Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

134 1.4K 5
Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

mở đầu1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phơng pháp, ph-ơng tiện dạy học và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thờng xuyên, có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Nó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đợc đầy đủ việc dạy của thầy và việc học của trò.Đối với thầy giáo kết quả của việc kiểm tra đánh giá sẽ giúp họ biết trò của mình học nh thế nào để từ đó hoàn thiện phơng pháp giảng dạy của mình.Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập.Đối với các nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá đúng sẽ giúp họ có cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự điều chỉnh về nội dung chơng trình cũng nh về cách thức tổ chức đào tạo.Nhng làm thế nào để kiểm tra đánh giá đợc tốt? Đây là một trong những vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và có thể nói rằng đây là một vấn đề mang tính thời sự. Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phơng pháp có những u và nhợc điểm nhất định, không có một phơng pháp nào là hoàn mĩ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy học không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp các hình thức thi kiểm tra một cách hợp lí mới có thể đạt đợc yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học. Đối với loại luận đề, đây là loại mang tính truyền thống, đợc sử dụng một cách phổ biến trong một thời gian dài từ trớc tới nay. Ưu điểm của loại kiểm tra này là nó cho học sinh cơ hội phân tích và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng của mình, có thể dùng để Mức độ nhận thức: t duy ở mức độ cao. Song loại bài luận đề cũng thờng mắc phải những hạn chế rất dễ nhận ra là: Nó chỉ cho phép khảo sát một số ít kiến thức trong thời gian nhất định. Việc chấm điểm loại này đòi hỏi 1 nhiều thời gian chấm bài, kết quả thi không có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực và do đó trong một số trờng hợp không xác định đợc thực chất mức độ của học sinh. Trong khi đó phơng pháp trắc nghiệm khách quan có thể dùng kiểm tra đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác; nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh cũng nh tổng thể cả lớp học hoặc một trờng học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phơng pháp dạy để nâng cao hiệu quả dạy học. Những việc biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một bộ môn là một công việc không đơn giản, đòi hỏi sự quan tâm của nhiều ngời, đặc biệt là các nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm và mất nhiều thời gian.Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ ở trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lí ở THPT chúng tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT ch ơng trình nâng cao.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh phần Thấu kính mỏng ở lớp 11 THPT. 3. Giả thuyết khoa họcNếu có một hệ thống câu hỏi TNKQNLC đợc soạn thảo một cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức phần Thấu kính mỏng của lớp 11 THPT để sử dụng trong kiểm tra đánh giá thì có thể đánh giá chính xác, khách quan mức độ nắm vững kiến thức phần Thấu kính mỏng của học sinh. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài4.1. Đối tợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi TNKQNLC sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT.4.2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi sử dụng trong kiểm tra đánh giá chất lợng một số kiến 2 thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp11THPT và thực nghiệm trên một số lớp 11 ở trờng THPT của tỉnh Bắc Giang.5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trờng phổ thông.- Nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.- Nghiên cứu nội dung phần trình vật lí 11 nói chung và phần Thấu kính mỏng nói riêng; trên cơ sở đó xác định mức độ của mục tiêu nhận thức chung ứng với từng kiến thức mà học sinh cần đạt đợc.- Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng lớp 11THPT.- Thực nghiệm s phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận.- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.- Phơng pháp điều tra.7. Đóng góp của đề tài7.1. Đóng góp về mặt khoa học.Đề tài nghiên cứu hệ thống lại phơng pháp kiểm tra đánh giá. Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT phần trình nâng cao hiện hành.7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn- Góp phần khẳng định tính u việt của phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá.- Làm tài liệu tham khảo về kiểm tra đánh giá trong bộ môn Vật lí ở trờng phổ thông.3 - Mặt khác, bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn này có thể xem nh là một hệ thống bài tập mà thông qua đó ngời học có thể tự kiểm tra, đánh giá kết quả học của mình.8. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận , danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chơng:Chơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học vật lý ở trờng phổ thông.Chơng 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng lớp 11THPT chơng trình nâng cao.Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.4 Ch ơng 1 Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh trong dạy học ở nhà trờng phổ thông1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giáKiểm tra đánh giá đợc hiểu là sự theo dõi tác động của ngời kiểm tra đối với ngời học nhằm thu đợc những thông tin cần thiết để đánh giá. "Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập hợp thông tin thu thập đợc với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu xác định nhằm đa ra quyết định nào đó" (J.M.Deketle).Quá trình đánh giá gồm các khâu:- Đo: theo định nghĩa của J.P.Guilford, là gắn một đối tợng hoặc một biến cố theo một quy tắc đợc chấp nhận một cách logíc. Trong dạy học đó là việc giáo viên gắn các số (các điểm) cho các sản phẩm của học sinh. Cũng có thể coi đó là việc ghi nhận thông tin cần thiết cho việc đánh giá kiến thức, kĩ năng kĩ xảo của học sinh.Để việc đo đợc chính xác thì phải đảm bảo:[ 16]+ Độ giá trị: Đó là khả năng của dụng cụ đo cho giá trị thực của đại lợng đợc đo ( cho phép đo đợc cái cần đo).+ Độ trung thực: Đó là khả năng luôn cung cấp cùng một giá trị của cùng một đại lợng đo với dụng cụ đo.+ Độ nhậy: Đó là khả năng của dụng cụ đo có thể phân biệt đợc khi hai đại lợng chỉ khác nhau rất ít. -Lợng giá: Là việc giải thích các thông tin thu đợc về kiến thức kĩ năng của học sinh, làm sáng tỏ mức độ tơng đối của một học sinh so với thành tích chung của tập thể hoặc mức độ của học sinh so với yêu cầu của quá trình học tập. + Lợng giá theo chuẩn: Là sự so sánh tơng đối với chuẩn trung bình chung của tập hợp. + Lợng giá theo tiêu chí: Là sự đối chiếu với những tiêu chí đã đề ra. - Đánh giá: Là việc đa ra những kết luận nhận định, phán xét về mức độ của học sinh.5 Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm đợc xem nh phơng tiện để Kiểm tra kiến thức:kĩ năng trong dạy học. Vì vậy việc soạn thảo nội dung cụ thể của các bài kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt trong việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng.1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá- Việc kiểm tra đánh giá có thể có các mục đích khác nhau tuỳ trờng hợp. Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm 3 mục đích chính:[ 16]+ Kiểm tra kiến thức:kĩ năng để đánh giá mức độ xuất phát của ngời học có liên quan tới việc xác định nội dung phơng pháp dạy học một môn học, một học phần sắp bắt đầu. + Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc kiểm tra đánh giá nhằm định hớng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy.+ Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết quả học tập hoặc nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phơng pháp dạy học. - Mục đích đánh giá trong đề tài này là:+ Xác nhận kết quả nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề ra.+ Xác định xem khi kết thúc một phần của dạy học, mục tiêu của dạy học đã đạt đến mức độ nào so với mục tiêu mong muốn .+ Tạo điều kiện cho ngời dạy nắm vững hơn tình hình học tập của kiểm tra giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học vật lí.1.1.3.Chức năng của kiểm tra đánh giá.Chức năng của kiểm tra đánh giá đợc phân biệt dựa vào mục đích kiểm tra đánh giá. Các tác giả nghiên cứu kiểm tra đánh giá nêu ra các chức năng khác nhau .GS. Trần Bá Hoành đề cập ba chức năng của đánh giá trong dạy học: Chức năng s phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học.Theo GS -TS. Phạm HữuTòng, trong thực tiễn dạy học ở phổ thông thì chủ yếu quan tâm đến chức năng s phạm, đợc chia nhỏ thành 3 chức năng: Chức năng chuẩn đoán; chức năng chỉ đạo, định hớng hoạt động học; chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học.+ Chức năng chuẩn đoán:6 Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng nhiều phơng tiện thu lợm thông tin cần thiết cho việc đánh giá hoặc việc cải tiến nội dung, mục tiêu và ph-ơng pháp dạy học. Nhờ việc xem xét kết quả kiểm tra đánh giá kiến thức, ta biết rõ mức độ xuất phát của ngời học để điều chỉnh nội dung phơng pháp dạy học cho phù hợp, cho phép đề xuất định hớng bổ xung những sai sót, phát huy những kết quả trong cải tiến hoạt động dạy học đối với những phần kiến thức đã giảng dạy.Dùng các bài kiểm tra đánh giá khi bắt đầu dạy học một học phần để thực hiện chức năng chuẩn đoán.+ Chức năng định hớng hoạt động học.Các bài kiểm tra, trắc nghiệm kiểm tra trong quá trình dạy học có thể đợc sử dụng nhiều phơng tiện, phơng pháp dạy học. Đó là các câu hỏi kiểm tra từng phần, kiểm tra thờng xuyên đợc sử dụng để chỉ đạo hoạt động học.Các bài trắc nghiệm đợc soạn thảo công phu, nó là một cách diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể đối với các kiến thức, kĩ năng nhất định. Nó có tác dụng định hớng hoạt động học tập tích cực của học sinh. Việc thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm đợc tổ chức tốt, đúng lúc nó trở thành phơng pháp dạy học tích cực giúp ngời học chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, sâu sắc và vững chắc, giúp ngời dạy kịp thời điều chỉnh, bổ sung hoạt động dạy có hiệu quả.+ Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy họcCác bài kiểm tra, trắc nghiệm kiểm tra sau khi kết thúc dạy một phần đợc sử dụng để đánh giá thành tích học tập, xác nhận mức độ kiến thức, kĩ năng của ngời học.Với chức năng này đòi hỏi phải soạn thảo nội dung các bài kiểm tra trắc nghiệm và các tiêu chí đánh giá, căn cứ theo các mục đích dạy học cụ thể đã xác định cho từng kiến thức kĩ năng. Các bài kiểm tra trắc nghiệm nh vậy có thể đợc sử dụng để nghiên cứu đánh giá mục tiêu dạy học và hiệu quả của phơng pháp dạy học. [16]1.1.4. Các yêu cầu s phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhVấn đề kiểm tra đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo chỉ có tác dụng khi thực hiện các yêu cầu sau:1.1.4.1. Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá:7 - Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của học sinh so với yêu cầu phần trình quy định.- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với các yêu cầu phần trình quy định.- Tổ chức thi phải nghiêm minh.Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá từ khâu ra đề, tổ chức thi tới khâu cho điểm; xu hớng chung là tuỳ theo đặc trng môn học mà lựa chọn hình thức thi thích hợp.1.1.4.2. Đảm bảo tính toàn diệnTrong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải chú ý đánh giá cả số lợng và chất lợng, cả nội dung và hình thức.1.1.4.3. Đảm bảo tính thờng xuyên và hệ thống- Cần kiểm tra, đánh giá học sinh thờng xuyên trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức.- Các câu hỏi kiểm tra cần có tính hệ thống.1.1.4.4. Đảm bảo tính phát triển - Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó.- Trân trọng sự cố gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong học tập của học sinh. 1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giáĐể đảm bảo tính khoa học của việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng thì việc đó phải đợc tiến hành theo một quy trình hoạt động chặt chẽ. Quy trình này gồm:[ 13]- Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá.- Xác định rõ nội dung các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá, các tiêu chí cụ thể của mục tiêu dạy học với từng kiến thức kĩ năng đó, để làm căn cứ đối chiếu các thông tin cần thu . Việc xác định các mục tiêu, tiêu chí đánh giá cần dựa trên quan niệm rõ ràng và sâu sắc về các mục tiêu dạy học.- Xác định rõ biện pháp thu lợm thông tin (hình thức kiểm tra) phù hợp với đặc điểm của nội dung kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, phù hợp với mục đích kiểm tra. Cần nhận rõ u nhợc điểm của mỗi hình thức kiểm tra để có thể sử dụng phối hợp và tìm biện pháp phát huy u điểm và khắc phục tối đa các nhợc điểm của mỗi hình thức đó.8 - Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm cho phép thu lợm các thông tin tơng ứng với các tiêu chí đã xác định.- Tiến hành kiểm tra, thu lợm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá.- Chấm điểm các bài kiểm tra căn cứ theo một thang điểm đợc xây dựng phù hợp với các tiêu chí đánh giá đã xác định. Xem xét kết quả chấm thu đợc, rút ra các kết luận đánh giá tơng ứng với mục đích kiểm tra đánh giá đã xác định. 1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bảnLuận đề và trắc nghiệm khác quan đều là những phơng tiện kiểm tra khả năng học tập và cả hai đều là trắc nghiệm (test) theo nghĩa Hán "trắc nghĩa là đo l-ờng", "nghiệm là suy xét, chứng thực".Danh từ "luận đề" ở đây không chỉ giới hạn trong phạm vi các bài "Luận văn" mà nó bao gồm các hình thức khảo sát khác thông thờng trong lối thi cử, chẳng hạn nh những câu hỏi lý thuyết, những bài toán. Các chuyên gia đo lờng gọi chung là hình thức kiểm tra này là "trắc nghiệm loại luận đề" (essay-type test) cho thuận tiện để phân biệt với loại trắc nghiệm gọi là "trắc nghiệm khách quan" (objective test). Thật ra việc dùng danh từ "khách quan" này để phân biệt 2 loại kiểm tra nói trên cũng không đúng hẳn, vì trắc nghiệm luận đề không nhất thiết là trắc nghiệm "chủ quan" và trắc nghiệm khách quan không phải là hoàn toàn "khách quan".Giữa luận đề và trắc nghiệm khách quan có một số khác biệt và tơng đồng; song quan trọng là cả 2 đều là những phơng tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và đều cần thiết miễn là ta nắm vững phơng pháp soạn thảo và công dụng của mỗi loại. Với hình thức luận đề việc kiểm tra thờng bộc lộ nhiều nhợc điểm là không phản ánh đợc toàn bộ nội dung, phần trình, gây tâm lý học tủ và khi chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan. Vì thế để nâng cao tính khách quan trong kiểm tra đánh giá nhiều tác giả cho rằng nên sử dụng trắc nghiệm khách quan. Nhìn chung Nếu xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thì góp phần vào khắc phục những hạn chế của hình thức kiểm tra, thi tự luận.1.2. Mục tiêu dạy học1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học.Việc xác định các mục tiêu dạy học, có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm:[16]9 - Có đợc phơng hớng, tiêu chí để quyết định về nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học. - Có đợc ý tởng rõ ràng về cái cần kiểm tra đánh giá khi kết thúc mỗi môn học, học phần hay trong quá trình giảng dạy từng kiến thức cụ thể. - Thông báo cho ngời học biết những cái mong đợi ở đầu ra của sự học là gì? Điều này giúp họ tự tổ chức công việc học tập của mình. - Có đợc ý tởng rõ ràng về các kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có của giáo viên. 1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu nh thế nào?Các câu phát biểu mục tiêu cần:[12]- Phải rõ ràng, cụ thể- Phải đạt tới đợc trong khoá học hay đơn vị học tập.- Phải bao gồm nội dung học tập thiết yếu của môn học.- Phải quy định rõ kết quả của việc học tập, nghĩa là các khả năng mà ngời học sẽ có đợc khi họ đã đạt đến mục tiêu.- Phải đo lờng đợc.- Phải chỉ rõ những gì ngời học có thể làm đợc vào cuối giai đoạn học tập. [12]1.2.3. Phân biệt bốn mức độ của mục tiêu nhận thứcCó rất nhiều cách phân loại mục tiêu nhận thức những chúng tôi sử dụng cách phân loại của GS.TS. Phạm HữuTòng. 1.2.3.1.Mức độ nhận biết, tái hiện, tái tạoMức độ này thể hiện ở khả năng nhận ra đợc, nhớ lại đợc, phát biểu lại đợc đúng sự trình bày kiến thức đã có, giải đáp đợc câu hỏi thuộc dạng: "A là gì? Thế nào? Thực hiện A nh thế nào?". 1.2.3.2. Mức độ hiểu, áp dụng (giải quyết tình huống tơng tự nh tình huống đã biết ) Mức độ này thể hiện ở khả năng giải thích, minh hoạ đợc nghĩa của kiến thức, áp dụng đợc kiến thức đã nhớ lại, hoặc đã đợc gợi ra để giải quyết đợc những tình huống tơng tự với tình huống đã biết, theo cùng một mẫu nh tình huống đã biết; giải đáp đợc câu hỏi thuộc dạng:A giúp giải quyết X nh thế nào? ( Kiến thức A giúp bạn giải quyết vấn đề này thế nào?)10 [...]... thức hình học Việc nắm vững kiến thức về các loại thấu kính và nguyên lí các đờng truyền của tia sáng qua thấu kính sẽ giúp học lĩnh hội các kiến thức sau hoàn thiện hơn về phần thấu kính mỏng và biết đợc vai trò của thấu kính trong đời sống và trong khoa học 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc lôgíc nội dung về phần thấu kính mỏng: 28 * Diễn giải sơ đồ logíc của phần thấu kính Khi nghiên cứu thấu kính mỏng ở vật... thấu kính - Thấu kính là một khối chất trong suốt, đợc giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu - Thấu kính mép mỏng hay thấu kính hội tụ và thấu kính mép dày hay thấu kính phân kì - Thấu kính mỏng nghĩa là các thấu kính có bề dày ở giữa rất nhỏ - Đờng thẳng nối hai tâm mặt cầu( hoặc đi qua tâm mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng) gọi là trục chính của thấu kính - O là giao điểm của. .. phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT mà nội dung nghiên cứu cụ thể sẽ đợc trình bày ở chơng sau 27 Chơng 2 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức về phần Thấu kính mỏng Lớp 11 thpT chơng trình nâng cao 2.1 Đặc điểm cấu trúc phần Thấu kính mỏng ở lớp 11 THPT chơng trình nâng cao 2.1.1 Đặc điểm nội dung của phần Thấu kính mỏng Bài thấu kính mỏng. .. lầm phổ biến của học sinh khi học xong phần thấu kính - Cha phân biệt rạch ròi giữa khái niệm ảnh thật và ảnh ảo - Còn nhầm lẫn giữa giá trị tiêu cự của các thấu kính - Nhầm lẫn các đờng truyền của tia sáng đặc biệt khi qua thấu kính - Thờng gặp khó khăn khi phải lập công thức liên hệ - Còn quan niệm sai lầm trong công thức tính độ tụ của thấu kính chiết suất n là chiết suất của thấu kính , còn lúng... lớp 11xây dựng 4 nội dung kiến thức: + Định nghĩa thấu kính là một khối chất trong suốt, đợc giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu Thấu kính mỏng nghĩa là các thấu kính có bề dày ở tâm rất nhỏ + Phân loại thấu kính đờng truyền tia sáng qua thấu kính, có hai loại: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì + Tìm hiểu các đặc trng của thấu kính nh: các khái niệm quang tâm, tiêu điểm, trục,... thuộc phần của quang học ở vật lí lớp 11 THPT Những kiến thức về Thấu kính mỏng đã đợc đề cập sơ bộ ở chơng trình Vật lí lớp 9 THCS ở lớp 11 các kiến thức về thấu kính đợc mở rộng và hoàn thiện thêm Cụ thể là các cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính đợc xây dựng từ những nguyên lí đờng truyền ánh sáng qua thấu kính , các công thức của thấu kính đợc xây dựng dựa vào nguyên tắc hoạt động của thấu kính và... quyết vấn đề mới) 35 *Nhớ định nghĩa của *Phân biệt đợc hai *Vận dụng các khái thấu kính loại thấu kính niệm để phân biệt thấu kính hội tụ hoặc thấu 1.Khái niệm *Nhớ đợc: về thấu kính + Thấu kính hội tụ kính phân kì chùm tia tới song song qua thấu kính cho chùm tia ló hội tụ + Thấu kính phân kì chùm tia tới song song qua thấu kính cho chùm tia ló phân kì *Nhớ đợc các khái * Biểu diễn đợc * Phân biệt... chính, trục phụ với mỗi loại thấu kính của mỗi loại thấu kính trên hình vẽ *Nhớ đợc đờng truyền các tia sáng đặc biệt qua thấu kính: + Tia sáng tới qua *Phân biệt đợc đờng * Xác định đợc quang quang tâm thì truyền truyền của các tia tâm O của thấu kính thẳng thấu kính 2.Đờng truyền của tia sáng qua một kính đặc biệt khi đi qua thấu hoặc thấu hội tụ * Xác định đợc tiêu kính điểm chính F và F nhờ +... loại thấu kính khi tạo qua thấu kính biết vị trí thấu kính * Nhớ cách vẽ ảnh và vị trí vật của một vật điểm *Xác định đợc tính * Biết vị trí vật và vị trí hoặc một vật sáng chất của ảnh khi ảnh xác định loại thấu nhỏ qua thấu kính biết vị trí của ảnh kính và các đặc trng tạo bởi thấu kính của thấu kính nh: quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu cự * Biết đợc vị trí vật và loại thấu kính tìm đợc vị trí ảnh... làm thấu kính nmt là chiết suất của môi trờng xung quanh thấu kính R1, R2 là bán kính của các mặt cầu thấu kính , - Quy ớc : R1, R2 > 0 với các mặt lồi R1, R2 < 0 với các mặt lõm R1( hay R2) = với mặt phẳng 2.2.1 6 Công thức thấu kính * Công thức liên hệ giữa các vị trí của ảnh và vật 1 1 1 = + f d d' d > 0 với vật thật d < 0 với ảnh ảo, d > 0 với ảnh thật f > 0 với thấu kính hội tụ f < 0 với thấu kính . năng của học sinh, làm sáng tỏ mức độ tơng đối của một học sinh so với thành tích chung của tập thể hoặc mức độ của học sinh so với yêu cầu của quá trình học. thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp11THPT và thực nghiệm trên một số lớp 11 ở trờng THPT của tỉnh Bắc Giang.5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.-

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:13

Hình ảnh liên quan

Lập một bảng quy hoạc h2 chiều, một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các quá trình t duy (mục tiêu) mà bài trắc nghiệm muốn  khảo sát - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

p.

một bảng quy hoạc h2 chiều, một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các quá trình t duy (mục tiêu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Ghi các số đã thống kê đợc trên bài chấm vào bảng với từng nhóm và từng câu. - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

hi.

các số đã thống kê đợc trên bài chấm vào bảng với từng nhóm và từng câu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình vẽ 2.1 - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

Hình v.

ẽ 2.1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.3.1. Bảng ma trận hai chiều - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

2.3.1..

Bảng ma trận hai chiều Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.3.2. Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

2.3.2..

Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy Xem tại trang 42 của tài liệu.
Câu9: Đờng truyền của tia sáng nào trong các hình sau đúng? - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

u9.

Đờng truyền của tia sáng nào trong các hình sau đúng? Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nếu nhớ mang máng theo hình vẽ không phân biệt đợc tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật thấu kính phân kì chọn phơng án B. - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

u.

nhớ mang máng theo hình vẽ không phân biệt đợc tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật thấu kính phân kì chọn phơng án B Xem tại trang 48 của tài liệu.
Khi đọc phần dẫn học sinh dùng hình vẽ biểu diễn đợc tia FO sau đó đọc các ph - -ơng án lựa chọn sẽ nhận ra ngay nhận định &#34; tia ló đi song song với trục chính&#34; là  sai do đó chọn đợc phơng án là C. - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

hi.

đọc phần dẫn học sinh dùng hình vẽ biểu diễn đợc tia FO sau đó đọc các ph - -ơng án lựa chọn sẽ nhận ra ngay nhận định &#34; tia ló đi song song với trục chính&#34; là sai do đó chọn đợc phơng án là C Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nhìn vào hình vẽ học sinh nhận ra đợc hình vẽ mô tả đờng truyền của một tia sáng bất kì qua một thấu kính hội tụ rồi áp dụng kiến thức tia tới đi song song với trục   phụ của thấu kính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

h.

ìn vào hình vẽ học sinh nhận ra đợc hình vẽ mô tả đờng truyền của một tia sáng bất kì qua một thấu kính hội tụ rồi áp dụng kiến thức tia tới đi song song với trục phụ của thấu kính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Câu15: Các hình vẽ dới đây mô tả đờng truyền của tia sáng qua một thấu kính. Trờng hợp nào thấu kính sử dụng là thấu kính hội tụ? - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

u15.

Các hình vẽ dới đây mô tả đờng truyền của tia sáng qua một thấu kính. Trờng hợp nào thấu kính sử dụng là thấu kính hội tụ? Xem tại trang 52 của tài liệu.
Câu19: ảnh AB của vật sáng AB qua thấukính đ ’’ ợc mô tả theo các hình sau. Hình nào đúng? - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

u19.

ảnh AB của vật sáng AB qua thấukính đ ’’ ợc mô tả theo các hình sau. Hình nào đúng? Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng.3.1. Điểm thô và điểm chuẩn (qui tròn- qt) 11 bậc của học sinh - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

ng.3.1..

Điểm thô và điểm chuẩn (qui tròn- qt) 11 bậc của học sinh Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của học sinh - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

Bảng 3.2..

Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của học sinh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

Bảng 3.3..

Phân bố các loại điểm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đánh giá theo mục tiêu - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

Bảng 3.4..

Đánh giá theo mục tiêu Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.5. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó, độ phân biệt của 50 câu - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

Bảng 3.5..

Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó, độ phân biệt của 50 câu Xem tại trang 120 của tài liệu.
3.5.6. Bảng so sánh các giá trị thu đợc và các giá trị lý thuyết. - Luận văn thạc sỹ giáo dục thấu kính mỏng của học sinh

3.5.6..

Bảng so sánh các giá trị thu đợc và các giá trị lý thuyết Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan