review y học

8 5 0
review y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐTĐ Sulfonylure  Cơ chế: Sulfonylurea chẹn kênh K nhạy cảm với ATP tb B tụygiảm K+ vào tbkhử cực màng mở kênh Ca (từ vào tb)giải phóng Insulin Cơ chế phụ: tăng tính nhạy cảm với insulin tb bcđn, tb mỡ, hồng cầu kích thích giải phóng somatostatin ức chế gp glucagon ức chế insulinase ức chế insulin kết hợp với kháng thể kháng insulin pro huyết tương  Các thuốc: hệ I: tolbutamid, acetohexamid, tolazamid, clopropamid Thế hệ II: glibenclamid, glipizide, gliclazid, glyburide Dược động học: o hấp thu nhanh qua tiêu hóa o max máu 2-4h o gắn pro huyết tương 92-99%, chủ yếu albumin o chuyển hóa gan, thải thận, trừ glibenclamid thải gan cđ cho bn suy giảm cn thận  định: o ĐTĐ typ 2, không phụ thuộc insulin o Người béo bệu 40 tuổi có insulin máu 40 đơn vị/ngày  Chống định: o ĐTĐ typ o PNCT-CCB, suy cn gan, thận o Tiền mê, hôn mệ  TDKMM: o Hạ glucose máu, dị ứng, RLTH o Tan máu, thối hóa bc hạt Insulin  Thụ thể: glycoprotein gồm đơn vị a nằm màng, đơn vị b nằm màng, lk disulfide  Cơ chế: insulin gắn với a  kích hoạt chuỗi phản ứng kinase  hoạt hóa GLUT: o GLUT mô, đb hồng cầu não o tb b tụy, gan, thận, ruột o não, thận, rau thai o cơ, mỡ o ruột, thận  Dịch truyền  Ringer lactate o DD đẳng trương o ASTT: 280, pH 5,1 o Gồm: na, k, cl, ca, lactat o o o o Vào thể, lactat chuyển thành bicarbonate (do gan) kiềm hóa máu Truyền 1l  tăng 200-300ml thể tích tuần hồn  truyền gấp lần thể tích Khơng giữ máu lâu  truyền liên tục Tổng truyền k 3-4l/24h Sát trùng tẩy uế  Định nghĩa: o Sát khuẩn, khử trùng (antiseptics): ức chế phát triển VK invitro in vivo bôi bề mặt mô sống điều kiện thích hợp o Thuốc tẩy uế (disinfectants) có tác dụng diệt khuẩn dụng cụ, đồ đạc, môi trường Kháng sinh Tetracyclin  TDKMM: o RLTH: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, loạn khuẩn ruột + kích ứng niêm mạc o vàng trẻ em o độc gan thận o gặp: dị ứng, XH GTC,TALNS  Thận trọng dùng ho PNCT, trẻ tuổi Aminoglycoside Thuốc:  Streptomycin: lao gđ đầu  Kanamycin: lao kháng thuốc  gentamycin, amikacin, tobramycin, netilmycin : phổ rộng, dùng toàn thân, tiêm bắp, tm  neomycin: bôi chỗ, nhỏ mắt, đặt âm đạo  spectinomycin: lậu cầu kháng thuốc kết hợp kháng sinh  định kết hợp: o nhiễm nhiều vk lúc o NK nặng crnn o Tăng hoạt tính kháng sinh o Phịng ngừa kháng kháng sinh  Nhược điểm: o Dễ gây kháng chọn lựa vk o Tăng độc o Hiệp đồng đối kháng o Giá thành cao  Hạn chế phối hợp có kháng sinh phổ rộng  Phối hợp thường dùng o Viêm nội tâm mạc: penicillin + streptomycin o Trimethoprim + sulfamethoxazole o Kháng sinh b lactam+ chất ức chế b-lactamase Thuốc ngủ      So sánh thuốc ngủ với an thần Thuốc ngủ: tạo giấc ngủ gần giấc ngủ sinh lý, liều thấp  an thần, liều cao gây mê Thuốc an thần: dùng liều cao cx k gây ngủ, tác dụng mơ màng, dễ ngủ Phenobarbital: TDKMM o Toàn thân: buồn ngủ o Máu: HC khổng lồ o TK: rung giật nhãn cầu, điều hịa động tác, bị kích thích, lo sợ, lũ lẫn-người già o Da: mẩn dị ứng- người trẻ o Hiếm: HC đau khớp, RLCH porphyrin Ngộ độc cấp: o Liều 5-10 lần liều ngủ, nguy hiểm tính mạng, tử vong nồng độ máu > 80 ugram/mL o TC:  Buồn ngủ, dần phản xạ pxa gân xương, px giác mạc  Đồng tử giãn, px as  Giãn mạch da, hạ thân nhiệt  RLHH, nhịp thở chậm nông  RLTH, giảm huyết áp, trụy mạch  hôn mê, chết SHH, phù não, suy thận cấp o Xử trí:  rửa dày = than hoạt 24h vif ức chế nhu động tiêu hóa  Trợ hơ hấp, tim, nâng huyết áp, bù dịch  Base hóa huyết tương tăng thải độc qua thận  Không dùng thuốc kích thích tktw hạn chế thẩm phân phúc mạc Ngộ độc mạn: o Bn lạm dụng nghiện o TC: co giật, hoảng loạn tinh thần, mê sảng Lipid    Tăng LDH dùng: Statin + resin statin + ezetimd Thuốc hạ lipid phổ biến nhất: statin Thuốc ức chế HMGsynthetase: statin Thuốc dx fibric : thuốc giảm tổng hợp lipd không giảm hấp thu lipid Cholestyramin định: Dự phòng bệnh mạch vành bn tăng chol nguyên phát k đáp ứng điều trị khác Ngứa tắc nghẽn đường mật phần Hỗ trợ điều trị tiêu chảy cắt hồi tràng phần, bênh Crohn, tia xạ NSAIDs: Aspirin  CCĐ o RL đông máu o VLDD  TD ngưng kết tiểu cầu: o Liều thấp: ức chế k hồi phục COX tiểu cầu  giảm Thromboxan A2 (chất ngưng kết TC) o Liều cao: ức chế COX thành mạch giảm Prostacyclin (chất chống kết dính tiểu cầu), tác dụng ức chế tiểu cầu ức chế k hồi phục tiểu cầu, kéo dài toàn đời sống 8-11 ngày Paracetamol  CĐ: giảm đau hạ sốt, người k dùng aspirin  độc gan  CCĐ: o Suy gan o Suy thận Hormon Corticoid TDKMM:  Chuyển hóa: o tăng glucose máu ĐTĐ o tăng acid amin máu teo cơ, teo mơ lympho, rạn da, lỗng xương dễ gãy xương dài, lún đốt sống, hoại tử vô khuẩn cổ xương đùi o tăng acid béo tự máu, phân bố lại mỡ Cushing o tăng THT Na nước  phù, THA o thải K, H nhiễm base máu giảm K o thải Ca, giảm hấp thu ruột cường cận giáp loãng xương, trẻ chậm lớn  Cơ quan: o TKTW: lạc quan, sau  bứt rứt, lo âu, khó ngủ, thèm ăn o Tăng đông máu, tăng HC,BC, TC giảm lympho o Tiêu hóa VLDDTT o Chậm liền sẹo  Dạng bơi ngồi da: o Hấp thuTDKMM tồn thân o TDKMM chỗ: giãn mao mạch, chấm xuất huyết, ban đỏ, sần,mụ, trứng cá, sắc tố da, tăng áp lực nhãn cầu Corticoid tác dụng lên miễn dịch:  ức chế tăng sinh lympho T giảm sx interleukin1  giảm hoạt tính gây độc lympho T8 NK  ức chế sx TNF interferon  ức chế MD tế bào: giảm diệt khuẩn,gây độc tế bào nhận diện kháng nguyên testosterone TD:  phát triển TTL, túi tinh, cq sd nam đặc tính sd thứ yếu  đối kháng với estrogen  tăng tổng hợp protein, phát triển xương, dậy ( cơ, xương tăng) Sau sụn nối bị cốt hóa  kích thích tạo HC, tăng tổng hợp heme globin Lợi tiểu Thuốc lợi tiểu:  Sulfamid lợi niệu: acetazolamide  Thiazid: o Cấu trúc thiazide: hydro clorothiazid, clorothiazid o Giống thiazide: indapamid, clorthalidon  Lợi niệu quai: furosemide, bumetanide, ethacrynic acid  Lợi niệu giữ kali: o Đối lập aldosterone: spironolacton o Không đối aldos: triamterene, amilorid  Khác: mannitol,xanthin Chỉ định suy tim sung huyết:  Thiazide  Lợi niệu quai CCĐ dùng digoxin: thiazide hiệp đồng hạ kali máu Thiếu máu     Thiếu sắt: Cung cấp k đủ Mất cân cung cầu: PNCT, CCB, trẻ lớn Giảm hấp thu: cắt phần dày, viêm ruột, thiếu apoferritin, dùng chất cản trở hấp thu: phosphate, acid nucleic, acid phytic, tannin, tetracyclin Chảy máu: đường tiêu hóa (giun), tử cung cấp/mạn(rong kinh)         Sắt dùng nhiều tủy xương tạo hồng cầu Thiếu B6 TC (thường phối hợp thiếu vit khác) Thiếu máu RL chức TK: co giật động kinh trẻ em, viêm dây tk ngoại vi, thối hóa Tk RL tâm thần: trầm cảm, ngủ, giảm tỉnh táo Suy giảm chức miễn dịch Tăng nồng độ homocysteine Sỏi thận Chậm phát triển Sốt rét      Cloroquin Điều trị ngày Dự phòng: tuần cho NL TE Artemisinin Hiệu cao, diệt thể vơ tính hc loài, kể P.falci kháng cloroquin Dẫn xuất có tác dụng mạnh artemisinin Thời gian cắt sốt kst nhanh cloroquin, quinin mefloquin tỷ lệ tái phát cao dùng phối hợp       Quinin Diệt thể vô tính hc lồi Diệt đk giao bào vivax malariae Tác dụng nhanh Primaquin Diệt giao bào loại Diệt thể ngoại hc falci Thể ngủ, thể phân liệt vivax, ovale Kết hợp với thuốc diệt thể vơ tính để điều trị tiệt căn, k tái phát Chữa nấm Nhóm azol    Cơ chế: ức chế enzyme cyt P450 nấmgiảm tổng hợp ergosterol vách tb nấm kìm hãm phát triển Đường dùng: uống Thuốc: o Imidazole: ketoconazole, miconazole, clotrimazol o Triazol: itraconazol, fluconazol Phong, lao         Trị phong lao: Rifampicin Trị phong: Dapson Rifampicin Clofazimin Kháng sinh đặc hiệu trị lao: Isoniazid Rifampicin Ethambutol Pyrazinamid Streptomycin Khơng có định đặc biệt cho dự phịng lao/ bn suy giảm miễndichj Kst Praziquantel  Không diệt trứng sán, khơng phịng bệnh nang sán  Cơ chế: o tăng tính thấm màng với ion calci sán co cứngliệt o tiếp xúc với praziquantel, vỏ sán xuất vỏ nước vỡ phân hủy chết  định: o sán máng gây bệnh người, SLG nhỏ, SL phổi, SLR, sán dây lợn, sán dây bò o ấu trùng sán lợn (bệnh gạo sán) não  CCĐ o Gạo sán mắt, tủy sống o Suy gan, PNCT, CCB Thuốc làm co giật giun đũa? Méo có dm slide éo có sách éo có, tóm lại MÉO CĨ, tất liệt, yên r thải chết r thải, ok, dm tk nhớ đề ngu l Histamine h1 Thuốc:  Thế hệ 1: o Diphehydramin o Alimemazin o Clopheniramin  Thế hệ 2: o Loratadin o Fexofenadine o Cetirizine Tác dụng H1  Kháng histamine: o Hô hấp: giãn cơ, giảm tiết nhày, giảm tính thấm o Cơ trơn ruột: giảm nhu động o Tận tk cảm giác: giảm kích thíchgiảm ngứa, đau o Tim: co mạch điều trị loạn nhịp, sốc phản vệ o TKTW: giảm chóng mặt, đau đầu, buồn nơn co mạch o Da: giảm ngứa, giảm mề đay  Khác: o Kháng cholinergic khơ miêng, bí tiểu, nhìn mờ o Kháng a-adrenergichạ HA tư đứng, chóng mặt o Kháng serotoninergic kích thích ăn ngon o An thần: hệ qua đk hàng rào máu não o Chống nôn, chống say tàu xe o Chống ho theo chế ngoại biên, hiệu lực thuốc ho trung ương o Gây tê chỗ: mạnh procain Chỉ định H1  Chung: dị ứng nguyên nhân khác nhau: o Viêm mũi dị ứng o Viêm kết mạc dị ứng o Mày đay mạn + cấp o Viêm da địa o Phù Quincke o Dị ứng thuốc  Thế 1: o Chống say tàu xe (diphenhydramine, promethazine) o Chóng mặt rối loạn tiền đinh (meclizine) o Giảm TC buồn nôn nôn PNCT (doxylamin) o Điều trị ngắn hạn chứng ngủ (diphenhydramine, promethazine)

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan