Tài liệu Tiet 58 Lien he giua thu tu va phep nhan.ppt

11 2.3K 6
Tài liệu Tiet 58 Lien he giua thu tu va phep nhan.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 §¹i sè 8 Giáo viên: Vũ Thị Lựu Trường THCS Ngọc Thụy- Hà Nội 2 ? Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự phép cộng? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Bài tập: Đặt dấu >;< ; ;≥ vào ô vuông cho thích hợp: Kiểm tra bài cũ c) 4 + (-8) 15 +(-8) d)( -2)+c 3+c (c tùy ý) a) (-2) +3 2 b) x² +1 1 < < ≥ < Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không?222 3  ?Cho hai số -2 3. Hãy lập bất đẳûng thức liên hệ giữa hai số trên?  ? Tính các tích -2.2 3.2 Hãy lập bất đẳng thức liên hệ giữa hai tích trên? 1 a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với 5091 ta được bất đẳng thức nào? -4 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 6 1 x x 6 (-2).2 3.2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 x x I .Liên hệ giữa thứ tự phép nhân với số dương -2.5091 < 3.5091 b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào? -2.c<3.c ?1 -2 < 3 -2 .2= -4 ; 3.2 = 6 ⇒ -2.2<3.2 4 ?2. Đặt dấu thích hợp ( < , >) vào ô vuông: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. * Tính chất / SGK - 38 a) (- 15,2). 3,5  (-15,08). 3,5 b) 4,15. 2,2  (-5,3). 2,2 < > a 2 1 b 2 1 c) Cho a> b th× > Hay cho a> b thì a: 2 > b:2 Khi Nhân hoặcchia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 5 1 3.(-2) (-2).(-2) -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 4 3 -6 -5 -4 -3 -2 0 1 2 3 4-1 x x II.Liên hệ giữa thứ tự phép nhân với số âm ?Cho bất đẳng thức -2 < 3 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng đó với (-2) ta được bất đẳng thức nào? ?3. a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -345 thì ta được bất đẳng thức nào? (-2).(-345) > 3.(-345) b) Dự ®o¸n kết quả:Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì ta được bất đẳng thức nào? (-2).c > 3.c (V i c ớ < 0) (-2).(-2)>3.(-2) 6 *Tính chất:SGK/39 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. ?4. Cho -4a > -4b, hãy so sánh a b Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với ta có: )4.( 4 1 )4.( 4 1 ba − − <− − ⇔ a< b 4 1 − ? Cho a: > b: , hãy so sánh a với b? 4 1 − 4 1 − Nếu a< b thì a: > b : 4 1 − 4 1 −  Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.  Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. Vậy bất đẳng thức (-2).c< 3.c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không? 7 III. Tính chất bắc cầu của thứ tự Nếu a< b b < c thì a < c; Nếu a> b b > c thì a > c Ví dụ/ SGK-39 : Cho a> b. Chứng tỏ: a+2 > b-1 Cộng -1 vào hai vế của bất đẳng thức a> b ta được: a- 1 > b-1 ( 1) Cộng a vào hai vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được a+2 > a-1 (2) Từ(1)và (2) theo tính chất bắc cầu ta có a+2 > b-1 Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a> b ta được: a+2>b+2 (1) Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: b+2 > b-1( 2) Từ (1) (2) theo tính chất bắc cầu suy ra a+2 > b-1 Giải: (HS tự nghiên cứu SGK-39) 8 Bài 5-39 SGK: Mỗi khẳng đònh sau đúng hay sai?Vì sao? a)(-6).5<(-5).5 b)(-2003).(-2005)≤ (-2005).2004 d) -3x 2 < 0 Đ S Đ Vì -6< -5. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 5>0 nên (-6).5 <(-5).5 Vì -2003< 2004. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với -2005<0 nên (-2003).(-2005)>(-2005).2004 Vì x 2 ≥0 mà-3<0 nên -3x 2 ≤ 0 9 Bài tập 7/sgk. Số a là số âm hay dương nếu: a) 12a < 15a Vì 12< 15 mà 12a< 15a cùng chiều với bất đẳng thức trên,do đó a >0 b) 4a < 3a Vì 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng trên, do đó a < 0 c) -3a < -5a Vì -3> -5 mà -3a< -5a ngược chiều với bất đẳng thức trên, do đó a < 0 10 . Dặn dò về nhà:  Về nhà học bài theo vở ghi sách giáo khoa.  Xem lại các bài tập đã làm làm tiếp các phần còn lại.  Làm các bài tập 6; 8; 9 ( sgk-39+40) 10;12;13 (sbt-42) . vào hai vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được a+2 > a-1 (2) Từ(1)và (2) theo tính chất bắc cầu ta có a+2 > b-1 Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức. vào hai vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: b+2 > b-1( 2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu suy ra a+2 > b-1 Giải: (HS tự nghiên cứu SGK-39) 8

Ngày đăng: 04/12/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan