Bài soạn TỔNG KẾT TỪ VỰNG TIẾT 43

13 768 4
Bài soạn TỔNG KẾT TỪ VỰNG TIẾT 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A4 ! CÊu t¹o tõ Hoµn thµnh s¬ ®å sau: Tõ ®¬n Tõ phøc Tõ ghÐp Tõ l¸y Bài 9: Tiếng việt Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I.Từ đơn và từ phức: Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. Từ phức Từ ghép Từ láy Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ từ láy. 2.Các loại từ phức: 1.Khái niệm: 3.Bài tập: 3.1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh. TLTL TL TL TL Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Bi 9: TV: Tit 43:TNG KT V T VNG 3.2:Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự giảm nghĩa và từ láy nào có sự tăng nghĩa so với nghĩa của yếu tố gốc? trăng trắng, xôm xốp. sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, Những từ láy có sự giảm nghĩa Những từ láy có sự tăng nghĩa I.Từ đơn và từ phức: 2.Các loại từ phức: 1.Khái niệm: 3.Bài tập: Bi 9: TV: Tit 43:TNG KT V T VNG sch snh sanh, sỏt sn st trng trng, ốm p, nho nh, nhp nhụ, xụm xp lnh lnh, I.Từ đơn và từ phức: II.Thành ngữ: 1.Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 2.1 Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? Thành ngữ Tục ngữ a.gần mực thì đen, gần đèn thì sáng b.đánh trống bỏ dùi c.chó treo mèo đậy d.được voi đòi tiên e.nước mắt cá sấu 2.Bài tập: Bi 9: TV: Tit 43:TNG KT V T VNG 2.2: Tìm hai thành ngữ có yến tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghóa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được. Thµnh ng÷ cã u tè chØ ®éng vËt Thµnh ng÷ cã u tè chØ thùc vËt - Õch ngåi ®¸y giÕng - ®Çu voi ®u«i cht - th¶ hỉ vỊ rõng - mì ®Ĩ miƯng mÌo - d©y cµ ra d©y mng - c­ìi ngùa xem hoa - c©y nhµ l¸ v­ên - nghèo rớt mùng tơi 2.3: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương: 1. Th©n em võa tr¾ng, l¹i võa trßn B¶y nỉi ba ch×m víi n­íc non (Hå Xu©n H­¬ng, B¸nh tr«i n­íc) 2. Mét ®êi ®­ỵc mÊy anh hïng Bâ chi c¸ chËu chim lång mµ ch¬i (Ngun Du,Trun KiỊu) I.Tõ ®¬n vµ tõ phøc: II.Thµnh ng÷: 1. Kh¸i niƯm: 2. Bµi tËp: Bài 9: TV: Tiết 43:TỒNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I.Từ đơn và từ phức: II.Thành ngữ: III.Nghĩa của từ: 1.Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. 2.Bài tập: 2.1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau đây: a.Nghĩa của từ mẹ là người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con. b.Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần người phụ nữ có con. c.Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công. d.Nghĩa của từ mẹ không có nghĩa nào chung với nghĩa của từ bà. 2.2: Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau đây là đúng? Vì sao? Đức độ là: a.đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b.rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. Bi 9: TV: Tit 43:TNG KT V T VNG IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. I.Từ đơn và từ phức II.Thành ngữ III.Nghĩa của từ 1.Khái niệm: -Từ nhiều nghĩa: là từtừ hai hay nhiu nghĩa trở lên. Bi 9: TV: Tit 43:TNG KT V T VNG Trong các câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa , lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 2.Bài tập: -> Từ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng không thể coi đây là hiện tượng chuyển ngha làm xuất hiện từ nhiều nghĩa mới vì nghĩa này của từ hoa chỉ xuất hiện tạm thời trong văn cảnh này, chưa có tính ổn định. IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ I.Từ đơn và từ phức II.Thành ngữ III.Nghĩa của từ 1.Khái niệm: Bi 9: TV: Tit 43:TNG KT V T VNG [...]... rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo -.: tìm tòi, hỏi han để học tập Bi 9: TV: Tit 43: TNG KT V T VNG I .Từ đơn và từ phức 1.Khái niệm: 2 .Bài tập: II.Thành ngữ 1.Khái niệm: 2 .Bài tập: III.Nghĩa của từ 1.Khái niệm: 2 .Bài tập: IV .Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1.Khái niệm: 2 .Bài tập: Xin cho tm bit ! ...Bi tp nhanh: Câu 1: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? A Từ đơn B Từ phức Câu 2: Điền thêm yếu tố vào chỗ trống () để thành ngữ được trọn vẹn ăn nói A Lời .tiếng sương B.Một nắng hai thắng cơ C Bách chiến bách D Sinh lập nghiệp Câu 3: Hãy điền các từ: học hỏi, học tập, học hành, học lỏm, vào chỗ trống trong những câu dưới đây . Bài 9: Tiếng việt Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I .Từ đơn và từ phức: Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. Từ phức Từ. niƯm: 2. Bµi tËp: Bài 9: TV: Tiết 43: TỒNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I .Từ đơn và từ phức: II.Thành ngữ: III.Nghĩa của từ: 1.Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự

Ngày đăng: 04/12/2013, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan