Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu, nguyễn huy thiệp, nguyễn thị thu huệ

174 1.5K 5
Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu, nguyễn huy thiệp, nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

1 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu nguồn dẫn liệu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phơng pháp nghiên cứu 17 Đóng góp đề tài 18 Chơng 1: sở lý luận đề tài 20 1.1 Một số khái niệm lý thuyết hội thoại liên quan đến lời độc thoại nội tâm 20 1.2 Độc thoại nội tâm truyện ngắn 24 1.3 Tiêu chí nhận diện lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu H 39 1.4 TiĨu kÕt ch¬ng 58 Ch¬ng 2: Các hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 60 2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 60 2.2 Phân biệt hành động ngôn ngữ đối thoại hành động ngôn ngữ độc thoại 61 2.3 Tiêu chí xác định loại hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật 71 2.4 Thống kê, miêu tả hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 74 2.5 Những nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm 2.6 Tiểu kết chơng 97 108 Chơng 3: Ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 110 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa lời 110 3.2 Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm 113 3.3 Các nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm 132 3.4 Tiểu kết chơng 158 Chơng 4: Vai trò lời độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 160 4.1 Vai trò biểu tâm lý tính cách nhân vật tính đối thoại lời độc thoại nội tâm 160 4.2 Vai trò định hớng hành động nhân vật cấu tạo lập luận lời độc thoại nội tâm 166 4.3 Vai trò thể phạm vi thực tác phẩm qua sắc thái giới tính lời độc thoại nội tâm 176 4.4 Vai trò khắc họa phong cách ngôn ngữ tác giả lời độc thoại nội tâm 191 4.5 Vai trò thể đổi thi pháp truyện ngắn lời độc thoại nội tâm 195 4.6 Tiểu kết chơng 200 Kết luận 203 Tài liệu tham khảo 207 Mục lục bảng thống kê Trang Bảng 2.1 Tần số xuất lời độc thoại nội tâm 74 Bảng 2.2 Các hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 75 Bảng 2.3 Các hành động ngôn ngữ tiêu biểu lời độc thoại nội tâm 98 Bảng 2.4 So sánh tơng quan số lợng hành động hỏi hành động khẳng định lời độc thoại nội tâm nhân vật 107 Bảng 3.1 Không gian độc thoại 116 Bảng 3.1.a Các không gian công cộng phổ biến 119 Bảng 3.1.b Các nội dung độc thoại không gian gia đình 121 Bảng 3.1.c Các không gian gia đình phổ biến 122 Bảng 3.2 Thời gian độc thoại 123 Bảng 3.3 Trạng thái tâm lý chủ thể độc thoại nội tâm 128 Bảng 3.3.a Các loại trạng thái tâm lý dơng tính 128 Bảng 3.3.b Các loại trạng thái tâm lý âm tính 130 Bảng Các nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm 134 Bảng 3.4.a Các phơng diện tìm hiểu thân chủ thể độc thoại 135 Bảng 3.4.b Các mối quan hệ chủ thể độc thoại với ngời xung quanh 143 Bảng 3.4.c Những vật, tợng khách quan đợc đề cập lời độc thoại nội tâm 148 Bảng 3.4.d Các nội dung triết lý nhân sinh lời độc thoại nội tâm 152 Bảng 3.4.đ Các sắc thái tình yêu lời độc thoại nội tâm 154 Bảng 4.1 Vị trí kết ln lËp ln 169 B¶ng 4.2 Tỉ chøc lËp luận lời độc thoại nội tâm 175 Bảng 4.3 Số lợng hành động hỏi lời độc thoại nội tâm nhân vật nam nhân vật nữ 181 Bảng 4.4 Số lợng hành động khẳng định, hành động phủ định lời độc thoại nội tâm nhân vật nam nhân vật nữ 182 Bảng 4.5 Các từ, cụm từ biểu thị khả lời độc thoại nội tâm nhân vật nữ Nguyễn Thị Thu Huệ 186 Bảng 4.6 Các từ, cụm từ biểu thị cách diễn đạt khẳng định/ phủ định lời độc thoại nội tâm nhân vật nam Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp 187 Bảng thích viÕt t¾t TT Néi dung viÕt t¾t Ký hiƯu viÕt tắt Độc thoại nội tâm ĐTNT Nguyễn Minh Châu NMC Nguyễn Huy Thiệp NHT Nguyễn Thị Thu Huệ NTTH Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Lời nói khái niệm có ý nghĩa tiền đề, đối tợng nghiên cứu trung tâm ngữ dụng học Không nghiên cứu ngôn ngữ dạng tĩnh với quy luật cấu trúc cứng nhắc, bất biến, ngữ dụng học trọng đến việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, xem xét mối quan hệ ngôn ngữ với ngữ cảnh ngời dùng khác Hớng tiếp cận cho phÐp ng÷ dơng häc cã thĨ nhËn nh÷ng dạng thức, quy luật hành chức sinh động đa dạng ngôn ngữ 1.2 Khi giao tiếp, lời nói đợc tổ chức thành hai dạng: lời đối thoại lời độc thoại nội tâm (ĐTNT) Lời đối thoại thể mối quan hệ tơng tác ngời nói vµ ngêi nghe trùc tiÕp, hiƯn diƯn trùc quan trình nói Do vậy, nguồn t liệu quan trọng để ngữ dụng học tìm nguyên tắc, đặc tính hành chức ngôn ngữ Trong đời sống thực, lời ĐTNT thờng diễn ngầm ẩn, không hớng đến ngời nghe khác thân chủ thể độc thoại Nó dạng lời thoại ®ỵc ngêi nãi sư dơng ®Ĩ giao tiÕp víi chÝnh - ngời nghe đặc biệt Những đặc điểm khiến việc nghiên cứu lời ĐTNT từ lý thuyết hội thoại hầu nh bỏ trống 1.3 Lời ĐTNT tồn phổ biến thực tế sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, nhng diện rõ ràng, cụ thể tác phẩm nghệ thuật (kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn) Sự tái ĐTNT vào tác phẩm nghệ thuật tất yếu đảm bảo tuyệt đối tính khách quan, nguyên dạng lời nói nhng mức độ định, nhà văn phải tôn trọng đặc tính chất, nguyên tắc nảy sinh hành chức Vì thế, cha có điều kiện vật chất hoá lời ĐTNT đời sống thực, lời ĐTNT tác phẩm nghệ thuật nguồn t liệu đủ tin cËy cho phÐp viƯc nghiªn cøu vỊ nã cã thĨ đạt đợc kết bớc đầu Đồng thời, tìm hiểu dạng lời nói tác phẩm văn học tìm hiểu cách thức tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn, góp phần nhận diện phong cách ngôn ngữ tác giả 1.4 Sau 1975, văn học Việt Nam chuyển sang thời kỳ phát triển mới, có chuyển đổi mạnh mẽ t tởng phơng pháp sáng tác Các tác phẩm tập trung thĨ hiƯn cc sèng cđa ngêi c¸ nhân, hậu mà chiến tranh để lại thời bình Trong đổi đó, thể loại truyện ngắn đà đạt đợc nhiều thành Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong tiến trình đổi văn học Truyện ngắn ông, từ năm đầu thập niên 80 (thế kỷ 20), đà bộc lộ rõ khát vọng khám phá đời sống nội tâm ngời thời đại mới, đặc biệt ngời lính trở sau chiến tranh Lời ĐTNT nhân vật phơng tiện ngôn ngữ đợc ông sử dụng hiệu để phản ánh phạm vi thực này, góp phần tạo nên dấu ấn phong cách độc đáo tác giả So với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn thuộc hệ sau Trong năm 90 (thế kỷ 20), hai tác giả truyện ngắn tiếng Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sắc sảo, thể bật lời thoại nhân vật Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ giàu nữ tính, phù hợp với việc tái sống tâm hồn, tình cảm nhân vật nữ Khảo sát lời ĐTNT nhân vật truyện ngắn họ cho phép nghiên cứu dạng lời nói trở nên toàn diện, đầy đủ Từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt nói trên, lựa chọn đề tài: Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ Lịch sử vấn đề 2.1 Những kết nghiên cứu có tính chất tiền đề độc thoại nội tâm (monologue intérieur) Mặc dù độc thoại xuất từ sớm (gắn liền với đời kịch - loại hình nghệ thuật sân khấu) nhng ĐTNT bắt đầu đợc ý vào năm cuối kỷ 18 thực đợc tập trung nghiên cứu từ đầu kỷ 20 Những tiểu thuyết phơng Tây đại nh: Ulysse (James Joyce); Đi tìm thời gian đà (M Proust); Thời gian khổ (Dickens) đà sử dụng ĐTNT với t cách phơng tiện đà tới kịp vừa may để diễn đạt bệnh kỷ tiểu thuyết [25, tr.69] Sự xuất ĐTNT cách dày đặc lạ tiểu thuyết đại đà thu hút ý nhà nghiên cøu ë ngoµi níc cịng nh níc 2.1.1 Những kết nghiên cứu độc thoại nội tâm nớc Vấn đề mà nhà nghiên cứu nớc đặt xác định t cách tồn ĐTNT tiểu thuyết truyện ngắn Có thể khái quát kết nghiên cứu vấn đề thành hai xu hớng bản: ĐTNT với t cách kỹ thuật, thủ pháp nhà văn xây dựng tác phẩm ĐTNT với t cách dạng lời thoại, đợc nhân vật sử dụng để thực giao tiếp Tiêu biểu cho xu hớng thứ quan điểm hai tác giả Wiliam Flin Thrall Mario Klarer Trong A handbook to literature (Cẩm nang văn học) tác giả Wiliam Flin Thrall nhìn nhận ĐTNT kỹ thuật, đó, luồng suy nghĩ nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn đợc bộc lộ Nó ghi lại trải nghiệm cảm xúc bên nhân vật cấp độ phối hợp nhiều cấp độ tình cảm Theo ông, ĐTNT lời thoại mà hình thức phi thoại (non - verbalize), đợc dùng để diễn đạt cảm giác tình cảm không diễn tả lời [131, tr.243] Thống với quan điểm này, Mario Klarer khẳng định ĐTNT kỹ thuật miêu tả nhân vật đợc đặc trng hoá riêng biệt suy nghĩ nhân vật mà thêm lời bình luận Nó bị chi phối tâm lý liên quan đến luồng suy nghĩ nhân vật [127, tr.142] Nh vậy, ĐTNT đà đợc nhìn nhận nh cách thức, thủ pháp nhà văn để biểu đạt suy nghĩ, tình cảm, cảm giác bên trong, ngầm ẩn nhân vật ĐTNT không đợc xem dạng lời thoại nhân vật trực tiếp nói để thực giao tiếp ngữ cảnh định Tiêu biểu cho xu hớng thứ hai cách nhìn nhận nhà ngôn ngữ học V.B Kasevich giáo trình Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cơng Khi nói mối quan hệ ngôn ngữ t duy, ông đà nhận tồn kiểu t mà hình thức lời nói đợc sử dụng nhng dờng nh đà bị rút gọn: giữ lại số yếu tố quan trọng nhất, tất tất nhiên không đợc thể b»ng lêi nãi [51, tr.18] Tõ ®ã, dÉn ®Õn mét thực tế thờng gặp đối thoại tình quen thuộc đợc coi đà biết đợc bỏ qua, không đợc ngời nói ngời nghe đa vào phát ngôn Điều đặc biệt tác giả Kasevich cho rằng: trình ép nén phơng tiện ngôn ngữ nh lại hiển nhiên trờng hợp độc thoại tởng tợng, độc thoại cho mình, tức không cần phải lo lắng để đạt đợc lĩnh hội từ phía ngời đối thoại [51, tr.18] Nh vậy, ông đà khẳng định: lời đối thoại lời độc thoại có đặc điểm hành chức giống để tiến hành giao tiếp có hiệu Không thừa nhận tồn ĐTNT, Kasevich quy luật quan trọng nó: ĐTNT dạng lời nói không chịu chi phối từ ngời nghe phân biệt nh đối thoại Xem xét ĐTNT mối quan hệ với ngời nghe, Kasevich đà khẳng định ĐTNT dạng lời thoại đợc ngời sử dụng để giao tiếp Vấn đề thứ hai mà nhà nghiên cứu nớc quan tâm tìm hiểu ĐTNT tiểu thuyết xác định ĐTNT, phân biệt với khái niệm dòng ý thức Hai khái niệm có mối quan hệ gần gũi với nhau, ranh giới chúng tiểu thuyết nhiều khó phân biệt Tác giả Tamara Motilova Độc thoại nội tâm dòng tâm t đà đồng hai khái niƯm vµ cho r»ng: Nã xt hiƯn nh diƠn tõ không biểu đạt thành lời nhân vật nh diễn từ tác giả, nhân danh mà nói, nhng coi nh đà mợn từ vựng giọng điệu nhân vật; nh đối thoại bên trong, đó, giọng nói nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch; xuất dới hình thức chuỗi kết ln cã tỉ chøc cịng nh qua nh÷ng ý kiÕn mơ hồ hỗn loạn [dẫn theo 25, tr 69-70] Theo quan niệm trên, tác giả Motilova đà hình thức tồn ĐTNT Thứ nhất, dạng ĐTNT có lai ghép, vay mợn ngôn ngữ nhà văn ngôn ngữ nhân vật Thứ hai, lời đối thoại bên nội tâm nhân vật Thứ ba, ý kiến mơ hồ hỗn loạn Hình thức cuối (những ý kiến mơ hồ hỗn loạn) mà Motilova nói đến thực dòng ý thức Trong đó, số nhà nghiên cứu Xô viết trớc lại hớng đến phân biệt ĐTNT dòng ý thức Phân tích việc sử dụng hai loại phơng tiện tác phẩm Stendhal Tolstoi, M.B Khrapchenko chØ râ: TÝnh chÊt ph©n tÝch cđa lêi lẽ nội tâm nhân vật Đỏ đen cho lời lẽ có số đặc điểm tề chỉnh, lý chặt chẽ, đầy bi tráng Theo ý nghĩa này, độc thoại nội tâm tác phẩm Stendhal khác biệt với 10 lời lẽ nội tâm nhân vật Tolstoi, lời lẽ đợc xây dựng nh thể hiển dòng t tởng tự nhiên, tuỳ tiện, vận động tình cảm[dẫn theo 25, tr.79] M.B Khrapchenko đà dựa vào cấu trúc lời lẽ nội tâm nhân vật để phân biệt Lời lẽ nội tâm tác phẩm Stendhal có cấu trúc tề chỉnh, lý chặt chẽ, tức có tính tổ chức rõ rệt, tác phẩm Tolstoi, dòng t tởng tự nhiên, tuỳ tiện, tuôn chảy miên man theo vận động tình cảm tâm lý nhân vật Nói cách khác, khác biệt lời ĐTNT dòng ý thức Theo xu hớng khác, nhà nghiên cứu Jean Cardot quan niệm: ĐTNT đạt tới cách viết ngày mang tính chất điện tín, ngắt quÃng; đứt đoạn dòng chảy ngôn từ: gián đoạn thờng xuyên ám tình trạng thiếu vắng lời đáp lại [dẫn theo 25, tr.83], trở thành dòng ý thức Khi đó, ĐTNT tiểu thuyết lẫn với độc thoại kịch tính chất phi logic rời rạc phát ngôn Ông không đồng hai khái niệm ĐTNT dòng ý thức nhng không phân biệt chúng Trong quan niệm ông, dòng ý thức mức độ phát triển cao ĐTNT Th viện điện tử questia.com cho rằng: Các nhà văn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đà tìm khả ĐTNT, tạo hiệu tính chất phi võ đoán tự độc thoại Đầu kỷ 20, hình thức ĐTNT hoàn toàn tuỳ tiện, đợc xử lý đến mức cực đoan: ĐTNT dòng ý thức nhân vật[102, ngày 16/12/2007] Hiện nay, đa số nhà nghiên cứu nớc xem ĐTNT khái niệm phân biệt với độc thoại kịch với dòng ý thức, chúng có mối quan hệ, điểm giống định Đây tiền đề lý thuyết quan trọng để triển khai nghiên cứu lời ĐTNT nhân vật tác phẩm văn học 2.1.2 Những kết nghiên cứu độc thoại nội tâm nớc Việt Nam, công trình nghiên cứu chuyên biệt ĐTNT có số lợng hạn chế Tuy nhiên, tác giả nh: Đặng Anh Đào, Nguyễn Thái Hoà, Trần Đình Sử có trọng định đến ĐTNT nói đổi thi pháp truyện tiểu thuyết đại 160 ợc sử dụng để xng hô cho thấy mối quan hệ liên nhân lịch sự, nhng xà giao, xa lạ Các lợt lời xuất luân phiên, hành động ngôn ngữ, nội dung, chủ đề Xét mặt hình thức, ĐTNT đà đợc tổ chức nh đối thoại Cách thức tổ chức §TNT nh vËy chØ xt hiƯn trun ng¾n NMC, với nội dung tự phản vấn nhân vật thân Có thể xem đối thoại nội tâm, phản ánh mâu thuẫn bên nhân vật mức độ gay gắt Nhân vật dùng hành động chửi rủa, hành động khuyên để tha hoá cách nghiêm khắc (anh lơn, lừa dối lừa dối cái) nhng sau lại tự bênh vực, bào chữa hành động khẳng định, hành động yêu cầu với thái độ mỉa mai, giễu cợt (tôi ngời cộng sản, hÃy cho cách sống khác xem nào) Sự không nhất, không đồng thuận nội dung ngữ nghĩa lợt lời tạo nên tính tranh luận, cÃi cọ lời ĐTNT - biểu đặc thù trình đối thoại Đồng thời, biểu tính cách đa chiều, đa diện, tự đấu tranh với để tự hoàn thiện 4.1.2 Nhóm lời độc thoại nội tâm thể nhu cầu giao tiếp xà hội nhân vật 4.1.2.1 Lời độc thoại nội tâm sử dụng từ hô gäi thĨ hiƯn sù quan t©m cđa nh©n vËt víi nh÷ng ngêi xung quanh Sù xt hiƯn cđa nh÷ng tõ, cụm từ hô gọi lời ĐTNT cho thấy nhân vật không ngừng hớng tới việc thiết lập mèi quan hƯ x· héi c¶ lùa chän hình thức giao tiếp hớng nội Những từ ngữ hô gọi đợc nhân vật sử dụng vừa rõ tính đối thoại lời ĐTNT vừa phản ánh thái độ quan tâm nhân vật ngời sống quanh (251) Bố mẹ ơi, cho dù bố mẹ có mà tất (mà chẳng hiểu gì?) bố mẹ có tìm đà bố mẹ lại thêm lần [VIII, tr.226] (252) Những giọt nớc mắt làm cho già trớc tuổi thôi, Bà Hai Thoan nghĩ - Con ạ, khóc Đàn bà làm an ủi đợc bọn đàn ông mông muội này? [XVIII, tr.571] 161 Nếu không sử dụng từ hô gọi, nhân vật dùng cặp đại từ xng hô thể mối quan hệ liên nhân gắn bó ngời nãi víi ngêi nghe (253) ”Anh h·y cïng em sèng đôi phút điều mộng tởng lại trở vỊ câi thùc Thùc lµ em sung síng biÕt bao biết anh sống Ngọn đèn ba giây hÃy thắp sáng lên, nhà em đà cất giữ nửa trái tim cho anh[III, tr.62] Nhờ vào diện từ hô gọi cặp đại từ xng hô đợc sử dụng, lời ĐTNT diễn ngầm ẩn nội tâm nhng lại bộc lộ nhu cầu quan tâm, mong muốn gắn bó chặt chẽ chủ thể độc thoại với ngời xung quanh Lời ĐTNT thực hai chức năng: chức hớng nội (ngời nói tự nói với tình cảm, suy nghĩ tại) chức hớng ngoại (dùng lời nói để bày tỏ, thiết lập mối quan hệ song phơng với ngời khác) Vì thế, dù tồn lợt lời nội tâm ngời nói, không tạo đợc phản ứng hồi đáp ngời nghe nhng lời ĐTNT mang tính đối thoại đặc thù 4.1.2.2 Lời độc thoại nội tâm mang tính hồi đáp hội thoại thể mối quan hệ xà héi cđa chđ thĨ Trong trun ng¾n NMC, NHT, NTTH nhân vật dùng lời ĐTNT để thể phản ứng tức thời thân trớc lời nói, hành động, biểu ngời khác mà phổ biến phản ứng lại lời đối thoại Những lời ĐTNT mang tính hồi đáp hội thoại rõ ràng, phản ánh tranh cÃi, phản kháng, bất bình nhân vật (254) Đi suốt làng này, từ dân làm nghề biển nh dân đồng, thử hỏi có thằng lấy đợc vợ thành phố nh tao - thằng Khúng ngất ngởng này? [VI, tr.175] (255) Đồ đĩ! [XVII, tr.261] Nếu xuất đối thoại, hành động thách thức hành động chửi nói chắn làm xấu mối quan hệ liên nhân ngời nói ngời nghe Còn xuất ĐTNT, chúng thể phản ứng tức thời, mạnh mẽ chủ thể nhng không làm phơng hại đến mối quan hệ Điều cho thấy đặc điểm tâm lý tính cách nhân vật: nhìn chung, nhân vật thờng mong muốn 162 cố gắng xây dựng mối quan hệ dung hoà, hoà hợp tạo xung khắc mối quan hệ xà hội Các nhân vật NHT hay sử dụng cách thức phản kháng ngầm ẩn Số lợng hành động chửi lời ĐTNT có số lần xuất lớn nhất: 14 lần, chứng tỏ nhân vật NHT thờng né tránh mâu thuẫn xung khắc trực tiếp Ngay với số hành động chứa thái độ phản ứng nhẹ nh hành động phủ định, hành động hỏi nhân vật dùng lời ĐTNT để thể (256) - Thế anh lại thăm tôi? - Không Tôi chẳng đến thăm chị - Anh cay đắng nghĩ việc nghiêm trọng Tất nghiêm trọng dành cho ngời khác Tôi nhà thơ, đòi chút quyền[XVIII, tr.186] (257) Ông Bổng nín bặt, lại khóc: Chị ơi, chị đánh lừa em chị điChị bỏ em chị Tôi nghĩ: Sao lại đánh lừa? Chẳng lẽ ngời chết đà đánh lừa ngời sống sao? BÃi tha ma toàn quân lừa lọc? [XVIII, tr.74] Nhân vật NHT, vậy, thờng ngời sống thực dụng khôn khéo, tìm cách giữ mối quan hệ xà hội ổn thoả vỊ h×nh thøc nhng vỊ thùc chÊt th× cã thĨ căm ghét, chí tính toán để làm hại Phong Giọt máu nhân vật tiêu biểu cho loại tính cách Trong (256) (257), tính đối thoại bộc lộ rõ rệt qua khả đáp lời ĐTNT Lời đối thoại ĐTNT xuất thành tõng cỈp, triĨn khai néi dung nh mét cc nói chuyện song phơng Đáp lại hành động hỏi (ngầm định lời mời mang tính thăm dò) hành động phủ định với thái độ từ chối kiên quyết, đáp lại nhận định thái độ nghi ngờ, phản bác Chủ thể độc thoại đà đặt vào t ngời đối thoại, tiếp nhận lời nói ngời khác có trách nhiệm đáp lời đây, ĐTNT sản phẩm thực trình thụ ngôn, lợt lời đối thoại ngầm ẩn chủ thể trớc thực Lựa chọn hình thức trò chuyện với nhng nhân vật bộc lộ nhu cầu giao tiếp mạnh mẽ, thờng trực, hớng tới mục đích thiết lập giải mối quan hệ xà hội thân Tóm lại, truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, tính đối thoại lời ĐTNT đà tạo nên hình thức trò chuyện ngầm ẩn đa dạng Chúng biểu 163 cách sinh động khả tơng tác chủ thể độc thoại với thân, với ngữ cảnh, phản ánh chân thực chất tâm lý tính cách nhân vật 4.2 Vai trò định hớng hành động nhân vật cấu tạo lập luận lời độc thoại nội tâm Một mục đích quan trọng nhân vật tiến hành ĐTNT định hớng hành động nhận thức cho thân Trớc tình cụ thể thực, nhân vật cần có phân tích, lý giải cần thiết để đến kết luận mà theo đắn, phù hợp Lập luận độc thoại xuất hiện, giúp chủ thể phát ngôn nhận thức hành động Theo tác giả Đỗ Hữu Châu: Lập luận đa lý lẽ nhằm dẫn dắt ngời nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà ngời nói muốn đạt tới [15, tr.155] Khi độc thoại, ngời nãi ®ång thêi ®ãng vai ngêi nghe LËp luËn độc thoại thực để ngời nói thuyết phục mình, khẳng định kết luận mà muốn đạt tới Vị trí, diện tổ chức thành phần lập luận tập trung vào việc thực vai trò đặc thù 4.2.1 Về sù hiƯn diƯn cđa kÕt ln vµ ln cø lập luận Khi đối thoại, lập luận vận động lập luận chiến lợc hội thoại đợc ngời nãi tỉ chøc mét c¸ch cã ý thøc nh»m dÉn dắt ngời nghe nhận thức, hành động theo ý muốn Trong lập luận, thành phần luận cứ, kết luận diện tờng minh (đợc nói rõ ra) hàm ẩn (ngời lập luận không nói ra, ngời nghe phải tự suy mà biết), tuỳ theo ý đồ giao tiếp ngời nói Có lập luận cần thiết phải trình bày rõ ràng luận kết luận, nhng có lập luận việc thể hàm ẩn luận kết luận tăng hiệu thuyết phục Điều tuỳ thuộc vào điều kiện ngữ cảnh, tình giao tiếp đặc điểm nhận thức, tâm lý ngời nghe Ngời nghe ĐTNT có tính chất, vai trò khác với ngời nghe đối thoại, vËy, sù hiƯn diƯn cđa kÕt ln vµ ln cø lập luận có điểm đặc thù 4.2.1.1 Kết luận độc thoại nội tâm đợc thể hiƯn têng minh 164 Mơc ®Ých cđa viƯc thĨ hiƯn kết luận cách hàm ẩn đối thoại ng êi nãi mn ngêi nghe tù suy ®Ĩ nắm bắt kết luận sâu sắc số trờng hợp nói chuyện song phơng, cách thể hàm ẩn nh tăng cao hiệu lập luận, tạo nên uyển chuyển, tế nhị giao tiếp Sp1 (một cô gái): - Anh ơi, tối xem ban nhạc Tam ca áo trắng đi! Sp2 (chàng trai): - Đoàn lại Hà Nội tháng mà Vả lại, anh trót nhận lời với thằng bạn Anh không muốn em bị gò bó Sp1: - Còn em H Văn sao? Không gò bó chứ? [15, tr.160] Lợt lêi cđa Sp2 lµ mét kÕt ln tõ chèi lêi rủ Sp1 dạng hàm ẩn Chàng trai không thực việc từ chối cách thẳng thừng, trực tiếp mà ngầm bộc lộ qua hai luận cứ: Đoàn lại Hà Nội tháng … anh trãt nhËn lêi víi mÊy th»ng b¹n, anh không muốn em bị gò bó Cách từ chối chắn khiến cho cô gái bớt giận dỗi Trong đó, lập luận độc thoại để rút kết luận cho thân ngời nói, ngời nghe phân biệt nh đối thoại đây, khoảng cách khác biệt nhận thức, tâm lý, phép lịch giao tiếp bị thu hẹp đến mức tối đa Vì thế, với lời ĐTNT, kết luận dù vi phạm nghiêm trọng đến thể diện, nhân cách ngời nghe đợc thể tờng minh (258) Đà không cách chuồn khỏi ngồi lại, ngồi với họ - Tôi nghĩ vô chua chát nhỉ, lâu sèng víi ngêi, chØ biÕt sèng víi ngêi, víi thÇn thánh, hÃy sống với quỷ, hÃy ngồi mâm với quỷ, hÃy chạm chén với quỷ, quỷ già đời, quỷ tập [VIII, tr.834] Việc thể tờng minh kết luận lời ĐTNT góp phần tăng thêm hiệu lập luận: tiÕp nhËn kÕt luËn mét c¸ch trùc tiÕp, ngêi nghe nhanh chóng đạt đợc thay đổi cần thiết cảm xúc, nhận thức đến xác định đợc hành động 165 4.2.1.2 Lập luận tồn kết luận mà không cần đến diện luận Trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, nhiều lời ĐTNT đa kết luận mà không cần đến diện luận (259) Nh đà bắt đầu [VI, tr.238] (260) Lại nhầm lẫn rồi! Đàn ông cịng nh hÕt” [XVIII, tr.113] Nh÷ng kÕt ln kiĨu tồn lời ĐTNT cách hợp lý Trong đối thoại, để dẫn dắt ngời nghe ®Õn mét kÕt ln nµo ®ã, ngêi nãi cã thĨ dùng cách thể luận hàm ẩn, nhng nguyên tắc, ngời nói phải nói cho ngời nghe vào ngữ cảnh, ngôn cảnh, ngữ để tự suy cách đầy đủ, xác luận hàm ẩn Đối với ĐTNT, ngời nói ngời nghe có chung hiểu biết, đánh giá thực Nhân vật độc thoại không cần thiết phải đa luận cø ®Ĩ ®i ®Õn mét kÕt ln thĨ Trong lập luận diện luận cứ, kết luận tồn nh chân lý hiển nhiên Chủ thể độc thoại đà có sẵn niềm tin tính đắn kết luận Vì thế, lời ĐTNT có khả định hớng mạnh nhanh chóng đến hành động tơng lai nhân vật Sau lời ĐTNT có kết luận, nhân vật thờng thực hành động với thái độ tự tin, đoán (261) Chơng này! Không phải thế, [XVII, tr.135] Luận kết luận thành phần lập luận Với việc thể hiƯn kÕt ln têng minh, cã thĨ rót bít sù tồn luận cứ, lập luận ĐTNT thờng có nội dung rõ ràng, cấu trúc ngắn gọn, giúp lời ĐTNT đạt đợc hiệu cao vai trò định hớng hành động cho chủ thể 4.2.1.3 Kết luận thêng ®øng tríc ln cø Trong mét lËp ln, kÕt ln cã thĨ ë vÞ trÝ tríc, vÞ trÝ xen sau luận Khi sử dụng lập luận để dẫn dắt ngời nghe, ngời nói đối thoại thờng đa luận trớc Cách tổ chøc nµy cã u thÕ nỉi bËt lµ ngêi nghe đợc tiếp cận với kết luận cách có sở, có lý lẽ - Anh vừa nhận đợc tiền nhuận bút, xe rẻ, lại chạy đợc 9000 km, mua [15, tr.178] 166 - Trẻ nhỏ nh giếng nớc trong, bà toàn thả ba ba với thuồng luồng vào, kinh ngời [XVIII, tr.230] Từ đó, việc đặt luận trớc kết luận tăng khả thuyết phục lập luận Đối với lời ĐTNT, ngời nói lựa chọn xÕp ln cø ®Ĩ tù rót mét kÕt ln phï hỵp Mong mn cđa ngêi nãi lËp ln tìm cách giải tình cụ thể, giúp ngời nói định hớng nhận thức, hành động thân Đặc điểm tâm lý đà chi phối đến vị trí kết luận lời ĐTNT Trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, nhân vật đà thực 150 lời độc thoại có sử dụng lập luận với diện đầy đủ hai thành phần kết luận luận Kết thống kê vị trÝ cđa kÕt ln vµ ln cø thĨ nh sau Bảng 4.1 Vị trí kết luận lập luận TT T liệu khảo sát Truyện ngắn NMC Truyện ngắn NHT Truyện ngắn NTTH Tổng Vị trÝ cđa kÕt ln Tríc ln cø Gi÷a ln cø Sau luËn cø 36 14 26 43 23 105 44 Tæng 50 33 67 150 Bảng 4.1 cho thấy, lời ĐTNT, lập luận chứa đầy đủ hai thành phần kết luận luận kết luận thờng đợc nêu trớc luận (262) Đời thật chó má Đàn bà chửa cửa mả Đàn bà đẻ vợt cạn Một Một vợt cạn Một đau đớn giằng xé Một định mổ ngời xa lạ [VIII, tr.352] (263) LÃo Khúng nghĩ: Rồi khó tìm kẻ thay đợc lÃo Bời: lÃo không tham vặt, khó có ngời hiểu nông dân lợi dụng tâm lý nông dân giỏi nh lÃo, ngời lÃnh đạo dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, luôn suy nghĩ, luôn đi, luôn nói, luôn bày việc để làm, mà toàn bày việc to tát, vĩ đại [VIII, tr.892] Đây điểm đặc thù ĐTNT tổ chức vị trí kết luận luận Với mục đích định hớng nhận thức hành động, ngời nói thờng nêu kết luận trớc để có xác định dứt khoát, nhanh chóng Các luận sau có tác dụng 167 củng cố, chứng minh cho tính đắn kết luận Vì vậy, kết luận lời ĐTNT chủ yếu phản ánh kết nhận thức (Đời thật chó má; Rồi khó tìm kẻ thay đợc lÃo Bời) ngời nói từ trình quan sát phân tích thực Việc đa kết luận lên trớc luận nhấn mạnh thái độ khẳng định, tự tin ngời nói, giúp ngời nói định đợc hành động, việc làm cần thiết Vị trí kết luận thực không ảnh hởng nhiều đến hiệu nội dung lập luận Tuy nhiên, khác biệt vị trí thờng gặp kết luận lời đối thoại lời ĐTNT lại phản ánh quy lt quan träng cđa lý thut giao tiÕp: nh÷ng đặc điểm nhận thức, tâm lý, nhu cầu cụ thể ngời nói ngời nghe ảnh hởng trực tiếp, toàn diện đến việc tổ chức lời thoại, từ lựa chọn nội dung, ngôn từ cách thể thành phần phát ngôn 4.2.2 Tổ chức lập luận lời độc thoại nội tâm Quá trình lập luận ĐTNT thực trình ngời nói tự phân tích thực, tổ chức luận để đến kết luận cụ thể Vì thế, nh đối thoại, lập luận chủ yếu hớng đến mục đích thuyết phục ngời khác lập luận độc thoại, để xác lập, khẳng định cách nhìn nhận thực mà theo ngời nói đắn, xác Sự khác biệt mục đích lập luận đà dẫn đến khác biệt sở lựa chọn luận cách tổ chức lập luận lời đối thoại lời ĐTNT 4.2.2.1 Về sở lựa chọn luận Ngời nghe đối thoại chủ thể giao tiếp độc lập, có khả nhận thức, đánh giá thực đợc nói tới nh tính ®óng - sai cđa c¸c ln cø néi dung lập luận ngời nói Để đạt hiệu lập luận cao, ngời nói phải dựa sở lựa chọn luận có tính chất định: tính khách quan, đắn thực Chẳng hạn, ngời nói đa lập luận: - Ngôi nhà rộng rÃi, lại mặt phố, thuận lợi cho việc buôn bán [15, tr.182] Hai luận cứ: nhà rộng rÃi, mặt phố đặc điểm thực mà ngời nghe hoàn toàn có khả kiểm tra, đánh giá tính - sai Nếu 168 ngời nói lựa chọn luận mà không tôn trọng sở lập luận hiệu Trong ĐTNT, phân vai nói - nghe có ý nghĩa vai trò để thực trình giao tiếp Trừ số trờng hợp đặc biệt, nhìn chung ngời nói ngời nghe hai chđ thĨ lu«n thèng nhÊt víi vỊ nhËn thøc, kinh nghiệm tâm lý Khi lập luận, ngời nói biết ngời nghe chủ thể giao tiếp có khả phản đối, bác bỏ Chính thế, việc lựa chọn luận ĐTNT chịu sù ¶nh hëng trùc tiÕp cđa u tè chđ quan Các luận đợc lựa chọn thờng thể thái độ đánh giá cá nhân ngời nói Điều giải thích luận lời độc thoại chủ yếu nhận xét, biểu tâm lý nguyên lý sống thông tin miêu tả đơn thuần, khách quan (264) - ấy, sinh ông trời kể cịng tµi thùc - l·o Khóng vÉn tđm tØm cêi nghĩ - Ông trời làm ngời bách nhân bách tính nhng ông trời lại khéo cho ngời nết mà phải có: việc ăn Hoá anh dân Hà Nội phải ăn Cho nên, sinh chợ Đồng Xuân to nh thế![VI, tr.182] Khi nói chuyện với mình, thông tin miêu tả sở thực mà ngời nói ngời nghe đà biết Do đó, chủ thể lời độc thoại có xu hớng xây dựng luận nhận xét, đánh giá thân dựa liệu thông tin miêu tả có sẵn đây, ngời nghe không đòi hỏi tái thông tin nh luận lập luận ngời nói không cần thiết phải tái chúng Trong lời độc thoại, thông tin miêu tả đợc ngời nói ngời nghe xem nh tiền giả định chung, có tính chất tiền đề Ngợc lại, đối thoại, để tăng tính thuyết phơc cho lËp ln, tÝnh x¸c thùc cđa ln cø, ngời nói thờng phải cung cấp cho ngời nghe thông tin miêu tả cần thiết đối tợng, kiện So sánh hai ví dụ dới đây: (265) Phong nghĩ thầm: LÃo đểu Thế mà giả nghèo giả khổ Lúc vay tiền [XVIII, tr.144] (266) - N«ng th«n tut thËt ChØ cã cc sống thành thị chán Thanh niên học mót lối sống phơng tây Rặt lũ trởng giả học làm sang Bụi bặm 169 bon chen Ra đờng nhìn bố nh tớng cớp, mẹ nh gái làm tiền, chân to, bắp chân nh bắp chuối váy - Dơng lắc đầu đầy vẻ khinh miệt [VIII, tr.364] (265) lập luận chứa đầy đủ hai thành phần kết luận luận Kết luận: LÃo đểu đợc rút từ hai luận cứ: (1) mà giả nghèo giả khổ (2) lúc vay tiền Luận (1) nhận xét nhân vật Phong sau quan sát nhà riêng lÃo Tân Dân: vợ đẹp, nhà cửa, đồ đạc sang trọng, trí có gu, có ngời hầu, nuôi chó tây Những thông tin thực không đợc miêu tả lại để làm luận lập luận lời độc thoại Phong Tuy nhiên, đối thoại với ngời khác, chắn Phong phải đa chúng vào để làm sáng rõ nhận xét: giả nghèo giả khổ ®Õn kÕt ln: l·o nµy ®Ĩu nh (265) (266) lập luận xuất phạm vi đối thoại, gồm ba luận Luận (1): niên bon chen; luận (2): bố nh tíng cíp; ln cø (3): mĐ nµo cịng nh gái làm tiền, chân to, bắp chân nh bắp chuối váy Trong số đó, luận (1) mang ý nghĩa đánh giá, luận (2) luận (3) thông tin miêu tả thực đơn Sự xác thực, khách quan nội dung luận (2) luận (3) tăng sức thuyết phục cho kết luận: Cuộc sống thành thị đáng chán Để đạt hiệu lập luận, (266) thông tin miêu tả lời thoại, thông tin thực mà ngời nghe cha đợc biết Việc so sánh luận hai ví dụ (265) (266) cho thấy: lập luận đối thoại độc thoại phải xuất phát từ thông tin thực đối tợng, kiện nhng có khác biệt Lời đối thoại thờng lấy thông tin để trực tiếp xây dựng thành nội dung luận lời độc thoại xem chúng nh thông tin có tính chất sở, tiền đề để tạo luận dạng nhận xét, đánh giá Trong trờng hợp này, thông tin miêu tả sở gián tiếp lập luận Tất nhiên, có lập luận chứa luận thông tin miêu tả nh đối thoại 170 (267) -Thì đà làm sao! - Ông Bổng bật cời - Hỏi bắn đợc khỉ này? Phải yến rỡi thịt Lông vàng nh nhuộm Bắn đợc vật mảnh giáp không đáng![XVIII, tr.93] Khi sử dụng luận mang ý nghĩa đánh giá, nhận xét, lập luận lời ĐTNT tiến đến gần với kết luận cuối Đặc điểm giúp cho chủ thể độc thoại nhanh chóng suy đợc kết luận xác định hớng hành động cần thiết Đồng thời, luận ®¸nh gi¸, nhËn xÐt cịng khiÕn cho lËp ln mang màu sắc lý trí nhiều hơn, tạo niềm tin cho chủ thể tính đắn, chặt chẽ lập luận 4.2.2.2 Về đặc điểm tổ chức lập luận Một lập luận nói chung đợc tổ chức hai dạng: lập luận đơn lập luận phức hợp dạng đơn, lập luận bao gồm kết luận luận dạng phức hợp, lập luận đợc quy hai mô hình sau đây: - Mô hình 1: p1, q1 -> r1 -> r2 -> r3 => R R lµ kÕt luËn chung, r 1, r2, r3 kết luận phận Tõ luËn cø p1, q1 ta cã kÕt luËn r1; r1 đóng vai trò luận để có kết luận r2; r2 đóng vai trò luận để có kết luận r tiếp tục có kết luận R tổng thể - Mô hình 2: p1, q1 -> r1 p2, q2 -> r2 p3, q3 -> r3 R pn, qn -> rn Trong mô hình này, R kết luận chung, đợc rút từ c¸c kÕt luËn bé phËn r , r2 , r3 rn Mỗi kết luận phận lại có luận riêng, độc lập với nhau: r có luËn cø p1 , q1 ; r2 cã luËn cø p2 , q2… Ta cã thĨ thÊy sù kh¸c biƯt mặt tổ chức dạng lập luận đơn lập luận phức hợp Lập luận đơn có cấu tạo đơn giản, thể mối quan hệ trực tiếp luận kết luận cuối Nói cách khác, kết luận kết suy luận tất yếu từ luận Còn với lập luận phức hợp, dù mô hình hay mô hình 2, kết luận cuối (R) không đợc suy trực tiếp từ luận cứ, mà phải qua thao tác lập luận phận trớc Đây trình phức tạp nhiều kết 171 luận R không diện tờng minh phát ngôn mà ngầm ẩn đợc suy từ kết luận phận r1, r2, r3 Hai dạng lập luận nói xuất lời đối thoại lời ĐTNT Tïy theo néi dung, mơc ®Ých lËp ln, ngêi nãi lựa chọn, xếp luận để tạo lập luận đơn lập luận phức hợp Tính đơn giản hay phức hợp lập luận u tè chi phèi ®Õn néi dung thĨ cđa kết luận Tuy nhiên, lập luận phức hợp thờng có sức hấp dẫn so với lập luận đơn ngời nghe phải huy động nhiều quy tắc, nhiều nhân tố giao tiếp, trải qua trình suy luận tiếp cận đợc kết luận tổng thể Quan trọng hơn, lập luận phức hợp tạo tính tế nhị, hiệu lịch giao tiếp song phơng Chẳng hạn, hành động lập luận để từ chối chàng trai nhận đợc lời rủ bạn gái: Sp1 (một cô gái): - Anh ơi, tối xem ban nhạc Tam ca áo trắng đi! Sp2 (chàng trai): - Đoàn lại Hà Nội tháng mà Vả lại anh trãt nhËn lêi víi mÊy th»ng b¹n råi Anh không muốn em bị gò bó [15, tr.160] Lợt lời Sp2 lập luận phức hợp, bao gồm hai lËp luËn bé phËn: - LËp luËn bé phËn 1: Đoàn lại Hà Nội tháng (p1) -> Hôm cha cần (r1) - Lập luận phận 2: Em bị gò bó anh ®i víi mÊy th»ng b¹n cđa anh (p2) -> Anh không muốn em hôm (r2) => Hôm anh không (R) Lời từ chối gián tiếp đợc suy qua lập luận phức hợp trở nên dễ nghe dễ đợc chấp nhận Trong độc thoại, lập luận đơn đợc sử dụng phổ biến lập luận phức hợp Kết khảo sát 150 lời độc thoại thực hành động lập luận có diện đầy đủ kết luận luận đợc tổng hợp bảng sau Bảng 4.2 Tổ chức lập luận lời độc thoại nội tâm TT T liệu khảo sát Truyện ngắn NMC Lập luận đơn 50 LËp ln phøc hỵp Tỉng 50 172 Trun ng¾n NHT Trun ng¾n NTTH Tỉng 29 63 142 4 33 67 150 Víi nhu cÇu tìm đến kết luận cụ thể từ trình quan sát thực, ngời nói độc thoại sử dụng nhiều lập luận đơn lựa chọn hợp lý Mối quan hệ trực tiếp luận kết luận cho phép ngời nói đến kết luận cách nhanh chóng, rõ ràng, để từ đa định cần thiết cho hành động nhận thức thân Ngợc lại, tính phức tạp, nhiỊu tÇng bËc vỊ tỉ chøc cđa lËp ln phøc hợp tạo hiệu tích cực nói chuyện song phơng nhng lại u tè khiÕn cho viƯc tiÕp cËn kÕt ln cđa ĐTNT trở thành trình gián tiếp Rõ ràng, cách thức tổ chức lập luận đơn phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu ngời nói độc thoại Tuy nhiên, để tăng cờng tính thuyết phục, tính chặt chẽ cho lập luận đơn, ngời nói độc thoại thờng sử dụng kết hợp nhiều luận khác để đến kết luận Số lợng lập luận đợc tổ chức từ luận cø vµ mét kÕt luËn chØ chiÕm 40/142 lËp luËn đơn đợc khảo sát Tăng số lợng luận cứ, đồng thời dùng nhiều loại luận khác nh: luận miêu tả, luận đánh giá, luận thể quy luật, nguyên lý đời sống cách thức tổ chức phổ biến lập luận đơn (268) Thế thuận lợi Bởi giống dễ phân tâm Đấy, thấy cha? Đang canh gác mà lại bắt rận ngời nữa? Với giống thân thể quan trọng Điều thật giản dị đẹp Nhng điều lại đầy xót xa [XVIII, tr.86] Lập luận hành động lời Sự diện cđa lËp ln giao tiÕp ®êi thêng sÏ thay đổi t cách pháp nhân ngời nói ngời nghe, thể rõ mục đích tác động lời thoại Khi miêu tả phạm vi thực, ®a mét lý lÏ, mét luËn cø bao giê ngời nói hớng tới kết luận định Khi độc thoại, ngời nói tạo lập tổ chức lập luận để hớng đến mục đích xác định hành động, hớng xử lý tình cụ thể đời sống Sự định hớng đà chi phối đến phơng diện lập luận, tạo đặc thï tÊt u cđa lËp ln §TNT 173 4.3 Vai trò thể phạm vi thực tác phẩm qua sắc thái giới tính lời độc thoại nội tâm Nam giới nữ giới có thói quen, cá tính sử dụng ngôn ngữ khác nhau, tạo thành phong cách ngôn ngữ giới Sự khác biệt diễn cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp việc lý giải liên quan đến nhiều vấn đề nh: sinh học, tâm lý, địa vị, vai trò, quan niệm, cách ứng xử nam nữ gia đình nh xà hội Sắc thái giới tính mà giới thể giao tiếp đợc khẳng định nh tính chất xà hội quan trọng ngôn ngữ Xem xét mối quan hệ ngôn ngữ với giới tính, nhà nghiên cứu đà ba vấn đề bật: a) Sự khác ngôn ngữ giới cấu tạo thể nam nữ khác Chẳng hạn nh vị trí phần chứa ngôn ngữ nÃo, đặc điểm sinh lý cấu âm Trong tiếng Việt, có số cụm từ đánh giá giọng nói giới: giọng ồm ồm (khàn khàn) nh đàn ông, toang toang nh ngỗng đực, the thé giọng đàn bà, eo éo (ỏn ẻn) nh gái Chúng phần phân biệt đặc điểm sinh lý cấu âm, phát ©m cđa ngêi thc tõng giíi nãi chung b) Sự khác ngôn ngữ giới thể ngôn ngữ để nói giới Cụ thể hơn, ngôn ngữ có từ ngữ dùng cho giới mà dùng cho giới khác Tiếng Nga có quy tắc biến đổi từ phù hợp với giống cái, giống đực, giống trung Đại từ thờng đợc phân định rõ ràng cho giới để tạo thành cặp tơng ứng Ví dụ: ông/bà; cha/mẹ; anh/chị; cô/cậu tiếng Việt; il/elle (số ít); ils/elles (số nhiều) tiếng Pháp Bên cạnh đó, phân định nam - nữ biểu số không nhỏ tính từ, động từ chuyên dùng giới Tiếng Việt có tính từ: dịu dàng, yểu điệu, xinh tơi, đanh đá, chua ngoa thiên nữ tính, tính từ: gia trởng, cờng tráng, vạm vỡ thờng để miêu tả nam giới c) Sự khác ngôn ngữ giới thể ngôn ngữ đợc giới sử dụng Đó khác cách thức diễn đạt, thói quen lựa chọn ngôn ngữ giới để biểu thị vấn đề Tác giả Nguyễn Văn Khang đà dẫn ví dụ 174 R Lakoff: nhìn thấy mẩu bơ thừa để tủ lạnh, phản ứng đôi vợ chồng đợc thể hai câu sau: {1} - Đồ rác rởi! Sao lại để mẩu bơ vào tủ lạnh {2} - Trời ơi! Sao lại bỏ mẩu bơ vào tủ lạnh [52, tr.145] R Lakoff thùc hiƯn mét cc ®iỊu tra b»ng phiếu, đề nghị cộng tác viên cho biết hai câu trên, câu nam nói câu nữ nói Kết khảo sát cho thấy, phiếu điều tra cho rằng, câu {1} nam câu {2} nữ Kết hoàn toàn khớp với thực tế băng ghi âm tác giả Trong ba vấn đề nói trên, vấn đề thứ ba đợc nhà nghiên cứu trọng Đó khác biệt giới tính gắn liền với hoạt động nói ngời Nghiên cứu thói quen, cá tính nam nữ diễn đạt đối tợng, vấn đề nhà nghiên cứu nhận sù chi phèi cđa t©m lý, quan niƯm, tÝnh cách, đặc điểm nhận thức tình cảm giới sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, nhân vật độc thoại thờng để lại dấu ấn giới tính đặc thù ba phơng diện cụ thể lời: - Ngữ nghĩa lời - Hành động ngôn ngữ lời - Đặc điểm từ ngữ cú pháp lời Việc phân tích dấu ấn giới tính ba phơng diện cho thấy vai trò chúng việc biểu thành phần nội dung tác phẩm 4.3.1 Sắc thái giới tính ngữ nghĩa lời biểu phạm vi thực đợc phản ánh tác phẩm chơng 3, đà thống kê phân loại năm nhóm ngữ nghĩa lời ĐTNT - Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá chủ thể thân - Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá chủ thể ngời xung quanh - NhËn thøc cđa chđ thĨ vỊ c¸c vật, tợng khách quan - Phát biểu chủ thể triết lý nhân sinh - Nhận thức chủ thể tình yêu, hạnh phúc ... ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng 3: Ngữ nghĩa lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp,. .. 4: Vai trò lời độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 160 4.1 Vai trò biểu tâm lý tính cách nhân vật tính đối thoại lời độc thoại nội tâm 160 4.2... Bảng 2.1 Tần số xuất lời độc thoại nội tâm 74 Bảng 2.2 Các hành động ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ 75 Bảng 2.3 Các

Ngày đăng: 04/12/2013, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan