giaoanlop4 tuan 3233

42 8 0
giaoanlop4 tuan 3233

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi hoïc hoâm nay, caùc em bieát:-Veõ vaø trình baøy moái quan heä göõa boø vaø coû. Neâu moät soá ví duï khaùc veà chuoãi thöùc aên trong töï nhieân. Neâu ñònh nghóa veà chuoãi thöùc a[r]

(1)

Tn 33

TUẦN 33

Thứ hai, ngày tháng năm 2012 Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (PHẦN 2) I-

Mục đích –Yêu cầu

- Đọc lưu lốt tồn Biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé)

- Hiểu nội dung : Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy tàn lụi.(trả lời câu hỏi SGK)

II-

Đồ dùng

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III

- Các hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Ngắm trăng - Khơng đề

- 2, HS đọc thuộc lịng trả lời câu hỏi Bài :

a) Giới thiệu : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần )

- Các em học phần truyện Vương quốc vắng nụ cười để biết : Người nắm bí mật tiếng cười ? Bằng cách , vương quốc u buồn thoát khỏi nguy tàn lụi ?

b) Các hoạt động :

Hoạt động GV HĐ học sinh

Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

Hoạt động : Tìm hiểu bài.

- Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ?

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

(2)

- Vì chuyện buồn cười ?

- Vậy bí mật tiếng cười ?

- Tiếng cười làm thay đổi sống ở vương quốc u buồn ?

=> Nêu nội dung ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy tàn lụi Giọng đọc vui , bất ngờ, hào hứng, đọc ngữ điệu, nhấn giọng, ngắt giọng

+ Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng táo đang cắn dở

+ Ở – bị quan thị vệ đuổi, cuống nên đứt giải rút.

- Vì chuyện ngờ trái ngược với hồn cảnh xung quanh : buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển đang giấu táo cắn dở trong túi áo, cậu bé đứng lom khom bị đứt giải rút

- Nhìn thẳng vào thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với cặp mắt vui vẻ.

- Tiếng cười làm gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe

* Nội dung bài: Tiếng cười phép màu làm cho sống u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy tàn lụi. Câu chuyện nói lên cần thiết của tiếng cười sống chúng ta.

-HS nối đọc lượt

- HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai

- Nhóm thi đọc diễn cảm văn Củng cố :

- Đọc sắm vai Dặn dò :

(3)

- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Rút kinh nghiệm

_ Toán

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I – Mục tiêu

- Thực phép nhân, chia phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Các tập cần làm : ; ; (HS khá, giỏi) ;

II – Đồ dùng - Phấn màu

III.Các hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Ơn tập bốn phép tính phân số - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em ôn tập, củng cố kĩ thực phép nhân phép chia phân số

b) Các hoạt động :

HĐ Gv HĐ HS

Bài tập 1:

- GV y/c HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm truớc lớp để chữa - GV yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân, phép chia phân số

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa thống kết a)2 4 8 2; : 24

3 7 21 21 21 42

 

    

 

b) 3 6 3; : 11 66 11 11 11 11 11 11 33

 

     

 c) 4 8 2; : 56

7 7 7 14

 

     

(4)

Bài tập 2:

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x

- GV nhận xét

Bài tập 3:

- GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau yêu cầu HS làm

- GV chữa Bài tập 4:

- Y/c HS đọc đề - Y/c HS tự làm phần a - Hướng dẫn HS làm phần b

+ GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành ô vng em làm nào?

Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần : 25 :

 (lần)

Từ vng cắt : x = 25 (ô vuông ) - GV gọi HS làm tiếp phần c

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

- HS làm - HS sửa

27 x 23

2

:

5 x3

2 : 14 x x   : x x   - HS laøm baøi

- HS sửa

3 21 9 18 1;

7 21 11 11 198 11  

       

  3 21

; :

2 5 7 21

  

   

   

- HS làm phần a vào VBT

+ HS nối tiếp nêu cách làm trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS sửa

a) Chu vi : 85m ; diện tích : 254 m b) 25 ô vuông ; c) 15 m

4 Củng cố :

(5)

- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính phân số (tt) Rút kinh nghieäm

-Mĩ thuật:VÏ tranh

Đề tài vui chơi mùa hè I/ Mục tiêu

- Học sinh hiểu nội dung đề tài mùa hè.

Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi hố.

- HS vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè.

HS khỏ giỏi xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu vẽ màu phự hợp. - Học sinh yêu thích hoạt động mùa hè

II/ Đồ dùng

GV: - Su tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi thiếu nhi mùa hè - Bài vẽ học sinh lớp trớc

HS: - GiÊy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp

III/ Hoạt động dạy - học

- GV kiểm tra dụng cụ HS - GV giới thiệu bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ 1.Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh chuẩn bị nờu:

+ Những hoạt động diễn tranh?

+ Tranh vẽ hoạt động nào?

+ Hoạt động diễn đâu? + Những hoạt động vui chơi thờng diễn vào mùa hè?

- GV nhận xét tóm tắt chung H 2.Cách vẽ tranh:

- GV hướng dẫn cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn

+ Màu tơi sáng cho với cảnh sắc mùa hè

- GV cho HS xem số vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè lớp trớc để HS học tập.

HĐ 3.Thùc hành:

+ HS quan sát tranh trả lời:

(6)

- GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh

- GV gi ý bố cục cách chọn vẽ các hình ảnh, vẽ màu rõ nội dung thể hiện đợc khơng khí vui nhộn, tơi sáng mùa

HĐ 4.Nhận xét,đánh giá

- GV cïng HS số vẽ gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau: + Đề tµi (râ néi dung)

+ Bè cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)

+ H.ảnh (phong phú, sinh động)

+ Màu sắc (tơi sáng, với cảnh sắc mùa hè)

- GV nhận xét tuyên dương

3/Dặn dò: Chuẩn bị tranh, ảnh đề tài (tự chọn) cho sau

+ HS thực hành

HS giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp.

+ HS nhận xét

Rút kinh nghiệm

_-Chi

ều

Lịch sử

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VĨNH PHÚC TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN TK XIX I-Mục tiêu:

- Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử tỉnh ta từ buổi đầu cội nguồn đến kỉ XIX

II- Đồ dùng

- Phiếu học tập HS - Tài liệu LS Vĩnh Phúc III- Hoạt động dạy học

1-Khởi động: Hát

2-Bài cũ: Kinh thành Huế.

- Trình bày q trình đời kinh Huế? - GV nhận xét

(7)

a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em ơn tập q trình phát triển lịch sử tỉnh ta từ buổi đầu cội nguồn đến kỉ XIX

b) Các hoạt động:

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động1: Làm việc cá nhân Hoạt động 2: Làm việc lớp Hoạt động 3: Làm việc lớp

- GV đưa số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá :

- HS điền nội dung thời kì, triều đại vào trống

- HS ghi tóm tắt cơng lao nhân vật lịch sử

- HS điền thêm thời gian dự kiện lịch sử gắn liền với địa danh, di tích lịch sử, văn hố 4- Củng cố - Dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức học - Chuẩn bị kiểm tra định kì

Rút kinh nghiệm

Tốn +

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức

- Củng cố kiến thức, phép tính tính chất phép tính với số tự nhiên

II Đồ dùng

- GV: nghiên cứu tài liệu, SGK - HS: ghi,

III Các ho t động d y v h c:ạ ọ Ki ể m tra:

(8)

1 PhÐp céng:

a + b + c = d

(a, b, c, số hạng d tổng)

2 PhÐp trõ:

a - b = c

(a số bị trừ, b số trừ, c hiƯu)

3 PhÐp nh©n:

a x b = c

(a, b lµ thõa sè; c lµ tÝch)

4 PhÐp chia:

a : b = c

(a số bị chia, b số chia, c thơng)

3 Luy n t p:

- Cho HS làm vào - Đổi kiểm tra

- Một số HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung

+ Giao ho¸n: a + b = b + a VD: + = + = 10

+ KÕt hỵp: (a + b) + c = a + (b + c) VD: + + = 11 + = 18 + + = + 13 = 18 + Céng víi 0: + a = a + VD: + 21 = 21 + = 21 * TÝnh chÊt cđa phÐp trõ + Trõ ®i sè 0: a - = a VD: 23 - = 23

+ Sè bÞ trõ b»ng sè trõ: a - a = VD: 27 - 27 =

+ Trõ ®i mét tỉng:

a - (b + c) = a - b - c = a - c - b VD: 45 - (20 + 15) = 45 - 20 - 15

25 - 15 = 10

* Tính chất phép nhân: + Giao hoán: a x b = b x a VD: x = x = 20 + KÕt hỵp: a x ( b x c) = (a x b) x c + Nh©n víi sè 1: a x = x a = a VD 23 x = x 23 = 23 + Nh©n víi sè 0: a x = x a = VD: 45 x =

+ Nh©n víi tỉng:

a x (b + c) = a x b + a x c

VD: 12 x (5 + 7) = 12 x + 12 x = 60 + 84

= 144

* TÝnh chÊt cña phÐp chia: + Chia cho sè 1: a : = a VD: 34 : = 34

+ Sè bÞ chia b»ng sè chia: a : a = VD: 87 : 87 =

+ Sè bÞ chia b»ng 0: : a = VD: : 542 =

+ Chia cho mét tÝch:

a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b VD: 75 : (5 x 3) = 75 : : = 15 : = Tính giá trị biểu thức sau: 1/ 15 x 16 + 15 x 92 - x 15 = 15 x (16 + 92 -8 ) = 15 x 100

= 1500

2/ 52 x 64 + 520 x - 52 x 34 = 52 x 64 + 52 x 70 - 52 x 34 = 52 x ( 64 + 70 - 34 )

(9)

3 Củng cố:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học Dặn dò:

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

= 5200

3/ 75 + 138 x 75 - 39 x 75 = 75 x ( + 138 - 39) = 75 x 100

= 7500

4/ 26 + 45 x 26 + 260 + 44 x 26 = 26 + 45 x 26 + 26 x 10 + 44 x 26 = 26 x ( + 45 + 10 + 44 )

= 26 x 100 = 2600

5/ 47 x 28 - 28 x 16 + 969 x 28 = 28 x (47 - 16 + 969)

= 28 x 1000 = 28 000

6/ 240 x 36 + 360 x 76 = 24 x 10 x 36 + 360 x 76 = 24 x 360 + 360 x 76 = 360 x (24 + 76) = 360 x 100 = 36 000

Rút kinh nghiệm

Tin

GV dạy chuyên

Thứ ba, ngày 10 tháng năm 2012

Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I /Mục tiêu :

(10)

II /Đồ dùng - Phấn màu III.Hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Ôn tập phép tính với phân số (tt) - GV yêu cầu HS nêu tính chất phép nhân - GV nhận xét

Bài :

a) Giới thiệu : Ôn tập phép tính với phân số (tt) S/169

Tiết học hơm nay, em củng cố kĩ phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Bài tập 1:

- u cầu HS phải tính cách

- GV chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- GV để HS tự tính theo nhiều cách, khơng áp đặt

- GV chốt lại lời giải Bài tập 3:

-Yêu cầu HS tự giải toán với số đo mét

- GV chốt lại lời giải

- HS sửa - HS nhận xét

6

11 11 11 3 11 7

 

 

 

 

  

;

3 9

21 15 45 45 45

  

   

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

2 2

; : :

3 5 5 5  

    

 

- HS tự giải toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

Đã may áo hết số mét vải : )

( 16

(11)

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đề tốn Sau đọc kết giải thích cách làm trước lớp

- GV nhận xét cách làm HS

Còn lại số mét vải : 20 – 16 = (m) Số túi may :

6 :

4  (cái túi)

Đáp số: túi - HS laøm baøi

Lần lượt thay số 1, 4, 5, 20 vào □ ta được: :205 51

5

+ Vậy điền 20 vào □ + Câu trả lời : D

4 Củng cố :

- Bài học hôm giúp em ơn ? tự tính theo nhiều cách , tự giải toán với số đo mét

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính phân số (tt) Rút kinh nghiệm

-Th

ể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

GV dạy chuyên

Luyện từ câu

(12)

- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp từ cho trước cĩ tiếng lạc thành hai nhĩm nghĩa (BT2), xếp từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa (BT3)

- Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn (BT4)

II Đồ dùng: - SGK

III – Hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- HS nêu tác dụng trạng ngữ nguyên nhân cho câu Cho ví dụ - GV nhận xét

3 Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em hiểu vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời, từ có từ Hán Việt biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan, bền gan, không nản chí hồn cảnh khó khăn

b) Các hoạt động:

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1: Làm tập 1, 2 Bài tập 1:

- Phát biểu học tập - GV nhận xét – chốt ý Bài tập 2:

- HS thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét– chốt ý

Hoạt động 2: Làm tập 3, 4 Bài tập 3:

- Tương tự tập

- HS thảo luận nhóm đơi để xếp từ có

- Đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa từ lạc quan - Các nhóm đánh dấu + vào trống - Các nhóm trình bày

- Đọc u cầu HS thảo luận nhóm đơi để xếp từ có tiếng lạc quan thành nhóm

- Xếp vào nháp Trình bày trước lớp - HS làm vào bảng phụ

+Laïc quan, laïc thuù.

+Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Đọc u cầu

(13)

tiếng lạc quan thành nhóm - GV nhận xét– chốt ý

Bài tập 4:

- HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa câu thành ngữ

- GV nhận xét– chốt ý

+Sơng có khúc, người có lúc.

Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc quanh, người có lúc sướng, lúc khổ.

Lời khun: Gặp khó khăn khơng nên buồn, nản chí.

+Kiến tha lâu đầy tổ.

Nghĩa đen: Con kiến bé, lần tha ít mồi, tha đầy tổ. Lời khun: Kiên trì, nhẫn nại thành cơng.

nhóm

a) quan quân.

b) Lạc quan. c) Quan trọng.d) Quan hệ, quan tâm.

- Đọc yêu cầu tập - HS nêu ý kiến

4 Củng cố :

- Hãy nêu từ ngữ nói tinh thần lạc quan, yêu đời ; đặt câu với từ vừa nêu

5 Daën doø :

- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu Rút kinh nghiệm

-Đạo đức

VUI CHƠI GIẢI TRÍ HỢP LÝ

GV dạy chuyên

(14)

Chi ều:

Chính tả

NGẮM TRĂNG, KHƠNG ĐỀ I

– Mục đích- Yêu cầu

- Nhớ viết tả ; biết trình bày hai thơ ngắn theo hai thể thơ ngắn khác : thơ chữ, thơ lục bát

- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : ch/tr , iêu/iu II – Đồ dùng

- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b, BT3a/3b III – Hoạt động dạy học

Khởi động : Hát Bài cũ :

- Nghe - viết : Vương quốc vắng nụ cười. - Tìm từ phân biệt s/x âm o/ơ/ơ Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết tả hơm nay, em nhớ - viết : “Ngắm trăng, Không đề” làm tập phân biệt từ có vần dễ lẫn lộn iêu/iu

b) Các hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a Hướng dẫn tả:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng hai thơ Ngắm trăng, Khơng đề

- Tìm từ khó

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: - Nhắc cách trình bày bài thơ - Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi

Hoạt động 3: Chấm chữa - Chấm lớp đến

- Giáo viên nhận xét chung

- HS theo dõi SGK - HS đọc thầm

- HS luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương

- HS nghe

- HS viết tả - HS dò

- HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập

(15)

Hoạt động 4: HS làm tập tả - Giáo viên giao việc : Thảo luận nhóm - Chốt lại lời giải

- Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm tập

- HS trình bày kết tập :

+ Bài 2b: HS thi viết khoảng 20 từ giải

+ Bài 3b:

* liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …

* hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu… - Lớp nhận xét

Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà tiếp tục luyện viết lại chữ sai ( có)

- Chuẩn bị : Nghe - viết : Nói ngược Rút kinh nghiệm

Tin

GV dạy chuyên

_ Tiếng Việt

ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục đích u cầu

- Giúp HS ôn tập củng cố từ cấu tạo từ II Đồ dùng

SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra

2 Nội dung

- Hướng d n HS ôn t p.ẫ ậ Bài 1:

- Dùng gạch chéo gạch để phân biệt từ đơn từ phức câu sau

(16)

Bài 2:

- Tìm danh từ chung câu Xếp danh từ chung tìm vào nhóm: danh từ vật, danh từ đơn vị

Bài 3:

- Phân từ in nghiêng đoạn văn thành loại: từ ghép, từ láy

Bài 4:

- Cho cặp từ sau: thuyền nan/ thuyền bè; xe đạp/ xe cộ; đất sét/ đất đai; bàng/ cối; máy cày/ máy móc

- Hai từ cặp khác chỗ nào? ( Về nghĩa cấu tạo từ)

Một/con/ quạ/ khát/ nước.Qụa/ tìm /thấy/ /chiếc/ lọ/ có/ nước/, liền/ lấy/ mỏ /gắp/ /hòn/ sỏi /bỏ/ vào/ lọ/

- Danh từ vật: quạ, nước, lọ, nước, mỏ sỏi, lọ

- Danh từ đơn vị: con, chiếc, Càng khuya, đám rước đèn đơng Tiếng nói cười ríu rít làm rộn rã xóm làng Đám rước chậm rãi đoạn đường làng khúc khuỷu trông rồng lửa bò ngoằn ngoèo

- Từ ghép: xóm làng, chậm rãi

- Từ láy: ríu rít, rộn rã, khúc khuỷu, ngoằn ngoèo

* Hai từ cặp từ khác chỗ:

- Về nghĩa, từ có nghĩa khái quát, loại lớn; từ có nghĩa cụ thể, loại nhỏ

- Về cấu tạo: từ từ ghép phụ, từ từ ghép đẳng lập

3 Củng cố - dặn dò - Về nhà học

Rút kinh nghiệm

_

Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2012 Th

ể dục

(17)

GV dạy chuyên

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-Mục đích – Yêu cầu

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II – Đồ dùng

- Một số báo, truyện, sách viết người hồn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười…

III – Hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Khát vọng sống

- Kể lại câu chuyện – GV nhận xét Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa nói tinh thần lạc quan, yêu đời b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu HS đọc đề gạch từ quan trọng

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý - Nhắc HS:

+ Qua gợi ý cho thấy: người lac quan yêu đời khơng thiết phải người gặp hồn cảnh khó khăn khơng may Đó người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước… Vì em kể

- HS đọc đề gạch từ quan trọng.: Hãy kể câu chuyện đã nghe đọc tinh thần lạc quan, u đời.

(18)

về nghệ só hài…

+ Ngồi nhân vật gợi ý sẵn SGK, cần khuyến khích hs chọn kể thêm nhân vật ngoài…

-Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể

Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để bạn trao đổi Có thể kể 1-2 đoạn thể chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật kể

- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể

- Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể trước lớp

- Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

Cuûng coá :

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

Dặn dò :

- u cầu nhà kể lại truyện cho người thân

- Chuẩn bị : Kể chuyện chứng kiến tham gia Rút kinh nghiệm

-Toán

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I – Mục tiêu :

- Thực bốn phép tính với phân số

- Vận dụng để tính giá trị biểu thức giải toán - Các tập cần làm : ; 3(a) ; 4(a) ; 2(HS khá, giỏi)

II Đồ dùng:

(19)

Khởi động : Hát

Bài cũ : Ôn tập phép tính với phân số (tt) - Bài học giúp em ơn ?

- Nhận xét Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em ôn tập, củng cố kĩ phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương phân số 54 72 tính

- HS đọc làm trước lớp yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bài tập 2:

- Điền phân số thích hợp vào trống - GV chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- HS tự tính giá trị biểu thức - GV chốt lại lời giải

- Y/c HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức, sau y/c HS làm

- HS đọc đề - HS sửa - HS nhận xét

4 28 10 38 28 10 18 ;

5 35 35 35 35 35 35 4 4 28

; :

5 7 35 10

       

     

 - HS làm - HS sửa

Số bị trừ Số trừ

3 26 45 Hieäu 15 - HS laøm baøi

- HS sửa

2 1 2 9 2 : 10 10 : 12 29 12 12 38 12 12 30 12                     - HS lên bảng làm HS lớp làm vào

(20)

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đề toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chốt lại lời giải

Bài giải

Số phần bể nước sau vịi nước đó chảy:

2

5 5 ( beå )

Số phần bể nước lại :

4

5 10 ( beå )

Đáp số : 103 bể 4 Củng cố :

- Bài học hôm giúp em ôn ? 5 Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ơn đại lượng Rút kinh nghiệm

-Ti

ếng Anh

GV dạy chuyên

Khoa hoïc *

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/Mục tiêu:

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật - KNS: Giao tiếp hợp tác thành viên nhĩm II- Đồ dùng:

- Hình 130,131 SGK III- Hoạt động dạy học

Khởi động : Hát

Bài cũ : “Trao đổi chất động vật”

(21)

a) Giới thiệu :

Tiết khoa học hôm nay, em biết mối quan hệ vô sinh hữu sinh tự nhiên vẽ, trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên

-Yêu cầu HS quan sát

-Trình bày sử dụng mũi tên, GV giảng cho HS hiểu

Kết luận:

Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời lấy chất vơ sinh như nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác.

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật

* Hỏi đáp :

+Thức ăn châu chấu gì?

+Giữa ngơ châu chấu có quan hệ gì?

+Thức ăn ếch gì?

+Giữa ếch châu chấu có quan hệ ? -Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho

- HS quan saùt hình trang 130 SGK Nhận xét :

+ Kể tên vẽ hình - Trình bày sử dụng mũi tên:

+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-níc và vào ngơ tức khí các-bơ-níc ngô hấp thu qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nứơc, chất khoáng vào rễ ngơ cho biết chất khống ngô hấp thụ qua rễ.

- Thảo luận trình bày : + Thức ăn ngơ gì?

+ Từ ngơ tạo chất dinh dưỡng ni cây?

- Nhắc lại phần kết luận

-Lá ngô.

-Cây ngơ thức ăn châu chấu. -Châu chấu.

-Châu chấu thức ăn ếch.

(22)

nhóm Kết luận:

-Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật thức ăn sinh vật

-Đại diện nhóm trình bày

4 Củng cố :

- Trò chơi học tập: Thi đua vẽ viết sơ đồ thể sinh vật thức ăn sinh vật Nhóm vẽ xong trước, đẹp thắng 5 Dặn dò :

- Học thuộc mục cần biết SGK/ 130

- Chuẩn bị : “Chuỗi thức ăn tự nhiên.” - Nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghieäm

_ Tập đọc *

CON CHIM CHIỀN CHIỆN I- Mục đích –u cầu

- Đọc lưu lốt tồn thơ ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi

- Hiểu ý nghĩa thơ : Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn khung cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống

II- Đồ dùng

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III- Hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần ) - 2, HS đọc trả lời câu hỏi Bài :

(23)

- Bài thơ chim chiền chiện miêu tả hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn , ca hát bầu trời cao rộng Bài thơ gợi cho người đọc cảm giác nào, em đọc thơ

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ? - Tìm từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng ?

- Mỗi khổ thơ có một câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện Em tìm câu thơ ?

- Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , không gian rất cao , rộng.

- Con chim chiền chiện bay lượn tự do :

+ Lúc sà xuống cánh đồng. + Lúc vút lên cao

- Chim bay lượn tự nên lịng chim vui nhiều, hót khơng biết mỏi :

+ Khổ : Khúc hát ngào + Khổ : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói + Khổ : Chim ơi, chim nói

Chuyện chi , chuyện chi ? + Khổ : Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi + Khổ : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. + Khổ : Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời.

(24)

- Neâu nội dung bài.

Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , ý ngắt giọng khổ thơ

em thấy yêu sống , yêu những người xung quanh.

- Nội dung bài: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn khung cảnh thiên nhiên bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu trong sống.

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ

Củng cố :

- Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Dặn dò :

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm học thuộc lịng thơ - Chuẩn bị : Ai có tính hài hước, người sống lâu

Rút kinh nghiệm

Tốn

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ

I Mục đích u cầu

- Giúp HS ơn tập tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II Đồ dùng

SGK, tài liệu tham khảo III Các hoạt động dạy học, Kiểm tra

2 Nội dung

- Hướng d n HS ôn t p.ẫ ậ Bài 1:

Có hai tổ học sinh tham gia trồng

Bài giải

(25)

và trồng tổng cộng 105 bạch đàn Biết tổ trồng tổ trồng Hỏi tổ trồng bạch đàn?

Bài 2: Hai tổ cơng nhân có 48 người. Biết chuyển số công nhân

của tổ sang tổ hai hai tổ có số cơng nhân Hỏi tổ có cơng nhân?

Bài 3: Hùng có số viên bi gấp lần số bi Dũng, sau bạn mua thêm 10 viên bi tổng số bi hai bạn 100 viên bi Hỏi trước mua thêm, bạn có viên bi?

gồm phầnbằng số tổ hai trồng gồm phần

Tổng số phần là: + = ( phần ) Số tổ trồng là: 105 : X = 45 (cây) Số tổ hai trồng là: 105 - 45 = 60 ( )

Đáp số: Tổ Một: 45 Tổ Hai: 60

Bài giải

Coi số công nhân tổ gồm phần nhau, chuyển phần tổ mộtcho tổ hai tổ cịn lại phần tổ hai có phần

Tổng số phần là: + = ( phần )

Số công nhân tổ là:

48 : x = 32 ( công nhân ) Số công nhân tổ là: 48 - 32 = 16 ( công nhân )

Đáp số: Tổ một: 32 công nhân Tổ hai: 16 công nhân

Bài giải

Trước mua thêm tổng số bi hai bạn là: 100 - 10 x = 80 ( viên bi) Trước mua thêm,nếu coi số bi Hùng gồm phần số bi Dũng gồm phần

Tổng số phần là: + = ( phần)

Trước mua thêm số bi Dũng là: 80 : = 20 ( bi)

Trước mua thêm số bi Hùng là: 20 x = 60 ( bi )

(26)

Bài 4: Tìm hai số có tổng 407, biết thêm chữ số vào bên phải số bé số lớn

Bài giải

Vì thêm chữ số vào bên phải số bé số lớn nên số lớn gấp 10 lần số bé

Coi số bé phần số lớn gồm 10 phần

Tổng số phần là: + 10 = 11 ( phần) Số bé cần tìm là: 407 : 11 = 37 Số lớn cần tìm là: 37 x 10 = 370

Đáp số: 37 370 Củng cố - dặn dò

- Về nhà học Ruùt kinh nghieäm

Thứ năm , ngày 12 tháng năm 2012

K

ĩ thuật

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN

GV dạy chun

-Tốn

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I – Mục tiêu :

- Chuyển đổi số đo khối lượng

- Thực phép tính với số đo khối lượng - Các tập cần làm : ; ; ; 3(HS khá, giỏi) II.Đồ dùng : SGK

II.Hoạt động dạy học: Khởi động : Hát

(27)

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết học tốn hơm nay, em củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khơí lượng Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Bài tập 1:

- Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ & ngược lại Lập bảng đơn vị đo khối lượng

- GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 10yến = 1yến × 10 = 10kg × 10 = 100kg

+ Đối với phép chia

50 : 10 = Vậy 50kg = 5yến - Yêu cầu HS tự làm phần cịn lại Bài tập 3:

- u cầu HS nhắc lại bước so sánh số có gắn với đơn vị đo

- GV chốt lại lời giải Bài tập :

- Yêu cầu HS tự làm - GV chốt lại lời giải

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

yeán = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg = 100 yến - HS làm

- HS sửa

10 yến = 100 kg ;50 kg = yeán ; yến kg= 18kg

5 tạ = 50 yến ; 1500 kg = 15 tạ ; 30 yến = tạ

32 = 320 tạ ; 4000 kg = ; 230 tạ = 23

- HS làm - HS sửa

kg hg = 2700 g ; 60 kg 7g > 6007g 5kg 3g < 5035g ; 12 500g = 12kg 500g - HS đọc

- HS lớp làm vào Bài giải 1kg700g = 1700g Cả cá mớ rau nặng :

(28)

Đáp số: 2kg 4 Củng cố : - Bài học hôm giúp em ơn ?

- HS nêu lại cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng 5 Dặn dò :

- Chuẩn bị bài: Ôn tập đại lượng (tt) - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

_

Âm nhạc

ÔN BÀI HÁT

GV dạy chuyên

_ Tập làm văn

MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết ) I – Mục đích – Yêu cầu :

Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực

II- Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu, tranh , ảnh loài vật III- Hoạt động dạy học

Khởi động : Hát

Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật Bài :

a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em thực hành , vận dụng viết văn miêu tả vật

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

GV ghi đề lên bảng

* Đề 1: Viết văn tả vật em yêu thích Nhớ viết lời mở cho

- HS đọc đề

(29)

bài văn theo kiểu gián tiếp

* Đề 2: Tả vật nuôi nhà Nhớ viết lời kết theo kiểu mở rộng * Đề 3: Tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc(hoặc xem ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh

- GV cho HS nhắc lại dàn ý văn tả vật

Gắn dàn ý lên bảng phụ:

1 Mở bài: Giới thiệu vật tả 2 Thân bài:

a Tả hình dáng

b Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật.

3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ con vật.

HS làm vào

- GV chấm vài nhận xét

- Vài HS nhắc lại

- HS làm vào Củng cố :

- Đọc lại đoạn văn hay cho lớp nghe Dặn dò :

- Chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn - Nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghieäm

Chi

ều:

Địa lí* ÔN TẬP I-Mục tiêu

(30)

- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu thành phố nước ta : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng

- Hệ thống tên số dân tộc : Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung ; Tây Nguyên

-Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo

II- Đồ dùng: - SGK

III/ Các hoạt động dạy học Khởi động : Hát

Bài cũ : Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo - GV nhận xét

Bài : a) Giới thiệu :

Tiết học hôm nay, em hệ thống lại kiến thức địa lí nước Việt Nam mà học từ đầu năm học đến

b) Các hoạt động :

Hoạt động củaGV Hoạt động HS Hđ1: Củng cố kiến thức học

- GV nªu câu hỏi :

+ HÃy kể tên số dân tộc sống : a) Hoàng Liên Sơn

b) Tây Nguyên c) ng Bắc Bộ d) Đồng B»ng Nam Bé

e) Các đồng duyên hải miền Trung

- Choùn ý em cho +Dãy núi HLS dãy núi :

-Cao có đỉnh trịn sịn thoải -Cao nớc ta có đỉnh trịn , sờn dốc -Cao thứ hai có đỉnh nhọn sờn dốc

-Cao nớc ta , cú nhiu nh nhn , s-n dc

+Tây Nguyên lµ xø së cđa :

-Các cao ngun có sn bng

-Các cao nguyên xếp tầng cao , thấp khác

-Các cao nguyên có nhiều khe sâu,thấp

- 1hs trả lời - Líp nhËn xÐt

- HS chn bÞ SGK - HS trả lời

- Dân tộc kinh

(31)

khác

-Các cao nguyên có nhiều nói cao , khe s©u

-Đồng lớn nớc ta đồng ?

+Nơi có nhiều đất mặn , đất phèn :

-§äc ghép ý cột Avới ý cét B cho phï hỵp

HĐ2.Tây Ngun : nhiều đất đỏ ba dan , trồng nhiều cà phê

- Đồng Bắc Bộ :Vựa lúa thứ hai nớc

- Đồng nam Bộ :Sản xt nhiỊu lóa g¹o

- Các đồng dun hi ;ngh ỏnh bt hi sn

- Hoàng Liên Sơn : trồng lúa nớc ruộng bậc thang

- Trung du Bắ Bộ :Trồng rừng để phủ xanh t trng

-HS thảo luận trả lời -Câu trả lời vào thứ hai

-HS tr li :ng lớn nớc ta đồng Nam Bộ

-§ång b»ng Nam Bé

4 Cđng cè - Dặn dß

- NhËn xÐt giê häc - Về ộn lại

- Chuaồn bũ thi kiểm tra cuối kì II Rút kinh nghiệm

_ Ngoài lên lớp

Héi vui häc tËp

I.Mơc tiªu :

- Học sinh nắm đợc hội vui học tập, câu lạc khoa học, nghệ thuật

- RÌn cho häc sinh biết cách tổ chức hội vui học tập, câu lạc khoa học, nghệ thuật

- Giáo dục häc sinh ý thøc thùc hiƯn tèt phong trµo thi ®ua II.Đồ dùng:

Nội dung III.Hoạt động dạy học :

1.Giáo viên nêu cho học sinh thấy rõ đợc cách tổ chức hội vui học tập, câu lạc khoa học, nghệ thuật…

(32)

Tæ chøc héi vui häc tËp: gåm thành viên thích học tập, ham học tập đăng kí vào hội vui học tập

Câu lạc khoa học, nghệ thuật: gồm thành viên ham thích tìm tòi, nghiên cứuđăng kí vào câu lạc khoa häc, nghÖ thuËt…

2.Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm cách tổ chức hoạt động

- Häc sinh th¶o luËn nhóm - Học sinh trình bày theo nhóm

- Giáo viên quan sát, bổ sung cho hoàn chỉnh

4.Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- Dặn học sinh nhà thực hành điều học vào sống hàng ngày Ruựt kinh nghieọm

Khoa hoc+

ƠN TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

I.Mục tiêu

-Nêu trình sống động vật lấy từ mơi trường thải mơi trường

-Vẽ sơ đồ trình bày trao đổi chất động vật II.Đồ dùng dạy học

-Sơ đồ trao đổi chất động vật viết sẵn vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định

2.KTBC

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+Động vật thường ăn loại thức ăn để sống ?

+Vì số lồi động vật lại gọi động vật ăn tạp ? Kể tên số vật ăn tạp mà em biết ?

+Với nhóm động vật sau, kể tên vật mà em biết: nhóm ăn thịt; nhóm

-Hs haùt

(33)

ăn cỏ, cây; nhóm ăn trùng ? -Nhận xét câu trả lời HS 3.Bài mới

-Hỏi: Thế trình trao đổi chất ?

a.Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Ơn động vật lấy thải

ra mơi trường gì?

+Những yếu tố động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để trì sống ?

+Động vật thường xun thải mơi trường q trình sống ? +Quá trình gọi ?

+Thế trình trao đổi chất động vật ?

-GV: Thực vật có khả chế tạo chất hữu để tự nuôi sống có diệp lục Động vật giống người chúng có quan tiêu hố, hơ hấp riêng nên q trình sống chúng lấy từ mơi trường khí ơ-xi, thức ăn, nước uống thải chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bơ-níc Đó q trình trao đổi chất động vật với môi trường

Hoạt động 2: Ơn trao đổi chất giữa

động vật môi trường

+Quá trình trao đổi chất trình thể lấy khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

+Để trì sống, động vật phải thường xun lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi có khơng khí

+Trong q trình sống, động vật thường xun thải mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu +Quá trình gọi trình trao đổi chất động vật +Quá trình trao đổi chất động vật trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường thải mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu

-Laéng nghe

(34)

+Sự trao đổi chất động vật diễn ?

-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất động vật gọi HS lên bảng vừa vào sơ đồ vừa nói trao đổi chất động vật

-GV: Động vật giống người, chúng hấp thụ khí ơ-xi có khơng khí, nước, chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, chất thải khác

4.Củng cố

-Hỏi: Hãy nêu trình trao đổi chất động vật ?

-Nhận xét câu trả lời HS 5.Dặn dị

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

thiết cho thể sống thải môi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, phân

-1 HS lên bảng mơ tả dấu hiệu bên ngồi trao đổi chất động vật môi trường qua sơ đồ

-Lắng nghe

Rút kinh nghiệm

(35)

Thứ sáu, ngày 13 tháng năm 2012 Luyện từ câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I – Mục đích – u cầu

- Hiểu đặc điểm tác dụng trạng ngữ mục đích câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? )

- Nhận biết trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3)

II Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi tập - SGK

III Hoạt động dạy học: Khởi động : Hát

Bài cũ : MRVT: Lạc quan

- HS em tìm từ có từ “lạc”, từ có từ “quan” - GV nhận xét

Bài :

a) Giới thiệu : Thêm trạng ngữ mục đích cho câu

- Bài học hôm giúp em hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích cho câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ).

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1: Phần nhận xét. Yêu cầu 1:

- GV chốt ý: Trạng ngữ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho câu

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

- Trạng ngữ mục đích bổ sung ý nghĩa cho câu?

- Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?

Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:

- Làm việc cá nhân, gạch SGK bút chì trạng ngữ mục đích câu

- HS đọc toàn văn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- 2, HS trả lời câu hỏi , rút ghi nhớ

- Đọc nội dung cần ghi nhớ

(36)

+ Vì tổ quốc,

+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.

- GV chốt ý Bài tập 2:

- HS trao đổi theo cặp, làm bút chì vào SGK

- GV chốt ý Bài tập 3:

Để mài cùn đi, chuột găm đồ vật cứng

Để kiếm thức ăn, chúng dùng mũi mồm đặt biệt dũi đất.

- GV chốt ý

- Cả lớp nhận xét - Sửa SGK

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- Nhiều HS đọc kết

- HS nối tiếp đọc yêu cầu đề Làm việc cá nhân, làm bút chì vào SGK

- Nhiều HS đọc kết làm - Cả lớp nhận xét

4 Củng cố :

- Hãy cho biết tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích cho câu - Nhận xét

Dặn doø :

- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời Rút kinh nghiệm

- Tốn

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I – Mục tiêu :

- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - Các tập cần làm : ; ; ; 3(HS khá, giỏi) II- Đồ dùng:

- Phấn màu III- Hoạt động dạy học: Khởi động : Hát

Bài cũ : Ôn tập đại lượng

(37)

Bài :

a) Giới thiệu bài:

Tiết học hôm nay, em ôn tập đơn vị đo thời gian quan hệ đơn vị đo thời gian Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo thời gian giải tốn có liên quan

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Bài tập 1:

Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian

- GV chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo

VD: 5giờ = 1giờ × = 60phút × = 300phút

Đối với phép chia 420 : 60 = Vậy 420giây = 7phút

- Y/c HS tự làm phần cịn lại - GV chốt lại lời giải Bài tập 3:

- Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

- GV chốt lại lời giải Bài tập 4:

- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số hoạt động bạn Hà

+ Hà ăn sang phút? + Buổi sang Hà trường bao lâu?

- GV nhận xét câu trả lời HS - GV chốt lại lời giải

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết = 60 phút năm = 12 tháng phút = 60 giây kỉ = 100 năm = 600 giây năm nhuận = 366 ngày

1 năm không nhuận = 365 ngày - HS làm

- HS sửa

5 = 300 phút ; 15 phút = 195 phút

420 giây = phút ; phút 25 giây = 205 giaây

4 phút = 240 giây ; = 200 giây - HS làm

- HS sửa

5 20 phút > 300 phút ; 13giờ = 20 phút

495 giây = phút 15 giây ; 15 phút <

1 phuùt

- HS đọc bảng để biết thời điểm diễn hoạt động cá nhân cuả Hà

- Tính khoảng thời gian hoạt động hỏi đến

Bài giải

(38)

Thời gian Hà đến trường buổi saùng : 11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ

Đáp số : giờ 4 Củng cố - Daën do ø :

- Bài học hơm giúp em ơn gì? - Chuẩn bị bài: Ơn tập đại lượng (tt)

Rút kinh nghieäm

-Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I – Mục đích,yêu cầu :

Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau nhận tiền gửi (BT2)

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, phiếu… - HS: SGK, vở, bút, nháp … III.Hoạt động dạy học :

Khởi động : Hát

Bài cũ : Nhận xét kiểm tra Bài :

a) Giới thiệu :

Qua học hôm nay, em hiểu yêu cầu Thư chuyển tiền biết điền nội dung cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động : Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền

Bài tập 1:

- GV lưu ý em tình tập: giúp mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền quê biếu bà

- Giải nghĩa số từ viết tắt, từ khóhiểu

- HS đọc yêu cầu tập

- Nắm nghĩa số từ viết tắt, từ khó hiểu

- HS thực làm vào mẫu thư

(39)

- GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư - GV chốt ý

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ mặt sau thư chuyển tiền

Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận….

- GV chốt ý

- HS đọc yêu cầu tập

- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng em đọc nội dung - Cả lớp nhận xét

4 Củng cố :

- Nêu lại nội dung cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Trả văn Miêu tả vật Rút kinh nghiệm

-Chi

ều:

Tiếng Việt

Xác định thành phần câu Ôn tập từ loại

I Mục đích , yêu cầu :

HS xác định đợc hai thành phàn câu: CN-VN -HS tiếp tục ôn tập từ loại

II hoạt động dạy học :

1 LÝ thuyÕt:

HS nêu lại câu gồm thành phần ? thành phần nào? -Bộ phạn thứ trả lời cho câu hỏi gì?

-Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi gì?

2 HS làm tập.

1 Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có câu sau:

a Ngoài đồng, lúa /đang chờ nớc Chỗ này, xã viên /đang đào mơng Chỗ , xã viên /đang tát nớc Mọi ngời /đang sức đánh giặc hạn

b Tiết trời/đã cuối năm.Trên cành lê, đám xanh mơn mởn, bơng hoa trắng xố/điểm lác đác

2 Tìm danh từ, động từ, tính từ có hai câu văn BT1

Danh tõ §éng tõ TÝnh tõ

đồng, lúa, nớc, chỗ, xã viên, mơng, chỗ, xó viờn,

nớc, ngời, giặc hạn, tiết trời, năm, cành lê,

ỏm lỏ, bụng hoa

ch, o, tát, sức, đánh,

về , điểm, xanh mơn mn, trng xoỏ,lỏc ỏc

(40)

màng, mơ mộng.

a Xếp từ vào hai nhóm: tõ ghÐp; tõ l¸y

b Cho biÕt kiĨu tõ ghép từ láy nhóm từ

( từ ghép có nghĩa tổng hợp: xa lạ phẳng lặng Mong ngóng, mơ mộng. Từ láy âm: mÃi miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng.)

4, Xác định CN- VN -Tr -N ( có) câu sau:

a Lớp niên /ca hát, nhảy múa Tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng đàn tơ- rng /vang lên

b Mỗi lần tết đến, đứng tr ớc chiếu bày tranh làng Hồ giải lề phố Hà Nội,/ lịng tơi /thấm thía nỗi biết ơn ngời nghệ sĩ tạo hình nhân dân

c Khi ngày bắt đầu/, tất trẻ em giới /đều cắp sách đến trờng d.ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, /dì tơi /lại mua cho vài bánh rợm e Do học hành chăm chỉ,/chị tôi/luôn đứng dâu lớp suốt năm học

g Buổi sớm, ng ợc h ớng chúng bay kiếm ăn buổi chiều theo h ớng chúng bay ổ,/ thuyền/ tới đợc bờ

h Sống đất mà ngày x a, d ới sông "cá sấu cản tr ớc mũi thuyền", cạn "hổ rình xem hát" này, /con ngời/ phải thông minh giàu nghị lực

5.Viết lại đoạn văn sau dùng dấu chấm, dấu phẩy cho chỗ

"Mặt trăng tròn to đỏ từ từ lên chân trời sau rặng tre đen làng xa sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần đứt hẳn quảng đồng rộng gió nhẹ hiu hiu đa lại thoang thoảng mùi hơng thơm mát."

"Mặt trăng tròn to đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần đứt hẳn Trên quảng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng mùi hơng thơm mát."

6 Xác định từ sau thành hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại:

Nãng báng, nãng ran, nãng nùc, nóng giÃy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá

Từ ghép TH: nóng bỏng, nóng nực, lạnh ngắt

.PL: nóng ran, nóng giÃy, lạnh toát, lạnh ngắt.

4 Củng cố :

- Hãy cho biết tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích cho câu - Nhận xét

Dặn dò :

- Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm

_

Khoa hoïc *

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- Mục tiêu:

- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

(41)

- KNS: Kĩ phân tích, phán đốn hình thành sơ đồ chuổi thức ăn tự nhiên

II- Đồ dùng:

- Hình 132,133 SGK III- Hoạt động dạy học: Khởi động : Hát

Bài cũ : “Động vật cần ăn để sống?”

- Giữa ngơ châu chấu có quan hệ nào? Bài :

a) Giới thiệu :

Bài học hơm nay, em biết:-Vẽ trình bày mối quan hệ gữa bò cỏ Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn tự nhiên Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn

b) Các hoạt động :

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật với yếu tố vô sinh

* Tìm hiểu hình 1/132 SGK , qua câu hỏi:

-Thức ăn bị gì?

-Giữa bị cỏ có quan hệ nào?

-Phân bò phân huỷ thành chất cung cấp cho cỏ?

-Giữa phân bị cỏ có quan hệ nào? *Phát giấy bút vẽ cho nhóm, yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bị cỏ

Kết luận:Sơ đồ chữ “ Mối quan hệ bò cỏ”( theo mục bạn cần biết – S/132 )

Lưu ý :

+ Chất khống phân bị huỷ yếu tố vơ sinh

+ Cỏ bò yếu tố hữu sinh

Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

-HS làm việc theo cặp quan sát hình trang 133 SGK

* Trả lời câu hỏi: -Cỏ

-Cỏ thức ăn bò -Chất khống

-Phân bị thức ăn cỏ

*Vẽ sơ đồ thức ăn bị cỏ, trình bày:

Phân bò  Cỏ 

Boø

- Quan sát SGK trả lời câu hỏi theo gợi ý

(42)

của thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành chất khống, vơ Những chất khoáng thức ăn cỏ loại khác

Kết luận:

- Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi chuỗi thức ăn.

- Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành chuỗi khép kín.

ăn sơ đồ - Chuỗi thức ăn ?

4 Củng cố :

- Gọi số HS nêu ví dụ khác chuỗi thức ăn 5 Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc ghi nhớ nhà

- Chuẩn bị : Ôn tập : thực vật động vật Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan