Gián án CHỈ ĐẠO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

17 296 0
Gián án CHỈ ĐẠO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD huyện Kim Sơn Trờng thcs cơ sở lai thành *****o0o***** áp dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy vật lý ở trờng THCS Ngời thực hiện: Lê Thành Nhân Đơn vị: Trờng THCS Lai Thành Năm học: 2006 2007 Mục lục Phần mở đầu: Những vấn đề chung Stt Nội dung Trang 1.1 Tên đề tài. 1.2. Lý do chọn đề tài 1.2.1. Lý do khách quan 1.2.2. Lý do chủ quan 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài 1.3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.2. Nhiệm vụ của đề tài Phần Nội dung 2.1. Cơ sở lý luận của quá trình dạy học 2.2. Cơ sở thực tiễn - đánh giá thực trạng 2.2.1. Về học sinh 2.2.2. Về đội ngũ giáo viên 2.2.3. Về cơ sở vật chất 2.3. Triển khai công việc các giải pháp chỉ đạo quá trình dạy học trên lớp 2.3.1. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng kế hoạch hoá 2.3.2. Quản lý chỉ đạo bằng các biện pháp chuyên môn 2.3.2.1. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng hồ sơ, số sách 2.3.2.2. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng việc thực hiện các quy định về nề nếp: Soạn ký duyệt giáo án; giảng bài trên lớp, chấm trả; đánh giá xếp loại học sinh 2.3.2.3. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng dự giờ, thao giảng kết hợp kiểm tra, rút kinh nghiệm của tổ chuyên môn 2.3.2.4. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng dự giờ, thăm lớp, kiểm tra của giám hiệu và nghành giáo dục của cấp trên 2.3.2.5. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng chất lợng của các ký thi, đánh giá xếp loại thi đua, khen thởng. 2.3.2.6. Nâng cao chất lợng dạy học bằng bồi dỡng, phụ đạo cho học sinh 2.3.2.7. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng giao ban sinh hoạt chuyên môn. 2.3.2.8. Nâng cao chất lợng dạy học bằng bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên. 2.4. Kết quả việc thực hiện giải pháp 2.4.1 Kết quả đạt đợc 2.4.2 Tồn tại Phần kết luận Phần mở đầu Những vấn đề chung 1.1. Tên đề tài Xuất phát từ mục tiêu đào tạo, từ nhiệm vụ chủ yếu của nhà trờng bậc Trung học cơ sở, là nhà quản lý giáo dục tôi chọn đề tài: Quản lý quá trình dạy học trên lớp. 1.2. Lý do chọn đề tài: 1.2.1. Lý do khách quan: Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của cuộc Cách mạng khoa học trên thế giới. Những thành tựu về các lĩnh vực: kinh tế Chính trị Quân sự Văn hóa xã hội, trong đó có giáo dục đã làm cho bộ mặt thế giới thay đổi từng giờ. Cách mạng Việt Nam muốn theo kịp Cách mạng thế giới không còn cách nào khác: Phải đổi mới triệt để, đổi mới toàn diện về tất cả các lĩnh vực trong đó: Trớc tiên là giáo dục. Đổi mới giáo dục là đổi mới cả về: Cờu trúc, nội dung, phơng pháp. Đặc biệt về tổ chức quản lý trong đó có quản lý quá trình dạy học trên lớp. 1.2.2. Lý do chủ quan. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, suốt mấy ngàn năm phát triển giáo dục mới chỉ phục vụ cho phơng thức sản xuất của nền văn minh nông nghiệp. Sau Cách mạng tháng 8, nớc ta đã tiến hành nhiều cuộc Cách mạng trên lĩnh vực giáo dục (1950 1951; 1956; 1980 1981; 1990 1991 và từ 2002 đến nay). Có thể nói: Hoạt động giáo dục dới sự lãnh đạo của Đảng đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, đã có những đóng góp vô cùng lớn lao vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Nhng, trong thời kỳ văn minh công nghiệp ngày nay sự nghiệp giáo dục nớc nhà cần phải có sự đổi mới không ngừng để theo kịp với xu thế thời đại. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới với mục tiêu: Những thập niên đầu thế kỷ XXI là: Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, xây dựng đất nớc Việt Nam, một xã hội dân chủ công bằng văn minh nhằm thực hiện lý tởng dân giàu nớc mạnh xã hội phát triển bền vững: Văn kiện Đại hội Đảng. Thực chất dân tộc ta đang chuyển từ nền văn minh lúa nớc sang nền văn minh công nghiệp, tiếp cận và từng bớc hội nhập vào nền văn minh công nghiệp của thế giới. Nh vậy, đất nớc Việt Nam đang chuyển mình với tầm vóc thời đại chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá do Đại hội Đảng VIII đề ra và Nghị quyết của Hội nghị TW2 về giáo dục đào tạo và đợc toàn Đảng, toàn dân quan tâm, đúng nh báo cáo chính trị Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao chất lợng và phát huy hiệu quả. Hơn lúc nào hết, sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới phải phấn đấu mọi mặt để đạt đợc mục tiêu đào tạo mà Đảng và nhân dân đặt nên vai nhà trờng THCS: Củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học tiếp tục phát triển toàn diện cả về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, h- ớng nghiệp để có thể tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động - Trích nghị quyết TW VIII khoá IX. Để đạt mục tiêu trên, trong công tác giáo dục đào tạo thì giáo dục là khâu quan trọng nhất trong nhà trờng. Trong nhà trờng dạyhọc lại là con đờng trọng tâm, chủ yếu để giáo dục trí dục cho học sinh. Cho nên, ngời quản lý trong quá trình quản lý dạyhọc cần phải có kế hoạch, cần tổ chức khoa học để phấn đấu đạt mục tiêu chơng trình bậc học diễn ra liên tục trong suốt năm học, đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành nhân cách học sinh. Do vậy quản lý quá trình dạy học trong lớp đợc xem là vấn đề trọng tâm cốt yếu không thể thiếu của công tác quản lý trong trờng học. Quá trình học tâp, tập trung chủ yếu vào việc thực hiện nội dung ch- ơng trình dạy học thông qua các hoạt động trên lớp. Do đó trong quản lý có thể gọi là quản lý dạy học trên lớp tức là ngời quản lý trờng học phải biết xây dựng nề nếp dạy học, có biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng hiệu quả , quá trình dạy học trên lớp của nhà trờng phổ thông bậc trung học cơ sở. Thực tế công tác chỉ đạo chuyên ở cơ sở tôi thấy do có sự chuyên môn hoá chức năng quản lý; sự phân công chuyên môn với nhu cầu lợi ích cá nhân của các thành viên có tính độc lập cao trong hoạt động dạy học trên lớp. Đó là điều kiện để phát huy triệt để tiềm năng và sức mạnh đặc thù của cá nhân.Đó cũng là tiền đề của việc xây dựng nề nếp lao động- sinh hoạt trong nhà trờng, là điều kiện tối u hoá các hoạt động, đặt nền móng vững chắc để duy trì kỉ cơng, trật tự ổn định góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, trí dục. Mặt khác trong quản lý nếu ngời lãnh đạo thực sự tạo đợc môi trờng s phạm: Làm việc theo kế hoạch diễn ra nhịp nhàng với tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình hăng say. Ngời quản lý mà mẫu mực giỏi về chuyên môn sẽ làm cho cả tập thể s phạm nhà trờng kính nể, phục tùng, phải tự chăn trở làm sao cho chất lợng, bài giảng trên lớp, có nh vậy quá trình dạy học trên lớp mới đạt hiệu quả cao. Ngày nay, theo yêu cầu đổi mới giáo dục, để đáp ứng sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của nớc nhà đã đợc Nghị quyết Đại hội Đảng IX định hớng rõ ràng : Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới phơng pháp nội dung dạy và học. Hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục. Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, phát huy tính độc lập suy nghĩ sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện về học vấn và tay nghề, đấy mạnh phong trào học tập trong nhân dân, thực hiện giáo dục cho mọi ngời và cả nớc thành xã hội học tập. Từ những lý do trên đây, là ngời làm công tác quản lý giáo dục ở trờng THCS tôi thấy việc: Quản lý quá trình dạy học trên lớp là vấn đề bức súc đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải quan tâm hàng đầu. 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài: 1.3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài: Dạy học là hoạt động trung tâm và đặc trng của mọi nhà trờng. ở trờng THCS có hai đối tợng chính là giáo viên và học sinh (hầu hết ở độ tuổi từ 11 15, không là trẻ con cũng cha là ngời lớn). Quản lý quá trình dạy học, đặc biệt là quá trình dạy học trên lớp đợc coi là nhiệm vụ chính của quá trình công tác quản lý trờng học nhằm đạt mục tiêu trí dục của nhà trờng. Do đó đối tợng chủ yếu đợc đề cập xem xét là toàn bộ giáo viên và học sinh nhà tr- ờng THCS. Với cơng vị hiệu phó phụ trách chuyên môn ở THCS lai Thành Kim Sơn Ninh Bình tôi chỉ đề cập, nghiên cứu giải quyết vấn đề: Quản lý quá trình dạy học trên lớp của giáo viên và học sinh trờng THCS Lai Thành Kim Sơn Ninh Bình. 1.3.2. Nhiệm vụ của đề tài: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của ngành, do phạm vi nghiên cứu và thời gian quy định. Đề tài của tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau: - Cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy học trên lớp. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý quá trình dạy học của nhà tr- ờng Bậc THCS. - Xây dựng kế hoạch hoá nề nếp dạy học phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh địa phơng. - Tổ chức thực hiện một cách khoa học quá trình dạy học trên lớp. - Đánh giá kết quả chung, rút ra nguyên nhân bài học để có giải pháp và kiến nghị kịp thời. Phơng pháp dạy học ở nớc ta hiện nay cần phải thay đổi theo hớng Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Tờng bớc áp dụng những phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Nghị quyết TW2 khoá VIII. Định hớng này đã đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục. Điều 24; 25: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh: phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d- ỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Hiện nay trong thực tế giảng dạy đang tồn tại phơng pháp truyền thụ có sẵn. Giáo viên lên lớp chủ yếu là giảng giải thuyết trình. Học sinh chủ yếu là nghe, ghi trả lời một số câu hỏi của thầy và học thuộc lòng những điều thầy truyền thụ. Trờng THCS mới sẽ thực hiện rộng rãi và thờng xuyên phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh, chủ yếu tổ chức cho học sinh tự mình phát hiện tìm kiếm cách thức giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động học tập thích hợp. Vì vậy vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học của trờng THCS đang là vấn đề cấp bách. Qua giảng dạy và quản lý trong nhà trờng THCS, nhất là khi đợc dự học lớp quản lý khoá XXII tại trờng Cao Đẳng S Phạm Ninh Bình. Tôi đã đợc các thầy, các cô cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học quản lý giáo dục lên đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài này. Dù đã nhận đợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy, các cô nhất là cô Vũ Thị Huê giảng viên quản lý trờng Cao Đẳng S Phạm Ninh Bình. Nhng do điều kiện không cho phép đề tài sẽ có những hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm, những đóng góp của mọi ngời để bản thân tiến bộ hơn. Về mọi mặt nhất là trong công tác quản lý. Phần nội dung 2.1. Cơ sở lí luận của quá trình dạy học và quản lý quá trình dạy học. Dạy học là hoạt động trung tâm, là đặc trng của mọi nhà trờng. Trong tâm lý học s phạm coi hoạt động dạy học là hoạt động của tổ chức, điều khiển của giáo viên đối với hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động dạy học không có nghĩa là giáo viên truyền thụ tri thức: Chất đầy kiến thức cho cả đời. Những sản phẩm sẵn có mà cần phải tổ chức điều khiển hoạt động tự giác nhận thức của học sinh nhằm hình thành cho tri thức, thái độ, năng lực phơng pháp học tập, ý thức tự học. Hoạt động học gồm hai chức năng thống nhất với nhau đó là: Chức năng lĩnh hội và tự điều khiển. Học, có rất nhiều quan niệm khác nhau: Có quan niệm cho rằng: Học là tự biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong con ngời mình. Lại có ý kiến: Học là tri thức hoá bản thân, làm giàu trí ta mà giải phóng cho ta khỏi lạc hậu, khỏi nghèo nàn. Ai cũng phải học hành. Học hành sáng tạo suốt đời. Vì vậy phải đổi mới cơ bản lối học. Nói nh Bác Hồ: Về cách học phải lấy tự học làm lòng cốt. Tự học chữ, tự học nghề, tự học lên ngời. Học hỏi để hiểu, để hành. Hiểu hành để học hỏi. Ngời học đợc coi là gốc: Nội lực tự học của ngời học vừa là mục tiêu vừa là động lực của nhà trờng. Nhà trờng là vì ngời học, của ngời học. Đối với bậc THCS nói riêng và giáo dục Phổ thông nói chung, việc học phải đạt 4 cấp độ: Bắt trớc tái hiện tìm tòi sáng tạo, ở THCS cần phải vơn tới 2 cấp độ. Tìm tòi sáng tạo. Nh vậy muốn ngời học, học sinh tự khám phá để hiểu tri thức đòi hỏi phải có ngời tổ chức điều khiển tốt, đó là hoạt động của giáo viên. Dạy, dạy họcquá trình tri thức hoá con ngời. Dạy học cốt lõi là dạy tự học. Nhà giáo là thầy học: Ngời khuyến học, chuyên gia về tự học, ngời dẫn giúp học sinh tự học chữ, tự học nghề, tự học nên ngời. Hoạt động dạy gồm 2 chức năng là truyền đạt và điều khiển: Hai chức năng này luôn tơng tác và thống nhất với nhau. Sơ đồ cấu trúc chức năng của quá trình dạy học Khái niệm khoa học Hoạt động dạy Truyền đạt Kiến thức Hoạt động học Lĩnh hội Tự điều khiển Thầy Cộng tác Trò Dạy tốt, học tốt chính là bảo đảm 3 sự thống nhất, 3 phép biện chứng là trả lời 3 câu hỏi: Dạy họp để làm gì? Chính là để đạt mục tiêu giáo dục. Dạy học những gì? Chính là nội dung dạy học. Dạy học nh thế nào? Chính là phơng pháp dạy học. Về phơng pháp dạy học: Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng quy trình hoá viêcj chuẩn bị và tiến hành dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Phơng pháp dạy học phải đặt trong mối quan hệ giữa bốn yếu tố: Môi trờng Nội dung Phơng pháp phơng tiện dạy học. Tính tịch cực trong đổi mới phơng pháp ở trờng THCS vơn tới và đạt 2 cấp: Tìm tòi sáng tạo. Có hai kiểu dạy học chính: Dạy học hớng dẫn tập trung vào giáo viên và dạy học hớng dẫn tập trung vào học sinh. Trong quan điểm đổi mới phơng pháp hiện nay ta phải lấy ngời học làm trung tâm dạy học hớng tập trung vào học sinh. Song để có chất lợng dạy học đạt hiệu quả cao có 1 yếu tố quyết định đó là việc quản lý quá trình dạy học. Quản lý quá trình dạy học là 1 bộ phận chủ yếu của việc quản lý quá trình đào tạo ở trờng phổ thông nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo nhân cách học sinh đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội đối với giáo dục. Quản lý quá trình dạy học định hớng chủ yếu vào việc thực hiện nội dung chơng trình dạy học diễn ra thông qua các hoạt động dạy học trong lớp: Có mục đích có tổ chức. Trong quản lý và chỉ đạo quá trình dạy học chia làm 3 tuyến: Dạy học trên lớp Giáo dục ngoài giờ trên lớp. Lao động hớng nghiệp. Đề tài này chỉ xoay quanh việc quản lý quá trình dạy học trên lớp. Quá trình dạy học trên lớp thực hiện bằng 2 quá trình thể hiện bằng sơ đồ: Và QT - GD -ĐT Mục tiêu đào tạo Nhân cách QT DHTL Mục tiêu dạy học - Dạy chữ - Dạy người - Dạy nghề Mục tiêu đào tạo là trung tâm. Mục tiêu dạy học là điểm tựa. Chỉ đạo quá trình dạy học là nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh. Từ những cơ sở lý luận trên, vận dụng vào thực tế quản lý quá trình dạy học trên lớp tại trờng THCS Lai Thành Kim Sơn Ninh Bình tôi thấy: 2.2. Cơ sở thực tiễn - Đánh giá thực trạng. 2.2.1. Về học sinh: Đến ngày 10/9/2006 toàn trờng huy động 1031 học sinh đạt tỉ lệ 98,9% so với chỉ tiêu đợc giao, chia làm 24 lớp. Khối 6: 5 lớp: 216 em Khối 7: 6 lớp: 242 em Khối 8: 6lớp: 282 em Khối 9: 7 lớp: 291 em Hầu hết các em là con nông dân, đi học tơng đối đúng độ tuổi. Các em nhìn chung ngoan, nhiều em có ý thức học tập tốt. Song do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên việc đầu t cho việc học của học sinh còn hạn chế. Một số học sinh lời học thụ động vào sách vở (Nhất là thi cử), rất nhiều học sinh viết chữ xấu, có những trờng hợp cá biệt viết không lên chữ. Một số em hay bỏ dở việc học hành nên việc duy trì sĩ số rất vất vả. Một số em có hoàn cảnh đặc biệt, khuyết tật. Xếp loại học lực: - Loại giỏi: 10% - Loại khá: 39% - Loại trung bình: 50% - Loại yếu: 1% 2.2.2. Về đội ngũ giáo viên: Tính đến ngày 10/5/2006 là 47 đồng chí. Nữ: 29Đ/c; Nam: 18 Đ/c Trình độ: Đại học: 12 Đ/c Cao đẳng: 35 Đ/c Quản lý: 3 Đ/c (2 đại học) Đội ngũ giáo viên nhà trờng có thể nói: Đủ về số lợng, hầu hết tuổi đời còn trẻ, kiến thức nghề nghiệp mới mẻ, năng động. Lực lợng nam đông, nhiều đồng chí rất say mê với nghề nghiệp. Song nhiều Đ/c nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ nên số giáo viên nghỉ thai sản trong năm nhiều (6Đ/c); và di việc thuyên chuyển điều động giáo viên trong năm học của cấp trên: Có tới 10/47 đồng chí giáo viên ngời huyện ngoài, đi dạy xa nhà (ở thị xã Ninh Bình, Yên Mô) gây khó khăn không ít trong việc phân công chuyên môn quản lý quá trình dạy học. Việc phân bổ giáo viên của cấp trên cha phù hợp, thiếu giáo viên dạy văn, thừa giáo viên dạy sinh, địa. Một số đồng chí cha thực sự có tâm huyết về nghề nghiệp hay có việc làm đối phó trong chuyên môn ảnh hởng không ít đến chất lợng dạy học. Qua thanh tra, kiểm tra, xếp loại thi đua chất lợng giáo viên năm học 2005 2006 là: Xếp loại giỏi: 35% Xếp loại khá: 60% Xếp loại trung bình: 5% 2.2.3. Về cơ sở vật chất: Trờng THCS Lai Thành nằm trên địa bàn Lai Thành Kim Sơn Ninh Bình là xã sống chủ yếu bằng nghề nghiệp làm ruộng trồng lúa. Một bộ phận nhân dân theo đạo thiên chúa giáo trình độ dân trí thấp hay để con em bỏ học dở dang. Trờng có 12 phòng học đợc xây cao tầng, còm thiếu 12 phòng. Cha có nhà hiệu bộ và khu công trình phụ, nơi làm việc của giáo viên là nhà cấp 4. Học sinh phải học hai ca. Nhà trờng đợc nhà nớc đầu t một số thiết bị dạy học tơng đối đầy đủ, phục vụ cho chơng trình thay sách lớp 6; 7; 8; 9 cha đồng bộ, nhiều loại thiết bị cha thiết thực: các loại bản, sơ đồ, tranh ảnh của các môn xã hội còn thiếu nhiều. Trong khi các trang thiết bị dùng cho môn hát nhạc( các loại đàn) đầy đủ, mà không có ngời sử dụng. Các trang thiết bị đa về cha có phòng bảo quản, sử dụng, để tạm ở các phòng học làm cho khâu quản lý không thuận tiện. Đồ dùng dạy học dành cho lớp 8; 9 còn thiếu nhiều. Đồ dùng học tập của học sinh: sách giáo khoa, vở .tơng đối đầy đủ về số lợng, chủng loại không đồng đều. Từ thực trạng của nhà trờng về các mặt, để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý quá trình dạy học trên lớp, nhằm nâng cao chất lợng dạy học đáp ứng nhiều nhu cầu đổi mới kinh tế- xã hội. Ngay từ đầu năm học chúng tôi đã xây dựng kế hoạch hoá cho cả năm, từng kì, tháng, tuần. 2.3. Triển khai công việc- các giải pháp để quản lý quá trình dạy học trên lớp. 2.3.1. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng kế hoạch hoá. Muốn quản lý quá trình dạy học trên lớp có hiệu quả, trớc hết ngời quản lý cần quán triệt một cách đầy đủ sâu sắc những mục tiêu nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp dạy học mà Đảng và ngành Giáo dục cấp trên hớng dẫn quy định. Xem xét cụ thể hoá bằng kế hoạch hoá về chuyên môn cho phù hợp với điều kiện của đơn vị: Kế hoạch năm học 2005 2006 của trờng. 2.3.2. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng các biện pháp chuyên môn. 2.3.2.1. Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng hồ sơ sổ sách: * Đối với ngời quản lý: - Phải có đầy đủ các loại văn bản hiện hành của Đảng, Nhà nớc của ngành Giáo dục cấp trên về trờng THCS. * Phải có đầy đủ hồ sơ về quản lý: - Phơng hớng, mục tiêu và kế hoạch công tác năm, kì, tháng, tuần. - Nhật ký của ngời quản lý: Ghi cụ thể công việc làm, sự việc sảy ra trong ngày ở trờng. - Sổ dự giờ. [...]... dựng nề nếp hoạt động theo nội dung chơng trình dạy học hiện nay là một vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nó đòi hỏi ngời quản lý phải nắm bắt kịp thời các thông tin diễn ra từng giờ, từng ngày để chỉ đạo sát sao hơn quá trình dạy học trên lớp một cách sáng tạo, linh hoạt Phần cuối Kết luận và kiến nghị - Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học, quản lý quá trình dạy học trên lớp là bộ phận cấu thành chủ yếu... lý quá trình dạy học trên lớp, ở trờng tôi vẫn còn bộc lộ một số hạn chế - Số ít giáo viên cha chuyển đổi kịp còn lúng túng với phơng pháp dạy học mới - Số ít giáo viên bố trí thời gian cho giờ học cha hợp lý (cháy giáo án) - Giáo án một vài đồng chí soạn sơ sài - Một số học sinh nhận thức chậm cha thích ứng với cách học mới nên chán học - Đổi mới phơng pháp dạy học yêu cầu có phơng tiện, thiết bị dạy. .. với học sinh: - Đạt học sinh giỏi cấp trờng thởng: Vở, giấy khen theo kỳ - Đạt học sinh giỏi cấp huyện thởng: Vở, giấy khên và từ 20.000 25.000đ/năm - Đạt học sinh giỏi cấp tỉnh thởng:Vở, giấy khen và 30.000đ/ năm 2.3.2.6 Nâng cao chất lợng dạy học bằng bồi dỡng phụ đạo học sinh: Nâng cao chất lợng dạy học bằng bồi dỡng, phụ đạo học sinh: Chúng tôi tập chung bồi dỡng, phụ đạo ở cả 3 mũi: - Phụ đạo học. .. môn, chỉ đạo mỗi môn trong chơng trình thay sách phải dạy thử nghiệm ít nhất là 2 tiết/ năm học để cùng đóng góp xây dựng về nội dung phơng pháp mới Các giờ dạy thực nghiệm phải bám sát hớng đổi mới lấy ngời học làm trung tâm, thầy trò cùng cộng tác để ngời học khám phá tìm tòi tự hiểu tri thức Phải triệt để sử dụng đồ dùng học tập đã có hoặc làm mới nếu bài học yêu cầu 2.3.2.4 Quản lý quá trình dạy học. .. Các loại tài liệu sáng kiến kinh nghiệm đúc kết đợc trong quá trình giảng dạy của các năm 2.3.2.2 Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng việc thực hiện các qui định về nề nếp: Soạn kí duyệt giáo án; giảng bài trên lớp; Chấm trả; đánh giá xếp loại học sinh Ngay trong tháng 8 ngời quản lý đã thống nhất với tổ chuyên môn về: + Giáo án: - Thống nhất hình thức nội dung của 1 giáo án: Theo mẫu của cấp... thiết bị dạy học, số lợng học sinh, bàn ghế, phòng học còn thiếu thốn nên việc tổ chức thực hiện các hình thức học tập của học sinh còn nhiều khó khăn không giải quyết ngay đợc - Nội dung, hình thức kiểm tra thi cử nh hiện nay đang là một khó khăn cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, điều đó gây không ít khó khăn cho ngời làm quản lý Nhất là quản lý quá trình dạy học trên lớp Tóm lại: Việc chỉ đạo xây dựng... ngời quản lý phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai lệch về chuyên môn, nhất là quá trình giảng dạy trên lớp Điều đó giúp ngời quản lý có những điều chỉnh kịp thời về các biện pháp về quá trình dạy học trên lớp đợc thực hiện có hiệu quả hơn 2.3.2.5 Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng chất lợng thông qua các kỳ thi đánh giá xếp loại thi đua và khen thởng: * Đối với các kỳ thi chất lợng 8 tuần, kỳ... thực tế quá trình dạy học trên lớp cho thấy nếu quản lý quá trình dạy học bằng các qui định, biện pháp nề nếp chuyên môn phù hợp sẽ góp phần to lớn, tạo hiệu quả cao thiết thực góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh Chât lợng dạy học của học Kỳ I năm 2005 2006 ở trờng chúng tôi là minh chứng + Nề nếp học sinh duy trì tốt + Tạo ra không khí học tập sôi nổi cho trờng, lớp và cho ngời học + Giáo viên yêu... kịp thời học sinh 1 cách thoả đáng, bài kiểm tra của học sinh đạt 60% số điểm trên trung bình trở lên mới đợc lấy vào sổ điểm Các bài kiểm tra định kỳ thờng xuyên trả cho học sinh tự lu vào tập phong bì bài kiểm tra Các bài kiểm tra theo kỳ nhà trờng lu giữ + Về đánh giá xếp loại học sinh: Trớc khi đánh giá xếp loại học sinh theo kỳ: Kì I, Kì II, cả năm giám hiệu chỉ đạo các tổ chuyên môn học lại văn... nhằm tạo ra không khí thi đua sôi nổi cho quá trình dạy học trong trờng, tổ, lớp nh vậy thì giáo viên mới có dịp đi dự giờ đầy đủ Tất cả các giờ dự đều đợc đánh giá theo đúng qui định của cấp trên, đều đợc tổ thoả thuận rút kinh nghiệm chỉ rõ cái đợc, cái cha đợc của giờ dạy, qua đó nâng cao chất lợng giờ dạy cho từng giáo viên - Để nâng cao chất lợng chơng trình dạy thay sách ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 . DHTL Mục tiêu dạy học - Dạy chữ - Dạy người - Dạy nghề Mục tiêu đào tạo là trung tâm. Mục tiêu dạy học là điểm tựa. Chỉ đạo quá trình dạy học là nhằm góp. của quá trình dạy học và quản lý quá trình dạy học. Dạy học là hoạt động trung tâm, là đặc trng của mọi nhà trờng. Trong tâm lý học s phạm coi hoạt động dạy

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan