Dinh Tien Hoang

3 1 0
Dinh Tien Hoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vì công lao của Đinh Bộ Lĩnh, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong * Đại Việt sử ký toàn thư: " Tiên Hoàng nhờ có tài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lược nhất đời, đương lúc nướ[r]

(1)

Ðinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (924-979)

Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924, nguyên quán động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) Cha Đinh Cơng Trứ làm nha tướng Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan

Đinh Công Trứ sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ quê ở, thường chơi với kẻ chăn trâu, bắt chúng khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước lấy lau làm cờ bày trận đánh

Lớn lên, nhờ thơng minh, có khí phách nên Bộ Lĩnh dựng cờ dấy nghĩa mong lập nghiệp lớn

Vào độ tuổi trưởng thành, Đinh Bộ Lĩnh người có khí phách phi thường lại có tài thao lược nung nấu ước mong lập nên nghiệp lớn, dân làng theo ông đông Khi ông vua cuối vương triều Ngô (Ngô Xương Văn) năm 966, thừa lúc đất nước chủ, hào trưởng khắp nơi dậy chiếm giữ quận ấp, lập 12 sứ quân Sử cũ gọi loạn 12 sứ quân

Đinh Bộ Lĩnh vốn quan đứng đầu châu, có uy lại thu phục nhân tâm tài lại chiếm giữ vùng khe động hiểm trở nên đứng đảm trách gánh vác sơn hà

Một số 12 sứ quân Trần Lãm (xưng Trần Minh Công) sứ quân mạnh kinh tế, lại chiếm giữ vùng đất quan trọng Bố Hải (Kiến Xương, vùng thị xã Thái Bình)

Là người có tài thao lược, Đinh Bộ Lĩnh dùng kế sách nhiều trường hợp, tùy thực trạng sứ qn mà tìm cách đánh thích hợp, quân sự, liên kết, hay dùng mưu dụ hàng Nhưng bất hịa với chú, Bộ Lĩnh với Đinh Liễn sang với sứ quân Trần Minh Công Bồ Hải Khẩu Thấy Bộ Lĩnh người khơi ngơ, có chí khí, Minh Công trao cho Bộ Lĩnh giữ binh quyền Khi Trần Minh Công qua đời, Bộ Lĩnh đem quân giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt, hùng phương

(2)

(nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) Ngơ Xương Xí chiếm Bình Kiều (Triệu Sơn, Thanh Hóa) cháu Ngơ Vương Đinh Bộ Lĩnh dùng mưu hàng phục Ngô Nhật Khánh, hàng phục Ngơ Xương Xí

Đinh Bộ Lĩnh tới đâu, nhân dân góp sức ủng hộ tới Với sứ quân mạnh Đỗ Cảnh Thạc, Nguyễn Siêu, ông dùng cung kiếm tiến quân kết hợp với mưu lược Đỗ Cảnh Thạc chiếm vùng Đỗ Đơng Giang (Thanh Oai, Hà Tây) có cung thành chắn hào sâu bao quanh Theo thần phả Độc nhĩ đại vương, Đỗ Cảnh Thạc người trí dũng mưu lược, nên phải bàn mưu tính kế mà đánh Ban đêm, Đinh Bộ Lĩnh cho quân bao vây mặt thành tiến đánh bất ngờ Đỗ Cảnh Thạc quân tướng không ứng cứu nhau, bỏ thành chạy Hai bên giao tranh năm sau, Đỗ Cảnh Thạc bị thua Nguyễn Siêu chiếm Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) Đinh Bộ Lĩnh bày binh bố trận giao chiến Nguyễn Siêu thua, phải ngầm qua sông xin cứu viện sứ quân khác Đinh Bộ Lĩnh biết tin, sai võ sĩ nửa đêm phóng lửa đốt doanh trại Quân Nguyễn Siêu tan Các sứ quân Kiều Công Hãn, Kiều Thuận, Nguyễn Thủ Tiệp, Phạm Bạch Hổ thất bại từ trận đánh đầu Đinh Bộ Lĩnh Đất nước thống Loạn 12 sứ quân dẹp xong

Năm Mậu Thìn (968) Vạn Thắng vương lên ngơi Hồng đế lấy hiệu Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Đinh Tiên Hồng xây cung điện, chế triều nghi, định phẩm hàm quan văn, quan võ, phong cho Nguyễn Bặc Đinh Quốc cơng, Lê Hồn làm Thập Đạo tướng qn (Tổng huy quân đội) phong cho Đinh Liễn Nam Việt vương

Về ngoại giao, để tránh đụng độ với nhà Tống năm Nhâm Thân (972), Đinh Tiên Hoàng sai Đinh Liễn mang đồ vật sang cống Vua nhà Tống sai sứ sang phong cho Tiên Hoàng làm Giao Chỉ quận vương phong cho Nam Việt vương Đinh Liễn làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ

Từ nước ta giữ lệ sang triều cống phương Bắc Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn sứ quân Nhưng nhìn chung nhiều nơi chưa tuân theo luật lệ triều đình Bởi để răn đe kẻ phản loạn, Đinh Tiên Hoàng đặt vạc dầu trước điện, nuôi hổ báo vườn, tuyên cáo phạm tội bỏ vạc dầu cho hổ báo ăn thịt Dù chưa phải dùng hình phạt người sợ oai, phép nước tuân thủ

(3)

quân; quân 10 lữ; lữ 10 tốt; tốt 10 ngũ; ngũ 10 người

Vậy đạo 100.000 người, số mà tính nhà Đinh có 10 đạo, 1.000.000 người

Thiết tưởng nước ta đất nhỏ, người ít, lấy đâu làm triệu quân được, lấy cơm gạo đâu mà nuôi nhiêu người Họa Tiên-hồng có độ 10 vạn người nhiều

Nhưng Đinh Tiên Hoàng phạm sai lầm bỏ trưởng lập ấu, cho út Hạng Lang làm Thái tử Con trưởng Nam Việt vương Đinh Liễn theo Tiên Hoàng trận mạc từ thuở hàn vi, không kế vị, tức giận, sai người giết Hạng Lang Hoạ loạn gây nên hoàng tộc

Năm Kỷ Mão (979) Đinh Tiên Hoàng Nam Việt vương Đinh Liễn bị tên Đỗ Thích giết chết Đỗ Thích trước làm lại, đêm nằm mơ thấy rơi vào mồm, tưởng điềm báo làm Vua định bụng sát hại minh chủ Một hơm Đỗ Thích thấy vua Đinh say rượu nằm cung bè vào sát hại tìm giết nốt Đinh Liễn Triều thần tìm bắt Đỗ Thích đem xử tội tơn Vệ vương Đinh Tồn lên làm vua

Vì cơng lao Đinh Bộ Lĩnh, nhà sử học Lê Văn Hưu viết * Đại Việt sử ký toàn thư: "Tiên Hoàng nhờ có tài sáng suốt người, dũng cảm mưu lược nhất đời, đương lúc nước Việt ta khơng có chủ, hùng trưởng cát cứ, phen cất quân mà mười hai sứ phục hết Vua mở nước dựng đơ, đổi xưng Hồng Đế, đặt trăm quan, lập sáu quân, chế độ gần đầy đủ, có lẽ ý Trời nước Việt ta mà sinh bậc thánh triết

Đinh Bộ Lĩnh, ông Vua xứ hoa lau, người lớn lên thời bình, lập nghiệp dẹp loạn, xứng đáng người giữ vị trí trụ cột việc củng cố quốc gia thống nhất, tập quyền kỷ thứ 10

Đinh Bộ Lĩnh người tạo tiền đề cho thắng lợi kháng chiến chống Tống năm 981 nhân dân ta lãnh đạo Lê Hoàn

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan