Bài soạn LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015

127 453 3
Bài soạn LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quán triệt kết luận Đại hội TW6 khóa IX, Đảng ta đề định hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo” Định hướng cụ thể hóa mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 với nội dung chủ yếu là: tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đẩy nhanh tiến độ phổ cập trung học sở, đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo Nghị 40 Quốc hội chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/4/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Trong yêu cầu “Ban cán Đảng Chính phủ đạo quan chức cụ thể hóa nội dung nêu Chỉ thị thành chế, sách, xây dụng kế hoạch, triển khai đạo tốt nhiệm vụ xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí từ đến năm 2010 Thực Nghị 04-NQ/TU ngày 17/4/2007 Tỉnh ủy phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 định hướng đến năm 2015, nhằm lập lại trật tự kỷ cương, tạo bước chuyển biến quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong GD-ĐT, CBQL nhà trường lực lượng quan trọng trường học Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, đội ngũ CBQL nhà trường cần phải đáp ứng yêu cầu cao phẩm chất lực quản lý nhà trường Chính cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc để xây dựng hệ thống lý luận, tập hợp kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ CBQL nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng phát triển đội ngũ ngày CBQL ngày hoàn thiện Tiểu học bậc học vô quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tảng đặc sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ CBQL giáo dục với trọng trách người “Quy định chất lượng giáo dục”, CBQL trường Tiểu học phải hội tụ cách đầy đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực quản lý để thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Tuy nhiên, thực tế đội ngũ CBQL trường Tiểu học hàng năm có biến động sách ln chuyển cán bộ, bổ nghiệm lại theo nhiệm kỳ đến tuổi nghỉ chế độ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, thực chủ trương Phổ cập giáo dục Tiểu học phổ cập THCS tình hình tăng dân số dịa phương nên mạng lưới trường Tiểu học phát triển mạnh Số lượng trường Tiểu học ngày tăng đội ngũ CBQL nhà trường phải tăng thêm Muốn có đội ngũ CBQL trường Tiểu học đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cần phải làm tốt cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý… Để thực tốt cơng tác phát triển CBQL nói chung, CBQL trường Tiểu học nói riêng cần phải có hệ thống lý luận công tác phát triển đội ngũ CBQL dẫn đường Hiện nay, nước ta vấn đề có tính lý luận cơng tác quy hoạch CBQL nói chung, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học mẻ bất cập, chưa đồng nên cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc xây dựng hệ thống lý luận cơng tác quy hoạch CBQL nói chung, phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nói riêng để làm sở khoa học cho công tác phát triển đội ngũ CBQL tình hình hội nhập phát triển đất nước An Biên huyện vùng sâu Tỉnh Kiên Giang, dân số đơng khoảng 122.851 người.Trong đồng bào dân tộc khơ me chiếm 11 %,tồn huyện có 6/10 xã thị trấn Xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 Chính Phủ Kinh tế chủ yếu nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Nơi có rừng U Minh lịch sử gắn liền với khu cách mạng tiếng chiến tranh chống Mỹ cứu nước Tồn huyện có 25 trường Tiểu học , huy động 593 lớp Qui mơ bình qn trường với 477 học sinh; tồn huyện có 11.927 học sinh chiếm 11,27% so với học sinh Tiểu học toàn Tỉnh Tồn huyện có 56 Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, chưa kể chức danh quản lý khác nhà trường Mỗi lần xem xét, bổ nhiệm CBQL trường Tiểu học để thay số CBQL nghỉ hưu, điều động làm công tác khác hay bổ sung thêm yêu cầu phát triển lại khó khăn, nhiều thời gian họp hành, xem xét, cân nhắc Cho đến nay, hầu hết số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường Tiểu học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục ngắn hạn từ 3-6 tháng trường Cao đẳng sư phạm Kiên Giang trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương II Thành phố Hồ Chí Minh Song trước đó, hầu hết người bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng chấp vá, phần lớn lớn tuổi, chưa bổ sung cập kiến thức quản lý giai đoạn Sau bổ nhiệm họ lúng túng công tác quản lý, đạo Lúc cử họ học nghiệp vụ quản lý Vì vậy, hiệu quản lý thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tình hình Trong thực tế số trường Tiểu học huyện An Biên khơng cịn thiếu hiệu trưởng vài trường cịn thiếu phó hiệu trưởng, song mạng lưới trường Tiểu học không ngừng phát triển số lượng, chất lượng thời gian tới Để đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi phổ cập THCS, đồng thời điều lệ trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số 51/2007/QĐ - BGD & ĐT ngày 31 tháng năm 2007 quy định sau nhiệm kỳ năm phải xem xét bổ nhiệm lại Hiệu trưởng (Điều 17, chương 2) Như vậy, việc xem xét bổ nhiệm lại bổ nhiệm phải tiến hành thường xuyên Đội ngũ CBQL trường Tiểu học không ngừng tăng lên để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch, đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL huyện, việc đưa giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện khó khăn việc xem xét, lựa chọn người có đủ phẩm chất lực bổ sung vào đội ngũ CBQL trường Tiểu học Vì vậy, giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011- 2015 cần thiết mang tính chiến lược lâu dài Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011- 2015; từ chủ động tạo nguồn, đề bạt, bổ nhiệm… góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên thiếu phát triển chưa đồng bộ, lực quản lý nhà trường nhiều bất cập, ngồi cần có nguồn cán thay cho số chuẩn bị hưu, sức khoẻ yếu luân chuyển công tác Do cần nghiên cứu tất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL thích hợp thơng qua lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ kế cận, dự nguồn nhằm đảm bảo số lượng, tiêu chuẩn đồng cấu , góp phần nâng cao hiệu dạy học trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp phát triển giáo dục địa phương NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học 5.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên năm qua 5.3 Đề xuất giải pháp nhằm thực việc phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011- 2015 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên có nhiều chức danh quản lý cụ thể như: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn Trong phạm vi đề tài nghiên cứu giải pháp triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường Tiểu học huyện An Biên Để thực đề tài, ngồi việc nghiên cứu tài liệu có liên quan, cần khảo sát 25 trường Tiểu học huyện An Biên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Tổng hợp, phân tích nghiên cứu tài liệu lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu nghị Đảng, văn Nhà nước xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Trung ương địa phương - Tham khảo tài liệu kinh nghiệm nước xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp trường 7.2 Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp xử lý số liệu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Nghiên cứu nước Xây dựng, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập tới như: Alma Harris- Nigel Bennett- đề cập đến phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu Leonard Nadle đa sơ đồ quản lý nguồn nhân lực, diễn tả mối quan hệ nhiệm vụ công tác quản lý nguồn nhân lực Daniel R.Beerens chủ trơng tạo “ văn hóa” thúc đẩy, có động lực ln học tập ( Creating a Culture of Motivation and Learning) đội ngũ; coi giá trị mới, yếu tố tạo nên nhà giáo 1.1.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu chun sâu quản lý phát triển nguồn lực ngời Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996, nêu vấn đề giáo dục toàn diện hệ trẻ Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: Phân tích sâu quản lý giáo dục, có đội ngũ cán quản lý giáo dục Đặng Huỳnh Mai: Một số vấn đề đổi quản lý giáo dục tiểu học phát triển bền vững NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, đề cập định hướng phát triển bền vững giáo dục tiểu học Mỗi cơng trình đề cập đến khía cạnh khác điểm chung khẳng định vai trò quản lý phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực 1.2 Một số khái niệm đề tài * Quản lý: Từ xa xưa lịch sử phát triển nhân loại, loài người biết có cơng việc mà cá nhân riêng lẽ làm được, cần phải tổ chức phối hợp hoạt động nhiều người thành cơng Do việc quản lý trở thành công việc cần thiết, quan trọng để tập hợp sức lực tập thể để hoàn thành mục tiêu đề Ngày nay, xã hội phát triển việc quản lý ngày tinh vi hơn, phức tạp nhận thức khoa học, nghệ thuật - Theo từ điển Tiếng Việt, xuất năm 1994 Viện Ngơn ngữ thì: Quản lý trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định; tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định - Quản lý ngồi lực thiên phú, cịn địi hỏi kỹ quan trọng bối cảnh hội nhập nhanh chóng tồn diện - Theo Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ, 1977, quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động - Quản lý hoạt động lao động tất yếu trình phát triển xã hội loại người, bắt nguồn gắn chặt với phân công hợp tác lao động Sự cần thiết hoạt động quản lí Mác khẳng định ý tưởng độc đáo đầy sức thiết phục: “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo thì: Hoạt động quản lí gồm q trình tích hợp vào nhau, q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn để trì tổ chức trang thái ổn định, q trình “lí” gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào phát triển: Như vậy, quản lý hoạt động tạo ổn định thúc đẩy sử phát triển tổ chức đến trạng thái có chất lượng cao hơn[15,574] - Quản lý hoạt động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định [36,7] - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội.[36,8] - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao [36,8] Với nhiều diễn đạt quản lý khác nhau, song định nghĩa có điểm chung là: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề - Quản lý tác động hướng đích, có mục tiêu xác định - Quản lý thể mối quan hệ hai phận (hay phân hệ), chủ thể quản lý (là cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) đối tượng quản lý (là phận chịu quản lý, quan hệ lệnh, phục tùng, khơng đồng cấp có tính chất bắt buộc - Quản lý quản lý người - Quản lý tác động mang tích chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý xét mặt công nghệ vận động thông tin - Quản lý- ngồi lực thiên phú, cịn địi hỏi kỹ quan trọng, bối cảnh hội nhập nhanh chóng tồn diện thời - Một chức danh mới, bạn dù vững tin lực chuyên mơn, bạn khó tránh khỏi lúng túng ban đầu cho cương vị mới, vấn đề rắc rối từ bên thắc mắc nằm ngồi chun mơn, phát sinh nằm ngồi dự kiến tất đòi hỏi giải bạn, bạn nhà quản lý phải có trách nhiệm trước cấp lẫn cấp - Quản lý thể hệ mối quan hệ với nhân viên, đến quan hệ với sếp, từ việc lệnh yêu cầu giúp đỡ, từ việc định đến việc truyền lửa cho nhân viên, tất nhầm mục tiêu: cải thiện hiệu suất công việc đạt kết mang tính đột phá Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hiểu: Quản lý q trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên khách thể quản lý việc vận dụng chức phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra[15,574] * Quản lý nhà trường: Trường học tổ chức giáo dục sở mang tính nhà nước – xã hội nơi tác động qua lại với mô trường đó.Vì người ta đưa định nghĩa nhà trường sau: “ Nhà trường thiết chế chuyên biệt xã hội, thực chức kiến tạo kinh nghiệm xã hội cần thiết cho nhóm dân cư định xã hội Nhà trường tổ chức cho việc kiến tạo kinh nghiệm xã hội nói đạt mục tiêu mà xã hội đặt cho nhóm dân cư huy động vào kiến tạo cách tối ưu theo quan niệm xã hội” [15;62] Theo GS.Nguyễn Ngọc Quang: “ Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành GD-ĐT, hệ trẻ với học sinh, việc quản lý nhà trường phổ thông quản lý hoạt động dạy học, đưa hoạt động từ trạng thái đến trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu đào tạo” [45;33] Nhà trường thưc chức kiến tạo kinh nghiệm xã hội thơng qua q trình sư phạm Q trình sư phạm trình kiến tạo điều kiện hội để cá thể người lĩnh hội,chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội thực việc xã hội hịa nhân cách 10 ... giá th? ??c trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên năm qua 5.3 Đề xuất giải pháp nhằm th? ??c việc phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện. .. trường Tiểu học huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2 015 ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011- 2015; từ chủ động... lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học KHÁCH TH? ?? VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên 3.2 Khách th? ?? nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường

Ngày đăng: 04/12/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

nước bãi bồi ven biển, rất thuận lợi cho nghề nuơi trồng thủy, hải sản. Mơ hình sản xuất 1 vụ tơm 1 vụ lúa ở An Biên đang phát huy và đem lại hiệu quả khá tốt. - Bài soạn LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015

n.

ước bãi bồi ven biển, rất thuận lợi cho nghề nuơi trồng thủy, hải sản. Mơ hình sản xuất 1 vụ tơm 1 vụ lúa ở An Biên đang phát huy và đem lại hiệu quả khá tốt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2- 1. Tình hình trường lớp, GV và học sinh từ năm 2005 đến năm 2010 - Bài soạn LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015

Bảng 2.

1. Tình hình trường lớp, GV và học sinh từ năm 2005 đến năm 2010 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2 Học sinh phổ thơng chia theo Xã, Phường, Thị trấn - Bài soạn LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015

Bảng 2.2.

Học sinh phổ thơng chia theo Xã, Phường, Thị trấn Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Mẫu giáo 64 60 60 77 77  - Phổ thông802797790789 810 - Bài soạn LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015

u.

giáo 64 60 60 77 77 - Phổ thông802797790789 810 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan