giao an vat ly 11ncki 1

70 13 0
giao an vat ly 11ncki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vận dụng được định luật Jun-lenxơ. - Tính được hiệu suất của nguồn điện. Học sinh: Ôn lại phần công, công suất và định luật Jun-lenxơ đã học ở THCS. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. GV [r]

(1)

TIẾT PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu cách làm nhiễm điện vật

- Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm 2 K ỹ năng:

- Viết công thức định luật cu-lông

- Vận dụng định luật Cu-lông để xác định lực điện tác dụng hai điện tích điểm - Biểu diễn lực tương tác điện tích vectơ

- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích phép cộng vectơ lực II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng - SGK, SBT tài liệu tham khảo

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức điện tích - SGK, SBT

III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:

2. Giảng mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm điện vật.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ Gv: - Có loại điện tích? - Tương tác điện tích diễn nào?

Hs quan sát Gv làm thí nghiệm rút nhận xét:

- Sau cọ xát thuỷ tinh hút mẫu giấy vụn

- Thanh thuỷ tinh nhiễm điện

Hs nghe giảng dự đoán kết tượng

Gv đặt câu hỏi cho Hs Nhận xét câu trả lời

 Có hai loại điện tích: Điện tích dương

và điện tích âm

 Các điện tích dấu đẩy nhau,

các điện tích trái dấu hút Gv làm thí nghiệm tượng nhiễm điện cọ xát

Gv nêu tượng:

- Cho kim loại không nhiễm điện chạm vào cầu nhiễm điện

- Đưa kim loại không nhiễm điện lại gần cầu nhiễm điện khơng chạm vào

Hiện tượng xảy ra?

1 Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật. a.Hai loại điện tích: + Điện tích dương

+ Điện tích âm

- Các điện tích dấu đẩy nhau, điện tích trái dấu hút

- Đơn vị điện tích Cu lơng (C)

- Electron hạt mang điện tích âm có độ lớn e=1,6.10-19C

gọi điện tích nguyên tố Một vạt mang điện điện tích ln n.e (n số nguyên) b Sự nhiễm điện vật - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lơng.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

-Hs lắng nghe

Gv trình bày cấu tạo cơng dụng cân xoắn

Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk)

A cầu kim loại cố định gắn đầu thẳng đứng

B cầu kim loại linh động găn

Định luật Cu-lông:

(2)

q1>0

21 F

21 F

r F21 

r

12 F q2<0

q1>0

q2>0

-Hs lắng nghe ghi chép

Hs trả lời câu hỏi: Đặc điểm vectơ lực gi? Đặc điểm vectơ lực : gồm

- Điểm đặt - Phương , chiều - Độ lớn

Hs vẽ lực tương tác hai điện tích dấu trái dấu

Hs phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn

So sánh giống khác định luật Cu-lông định luật vạn vật hấp dẫn

đầu nằm ngang Đầu đối trọng

Công dụng: Dùng để khảo sát lực tương tác hai cầu tích điện

Gv đưa khái niệm điện tích điểm: vật nhiễm điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng

Gv trình bày nội dung biểu thức định luật Cu-lông

Lực Cu-lông (lực tĩnh điện) vectơ Gv yêu cầu Hs nêu đặc điểm vectơ lực

Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn:

2 hd m m F G r

= G: số hấp dẫn Giống:

+ Lực HD tỉ lệ thuận tích khối lượng hai vật

+ Lực Cu-lơng tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích

+ Lực HD LựcCu-lơng tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách chúng Khác:

+ Lực HD lực hút + Lực Cu-lơng lực hút hay lực đẩy

chúng Phương lực tương tác hai điện tích đường thẳng nối hai điện tích điểm Hai điện tích dấu đẩy trái dấu hút Biểu thức: 2 q q F k r =

Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 :

hệ số tỉ lệ

+ r : khoảng cách hai điện tích điểm

+ q1, q2 : độ lớn hai điện

tích điểm Biểu diễn:

Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tĩnh điện điện môi.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs trả lời câu hỏi:

- Lực tĩnh điện thay đổi mơi trường đồng tính?

 Lực tĩnh điện

mơi trường đồng tính giảm ε lần so với môi trường chân không

- Hằng số điện môi phụ thuộc không phụ thuộc vào yếu tố nào?

 Hằng số điện mơi

phụ thuộc vào tính chất điện môi Không phụ thuộc vào độ lớn khoảng cách điện tích

Gv nêu vấn đề: Định luật Cu-lông đề cập đến lực tĩnh điện chân khơng Vậy mơi trường đồng tính lực tĩnh điện có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào?

Từ thực nghiệm lực tĩnh điện mơi trường đồng tính xác định công thức: 2 q q F k r e

= ε :hằng số điện môi

2 Lực tương tác điện tích điện mơi (chất cách điện) 2 q q F k r e =

-Lực tương tác hai điện tích điện mơi giảm  so với chân không

 : số điện môi, phụ thuộc vào chất điện môi

Hoạt động 4: Củng cố

(3)

HS trả lời câu hỏi 1,2 /8 sgk Làm tập 1,2,3,4 /8,9 sgk Hoạt động 5: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV -Hs ghi nhận nhiệm vụ giao

- Chuẩn bị tiết 2: “Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích”

- Làm tập SGK sách BT IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIÊT 2

(4)

1 Kiến thức:

- Trình bày nội dung thuyết electron

- Trình bày khái niệm hạt mang điện vật nhiễm điện - Phát biểu nội dung định luật bảo tồn điện tích 2 Kỹ năng:

- Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện - Giải thích tính dẫn điện, tính cách điện chất

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện cọ xát 2 Học sinh:

Ôn lại tượng nhiễm điện cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học THCS) III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Trả lời câu hỏi Gv:

Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Cu-lông

Biểu diễn lực tương tác hai điện tích dấu

Gv đặt câu hỏi kiểm tra Nhận xét câu trả lời Hs

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thuyết electron Vật dẫn điện vật cách điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs nhớ lại cấu tạo nguyên

tử

- Nguyên tử gồm: + Hạt nhân:

proton: mang điện dương nơtron: không mang điện + Electron: mang điện âm - Thuyết electron dựa có mặt di chuyển electron

- Hs dựa vào lưu ý Gv để trả lời câu C1

-Hs nêu tên vài vật dẫn điện vật cách điện

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: cấu tạo nguyên tử, điện tích hạt nguyên tử

- Thuyết electron dựa sở nào?

- Gv trình bày nội dung thuyết electron Lưu ý Hs khối lượng electron nhỏ khối lượng proton nhiều nên electron di chuyển dễ

- Yêu cầu Hs trả lời câu C1 - Yêu cầu Hs nêu vi dụ vật dẫn điện vật cách điện Định nghĩa vật dẫn điện vật cách điện

- Gv đưa định nghĩa SGK Vậy hai cách định nghĩa có khác khơng?

1 Thuyết electron:

- Bình thường ngun tử trung hoà điện

- Nguyên tử bị electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm

- Electron di chuyển vật hay từ vật sang vật khác độ linh động lớn ( khối lượng nhỏ) 2 Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện:

- Vật dẫn điện vật có nhiều điện tích tự di chuyển bên vật

- Vật cách điện(điện mơi) vật có điện tích tự di chuyển bên vật

Hoạt động 3: Tìm hiểu ba tượng nhiễm điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs nghiên cứu SGK, lắng

nghe trả lời câu hỏi Gv

Gv yêu cầu Hs dựa vào thuyết electron để trả lời câu hỏi sau:

- Bình thường thuỷ tinh mảnh lụa trung hoà điện Tại sau cọ xát chúng lại

3 Giải thích ba tượng nhiễm điện:

(5)

Hs lắng nghe ghi chép Chú ý:

- Electron tự có vai trị quan trọng q trình nhiễm điên

- Điện tích có tính bảo tồn

nhiễm điện? điện tích từ đâu đến?

- Thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện KL nhiễm điện Dựa vào nội dung thuyết electron để giải thích tượng trên?

- Tương tự yêu cầu Hs giải thích tượng nhiếm điện hưởng ứng

- Yêu cầu Hs so sánh ba tượng nhiễm điện

Gv nhận xét , tổng kết rút kết luận

nên thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm

b Nhiễm điện tiếp xúc: Khi kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện có di chuyển điện tích từ cầu sang kim loại nên kim loại nhiễm điện dấu với cầu

c.Nhiễm điện hưởng ứng:

Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần cầu nhiễm điện electron tự kim loại dịch chuyển Đầu kim loại xa cầu nhiễm điện dấu với cầu, đầu kim loại gần cầu nhiễm điện trái dấu với cầu

Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng - Hs lắng nghe ghi chép

- Gv đặt câu hỏi: hệ cô lập điện?

- Gv trình bày nội dung định luật bảo tồn điện tích

4 Định luật bảo tồn điện tích

- Ở hệ vật lập điện, nghĩa hệ khơng trao đổi điện tích với hệ khác, tổng đại số điện tích hệ số

Hoạt động 5: Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Học sinh lắng nghe Nêu lại nội dung thuyết electron

Vận dụng thành thạo nội dung định luật bảo tồn điện tích

Hoạt động 6: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Hs trả lời câu hỏi SGK /12. - Hs ghi nh ận nhiệm vụ h ọc t ập

- Làm tập 1,2 /12 sgk - Chuẩn bị “Điện trường” IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

……… TIẾT 3

(6)

I.Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nêu điện trường tồn đâu? Có tính chất gì? - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường

- Trình bày khái niệm đường sức điện, ý nghĩa tính chất đường sức điện - Nếu khái niệm điện trường

- Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường 2 Kỹ năng:

- Xác định cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) điểm điện trường gây một, hai ba điện tích điểm

- Nêu vài ví dụ điện trường II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm điện phổ tranh ảnh minh hoạ điện phổ vật nhiễm điện 2. Học sinh:

- Ôn lại đường sức từ, từ phổ học THCS III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Trả lời câu hỏi kiểm tra Gv

Gv đặt câu hỏi kiểm tra:

- Nêu nội dung thuyết electron

- Dựa vào nội dung thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng

Gv nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường cường độ điện trường.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hs theo dõi giảng

Hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Điện tích thử vật có kích thước nhỏ điện lượng nhỏ

- Điện tích thử dung đê phát lực điện Nhận biết nơi có điện trường hay khơng

Gv đặt vấn đê: vật tác dụng lực hấp dẫn lên vật khác xung quanh vật có trường hấp dẫn Vậy mơi trưịng xung quanh điện tích có đặc biệt khơng?

Người ta thấy đặt điện tích lại gần điện tích khác chúng tương tác với Vậy chúng tác dụng lực lên cách nào?

Gv đặt câu hỏi:

- Thế điện tích thử?

- Điện trường điện tích xuất đâu?

- Tính chất điện trường gì?

Để đặt trưng cho điện trường xung quanh điện tích người ta đưa khái niệm cường độ điện trường Chú ý:Tại điểm trong điện trường cường độ điện trường không đổi, không phụ thuộc vào độ lớn dấu điện tích

1 Điện trường:

a.Khái niệm điện trường: Xuất xung quanh điện tích

- Điện trường tĩnh ( điện trường ) điện trường điện tích đứng yên b Tính chất điện

trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt

2 Cường độ điện trường:

a.Định nghĩa: Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường điểm xét mặt tác dụng lực

b Biểu thức: E F F q E q

= Þ =

  

c.Đơn vị: E(V/m)

q > 0:Fcùng phương, chiều với E

q<0:F phương, ngược chiều với E

Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện tính chất đường sức điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

(7)

- Là đường thẳng - Xuất phát từ cầu xa

Hs lắng nghe, nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi

sgk nhận xét điện phổ cầu nhỏ nhiễm điện

- Gv gợi ý: đặt điện tích điểm đường thẳng phương lực điện tác dụng lên điện tích trùng với đường thẳng

- Gv mở rộng vấn đề: khảo sát hệ gồm hai điện tích +Q; -Q đặt cách khoảng nhỏ

- Gv đưa khái niệm đường sức điện

Yêu cầu Hs trả lời: đường sức điện có tính chất nào?

a.Định nghĩa: Là đường vẽ điện trường cho hướng tiếp tuyến điểm đường trùng với hướng véc tơ cường độ điện trường điểm b Các tính chất đường sức điện:

- Tại điểm điện trường ,ta vẽ đường sức qua mà

- Các đường sức đường cong khơng kín Nó xuất phát từ điện tích dương tận điện tích tích âm

- Các đường sức không cắt

- Độ mau thưa đường sức cho biết điện trường mạnh hay yếu

- Điện phổ: Là hình ảnh cho biết dạng phân bố đường sức điện Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trường điện trường điện tích điểm.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

- Điện phổ điện trường đều:

+ Là đường thẳng

+ Các đường thẳng song song với

- Hs trả lời: Điện trường xuất đâu? -Chú ý: Hướng cường độ điện trường phụ thuộc vào dấu điện tích

- Gv đưa khái niệm điện trường

- Yêu cầu Hs dựa vào hình 3.7/16 sgk nhận xét điện phổ điện trường

- Gv yêu cầu Hs viết lại biểu thức định luật Cu-lơng Từ thiết lập cơng thức tính điện trường điện tích điểm

- Yêu cầu Hs trả lời câu C3

4.Điện trường :

- Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường điểm

-Đường sức điện trường đường thẳng song song cách

5.Điện trường điện tích

điểm:

2 9.10 Q E r = Chú ý:

- r (m) khoảng cách từ điểm khảo sát đến điện tích

- Q > : E hướng xa điện tích (C)

- Q < : E hướng lại gần điện tích Hoạt động 5: Tìm hiểu ngun lí chồng chất điện trường.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

- Hs nhắc lại cách tổng hợp hai vectơ theo quy tắc hình bình hành -Hs ý trường hợp đặc biệt phép cộng hai vectơ

- Gv nêu vấn đề: Điện trường điện tích điểm gây điểm đặt trưng vectơ cường độ điện trường Vậy vectơ cường độ điện trường điểm nhiều điện tích điểm gây xác định nào?

- Cường độ điện trường đại lượng vectơ nên cường độ điện trường tổng hợp xác định theo quy tắc hình bình hành

- Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk)

1

E=E+E +

(8)

Hoạt động HS Hoạt động GV - - Học sinh nhắc lại khái niệm

- Vận dụng để ghiair tập

- Được khái niệm cường độ điện trường - Đặc điểm vec tơ cường độ điện trường - Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt động 7: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS làm tập 1, /17, 18 sgk - Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập

- Hs làm tập 3,4,5,6,7 /18 sgk

- Chuẩn bị “Công lực điện - Hiệu điện thế” IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TIẾT 4

BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc tính cơng lực điện

- Phát biểu định nghĩa hiệu điện hai điểm điện trường Nêu đơn vị đo hiệu điện

2 Kỹ năng:

(9)

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Tĩnh điện kế dụng cụ liên quan (nếu có) Học sinh: Ơn lại vấn đề sau:

- Tính chất trường hấp dẫn

- Biểu thức vật trường hấp dẫn III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs nghe câu hỏi trả lời

Gv đặt câu hỏi kiểm tra:

- Điện trường xuất hiên đâu? Tính chất điện trường gì?

- Nêu tính chất đường sức điện Gv nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu công lực điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hs theo dõi Gv đặt vấn đề

Trả lời câu hỏi:

- Cơng thức tính cơng: cos

A F s= a

- cường độ điện trường:

F E

q

=

- Công lực điện: A= q.E.s.cosα

A = q.E.M'N'

- Công không phụ thuộc dạng đường

- Hs trả lời câu C1/19 sgk

- Khi đặt điện tích điện trường tác dụng lực điện trường làm điện tích di chuyển Vậy cơng lực điện trường tính nào? - Gv hướng dẫn Hs thành lập công thức tính

- cơng lực điện trường cách trả lời câu hỏi:

+ Yêu cầu Hs viết cơng thức tính cơng lực

+ Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường thiết lập công thức 4.1 /19 sgk

- Chú ý: AMN đại lượng đại số

- Dựa vào cơng thức tính cơng u cầu Hs nhận xét

- Gv tổng kết: Lực có tính chất gọi lực thế.Trường tĩnh điện trường

1 Cơng lực điện:

- Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N điện trường đều, công lực điện trường:

. ' '

MN

A =q E M N '

'N

M : hình chiếu MN lên

phương đườg sức điện truờng - Cơng lực điện tác dụng lên điện tích q khơng phụ thuộc dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường

- => Vậy điện trường tĩnh ( không đều) trường

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hs theo dõi

Cơng thức tính cơng: A = Wt1 – Wt2

Chú ý:

- Điện điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện

- Hiệu điện không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện

- Gv nhắc lại: Công lực hấp dẫn không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối

- u cầu Hs nhớ lại cơng thức tính cơng lực hấp dẫn biểu diễn qua hiệu

- Lưc hấp dẫn lực điện có mối tương quan kì lạ Từ đưa cơng thức tính công lực điện biểu diễn qua hiệu - Thế vật trường hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng Thế điện tích q điện

2 Khái niệm hiệu điện thế. a.Công lực điện hiệu năng điện tích: AMN = WM – WN

b Hiệu điện thế, điện thế:

MN MN M N

A U V V

q

= - =

(10)

trường tỉ lệ với điện tích q không

- Hiệu điện hai điểm không phụ thuộc vào mốc tính điện đo tĩnh điện kế(vôn kế tĩnh điện)

Hoạt động 5:Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh lắng nghe làm tập - Nắm cách tính cơng lực điện trường - Vận dụng giải số tâp

Hoạt động 6: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Cá nhân ghi nhận nhiệm vụ giao - chuẩn bị phần tiếp theo - học cũ

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 5

BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ(tt) I Mục tiêu:

1Kiến thức:

- Nêu mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường

2.Kỹ năng:

- Vận dụng công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện II.Chuẩn bị:

2 Giáo viên:

(11)

- Tính chất trường hấp dẫn

- Biểu thức vật trường hấp dẫn III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

Hs trả lời câu hỏi:

- Viết công thức tính cơng lực điện

- Từ cơng thức định nghĩa hiệu điện Tìm mối liên hệ cường độ điện trường hiệu điện

- Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện - Gv giới thiệu sơ tĩnh điện kế

3 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế:

' ' Mn

U U

E

d M N

= =

d khoảng cách hai điểm M’, N’

Hoạt động 3: Vận dụng.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs thực theo hướng dẫn Gv: - Yêu cầu Hs đọc đề tóm tắt đề - Viết cơng thức tính cơng lực điện - Xác định cường độ điện trường

Hs đọc đề 5/23 sgk trả lời câu hỏi sau: - Chuyển động electron chuyển động gì? - Electron chuyển động tác dụng lực nào? - Từ ĐL II Niutơn suy công thức gia tốc

- Dựa vào kiện đề bài, viết công thức phù hợp để tính quảng đường chuyển động

- Gv hướng dẫn Hs vận dụng cơng thức tính cơng lực điện giải tập 4/23 sgk để củng cố học

- Bài 5/23 sgk sử dụng kiến thức lớp10, Gv cho Hs nhắc lại để giải tập

- Gv theo dõi, nhận xét hoàn chỉnh Hoạt động 4:Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh thực Gọi học sinh nêu lại trọng tâm học Vận dụng làm số tập

dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Cá nhân ghi nhận nhiệm vụ giao - Làm tập 6, 7, 8/23 sgk.

- Chuẩn bị “Bài tập lực Cu-lông điện trường”

IV.Rút kinh nghiệm: TIẾT 6

BÀI 5: BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG. I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Công thức xác định lực Cu-lông

- Công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lí chồng chất điện trường

- Cơng thức tính công lực điện

- Công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện 2 Kĩ năng.

- Vận dụng công thức để giải tập II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

(12)

- Nội dung ghi bảng: 2 Học sinh:

- Ôn lại học III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tương tác điện tích (Bài 1)

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs đọc đề trả lời câu hỏi: - Điện tích q0 chịu lực tác dụng?

- Để điện tích q0 nằm cân lực tác

dụng lên điện tích phải nào? (về phương, chiều, đồ lớn)

- Vì q1 > q2 > nên điện tích q0 phải

nằm đâu?

Chú ý : 1nC = 10-9C ; 1µC = 10-6C

- Gv yêu cầu Hs đọc đề tóm tắt đê

- Gv hướng dẫn Hs vận dụng định luật Cu-lông để giải toán

- Gv nhận xét câu trả lời hoàn chỉnh giải

- Yêu cầu Hs nhà giải toán với trường hợp q1 > q2 <

Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường điểm (Bài 2)

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs đọc đề trả lời câu hỏi:

- Tại điểm M có cường độ điện trường? - Viết cơng thức tính cường độ điện trường điện tích Q gây điểm

- Xác định cường độ điện trường điểm M (phương, chiều, độ lớn)

- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường - Nêu quy tắc hình bình hành trường hợp đặc biệt

- Gv yêu cầu Hs đọc tóm tắt đề

- Hướng dẫn Hs áp dụng cơng thức tính cường độ điện trường điểm nguyên lí chồng chất điện trường

- Nhận xét câu trả lời hoàn chỉnh giải - Yêu cầu Hs giải toán với trường hợp q1 >

và q2 >

- Chú ý: SGK giải toán phương pháp hình học giải tốn quy tắc hình bình hành tổng qt

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động điện tích điện trường (Bài 3)

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs trả lời câu hỏi:

- Điện trường hai kim loại điện trường gì? Có tính chất nào?

- Hạt bụi chịu lực tác dụng? Đó lực nào?

- Xác định lực tác dụng lên hạt bụi? (phương, chiều, độ lớn)

- Xác định lực tổng hợp tác dụng lên hạt bụi - Áp dụng định luật II Niutơn tính gia tốc hạt bụi

- Nhắc lại chuyển động ném xiên vật Xác định quỹ đạo chuyển động vật => Suy hiệu điện hai kim loại

- Áp dụng công thức tính cơng

- Gv u cầu Hs đọc tóm tắt đề

- Giúp Hs nhớ lại kiến thức điện trường - Nêu câu hỏi gợi mở giúp Hs giải vấn đề tốn

- Gv nhận xét hồn chỉnh toán

Hoạt động 4: Củng cố.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh thực Vận dụng làm số tập

Bài 1: Hai điện tích +q –q (q>0) đặt hai điểm A,B với AB = 2a khơng khí

a.Xác định cường độ điện trường M nằm trung trực AB, cách AB đoạn x

b Tính x để EM cực đại tính giá trị cực đại

(13)

Bài 2: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu V0 = 4.107 m/s đường nằm ngang bay

vào điện trường tụ điện, vng góc với đường sức Các tụ dài l = 4cm cách d = 1,6cm Cho U = 910V

a.Lập phương trình quỹ đạo xác định dạng quỹ đạo electron điện trường

b Tính vận tốc electron vừa khỏi điện trường độ lệch so với phương ban đầu

Hoạt động 5: Dặn dò:

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh thực Làm tiếp nhà

Chuẩn bị IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 7

BÀI TẬP I Mục tiêu:

Kiến thức

-Hs s dụng đ ược cơng thức tính công cuả lực điện , mối liên hệ E U để làm tập

-Vận dụng tơt cơng thức tính E U II Chuẩn bị:

1 Gv : phiếu học tập

2 Hs : Ôn tập kiến thức công lực điện , hiệu điện III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Làm tập ren luyện cơng thức tính A mối liên hệ E với U

Hoạt động HS Hoạt động GV

-Hoạt động cá nhân sau trao đổi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết

(14)

+ Viết công thức tính cơng lực điện

+Viết cơng thức liên hệ E U Nếu không để ý đến dấu đại lượng cơng thức nào?

Hoạt động 2:Làm tập chuyển động electron điện trường

Hoạt động HS Hoạt động GV

-Hoạt động cá nhân sau trao đổi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết

-Yêu cầu hs làm bai tập tr 23 sgk - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+Electron chịu t ác dụng m l ực ? +Ban đ ầu electron có dạng lượng nào, lượng bị mát sao?

+Viết biểu thức định lý động , định luật II Niu tơn công thức lien hệ a ,v S Hoạt động 3: Tổ chức kiểm tra chữa dạng tập tập yêu cầu HS chuẩn bi.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Đặt câu hỏi:

C1: Nhận xét đặc điểm điệi tích từ xác định nghiệm tốn

Học sinh trả lời

C2: Nhận xét số điện môi Học sinh trả lời

C3: Gọi học sinh áp dụng cơng thức, biến đổi tìm kết tốn

Nhận xét kết quả, trình bày học sinh Học sinh trả lời

- Đặt câu hỏi:

+ Sử dụng công thức để tìm cường độ điện trường điện tích

Học sinh thảo luận trả lời

+ Cần đổi khoảng cách từ cm đơn Vỵ Học sinh trả lời

- Gọi học sinh làm nhận xét

Bài 1.20 Hs tóm tắt : Cho : r = 10 cm F = 9.10-3 N.

Tìm : q = ?

Giải ADCT :

F = k 22 r

q q

 mà q1 = q2 = q  =

Suy : q1 = q2 = q = ± 10-7 C

Bài 1.21 Hs tóm tắt : Cho :

Q = + 4.10-8 C.

r = cm

 = Tìm : E = ?

Giải ADCT :

E = k 2 r Q

 ; suy : E = 72.10

3 V/m.

Vẽ : r = cm O EHoạt động : Kiểm tra 15 phút

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(15)

………

………

TIẾT 8

BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Điện trường bên vật dẫn cân điện

- Cường độ điện trường mặt vật dẫn cân điện - Sự phân bố điện tích vật dẫn

- Hiện tượng phân cực điện môi điện môi đặt điện trường ngồi 2 Kĩ năng

-Giải thích tượng liên quan II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (nếu có): Tĩnh điện kế, điện nghiệm, cầu thử, số vật dẫn có dạng khác

III.Tiến trình dạy học:

(16)

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs lắng nghe

Hs trả lời câu hỏi: - Thế vật dẫn?

- Nếu điện trường tồn bên vật dẫn điều xảy ra?

- Điều có với khái niệm vật dẫn cân điện không?

 Điện trường bên vật

dẫn không

- Gv trình bày khái niệm vật dẫn cân điện

- Chú ý: Vật dẫn = vật dẫn cân điện

- Gv đặt câu hỏi để đến kết luận “bên vật dẫn điện trường không” (vật dẫn đặt)

- Đối với vật dẫn rỗng, điện trường phần rỗng không

1 Vật dẫn điện trường:

a Trạng thái cân điện:

- Vật dẫn cân điện vật dẫn khơng cịn dịng điện

b Điện trường vật dẫn tích điện:

- Điện trường bên vật dẫn cân điện không

- Đối với vật dẫn rỗng, điện trường phần rỗng không

- Cường độ điện trường điểm mặt vật dẫn vng góc với mặt vật Hoạt động 2: Tìm hiểu điện phân bố điện tích vật dẫn.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs quan sát Gv làm thí

nghiệm rút kết luận Hs trả lời câu hỏi sau: - Viết công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện

- Điện trường bên vật dẫn có giá trị nào?

 UMN = VM – VN =

 VM = VN : vât dẫn vật

đẳng

Hs theo dõi ghi chép

- Gv làm thí nghiệm để chứng tỏ “điện điểm mặt vật dẫn có giá trị nhau”

- Gv hướng dẫn Hs rút kết luận “vật dẫn vật đẳng thế”

- Gv trình bày phân bố điện tích vật dẫn

c.Điện vật dẫn tích điện.

- Điện điểm mặt bên vật dẫn có giá trị - Vật dẫn vật đẳng d Sự phân bố điện tích vật dẫn tích điện.

- Ở vật dẫn nhiễm điện, điện tích phân bố mặt ngồi vật

- Điện tích phân bố mặt ngồi vật dẫn khơng Ở chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn; chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; chỗ lõm khơng có điện tích

Hoạt động 3: Tim hiểu điện môi điện trường.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng - Hs trả lời câu hỏi: Điện

môi gì?

- Hs lắng nghe Gv trình bày ghi chép

-Gv trình bày để Hs biết

được“hiện tượng phân cực gì? -Điện mơi đặt điện trường bị phân cực Vậy kim loại đặt điện trường có bị phân cực khơng?

2 Điện môi điện trường.

- Khi đặt vật điện mơi điện trường điện mơi bị phân cực

(17)

trường tong điện moi giảm® nên lực tương tác điện tích điện mơi giảm

Hoạt động 4: Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời

- Nêu đặc điểm vật dẫn cân điện - Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3/31 sgk. Hoạt động 5: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Hs nghe ghi nhớ nhiệm vụ đ ược giao

- Làm tập 1,2/31 sgk - Chuẩn bị “tụ điện” IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 9

BÀI 7: TỤ ĐIỆN I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện nhận dạng tụ điện

- Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nêu đơn vị đo điện dung - Nêu ý nghĩa số ghi tụ điện

- Nêu cách mắc tụ điện thành viết cơng thức tính điện dung tương đương tụ

2 Kỹ năng:

(18)

II Chuẩn bị:

3 Giáo viên : Chuẩn bị số tụ điện, tụ điện xoay 2.Học sinh :

- Ôn điện trường hai kim loại song song tích điện trái dấu III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs lắng nghe trả lời câu hỏi sau: Thế điện trườngđều?

Đường sức điện trường có đặc điểm nào?

Điện trường xuất đâu?

Gv nêu câu hỏi kiểm tra

Gv nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs trả lời câu hỏi:

Khi tích điện cho tụ điện, điện tích hai tụ có đặc điểm gì?

Khi nối hai tụ điện tích điện với điện trở có tượng gì?

Khi tích điện cho tụ điện phẳng, tụ điện có tính chất gì?

Từ câu hỏi kiểm tra Gv trình bày khái niệm tụ điện Cách kí hiệu tụ điện

Gv trình bày tụ điện phẳng Gv rút kết luận

1 Tụ điện:

a.Định nghĩa: Là hệ hai vật dẫn đặt gần cách điện với Mỗi vật dẫn gọi tụ điện b Tụ điện phẳng:

- Gồm hai kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện song song cách điện với

- Khi tụ điện phẳng tích điện, điện tích hai tụ điện trái dấu có độ lớn Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung tụ điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs lắng nghe Gv giới

thiệu khái niệm điện dung

Hs trả lời câu hỏi: Hai tụ điện nạp điện nguồn (cùng U), có C1 > C2

điện tích tụ lớn hơn?

Trả lời câu C1 /33sgk Điện dung tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

Trả lời câu C2 /33 sgk Tụ điện chứa điện môi có số điện mơi ε điện dung tụ thay đổi nào?

Điên môi gì?

Khi sử dụng tụ điện cần ý điều gì?

Gv giới thiệu khái niệm điện dung tụ điện, đơn vị điện dung Nhấn mạnh ý nghĩa công thức (7.1) công thức định nghĩa Điện dung số

Gv giới thiệu cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng

Gv cho Hs nhắc lại khái niệm điện môi Từ giới thiệu khái niệm điện mơi bị đánh thủng hiệu điện giới hạn tụ điên

2 Điện dung tụ điện: a Định nghĩa: Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện.kí hiệu C

- Biểu thức C Q U

= Đơn vị: fara (F)

b Cơng thức tính điện dung của tụ điện phẳng:

9 9.10 S C d e p =

- S (m2): Diện tích phần đối diện hai tụ điện

- d(m) : Khoảng cách hai

- ε : Hằng số điện môi

- Mỗi tụ điện có hiệu điện giới hạn Nếu đặt vào tụ điện hiệu điện lớn

Max

U tụ bị hỏng ( tụ bị

(19)

Trên tụ thường ghi hai giá trị ( C UMax)

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ghép tụ điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs trả lời câu hỏi

sau:

Có cách ghép điện trở?

Mục đích việc ghép điện trở?

Mục đích việc ghép tụ điên?

Có cách ghép tụ? Đặc điểm cách ghép song song ghép nối tiếp gì?

Trả lời câu C3, C4, C5 / 35sgk

Hs lắng nghe ghi chép

Chú ý : Trước ghép tụ chưa tích điện

Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách ghép điện trở (học THCS), mục đích việc ghép điện trở Từ Hs nêu mục đích việc ghép tụ cách ghép tụ Gv giới thiệu cách ghép tụ công thức liên quan

Gv nhận xét câu trả lời

3 Ghép tụ điện:

a.Ghép song song: - Hiệu điện thế:U=U1=U2

- Điện tích:Q=Q1+Q2

- Điện dung tụ:

1

C=C +C

b Ghép nối tiếp: - Hiệu điện thế:U=U1+U2

- Điện tích:Q=Q1=Q2

- Điện dung tụ:

1

1 1

C=C +C

Hoạt động Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Làm tập 1, 2, 3, /36 sgk Hs ghi nhận nhiệm vụ học t ập

- gọi học sinh nêu trọng tâm

- nắm lại cách mắc tụ điện cà công thức mắc tụ điện

Hoạt động 6: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

Làm tập 1, 2, 3, /36 sgk Hs ghi nhận nhiệm vụ học t ập

Làm tập 5, 6, 7, /36 sgk

Chuẩn bị “năng lượng điện trường” IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

……… TIẾT 10

BÀI 8: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu điện trường tụ điện điện trường mang lượng - Viết cơng thức tính lượng tụ điện mật độ lượng điện trường 2 Kỹ năng:

- Vận dụng công thức xác định lượng tụ điện

- Vận dụng công thức xác định mật độ lượng điện trường II Chuẩn bị:

(20)

2.Học sinh:

- Đọc lại mục sgk/19 III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra cũ

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs trả lời câu hỏi:

- Nêu định nghĩa điện dung tụ điện - Điện dung tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Viết cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng

- Gv nêu câu hỏi kiểm tra

- Gv nhận xét câu trả lời Hs Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng tụ điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng - Hs lắng nghe ghi chép

- Trả lời câu hỏi: Viết công thức tính cơng lực điện trường?

Chú ý:

- Trong q trình tích điện, điện tích hiệu điện tụ điện tỉ lệ với - Tính chất điện trường: điện trường gây lực điên; điện trường trường thế; điện trường có lượng

- Gv trình bày đèn máy ảnh Từ đến kết luận “tụ điện có lượng” - Yêu cầu Hs nhớ lại cơng thức tính cơng điện trường - Theo định luật bảo tồn lượng “cơng điện trường lượng tụ điện”

1 Năng lượng tụ điện: a.Nhận xét: Một tụ điện tíc điện tụ có lượng, lượng giải phóng tụ phóng điện

b.Cơng thức tính lượng của tụ điện:

2

1 1

¦W

2 2

Q C U QU

C

= = =

C : điện dung tụ điện (F) U : hiệu điện tụ điện (V)

Hoạt động 3: Tìm hiểu lượng điện trường.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hs nhắc lại:

- Công thức liên hệ giưa cường độ điện trường hiệ điện

- Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng

- Công thức tính lượng tụ điên

cơng thức tính lượng điện trường

Hs lắng nghe ghi chép

- Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức tính lượng điện trường, ý nghĩa đại lượng cơng thức

- Gv trình bày khái niệm cơng thức tính mật độ lượng điện trường

-2.Năng lượng điện trường: Năng lượng tụ điện tích điện ,chính lượng điện trường bên tụ điện- Vậy điện trường có mang lượng

a Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng:

2

.E ¦W

9.10 V e

p

=

V : Thể tích khoảng khơng gian hai tụ( nơi có điện trường)

b Mật độ lượng điện trường: lượng điện trường đơn vị thể tích 9.10 E w e p

= Áp dụng

cho điện trường Hoạt động 4: Củng cố

(21)

1 Bài tập 1/39 sgk. Hs trả lời:

- Khi khoảng cách hai tụ giảm hai lần điện dung tăng hay giảm lần? - Khi điện dung thay đổi lượng điện trường thay đổi nào?

Năng lượng giảm hai lần 2 Bài tập 2/40 sgk.

- Hs áp dụng cơng thức tính lượng điện trường

- Hs ghi nhận nhiệm vụ giao

- Gv hướng dẫn Hs áp dụng công thức điện dung tụ điện phẳng lượng tụ điện

- Gv yêu cầu Hs đọc đề tóm tắt đề Chú ý đơn vị đại lượng công thức

- Chú ý : Năng lượng điện trường biến hoàn toàn thành nhiệt

- Làm tập 3, 4/40 sgk - Chuẩn bị “bài tập tụ điện” Hoạt động 5: dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Hs áp dụng cơng thức tính lượng điện trường

- Hs ghi nhận nhiệm vụ giao - Làm tập 3, 4/40 sgk.- Chuẩn bị “bài tập tụ điện”

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 11

BÀI 9: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nhận biết hai cách ghép tụ điện, sử dụng công thức xác định điện dung tương đương điện tích tụ điện cách ghép

2.Kĩ năng

- Vận dụng công thức xác định điện dung tụ điện phẳng, công thức xác định lượng tụ điện

(22)

- Một số tập cần chữa, tham khảo tập liên quan 2. học sinh

- Làm tập nhà III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm đại lượng liên quan dựa vào cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs thực yêu cầu Gv trả lời câu hỏi: - Đọc đề tóm tắt đề

- Từ kiện đề bài, tính điện dung tụ điện

- Viết cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng - Tụ điện hình gì? Viết cơng thức tính diện tích

- Gv dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn Hs làm tập

Hoạt động 2: Giải tốn cách áp dụng cơng thức ghép tụ điện.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs trả lời câu hỏi:

- tụ điện ghép vơi nhau? - Tính điện tích tụ điện

- Tính điện dung tụ Suy hiệu điện tụ ghép tụ với

- Tính lượng hai tụ điện trước ghép

- Tính lượng tụ sau ghép

- Gv hướng dẫn Hs giải tập

- Chú ý: Nhiệt lượng toả sau nối hai tụ chênh lệch lượng trước sau ghép tụ với

Hoạt động 3: Giải toán tụ điện tụ điện bị đánh thủng.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs trả lời câu hỏi:

- Thế tụ điện bị đánh thủng?

- Tính lượng tụ điện trước sau tụ điện bị đánh thủng

- Tính điện tích tụ điện trước sau tụ điện bị đánh thủng

- Tính cơng nguồn thực để đưa thêm điện tích đến tụ điện

- Áp dụng định luật bảo tồn lượng để tính lượng tiêu hao

- Gv hướng dẫn Hs giải tập

- Chú ý: Công nguồn thực để đưa điện tích tổng độ biến thiên lượng tụ điện lượng tiêu hao

Hoạt động 4: Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

- hocj sinh tieens hanhf lamf baif taapj

Bài tập:Cho mạch điện hình vẽ: C1

A C3 B

C2

Điện dung tụ điện: C1 = 10µF; C2 = 5µF; C3 =

4µF; UAB = 38V

a.Tính điện dung tụ điện

b Tínhđiện tích hiệu điện tụ điện - Tụ C3 bị đánh thủng Tính điện tích hiệu điện

(23)

Hoạt động 5: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs ghi nhận nhiệm vụ giao - Ôn tâp chương I, chuẩn bị làm tập SKG

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 12:

BÀI TÂP I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Giải tốn tính cơng lực điện trường điện trường - GBT tính điện hiệu điện

- GBT tụ điện đơn giản

Kĩ :

- Giải thành thạo tập

- Vận dụng giải thích số tượng thực tế

(24)

- Chuẩn bị trước nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Học sinh suy nghĩ trả lời bảng - Bổ sung câu trả lời bạn

- Nêu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Viết công thức xác định công lực điện trường, điện hiệu điện thế, điện dung tụ điện lượng tụ điện

Hoạt động 2: Các tâp trắc nghiệm.

Hoạt động HS Hoạt động HS

- Học sinh suy nghĩ trả lời nhanh:

C1: D C2: A

C3 B C4 A C5 A

- Giải thích cách tìm đáp áp

Câu1 : Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách

một khoảng r = 30 cm khơng khí, lực tác dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu

thì lực tương tác giảm 2,25 lần Để lực tương tác F0 cần dịch chuyển chúng

khoảng bao nhiêu?

A.5 cm B.15 cm C.20 cm

D.10 cm

Câu : So với lực điện lực hấp dẫn hai prơtơn lực:

A.Yếu B.Mạnh

C.Bằng

D.Phụ thuộc vào khoảng cách hai prôtôn Câu 3: Một e tăng tốc hiệu điện thế 300V từ vận tốc ban đầu bầng Vận tốc cuối e bằng:

A.8,12.106m/s B.1,03.107m/s

C.5,35.106m/s D.10,3.107m/s

Câu 4: Hai cầu khối lượng có các điện tích 4.10-11và 10-11Cnằm khơng khí

cách khoảng lớn bán kính chúng nhiều Nếu chúng trạng thái cân lực điện lực hấp dẫn khối lượng chúng bao nhiêu?

A.0,23 kgB.2,3 kg C.0,46 kg D.4,6 kg

Câu 5: Lực tương tác hai điện tích q1= q2 =

-3.10-9C nằm cách 50 mm là:

A.3,2.10-5N B.1,8.10-16N

C.1,6.10-6N D.3,6.10-15N

Hoạt động 3: Các tâp tự luận.

Hoạt động HS Hoạt động HS

Hs tóm tắt : Bài 1: Cho :

s = cm = 0,01 m; e = 1,6.10-19 C; V = 1000V/m.

Tìm : A = ? Bài 2: Hs tóm tắt :

- Yêu cầu học sinh tóm tắt rõ đại lượng biết, chưa biết mối quan hệ chúng

Giáo viên hướng dẫn: ADCT :

A = qEs cos  với q = e;  = 180o

(25)

Cho :

e = 1,6.10-19 C; v

- = m/s; E = 1000 V/m;

s = cm = 0,01 m Tìm :

Wđ + = ?

Bài 3: Hs tóm tắt : Cho : d0 = cm

Uo = 120 V; d = 0,6 cm

Tìm : VM = ?

Bài 4: Hs tóm tắt : Cho :

20F – 200 V; U = 120 V.

Tìm :

Q = ?; Qmax=?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt rõ đại lượng biết, chưa biết mối quan hệ chúng

Giáo viên hướng dẫn: ADCT :

A = qEs cos  = Wđ - - Wđ + = - Wđ +

Suy : Wđ + = 1,6.10-18 J

- Yêu cầu học sinh tóm tắt rõ đại lượng biết, chưa biết mối quan hệ chúng

Giáo viên hướng dẫn: ADCT :

U0 = E = 120 V; với d0 = cm

U= E d ; với d0 = cm

Lập tỉ số : 0,

1

o o

U d

U =d =

Suy : U = 72 V; mà U = VM – V- = VM

Kết : VM = 72 V

Giáo viên hướng dẫn: ADCT :

Q = C U

Chú ý : Đổi F = 10-6 F.

Kết : Q = 12.10-4 C; Q

max = 4.10-3 C

- Nhận xét phần trình bày học sinh Hoạt động 4: củng cố,

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Tóm tắt lại lý thuyểt

- Phân tích đặc điểm tốn Hoạt động 5: Dặn dị

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs ghi nhận nhiệm vụ giao - Làm tiếp tập - Chuẩn chị học

- Yêu cầu học sinh phân loại tập SBT

Hoạt động : Kiểm tra 15 phút IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

(26)

TIẾT 13

CHUƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. BÀI 10: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN. I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Trình bày quy ước chiều dịng điện, tác dụng dòng điện, ý nghĩa cường độ dòng điện - Viết cơng thức định nghĩa cường độ dịng điện độ giảm R gì?

- Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch chứa điện trở R - Nêu suất điện động gì?

2.Kĩ năng

(27)

- Vận dụng công thức I q t

D =

D ξ

A q

= . II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đọc lại phần điện sgk lớp để biết kiến thức hs học - Chuẩn bị bảng phụ 10.2, 10.3

2. Học sinh:

- Xem lại kiến thức học lớp 7, dòng điện, chiều dòng điện, cường độ dịng điện, định luật Ơm

- Nghiên cứu 10

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Dòng điện Các tác dụng dòng điện.

Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung ghi bảng

Hs trả lời câu hỏi: - Nhờ vào dòng điện

- Dòng điện qua bếp điện, quạt, bàn là dòng điện xoay chiều Dòng điện qua đèn tơ, mơ tơ dịng điện chiều

- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Chiều dịng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện

- Điện tích dương dịch chuyển từ cực dương đến cực âm - Chiều dịng điện chiều dịch chuyển điện tích dương - Quang, nhiệt, từ, sinh lý, hoá học

Gv đặt câu hỏi gợi mở:

- Vì thiết bị điện hoạt động được?

- Dòng điện qua quạt, bàn là, bếp điện, đèn ô tô, mô tơ có khác nhau?

- Vậy dịng điện khơng đổi tạo nào? Có đặc điểm, tính chất gì? Để trả lời tiến hành nghiên cứu chương II, “Dịng điện khơng đổi - Nguồn điện”

- Dịng điện gì?

- Gv thông báo khái niệm hạt tải điện theo sgk

- Chiều dòng điện quy ước nào?

- Hs sử dụng kiến thức chương I, điện tích dương dịch chuyển dây dẫn kim loại từ cực (+)đến cực (-) hay ngược lại? - Vậy chiều dòng điện quy ước chiều dịch chuyển điện tích nào?

- Trả lời câu C1

- Gv nhấn mạnh tác dụng dòng điện tác dụng từ

1 Dòng điện – Các tác dụng của dòng điện.

a Dịng điện dịng điện tích chuyển động có hướng - Các hạt tải điện có: electron tự do, ion dương ion âm

- Quy ước: dịng điện có chiều dịch chuyển điện tích dương

b Tác dụng dịng điện: tác dụng từ, nhiệt, hố học, sinh lí … Tác dụng từ tác dụng đặc trưng dòng điện

Hoạt động 2: Cường độ dòng điện - Định luật Ơm. - Dịng điện mạnh

cường độ dòng điện lớn

- Trả lời C2 - thực hành

C3

- Đọc SGK trả lời

- Nêu định luật công thức - UAB = I R

- UAB = VA - VB

- Hs sử dụng kiến thức lớp định nghĩa cường độ dòng điện - Gv thơng báo định nghĩa cường độ dịng điện xác theo sgk

- Yêu cầu Hs đọc sgk phân biệt dòng điện chiều dịng điện khơng đổi

- Hs nhắc lại định luật ôm học lớp

- Từ công thức định luật ôm viết

2 Cường độ dịng điện - Định luật Ơm.

(28)

- R = I U

- Trả lời: C4 C5

cơng thức tính UAB hình 10.1

- Viết cơng thức tính UAB liên

quan đến VA, VB đoạn mạch

hình 10.1

- Gv thông báo I.R độ giảm điện điện trở R Lưu ý: VA >VB

- Viết cơng thức tính R từ định luật ơm

- Thông báo vật dẫn tuân theo định luật ôm

- C4 ? - C5 ?

- Sử dụng bảng phụ để thông báo yêu cầu kết khảo sát đặc tuyến vôn – ampe

Biểu thức I q t

D =

D

* Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ dịng điện khơng đổi theo thời gian (khác với dòng điện chiều) Biểu thức I q

t =

- Đơn vị I Ampe (A) 1µA = 10 -6A 1mA = 10-3A.

b Định luật Ôm đoạn mạch có điện trở R.

- Định luật: CCường độn dòng điện chậy qua đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trớ R

U I

R

= hay UAB = VA – VB = I.R

* I.R độ giảm điện điện trở R

c Đặc tuyến vôn – Ampe: (sgk) Hoạt động 3: Nguồn điện

- Nguồn điện thiết bị tạo dòng điện Có cực (+) (-)

- VD

- HS đọc SGK trả lời: e

-và ion dương tách nguyên tử trung hoà điện

- Lực lạ - HS đọc SGK - HS ghi bảng

- Sử dụng kiến thức lớp trình bày hiểu biết nguồn điện

VD : Nguồn điện biết

- Dùng vôn kế để đo kết pin, giúp HS nhận biết cực nguồn điện ln có hiệu điện

- Sử dụng bảng phụ có hình 10.3 dẫn dắt HS tiếp nhận kiến thức nguồn điện qua câu hỏi:

+ Muốn nguồn điện có cực (+) (-) cần có hạt mang điện nào? tạo thành từ đâu? + Nhờ vào lực để tạo e- và

ion (+) chuyển chúng khỏi cực?

- Phân tích hướng HS hiểu lực lạ theo SGK: F = Fl + Fd

- Yêu cầu HS đọc SGK để biết nguồn điện khác có lực lạ khác

- Thơng báo chiều dịng điện bên nguồn điện, bên nguồn điện

3.Nguồn điện Là thiết bị tạo ra trì hiệu điện nhằm trì dịng điện

a.Nguồn điện có hai cực: cực (+) cực (-)

- Để có hai cực nhiễm điện trái dấu nguồn điện phải có lực tách electron khỏi nguyên tử trung hồ di chuyển electron, iơn dương hai cực-Lực có chất khác lực culơng nên gọi lực lạ

l d

F= +FF

Fl : lực lạ để tách e khỏi nguyên

tử trung hoà điện để tạo hạt tải điện

- Trong nguồn điện khác lực lạ có chất khác : lực hoá học( Pin, Ắc quy), lực từ ( máy phát điện) b Nối hai cực nguồn điện vật dẫn → dòng điện

(29)

- Bên nguồn điện, chiều dòng điện: cực âm → cực dương Hoạt động 4: Suất điện động nguồn điện

- Công lực lạ công nguồn điện

- HS ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc SGK, công nguồn điện gì?

- Thơng báo đại lượng suất điện động kí hiệu ξ

- Thơng báo định nghĩa suất điện động theo SGK công thức ξ = qA

- Thông báo nguồn điện có : ξ r (r: điện trở nguồn điện) theo SGK - Khi mạch hở ξ = U hai cực nguồn điện

4 Suất điện động nguồn điện

- Định nghĩa: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công (nguồn điện) lực lạ bên nguồn điện đo thương số công A lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q

-Biểu thức: ξ A

q

=

* Mỗi nguồn điện có : ξ r (r: điện trở trong)

ξ = U mạch để hở Hoạt động : Củng cố

Hoạt động GV

Hoạt động HS Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm va viết

biểu thức thức luật ơm cho đoạn mạch có điện trở

- HS trả lời

Hoạt động 6: Dặn dò.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu trả lời câu hỏi 1,2,3

- Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức để làm tập 1,2,3 nhà

- Chuẩn bị 11

- HS trả lời

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

……… TIẾT 14

BÀI 11: PIN VÀ ACQUY I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nêu hiệu điện điện hố gì? Cơ sở chế tạo pin điện hoá - Nêu cấu tạo tạo thành suất điện động pin Vônta

- Nêu cấu tạo acquy chì nguyên nhân acquy pin điện hố sử dụng nhiều lần

2 Kĩ năng

- Giải thích xuất hiệu điện điện hoá trường hợp kẽm nhúng dung dịch axít sunfuric

(30)

- Một pin trịn bóc vỏ ngồi để Hs quan sát - Một acquy

- Hình 11.1, 11.2, 11.3 phóng to 2 Học sinh: Xem trước bài. III Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Kiểm tra đặt vấn đề vào mới.

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

- HS trả lời

- HS trả lời

- Máy phát điện chiều, pin, acquy

- GV nêu câu hỏi kiểm tra:

+ Dòng điện gì? Cường độ dịng điện gì? chiều dòng điện xác định nào?

+ Nêu tác dụng dòng điện, tác dụng bản? sao?

+ Nguồn điện ,suất điện động nguồn điện gì?

- Đặt vấn đề:

+ Kể tên nguồn điện tạo dòng điện chiều mà em biết? + Muốn biết pin acquy có cấu tạo hoạt động nào? Chúng ta tìm hiểu 11 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện điện hoá.

- Lắng nghe ghi

- Thanh Zn mang điện (-) - Dung dịch mang điện (+) - Có chiều từ dung dịch điện phân đến Zn

- Lực hoá học Fh lực điện

trường Fđ

- Khi Fh = Fd

- U = - Hs lắng nghe

- GV trình bày theo SGK ghi tóm tắt lên bảng

- Trả lời theo gợi ý:

+ Do tác dụng lực hoá học ion Zn2+ tách khỏi kim loại đi

vào dung dịch Xác định:

 Thanh Zn mang điện gì?  Dung dịch mang điện gì?

 Chiều cường độ điện trường

ở chỗ tiếp xúc

+ Lực tác dụng lên ion Zn2+?

+ Khi Zn2+ ngừng tan?

+ Khi giữ kẽm dung dịch có hiệu điện điện hoá - Nếu nhúng hai kim loại vào dung dịch điện phân hiệu điện hai bao nhiêu?

- Khi nhúng hai kim loại khác vào dung dịch điện phân có hiệu điện xác định hai sở tạo pin điện hoá

1 Hiệu điện điện hoá.

- Khi nhúng kim loại vào dung dịch điện phân,dưới tác dụng lực hoá học nên kim loại dung dịch có hai loại điện tích trái dấu tạo chúng hiệu điện điện hoá

- Khi nhúng hai kim loại vào dung dịch điện phân tạo nên hai hiệu điện ,tạo nên nguồn điện hoá học

Hoạt động 3: Pin Vônta. - Hs lắng nghe

- Đọc SGK

- Trả lời yêu cầu Gv

- Gv sử dụng hình 11.1 mơ tả cấu tạo pin Vônta

- Hướng dẫn Hs nhận biết tạo thành suất điện động pin Vônta

- Yêu cầu Hs đọc SGK pin khô

2 Pin Vônta.

a.Cấu tạo: hai cực Zn Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng

(31)

Lơclanse

- Sử dụng hình 11.2 u cầu Hs mơ tả pin Lơclanse

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động Acquy - Quan sát

- Hs lắng nghe – ghi

- Sử dụng hình 11.3 hướng dẫn Hs nhận biết hoạt động acquy chì phóng điện nạp điện

- Nhấn mạnh acquy pin điện hố sử dụng nhiều lần

- Thông báo suất điện động – dung lượng acquy loại acquy theo sgk theo sgk

3 Acquy.

a Cấu tạo hoạt động của acquy chì(Ắc quy axit).

- Cấu tạo:

+ Cực dương PbO2

+ Cực âm Pb

+ Dung dịch điện phân: dung dịch H2SO4

- Hoạt động:

+ Khi phát điện( Nguồn điện): hai cực biến đổi dần trở thành giống có lớp PbSO4 phủ

ngồi, dịng điện tắt

+ Khi nạp điện( Máy thu): lớp PbSO4 phủ hai cực dần, trở lại

là Pb PbO2 tiếp tục

nạp điện

b.Acquy sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng thuận nghịch: hoá ↔ điện

c.Suất điện động acquy chì: + ξ = 2V

+ Dung lượng acquy: điện lượng lớn mà acquy cung cấp phát điện (A.h) (1A.h = 3600C)

Các loại acquy: (sgk). Hoạt động 5: Củng cố -

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Trả lời 1, 2, 3/55 SGK - Bài tập 1,2/56 SGK -

Hoạt động 6: dặn dò

Hoạt động GV Hoạt động HS

Xem lại cơng – cơng suất dịng điện lớp

- chuẩn bị

Ghi nhận nhiệm vụ nhà

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

(32)

TIẾT 15

Bài 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Trình bày biến đổi lượng mạch điện, nêu cơng thức tính cơng cơng suất dịng điện mạch điện tiêu thụ điện năng, công công suất nguồn điện 2 Kĩ năng:

- Vận dụng cơng thức tính cơng cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch,công suất máy thu

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

-GV đọc lại SGK lớp để biết học sinh học vấn đề cơng cơng suất, định luật Jun-lenxơ

- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập

(33)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra củ (5 p)

Dự kiến câu hỏi kiểm tra củ:

1 Nêu nguyên tắc chung trình tạo thành suất điện động nguồn điện? So sánh hoạt động pin ắc quy?

Hoạt động 2: Ơn lại cơng cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch.Định luật Jun-lenxơ

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

- Thảo luận nghiên cứu hướng dẫn GV trả lời câu hỏi

- HS rút công thức: A=qU=UIt

- HS trả lời câu hỏi

- HS làm theo yêu cầu GV - HS trả lời Q=RI t2

- Hướng dẫn tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:

+ Khi đặt hiệu điện vào hai đầu điện trở, dụng cụ tiêu thụ điện điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện tác dụng lực nào? + Vì lực thực công học?

- Yêu cầu HS từ định nghĩa hiệu điện rút cơng thức tính cơng dịng điện

- GV đặt câu hỏi: Tại nói cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch điện mà đoạn mạch tiêu thụ?Khi điện biến đổi nào?

- Yêu cầu HS nhớ lại mối quan hệ công công suất học, từ cho biết cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch gì? Được tính công thức nào? - GV nhận xét câu trả lời rút ra kết luận

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung công thức định luật Jun-lenxơ học THCS

- Gv tổng kết lại vấn đề nêu rõ đại lượng công thức

1 Công công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch

a Cơng dịng điện A=qU =UIt

- Cơng dịng điện điện mà đoạn mạch tiêu thụ ( đoạn mạch bất kì)

b Cơng suất dịng điện

A P

t

= = UI

-Cơng suất dịng điện cơng suất tiêu thhụ điện đoạn mạch c Định luật Jun-lenxơ

2

Q=RI t

- Chỉ áp dụng cho điện trở r

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng công suất nguồn điện

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

- HS trả lời câu hỏi của GV

HS thảo luận rút công thức nêu mối liên hệ

- HS nghiên cứu SGK rút công thức

- HS thảo luận rút mối liên hệ

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

+ Trong mạch điện kín điện tích tự di chuyển nhờ vào yếu tố nào? + Công điện tích tự di chuyển bao gồm loại cơng nào? + Trong mạch điện kín cơng lực điện có giá trị nào?

- Rút công thức công nguồn điện?Nêu mối liên hệ công nguồn điện công dịng điện chạy tồn mạch

- u cầu HS nghiên cứu SGK

2 Công công suất của nguồn điện

a Công nguồn điện : là cơng dịng điện chạy tồn mạnh ( điện sản toàn mạch) - Công nguồn điện = Công lực điện + Cơng lực lạ

Trong mach kín, cơng lực điện 

A=qx x= It

(34)

rút cơng thức tính cơng suất nguồn điện?

- Yêu cầu HS thảo luận nêu mối liên hệ công suất nguồn điện cơng suất dịng điện chạy tồn mạch

công lực lạ bên nguồn điện

b Công suất nguồn điện P A I

t x

= = Hoạt động 6: Củng cố,

Hoạt động GV Hoạt động HS

Nhắc lại công thức công công suất dòng điện nguồn điện

Làm tập trắc nghiệm SGK

Học sinh trả lời câu hỏi

Hoạt động 7: Dặn dò

Hoạt động GV Hoạt động HS

Xem trước phần lại làm tập sách giáo khoa

Cá nhân ghi nhận nhiệm vụ giao

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 16

Bài 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ (tt)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Nhắc lại nội dung công thức định luật Jun-lenxơ

- Nêu suất điện động nguồn điện, suất phản điện máy thu 2 Kĩ năng:

- Vận dụng định luật Jun-lenxơ - Tính hiệu suất nguồn điện II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

-GV đọc lại SGK lớp để biết học sinh học vấn đề cơng cơng suất, định luật Jun-lenxơ

- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập

(35)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng suất dụng cụ tiêu thụ điện

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng

- HS kể tên thiết bị tiêu thụ điện biết

- HS ghi nhớ

- HS nêu công thức theo yêu cầu GV

- HS ý theo dõi

- HS làm việc theo hướng dẫn GV

- HS rút công thức

- HS thành lập biểu thức hướng dẫn GV

- HS ghi nhớ giải thích

- Yêu cầu HS kể tên thiết bị tiêu thụ điện biết

- GV phân biệt cho HS dụng cụ tỏa nhiệt máy thu

- Yêu cầu HS nêu cơng thức tính điện tiêu thụ công suất dụng cụ tỏa nhiệt

- GV trình bày cho HS suất phản điện máy thu, rút kết luận suất phản điện máy thu - GV lưu ý cho HS chiều dòng điện vào cực dương máy thu điện

- GV hướng dẫn HS thành lập biểu thức

A = A/ + Q/= E

pIt + rpI2t= UIt

- GV thơng báo điện tiêu thụ máy thu

- Yêu cầu HS rút cơng thức tính cơng suất máy thu Lưu ý P/=

Ep.I cơng suất có ích máy thu GV nêu ví dụ cụ thể - Gv hướng dẫn HS thành lập biểu tính hiệu suất máy thu

- GV thông báo khái niệm định mức hiệu điện thế, cường độ dịng điện, cơng suất - Gv u cầu HS giải thích thiết bị điện cụ thể

3 Công suất dụng cụ tiêu thụ điện : dụng cụ tỏa nhiệt máy thu điện

- Toàn điện cung cấp cho máy biến thành nhiệt có ích -dụng cụ toả nhiệt

- Phần lớn điện cung cấp cho máy chuyển hố thành dạng lượng có ích khác khơng phai nhiệt gọi máy thu điện a Công suất dụng cụ toả nhiệt:

2

A U

P UI RI

t R

= = = =

b Suất phản điện máy thu điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả chuyển hoá điện thành dạng lượng có ích khác khơng phải nhiệt: / p A q z =

A/ :là công chuyển hóa thành dạng lượng có ích khác

c Điện công suất điện tiêu thụ máy thu điện A= A/ + Q/= E

pIt + rpI2t= UIt

-Hiệu điện đặt vào máy thu :

p p

U=z +r I(rp điện trở

trong máy thu)

d Hiệu suất máy thu điện rp

H I

U

=

-* Chú ý: Trên dụng cụ tiêu thụ điện thường ghi hai số :

dm

P Udmđó giá trị

cần đặt vào dụng cụ để hoạt động bình thường

Hoạt động 2: Đo công suất điện tiêu thụ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS tự nghiên cứu, thảo luận vấn đề GV đặt -Gv hướng dẫn HS tự nghiên cứu, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Cách xác định công suất điện đoạn mạch?

+ Dụng cụ để đo công suất kĩ thuật? + Máy đếm điện thực chất để đo đại lượng nào?

Hoạt động3: Củng cố.

(36)

Học sinh trả lời Hệ thống hóa lại nội dung học ghi nhớ công thức để làm tập

Hoạt động 4: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Cá nhân ghi nhận nhiệm vụ giao - Yêu cầu HS nhà làm tập 1,2 3,4,5 trang 62,63.SGK

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

TIẾT 17

BÀI TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm vững công thức xác định cơng, cơng suất dịng điện đoạn mạch điện,

nguồn điện máy thu

- Xây dựng phương pháp giải dạng tâp liên quan đến công công suất - Hiểu ý nghĩa hiệu suất máy thu

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ biến đổi, phân tích thơng tin mạch điện - Hiểu nguyên lí hoạt động đơn giản loại máy thu

II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Hệ thống tập phương pháp giải cho dạng - Hệ thống câu hỏi TNKQ

- Soạn giáo án

2 Học sinh

- Ôn tập kiến thức tiết trước

- Làm tập giao nhà tiết 15

(37)

- Viết cơng thức tính cơng, cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch Cơng công suất nguồn điện

- Suất phản điện máy thu gì?

-Trình bày cơng suất điện tiêu thụ máy thu điện? 2 Giới thiệu mới

Hoạt động 1: Bài tập 4

Hoạt động HS Hoạt động HS

Bài tập 4

P1=25W; P2=100W Uđm1= Uđm2=110V

Hỏi: a So sánh Iđm1 Iđm2?

b So sánh R1 R2?

c Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện 220V khơng? Bóng đèn dễ cháy hơn? Hướng dẫn

a.Từ công thức: Pđm=Uđm.Iđm

1 dm

dm

dm

2

25

0, 23

P 110

I

100 U

0,91 110

dm

dm

I A

I A

ìïï = » ïïï

= Þ í

ïï = » ïïïỵ

Vậy: Idm1<Idm2

b Ta có:

2

2

2

110

484 25

110

121 100

dm dm

R U

R P

R

ìïï = = W ïïï

= Þ í

ïï = = W ïï

ïỵ

Vậy:

R1>R2

c Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện có hiệu điện 220V cường độ dịng điện qua bóng đèn là:

1

220

0,36 484 121

U

I A

R R

= = »

+ +

Vậy hiệu điện bóng đèn là: U1=I.R1=0,36.484=176V

Hiệu điện đèn U2=I.R2=0,36.121=44V

So sánh ta thấy Udm1< U1: Đèn dễ cháy; Udm1> U2:

Đèn sáng yếu

- Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét làm học sinh

- Chú ý học sinh để xem có lắp đèn khơng phải so sánh giá trị thực tế với giá trị hiệu dụng

Hoạt động 2: Bài tập 5

(38)

Bài tập Pdm1=Pdm2

Udm1=110V; Udm2=220V

Hỏi: ?

R R  Hướng dẫn Ta có: 2 1 2 1 2 2 2 2 110 220 dm dm dm

dm dm dm

dm

dm dm dm

dm dm

U U

R P

U R P U

R

U

P U R U

R P P ìïï = ïï ỉ ư ùù ỗ ữ = ị ớù ị = = =ỗỗố ứữữ= ùù = ùùùợ

Yờu cu hc sinh c tóm tắt

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét làm học sinh

- Lưu ý học sinh để so sánh hai đại lượng có nhiều cách, trường hợp nên dùng phương pháp lập tỉ số

Hoạt động 3: Bài tập 6

Hoạt động HS Hoạt động GV

Bài tập

Bóng đèn: 120V-60W mắc nối tiếp với R mắc vào nguồn điện có U=220V Để đèn sáng bình thường: R=?

Hướng dẫn

- Dịng điện qua bóng đèn để đèn sáng bình thường: I=Idm=

60 120 dm dm P A

U = =

- Hiệu điện điện trở R: UR=U-Udm

=220-120=100V

- Vậy điện trở R=

100 200 R U

I = = W

Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Nêu câu hỏi định hướng: Để đèn sáng bình thường phải thoả mãn điều kiện Đại lượng đèn đạt giá trị giới hạn

-Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét làm học sinh

Hoạt động 4: Củng cố giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Phân loại tập SBT theo hướng dẫn

của giáo viên Thảo luận tìm phương pháp giải, đề suất ý kiến trước lớp

- Yêu cầu học sinh phân loại tập

SBT giải tiêu biểu

- Yêu cầu học sinh phương pháp giải thông

thường, đặc biệt phải tìm cách giải riêng

- Yêu cầu học sinh hồn thành tập cịn lại

trong SBT

- Đọc trước IV.Rút kinh nghiệm:

(39)

TIẾT 18

Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH. I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật ơm cho tồn mạch khi: + Mạch có nguồn điện trở mạch ngồi

+ Mạch có máy thu

- Trả lời đoản mạch gì? giải thích ảnh hưởng điện trở nguồn với cường độ dòng điện đoản mạch

.2.Kĩ

- Vận dụng định luật ơm tồn mạch tính hiệu suất nguồn điện II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Nội dung ghi bảng: 2. Học sinh:

- Ôn kiến thức điện lớp xem trước 11 III Hoạt đông dạy học:

Hoạt động 1: Định luật ơm tồn mạch

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung ghi bảng - Nội dung định luật ôm:I U

R

= - Để trì dịng điện mạch ta cần phải mắc với nguồn điện

- hs lắng nghe

- Nguồn điện sinh công A = ξIt - Điện trở tồn mạch tiêu thụ điện chuyển hố thành nhiệt năng: Q = R.I2.t + r.I2.t.

A = Q

→ ξIt = R.I2.t + r.I2.t

Hay ξ = I.(R + r)

- Suất điện động ξ nguồn điện tổng độ giảm mạch mạch

- Sử dụng kiến thức lớp để phát biểu nội dung viết biểu thức đinh luật ôm

- Cho mạch điện - Để trì dịng điện chạy đoạn mạch AB phải làm nào?

- Mô tả mạch điện kín đơn giản:

Trong mạch kín cường độ dịng điện liên hệ với suất điện động điện trở mạch? - Gợi ý: Trong mạch kín phần sinh cơng? Phần tiêu

1 Định luật ơm tồn mạch:

Cho mạch điện kín: Gồm nguồn điện có(,r)và điện trở R

Công nguồn điện: A = ξ.I.t Nhiệt lượng mạch tiêu thụ: Q = R.I2.t

+ r.I2.t.

Định luật bảo toàn: A = Q

I

R r x =

+ (1)

* Định luật Ơm: Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch

(40)

I = R r

x +

- Phát biểu theo SGK - U = IR = ξ – Ir

- Khi I = hay r ≈ → ξ = U

thụ công? Được thể công thức nào?

- Vận dụng định luật bảo toàn Từ tính suất điện động

- Thơng báo: I(R+r) độ giảm đoạn mạch gồm độ giảm mạch mạch

- Nhận xét cơng thức tính suất điện động - Từ rút I

- Thông báo I = R r

x

+ biểu thức định luật ôm toàn mạch

- Phát biểu định luật ôm?

- Từ biểu thức (1) Viết biểu thức tính hiệu điện mạch ngồi v U = ξ

của nguồn điện) U = -x Ir

- Khi r = hay I = (mạch hở) U = ξ

Hoạt động : Hiện tượng đoản mạch. - I

r

x =

- Lắng nghe ý an toàn điện

- Từ (1) nhận xét I R ≈

- Thông báo tượng đoản mạch -Thơng báo nguồn có r nhỏ acquy I ngồi lớn;r lớn pin I mau hết - Để tránh tượng đoản mạch dùng rơle hay cầu chì

2 Hiện tượng đoản mạch: R ≈ (1) I

r

x

Þ = : đoản mạch

Hoạt động : Trường hợp mạch ngồi có máy thu - Xem SGK, mô tả giáo viên

trả lời

- Cơng dịng điện sinh chuyển hoá thành nhiệt toả điện trở thực công máy thu

- Công nguồn: A = ξIt - Nhiệt lượng toả điện trở R nguồn Q = I2Rt + I2rt.

- Năng lượng tiêu thụ máy thu: A/=xpIt+rI t2

- Định luật bảo toàn lượng:A = Q + A’

- Giới thiệu mạch điện kín có máy thu hình 13.2 máy thu ξ’p

, rp

- Hãy nêu trình chuyển hố lượng mạch điện này?

- Viết cơng thức tính loại lượng vừa nêu

- Viết biểu thức định luật bảo toàn

3 Trường hợp mạch ngồi có máy thu điện.

.( )

p I R r rp

x x- = + + hay

p p I

R r r

x x -=

(41)

p p I

R r r

x x -Þ =

+ + (2)

lượng trường hợp

- Rút công thức tính I

- (2) cơng thức định luật ơm đoạn mạch có mắc máy thu

Hoạt động 4: Hiệu suất nguồn điện. - H Acoich UIt U

A xIt x

= = = - Hiệu suất nguồnđiện tính như nào?

Hiêu suất nguồn điện:

coich

A U

H

A x

= =

Hoạt động 5: Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Học sinh trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3 - Trả lời tập 1, SGK

- Hoạt động 6: Dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Cá nhân ghi nhận nhiệm vụ giao - BTVN 3/67 SGK; 2.56, 2.57, 2.58 SBT

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ………

………

(42)

TIẾT 19

BÀI TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- GBT điện tiêu thụ đoạn mạch, tốn định Jun- Len-xơ - Giải thích số tượng vật lí đơn giản

- Mắc mạch điện theo sơ đồ

- GBT có liên quan đến định luât Ôm 2 Kĩ :

- Giải thành thạo tập

- Vận dụng giải thích số tượng thực tế II Chuẩn bị:

1 Giáo viên

- Chuẩn bị giáo án 2 Học sinh

- Chuẩn bị trước nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học 1: Kiểm tra cũ.

+ Phát biểu định luật Ơm cho tồn mạch, viết biểu thức.?

+ Nêu quan hệ suất điện động nguồn điện độ giảm mạch nguồn điện.?

+ Viết biểu thức định luật Ơm cho trường hợp mạch ngồi có máy thu Biểu thức hiệu suất nguồn điện ?

2 Giới thiệu mới

Hoạt động Bài tập cường độ dòng điện

Hoạt động HS Hoạt động GV

Bài 1 Hs tóm tắt : Cho :

q = 6,0 mC = 6.10-3 C; t = 2,0s.

Tìm : I = ? ADCT : I =

t q

; Kết : I = mA

Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Nêu câu hỏi định hướng: Công thức để xác định cường độ dịng điện cơng thức

- Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét làm học sinh Hoạt động Bài tập công công suất

Hoạt động HS Hoạt động GV

(43)

Cho :

I = A; t = h = 3600 s; U = V Tìm :

A = ?; P = ? ADCT :

A = U I t ; P = U I Kết :

A = 21600 J; P = W

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Gợi ý: sử dụng cơng thức tính cơng cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch điện

Hoạt động Bài tập nhiệt lượng

Hoạt động HS Hoạt động GV Bài 3:

Cho :

220 V – 1000 W; V = 2l ; t1 = 250C;t2=1000C

H = 90%; c = 4190 J/(kg.K) Tìm :

t = ? ADCT : H =

A Q

.100%; Q = mc (t2 – t1); A = U I t;

P = U I ; Với U = 220 V; P = 1000 W Kết :t = 698 s

- Gọi học sinh tóm tắt , nêu phương pháp giải

- Gợi ý: Sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng học lớp 10

- áp dụng định luật bảo toàn lượng

Hoạt động Bài tập vời mạch điện kín

Hoạt động HS Hoạt động GV Bài 4:

Cho :

RN = 14 W; r = W; UN = 8,4 V

Tìm :

I = ? ;  = ? P = ?; Pnguồn = ?

ADCT : I =

N N

R U

;  = I( R + r ) P = UN I ; Pnguồn =  I

Kết :

I = 0,6 V ; = V P = 5,04 W ; P = 5,4 W

Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Nêu câu hỏi định hướng: Cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch điện?

- Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét làm học sinh

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Phân loại tập SBT theo hướng

dẫn giáo viên Thảo luận tìm phương pháp giải, đề suất ý kiến trước lớp

- Yêu cầu học sinh phân loại tập SBT

và giải tiêu biểu

- u cầu học sinh ngồi phương pháp giải thơng

thường, đặc biệt phải tìm cách giải riêng

Hướng dẫn nhàYêu cầu học sinh hoàn thành các tập lại SBT

IV Rút kinh nghiệm

(44)

TIẾT 20

BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I.Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Thiết lập vận dụng cơng thức biểu thị định luật Ơm loại mạch điện 2.Kĩ năng

- Vận dụng cơng thức định luật Ơm cho loại đoạn mạch để giải số tập II. Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Bộ thí nghiệm mạch điện hình 14.1 - Hình 14.1, 14.2 bảng 14.1 SGK phóng to - Nội dung ghi bảng:

1. Học sinh:

- Ôn kiến thức máy thu, thiết lập định luật Ơm tồn mạch III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Định luật Ơm đoạn mach có chứa nguồn điện.

Hoạt động HS Hoạt động Gv Nội dung ghi bảng

- Hs lắng nghe - Trả lời

- Lắng nghe, tiến hành thí nghiệm , lấy số liệu vẽ đồ thị

- Trả lời C1 - y = a.x + b

a = r ; b = ξ ; x = I ; y = UAB

- UAB = -r.I + ξ = ξ – I.r

I UAB

r

x-=

- Gv đặt vấn đề: Chúng ta sử dụng định luật Ôm toàn mạch cho loại đoạn mạch chứa nguồn, máy thu khơng? Định luật Ơm cho loại đoạn mạch nào? Nguồn điện lớn gồm nhiều nguồn điện nhỏ mắc với có cơng thức nào? Đó vấn đề mà học hơm tìm hiểu

- Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm sơ đồ hình 14.1 yêu cầu tổ lắp ráp dụng cụ theo sơ đồ 14.1 lấy số liệu theo bảng 14.1 di chuyển C để tăng I + Yêu cầu Hs dựa vào bảng số liệu vẽ để vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I

+ Kiểm tra, xem xét kết thí nghiệm tổ Nhận xét kết thí nghiệm

+ Trả lời câu C1

+ Yêu câu Hs sử dụng kiến thức toán học để xác định đồ thị thu biểu diễn hàm số nào?

Định luật Ôm đoạn mạch có chứa nguồn điện.

a Thí nghiệm khảo sát:

b Nhận xét: Đồ thị có dạng hàm số: UAB = a – b.I

c.Kết luận:

- Khi mạch hở: UAB = ξ b = r

- Công thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện

UAB = VA – VB = ξ – Ir (VA > VB)

hay I UAB UBA

r r

x- x+

= =

- Nếu đoạn mạch AB có R

AB

U I

R r x -=

(45)

UAB = UAB + UCB

UAC = ξ – r.I UCB = -UBC

= -R.I

- UAB = ξ – (R + r).I  AB U I R r x -= +

+ x, y, a, b đại lượng mạch điện

Gợi ý: y: trục tung, x: trục hoành, a: hệ số góc, b: tung độ + So sánh r a

- Viết hàm số y = a.x + b công thức đại lượng vật lí - Từ biểu thức UAB viết biểu thức

I

- Thông báo hai biểu thức biểu thị định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện

- Lưu ý: chiều dong điện từ âm đến dương VA > VB

- Nếu mạch có R Trả lời câu C2 - Viết biểu thức tính I từ UAB

Hoạt động 2: Định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện.

- A = UI.t

- Ap = ξp.It + rp.I2t

- Theo định luật bảo toàn lượng A = Ap hay

AB p p U I r x -=

- UAB = VA – VB = ξp + (R +

rp) IAB hay

AB p p U I r R x -= +

- Xét đoạn mạch AB có chứa máy thu ξp , r Có hiệu điện U đặt

vào hai đầu đoạn mạch dòng điện I qua mạch

- Hướng dẫn Hs xây dựng định luật:

+ Tính cơng dịng điện sinh + Tính cơng tiêu thụ máy thu + So sánh A, Ap dựa vào định luật

nào? Từ viết biểu thức tính U - Viết biểu thức tính I

- Thơng báo biểu thức I biểu thị định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện

- Tương tự định luật Ơm chứa nguồn có R Trả lời C3

- Từ biểu thức UAB viết biểu thức

tính I

2 Định luật Ơm đoạn mạch chứa máy thu điện.

- Công nguồn điện sinh là: A = UIt

- Điện tiêu thụ máy thu: Ap = ξp.It + rp.I2t

Ta có: A = Ap → UAB = ξp + rpI

hay AB p

p U I r x -=

* Khi mạch có R

AB p p U I r R x -= +

Hoạt động : Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Dựa vào học để trả lời Yêu cầu HS:

- Trả lời 1,2/72 SGK - BT 1, 2/72, 73 SGK Hoạt động 4: Dặn dò.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh ghi nhận ý kiến - Chuẩn bị nội dung phần IV Rút kinh nghiệm

(46)

………

TIẾT 21

BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ (tt)

III Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Thiết lập vận dụng cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn cahcs ghép : nối tiếp ; song song; xung đối

2.Kĩ năng

- Vận dụng công thức mắc nguồn thành để giải tập đingj luật ôm cho toàn mạch IV Chuẩn bị:

2 Giáo viên: - Bộ pin,

- Nội dung ghi bảng: 2. Học sinh:

- Ôn kiến thức máy thu, thiết lập định luật Ơm tồn mạch III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Công thức tổng quát định luật Ôm loại đoạn mạch.

- UBA = VB – VA = ξ – (R +

r).IAB

=> UAB = VA – VB = (R + r)

IAB – ξ

- UAB = VA – VB = (R + r)

IAB + ξ

- Hướng dẫn Hs xây dựng hệ thức theo SGK

- Xét mạch AB Viết biểu thức UBA

→ UAB

- Xét mạch AB Viết UAB với ξ

máy thu

- Thông báo công thức đoạn mạch tổng quát loại đoạn mạch: UAB = (R + r) IAB – ξ

với + ξ > ξ nguồn + ξ < ξ máy thu

Cơng thức tổng qt định luật Ơm loại đoạn mạch.

a Xét đoạn mạch:

UBA = VB – VA = ξ – (R + r).IAB

A B I ξ, r R

Hay UAB = VA – VB = (R + r) IAB –

ξ (1) b Xét đoạn mạch:

UAB=VA – VB = (R + r) IAB + ξ

(2)

A I ξ, r R B c.Định luật Ôm tổng quát cho các loại đoạn mạch:

Từ (1) (2), có UAB = (R + r)IAB

– ξ hay I UAB

R r x + =

+

+ Nguồn điện: ξ > : chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương

+ Máy thu: ξ < 0: chiều dòng điện từ cực dương đến cực âm Hoạt động 2: Mắc nguồn điện thành bộ.

- Lắng nghe Ghi - Þ xb=n.x; rb = n.r

- Mắc nối tiếp Sử dụng hình 14.7 - Giới thiệu ξb , rb theo SGK

- Nếu x1= =x2 =xn=x ;

r1 = r2 = …… = rn = r

Thì ξb , rb ?

Mắc nguồn điện thành bộ: a.Mắc nối tiếp:

ξ2, r2

(47)

- b ; b m r m r

n

x = x =

- Giới thiệu mắc xung đối, hình 14.8

- Thơng báo ξ1 = ξ2 ξ1 nguồn,

ξ2 máy thu

- Giới thiệu mắc song song hình 14.9

- Giới thiệu mắc hỗn hợp đối xứng

- Tính ξb ?

- Tính rb ?

1

b n

x = + +x x +x

rb = r1 + r2 + …… + rn

Nếu x1= =x2 =xn=x ;

r1 = r2 = …… = rn = r

b n

x x

Þ = ; rb = n.r

c.Mắc xung đối

1 2;

b rb r r

x = -x x = + d Mắc song song: b ; b

r r

n

x =x =

e.Mắc hỗn hợp đối xứng

;

b b

m r m r

n

x = x =

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Dựa vào học để trả lời

Yêu cầu HS:

- Trả lời 1,2/72 SGK - BT 1, 2/72, 73 SGK Hoạt động 4: Dặn dò.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh ghi nhận ý kiến - - Chuẩn bị tiết tập sau: 3,4,5/73 SGK IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

……… ……… ………

ξ1, r1

(48)

TIẾT 22

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu cách thức chung để giải tốn tồn mạch

- Nhớ lại vận dụng kiến thức quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở

mạch mắc song song đoạn mạch mắc nối tiếp

- Nhớ lại vận dụng kiến thức giá trị định mức thiết bị điện

2 Kĩ năng

- Phân tích mạch điện - Củng cố kĩ GBT toàn mạch

- Vận dụng thành thạo kiến thức học để GBT toàn mạch

II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Giáo án

- Một số hình vẽ minh hoạ

2 Học sinh

- Ôn tập đoạn mạch mắc song song đoạn mạch mắc nối tiếp - Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động dạy học 1: Kiểm tra cũ.

+ Nêu khái niệm viết biểu thức tính cơng suấtcủa nguồn điện dụng cụ tiêu thụ điện? + Viết biểu thức định luật Ơm với tồn mạch định luật Ôm với laọi mạch điện

2 Giới thiệu

Hoạt động 1:Tìm hiểu phương pháp giải chung.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Ghi đầu

- Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi GV - Làm BT phân tích

Iđm1 = P1/U1

Thay số vào ta Iđm1 = 0,5A

Rđ1 =

2

P U

= 12 Ù Iđm2 = P2/U2

Thay số vào ta Iđm2 = 0,5A

Rđ2 =

2

P U

= Ù UCB = U1 = 6V

U2 = 2,5V

UR2 = UCB – U2 = 3,5V

Mà IR2 = Iđ2 = 0,5A

Vậy 2 R R U R

I

= = Ù

Nhận xét

Cho HS ghi Bài

E = 6,6V ; r = 0,12Ù R1 ; R2 = ?

- Hướng dẫn HS làm - Nhận xét kết HS làm - Đưa kết luận

- Biểu thức cường độ dịng điện định mức ? - Biểu thức tính điện trở đèn ?

- Biểu thức tính hiệu điện đèn ? - Biểu thức tính điện trở đèn ?

Hoạt động 2:Giải dạng tập định luật Ôm cho tồn mạch có liên quan đến giá trị định mức.

Hoạt động HS Hoạt động GV

(49)

- Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi - Lên bảng làm

Ta có 1

1 BA U I

r

x +

= (1)

2 BA U I

r

x +

= (2)

I UAB R

= (3) Từ 1,2,3 suy

1

1

1

1

AB

r r

U

r r

x +x =

+ (4)

- Nếu ổ2 nguồn phát I2 >0

UAB = ξ2 – I2r2 < ξ2 (5)

Từ 4, suy

2

1

R x r

x x <

Nếu ξ2 không nguồn phát, không nguồn thu

thì

I2 = Từ suy UAB = ξ2

- Nêu câu hỏi

- Hướng dẫn hs tóm tắt

UAB= ?

R = ? để E2 nguồn phát, nguồn thu, không phát

không thu

- Nhóm khác nhận xét

- Nhận xét kết hs làm Rút nhận xét chung

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động HS Hoạt động GV

Dựa vào học để trả lời

Nắm phương pháp giải tốn định luật ơm cho loại đoạn mạch

Phân biệt nguồn , máy thu Hoạt động 4: Dặn dò.

Hoạt động HS Hoạt động GV

Học sinh ghi nhận ý kiến - - Chuẩn bị tiết tập sau làm tập SGK IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

TIẾT 23

BÀI TẬP

R E1, r1 E2, r2

(50)

I Mục tiêu : 1 Kiến thức :

- GBT điện tiêu thụ đoạn mạch, toán định Jun- Len-xơ - Giải thích số tượng vật lí đơn giản

- Mắc mạch điện theo sơ đồ

- GBT có liên quan đến định luât Ôm 2 Kĩ :

- Giải thành thạo tập

- Vận dụng giải thích số tượng thực tế II Chuẩn bị:

1 Giáo viên

- Chuẩn bị giáo án 2 Học sinh

- Chuẩn bị trước nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học 1: Kiểm tra cũ.

+ Phát biểu định luật Ơm cho tồn mạch, viết biểu thức

+ Nêu quan hệ suất điện động nguồn điện độ giảm mạch nguồn điện

+ Viết biểu thức định luật Ơm cho trường hợp mạch ngồi có máy thu Biểu thức hiệu suất nguồn điện

2 Giới thiệu mới Hoạt động 1: Bài tập 1

Hoạt động HS Hoạt động GV

E=16V; I=5A; U=32V r=?

- Đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

Do nạp điện, ác quy đóng vai trị máy thu, áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: I UAB E

R r -=

+ Do R=0 vậy: r UAB E

I

-= Thay số: r=3,2

- Yêu cầu học sinh tóm tắt

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải

- Nêu câu hỏi định hướng: Xác định rõ chiều dòng điện suy vai trò ac qui trường hợp máy thu hay nguồn điện

- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét làm học sinh - Nhận xét kết

Hoạt động Bài tập 2

Hoạt động HS Hoạt động GV

a Hai pin mắc nối tiếp: E,r1; E,r2

b Hai pin mắc xung đối: E1,r; E2,r (E1>E2)

học sinh trình bày bảng

Ta coi mạch điện kín bao gồm đoạn mạch mắc nối tiếp  cường độ dòng điện

mạch I:

Yêu cầu học sinh tóm tắt 2, nêu phương pháp giải

- Gợi ý: Tuỳ theo đoạn mạch mà xét nguồn hay máy thu tương ứng theo chiều dòng điện - Khi áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch, áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện

E,r2 E,r1

A B

Hình a) E2,r

E1,r

A B

Hình b) E1,r

E2,r A

A B

E,r1

E,r2

A B

(51)

Lập phương trình định luật Ơm cho đoạn mạch  Giải hệ ta

a (2 )

2

1

2

AB E I

r r

E r r

U

r r

ìïï = ïï + ïïí

ï

-ï =

ïï +

ïïỵ

b

1

1

1 2

1

1

AB

E E

I

r r

E r E r

U

r r

ì

-ïï = ïï + ïí

ï +

ï =

ïï +

ïỵ

Hoạt động Bài tập 3

Hoạt động HS Hoạt động GV

Cho mạch điện hình vẽ E1= E2; R1=3;

R2=6; r2=0,4 Hiệu điện cực

của nguồn E1=0 Tính r1

- Đây trường hợp hai nguồn ghép ? - Các công thức dùng cho đoạn mạch ghép nối tiếp công thức ?

- Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, kết luận

Hoạt động :Củng cố giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động HS Hoạt động GV

Phân loại tập SBT theo hướng dẫn giáo viên Thảo luận tìm phương pháp giải, đề suất ý kiến trước lớp

Yêu cầu học sinh phương pháp giải thơng thường, đặc biệt phải tìm cách giải riêng

Yêu cầu học sinh hoàn thành tập lại SBT

Đọc trước IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

TIẾT 24+ 25

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động điện trở

trong pin điện hoá R2 R1

(52)

2 Kĩ năng

- Lắp ráp mạch điện

- Sử dụng đồng hồ đa số với chức đo cường độ dòng điện hiệu điện - Sử dụng thành thạo thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm thật xác, để từ đưa kết xác

II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Giáo án

- thí nghiệm xác định suất điện động điện trở pin điện hoá

2 Học sinh

- Chuẩn bị

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm

III Tổ chức hoạt động dạy học TIẾT 24

Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết đề Xuất phương án thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Trả lời câu hỏi giáo viên

- Các học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn,

bổ sung

- Theo hướng dẫn giáo viên học sinh đề suất hai phương án thí nghiệm

- Đọc câu hỏi

+ Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện

+ Có thể dựa vào biểu thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện để tìm suất điện động điện trở không

+ dùng đồ thị biểu d phụ thuộc U vào I để xác định suất điện động điện trở không

+ Dự đoán dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I

- Để thực hai phương án ta cần phải thiết kế phương án thí nghiệm nào?

Hoạt động 2:Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Đọc SGK mục 1,2

- Thảo luận theo tổ thí nghiệm - Trả lời câu hỏi GV - Nhận xét

- Cho HS đọc SGK - Nêu câu hỏi

- Hướng dẫn HS trả lời - Nhận xét

Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm theo phương án 1.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Lắp mạch điện theo sơ đồ

- Kiểm tra mạch điện thang đo đồng hồ - Tiến hành đóng mạch đo giá trị cần thiết - Ghi chép số liệu

- Chú ý an tồn thí nghiệm - Theo dõi Hs

- Hướng dẫn nhóm - Báo cáo GV hướng dẫn

Hoạt động 4: Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Thảo luận nhóm

- Nhận xét câu trả lời bạn

Nắm cách đo đại lượng

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Thảo luận nhóm

- Nhận xét câu trả lời bạn

(53)

IV.Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

TIẾT 25

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN (tt) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động điện trở

trong pin điện hoá 2 Kĩ năng

- Lắp ráp mạch điện

(54)

- Tiến hành thí nghiệm thật xác, để từ đưa kết xác

II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Giáo án

- thí nghiệm xác định suất điện động điện trở pin điện hoá

2 Học sinh

- Chuẩn bị

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Kiểm tra lí thuyết đề suất phương án thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Trả lời câu hỏi giáo viên

- Các học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn,

bổ sung

- Theo hướng dẫn giáo viên học sinh đề suất hai phương án thí nghiệm

- Đọc câu hỏi

+ Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện

+ Có thể dựa vào biểu thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện để tìm suất điện động điện trở không

+ Có thể dùng đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I để xác định suất điện động điện trở không

+ Dự đoán dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I

- Để thực phương án ta cần phải thiết kế phương án thí nghiệm nào?

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm theo phương án

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Lắp mạch điện theo sơ đồ

- Kiểm tra mạch điện thang đo đồng hồ - Báo cáo GV hướng dẫn

- Tiến hành đóng mạch đo giá trị cần thiết - Ghi chép số liệu

- Hoàn thành tn, thu dọn thiết bị

- Chú ý an toàn thí nghiệm - Theo dõi Hs

- Hướng dẫn nhóm

Hoạt động 3:Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tính tốn, nhận xét… để hồn thành báo cáo - Nộp báo cáo

- Hướng dẫn Hs hoàn thành báo cáo

- Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo

phịng thí nghiệm Hoạt động 4: Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Thảo luận nhóm

- Nhận xét câu trả lời bạn

Cho HS thảo luận

Nêu câu hỏi yêu câu Hs trả lời - Đánh giá kết học Hoạt động 5: Củng cố Giao nhiệm vụ nhà

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Thực nhiệm vụ Hoàn thành báo cáo nộp tiết tiếp

theo

(55)

……… ……… ……… ………

TIẾT 26

KIỂM TRA I Mục tiêu

- Khảo sát chất lượng học sinh qua hai chương đầu ,bổ xung kịp thời lỗ hổng kiến thức - Rèn k ĩ trình bày cho học sinh

II Chuẩn bị

- GV: đề kiểm tra dơa đáp án chấm - HS : ôn tập chương I, II

(56)

CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG TIẾT 27

Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. I- Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Nêu tính chất điện kim loại.Trình bày phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ

2 Kĩ năng.

- Hiểu có mặt êlectron tự kim loại.Vận dụng thuyết êlectron tự kim loại để giải thích cách định tính tính chất điện kim loại

II- Chuẩn bị: 1)Giáo viên:

- Vẽ phóng to hình 17.1,17.2,17.3,17.4 bảng 17.2 SGK 2)Học sinh:

(57)

III- Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Nhắc lại tính chất điện kim loại. Hoạt động HS Hoạt động GV Học sinh đọc sgk trả lời câu

hỏi gv

HS trả lời:- Điện trở dây tóc bóng đèn tăng hiệu điện tăng.Mặt khác, hiệu điện tăng, độ sáng bóng đèn tăng, chứng tỏ nhiệt độ dây tóc bóng đèn tăng.Từ kết luận: điện trở dây tóc bóng đèn tăng nhiệt độ tăng:

Rt=R0(1+α (t-t0) )

Trả lời C2: Nên dùng constantan, có α nhỏ

GV yêu cầu HS nêu lên tính chất điện kim loại, sau GV tổng kết hệ thống lại GV yêu cầu HS vào đồ thị H17.1 để trả lời câu hỏi C1 GV lưu ý cho hs : Hệ số α phụ thuộc vào nhiệt độ, vào độ chế độ gia công vật liệu Yêu cầu hs trả lời C2

1)Các tính chất điện kim loại:

- Kim loại chất dẫn điện tốt - Dòng điện kim loại tuân theo định luật ôm nhiệt độ không đổi

- Dòng điện có tác dụng nhiệt - Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ

Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0(1+α(t-t0))

trong : ρ0 điện trở suất

t0(0C)

α hệ số nhiệt điện trở(K-1)

-Sự phụ thuộc điện trở kim loại vào nhiệt độ:

R=R0

(1+α(t-t0))

trong : R0 điện trở

t0(0C)

Hoạt động 2: Giới thiệu có mặt êlectron tự kim loại. Hoạt động HS Hoạt động GV

HS nhắc lại cấu trúc tinh thể kim loại

GV dựa vào H17.2 giới thiệu có mặt hoạt động êlectron tự mạng tinh thể kim loại

2)Electron tự kim loại: - Kim loại có cấu tạo tinh thể - Trong kim loại ln có sẵn electron tự

- Kim loại khác mật độ electron tự khác

Hoạt động 3: Giải thích tính chất điện kim loại Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời: electron

chịu thêm tác dụnh điện trường chuyển động theo tác động ấy.Cụ thể electron chuỷen động ngược chiều điện trường

Hs đọc thêm sgk để lĩnh hội kiến thức tốt

HS đọc SGK rút kết luận cho tượng

HS trả lời C3: kim loại khác có cấu trúc mạng

GV đặt vấn đề: đặt vào đầu kim loại hiệu điện êlectron tự chuyển động nào?

GV kết luận: di chuyển êlectron tạo dịng điện GV nhấn mạnh cho HS chất dòng điện kim loại giảng giải cho HS hiểu nội dung SGK

Gv hướng dẫn cho hs dùng thuyết electron để giải thích tính chất điện kim loại GV đặt vấn đề cho HS :trong êlectron tự di chuyển có xảy tượng

3)Giải thích tính chất điện kim loại:

-Bản chất dòng điện kim loại:Là dòng chuyển dời có hướng electron tự ngược chiều điện trường -Giải thích tính chất điện kim loại thuyết electron tự do:

+ Nguyên nhân gây địên trở +Điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ

+Kim loại khác có điện trở khác

(58)

tinh thể khác mật độ êlectron tự khác

nhau=>tác dụng ngăn cản chuyển động có hướng êlectron tự kim loại khác

với chúng?

GV nhấn mạnh thêm: điện trở gây sai hỏng tinh thể

HS trả lời C3: Hoạt động Củng cố dặn dò:

Hoạt động HS Hoạt động GV

-Suy nghĩ cá nhân

-Ghi nhận nhiệm vụ giao -Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ thếnào?: -Hs làm tập SGK tập SBT -Chuẩn bị

IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

TIẾT 28

Bài 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN. I-Mục tiêu:

-Phát biểu tượng nhiệt điện số ứng dụng -Hiểu tượng siêu dẫn số ứng dụng II-Chuẩn bị:

1)Giáo viên:

-Chuẩn bị thí nghiệm dịng nhiệt điện

-Vẽ phóng to Bảng 18.1,các H18.1 18.3 SGK 2)Học sinh:

-Ôn lại tính chất điện kim loại III-Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nhiệt điện ứng dụng nó. Hoạt động HS Hoạt động GV

HS nhận xét:

-Khi hơ nóng mối hàn A ta

GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát nêu nhận xét

(59)

thấy có dịng điện -Hơ nóng lâu hơn,số miliampe kế tăng

HS trả lời: Nhiệt chuyển hoá thành điện

Hs đọc thêm sgk để nắm học

HS giỏi đọc thêm đoạn giải thích sơ lược xuất suất điện động nhiệt điện cột bên phải

GV không cần giải thích xuất suất điện động nhiệt điện GV hỏi thêm: “ pin nhiệt điện, dạng lượng chuyển chuyển hoá thành điện năng?”

GV yêu cầu HS hiểu nắm công thức 18.1 để vận dụng làm tập

GV yêu cầu HS nắm ứng dụng cặp nhiệt điện

- Cặp nhiệt điện gồm hai kim loại khác hàn kín hai đầu

- Khi nhiệt độ hai mối hàn khác mạch xuất dòng điện gọi dòng nhiệt điện

- Suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện gọi suất điện động nhiệt điện

 Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện gọi tượng nhiệt điện

b)Biểu thức suất điện động nhiệt điện:

℮ = αT(T1-T2)

αT : hệ số nhiệt điện động(đơn

vị μV/K)

c) Ứng dụng cặp nhiệt điện:

-Nhiệt kế nhiệt điện -Pin nhiệt điện Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng siêu dẫn ứng dụng.

Hoạt động HS Hoạt động GV HS nhân xét: Điện trở

cột thuỷ ngân giảm đột ngột nhiệt độ giảm lân cận 4K

HS tham khảo bảng giá trị TC (K) số vật liệu

bảng 18.2 SGK

GV giới thiệu đồ thị khảo sát phụ thuộc vào nhiệt độ điện trở cột thuỷ ngân

GV kết luận: Hiện tượng tượng siêu dẫn

Yêu cầu HS phát biểu thành lời

2)Hiện tượng siêu dẫn :là tượng điện trở kim

loại( hay hợp kim) đột ngột giảm xuống không hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ TC

-TC gọi nhiệt độ tới hạn

- Vật liệu siêu dẫn không gây tác dụng nhiệt

Hoạt động Củng cố dặn dò:

Hoạt động Hs Hoạt động GV

-Suy nghĩ cá nhân trả lời -Ghi nhận nhiệm vụ gia

-Mô tả tượng nhiệt điện

-Nêu tượng siêu dẫn, ứng dụng -HS đọc thêm phần đọc thêm

-Làm lớp câu 1,2 SGK -Về nhà làm thêm tập SBT V Rút kinh nghiệm

(60)

TIẾT 29

Bài 19: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT DIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY.

I-Mục tiêu:

-Hiểu tượng điện phân, chất dòng điện chất điện phân, phản ứng phụ tượng điện phân

II-Chuẩn bị: 1)Giáo viên:

-Bộ dụng cụ thí nghiệm dịng điện chất điện phân

-Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ơm có tượng cực dương tan -Vẽ phóng to H19.1,19.2,19.3,19.4 bảng 19.1 SGK

2)Học sinh:

-Ôn lại tác dụng hố học dịng điện điện li SGK Hố học III-Tiến trình dạy hoc:

Hoạt động 1: Thí nghiệm dịng điện chất điện phân. Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs quan sát

HS kết luận chung cho trường hợp muối, axit, bazơ nói chung

GV tiến hành thí nghiệm

GV lưu ý hướng dẫn HHS quan sát để rút kết luận trường hợp bình B có nước cất sau hồ tan muối ăn vào nước cất

1)Thí nghiệm dịng điện chất điện phân: a)Thí nghiệm: b)Kết quả:

c)Kết luận: Các dung dịch muối ,axit,bazơ gọi chất điện phân.Các muối nóng chảy chất điện phân Hoạt động 2: Bản chất dòng điện chất điện phân

Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs trả lời: hạt tải điện dung dịch điện phân ion dương ion âm

từ câu trả lời, hs phát biểu chất dòng điện chất điện phân

Gv yêu cầu Hs nhắc lại điện li học mơn hố

Đặt vấn đề: hạt tải điện dung dịch điện phân hạt nào?

Gv giải thích cho Hs hiểu nguyên nhân hai trình phân li tái hợp, số lượng phân tử phân li tái hợp không nhau, số cặp ion tạo thành giây tăng nhiệt độ tăng => độ dẫn điện tăng theo nhiệt độ Khi chưa có điện trường ngồi có điện trường ngoài, chuyển động hạt mang điện nào?

2)Bản chất dòng điện chất điện phân:

-Trong dung dịch điện phân có phân li tái hợp xảy đồng thời

-Độ dẫn điện chất điện phân tăng theo nhiệt độ -Dòng điện chất điện phân: Là dòng chuyển dời có hướng iơn dương theo chiều điện trường iôn âm ngựơc chiều điện trường

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phụ chất điện phân: Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs trả lời: ion âm nhường e cho điện cực dương; ion dương nhận e từ điện cực âm

GV đặt vấn đề: ion di chuyển đến điện cực có xãy tượng khơng?

Gợi ý cho Hs có dư thiếu êlectron ion điện cực

(61)

Hoạt động Củng cố dặn dò:

Hoạt động Hs Hoạt động GV

-Suy nghĩ cá nhân trả lời -Ghi nhận nhiệm vụ gia

-Mô tả tượng nhiệt điện

-Nêu tượng siêu dẫn, ứng dụng -HS đọc thêm phần đọc thêm

-Làm lớp câu 1,2 SGK -Về nhà làm thêm tập SBT V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

TIẾT 30

Bài 19: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY.(tt)

I-Mục tiêu:

- Hiện tượng cực dương tan

- Hiểu vận dụng định luật Fa-ra-đây

- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế điều chế kim loại II-Chuẩn bị:

1)Giáo viên:

-Bộ dụng cụ thí nghiệm dịng điện chất điện phân

-Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ơm có tượng cực dương tan -Vẽ phóng to H19.1,19.2,19.3,19.4 bảng 19.1 SGK

2)Học sinh:

-Ôn lại tác dụng hố học dịng điện điện li SGK Hố học III-Tiến trình dạy hoc:

Hoạt động 1: Hiện tượng cực dương tan.

Hoạt động HS Hoạt động GV HS quan sát sau nêu

nhận xét: có điều xảy catot

Hs vẽ đồ thị nhận xét : cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân hiệu điện điện cực tỉ lệ thuận

Trả lời: Một phần nhỏ chuyển thành nhiệt năng, phần khác chuyển thành hoá

GV tiến hành thí nghiệm Sau GV gợi ý cho Hs giải thích

GV tiến hành đo giá trị cường độ dòng điện I chạy qua bình ứng với giá trị khác hiệu điện U Yêu cầu Hs vẽ đồ thị.Sau nhận xét đồ thị, rút định luật Ôm trường hợp cực dương tan

Gv lưu ý cho HS : Nếu khơng có tượng cực dương tan bình điện phân máy thu Khi dịng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật Ôm máy thu điện

Hỏi: Khi điện cung cấp cho bình chuyển hoá thành

4)Hiện tượng cực dương tan: a)Thí nghiệm: Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương Cu

b)Giải thích:

c) Định luật ơm chất điện phân

-Khi có tượng cực dương tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật ơm( Bình điện phân điện trở thuần)

(62)

những dạng lượng nào?

Hoạt động 2: Định luật Fa-ra-đây ứng dụng tượng điện phân. Hoạt động HS Hoạt động GV

Hs đọc thêm phần chữ nhỏ bên trái sgk

GV trình bày cho HS định luật Fa-ra-đây SGK

Gv trình bày sơ lược ứng dụng, học sinh nhà đọc thêm

5) Định luật Fa-ra-đây điện phân:

a) Định luật I Fa-ra-đây: m = kq đó: k= 1,118.10-6kg/C.

b) Định luật II Fa-ra-đây: k = c.A/n

trong đó: 1/c = F ≈ 96 500 C/mol

c)Công thức Fa-ra-đây điện phân: m AIt

F n

=

trong đó: I : cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân (tính A) t : thời gian dịng điện chạy qua bình (tính s) m :là khối lượng chất giải phóng điện cực (tính gam)

A :là nguyên tứ mol( Khối lượng mol nguyên tử)

n : hoá trị chất giải phóng

6) Ứng dụng tượng điện phân: Dựa tượng dương cực tan

-Điều chế hoá chất, mạ điện , đúc điện,luyện kim…

Hoạt đ ộng 3.Củng cố dặn dò:

Hoạt động HS Hoạt động GV

Suy nghĩ cá nhân trả lời -Ghi nhận nhiệm vụ giao

Nêu chất dòng điện chất điện phân -Mô tả tượng cực dương tan

-Phát biểu định luật Fa-ra-đây, viết biểu thức định luật

-Nêu ứng dụng tượng điện phân -Làm 2,3 sgk

-Về nhà làm thêm tập khác sbt IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

TIẾT 31

(63)

VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN. I-Mục tiêu:

-Vận dụng hệ thức ρt = ρ0(1+α (t-t0) ) hay Rt=R0(1+α (t-t0) ) để giải tập phụ thuộc

của điện trở vào nhiệt độ

-Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải tập tượng điện phân II-Chẩu bị:

1)Giáo viên:

-Một số tập đơn giản tương tự tập cuối 17 19 2)Học sinh:

-Ôn 17 19 tự làm tập tương tự cuối học III-Tién trình dạy học:

Hoạt động 1: Nhắc lại công thức liên quan

Hoạt động HS Hoạt động GV

HS trả lời:

1)Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Rt=R0(1+α (t-t0) )

Trong đó: R0 : điện trở vật dẫn t00C

Rt : điện trở vật dẫn t0C

α : Hệ số nhiệt điện trở 2)Công thức Fa-ra-đây điện phân:

GV yêu cầu HS nhắc lại hệ thức phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, công thức Fa-ra-đây điện phân rõ ý nghĩa kí hiệu cơng thức

GV lưu ý HS dơn vị đại lượng cơng thức

Hoạt động 2: Giải tập sgk

Hoạt động HS Hoạt động Gv

HS suy nghĩ cá nhân sau đố th ảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày

Với tốn, GV yêu cầu HS trả lời :

-Bài toán đề cập tới tượng gì? -Cơng thức vận dụng?

-Tóm tắt đề để nắm thơng tin, vận dụng kiện vào công thức nào?

-Thay số vào toán cần ý đơn vị?

-Nhận xét kết

Bài trang 90, Hs giao cho nhà, Gv yêu cầu HS giải bảng

-Bài toán đề cập tới tượng điện trở thay đổi theo nhiệt độ Hệ số nhiệt điện trở đồng cho bảng 17.1sgk/88

Nhận xét kết quả:

Bài 3/trang 90: -Tóm tắt đề:

t0 = 500C ,R0 = 74Ω

t = 1000C, R = ?

-Bài giải : Áp dụng công thức: R = R0(1+α(t-t0))

Thay số: R = 74(1+4,3.10-3(100-74))

Bài 3/trang 100: -Tóm tắt đề:

D = 0,05mm = 5.10-5m

t = 30phút = 1800s S = 30cm2 = 3.10-3m2

ρ= 8,9.103 kg/m3.

A = 58, n=2 -Bài giải:

Hoạt động Củng cố dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động gv

Ghi nhận - Ôn lại SGK THCS Vật lí 10 khái niệm chân không

IV Rút kinh nghiệm

(64)

TIẾT 32

Bài 21 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG. I-Mục tiêu:

-Hiểu chất tính chất dịng điện chân khơng Hiểu đặc tuyến Vơn-Ampe dịng điện chân khơng

-Hiểu chất ứng dụng tia catơt II-Chuẩn bị:

1)Giáo viên:

-Vẽ phóng to hình 21.0,21.2,21.6 sgk -Đọc SGk vật lí THCS Vật lí 10

-Sưu tầm đèn hình cũ đẻ làm dụng cụ trực quan

-Chuẩn bị dụng cụ khảo sát dịng điện chân khơng 2)Học sinh:

-Ơn lại SGK THCS Vật lí 10 khái niệm chân khơng III-Tiến trình dạy học:

Hoạt động : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi bant chất dòng điện kim loại chất điện phân

- Nhận xét cho điểm

Hoạt động : Dịng điện chân khơng, phụ thuộc cường độ dịng điện chân khơng vào hiệu điện thế

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên

- Quan sát thí nghiệm

- Thảo luận nhóm tìm hạt tải điện chân khơng

- Tìm chất dịng điện chân khơng, đọc SGK phần - Trình bày chất dịng điện chân khơng

- Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện

- Trình bày giải thích đồ thị - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK

- Ghi đầu lên bảng - Làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS rút nhận xét - Yêu cầu HS đọc SGK - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C1, C2 - Yêu cầu HS đọc phần 2a - Tổ chức hoạt động nhóm - u cầu HS trình bày giải thích

- Nhận xét kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2b - Hướng dẫn HS tìm hiểu - u cầu HS trình bày

1)Dịng điện chân khơng: a)Thí nghiệm:

b)Bản chất dịng điện chân khơng: Là dịng dịch chuyển có hướng electron bứt khỏi catốt bị nung nóng tác dụng điện trường

2)Sự phụ thuộc cường độ dịng điện chân khơng vào hiệu điện thế:

a)Thí nghiệm với điốt chân khơng

-Dịng điện chân khơng khơng tn theo định luật ơm. -Khi U<0 có dịng điện -Khi U tăng dần tới Ub I

(65)

- Tìm hiểu ứng dụng điốt chân khơng

- Trình bày ứng dụng

- Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi C3,C4

-Khi U> Ubthì I không tăng

nữa đạt đến giá trị I =Ibh

-Nhiệt độ cao Ibh

lớn

b)Ứng dụng: Điôt chân không dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng điện chiều

3)Tia catơt: Hoạt động : tia catốt ống phóng điện tử.

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - quan sát thí nghiệm, rút nhận

xét

- Thảo luận nhóm tính chất catơt

- Tiềm hiểu tinh chất tia catốt

- Trình bày tính chất catôt - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK

- Thảo luận hoat động ống phóng điện tủ

- Tiềm hiểu ống phong điện tử - Trình bày ứng dụng ống

phơng điện tử

- Lấy ví dụ ứng dụng ống phóng điện tử: Đèn hình Tivi

- Nhận xét trả lời bạn

- làm thí nghiệm

- yêu cầu HS quan sát nhận xét

- yêu cầu Hs thảo luận - Nhận xét

- Nêu kết luận tính chất tia catốt

- Yêu cầu HS đọc phần - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu

- Nhận xét - Kết luận chung

Tia catơt dịng e từ catơt bay chân khơng

-Các tính chất tia catơt: +Tia catơt truyền thẳng khơng có tác dụng điện, từ trường

+Tia catốt phát vuông góc với mặt catốt

+Tia catốt mang lượng( Động hạt) +Tia catốt có tính đâm xun, tác dụng lên kính ảnh iơn hố khơng khí

+ Tia catốt làm phát quang số chất

+Tia catốt bị lệch điện trường, từ trường

- 4) Ống phóng điện tử: sgk Hoạt động : Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc câu hoi SGK

- Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi

- Đọc câu hỏi P( Trong phiếu hoc tập) - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Tóm tắt hoc

- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà

- Ghi nhớ lời nhắc GV

- Giao câu hỏi tập SGK

- Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc chuẩn bị sau IV Rút kinh nghiệm

(66)

TIẾT 33

Bài 22: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I Mục tiêu

- Nắm chất dịng điện chất khí

- Nắm phụ thuộc cường độ dòng diện vào hiệu điện II Chuẩn bị

- Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm - Học sinh: sgk

III Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1:Tìm hiểu phóng điện chất khí chất dịng điện trong chất khí

Hoạt động GV Hoạt động HS - GV làm thí nghiệm cho HS

- Khi chưa nung nóng khơng khí dẫn điện khơng? - Khi nung nóng khơng khí dẫn điện khơng?

- điều kiện bình thường chất khí nào?

- GV thơng báo ion hóa chất khí

Bình thường êlectron ion chuyển động nào?

- Khi có điện trường êlectron ion chuyển động nào?

- HS quan sát GV làm thí nghiệm

- HS quan sát trả lời - HS quan sát trả lời - HS thảo luận trả lời

- HS nghe thơng báo ghi tóm tắt

- HS thảo luận trả lời

- HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ xung thêm - HS thảo luận trả lời

- HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ xung thêm

1 Sự phóng điện chất khí a, Thí nghiệm

b, Kết

- điều kiện bình thường khơng khí khơng dẫn điện

- Khi bị nung nóng khơng khí dẫn điện

2 Bản chất dịng điện chất khí

- Bình thường chất khí trung hịa điện

- Khi có tác nhân ( nung nóng, xạ…) số phân tử, nguyên tử êlectron

nhận êlectron tạo thành ion dương, ion âm Hiện tượng gọi ion hóa chất khí

- Bình thường êlectron ion chuyển động hỗn độn nên chưa có dịng điện

- Khi có HĐT( có điện trường) êlectron ion chuyển động có hướng tạo nên dòng điện * Kết luận chất dịng điện chất khí

Hoạt động 2:Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế Hoạt động GV Hoạt động HS

- Quan sát hình vẽ cho biết dịng điện chất khí có tn theo định luật ơm khơng? - Khi HĐT tăng I tăng nào?

- Khi U ≥ Ub I thay đổi

thế nào?

- Khi U > Uc I thay đổi

- Quan sát hình vẽ thảo luận trả lời câu hỏi

- thảo luận trả lời câu hỏi - thảo luận trả lời câu hỏi ghi tóm tắt vào

3 Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Dòng điện chất khí tuân theo định luật Ohm

- Khi HĐT tăng từ đến Ub

phóng điện xảy có tác dụng tác nhân ion hóa - Khi U ≥ Ub I = Ibh

(67)

thế nào? - Q trình phóng điên chất khí kèm theo phát sáng

Hoạt động Củng cố dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động gv

- Nêu chất dòng điện chất khí

- Sự phụ thuộc I vào U

IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

TIẾT 34

Bài 22: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (tt) I Mục tiêu

- Nắm dạng phóng điện khơng khí áp suất bình thường áp suất thấp II Chuẩn bị

- Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm - Học sinh: sgk

III Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1:Tìm hiểu dạng phóng điện khơng khí điều kiện thường Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS đọc SGK - Tia lửa điện?

- Cho biết đặc điểm Tia lửa điện?

- Cho biết hình thành cuả sét? - Cho biết hình thành cuả sấm? Hồ quang điện gì?

- HS đọc SGK

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ xung

4.Các dạng phóng điện khơng khí điều kiện thường a, Tia lửa điện

- Định nghĩa: Sgk - Đặc điểm:

+ Khơng có hình dạng xác định + Thường kèm theo tiếng nổ + Tia lửa điện không liên tục b, Sét

- Được hình thành phóng điện điện tích trái dấu - Sấm phóng điện mây – mây

- Sét phóng điện mây - đất

c, Hồ quang điện

(68)

lớn Hoạt động 2:Tìm hiểu phóng điện chất khí áp suất thấp

Hoạt động GV Hoạt động HS - GV thông báo phóng điện

của chất khí áp suất thấp - Khi áp suất giảm mật độ hạt mang điện ? - Khi áp suất giảm từ 0,01- 0,001mm Hg hạt mang điện chuyển động ?

- HS ghe ghi tóm tắt - HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Các HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ xung thêm

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Các HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ xung thêm

5 Sự phóng điện tronh chất khí ở áp suất thấp

- Khi áp suất khoảng 0,01- 1mmHg UAK cỡ vài trăm vơn

có phóng điện thành miền Miền gần K gọi miền tối ca tốt, miền gần anốt gọi miền sáng anốt

- Khi áp suất giảm từ 0,01- 0,001mm Hg miền tối ca tốt chiếm đầy ống, dịng tia catốt Hoạt động Củng cố dặn dò

Hoạt động HS Hoạt động gv

* Nắm được:

- Thế tia lửa điện - Đặc diểm tia lửa điện - Sét gì, sấm gì?

- Sự phóng điện khơng khí áp suất thấp

IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

TIẾT 35

BÀI TẬP I Mục tiêu

- Kiến thức: ôn tập chương I, II

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tập II Chuẩn bị

- GV: hệ thống tập - HS: ôn tập chương I, II III Tiến trình giảng dạy 1, Kiểm tra cũ: không 2, Giới thiệu mới:

(69)

- Biểu thức điện tích tụ điện? Học sinh lên bảng viết tính

- Biểu thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện ?

Học sinh lên bảng viết tính - Biểu thức lượng tụ điện ? Học sinh lên bảng viết tính

- Khi ngắt tụ điện khỏi nguồn ? Học sinh thảo luận trả lời

- Biểu thức điện dung tụ điện phẳng ? Học sinh lên bảng viết

- Khi d tăng C thay đổi ? Học sinh thảo luận trả lời

- Khi HĐT thay đổi ? Học sinh thảo luận trả lời

- Năng lượng tụ điện thay đổi nào?

Học sinh thảo luận trả lời

- giáo viên đọc cho học sinh ghi - Học sinh ghi tóm tắt

- Biểu thức tính tổng trở mạch ngồi ? Học sinh lên bảng viết tính

- Biểu thức định luật ơm cho tồn mạch ? Học sinh lên bảng viết tính

- Biểu thức HĐT mạch ? Học sinh lên bảng viết tính - Biểu thức tính I1 , I2 ?

Học sinh lên bảng viết tính

Bài

C = 2000pF , U = 5000V , d = 10cm a, Tính Q, W, E ?

b, d tăng Q, W, E thay đổi nào? Lời giải

áp dụng công thức Q = CU

Thay số vào ta Q = 2.10-9C

áp dụng công thức: E = U/d

Thay số vào ta được: E = 50000V/m áp dụng công thức:

1

w= QU

Thay số vào ta được: W = 5.10-6J

b, Khi ngắt tụ điện khỏi nguồn Q = h/s áp dụng công thức:

4 S C k d e p

= với U

Q

C

Khi d tăng C giảm nên U tăng( Q=hs) Ta có E U Q Q 4k hs

d Cd eS p

= = = =

áp dụng công thức:

2

w= QU Q= hs mà U tăng nên W tăng Bài

E = 1,5V ; r = 1/3 R1= Ù R2 = Ù

I1, I2=? UN=?

Lời giải

Ta có 12

1 R R R R R = +

Thay số vào ta có R12= 8/3 Ù

áp dụng công thức:

12 C I R r x =

+ thay số vào ta I = 0,5A Ta có UN = I.R thay số vào ta UN = 4/3 V

Ta có 1 U I R

= = A

Ta có 2 U I R

= = A 3 Củng cố dặn dị

- Biểu thức tính điện dung tụ điện ? - Biểu thức định luật ơm cho tồn mạch ? - Về nhà ôn tập sau kiểm tra học kỳ IV Rút kinh nghiệm

……… ………

E , r R2

(70)

……… ………

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan