhà nước xác định phạm vi hoạt động cụ thể ngành

CHươNG III

CôNG TáC KIểM SáT đIềU TRA Điều 12

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm:

1- Mọi hành vi phạm tội phải điều tra xử lý kịp thời, không để lọt người phạm tội, không làm oan người vô tội;

(4)

phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật; 3- Việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật; vi phạm pháp luật trình điều tra phải phát hiện, khắc phục kịp thời xử lý nghiêm minh; 4- Việc truy cứu trách nhiệm hình bị can phải có pháp luật

Điều 13

Khi thực công tác kiểm sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

1- Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra quan điều tra; 2- Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra;

3- Phê chuẩn, không phê chuẩn định quan điều tra theo quy định pháp luật; định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; huỷ bỏ định trái pháp luật quan điều tra;

4- Yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; yêu cầu thủ trưởng quan điều tra thay đổi, xử lý nghiêm minh điều tra viên đ• vi phạm pháp luật tiến hành điều tra; hành vi điều tra viên có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự; 5- Quyết định truy tố bị can; định đình tạm đình điều tra;

6- Kiến nghị với quan, tổ chức đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm

Điều 14

Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực yêu cầu định Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hình

CHươNG IV

CơNG TáC KIểM SáT XéT Xử Điều 15

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử Toà án, thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Điều 16

Khi thực cơng tác kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

1- Thực hành quyền cơng tố trước Tồ án nhân dân cấp;

2- Yêu cầu Toà án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án hình cần thiết cho công tác kiểm sát xét xử;

3- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hình

Điều 17

Khi thực công tác kiểm sát việc giải vụ án dân việc khác pháp luật quy định, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

1- Kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án, yêu cầu Toà án nhân dân tự điều tra, xác minh vấn đề cần làm sáng tỏ nhằm giải đắn vụ án;

2- Khởi tố vụ án dân theo quy định pháp luật; tham gia phiên xét xử vụ án mà Viện kiểm sát nhân dân đ• khởi tố kháng nghị; vụ án khác, Viện kiểm sát nhân dân tham gia tố tụng vào giai đoạn nào, thấy cần thiết;

3- Yêu cầu Toà án nhân dân cấp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật;

4- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng dân

Điều 18

(5)

cùng cấp cấp khắc phục vi phạm pháp luật việc xét xử; kiến nghị với quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật

CHươNG V

CôNG TáC KIểM SáT THI HàNH áN Điều 19

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án nhân dân, quan thi hành án, chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định đ• có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân, nhằm bảo đảm án, định thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời

Điều 20

Khi thực công tác kiểm sát thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

1- Yêu cầu Toà án nhân dân, quan thi hành án cấp cấp dưới, chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án:

a/ Tự kiểm tra việc thi hành án, định đ• có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân thông báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát nhân dân;

b/ Cung cấp tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án;

c/ Thi hành án, định đ• có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân;

2- Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thi hành án cấp cấp dưới, chấp hành viên việc thi hành án, định đ• có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân việc giải kháng cáo, khiếu nại, tố cáo việc thi hành án

3- Kháng nghị với Toà án nhân dân, quan thi hành án cấp cấp dưới, chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm việc thi hành án, yêu cầu đình việc thi hành, sửa đổi b•i bỏ văn bản, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật việc thi hành án; yêu cầu xử lý kỷ luật, xử phạt hành người vi phạm pháp luật

Nếu có dấu hiệu tội phạm, khởi tố hình Trong trường hợp pháp luật quy định khởi tố dân

Điều 21

Toà án nhân dân, quan thi hành án, chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án có trách nhiệm thực yêu cầu quy định khoản Điều 20 Luật thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu

Đối với kháng nghị quy định khoản Điều 20 Luật này, Toà án nhân dân, quan thi hành án, chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan có trách nhiệm trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị

CHươNG VI

CôNG TáC KIểM SáT VIệC GIAM, GIữ Và CảI TạO Điều 22

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc giam, giữ cải tạo, nhằm bảo đảm:

1- Việc giam, giữ cải tạo theo quy định pháp luật; 2- Chế độ giam, giữ cải tạo chấp hành nghiêm chỉnh;

3- Tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị giam, giữ cải tạo quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng

Điều 23

Khi thực công tác kiểm sát việc giam, giữ cải tạo, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

(6)

3- Tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo việc giam, giữ cải tạo;

4- Yêu cầu quan cấp cấp quản lý nơi giam, giữ cải tạo kiểm tra nơi thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân;

5- Yêu cầu quan cấp, cấp người có trách nhiệm thơng báo tình hình giam, giữ cải tạo; trả lời văn bản, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc giam, giữ cải tạo;

6- Quyết định trả tự cho người bị giam, giữ cải tạo khơng có trái pháp luật; 7- Kháng nghị với quan cấp cấp yêu cầu đình việc thi hành, sửa đổi b•i bỏ văn bản, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật Điều 24

Cơ quan, đơn vị người có trách nhiệm việc giam, giữ cải tạo phải chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân khiếu nại, tố cáo người bị giam, giữ cải tạo thời hạn 24 giờ, kể từ nhận khiếu nại, tố cáo

Đối với yêu cầu quy định khoản Điều 23 Luật này, quan, đơn vị người có trách nhiệm phải trả lời thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu

Đối với định quy định khoản Điều 23 Luật này, quan, đơn vị người có trách nhiệm phải chấp hành Nếu khơng trí phải chấp hành, có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải giải Đối với kháng nghị quy định khoản Điều 23 Luật này, quan, đơn vị hữu quan có trách nhiệm trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị Nếu khơng trí với kháng nghị quan, đơn vị hữu quan có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp; Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Quyết định Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp phải chấp hành

CHươNG VII

Tổ CHứC CủA VIệN KIểM SáT NHâN DâN Điều 25

Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị x•, thành phố thuộc tỉnh; - Các Viện kiểm sát quân

Điều 26

1- Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:

- Uỷ ban kiểm sát, Cục, Vụ, Viện, Văn phòng Trường đào tạo, bồi dưỡng cán kiểm sát; - Viện kiểm sát quân trung ương

2- Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên điều tra viên

Điều 27

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

1- L•nh đạo việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác kiểm sát xây dựng Viện kiểm sát nhân dân mặt; định vấn đề công tác kiểm sát không thuộc thẩm quyền Uỷ ban kiểm sát;

2- Ban hành định, thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng ngành kiểm sát;

3- Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngành kiểm sát;

4- Quy định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân địa phương;

(7)

nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thấy cần thiết cho việc áp dụng thống pháp luật;

6- Trình Chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình;

7- Tham dự phiên họp Chính phủ bàn vấn đề có liên quan; phiên họp Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bàn việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Điều 28

1- Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: - Viện trưởng;

- Các Phó Viện trưởng;

- Một số kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng cử trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn

2- Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề quan trọng sau đây:

a) Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cơng tác tồn ngành;

b) Dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước;

c) Bộ máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

d) Kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao gửi Thủ tướng Chính phủ; báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến Viện trưởng khơng trí với nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; vụ án hình sự, dân quan trọng vấn đề quan trọng khác phần ba tổng số thành viên Uỷ ban kiểm sát yêu cầu

Nghị Uỷ ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Nếu Viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Điều 29

1- Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Uỷ ban kiểm sát, phịng Văn phòng

2- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên điều tra viên

Điều 30

1- Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có: - Viện trưởng;

- Các Phó Viện trưởng;

- Một số kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Viện trưởng cử trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn

2- Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề quan trọng sau đây:

a) Việc thực phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác; thị, thông tư định Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

b) Báo cáo tổng kết công tác với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, báo cáo tình hình thi hành pháp luật địa phương, công tác kiểm sát địa phương trước Hội đồng nhân dân cấp; c) Những vấn đề quan trọng khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định vấn đề không thuộc thẩm quyền Uỷ ban kiểm sát

(8)

Điều 31

1- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị x•, thành phố thuộc tỉnh gồm có phận cơng tác Viện trưởng, Phó Viện trưởng số kiểm sát viên phụ trách, theo phân công Viện trưởng

2- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị x•, thành phố thuộc tỉnh gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng kiểm sát viên

Điều 32

Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất, đạo đức tốt, có kiến thức pháp lý, nghiệp vụ kiểm sát, điều tra, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế x• hội chủ nghĩa bổ nhiệm làm kiểm sát viên, điều tra viên

Tiêu chuẩn cụ thể, quy chế tuyển chọn kiểm sát viên điều tra viên Viện kiểm sát cấp Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định

Điều 33

Chế độ tiền lương, phụ cấp, giấy chứng minh, trang phục ngành kiểm sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định

Điều 34

Tổng biên chế Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn

Căn vào tổng biên chế Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định biên chế Viện kiểm sát nhân dân địa phương đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Điều 35

Kinh phí hoạt động ngành kiểm sát Chính phủ dự toán sau thống với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trình Quốc hội định

CHươNG VIII

VIệN KIểM SáT QUâN Sự Điều 36

Các Viện kiểm sát quân tổ chức quân đội, kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị, tổ chức quân đội; qn nhân, cơng nhân, nhân viên quốc phịng; quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan; thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật

Điều 37

Viện kiểm sát quân gồm có Viện kiểm sát quân trung ương; Viện kiểm sát quân quân khu tương đương; Viện kiểm sát quân tỉnh khu vực

Căn vào nhiệm vụ quân đội thời kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thống với Bộ trưởng Bộ quốc phòng định việc thành lập Viện kiểm sát quân quân khu tương đương; Viện kiểm sát quân tỉnh khu vực tổ chức máy, biên chế Viện kiểm sát quân

Điều 38

Viện kiểm sát quân trung ương thuộc cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, có nhiệm vụ đạo hoạt động Viện kiểm sát quân cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác kiểm sát quân đội trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Điều 39

(9)

Điều 40

Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát quân sự, việc giám sát hoạt động Viện kiểm sát quân Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định

CHươNG IX

ĐIềU KHOảN CUốI CùNG Điều 41

Luật thay Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày tháng năm 1981 Những quy định trước trái với Luật b•i bỏ

-Luật đ• Quốc hội nước Cộng hồ x• hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ nhất, thơng qua ngày tháng 10 năm 1992

Pháp luật Việt Nam | Luật sư Việt Nam | Luật Gia Phạm - Luật sư Sở hữu trí tuệ Luật sư kinh doanh | Quyền tác giả |Links

phần

trí, vai trị Viện kiểm sát (Viện cơng tố) số nước giới tố tụng dân sự

1.1 Vị trí, vai trị Viện cơng tố Pháp tố tụng dân sự

Viện công tố Pháp tham gia vào q trình giải vụ việc với hai tư cách: Thứ nhất, với vai trị đại diện cho lợi ích chung, bảo vệ trật tự cơng, Viện cơng tố tự mình khởi kiện (khởi tố) vụ án dân sự, đưa yêu cầu giải việc dân trước Toà án (như đưa yêu cầu tuyên bố người tích chết, đưa yêu cầu Toà án chỉ định người quản lý di sản thừa kế…), tham gia tố tụng với tư cách bị đơn đại diện cho Nhà nước bị kiện; thứ hai, với vai trò đại diện bảo vệ luật pháp, Viện cơng tố có quyền kháng nghị theo thủ tục phá án (giám đốc thẩm) tham gia tố tụng để cho ý kiến việc áp dụng pháp luật phiên giải vụ việc dân sự.

1.2 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát Liên bang Nga tố tụng dân sự

(10)

1.3 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát Trung Quốc tố tụng dân sự

Trong tố tụng dân sự, vị trí, vai trò Viện kiểm sát Trung Quốc biểu hai phương diện chủ yếu: Thứ nhất, nhân danh lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng để khởi kiện vụ án dân sự, cụ thể trường hợp tài sản quốc gia, tài sản tập thể bị thiệt hại hành vi phạm tội gây nên, mà quan, tổ chức bị thiệt hại không tự đề xuất khởi kiện dân sự, Viện kiểm sát định việc khởi kiện dân kèm theo với việc đưa cáo trạng buộc tội Việc khởi kiện dân xét xử đồng thời với vụ án hình Kiểm sát viên tham gia vào q trình giải vụ án có quyền, nghĩa vụ tương tự nguyên đơn, trừ quyền hồ giải nghĩa vụ nộp lệ phí tố tụng; thứ hai, thực chức giám sát pháp luật tố tụng dân thông qua hoạt động kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

1.4 Vị trí, vai trị quan Công tố Hoa Kỳ tố tụng dân sự

Vị trí, vai trị quan Cơng tố Hoa Kỳ tố tụng dân thể tập trung rõ nét thông qua chức đại diện cho lợi ích cơng đại diện cho Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ hay Chính phủ Hoa Kỳ, cho quan hành pháp liên bang, quan hành pháp tiểu bang khiếu kiện dân đối tượng bên tham gia tranh chấp (với tư cách nguyên đơn với tư cách bị đơn); những trường hợp này, Công tố viên tham gia tố tụng có vị trí bên đương sự. Các loại khiếu kiện dân mà quan Cơng tố Hoa Kỳ tham gia tương đối đa dạng phong phú, như: Đại diện trực tiếp bảo vệ lợi ích cho Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ hay Chính phủ Hoa Kỳ, cho quan hành pháp khác vụ kiện dân mà đối tượng bên tham gia tranh chấp (cả nước Toà án nước ngoài); khởi kiện yêu cầu bãi bỏ văn pháp luật, việc áp dụng chúng làm hạn chế quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; khởi kiện nhằm bảo vệ chính sách “cơ hội ngang bằng”, khơng phân biệt đối xử nhóm người chịu thiệt thòi xã hội (như phụ nữ, người bị tàn tật, người dân tộc thiểu số, người da đen…); khởi kiện nhằm bảo vệ an tồn sức khoẻ cộng đồng, chống nhiễm mơi trường…

1.5 Vị trí, vai trị quan Công tố Nhật Bản tố tụng dân sự

Trong tố tụng dân sự, Công tố viên Nhật Bản có vai trị người đại diện cho lợi ích cơng, tham gia tố tụng với vị trí người đại diện cho đương khơng có khả năng tự thực quyền dân mình, như: yêu cầu tước bỏ hạn chế quyền của cha mẹ trường hợp cha mẹ lạm dụng quyền có lỗi nghiêm trọng việc chăm sóc, ni dưỡng cái; u cầu Toà án tước bỏ quyền quản lý của cha mẹ tài sản trường hợp việc cha mẹ quản lý tài sản đó gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản họ quản lý; quyền yêu cầu Toà án thải hồi người giám hộ người giám hộ thực hành vi không phù hợp cho việc thực hiện trách nhiệm giám hộ…

(11)

Trong tố tụng dân sự, quan Công tố Cộng hoà Indonesia trao thẩm quyền rộng Ngoài nhiệm vụ tham gia vào hoạt động nhằm tăng cường nhận thức pháp luật xã hội, tiến hành biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm việc thi hành chính sách thực thi pháp luật, tư vấn hỗ trợ thông tin mặt pháp lý cho quan Nhà nước, quan Cơng tố Cộng hồ Indonesia có thẩm quyền:

Tiến hành hoạt động pháp lý đại diện phục vụ cho lợi ích Nhà nước Chính phủ ngồi Tồ án Cơng tố viên đại diện cho Nhà nước Chính phủ với tư cách nguyên đơn bị đơn án kiện Toà án bên tham gia đối với vụ việc pháp lý giải Toà án; kháng nghị vụ án dân lên Toà án tối cao Theo quy định điểm d Điều 35 Luật tổ chức quan Cơng tố nước Cộng hồ Indonesia, thẩm quyền kháng nghị thuộc Tổng Chưởng lý.

2 Vị trí, vai trị Viện kiểm sát Việt Nam tố tụng dân sự

(12)

Dân năm 2004 bỏ thẩm quyền khởi tố (khởi kiện) Viện kiểm sát thực tạo khoảng trống pháp luật khơng cá nhân nào, không quan, tổ chức Nhà nước nào giao nhiệm vụ thay khó thay cho hoạt động này Viện kiểm sát Vai trò “yếu ớt” cá nhân, quan, tổ chức Nhà nước trong việc khởi kiện vụ án dân nhằm bảo vệ lợi ích chung thời gian qua minh chứng rõ nét cho nhận định này.

Trước đây, chưa có Bộ luật Tố tụng Dân sự, hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân cấp khởi tố hàng trăm vụ án dân sự, bảo vệ có hiệu lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, người có nhược điểm về thể chất tâm thần… Từ ban hành Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 đến nay, vẫn chưa có vụ án dân nhằm bảo vệ lợi ích chung quan, tổ chức Nhà nước khởi kiện, có hàng trăm, hàng ngàn vụ việc dân xâm hại lợi ích cơng đã xảy cần phải xử lý Đây thực tế đáng báo động, hiện nay, với phát triển kinh tế, phát triển khoa học – kỹ thuật, tình trạng vi phạm pháp luật dân xâm hại lợi ích cơng ngày gia tăng đụng chạm đến lĩnh vực quan trọng an sinh xã hội Chẳng hạn lĩnh vực môi trường, phương tiện thông tin đại chúng lên án mạnh mẽ việc chưa thiết lập chế pháp luật dân hiệu để bảo vệ môi trường sống bị ô nhiễm cách nghiêm trọng Trong đó, nguy mơi trường tác hại đến sức khoẻ con người lớn Khí thải, nước thải, rác thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, bệnh viện… chưa qua xử lý đưa vào môi trường sống hàng ngày, hàng giờ, đáng sợ có số chất thải có nhiều nguy gây bệnh nguy hiểm sức khoẻ người ung thư, đường ruột, vô sinh, lao phổi, hội chứng nhiễm độc(1) … Hoặc ví dụ lĩnh vực tiêu dùng, quyền lợi hàng triệu người tiêu dùng bị xâm hại hàng ngày với chiều hướng diễn biến phức tạp Không kể vụ ngộ độc thực phẩm đám cưới, trường học, nhà hàng, khu công nghiệp khiến hàng chục, chí hàng trăm người phải cấp cứu, năm 2006 năm 2007 xảy nhiều vụ xâm phạm quyền lợi rất, nhiều người tiêu dùng mà thiếu thủ tục khiếu kiện dân có hiệu để bảo vệ người tiêu dùng như: Vụ xăng pha aceton làm hư hỏng động cơ; vụ sữa bột ghi thành sữa tươi số nhà sản xuất sữa, nguy hại nước tương có chứa chất 3-MPCD có khả gây ung thư, nước mắm gây ngộ độc có chứa chất urê vượt nồng độ cho phép(2)…

(13)

vốn dĩ phức tạp, khơng phải cá nhân, quan, tổ chức làm Thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực phụ trách cách chuyên sâu, quan, tổ chức Nhà nước khơng có điều kiện thời gian nguồn lực trong việc khởi kiện bảo vệ lợi ích chung quan, tổ chức chuyên tố tụng Trong lĩnh vực này, vai trò cá nhân hạn chế thụ động Chưa kể đến khó khăn phương diện tâm lý(3), khó khăn thủ tục tố tụng, khả tài khi khởi kiện… rào cản không dễ vượt qua cá nhân muốn khởi kiện để bảo vệ lợi ích chung, có lợi ích Điều ta nghiệm thấy nghiên cứu vụ án anh Hà Hữu Tường, cán thi hành án dân quận thành phố Hồ Chí Minh khởi kiện doanh nghiệp đòi bồi thường cho hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam vừa qua Theo đơn khởi kiện, anh Tường yêu cầu ngành y tế nhà sản xuất phải bồi thường thiệt hại 30 tỷ đồng tính mạng sức khoẻ hàng triệu người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nước tương chứa 3-MCPD vượt tiêu chuẩn nhiều năm qua Việc anh Tường đứng làm đơn khởi kiện cho người tiêu dùng khác đáng ghi nhận Tuy nhiên, xét góc độ pháp luật tố tụng, đơn khởi kiện khó có thể Tồ án chấp nhận: Thứ nhất, anh Tường cá nhân, theo Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 cá nhân khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thay mặt cho người khác phải uỷ quyền hợp pháp người đó; khơng có uỷ quyền việc khởi kiện để bảo vệ lợi ích tập hợp người tiêu dùng quan, tổ chức có chức lĩnh vực phụ trách thực Thứ hai, đơn khởi kiện phải ghi rõ bị đơn ai, không thể ghi chung chung doanh nghiệp, sở sản xuất nước tương ngành y tế được Thứ ba, yêu cầu bồi thường 30 tỷ đồng cho “sức khoẻ tính mạng hàng triệu người tiêu dùng”, mà không rõ bồi thường cho cụ thể Thứ tư, kèm theo đơn phải có chứng cụ thể chứng minh cho yêu cầu bồi thường 30 tỷ đồng Thứ năm, tiền tạm ứng án phí sơ thẩm để Tồ án thụ lý lớn, sơ sơ phải 150 triệu đồng Đây khoản tiền mà cá nhân thiện chí sẵn có tự đứng khởi kiện bảo vệ lợi ích công anh Tường(4).

Nhưng Viện kiểm sát khác Với việc thực nhiệm vụ quan Nhà nước chuyên trách lĩnh vực tố tụng, có tính chun nghiệp cao thơng qua máy và cán chuyên môn hệ thống quan Viện kiểm sát từ Trung ương đến địa phương, mơ hình Viện kiểm sát có điều kiện có ưu mơ hình khác việc khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng Khơng phải ngẫu nhiên mà pháp luật nước quy định dành cho Viện kiểm sát (Viện công tố) thực thẩm quyền này Tất nhiên, xã hội dân chủ cần đa dạng hố kênh, hình thức bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng đường Tồ án Nhưng kênh, hình thức bảo vệ khác đường Tồ án khơng loại trừ khả bảo vệ Viện kiểm sát trong lĩnh vực Các kênh, hình thức bảo vệ khác cần phải phát triển song song mà không phủ nhận lẫn nhau.

(14)

diện ngày thường xuyên phát triển sâu rộng Như hệ tất yếu phát triển, việc phát sinh gia tăng tranh chấp có tính chất dân Nhà nước Việt Nam chủ thể bị kiện điều tránh khỏi Vấn đề quan, tổ chức Nhà nước thay mặt Nhà nước Việt Nam để tham gia tố tụng với tư cách bị đơn? Trước yêu cầu này, có lẽ khơng có nhiều lựa chọn Suy cho cùng, với những ưu sẵn có quan Nhà nước chuyên trách lĩnh vực tố tụng, Viện kiểm sát xứng đáng mơ hình thích hợp cho việc thực thẩm quyền quan trọng này.

3 Xác định vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp

Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ việc “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố…” Như vậy, định hướng đổi vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp rõ, theo nghĩa: Việc xác định mơ hình Viện kiểm sát tố tụng dân cần phải đặt nội dung yêu cầu chuyển đổi từ mơ hình tổ chức Viện kiểm sát có sang mơ hình tổ chức Viện cơng tố với chức năng, nhiệm vụ thay đổi Vấn đề đặt mơ hình Viện cơng tố có thực chức năng, nhiệm vụ tố tụng dân hay không?

(15)

và thực tiễn, nghiên cứu quan Công tố Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy, mức độ có khác thời kỳ vai trị quan Cơng tố (Viện kiểm sát) việc giải vụ việc dân khẳng định, phát triển phát huy hiệu thực tiễn đời sống xã hội.

Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp; kết hợp lý luận thực tiễn 60 năm thực công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sở kế thừa truyền thống, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân đổi theo hướng: Viện kiểm sát vừa quan đại diện bảo vệ luật pháp, vừa đại diện cho lợi ích Nhà nước lợi ích công cộng Từ cách đặt vấn đề vậy, tố tụng dân sự, Viện kiểm sát đảm nhận vai trò kép thực chỗ: Thứ nhất, vai trị bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích cá nhân khả tự thực quyền dân sự và/hoặc khơng thể tự bảo vệ Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách tương tự bên đương sự; thứ hai, vai trị đại diện bảo vệ luật pháp việc giải vụ việc dân Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách quan tiến hành tố tụng (theo cách gọi ta). Như vậy, tố tụng dân sự, Viện kiểm sát có ba vị trí khác nhau: Là người đại diện cho Nhà nước Việt Nam vụ việc dân mà Nhà nước Việt Nam bên đương sự; người đứng đơn khởi kiện (khởi tố) vụ việc dân nhân danh lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, lợi ích cá nhân khơng có khả tự thực quyền dân và/hoặc khơng thể tự bảo vệ mình; người đại diện bảo vệ luật pháp./.

(1) Bên cạnh đó, tác hại nhiễm môi trường đến kinh tế lớn Theo báo Dân trí mạng (ra ngày 26/10/2007), dù tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay mức khoảng 8%/1 năm, tính tổn thất mơi trường q trình tăng trưởng đem lại, tăng trưởng thực tế cịn thấp, khơng khả quan đến vậy. Thậm chí, GDP thực tế Việt Nam mức – 4%/1 năm tình trạng nhiễm môi trường không cải thiện.

(2) Xem Hải Hà “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: thiếu chế pháp lý”, Báo Hà Nội Mới, số ngày 10-9-2007, tr 3.

(16) Pháp luật Việt Nam | Luật sư Việt Nam | Luật Gia Phạm - Luật sư Sở hữu trí tuệ Luật sư kinh | Quyền tác giả |Links

Ngày đăng: 14/05/2021, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan