GAVL6 qua hay luon

95 6 0
GAVL6 qua hay luon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vaäy kieåm tra söï taùc ñoäng cuûa nhieät ñoä vaøo toác ñoä bay hôi ta thì phöông aùn thí nghieäm : caùc duïng cuï caàn chuaån bò vaø caùch tieán haønh thí nghieäm ra sao. HS : thaønh la[r]

(1)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 Ngày soạn : 19/08/2010

Tuan : 01

CHệễNG I : Cễ HOẽC BAỉI : ẹO ẹỘ DAỉI I.Mục đích.

Biết xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ cần đoBiết cách ớc lợng gần độ dài vật cần đo.Đo độ dài số tình thơng thờng.Biết tính giá trị trung bình giá trị đo. II.CHUẨN Bề CỦA THẦY VAỉ TROỉ :

1 Thầy:

Mỗi nhóm HS

Một thước kẻ có ĐCNN đến mm

Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm Chép sẵn giấy bảng 1.1 SGK.

2 Trò: Đọc trước SGK 1

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định:

4 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DỤNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG : Tổ chức giới thiệu nội dung chương đặt vấn đề vào (10’) - Yêu cầu HS mở SGK Tr.5 trao đổi nội dung

nghiên cứu chương

- HS: Nghiên cứu SGK phát biểu - Yêu cầu HS cắt đoạn dây dài gang tay

- HS: cắt dây theo yêu cầu

- Đo lại sợi dây HS vừa cắt đặt vấn đề vào SGK 

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đơn vị đo độ dài ôn lại cách đổi đơn vị (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại số đơn vị đo độ dài học lớp

dứơi

-HS: Kể tên số đơn vị đo độ dài biết :km ,m, dm,cm,mm…

Đơn vị mét (m) 

- Trong đơn vị em vừa kể đơn vị dùng nhiều

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C1 -HS: làm việc cá nhân trả lời C1

1m =………dm 1m =………cm 1cm=………mm 1km=………m

-HS :Ước lượng độ dài 1m bàn độ dài gang tay dùng thước đo rút nhận xét kết quả:ước lượng cho giá

I/ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI :

Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét (m)

(2)

Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 trị gần so với kết đo Ước lượng độ dài để chọn

thước đo phù hợp

-Yêu cầu HS đổ ngược số đơn vị 1cm=……m ; 1mm=……… cm

-Giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài khác inch, feet, N.as

1 inch=2,54 cm fit =30,48 cm

-Yêu cầu HS ước lượng độ dài 1m bàn độ dài gang tay -Yêu cầu HS dùng thước đo rút nhận xét kết Tại lại phải ước lượng độ dài cần đo trước ?

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (15’) -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 a,b,c thảo luận nhóm trả lời

câu C4

- HS:quan sát hình 1.1 a,b,c thảo luận nhóm trả lời câu C4 Thợ mộc dùng thước dây (cuộn)

Học sinh dùng thước kẻ

Người bán vải dùng thước mét

-Tại người bán vải không dùng thuớc kẻ HS: Vì ngắn

-Vậy dùng thước đo cần ý điều HS: đọc tài liệu trả lời 

-GHĐ ? ĐCNN ? -HS: đọc tài liệu trả lời  Thảo luận nhóm trả lời C5

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5

-Treo tranh vẽ ro thước hướng dẫn HS cách xác định GHĐ ĐCNN thước mà nhóm có ? HS:Đại diện nhóm trình bày kết

-Nhận xét đánh giá kết nhóm HS: làm việc cá nhân trả lời C6 C7

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C6 C7 -Yêu cầu HS giải thích

HS: giải thích câu trả lời C6 C7 HS: giải thích câu trả lời C6 C7

-Bổ sung điều chỉnh câu trả lời HS

II/ ĐO ĐỘ DÀI 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

Khi sử dụng thước đo cần ý giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) GHĐ độ dài lớn ghi thước ĐCNN độ dài vạch chia liên tiếp thước

HOẠT ĐỘNG 4: Đo độ dài (10’) -Yêu cầu HS đọc SGK thực yêu cầu SGK

HS hoạt động cá nhân thực hành đo độ dài bàn học bề dày sách Vật Lí

-Quan sát hướng dẫn HS thực hành :

-Tại em lại chọn thước đo ? thước có GHĐ ĐCNN ?

2/ Đo di

(3)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 HS: đo tính tốn kết trung bình theo cơng thức l=

điền kết vào bảng 1.1 SGK

-Em đo lần ? kết trung bình tính ? - Đơn vị đo độ dài ? sử dụng thuớc đo cần ý điều ?

III/ VẬN DỤNG:

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố -Hướng dẫn nhà : (5’)

- Hướng dẫn nhà: nhà trả lời lại câu C1,2,3,4,5,6,7 vàbài tập1-2.1 đến 1-2.6 SBT vào BT chuẩn bị học phần ghi nhớ

5 Củng cố:

Yêu cầu HS nhắc lại kết luận ghi, trả lời lại số câu hỏi SGK Dặn dò:

Hướng dẫn nhà:về nhà trả lời lại câu C1,2,3,4,5,6,7 va øBài tập1-2.1 đến 1-2.6 SBT vào BT chuẩn bị hc phn ghi nh

Ngàytháng năm 2010 Ký duyÖt

Ngày soạn :26/08/2010

(4)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 Tuan : 02

BAØI : ĐO ĐỘ DAØI (TT)

I MỤC TIÊU

1 Củng cố mục tiêu tiết cụ thể :

 Đo độ dài số tình thơng thường  Biết ước lượng gần số độ dài cần đo  Chọn thước đo thích hợp

 Biết xác định GHĐ ĐCNN thước đo  Đặt thước đo

 Đặt mắt để nhìn đọc kết đo  Biết tính giá trị trung bình kết đo

2 Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm tính trung thực việc ghi kết đo

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: THẦY:

 Mỗi nhóm HS

 Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm  Thước có ĐCNN đến mm

 Thước dây, thước cuộn thước kẹp TRÒ: Đọc trước SGK “Đo đọ dài” III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 ỔN ĐỊNH:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

1/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta gì? Kí hiệu?(3đ) 2/ Khi dùng thước đo ta phải biết điều gì?(3đ)

3/ GHĐ gì? ĐCNN gì?(3đ)

4./ Vận dụng đọc GHĐ ĐCNN thước bất kì(1đ) BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG : Đặt vấn đề vào

Vậy dùng thước để đo độ dài vật ta đo

thế cho ?  BAØI : ĐO ĐỘ DÀI (TT) HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu cách đo độ dài (20 phút )

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C1 ,C2, C3,C4,C5 SGK

HS: Thảo luận theo yêu cầu Gv ghi câu trả lời vào phiếu học tập nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp

Gv hướng dẫn HS rút nhận xét HS: Cả lớp nhận xét rút kết luận

GV nhận xét câu trả lời HS bổ sung chỗ cịn thiếu sót

I/ Cách đo độ dài :

(5)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6

Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu C6

HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C6 (điền từ cho sẵn vào vị trí thích hợp )

Yêu cầu HS trình bày câu trả lời

HS: trình bày câu trả lời lớp lắng nghe nhận xét

Vậy để đo độ dài vật ta phải làm ?  HS: phát biểu ý kiến 

Đặt thước mắt nhìn gọi cách ? HS: Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo Vạch số ngang với đầu vật cần đo Mắt nhìn vng góc với cạnh thước đầu vật

Đọc kết qui định ?

HS: Đọc ghi kết theo vạch chia gần

 Ước lượng độ dài cần đo để chọn thứơc đo thích hợp

 Đặt thước mắt nhìn cách

 Đọc ghi kết qui định

HOẠT ĐỘNG : Vận dụng (10 phút) Gọi HS làm việc cá nhân trả lời C7,C8,C9 vào

vở

HS: làm việc cá nhân trả lời C7,C8,C9 vào HS giải thích câu trả lời

GV yêu cầu HS đọc C10 thực hành kiểm tra HS: thực thực hành kiểm tra câu C10

II/ Vận dụng : C7.c

C8.c

C9 a) l=7cm b) l=7cm c) l=7cm CỦNG CỐ:

Muốn đo độ dài vật ta dùng thước đo ? HS: Nêu bước cách đo độ dài

Khi sử dụng thước đo cần ý điều ? HS: GHĐ ĐCNN

GV hướng dẫn HS làm 1-2.8 SBT

Ngàytháng.năm 2010 Ký duyệt

Ngy son :9/9/2010

(6)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án VËt Lý 6 Tuần : 03

BÀI : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

 Biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng

 Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kỹ :Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng

3 Thái độ :rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng báo cáo kết đo thể tích chất lỏng

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: THẦY:

 Mỗi nhóm HS

 Bình ( đựng đầy nước ) chưa biết dung tích  Bình (đựng nước )

 Bình chia độ số loại ca đong  Cả lớp xơ đựng đầy nước

2 TRỊ: Đọc trước SGK “Đo thể tích chất lỏng” III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 ỔN ĐỊNH:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV: u cầu HS1 nêu cách đo độ dài ? (5 bước, bước điểm) HS: Trả lời câu hỏi GV

GV: yêu cầu HS khác sửa tập 1-2.8 1-2.9 HS : sửa

GV : Nhận xét đánh giá cho điểm: (1-2.8 :C; 1-2.9 :a) ĐCNN = 0,1 cm; b) ĐCNN = 1cm; c) ĐCNN = 0,5cm)

3 BAØI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG : Tổ chức tình

Vấn đề : Gv cầm bình chưa biết dung tích hỏi : biết bình chứa lít nước ?

HS:3 HS nêu phương án

Để biết bạn trả lời xác tìm hiểu 

BÀI :ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đơn vị đo thể tích

Trước tìm hiểu cách đo thể tích tìm hiểu đơn vị đo thể tích

Gv: giới thiệu vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian

Như em học ỏ lớp em nhắc lại đơn vị đo thể tích ?

HS : Tham khảo SGK trả lời : m3,cm3, dm3, ml,l …. Gv : Trong đơn vị đơn vị thường dùng ?

I/ Đơn vị đo thể tích

(7)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 HS : Mét khối (m3) lít (l)

Gv : Giới thiệu : lít = dm3 ml = cm3 (1 cc) Gv: yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1 HS làm việc cá nhân trả lời C1

Gv: Nhận xét điều chỉnh chỗ sai HS

Vậy ta đo thể tích chất lỏng dụng cụ đo đo ? 

là Mét khối (m3) lít (l) lít=1 dm3 ml=1 cm3 (1 cc)

II/ Đo thể tích chất lỏng HOẠT ĐỘNG 3: Đo thể tích chất lỏng

Trước tiên tìm hiểu xem đo thể tích dụng cụ đo ? 

Gv: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1 C2 HS :Làm việc cá nhân trả lời C1 C2

C1: Ca lít, ca ½ lít can lít C2 :Ca, chén, ly ……

GV :Nhưng phịng thí nghiệm dùng Bình Chia Độ để đo thể tích chất lỏng

GV: Phát dụng cụ giống hình 3.2 yêu cầu HS quan sát trả lời C4 C5

HS :Quan sát dụng cụ thật hình 3.2 SGK thảo luận trả lời C4,C5

Gv: Nhaän xét bổ sung 

1/Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích

Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ , ca đong … HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng

Gv: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C6, C7 C8 HS Thảo luận nhóm trả lời C6, C7 C8 đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm

HS : nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV : Thống câu trả lời C6 :b; C7: b; C8: a,b,c GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9 HS: Làm việc cá nhân trả lời C9

GV : Nhận xét bổ sung

2/ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:

- Ước lượng thể tích cần đo - Đặt bình thẳng đứng

- Đặt mắt nhìn ngang

- Đọc ghi kết theo vạch chia gần

HOẠT ĐỘNG 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng

Gv: Giới thiệu dụng cụ yêu cầu HS đọc phần tiến hành đo SGK

Gv: Hướng dẫn HS thực hành phát dụng cụ

HS :Thực hành theo nhóm dự hướng dẫn GV để điền kết vào Bảng 3.1 :Kết đo thể tích chất lỏng GV : Quan sát điều chỉnh thao tác sai HS HS : Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

GV : Nhận xét thái độ thực hành đánh giá kết nhóm

3/ Thực hành

HOẠT ĐỘNG 6: Giáo dục mơi trường

Gv: Giải thích từ ngữ dùng luật Môi trường : Môi trường, thành phần môi trường, Hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, tiêu chuẩn môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường

(8)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 HS lắng nghe giải thích GV từ ngữ thường dùng

trong luật Môi trường 4 CỦNG CỐ :

Vậy qua học trả lời câu hỏi nêu đầu ?

HS : để biết bình chứa lít nước ta dùng bình chia độ ca đong để đo Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ ta đo ?

Yêu cầu HS sửa Bài tập 3.1 3.2 SGK (nếu thời gian)

Ngày.tháng.năm 2010 Ký duyệt

(9)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 Ngy son :16/09/2010

Tuần 4

BÀI : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Trọng tâm:

Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

2/ Thái độ :Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo , hợp tác cơng việc nhóm học tập

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

i Thầy: Mỗi nhóm HS

 Học sinh chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh, ốc….)  Bình chia độ , chai có ghi sẵn dung tích , dây buộc

 Bình tràn, bát, đĩa

 Bình chứa

 Kẻ sẵn bảng kết 4.1 Trò: Đọc trước SGK : III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? Kể tên dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? (5đ) Yêu cầu HS chữa tập 3.2 3.5(5đ)

HS nêu được: đo thể tích chất lỏng dùng bình chia đọ, ca đong, chaiơj có ghi dung tích…

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt Động : Tổ chức tình

Đặt vấn đề :

Dùng bình chia độ đo thể tích chất lỏng Vậy có vật rắn khơng thấm nước hình 4.1 đo thể tích cách ?

HS : Dự đoán phương án

Vậy để xem phương án đo cịn phương án khơng đo ta tìm hiểu 

BÀI : ĐO THỂ VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

Hoạt Động :Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước GV : Giới thiệu vật cần đo thể tích (hịn đá)

trường hợp : Bỏ lọt bình chia độ, yêu cầu lớp quan sát hình 4.2 SGK để mơ tả cách đo thể tích hịn đá trường hợp (C1)

GV: Hướng dẫn HS thảo luận :

Trước thả hịn đá vào, bình chia độ có chứa chất lỏng khơng, có chưa bao nhiêu?

I/ Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

1/ Dùng bình chia độ : 2/ Dùng bình tràn

(10)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 - HS: trước thả hịn đá vào, bình chia đọ có

chứa 150cm3 chất lỏng

Sau thả hịn đá vào có tượng xảy chất lỏng bình?

- HS: Sau thả hịn đá vào chất lỏng bình dâng lên đến vạch 200cm3

Nhận xét vị trí hịn đá bình so với mặt nước bỏ vào bình chia độ?

- HS: hịn đá nằm chìm hồn tồn nước Tại phải buộc vật vào dây ?

- HS: để thuận tiện cho việc kéo đá lên sau đo HS Thảo luận nhóm trả lời C1

GV: Nhận xét bổ sung

u cầu HS nêu cách tính thể tích hịn đá từ thể tích nước ban đầu vị trí mặt nước bình bỏ hịn đá vào

HS nêu thể tích hịn đá thể tích phần chất lỏng dâng lên

- GV đưa vật khác lớn miệng bình chia độ yêu cầu HS nêu phương án đo thể tích vật - HS nêu ta phải dùng bình tràn bình chứa - GV giới thiệu bình tràn, u cầu HS nhận xét bình tràn có cấu tạo đặc biệt?

- HS: bình tràn có vịi gần sát miệng bình - GV: trước thả vật vào bình tràn, bình tràn có chất lỏng khơng, vị trí nào?

- HS: trước thả vật vào bình tràn, bình có chất lỏng, bề mặt chất lỏng gần sát miệng vịi tràn - GV thả vật vào bình tràn yêu cầu HS cho biết thể tích vật thể tích chất lỏng cịn lại bình tràn hay phần thể tích chất lỏng tràn qua bình chứa? - HS: thể tích vật cần đo thể tích phần chất lỏng tràn qua bình chứa

Hoạt Động 3: Rút kết luận

Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C3 để rút kết luận:

HS : HS thảo luận nhóm trả lời câu C3

GV : Nhận xét, bổ sung thống câu trả lời GV: mở rộng vật rắn khơng chìm nước ta phải tìm cách làm chìm vật cách buộc vật vào vật nặng, thể tích vật cần đo thể tích chất lỏng dâng lên trừ thể tích vật nặng Yêu cầu HS suy nghĩ cách đo thể tích vật rắn thấm nước

HS: nêu ta phải bọc bên ngồi vật băng

Rút kết luận :

Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta dùng bình chia độ bỡnh trn

(11)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 keo, nilông, sơn, xáp…

Hoạt Động 4: Thực hành đo thể tích vật rắn GV : Yêu cầu HS thảo luận theo bước

HS: Thảo luận nêu bước thực hành theo nhóm :  Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta cần

dụng cụ ?

 Cách đo V vật thả lọt vào bình chia độ

 Cách đo V vật khơng thả lọt vào bình chia độ GV : Nhận xét yêu cầu HS tiến hành đo lần kết V1, V2, V3

Yêu cầu HS tính kết trung bình theo cơng thức : Vtb =

GV : Quan sát, chỉnh sửa thao tác sai HS HS : Thực hành theo hướng dẫn

GV : Nhận xét đánh giá kết thái độ thực hành nhóm

3/ Thực hành đo thể tích vật rắn

Hoạt Động : Vận Dụng

GV : yêu cầu HS đọc câu C4 quan sát hình 4.4 a,b,c để trả lời câu C4

HS : Quan sát , đọc câu hỏi C4 trả lời C4: trước thả vật vào bát phải chứa đầy chất lỏng, thể tích vật thể tích phần chất lỏng tràn bát

Gv: Nhấn mạnh trường hợp đo hình 4.4 khơng hồn tồn xác, phải lau bát khoá( vật đo )

GV : yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” HS: đọc “có thể em chưa biết” để biết cách đo thể tích vật có dạng hình đặc biệt

II/ Vận dụng :

4 Củng cố:

GV : Qua học hôm biết có cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước kể tên cách ? Nêu bước tiến hành cách

HS : trả lời câu hỏi

Ngµy… tháng năm 2010 Ký duyệt

(12)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 Ngy soạn : 24/9/2009

Tuần 5

BÀI : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Kiến thức trọng tâm

Biết số khối lượng túi đựng ? Biết khối lượng cân 1kg

2 Kyõ :

Biết sử dụng cân Rơbécvan.( Biết điều chỉnh vạch số 0) Đo khối lượng vật cân

Chỉ ĐCNN ,GHĐ cân Thái độ :

Rèn tính cẩn thận ,trung thực đọc kết II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 THẦY: Mỗi nhóm HS

Một cân cân Rơbéc Van vật để cân

2 TRỊ: đọc trước SGK học III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta có cách ? Hãy trình bày cách đó.(5đ) Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta dùng bình chia độ bình tràn.(5đ)

Cách đo: + Thả chìm vật vào chất lỏng bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật

+ Nêu vật khơng bỏ lọt bình chia độ dùng bình tràn, thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt Động :Tổ Chức Tình Huống

Đặt vấn đề :

GV : Em bieát em nặng cân không ? Bằng cách em biết ? 

BÀI : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

Hoạt Động :Tìm Hiểu Về Khối Lượng Và Đơn Vị Đo Khối Lượng Gv : Tổ chức cho HS tìm hiểu số ghi khối

lượng số túi đựng hàng Con số cho biết điều ?

HS : Thảo luận trả lời câu C1,C2 SGK

HS : Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp GV HS lớp nhận xét, đánh giá

GV :Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời

I/ VỀ KHỐI LƯỢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

1/ Khối lượng

(13)

Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 C3,C4,C5,C6

HS :Hoạt động cá nhân trả lời C3,C4,C5,C6 GV :Qua câu hỏi mà em vừa trả lời Eõm cho biết khối lượng vật nói lên điều gì?

HS : Chỉ lượng chất chứa vật GV : Thống ghi bảng kết luận 

Vậy đơn vị đo khối lượng ?

GV : điều khiển HS thảo luận nhắc lại đơn vị đo khối lượng

HS : HS thảo luận ôn lại đơn vị đo khối lượng Kg=…… g tạ=…… Kg

1 taán (T) ……kg 1g=……….kg

GV : Vậy đơn vị đơn vị đơn vị ?

HS : kiloâgam (kg) GV : kg ?

HS đọc thơng tin mục 2a trang 18 SGK trả lời câu hỏi ?

GV : Thống câu trả lời, giải thích làm rõ ý

nghóa 1kg ghi bảng 

Vậy để đo khối lượng ta dùng dụng cụ ? dùng

như ? 

Mọi vật có khối lượng Khối lượng sữa hộp, khối lượng bột giặt túi,… lượng sữa hộp hay lượng bột giặt túi

Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật 2/ Đơn vị đo khối lượng

Đơn vị đo khối lượng kilôgam (kg)

II/ ĐO KHỐI LƯỢNG Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Dụng Cụ Và Cách Đo Khối Lượng

HS : Chúng ta dùng cân để đo khối lượng

GV : Nhưng phịng thí nghiệm người ta hay dùng dụng cụ cân Robécvan Chúng ta tìm hiểu xem cân Robécvan có cấu tạo cách đo khối lượng cân ?

Gv : Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 hình ảnh cân Robécvan ( phát trực tiếp cân cho HS) phận: Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp cân, mã, núm điều chỉnh kim

HS quan sát so sánh với cân thật nhận biết phận cân

GV : Giới thiệu núm điều chỉnh kim cân vạch số giới thiệu vạch chia đòn HS : Hoạt đơng nhóm tìm GHĐ ĐCNN cân Robécvan

GV : Hướng dẫn HS tìm GHĐ ĐCNN cân

1/ Tìm hiểu cân RobeựcVan :

(14)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n VËt Lý 6

Tìm hiểu cách dùng cân Robecvan để cân vật

GV : Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C9 HS: Thảo luận trả lời C9 :

GV : Thống câu trả lời

(1) : điều chỉnh vạch số (2) vật đem cân (3) cân (4) thăng (5) (6) cân (7) vật đem cân

GV :Yêu cầu HS dùng cân để đo khối lượng vật chuẩn bị theo cách vừa học

HS Thực hành đo khối lượng vật

GV : Ngồi cân Rơbécvan phịng Thí nghiệm ngồi đời sống người ta cịn dùng loại cân ? em quan sát hình 5.3, 5.4, 5.5 5.6 trả lời C11

HS :Trả lời C11 phân biệt loại cân thường dùng sống: cân địn, cân đĩa, cân tạ Gv : Củng cố lại phần vừa học ghi kết luận lên bảng

2/ Cách dùng cân Robecvan để cân vật

3/ Các loại cân khác

Để đo khối lượng ta dùng loại cân Trong phịng thí nghiệm dùng cân Robécvan

Hoạt Động 4: Vận Dụng

Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C12 HS : Thảo luận trả lời C12

GV : Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C13 HS : Trả lời C13

III/ Vận Dụng

Hoạt Động 5: Giáo dục mơi trường

Gv: Giải thích từ ngữ dùng luật Môi trường : Sự cố môi trường, chất gây ô nhiễm, chất thải, chất thải nguy hại, quản lý chất thải, phế liệu, sức chịu tải môi trường, hệ sinh thái HS lắng nghe giải thích GV từ ngữ thường dùng luật Mơi trường

4 Củng cố:

GV: Qua học hôm em rút kiến thức ?

HS : HS trả lời kiến thức đơn vị đo khối lượng, ý nghĩa khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

GV : Trước cân cần ước lượng để chọn cân, điều có ý nghĩa ? GV :Yêu cầu HS đọc phần Cú th em cha bit

Ngày thángnăm 2009 Ký duyệt

(15)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n VËt Lý 6 Ngày soạn : 30/9/2009

Tuần 6

BÀI : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG

I/ MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1/ Kiến thức:

Chỉ lực đẩy, lực hút; lực kéo vật tác dụng vào vật khác Chỉ phương chiều lực

Nêu thí dụ hai lực cân Chỉ lực cân Nhận xét trạng thái vật chiụ tác dụng lực 2/ Kỹ :

HS bắt đầu biết lắp ráp dụng cụ TN sau nghiên cứu kênh hình 3/ Thái độ :

Nghiêm túc nghiên cứu tượng ,rút kết luận II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

1 Mỗi nhóm HS

(16)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6 Một xe lăn

1 gia trọng lò xo tròn

1 giá sắt

1 nam châm

(17)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định :

2 Kiểm tra cũ:

Yêu cầu HS : Em phát biểu phần ghi nhớ trước: Khối lượng vật cho biết điều gì? Đơn vị đo khối lượng gì? Đo khối lượng dụng cụ nào?

HS trả lời được: Mọi vật có khối lượng Khối lượng sữa hộp, khối lượng bột giặt túi,… lượng sữa hộp hay lượng bột giặt túi

Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật (5đ) Đơn vị đo khối lượng kilôgam (kg)(3đ)

Để đo khối lượng ta dùng loại cân Trong phịng thí nghiệm dùng cân Robécvan(2đ)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập

Đặt vấn đề :

GV Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trả lời HS : Nghiên cứu trả lời câu hỏi

GV : Tại ta lại gọi lực đẩy lực kéo ? Bài học hôm nghiên cứu “Lực - hai lực cân bằng” 

BAØI : LỰC –HAI LỰC CÂN BẰNG

Hoạt Động :Hình thành khái niệm lực

GV : Yêu cầu HS quan sát nêu dụng cụ có hình 6.1

HS : quan sát nêu tên dụng cụ có hình nêu cách làm thí nghieäm

GV : Giới thiệu dụng cụ cách lắp ráp thí nghiệm phát cho nhóm tiến hành lắp ráp thí nghiệm hướng dẫn

HS Hoạt động nhóm  Lắp ráp thí nghiệm  Tiến hành thí nghiệm  Nhận xét

GV : Kiểm tra nhận xét số nhóm cách u cầu nhóm trưởng nhóm trình bày nhận xét  Giáo viên nhận xét kết thí nghiệm cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng

Gv : Yêu cầu HS làm tương tự cho thí nghiệm hình 6.2 6.3 SGK để trả lời câu C2 C3 trang 21 SGK

HS : Tieán hành thí nghiệm thảo luận theo nhóm

GV : Quan sát giúp đỡ nhóm lắp ráp thí nghiệm rút nhận xét

I/ Lực

1/ Thí nghiệm

(18)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6

GV : Làm thí nghiệm kiểm chứng để thống câu trả lời, nhận xét nhóm

GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4 HS Làm việc cá nhân trả lời C4

GV : Thống câu trả lời yêu cầu HS rút kết luận

HS : Tìm hiểu SGK rút kết luận

GV Yêu cầu HS lấy thêm số thí dụ lực HS : Lấy thêm số thí dụ lực : Đá bóng, Ném viên đá, lực sĩ đẩy tạ…

2/ Ruùt kết luận

Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực

Hoạt Động 3: Tìm hiểu phương chiều lực GV : u cầu HS làm lại thí nghiệm hình 6.1 6.2 buông tay ra, nhận xét trạng thái xe lăn :

Xe lăn chuyển động theo phương ……… Xe lăn chuyển động theo chiều ………

HS : họat động nhóm để làm lại thí nghiệm 6.1 6.2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu

HS : Đại diện nhóm trình bày câu trả lời GV : Nhận xét khái quát hoá 

GV : Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C5 : Xác định phương cà chiều lực nam châm tác dụng lên nặng hình 6.3

HS : Vận dụng trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân )

II / Phương chiều lực :

Mỗi lực có phương chiều xác định

Hoạt Động 4: Tìm hiểu hai lực cân

GV : yêu cầu HS quan sát hình 6.4 (hai đội kéo co) trả lời câu C6,C7 C8

HS : Hoạt động cá nhân trả lời C6

GV : Nhấn mạnh trường hợp đội mạnh ngang dây đứng yên

HS : Hoạt động nhóm trả lời C7

GV : Hướng dẫn HS nhận phương chiều mà lực đội tác dụng lên sợi dây

HS : Thống :

Phương lực mà đội tác dụng lên sợi dây phương dọc theo sợi dây

Chiều lực ngược

GV : Thông báo : Hai lực mà hai đội tác dụng lên sợi dây mà dây đứng yên ta nói sợi dây chịu tác dụng lực cân

GV : Hướng dẫn HS trả lời C8 HS: Làm việc cá nhân trả lời C8 GV : Nhấn mạnh ý C

Hai lực cân hai lực mạnh có

III / Hai Lực cân

Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật

(19)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo ¸n VËt Lý 6

cùng phương ngược chiều

Và ghi kết luận lên bảng  HS Ghi kết luận vào

vẫn đứng yên, hai lực hai lực cân

Hai lực cân hai lực :

 Mạnh  Có phương  Ngược chiều Hoạt Động 5: Vận Dụng

Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C9 HS : Trả lời C9

Gió tác dụng vào cánh buồm lực đẩy Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực kéo

IV / Vận Dụng

4 Củng cố:

GV : Vậy qua học hơm em biết gì?  Tác dụng gọi lực ?

 Mỗi lực có yếu tố xác định ?  Hai lực hai lực cân bng

Ngày thángnăm 2009 Ký duyệt

Ngy soạn :7/10/2009

Tuần 7

BÀI : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

I/ MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1/ Kiến thức :

Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng, tìm thí dụ minh họa

Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng làm vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng

2/ Kỹ :

Biết lắp ráp thí nghiệm

Biết phân tích thí nghiệm, tượng để rút quy luật vật chịu tác dụng lực

3/ Thái độ :

Nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý, Xử lý thông tin thu thập

II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thay:

(20)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n VËt Lý 6

1 Mỗi nhóm HS Một xe lăn máng nghiêng lò xo xoắn

1 lò xo troøn hoøn bi

1 sợi dây III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

u cầu HS: Nêu khái niệm lực, đặc điểm lực?(5đ) Thế hai lực cân bằng? (3đ) Hãy lấy ví dụ tác dụng lực cân ? (2đ)

HS trả lời được:

Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực Mỗi lực có phương chiều xác định

Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng n, hai lực hai lực cân

Hai lực cân hai lực :  Mạnh

 Có phương  Ngược chiều

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNGKIẾN THỨC Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập

Đặt vấn đề :

Gv: Treo hình ảnh người bắn cung SGK Làm biết rong hai người, giương cung, chưa giương cung ?

HS : suy nghĩ trả lời

GV : giương cung ta tác dụng vào dây cung lực

Vậy muốn biết giương cung, chưa giương cung ta phải dựa vào kết tác dụng lực Vậy lực gây kết ? Chúng ta tìm hiểu : Tìm Hiểu Kết Quả Tác Dụng Của Lực

Vậy tượng cần ý quan sát có

lực tác dụng  BÀI : TÌM HIỂU KẾT QUẢTÁC DỤNG CỦA LỰC Hoạt Động :Tìm hiểu tượng cần ý quan sát có lực tác dụng Gv : trước hết cần ý quan sát

biến đổi chuyển động

Gv : tượng xem biến đổi chuyển động ? Ứng với trường hợp cho ví dụ

HS : Tìm hiểu SGK trả lời :

Vật chuyển động, bị dừng lại

I/ NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG

1/ Những biến đổi chuyển động

(21)

Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n VËt Lý 6

 Vật đứng yên bắt đầu chuyển động  Vật chuyển động nhanh lên

 Vật chuyển động chậm lại

 Vật chuyển động theo hướng chuyển theo hướng khác

GV : Lắng nghe HS lấy ví dụ lưu ý nhắc nhở HS “Lực nguyên nhân gây chuyển động”

GV : Ngồi có lực tác dụng lên vật ta cần ý tượng ?

HS : Sự biến dạng 

GV : Như biến dạng

GV : em cho ví dụ biến dạng có lực tác dụng

HS: lấy ví dụ : Lị xo bị kéo dãn dài GV: nhận xét đánh giá

GV : có tác dụng lực lên vật gây kết ? 

2/ Sự biến dạng :

Là thay đổi hình dạng vật

II / NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

Hoạt Động 3: Nghiên cứu kết tác dụng lực Thí nghiệm

GV: Làm lại thí nghiệm học (H 6.1) yêu cầu HS trả lời câu C3

HS: Quan sát trả lời câu C3

GV: u cầu HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm H7.1 SGK trả lời C4

HS: làm việc theo nhóm :

Đọc câu C4 quan sát hình 7.1

Nhận dụng cụ tiến hành lắp ráp thí nghiệm Làm thí nghiệm

Thảo luận rút nhận xét trả lời C4 ghi vào phiếu học tập

GV : Theo dõi nhóm làm thí nghiệm chỉnh sửa thao tác sai

HS : Đại diện nhóm trình bày câu trả lời HS : Các nhóm khác nhận xét câu trả lời GV : Nhận xét, đánh giá câu trả lời

Tương tự giáo viên u cầu HS làm thí nghiệm hồn thành câu C5, C6

GV : Yêu cầu HS rút kết luận

HS : Hoạt động cá nhân rút kết luận cách

1/ Thí nghiệm :

2/ Rút kết luận :

(22)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án Vật Lý 6

trả lời C7 C8

Gv : Yêu cầu HS làm câu C7 HS: Trình bày câu trả lời

Gv : Cùng lớp nhận xét bổ sung chỗ thiếu GV : Yêu cầu HS trả lời C8

HS : lắng nghe nhận xét

GV : qua thí nghịêm mà em vừa làm kết luận mà em vừa rút ra, em cho thầy biết :

Lực tác dụng lên vật gây kết ? Kể tên kết ?

HS: Tóm tắt lại

GV: Nhận xét ghi kết luận lên bảng

Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng

Hoạt Động 4: Vận Dụng

GV : Qua học em đứng lên cho thầy biết : Lực tác dụng lên vật gây kết ?

HS : Sự biến đổi chuyển động biến dạng GV : Những tượng gọi biến đổi chuyển động ?

GV : Qua học hôm trả lời câu hỏi nêu đầu (C5)

HS : Trả lời câu hỏi đầu

GV : Yêu cầu HS vận dụng hoạt động cá nhân trả lời C9, C10, C11

HS : Hoạt động cá nhân trả lời C9,C10 C11 GV: Nhận xét bổ sung chỗ thiếu chỉnh sửa chỗ sai HS

GV : Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết”

III/ VẬN DỤNG

4 Củng cố:

Lực tác dụng lên vật gây cỏc kt qu nh th no?

Ngày tháng.năm 2009 Ký duyệt

(23)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n VËt Lý 6

Ngày soạn:14/10/2009

Tuần 8

BÀI : TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I/ MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1/ Kiến thức :

Hiểu trọng lực hay trọng lượng ? Nêu phương chiều trọng lực Nắm đơn vị cường độ lực Niu tơn 2/ Kỹ :

Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế kĩ thuật : sử dụng 19oa dọi để xác định phương thẳng đứng

3/ Thái độ :

Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

(N) Thầy:

(24)

 Mỗi nhóm HS giá treo lò xo

1 nặng 100g coù moùc

1 khay nước êke III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 n định:

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

NỘI DUNG Hoạt Động :Tổ Chức, Kiểm Tra Bài Cũ Và Tổ Chức Tình Huống (5’) Kiểm tra :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 20oa HS chữa tập 7.1 7.2 ?

HS chữa tập 7.3 7.4 ? Yêu cầu HS chữa tập 7.5 ? Từng HS làm việc cá nhân : HS chữa tập 7.1 7.2 ? HS chữa tập 7.3 7.4 ? Yêu cầu HS chữa tập 7.5 ? Đặt vấn đề :

Em cho biết trái đất hình em có đốn vị trí người trái đất

Yêu cầu HS đọc mẫu đối thoại hai bố

con Nam tìm phương án để hiểu lời giải thích bố

HS đọc mẩu đối thoại đầu nêu mục đích nghiên cứu học

BAØI : TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC

Hoạt Động : Phát Hiện Sự Tồn Tại Của Trọng Lực (15’) Yêu cầu nêu phương án TN

HS làm việc theo nhóm Đọc phần TN

Nhận dụng cụ lắp thí nghiệm

(O)Trạng thái lò xo ?

- Nhận xét trạng thái lị xo, giải thích Gv kiểm tra trả lời C1 ,chỉnh sửa :

? nặng trạng thái ?

? Phân tích lực 20oa lực ?

? Viên phấn chịu tác dụng lực ? Kết tượng tác dụng lực ?

Ghi phần trả lời câu C1 HS Trả lời câu hỏi C2

(P) Kiểm tra câu C2

(25)

HS ghi câu trả lời C2 ý

Lực hút viên phấn xuống đất có phương thẳng đứng chiều chiều từ xuống

- Từ phân tích câu C2 trả lời câu C3

-Gv điều khiển HS lớp thảo luận thống câu trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau 21oa để rút kết luận :

? Trái đất tác dụng 21oat vật 21oat lực ? Gọi ?

? người ta thường gọi Trọng lực ?

- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi Thầy

Trọng lực lực hút Trái Đất Trọng lực tác dụng 21oat 21oat vật cịn gọi trọng lượng vật Hoạt Động 3: Nghiên cứu Phương Và Chiều Của Trọng lực (10’)

 yêu cầu HS lắp TN hình 8.2 trả lời câu hỏi : ? người thợ xây dùng 21oa dọi để làm ?

? 21oa dọi có cấu tạo ? + Lắp TN hình 8.2

(Q)trả lời câu hỏi Thầy Dây dọi có phương ?

? Vì có phương ?

GV kiểm tra câu C4 thống

- thảo luận câu C4 - Ghi câu c4

Gv kiểm tra HS đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS

II/ Phương chiều trọng lực

Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng phía Trái Đất

Hoạt Động 4: Đơn Vị Của lực (5’) Gv thông báo đơn vị lực Niu –Tơn

(N) tên 21oat nhà bác học người Anh HS ghi nhớ

+ Cá nhân HS trả lời câu hỏi sau :

- m= 1kg  P= - m= 50kg  P=

- P= 10N  m=

III / Đơn Vị Lực

- Độ lớn lực gọi cường độ

của lực

- Đơn vị lực Niu –Tơn - KL vật 100g có trọng

lượng 1N Hoạt Động 5: Vận Dụng – Củng Cố (7’) Yêu cầu HS làm Tn ( sử dụng TN hình 8.2) đặt chậu nước

làm TN trả lời C6

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : ? Trọng lực ?

? Phương chiều trọng lực ? ? Đơn vị lực ?

Cá nhân trả lời theo yâu càu Thầy Hướng dẫn Hs đọc phần em chưa biết?

Hs đọc phần em chưa biết?

(26)

+ Học phần ghi nhớ

+ Làm bi t 8.1 n 8.4 SBT

Ngày thángnăm 2009 Ký dut

Ngày Soạn :21/10/2009

Tiết 9

KIỂM TRA TIẾT

I/ MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức kĩ đổi đơn vị, cách đo độ dài, đo thể tích, khối lượng

Kiểm tra khả vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế Rèn luyện tính trung thực thi cử, kiểm tra

II / CHUẨN BỊ :

Gv : Chuẩn bị đề kiểm tra HS : Ôân tập trước nh

Phần Câu hỏi trắc nghiƯm

Câu1 Dụng cụ dới dùng để đo độ dài :

A Cân B Thớc mét C Xilanh D ống nghe bác sĩ Câu2 Trong thớc sau thớc thích hợp để đo chiều dài sân trờng em :

A.Thớc cuộn có GHĐ 5m,ĐCNN 5mm B Thớc thẳng có GHĐ 1m,ĐCNN 1mm C Thớc dây có GHĐ 150cm,ĐCNN 1mm D Thớc thẳng có GHĐ 1m,ĐCNN 1cm Câu3 Một bạn đo độ dài vật 50,1cm ĐCNN thớc dùng để đo :

A 0,1 cm B 1cm C 0,2 cm D 0,05 cm Câu4 Đơn vị đo dới khơng phải đơn vị đo thể tích :

(27)

Câu5 Con số dới chØ thĨ tÝch cđa vËt :

A 5cm3 B 5dm C 5kg D 5g/cm3.

Câu6 Con số 250g đợc ghi vỏ hộp mứt tết ?

A ThĨ tÝch cđa hép møt B Khèi lỵng cđa møt hép

C Sức nặng hộp mứt D Khối lợng sức nặng hộp mứt Câu7 Ngời bán thịt lẻ cho hộ gia đình thờng dùng cân cỏc loi cõn sau :

A Cân có GHĐ 1kg ĐCNN 10g B Cân có GHĐ 5kg ĐCNN 20g C Cân có GHĐ 100g ĐCNN 0,5 kg D Cân có GHĐ ĐCNN 1kg

Cõu8 Cõn túi lạc có khối lợng 1637g ĐCNN cân dùng :

A 1g B 10g C 2g D 5g Câu9 Trong số liệu dới ,số liệu khối lợng hàng hoá :

A Trên nhÃn chai nớc khoáng có ghi : 330 ml B Trên vỏ hép vitamin B1cã ghi : 1000 viªn

C ë số cửa hàng vàng bạc có ghi : vàng 99,99 D Trên vỏ túi xà phòng bột có ghi : khối lợng tịnh 1kg Câu10 Lực lực dới dây lực đẩy :

A Lc mà cần cẩu tác dụng vào thùng hàng để thùng hàng lên B Lực mà gió tác dụng vào thùng hàng

C Lùc mµ nam châm đẫ tác dung lên vật sắt

D Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho toa tàu chuyển động

Câu11 Kết luận sau Cầu thủ dùng chân đá vào bóng : A Chỉ có lực chân tác dụng vào bóng

B ChØ có lực bóng tác dụng vào chân

C Có lực tác dụng vào bóng lực tác dụng vào chân D Không có lực xuất hiÖn

Câu12 Trong trờng hợp sau trờng hợp khơng có biến đổi chuyển động : A Một xe đạp hãm phanh đột ngột

B Một xe máy chạy với vận tốc 40km/h C Một bóng lăn từ từ dừng li

D Một xe máy chạy tăng ga ,xe chạy nhanh lên

Câu13 Khi bóng đập vào tờng lực mà tờng tác dụng lên bóng gây kết g× :

A Chỉ làm biến đổi chuyển động bóng B Chỉ làm biến dạng bóng

C Khơng làm biến dạng khơng biến đổi chuyển động bóng D Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động bóng

Câu14 Quả cân 500g mặt đất có trọng lợng :

A 5N B 0,5N C 500N D 50N PhÇn C©u hái tù luËn

Câu1 Trong vật tợng sau kết mà lực gây cho vật ? a) Nhà cửa cối bị đổ sau bão

b) Chiếc phao cần câu nổi,bỗng bị chìm xuống nớc c) Quả bóng rơi xuống chạm mặt đất lại lên

Câu2 Treo vật nặng vào lò xo Vật chịu tác dụng lực nào? Tại vật nặng đứng yên

Câu3 Tại trái đất hình cầu mà ngời vật không bị rơi khỏi trái đất ? Đáp án câu hỏi trắc nghiệm(Mỗi câu 0,5đ)

C©u 10 11 12 13 14

§A B A A C A B B A D B C B D A

(28)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Kánh Ngy son :28/10/2009

Tiết 10

BÀI : LỰC ĐÀN HỒI

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nhận biết vật đàn hồi (qua đàn hồi lò xo)  Trả lời đặc điểm lực đàn hồi

 Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi 2/ Kỹ :

 Lắp thí nghiệm qua kênh hình

 Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi 3/ Thái độ :

 Có ý thức tìm tịi quy luật vật lí qua tượng tự nhiên II / CHUẨN BỊ :

2 Moãi nhóm HS

 giá treo  lò xo

 thước có độ chia đền mm

 nặng giống nhau, 50g

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động :Tổ Chức, Kiểm Tra Bài Cũ Và Tổ Chức Tình Huống (10’) Kiểm tra :

Yêu cầu HS : Trọng lực ? phương chiều trọng lực, đơn vị lực ?

HS :Trả lời câu hỏi

GV:Nhận xét, đánh giá cho điểm Đặt vấn đề :

Gv : yêu cầu HS cho biết câu hỏi học hôm cần trả lời ?

HS : Đọc sách nhắc lại câu hỏi sách

GV : ghi tựa đề học nêu nội dung cần

nghiên cứu học 

BAØI : LỰC ĐAØN HỒI Hoạt Động :Nghiên cứu biến dạng đàn hồi (qua lò xo).Độ biến dạng (15’) Biến dạng lò xo :

GV :Yêu cầu HS đọc tài liệu làm việc theo nhóm HS : Nghiên cứu tài liệu

Nhận biết đồ dùng lắp thí nghiệm Đo chiều dài tự nhiên l0

Đo chiều dài l1 lò xo móc nặng  Ghi kết vào cột bảng 9.1

Ghi trọng lượng P ghi vào cột bảng 9.1 So sánh l1 với l0

Móc thêm ,3,4 nặng đo l2, l3, l4  Ghi kết vào cột bảng 9.1

Tính P2, P3, P4 ghi vào cột bảng 9.1

GV : quan sát bước tiến hành thớ nghim ca HS

Giáo Viên : Trần Trung Dòng

(29)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Kánh Chỉnh sửa thao tác HS cho thứ tự

GV : yêu cầu HS trả lời C1 HS: trả lời C1 cá nhân HS khác nhận xét bổ sung

GV: Thống câu trả lời  HS sửa C1 cho GV : ? Biến dạng lị xo có đặc điểm ?

GV : ? Lị xo có tính chất ? HS: tự nghiên cứu trả lời Độ biến dạng

Gv: yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi “Độ biến dạng lò xo tính ?

HS đọc sách trả lời độ biến dạng lị xo tình cách : l-l0

Gv: yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C2 HS:Trả lời C2 ghi vào cột bảng 9.1

Hoạt Động 3: Lực đàn hồi đặc điểm (10’) Lực đàn hồi :

Gv: Lực đàn hồi ?

HS: Nghiên cứu SGK kết thí nghiệm để trả lời câu hỏi

GV: yêu cầu HS trả lời C3 HS: Trả lời C3

Đặc điểm lực đàn hồi

Gv: yêu cầu HS trả lời C4 rút đặc điểm lực đàn hồi

HS : Chọn câu trả lời câu C4

Hoạt Động 4: Vận Dụng Củng Cố (8’) Gv:Yêu cầu HS trả lời câu C5 ,C6

HS : Nghiên cứu trả lời C5 C6 (5phút )

Qua học em rút kiến thức lực đàn hồi ?

HS Đọc kết luận học (2HS) HS : Ghi kết luận vào :

GV : Yêu cầu HS đọc “ Có thể em chưa biết” HS đọc “ Có thể em chưa biết”

GV: Lưu ý HS kỹ thuật không nên kéo dãn lò xo lớn làm lò xo tính đàn hồi

Hoạt Động 5: Hướng Dẫn Về Nhà (2’)  Trả lời lại từ C1 đến C6

 Học thuộc phần ghi nhớ  Làm tập SBT

 Chuẩn bị 10 : Lực kế-phép đo lực Trọng lượng khối lng

Ngàytháng.năm 2009 Ký duyệt

Giáo Viên : TrÇn Trung Dịng

(30)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân K¸nh Ngày soạn :4/11/2009

Tuần 11

BÀI 10 : LỰC KẾ-PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nhận biết cấu tạo lực kế, xác định GHĐ ĐCNN lực kế  Biết đo lực lực kế

 Biết mối liên hệ trọng lượng khối lượng để tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại

2/ Kỹ :

 Biết tìm tòi cấu tạo dụng cụ đo

 Biết cách sử dụng lực kế trường hợp 3/ Thái độ : Rèn luyện tính sáng tạo, cẩn thận

II / CHUẨN BỊ :

3 Mỗi nhóm HS

 lực kế lị xo

 sợ dây mảnh, nhẹ để buộc vào SGK Cả lớp :

 xe lăn  vài nặn

Gi¸o Viên : Trần Trung Dũng

(31)

Giáo ¸n vËt lý Trêng THCS T©n Kh¸nh

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động :Tổ Chức, Kiểm Tra Bài Cũ Và Tổ Chức Tình Huống (8’) Kiểm tra :

Yêu cầu HS : lò xo bị nén kéo dãn lực đàn hồi tác dụng lên đâu ? Lực đàn hồi có đặc điểm ?

HS :Trả lời câu hỏi

GV : yêu cầu HS khác : lị xo sợi dây cao su có tính chất giống Độ biến dạng tính ?

HS : Trả lời câu hỏi

GV:Nhận xét, đánh giá cho điểm Đặt vấn đề :

Để biết độ lớn lực tác dụng lên vật ta phải dùng dụng cụ ? Dùng cân không ? 

BAØI 10 : LỰC KẾ-PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI

LƯỢNG Hoạt Động :Tìm hiểu lực kế (10’)

GV: Giới thiệu lực kế dụng cụ dùng để đo lực GV: Giới thiệu số loại lực kế Trong học hôm ta nghiên cứu lực kế lò xo loại lực kế hay sử dụng

GV: Phát lực kế cho nhóm yêu cầu nhóm hoạt động nhóm trả lời C1 C2 để biết cấu tạo lực kế GHĐ ĐCNN lực kế

HS: Hoạt động nhóm trả lời C1 C2 HS : Đại diện nhóm trình bày câu trả lời GV : Nhận xét bổ sung

I/ TÌM HIỂU LỰC KẾ 1.Lực kế ?

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực

2/ Mơ tả lị xo đơn giản Hoạt Động 3: Đo lực lực kế (10’)

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3 HS: làm việc cá nhân trả lời C3

GV: Nhận xét bổ sung

GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh số cách cầm lực kế

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành đo số lực :

 Trọng lực

 Lực kéo ngang

 Lực kéo xuống

HS : hoạt động nhóm thực hành đo lực

GV: Hướng dẫn HS cầm lực kế theo cách đo (cầm lực kế cho trọng lượng lực kế ảnh hưởng đến kết đo

II/ Đo lực lực kế : 1/ Cách đo lực

2/ Thực hành đo

Hoạt Động 4: Tìm hiểu cơng thức liên hệ trọng lượng khối lượng (6’) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm C6

Gi¸o viên : Trần Trung Dũng

(32)

Giáo ¸n vËt lý Trêng THCS T©n Kh¸nh HS : hoạt động cá nhân làm C6

GV: Thông báo :

m=100g =0,1kg  P=1N m=1kg  P=10N

GV: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm mối liên hệ P m

HS : P=10.m

GV: m ………… có đơn vị ………

P ………có đơn vị …………

III/ CƠNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG

P=10m Trong :

m khối luợng có đơn vị kg P trọng lượng có đơn vị N Hoạt Động 5: Củng Cố Và Vận Dụng (7’)

GV :Yêu cầu HS làm C7 C9 HS : Nghiên cứu trả lời C7 C9 GV: Nhận Xét bổ sung

GV : Nêu công dụng lực kế ? Cấu tạo lực kế lò xo đơn giản ? Hãy nêu cách đo lực lực kế ?

Nêu công thức liên hệ trọng lượng khối lượng

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (4’)  Trả lời lại từ C1 đến C9

 Gv: hướng dẫn HS làm C8

 Học thuộc phần ghi nhớ  Làm tập SBT  Đọc em chưa biết

 Chuẩn bị 11: Khối Lượng Riêng –Trọng Lượng Riêng (đọc, trả lời trước cỏc cõu hi bi )

Ngàytháng năm 2009 Ký duyệt

Giáo viên : Trần Trung Dịng

(33)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh

Ngày soạn :11/11/2009

Tuần 12 - Tiết 12

BAØI 11 : TRỌNG LƯỢNG RIÊNG VAØ KHỐI LƯỢNG RIÊNG

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

Hiểu khối lượng riêng(KLR) trọng lượng riêng (TLR) ? Xây dựng công thức m=D.V P=d.V

Sử dụng bảng khối lượng riêng số chất để xác định : chất chất biết KLR chất tính khối lượng trọng lượng số chất biết KLR

2/ Kỹ :

Sử dụng phương pháp cân khối lượng Sử dụng phương pháp đo thể tích 3/ Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận II / CHUẨN BỊ :

Mỗi nhóm HS

1 lực kế có GHĐ từ đến 2.5N nặng sắt đá bình chia cú CNN n cm3

Giáo viên : Trần Trung Dịng

(34)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh III/ T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động :Tổ Chức, Kiểm Tra Bài Cũ Và Tổ Chức Tình Huống (10’) Kiểm tra :

Yêu cầu HS : Nêu công dụng lực kế ?Nêu cấu tạo lực kế ? Chữa tập 10.1

HS :Trả lời câu hỏi chữa tập

GV : Yêu cầu HS khác : Chữa tập 10.3 10.4

HS : chữa tập

GV:Nhận xét, đánh giá cho điểm Đặt vấn đề :

Yêu cầu HS đọc mẫu chuyện đầu

GV : mẫu chuyện yêu cầu cần nghiên cứu vấn đề ? 

BÀI 11 : TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - KHỐI LƯỢNG RIÊNG

Hoạt Động :Tìm hiểu KLR, xây dựng cơng thức tính khối lượng theo KLR (10’) Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ trả lời C1

HS: Trả lời C1

GV: Nhận xét gợi ý giúp HS ghi lại số liệu cho

GV: Khối lượng riêng ?

HS : Trả lời câu hỏi thông tin thu SGK

GV: Đơn vị khối lượng riêng ? HS : Đơn vị khối lượng riêng kg/m3

GV: yêu cầu HS đọc bảng khối lượng riêng số chất

HS : Đọc bảng KLR số chất GV: Qua số liệu em có nhận xét ?

HS: Có V=1m3 chất khác có khối lượng khác

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu

GV: Nếu biết khối lượng riêng chất biết thể tích chất ta tính khối lượng chất khơng ?

GV: yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C2 GV gợi ý :

1m3 đá có m=?  0.5m3 đá có m=?

HS: m=0,5m3.800kg/m3=400kg

GV: Muốn biết khối lượng vật ta có thiết phải cân khơng

I/ khối lượng riêng Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng

1/ Khối lượng riêng :

Khối lượng riêng chất khối lượng mét khối chất Đơn vị Kg/m3

2/ bảng khối lượng riêng số chất (SGK)

3/ Cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng

m = D.V m: khối lượng (kg) D: KLR (kg/m3) V: Thể tích (m3) D =

Giáo viên : Trần Trung Dịng

(35)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh HS : Không

GV: khơng cân ta phải làm ? HS : Trả lời C3 m=V.D

Gv: yêu cầu HS giải thích kí hiệu đơn vị cơng thức

Hoạt Động :Tìm hiểu trọng lượng riêng (10’) GV: Yêu cầu HS tìm hiểu TLR ?

HS : Tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: yêu cầu HS trả lời C4

HS: Trả lời C4 vào

GV: KLR TLR có mối quan hệ ? HS: Suy nghĩ trả lời ?

II/ Trọng lượng riêng :

Trọng lượng riêng trọng lượng mét khối chất Đơn vị làN/m3

Cơng thức : d =

d :trọng lượng riêng (N/m3)

P: trọng lượng (N) V: Thể tích (m3)

Cơng thức liên hệ gữa KLR

TLR : d=10.D

Hoạt Động :xác định trọng lượng riêng chất (10’) GV: yêu cầu HS nêu phương án xác định d

HS :Nêu phương án trả lời C5: GV: gợi ý

Biểu thức d

Dựa iểu thức ta cần xác định P V phương pháp ?

III/ XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT

Hoạt Động 5: Vận dụng củng cố (7’) GV: yêu cầu HS làm C6

HS: làm tập

GV: kiểm tra làm số em

GV: u cầu HS đọc ghi nhớ (2HS) để khắc sâu kiến thức Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Trả lời lại từ C1 đến C

 Thực C7

 Học thuộc phần ghi nhớ

 Làm tập 11.1 đến 11.5 SBT  Đọc em chưa biết

 Chuẩn bị 12: Thực Hành Xác Định Khối Lượng Riêng Của Sỏi (Chuẩn bị chép trước mẩu báo cỏo bi 12 trang 40 SGK)

Ngàythángnăm 2009 Giáo viên : Trần Trung Dũng

(36)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Khánh Ký dut

Ngày soạn :18/11/2009

Tuần 13 - Tiết 13

BÀI 12 : THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn  Biết cách tiến hành thực hành Vật Lí 2/ Kỹ :

 Sử dụng phương pháp cân khối lượng cân Robécvan  Sử dụng phương pháp đo thể tích bình chia độ

 Đổi đơn vị tính tốn theo cơng thức 3/ Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực II / CHUẨN BỊ :

5 GV chuẩn bị cho Mỗi nhóm HS

 Một cân Rôbécvan có ĐCNN 10g

 Một bình chia độ có GHĐ 100cm3, ĐCNN 1cm3  cốc nước

 Học sinh chuẩn bị nhà :

 Mẫu báo cáo chuẩn bị trước

 15 viên sỏi rửa lau khô  Giấy lau khan lau

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Gi¸o viên : Trần Trung Dũng

(37)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Khánh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động :Kiểm Tra Bài Cũ Và Tổ Chức Thực hành (10’) Kiểm Tra :

GV : KLR vật ? Cơng thức tính đơn vị ? Nói KLR sắt 7800Kg/m3 có nghĩa ?

HS trả lời câu hỏi GV

GV: Kiểm tra chuẩn bị HS :  Mẫu báo cáo thực hành

 Sỏi có khơng có đầy đủ dụng cụ không

HS :Chuẩn bị dụng cụ để GV kiểm tra GV:Chia nhóm thực hành

HS : Phân cơng trách nhiệm bạn nhóm

Hoạt Động :Thực hành (25’) GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 10

phuùt

HS : Hoạt động cá nhân đọc SGK phần GV: Yêu cầu HS điền phần thông tin lý thuyết vào báo cáo thực hành

HS : Điền thông tin từ mục đến mục mẫu báo cáo thực hành

GV: Phát dụng cụ cho nhóm yêu cầu HS tiến hành thực hành bước SGK

HS hoạt động nhóm tiến hành đo theo hướng dẫn GV: Hướng dẫn Hs đo đến đâu ghi kết vào báo cáo thực hành ln

GV: Theo dõi hoạt động nhóm đánh giá ý thức hoạt động nhóm cho điểm HS : Ghi báo cáo phần tính giạ trị trung bình KLR sỏi

Hoạt Động :Tổng kết, đánh giá buổi thực hành (7’) Gv: Đánh giá kỹ thực hành, kết thực

hành thái độ thực hành, tác phong thực hành nhóm

GV: đánh giá theo thang điểm Yù thức điểm

Kết thực hành điểm Thời gian thực hành điểm

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Chuẩn bị 13: Máy đơn giản

 Đọc trước

 Trả lời trước câu hỏi C sgk Giáo viên : Trần Trung Dng

(38)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh

Ngày.thángnăm 2009 Ký duyệt

Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 14 - Tiết 14

BAØI 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức :

 Biết làm thí nghiệmso sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực phương thẳng đứng

 Nắm tên số máy đơn giản thường dùng 2/ Kỹ :

 Sử dụng lực kế để đo lực

3/ Thái độ :Trung thực đọc kết đo viết báo cáo thí nghiệm II / CHUẨN BỊ :

6 Mỗi nhóm HS

 lực kế có GHĐ từ đến 5N  nặng có trọng lượng 2N  Cả lớp :

 Tranh vẽ phóng to hình 13.1, 13.2,13.4,13.5,13.6

 Có thể chuẩn bị cho nhóm phiếu học tập ghi kết thí nghiệm bảng 13.1

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) Treo tranh vẽ 13.1, gọi HS đọc phần mở

Gi¸o viên : Trần Trung Dũng

(39)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Khánh SGK

HS : Đọc suy nghĩ tìm phương án khác để giải tình đề đề

Gv : Hướng dẫn HS tìm phương án giải vấn đề GV : Để biết phương án giải áp dụng áp dụng dụng cụ ta tim hiểu 13 

BAØI 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

Hoạt Động :Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (15’) GV : Một phương án thông thường kéo vật lên theo

phương thẳng đứng hình 13.2 (treo hình 13.2),liệu kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật hay khơng ?

HS : Dự đốn câu trả lời

Vậy muốn biết dự đoán bạn có xác khơng tiến hành thí nghiệm để kiểm tra

GV :Muốn tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn ta cần dụng cụ tiến hành ?

HS:Gọi HS trả lời câu hỏi (Gv gợi ý phần Thí Nghiệm HS cịn lúng túng )

GV : Phát dụng cụ phiếu học tập bảng 13.1 cho nhóm HS

GV : Treo bảng phụ hướng dẫn bước tiến hành thí nghiệm

HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn bước treo bảng ghi kết vào phiếu học tập

Gv : Theo dõi cách tiến hành thí nghiệm HS nhắc nhở HS việc điều chỉnh lực kế vạch số cách cầm lực kế

GV : Gọi đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm Gv : yêu cầu HS dựa vào kết thí nghiệm rút nhận xét trả lời câu C1

GV : Thống kết nhận xét nhóm GV :Vậy qua thí nghiệm nhận xét em hoàn thành câu hỏi C2

HS làm việc cá nhân trả lời C2

GV: Thống câu trả lời ghi kết luận lên bảng GV:Yêu cầu HS đọc suy nghĩ trả lời C3

HS : HS đọc suy nghĩ trả lời C3

GV: Trong thực tế để khắc phục khó khăn người ta thường làm ?

HS : Suy nghĩ nêu cách khắc phục khó khăn thực tế

Dựa vào câu trả lời HS, GV chuyển ý phần đầu mục II

I/ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng

1/ Đặt vấn đề :

2/ Thí nghiệm

3/ Rút kết luận

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật

Hoạt Động :Tìm hiểu máy đơn giản (7’) Gi¸o viên : Trần Trung Dng

(40)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Khánh GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục II trả lời câu hỏi

Kể tên loịa máy đơn giản thực tế ?

Nêu thí dụ số trường hợp sử dụng máy đơn giản

HS : Đọc sách trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV

GV: Thống câu trả lời ghi kết luận lên bảng 

II/ Các máy đơn giản

Các loại máy đơn giản thường dùng : mặt phẳng nghiêng, đòn bẫy, ròng rọc

Hoạt Động :Vận dụng ghi nhớ (15’) GV :Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

HS : đọc phần ghi nhớ SGK

GV : yêu cầu HS vận dụng kiến thức học làm câu C4, C5, C6 tập 13.1 (SBT)

HS : đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV: Chú ý hướng dẫn HS làm C5 cách vận dụng công thức P=10m để tính trọng lượng tính tổng lực kéo F để so sánh P F  Rút câu trả lời

GV: Hướng dẫn HS làm tương tự cho tập 13.1 Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (3’)

 Tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống sống  Làm tập 13.2 đến 13.4 SBT

 Chuẩn bị 14: Mặt Phẳng Nghiêng ( đọc, soạn trước câu hỏi )

Lu ý sư dơng gi¸o ¸n

Ngày .tháng.năm Duyệt BGH

-Giáo viên : Trần Trung Dũng

(41)

Gi¸o ¸n vËt lý Trêng THCS Tân Khánh

Ngy son : Ngy dạy :

Tuần 15 - Tiết 15 Ngày soạn : 2/12/2009

Tiết 15 : MAậT PHANG NGHIEÂNG

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống rõ lợi ích chúng

 Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp 2/ Kỹ :

 Sử dụng lực kế để đo lực

 Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào độ nghiêng (chiều dài) mặt phẳng nghiêng

3/ Thái độ :Trung thực , cẩn thận II / CHUẨN BỊ :

7 Moãi nhóm HS

 lực kế có GHĐ từ đến 5N

 khối trụ kim loại có trục quay có trọng lượng 2N  Mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao

 Mỗi nhóm phiếu học tập để ghi kết thí nghiệm bảng 14.1 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NI DUNG

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(42)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh Hot ng : T Chức Tình Huống Học Tập (10’)

Yêu cầu HS kể tên loại máy đơn giản thường dùng đời sống ? cho thí dụ sử dụng máy đơn giản sống

GV: yêu cầu HS trả lời lại câu C5 13 HS: Trả lời câu hỏi

Gv : Nêu khó khăn cách kéo trực tiếp vật lên

HS: nêu khó khăn gặp phải cách kéo vật trực tiếp lên

GV: Treo hình 14.1 lên bảng yêu cầu HS trả lời người hình dùng cách để kéo ống bêtông lên

HS : Quan sát hình trả lời câu hỏi

GV : Ghi số ý kiến HS bổ sung chốt lại bảng

Gv : Vậy học hơm phải giải vấn đề ?

HS : Đọc phần 1.Đặt vấn đề, nêu vấn đề cần nghiên cứu

HS: Số HS trả lời vấn đề

Vấn đề cho HS thảo luận bàn trả lời HS : Thảo luận nêu cách giảm độ nghiêng

BÀI 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG

1/ Đặt vấn đề :

 Dùng mặt phẳng nghiêng có

giảm lực kéo vật lên hay khơng

 Muốn giảm lực kéo ta phải

tăng hay giảm độ nghiêng Hoạt Động :Tiến hành thí nghiệm (15’)

GV : Giới thiệu dụng cụ cách lắp ráp thí nghiệm theo hình 14.2

HS Đọc bước tiến hành đo nêu cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng

GV : Hướng dẫn HS bước tiến hành đo B1: Đo trọng lượng nặng P=F1=2N B2: Đo lực kéo F2 ( độ nghiêng lớn)

B3: Đo lực kéo F2 ( độ nghiêng vừa ) B4: Đo lực kéo F2 ( độ nghiêng nhỏ )

GV : Phát dụng cụ , phiếu học tập cho nhóm HS : Hoạt động theo nhóm

Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ghi kết vào phiếu học tập bảng 14.1

GV: Theo dõi uốn nắn HS cách cầm lực kế song song với mặt phẳng nghiêng , cách đọc số lực kế

Sau nhóm tiến hành thí nghiệm xong

GV: u cầu nhóm cử đại diện trình bày kết thí nghiệm

HS : Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm

2/ Thớ nghieọm

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(43)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Khánh Hot Động :Rút kết luận (10’)

Gv: Yêu cầu HS dựa vào kết đo nhóm thảo luận trả lời vấn đề nêu phần đặt vấn đề

HS: Thảo luận trả lời vấn đề nêu phần đặt vấn đề

HS: Đại diện nhóm trình bày kết luận rút

GV: Thống kết yêu cầu HS tự ghi kết luận vào 

GV : khắc sâu cho HS cách yêu cầu HS trả lời câu hỏi Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng ?

3/ Rút kết luận

- Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật

- Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ

Hoạt Động :Vận dụng (7’) GV : Yêu cầu HS tự làm câu C4, C5 vào

HS: Làm vào

GV: sau phuùt GV yêu cầu HS ngồi cạnh chấm cho

GV: Gọi HS có câu trả lời tốt trình bày trước lớp

GV:Yêu cầu HS khác tự sửa sai thiếu

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Lấy ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống  Làm tập 14.1 đến 14.5 SBT

 Học phần kết luận

 Chuẩn bị 15: Đòn bẫy ( đọc, son trc cỏc cõu hi bi )

Ngàythángnăm 2009 Ký duyệt

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(44)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh

Ngày soạn : 23/12/2009

Tuần 18 Bài 15 : §ßn bÈy

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nêu ví dụ sử dụng đòn bẫy sống

 Xác định điểm tựa O, lực tác dụng lên địn bẫy đó.(điểm O1, O2, lực F1,F2 )

 Biết dử dụng địn bẫy cơng việc thích hợp (biết thay đổi vị trí điểm O, O1, O2)

2/ Kỹ :

 Sử dụng lực kế để đo lực trường hợp 3/ Thái độ :Trung thực , cẩn thận

II / CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm HS

 lực kế có GHĐ từ đến 5N

 khối trụ kim loại có trục quay có trọng lượng 2N  Một giá đỡ có ngang đục lỗ để treo vật lực kế  Cả lớp :

 Một vật nặng , vật kê, để minh hohỡnh 15.2 SGK Giáo viên : Trần Trung Dng

(45)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh Tranh veừ to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 SGK

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) GV :Yêu cầu HS chữa tập 4.1 14.2 SBT

HS: Sửa

Gv : nhắc lại tình 13 yêu cầu HS nêu phương án áp dụng để đưa ống bê tông lên

HS: Nhắc lại phương án học

GV :Vậy học hôm thấy người ta dùng dụng cụ để đưa ống bê tơng lên cao HS : Quan sát hình 15.1 trả lời câu hỏi  Đòn bẫy

Vậy địn bẫy có cấu tạo dùng địn bẫy có lợi khơng lợi ? 

BÀI 15 : ĐỊN BẨY

Hoạt Động :Tìm hiểu cấu tạo đòn bẫy (7’) GV: Treo tranh giới thiệu hình vẽ 15.2

15.3

G V: yêu cầu HS quan sát tranh đọc phần I để trả lời

Mỗi dụng cụ gọi địn bẫy đểu phải có yếu tố, yếu tố ?

HS : Đọc trả lời câu hỏi GV

GV : Có thể dùng địn bẫy mà thiếu yếu tố có khơng

HS: Trả lời

GV: sửa chữa sai sót HS GV: chốt lại ghi kết luận lên bảng 

GV: yêu cầu HS quan sát hình 15.2 15.3 để suy nghĩ trả lời C1

HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi C1

GV: Nhận xét bổ sung lưu ý HS trường hợp O1,O2 O có vị trí

 O1,O2 hai phía so với O  O1,O2 phía so với O

GV: yêu cầu HS lấy thêm thí dụ sử dụng đòn bẫy sống rõ O, O1, O2 ví dụ ?

I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỊN BẨY

Mỗi địn bẫy có điểm : -Điểm tựa O

-Điểm tác dụng lực F1 O1

-Điểm tác dụng lực F2 O2

Hoạt Động :Tìm hiểu xem địn bẫy giúp người làm việc dễ dàng (25’)

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(46)

Giáo án vật lý Trờng THCS Tân Kh¸nh

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề cần giải

GV :Yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2 15.3 dự đốn xem trường hợp lực kéo F2 so với trọng lượng vật F1 Trong trường hợp khoảng cách OO1 so với OO2

HS Quan sát dự đoán

GV : Đặt vấn đề để HS tìm hiểu

Vậy để biết dự đốn có xác khơng ta làm thí nghiệm

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm

GV :Yêu cầu HS đọc kỹ mục để biết cách làm thí nghiệm

HS : Đọc SGK

GV: u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm GV: Quan sát theo dõi hướng dẫn HS làm thao tác ( cầm lực kế, chỉnh khoảng cách OO2 so với OO1

HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm điền kết vào bảng 15.1 SGK

HS : Cử đại diện trình bày kết trước lớp

GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề câu C3

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi đại diện nhóm trả lời nhóm lại nhận xét bổ sung GV: Nhận xét đánh giá bổ sung ghi kết luận lên bảng 

C3: (1) :Nhỏ (2) lớn GV : yêu cầu HS tự ghi câu C3 vào

II/ ĐỊN BẪY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DAØNG HƠN NHƯ THẾ NAØO

1/ Đặt vấn đề

Muốn F2 < F1 OO2

nào so với OO1

2/ Thí nghiệm

3/ Rút kết luận

Muốn F2 < F1 OO2 > OO1

Hoạt Động :Vận dụng (5’) GV : Yêu cầu HS làm câu C4, C5,C6 vào

HS : Lấy thêm thí dụ sử dụng đòn bẫy đời sống làm C4

HS: Đọc quan sát hình sách làm C5 HS : Quan sát 15.1 trả lời C6

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (3’)

 Lấy ví dụ sử dụng địn bẫy sống rõ yêu tố  Làm tập 15.1 đến 15.5 SBT

 Học phần kết luận

 Chuẩn bị n tập thi hoùc kyứ I

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(47)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh

Lu ý sử dụng giáo án

-Nếu thêi gian híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp sách tập -Cho học sinh học thuộc phần ghi nhớ lớp

Ngày tháng.năm2009 Ký duyÖt

Ngày soạn : 9/12/2009

TiÕt 16

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

Nhắc lại số kiến thức trọng tâm rong chương học Cũng cố kiến thức cách sửa số tập chương 2/ Kỹ :

Vận dụng kiến thức vào đời sống giải thích số tượng Vận dụng cơng thức để tính tốn

II / CHUẨN BỊ : 1/ Học sinh :

 Oân tập trước nhà, đồ dùng học tập 2/ Giáo viên :

 Giaùo aùn, SGK, SBT

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Ôn tập kiến thức bn Giáo viên : Trần Trung Dng

(48)

Gi¸o ¸n vËt lý Trêng THCS Tân Khánh GV : a mt s cõu hỏi liên quan tới phần ghi

nhớ học trước : GHĐ ĐCNN thước ?

Đo độ dài dụng cụ cách đo ?Đọc kết ?

Đơn vị đo độ dài ? Thể tích ?Khối lượng? Lực ? Dụng cụ đo thể tích chất lỏng , vật rắn khơng thấm nước , khối lượng ? Lực ?

Hai lực hai lực cân ? Lực hút Trái Đất gọi ?

Khi xuất lực đàn hồi ? Có loại máy đơn giản ?

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta gặp phải khó khăn ?

Dùng Mặt phẳng nghiêng ta lợi ? Địn bẫy ?

Sau GV đưa câu hỏi HS suy nghĩ ôn tập để trả lời câu hỏi

Cả lớp theo dõi câu trả lời nhận xét bổ sung cho

GV: Chỉnh sửa lưu ý HS số kiến thức HS sai lầm ? Và đặc biệt ý công thức chương

Lưu ý HS đơn vị đại lượng công thức

M : khối lượng (kg) P: trọng lượng (N) V: Thể tích (m3)

D: khối lượng riêng (kg/m3) d: trọng lượng riêng (N/m3)

CAÂU HỎI:

1-GHĐ ĐCNN thước ?

2-Đo độ dài dụng cụ cách đo ? Đọc kết ?

3-Đơn vị đo độ dài ? Thể tích ? Khối lượng? Lực ?

4-Dụng cụ đo thể tích chất lỏng , vật rắn khơng thấm nước , khối lượng ? Lực ?

5-Hai lực hai lực cân ?

6-Dùng Mặt phẳng nghiêng ta lợi ? Địn bẫy ? Các cơng thức ý :

CT liên hệ Trọng lượng khối lượng P=10m

Tính khối lượng riêng :D= Tính trọng lượng riêng :d=

Liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng :d=10D

Hoạt Động 2: vận dụng làm tập Gv: nêu lên câu hỏi vận dụng học

yêu cầu HS trả lời lại

HS : Suy nghĩ vận dụng trả lời lại

GV : yêu câu số HS khá, giỏi sửa số tập khó SBT HS yếu làm tập khác SBT

HS : Suy nghó làm

GV: yêu cầu HS sửa số : 1-2.12,1-2.13

4.4, 4.5, 4.6, 5.5

6.5/11, 7.5/12 ,8.3,8.4/13 9.4/14, 11.5/17

HS :laøm baøi

M : khối lượng (kg) P: trọng lượng (N) V: Thể tích (m3)

D: khối lượng riêng (kg/m3) d: trọng lượng riờng (N/m3)

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(49)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh GV: Nhaọn xeựt boồ sung số thiếu sót HS

HS lớp sửa vào

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà  Oân tập làm lại tập để chuẩn bị kt HK I

Ngµy… tháng năm 2009 Ký duyệt

Ngày soạn :16/12/2009

Tiết 17

Kiểm tra học kì 1

I.Mục tiêu.

-Kim tra ỏnh giá kiến thức học sinh học kì vừa qua -Học sinh vận dung giảI thích số tợng thực tế -Rèn kĩ cẩn thn

II.Chuẩn bị -Đề kiểm tra III Kiểm tra

Đề

Phần : Câu hỏi trắc nghiệm

Câu1 Giới hạn đo thớc :

A Độ dài nhỏ hai vạch chia thớc B Độ dài lớn ghi thớc

C Độ dài hai vạch liên tiếp

D di nh nht đo đợc thớc

Câu2 Trên vỏ túi mì ăn liền có ghi 85g Số cho biết :

A ThĨ tÝch cđa gãi m× B Sức nặng gói mì

C Khối lợng gói mì D Sức nặng khối lợng gói mì Câu3 Một nặng có trọng lợng 0,1N Khối lợng nặng :

A 1g B 10g C 100g D 1000g Câu4 Một bạn đo độ dài vật 50,1cm ĐCNN thớc dùng để đo :

A 0,1cm B 1cm C 0,2cm D 0,05cm Câu5 Trong số liệu dới số liệu khối lợng hàng hoá :

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(50)

Gi¸o ¸n vËt lý Trêng THCS Tân Khánh

A Trên nhÃn chai nớc khoáng có ghi : 330ml B Trên vỏ hộp Vitamin B1 cã ghi : 1000 viªn nÐn

C số cửa hàng vàng bạc có ghi : Vàng 99,99 D Trên vỏ túi xà phịng bột có ghi : Khối lợng tịnh 1kg Câu6 Lực kế dụng cụ dùng để đo :

A Khèi lỵng B Độ dÃn lò xo C Chiều dài lò xo D Lực

Câu7 Nói sắt nặng nhôm có nghĩa : A Khối lợng sắt nặng khối lợng nhôm B Trọng lợng sắt lớn trọng lợng nhôm

C Khối lợng riêng sắt lớn khối lợng riêng nhôm D Thể tích sắt lớn thể tích nhôm

Cõu8 Mt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròng rọc đựoc gọi máy đơn giản : A Chúng có cấu tạo đơn giản giúp thực công việc nhanh B Chúng có cấu tạo đơn giản giúp thực cơng việc dễ dàng C Chúng có khối lợng nhỏ giúp thực công việc nhanh D Chúng có khối lợng lớn giúp thực cơng việc từ từ Phần : Câu hỏi tự luận.

Câu1 Hoàn thành câu sau :

a) Một vật có khối lợng 150g có trọng lợng N b) Quả cân có khối lợng g cã träng lỵng 2,5N

c) Khối lợng ơtơ 3,5 ơtơ có trọng lợng là…… N d) Một học sinh có trọng lợng 275 N, học sinh nặng… kg Câu2 Biết 10dm3 cát có khối lợng 15kg.

a) TÝnh khèi lỵng riêng cát ? b) Tính thể tích tÊn c¸t ?

c) Tính trọng lợng đống cát 3m3

Câu2 a) Hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động b) Lấy ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng

c) Lấy ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động Câu3 Hãy nêu tên máy đơn giản mà ngời ta thờng dùng công việc sau

a) Kéo xô vữa lên cao b) Dùng búa để nhổ đinh

c) Đa thùng phuy nặng từ mặt đờng lên sàn xe tải

Đáp án : 1.Trắc nghiệm.(Mỗi câu 0,5đ)

1 2 3 4 5 6 7 8

B C B A D D C B

Tù luËn

C©u1 a) Mét vËt cã khèi lợng 150g có trọng lợng 1,5N b) Quả cân có khối lợng 250g có trọng lợng 2,5N

c) Khối lợng ôtô 3,5 ơtơ có trọng lợng 35000N d) Một học sinh có trọng lợng 275 N, học sinh nặng 27,5kg 2.Học sinh tự lấy ví dụ

3.a)Dùng ròng rọc (0,5đ) b)Dùng đồn bẩy (0,5đ)

c)Dùng mặt phẳng nghiêng(0,5đ)

Ngày..tháng năm 2009

Ký duyệt

Giáo viên : Trần Trung Dũng

(51)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh

Ngày soạn : 6/1/2010

Học kì - Tuần 1

Tiết 19

BÀI 16 : RÒNG RỌC

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nêu ví dụ sử dụng loại rịng rọc sống rõ lợi ích chúng

 Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp 2/ Kỹ :

 Biết cách đo lực kéo ròng rọc

3/ Thái độ :Trung thực, cẩn thận, yêu thích, mơn học II / CHUẨN BỊ :

9 Moói nhoựm HS

Giáo viên : Trần Trung Dịng

(52)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh lc kế có GHĐ từ đến 5N

 khối trụ kim loại có trục quay có trọng lượng 2N  Một giá đỡ thí nghiệm

 ròng rọc cố định  ròng rọc động  Dây vắt qua ròng rọc  Cả lớp :

 Tranh vẽ to hình 16.1, 16.2

SGK - Bảng phụ ghi kết quaỷ thớ nghieọm

Giáo viên : Trần Trung Dịng

(53)

Gi¸o ¸n vËt lý Trờng THCS Tân Khánh

III/ T CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập (7’) GV:Yêu cầu HS nêu ví dụ dụng cụ làm

việc dựa nguyên tắc đòn bẩy Chỉ rõ yếu tố đòn bẩy Cho biết đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng ?

HS : Trả lời câu hỏi GV

HS lớp lắng nghe câu trả lời bạn rút nhận xét

Tổ chức tình :

GV : Nhắc lại tình thực tế học , yêu cầu HS nêu cách giải học

HS : trả lời câu hỏi : kéo thẳng đứng, dùng mặt phẳng nghiêng dùng đòn bẩy

GV: Còn cách khác để kéo vật lên hay không ?

HS : Dùng ròng rọc

Liệu dùng rịng rọc có lợi hay khơng , ta tìm hiểu học hơm 

Bài 16 : RÒNG RỌC

Hoạt Động :Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc (8’) GV : Treo bảng 16.2 (a,b) lên bảng

GV: Mắc ròng rọc động ròng rọc cố định bàn giáo viên yêu cầu HS quan sát hình mơ hình thực tế để trả lời C1

HS trả lời C1

GV: giới thiệu chung rịng rọc : Gồm bánh xe có rãnh , quay quanh trục, có mọc treo

GV : Ròng rọc cố định ròng rọc động khác ?

HS: Ròng rọc động kéo bánh xe dịch chuyển theo vật ròng rọc cố định đứng yên

GV : Thống câu trả lời cho HS ghi kết luận vào ? 

I/Tìm hiểu câu tạo ròng rọc :

Có loại rịng rọc : Ròng rọc cố định ròng rọc động

Hoạt Động :Tìm hiểu xem rịng rọc giúp người làm việc dễ dàng (17’)

GV: tổ chức cho HS làm thí nghiệm rút

kết luận II/ RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LAØM VIỆC DỄ DAØNG HƠN NHƯ THẾ

(54)

Gi¸o ¸n vËt lý Trêng THCS Tân Khánh

GV: yờu cu HS nờu tên dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm

HS: loại ròng rọc, lực kế, nặng, dây kéo giá đỡ

GV: yêu câu HS đọc C2 nêu cách tiến hành thí nghiệm

HS: Nêu bước tiến hành thí nghiệm GV: Cho HS nhận đồ dùng thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

HS nhận đồ dùng tiến hành thí nghiệm theo nhóm :

-Đo lực kéo vật lên thẳng đứng

-Đo lực kéo vật lên ròng rọc cố định -Đo lực kéo vật lên ròng rọc động Trong trường hợp ý quan sát chiều lực kéo độ lớn lực kéo để điền vào bảng 16.1

GV: quan sát thao tác nhóm chỉnh sửa thao tác sai HS

HS nhóm cử đại diện trình bày kết thí nghiệm

GV: yêu cầu HS quan sát kết thí nghiệm trả lời câu hỏi C3 cách thảo luận HS thảo luận trả lời C3 cử đại diện trình bày nhận xét

Các nhóm nhận xét lẫn GV: Nhận xét bổ sung

Từ nhận xét GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4 phần kết lụân ghi kết luận vào

NÀO ?

1.Thí nghiệm :SGK

2.Nhận xét :

3.Rút kết luận :

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp

- Dùng ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật

Hoạt Động :Vận dụng (10’) GV : Yêu cầu HS trả lời C5 C6

GV: yêu câu HS trả lời C7 : “sử dụng ròng rọc hình 16.6 giúp người làm việc dễ dàng nào?”

HS: dựa ròng rọc bố trí hình 16.6 trả lời câu hỏi GV

GV:yêu cầu HS làm taäp 16.3

GV: giới thiệu palăng tác dụng palăng

HS : đọc “ em chưa biết” để biết thêm palăng

III- Vận dụng: sgk

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (3’)

(55)

Gi¸o ¸n vật lý Trờng THCS Tân Khánh

 Lấy ví dụ sử dụng rịng rọc sống  Làm tập 16.1 đến 15.6 SBT

 Học phần kết luận

 Chuẩn bị 17 :n tập chương I

Ngàytháng.năm 2010 Ký duyệt

Ngy son : Ngy dạy :

Tiết 20

BÀI 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức :

 n lại kiến thức học học chương

 Vận dụng kiến thức thực tế, giải thích tượng liên quan thực tế 2/ Thái độ :u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống

II / CHUẨN BỊ :

(56)

Gi¸o ¸n vËt lý Trêng THCS Tân Khánh

C lp :

Một số dụng cụ trực quan nhãn ghi khối lựơng tịnh gói kem giặt, kéo cắt giấy , kéo cắt kim loại

 Các câu hỏi SGK ô chữ 17.2 17.3

III/ TỔ CHC HOT NG DY HC

Học sinh chơI trò chơi ô chữ :

GV : Trần Trung Dũng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : ÔN TẬP (15’) Gọi HS : trả lời câu hỏi đầu chương I SGK

Tr.53

Cá nhân HS trả lời câu hỏi Các HS khác sửa nêu làm sai nhà

GV: hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần ôn tập từ câu đến câu 13

HS: đọc trả lời câu hỏi từ đến 13

HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn ghi câu trả lời vào

GV: Nhận xét ,đánh giá cho điểm HS trả lời

I/ ÔN TẬP :

độ dài: thước

thể tích: bình chia độ

lực: lưc kế

khối lượng: cân

CT liên hệ Trọng lượng khối lượng P=10m

Tính khối lượng riêng :D= m/V Tính trọng lượng riêng :d= P/V

Liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng :d=10D

Hoạt Động :Vận dụng (15’) Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi tr.54

HS: lên bảng sửa, HS khác quan sát nhận xét

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS: trả lời câu

HS khác nhận xeùt

GV: đưa đáp án (đáp án Câu C )

Tương tự GV cho HS chữa câu 3,4,5,6

GV: sử dụng dụng cụ trực quan: kéo cắt giấy kéo cắt sắt để hướng dẫn HS trả lời C6

II/ VẬN DỤNG: sgk GV : treo sẵn ô chữ chuẩn bị 17.2 lên bảng

GV :Phổ biến luật chơi

 Mỗi nhóm cử đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào vịêc trả lời thứ tự câu hỏi  HS chỗ HS khác lên

(57)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý Ngày thángnăm 2009

Duyt ca BG Ngy son : 20/1/2010

Tiết 21

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Thể tích, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên giảm lạnh

 Các chất rắn khác nở nhiệt khác

 Giải thích số tựơng đơn giản dựa nở nhiệt chất rắn

2/ Kỹ :

 Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết 3/ Thái độ :Trung thực , cẩn thận , ý thức tập thể

II / CHUẨN BỊ : 10.Mỗi nhoùm HS

 Phiếu học tập 1,2 (đã yêu cầu HS chép trước )  Cả lớp :

 Một cầu kim loại vòng kim loại  Một đèn cồn

 Một chậu nước  Khăn lau khô

 Bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại khác có chiều dài ban đầu 100cm nhiệt độ tăng thêm 500C

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) Gv : Hướng dẫn HS xem hình ảnh tháp Epphen

Pari giới thiệu sơ lược tháp HS : Quan sát hình ảnh tháp SGK

GV: ĐVĐ phép đo chiều cao vào 01/01/1890 vào 01/07/1890 thấy tháp cao lên 10cm Tại lại có tượng kỳ lạ ? Chẳng lẽ tháp thép lại “lớn lên” hay ? học hôm giúp trả lời câu hỏi

BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Hoạt Động :Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn (17’)

(58)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

GV : Tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan sát để hoàn thành vào phiếu học tập

HS : Hoạt động nhóm : quan sát, nhận xét tượng xảy ra, ghi nhận xét vào phiếu học tập

Tiến hành TN Hiện tượng Trước hơ nóng cầu kim

loại, thử thả cầu lọt qua vòng kim loại

Dùng đèn cồn đốt nóng cầu thả qua vòng kim loại

Nhúng cầu vào nước lạnh thả cầu qua vòng kim loại

GV: yêu cầu 1,2 nhóm HS đọc nhận xét phiếu học tập nhóm

HS: Các nhóm khác lắng nghe nhận xét

Qua kết thí nghiệm GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C1 C2 phần Trả lời câu hỏi HS: Thảo luận thống cách trả lời câu C1 va C2 cử đại diện trình bày câu trả lời trước lớp GV : Thống chung yêu cầu HS ghi câu trả lời vào

GV : Từ câu hỏi trả lời GV yêu cầu HS trả lời cá nhân câu C3

HS: Trả lời C3 vào

GV: Yêu cầu HS rút kết luận nở nhiệt chất rắn

HS rút kết luận

GV: thống cho HS ghi vào 

GV: chất rắn khác dãn nở nhiệt giống hay khác ?

1.Thí nghiệm :

Tiến hành TN Hiện tượng Trước hơ nóng

quả cầu kim loại, thử thả cầu lọt qua vòng kim loại

quả cầu lọt qua vòng kim loại Dùng đèn cồn đốt nóng cầu thả qua vòng kim loại

quả cầu khơng lọt qua vòng kim loại Nhúng cầu vào nước lạnh thả cầu qua vòng kim loại

quả cầu lọt qua vịng kim loại

3 Rút kết luận

Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

Hoạt Động :So sánh nở nhiệt chất rắn (5’) GV : Giới thiệu có kim loại khác

(nhơm, đồng sắt ) có chiều dài ban đầu nhau, đốt nóng lên thêm 500C

GV: Treo bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại sau đốt yêu cầu HS quan sát trả lời C4

HS : quan sát rút nhận xét

GV : Thống câu trả lời HS yêu cầu HS

ghi nhận xét vào  Các chất rắn khác nở vìnhiệt khác Hoạt Động :Vận dụng ghi nhớ (12’)

GV : Yêu câu HS đọc lớn lại kết luận chung

bài học 4.Vận dụng :C5:Vì đổ nước đầy ấm, ta

(59)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vËt lý

HS : Đọc ghi nhớ

GV : Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu C5, C6, C7

HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5,C6, C7

Ơõ câu C5 Gv đưa dao liềm để HS thấy rõ đâu khâu dao, liềm

Ơû câu C6 Gv hỏi thêm “ Vì em nghĩ tiến hành vậy?”

GV : yêu cầu HS hoàn thành tập 18.1 yêu cầu số HS trình bày câu trả lời

đun sôi nước nở tràn

ngồi

C6 Nung vịng kim loại cầu kim loại

Hoạt động :Củng Cố Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK Tr59

 Làm tập 18.2 đến 18.5 SBT  Học phần kết luận

 Tự giải thích số tượng liên quan tới nở nhiệt chất rắn

Ngµy tháng năm 2010 Duyệt BG

Ngy son : 27/01/2010

Tiết 22

BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I/ MỤC TIEÂU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Thể tích chất lỏng tăng lên nóng lên giảm lạnh  Các chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác

 Tìm thí dụ thực tế nở nhiệt chất lỏng

 Giải thích số tựơng đơn giản dựa nở nhiệt chất lỏng

2/ Kỹ :

 Làm thí nghiệm hình 19.1 19.2 chứng minh nở nhiệt chất lỏng

3/ Thái độ :Trung thực , cẩn thận , ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm

II / CHUẨN BỊ : -Mỗi nhóm HS

(60)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

 Một bình thủy tinh đáy

 Một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày  Một nút cao su có đục lỗ

 Một chậu thủy tinh nhựa  Nước có pha màu

-Cả lớp :

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm Tra Và Tổ Chức Tình Huống Học Tập (7’) Kiểm tra

Yêu cầu HS nêu kết luận nở nhiệt chất rắn , sửa tập 18.4

Yêu cầu HS khác sửa 18.3 HS trả lời sửa tập HS lớp lắng nghe nhận xét

Gv : Nhận xét chung đánh giá cho điểm Tổ chức

GV : Yêu cầu HS đọc mẫu đối thoại đầu

HS : Đọc mẩu đối thoại GV : đặt vấn đề vào

Chất rắn nở nóng lên , co lại lạnh

 Chất lỏng có hịên tượng hay khơng ? có có điểm giống khác chất rắn ?

BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

Hoạt Động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở nóng lên khơng ?(10’) GV : yêu cầu HS đọc phần yêu cầu bước

tiến hành thí nghịêm

HS đọc bước tiến hành thí nghiệm nêu lên dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm

HS làm việc theo nhóm

Mỗi nhóm cử nhóm trưởng lên nhận đồ dùng thí nghiệm

HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước đọc SGK

GV : lưu ý HS cần quan sát kỹ tượng xảy để thảo luận trả lời câu hỏi C1 C2 Riêng câu C2 Gv yêu cầu Hs

1 Làm thí nghiệm :

Thí nghiệm với thí nghiệm hình 19.1

2 Trả lời câu hỏi

C1:

Mực nước ống dâng lên Vì chất lỏng

gặp nóng nở

C2: Nếu sau ta đặt bình cầu vào nước

lạnh có tượng xãy với mực

chất lỏng ống thuỷ tinh? Hãy dựđoán

và làm thí nghiệm kiểm chứng

(61)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

nhóm dự đốn kết thí nghiệm trước lớp tiến hành thí nghiệm kiểm tra

HS : Trình bày dự đốn

Gv: yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng dự đốn nhóm

GV : khái qt hoá : Nếu thay nước chất lỏng khác lặp lại thí nghiệm thu kết tương tự Vậy chất lỏng củng nở nóng lên co lại lạnh

Chuyển ý : chất lỏng khác nhau, nở nhiệt giống hay khác ?

Mực nước ống hạ xuống

Hoạt Động 3: Chứng minh chất lỏng khác nở nhiệt khác (10’) Yêu cầu HS thảo luận phương án làm thí

nghiệm kiểm tra Nếu không GV gợi ý phương án làm thí nghiệm kiểm tra

GV : Làm thí nghiệm hình 19.3 với nước rượu

HS hoạt động cá nhân quan sát tượng Gv làm thí nghiệm trả lời câu C3

GV : Từ kết thí nghiệm kết hợp với quan sát tranh minh hoạ h 19.3

Tại mực chất lỏng ba bình phải ?

Tại ba bình lại phải nhúng vào chậu nước nóng

Em trình bày kết thí nghiệm mà em quan sát từ rút nhận xét đặc điểm nở nhiệt chất lỏng

HS : trả lời câu hỏi rút nhận xét

C3:

Đặt bình cầu chứa chất lỏng khác

là rượu, dầu, nước khay, lúc đầu

mực chất lỏng ống thuỷ tinh

bình cầu

Sau đổ nước nóng vào khay quan sát

thấy mực chất lỏng ống thuỷ tinh

dâng lên

Hoạt Động 4: Rút kết luận (5’) GV : yêu cầu HS làm câu C4

HS : hoạt động cá nhân trả lời C4

GV : Gọi HS đọc phần kết luận HS khác nhận xét bổ sung

GV : Thống kết luận yêu cầu HS tự ghi kết luận vào

3 Rút kết luận

Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

Hoạt động :vận dụng ghi nhớ (8’) GV : Yêu cầu HS đọc lại phần gi nhớ

HS : Đọc lại phần ghi nhớ

GV: Yêu cầu Hs vận dụng trả lời C5,C6

4.Vận dụng

C5 Nếu đổ đầy đun sôi chất lỏng

(62)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

C7

HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6 C7

Riêng câu C6

GV: yêu cầu HS giải thích đơn giản “chất lỏng chai gặp trời nóng nở gặp nắp chai cản làm bật nắp chai”

Gv : giải thích thêm tượng cịn liên quan tới áp suất chất khí mà em học sau

GV : Có thể làm thí nghiệm kiểm tra câu trả lời C7

GV : Hướng dẫn HS làm tập 19.6 SBT

nóng nở làm tràn

C6.Tránh tình trạng bật nắp trai chất lỏng nở gặp vật cản gây lực

C7.Mực chất lỏng hai bình khác

Vì chất lỏng nên nhiệt giống nhau, nên ống lớn dâng ống nhỏ

Hoạt động :Củng Cố Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Củng cố phần

 Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK Tr61  Làm tập 19.1 đến 19.5 SBT

 Học phần kết luận

 Tự giải thích số tượng liên quan tới nở nhiệt chất lỏng  Chuẩn bị 20 : Sự nở nhit ca cht khớ

Ngày thángnăm 2010 Ký dut

Ngày soạn : 4/2/2010

Tuần –TiÕt 23

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh  Các chất khí khác nở nhiệt giống

 Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

 Tìm thí dụ nở nhiệt chất khí thực tế

 Giải thích số tượng đơn giản liên quan tới nở nhiệt chất khí

(63)

Trêng THCS T©n Kh¸nh Gi¸o ¸n vËt lý 2/ Kỹ :

 Làm thí nghiệm bài, mô tả tượng xảy rút kết luận cần thiết

 Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết

3/ Thái độ :Trung thực , cẩn thận , ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm

II / CHUẨN BỊ : 11.Mỗi nhóm HS

 Một bình thủy tinh đáy

 Một ống thuỷ tinh thẳng ống thuỷ tinh hình chữ L  Một nút cao su có đục lỗ

 Một cốc nước có pha màu  Một phích nước nóng

 Một miếng bìa trắng (4cm x 10cm) có vẽ vạch chia cắt hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh

 Phiếu học tập

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm Tra Và Tổ Chức Tình Huống Học Tập (7’) Kiểm tra

- Yêu cầu HS nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng , sửa tập 19.2 (yêu cầu giải thích)

Yêu cầu HS khác sửa 19.1 19.3 - HS trả lời sửa tập

- HS lớp lắng nghe nhận xét

- Gv : Nhận xét chung đánh giá cho điểm Tổ chức

GV : Làm thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp

HS : Đọc mẩu đối thoại đầu

HS: Dự đoán nguyên nhân làm bóng bàn phồng lên nhúng vào nước nóng

GV : Đặt vấn đề vào

Chất rắn chất lỏng nở nóng lên , co lại lạnh

 Để tìm hiểu nguyên nhân khiến bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên ta tìm hiểu 20 

HS: Dự đoán nguyên nhân (do khơng khí

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT

CỦA CHẤT KHÍ

(64)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo ¸n vËt lý

trong bóng nở ra)

GV :Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm

Hoạt Động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở (15’) GV : Yêu cầu HS nêu phương án làm thí

nghiệm kiểm tra dự đốn

HS :thảo luận theo nhóm tìm phương án làm thí nghiệm kiểm tra dự đóan

HS : Đại diện trình bày phương án nêu dụng cụ cần thiết (dựa vào nở nhiệt chất lỏng )

Phương án : Nhúng bình cầu có chứa chất khí vào nước nóng

Dụng cụ : Bình cầu, ống trụ thuỷ tinh ,… GV : Chỉnh lại phương án cho phù hợp : áp bàn tay ấm vào bình cầu

Gv : yêu cầu nhóm đọc bước tiến hành thí nghiệm phần

HS : Đọc bước tiến hành thí nghiệm HS cử đại diện nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm lưu ý HS thấy giọt nước màu lên thả tay áp vào bình cầu để tránh giót nước khỏi ống thuỷ tinh

HS : tiến hành thí nghiệm theo nhóm vàtrình bày kết thu

GV : theo dõi nhận xét kết thí nghiệm

GV : ? thí nghịệm giọt nước màu có tác dụng ?

GV : yêu cầu HS thảo luận trả lời C1,C2,C3,C4

HS: thảo luận trả lời C1,C2,C3,C4

GV : Thống cho HS rút kết luận chung chất khí

1 Làm thí nghiệm

Thí nghiệm với thí nghiệm hình 20.1

20.2

2 Trả lời câu hỏi

C1:

 Giọt nước màu ống thuỷ tinh

chạy lên ta áp tay vào bình cầu

 Điều chứng tỏ thể tích khí

bình cầu tăng lên

C2:

 Giọt nước màu ống thuỷ tinh

tuột xuống ta thơi khơng áp tay

vào bình cầu

 Điều chứng tỏ thể tích khí

bình cầu giảm xuống

C3:

Vì chất khí gặp nóng tay ta nở

nên tăng thể tích

C4:

Vì ta thơi khơng áp tay vào bình cầu

chất khí bình nguội co lại nên

giảm thể tích

Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

Hoạt Động 3: vận dụng kiến thức thu thập HĐ2 để giải thích số tượng (8’) GV: điều khiển HS hoạt động cá nhân trả lời

C7, C8

HS hoạt động cá nhân trả lời C7, C8

C7 : bóng bàn có khí , gặp nóng khí nở làm phồng bóng bàn

C7:

Vì ta nhúng bóng vào nước nóng

khối khí bóng gặp nóng nở

(65)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

C8 : dựa vào công thức d=P/V để trả lời GV: treo hình 20.3 yêu cầu HS quan sát trả lời câu C9

HS: quan sát kỹ hình trả lời C9 nêu cách hoạt động dụng cụ

Chuyển ý : chất rắn, chất lỏng hay chất khí nở nóng lên có lại lạnh Các chất rắn hay lỏng khác nở nhiệt khác chất khí khác nở nhiệt ? chất rắn, lỏng , khí chất nở nhiều , ?

ra, nên bóng bàn phồng lên trở lại

Hoạt Động 4: So sánh nở nhiệt chất khác (7’) GV : treo bảng 20.1 , yêu cầu HS đọc bảng

nêu nhận xét ghi vào phiếu học tập Các chất khí khác nở nhiệt ………

Chất nở nhiệt nhiều : ………

Chất nở nhiệt : ……… HS : Đọc bảng hoàn thành phiếu học tập HS : HS trình bày phiếu học tập GV: nhận xét , bổ sung thống 

3 Rút kết luận

- Chất khí khác nở nhiệt giống

- Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

Hoạt động : rút kết luận, ghi nhớ vận dụng (5’) GV : yêu cầu HS hoàn thành câu C6

HS : hoàn thành câu C6

GV : yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ SGK

GV: điều khiển HS lớp làm tập 20.1 20.4

HS : Laøm 20.1 vaø 20.4

4 Vận dụng

C8:

Vì khơng khí nóng tích lớn, nên nhẹ khơng khí lạnh thể tích nhỏ

Hoạt động :Củng Cố Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Củng cố phần

 Trả lời câu C7,C8 C9

 Làm tập 20.2, 20.3, 20.5 , 20.6 20.7 SBT  Học phần kết luận

 Tự giải thích số tượng liên quan tới nở nhiệt chất khí  Chuẩn b bi mi bi 21

Ngàythángnăm 2010 Ký duyệt

(66)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo ¸n vËt lý

Ngày soạn : 20/2/2010

Tuần - Tiết 24

BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn.Tìm thí dụ thực tế tượng

 Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép

 Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt 2/ Kỹ :

 Phân tích tượng rút hoạt động băng kép  Rèn kỹ quan sát,so sánh

3/ Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc II / CHUẨN BỊ :

12.Mỗi nhóm HS

 băng kép giá thí nghiệm để lắp băng kép  đèn cồn

 Cả lớp :

 Một dụng cụ thí nghiệm hình 21.1  Cồn ,bông,một chậu nước,khăn

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập (3’) Như em biết chất rắn, chất lỏng, chất khí

nở nóng lên, co lại lạnh Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Sự nở nhiệt chất lại có nhiều ứng dụng đời sống kỹ thuật Bài giới thiệu số ứng dụng nở nhiệt chất rắn

BAØI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Hoạt Động 2: Quan sát lực xuất co dãn nhiệt (18”) Gv : Yêu cầu HS đọc phần

HS đọc phần

GV treo H21.1a lên bảng

GV giới thiệu dụng cụ lắp TN hình

I Lực xuất co dãn nhiệt

1 Quan sát thí nghiệm:SGK

2 Trả lời câu hỏi

(67)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

21.1a

GV yêu cầu HS dự đoán TN: Khi dùng bơng tẩm cồn đốt thật nóng thép ,sẽ có tượng xảy thép chốt ngang

HS dự đoán chốt ngang bị gãy

GV Làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK.Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C1, C2 -HS quan sát thí nghiệm

-Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+C1:có tượng xảy với thép nóng lên?

+C2:có tượng xảy với chốt ngang, tượng chứng tỏ điều gì?

Các nhóm lên trình bày câu hỏi 1,2

GV nhận xét câu trả lời nhóm phần dự đốn thí nghiệm HS

GV hướng dẫn HS đọc câu C3, quan sát H21.1b để dự đoán tượng xảy với chốt ngang thép dùng khăn lạnh phủ lên thép

HS đọc câu C3, quan sát H21.1b nêu dự đoán GV tiến hành TN H21.1b

HS quan sát TN GV làm thảo luận trả lời câu C3 GV nhận xét câu trả lời HS phần dự đoán HS

trả lời câu C3:khi co lại nhiệt ,nếu bị ngăn cản thép gây lực lớn

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 HS trả lời câu C4 1.-nở ra,2.-lực ,3.-vì nhiệt ,4.-lực

GV nhận xét câu C4.Nêu kết luận :Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn

GV treo tranh vẽ H21.2  chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa cho HS quan sát

HS đọc C5 ,quan sát tranh vẽ thảo luận trả lời câu C5

có khe hở Khi trời nóng ,đường ray dài khơng để khe hở đường ray bị ngăn cản ,gây lực lớn làm cong đường ray

GV nhận xét câu trả lời C5

Có thể giới thiệu thêm phần “Có thể em chưa biết” T67 HS thấy lực dãn nở nhiệt gây lớn

GV treo tranh vẽ H21.3  Chỉ phần vẽ hai gối

C1: Có tượng xãy thép

khi nóng lên?

Thanh thép nóng lên nở dài

C2: Hiện tượng xãy chốt ngang

chứng tỏđiều gì?

Thanh thép nở dài ra, gây lực lớn

C3:

Bố trí thí nghiệm hình 21.1b, đốt nóng

thanh thép Sau vặn ốc để xiết chặt

thép lại Nếu dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên

thanh thép chốt ngang bị gãy Từđó rút

ra kết luận gì?

Thanh thép co lại, gây lực lớn

3 Rút kết luận

Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây

lực lớn

4 Vận dụng

C5:

Giữa hai ray có chổ hở Để trời nóng

thanh ray có chổ mà nở

Cách làm tránh lực tác dụng lên ray

nở nhiệt

(68)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

đỡ hai đầu cầu số cầu thép HS đọc câu C6, quan sát H21.3 thảo luận trả lời câu C6 Hai gối đỡ có cấu tạo khơng giống Một đầu gối lên lăn ,tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn

GV nhận xét câu trả lời C6

Gv liên hệ tượng thực tế : đóng tơn mái nhà, đổ sân bê tơng

Dự đốn đựơc co dãn nhiệt chất ,con người hạn chế tác động xấu đồng thời biết ứng dụng vào thực tế Ta nghiên cứu ví dụ cụ thể băng kép

C6:

Hai gối đỡ có cấu tạo giống

Có gối đỡđược dặt lăn để phịng

khi trời nóng cầu thép nở dài lăn

con lăn

Hoạt Động 3: Nghiên cứu băng kép.(18”) GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho HS

Gv giới thiệu cấu tạo băng kép :Hai kim loại có chất khác nhau, thí dụ đồng thép, tán chặt vào dọc theo chiều dài thanh, tạo thành băng kép

HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo băng kép Chúng ta làm TN quan sát hình dạng băng kép bị hơ nóng

? Để làm TN tiến hành theo trường hợp

HS:2 trường hợp

+TH1:Mặt đồng phía dưới.(H21.4a) +TH2: Mặt đồng phía (H21.4b)

GV yêu cầu HS điều chỉnh vị trí băng kép cho vị trí băng kép vào khoảng 2/3 lửa đèn cồn

HS làm TN theo trường hợp hướng dẫn GV  quan sát ghi lại tượng xảy tương ứng với hai lần TN

GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C7,C8 HS thảo luận trả lời :

+C7:đồng thép nở nhiệt khác

+C8:Khi bị hơ nóng băng kép ln cong phía thép Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép Câu C9 GV thông báo cho HS biết :Băng kép thẳng Nếu làm cho lạnh có bị cong cong phía đồng Đồng co lại nhiệt nhiều thép

Vậy Băng kép bị đốt nóng làm lạnh

II.Băng Kép

1.Quan sát thí nghiệm: SGK

2 Trả lời câu hỏi C7:

Đồng thép nở nhiệt hay khác

nhau?

Theo bảng 20.1 đồng thép nở nhiệt khác

nhau C8:

Khi bị nung nóng, băng kép ln cong lõm về

phía thép Vì đồng nở nhiệt nhiều

thép

3.Rút kết luận:

Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại

4.Vận dụng:

Người ta ứng dụng tính chất băng

(69)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

xảy tượng

HS : Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại

GV giới thiệu :người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng –ngắt tự động mạch điện

GV treo tranh vẽ H21.5.Nêu sơ qua cấu tạo bàn điện ,chỉ rõ vị trí lắp băng kép ,ngồi giới thiệu thêm đèn có bàn

HS đọc câu C10 quan sát H21.5

? Các em nhận thấy dòng điện qua bàn

Khi đóng điện dịng điện chạy dây đốt nóng toả nhiệt có tác dụng làm nóng băng kép  Hiện tượng xảy băng kép ?

HS : Băng kép bị cong lên đẩy tiếp điểm lên GV : Mạch điện có dịng điện chạy qua khơng? HS : Khơng có dòng điện chạy mạch Qua gợi ý GV ,HS trả lời câu C10:khi đủ nóng ,băng kép cong lại phía thép làm ngắt mạch điện Thanh đồng nằm phía GV nhận xét câu C10

kép vào việc đóng –ngắt tự động mạch điện

C10: Tại bàn điện hình 21.5 lại tự động tắt đủ nóng?

Vì nóng lên băng kép cong lõm lên đẩy điểm

tiếp điện hở mạch tắt điện

Thanh đồng băng kép thiết bịđóng ngắt bàn nằm phía nào?

Thanh đồng phía

Hoạt Động 4: Củng cố (4’) -Tại tơn lợp nhà lại có hình lượn

soùng?

-Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong?(HS quan sát hình vẽ)

Hoạt động : Hướng Dẫn Về Nhà (3’)  Làm tập 21.1 đến 21.6 SBT

 Học phần kết luận

 Làm lại C1-C10

 Chuẩn bị 22:Nhiệt kế-nhiệt giai

Ngày.tháng năm 2010 Ký duyệt

(70)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

Ngày soạn : 24/02/2010

Tuần – Tiết 25

BÀI 22 : NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Hiểu nhiệt kế dụng cụ hoạt động dựa nguyên tắc nở nhiệt chất lỏng

 Nhận biết cấu tạo công dụng loại nhiệt kế khác  Biết hai loại nhiệt giai : Xenxiut Farenhai

2/ Kỹ :

 Phân biệt nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai chuyển nhiệt độ từ nhiệt độ nhiệt giai sang nhiệt độ nhiệt giai

3/ Thái độ : Rèn luyện tính trung thực cẩn thận II / CHUẨN BỊ :

13.Mỗi nhóm HS

 chậu thuỷ tinh, chậu đựng nước  Nước đá, phích nước nóng

 Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm Tra Và Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) Kiểm tra

- Yêu cầu HS nêu kết luận chung nở nhiệt chất

- HS trả lời

- HS lớp lắng nghe nhận xét - Gv : Đánh giá cho điểm

Tổ chức

(71)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

GV : Tổ chức cho HS đọc mẩu đối thoại đầu SGK

HS : Đọc mẩu đối thoại đầu GV : Đặt vấn đề vào

Phải dùng dụng cụ để biết người có bị sốt khơng?

HS : Dùng nhịêt kế

Gv : Nhiệt kế có cấu tạo ? hoạt động dựa tượng vật lí ? tim hiểu học hôm 

BÀI 22 :NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

Hoạt Động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh (10’) GV : Hứơng dẫn HS chuẩn bị thực thí

nghiệm hình 22.1 22.2 HS : hoạt động nhóm :

Nhận dụng cụ, đọc bước tiến hành thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm trả lời câu C1 GV : Lưu ý HS cẩn thận pha nước nóng HS :Trình bày kết thí nghiệm rút kết luận cảm giác tay

GV : Thống : cảm giác tay ta khơng xác, để biết xác người có xác khơng ta phải dùng nhiệt kế

GV : Vậy cơng dụng nhiệt kế dùng để làm ?

HS : Để đo nhiệt độ

2 Nhieät kế : Quan sát thí nghiệm hình vẽ 22.1

Ngón tay phải lạnh ngón tay trái

Để đo nhiệt độ ta dùng nhiệt kế C1:

Với vật ta có cảm giác nóng

lạnh hoàn toàn khác

Hoạt Động 3: Tìm hiểu nhiệt kế (15’) GV: yêu cầu HS quan sát hình 22.3 22.4

trả lời C2

HS : H 22.3 : Đo nhiệt độ nước sôi H 22.4 : Đo nhiệt độ nước đá tan Gv : giới thiệu có nhiều loại nhiệt kế yêu cầu HS kể số loại nhịêt kế mà em biết HS : Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu,… 

GV : Treo hình 22.5, yêu cầu HS quan sát để trả lời C3 : tìm GHĐ ĐCNN công dụng loại nhiệt kế

HS : Quan sát trả lời vào bảng 22.1

GV : yêu cầu HS lên bảng làm vào bảng phụ

GV : u cầu HS lớp quan sát nhận xét

C2:

Hình 22.3 đo nhiệt độ nước

sơi

Hình 22.4 đo nhiệt độ nước đá tan

(72)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n vËt lý

HS lớp quan sát nhận xét

GV : Thống chung yêu cầu HS sửa vào bảng 22.1 SGK

GV : yêu cầu HS ý quan sát hình ảnh nhiệt kế y tế đọc, suy nghĩ trả lời C4

HS: quan sát nêu nhận xét : có chỗ thắt phía

GV : phải có chỗ thắt vậy? Nếu ?

HS: Thảo luận trả lời : Giúp cho thuỷ ngân nhiệt kế không bị tụt xuống nhanh giúp ta đọc nhiệt độ xác

C4:

Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?

Cấu tạo có tác dụng gì?

 Trong ống quản có chổ thắt

A

 Chổ thắt có tác dụng cố định

mực thuỷ ngân đo

Vậy: Đểđo nhiệt độ người ta dùng nhiệt

kế Nhiệt kế hoạt động dựa

tượng nở nhiệt chất Có nhiều

loại nhiệt kế: Rượu, thuỷ ngân, y tế

Hoạt Động 4:Tìm hiểu loại nhiệt giai (10’) GV: yêu cầu HS đọc phần Nhiệt giai

HS : Đọc SGK theo dõi hướng dẫn GV GV : Giới thiệu hai loại nhiệt giai XenXíut Farenhai

GV: Treo hình vẽ nhiệt kế rượu có ghi nhiệt độ nhiệt giai Xenxiút Farenhai GV : yêu cầu HS tìm nhiệt độ tương ứng nhiệt giai

Xenxiút Farenhai Nước đá

tan

00C 320F Nước sôi 1000C 2120F HS : quan sát ghi vào bảng GV : Hướng dẫn HS rút 10C=1,80F

GV : Hướng dẫn HS làm ví dụ đổi 0C sang 0F ngược lại

GV : yêu cầu HS vận dụng làm C5 HS : HS lên bảng làm

GV : lớp quan sát bổ sung chỗ thiếu sai

GV : Hướng dẫn HS làm 22.1 22.2 SBT HS : Làm 22.1 22.2 SBT

3 Nhieät giai Có hai nhiệt giai thơng dụng là: Nhiệt

giai Xenxiut (Celsius) ( oC) nhiệt

giai Farenhai (Fahrenheit) (oF)

 00C ứng với 320F  10C=1,80F

Thí dụ:

Tính 20oC oF.

= 68oF

4 V ậ n d ụ ng

C5: Tính xem 30oC, 37oC ứng với bao

nhiêu độ0F?

Hoạt động : Củng Cố , ghi nhớ (3’) Gv : Có loại nhiệt kế thường dùng ?

công dụng cách hoạt động ?

HS : có loại nhiệt kế thường dùng, để đo nhiệt độ ( tùy thuộc theo loại nhiệt kế ).Hoạt động dựa nở nhiệt chất

GV : TrÇn Trung Dịng

20oC

=

0oC +

20oC

20oC

= 32

oF + (20 x

(73)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

GV : Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ HS : Đọc ghi nhớ

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (2’)  Trả lời câu C4 C5

 Laøm baøi tập 22.3, 22 Và 22.5 SBT  Học phần kết luận

 Đọc : “có thể em chưa biết”

 Chuẩn bị báo cáo 23 chun b tit sau thc hnh

Ngày.thángnăm 2010 Ký duyệt

(74)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n vËt lý

Ngày soạn : 3/03/2010

Tuần - Tiết 26

BAØI 23 : THỰC HAØNH ĐO NHIỆT ĐỘ

I/ MỤC TIÊU

1/ Kỹ :

Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế

Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đường biểu diễn thay đổi

3/ Thái độ : Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận xác việc tiến hành thí nghiệm viết báo cáo

II / CHUẨN BỊ : 1/ Mỗi nhóm HS

Một nhiệt kế y tế Một nhiệt kế thuỷ ngân Một đồng hồ

Bông y tế 2/ Cá nhaân HS :

Mẫu báo cáo thí nghiệm SGK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt Động : Kiểm tra chuẩn bị HS cho thực hành (5’)

Yêu cầu HS đặt mẫu báo cáo, nhiệt kế y tế lên bàn để giáo viên kiểm tra

GV : khuyến khích em chuẩn bị tốt nhắc nhở em chuẩn vị chưa tốt để rút kinh nghiệm

GV : nhắc nhở HS thái độ cần có làm thực hành, đặc biệt cần cẩn thận trung thực

GV : chia nhóm phân cơng cơng việc thành viên nhóm HS : tự phân cơng cơng việc nhóm

Hoạt Động 2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể (15’)

(75)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo ¸n vËt lý Gv : hướng dẫn HS theo bước :

Tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế ghi vào mẫu báo cáo Đo theo tiến trình hướng dẫn SGK

GV : ý theo dõi HS để nhắc HS :

Khi vẩy nhiệt kế cầm chặt để khỏi văng ý trách va đập nhiệt kế vào vật khác

Khi đo nhiệt độ thể cần cho bầu nhiệt xúc trực tiếp chặt với da Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế

GV : Sau đo xong yêu cầu HS cất nhiệt kế cẩn thận vào hộp

Hs : tiến hành thực hành theo nhóm ghi kết thí nghiệm vào mẫu báo cáo Hoạt Động 3: Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước GV : Yêu cầu nhóm phân cơng cơng việc nhóm

Một bạn theo dõi thời gian Một bạn theo dõi nhiệt độ Một bạn ghi kết vào bảng

HS: làm việc theo nhóm Phân công nhóm công việc theo yêu cầu cuûa GV

GV : hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế dầu HS : quan sát tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế dầu, ghi báo cáo thí nghiệm

phần b mục

Gv : hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ thí nghiệm theo hình 23.1, kiểm tra lại trước cho HS đốt đèn cồn

HS : lắp thí nghiệm theo hình 23.1, tiến hành đun nước trí GV GV : nhắc nhở HS :

Theo dõi xác thời gian để đọc kết nhiệt kế Hết sức cẩn thận nước đun nóng

HS :Theo dõi ghi lại nhiệt độ nước vào bảng

Sau 10 phút, tắt đèn cồn (hướng dẫn HS tắt đèn cồn an toàn) đê nước nguội GV : Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn mẫu báo cáo

HS : cá nhân vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian vào mẫu báo cáo thí nghiệm

Trước hết 5’, HS chưa xong, giao cho HS nhà làm nốt Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ thí nghiệm

HS : Phân cơng bạn nhóm tháo, cất đồ thí nghiệm Hoạt động 4:Hướng Dẫn Về Nhà (3’)

 Hồn thành mẫu báo cáo thí nghiệm

 Chuẩn bị ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết

(76)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

Ngàythángnăm 2010 Ký duyệt

Ngày soạn : 9/3/2010

Tuần - Tiết 27

KIỂM TRA TIẾT

I/ MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức kĩ đổi đơn vị, cách đo độ dài, đo thể tích, khối lượng

Kiểm tra khả vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế Rèn luyện tính trung thực thi cử, kiểm tra

II / CHUẨN BỊ :

Gv : Chuẩn bị đề kiểm tra HS : Oân tập trước nh

KIM TRA

Dạng 1.Trắc nghiệm

Câu1 Một nặng có trọng lợng 0,1N.Khối lợng nặng :

A 1g B 10g C 100g D 1000g Câu Ngời ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc dới :

A Treo cờ lên đỉnh cột cờ B Đa thùng hàng lên xe ôtô C Đa thùng nớc từ dới giếng lên

D Đa thùng vữa lên tầng nhà cao tầng

Câu3 Để đa thùng hàng nặng 1500N lên ôtô ván nghiêng cần dùng lực kÐo : A F > 1500N B F = 1500N

C F < 1500N D F = 2500N Câu4 Quyển sách nằm yên bàn :

A Chỉ chịu tác dụng trọng lực B Chỉ chịu tác dụng lực đỡ mặt bàn

C Lực đỡ mặt bàn cân với trọng lợng sách D Khơng có lực tác dụng vào sách

Câu5 Một bóng đập vào tờng tờng : A Chỉ làm biến đổi chuyển động bóng B Chỉ làm biến dạng bóng

(77)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý C Không gây tác dụng

D Va bin dng vừa làm biến đổi chuyển động bóng Câu6 Đơn vị đo lực :

A kg B N C m D N/m3

C©u7 Trọng lợng vật 150g bao nhiêu?

A 150N B 15N C 1,5N D 0,15N Câu8 Một lit(l) giá trị dới đây:

A 1m3 B 1dm3 C 1cm3 D 1mm3

D¹ng Tù luËn

Câu1 Nếu đun nóng bình thuỷ tinh đậy kín nút khối lợng riêng khơng khí bình có thay đổi không ? Tại ?

Câu2.Tại rót nớc nóng khỏi phích nớc , đậy nút lại nút hay bị bật ? làm để tránh tợng này?

Câu3 Tính thể tích sắt khối lợng 23,4kg Biết khối lợng riêng sắt 7800kg/m3.

Đáp án Biểu điểm (Mỗi câu 0,5 đ)

Câu

§¸p ¸n B B C C D B C B

PhÇn tù ln

Câu1 Khơng đổi thể tích khối lợng khơng khí bình khơng đổi.(1,5)

Câu2 Vì khơng khí bình nở đẩy nút bật lên Để khắc phục điều ta để phích khơng lúc rơig đậy nút.(1,5đ)

Câu3 V = 0,3 m3.(2đ)

Ngày.tháng năm 2010 Ký dut

Ngày soạn : 18/03/2010

Tuần 10 - Tiết 28

BÀI 24 : SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy  Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản 2/ Kỹ :

 Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết

(78)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vËt lý 3/ Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ

II / CHUẨN BỊ : 14.Mỗi HS

 Một thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ HS để vẽ đường biểu diễn

 Cả lớp

 Một bảng phụ có kẻ vng  Hình phóng to hình 24.1 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Tổ Chức Tình Huống Học Tập (2) Giáo viên gọi HS đọc phần mở đầu SGK  Đặt

vấn đề cho : Việc đúc đồng liên quan tới tượng vật lý nóng chảy đông đặc Đặc điểm tượng ? Bài học

hôm giúp ta trả lời đựơc câu hỏi  BAØI 24 :SỰ NĨNG CHẢY VÀ

SỰ ĐƠNG ĐẶC

Hoạt Động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy (5’) Giáo viên lắp ráp thí nghiệm nóng chảy

bàn giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

Giáo viên giới thiệu cách làm thí nghiệm

HS : Theo dõi cách lắp ráp thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

GV : giới thiệu cách theo dõi ghi nhiệt độ cách theo dõi trạng thái băng phiến treo bảng kết 24.1

HS : ý theo dõi cách ghi kết thí nhiệm để vận dụng cho việc phân tích kết thí nghịêm

I SỰ NĨNG CHẢY Phân tích thí nghiệm

Dựa vào bảng 24.1 vẽ đồ thị thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đun nóng băng phiến trả lời câu hỏi

Hoạt Động 3: Phân tích kết thí nghiệm (30’) Giáo viên hướng dẫn HS cách vẽ đường biểu diễn

sự thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian bảng phụ có kẻ vng dựa vào số liệu bảng 24.1 Hướng dẫn tỉ mỉ

Cách vẽ trục , xác định trục thời gian nhiệt độ Cách biểu diễn giá trị trục Trục thời gian phút 0, trục nhiệt độ 600C Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị

HS : Chú ý lắng nghe cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông

GV : làm mẫu điểm ứng với phút thứ 0, 1,2 bảng

(79)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vËt lý

Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn phấn màu

GV : gọi HS lên bảng xác định điểm (3 đến 15 ) Nối điểm biểu diễn

HS : Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông theo hướng dẫn

GV : Theo dõi giúp đỡ HS

HS : vào đường biểu diễn vừa vẽ trả lời câu C1,C2, C3, C4 ghi vào

GV : hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C1,C2, C3, C4 lớp

HS: Cùng thảo luận trước lớp trả lời C1, C2, C, C43

C1:

Khi đun nóng nhiệt độ băng phiến tăng lên

Đường biểu diễn từ phút thứ đến phút thứ đoạn nằm nghiêng AM

C2:

Tới nhiệt độ 80oC băng phiến bắt đầu nóng chảy

Lúc băng phiến tồn hai thể rắn lỏng

C3:

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến không thay đổi

Đường biểu diễn từ phút thứ đến phút thứ 11 đoạn nằm ngang BC

Hoạt Động 4:Rút kết luận (5’) Giáo viên hướng dẫn HS chọn từ thích hợp

khung để điền vào chỗ trống câu C5 HS : Hoàn thành C5

GV : thống cho HS hoàn thành C5 vào HS : Ghi kết luận câu C5 vào

GV : yêu cầu Hs lấy thí dụ thực tế liên quan tới nóng chảy

Hs : Nước đá nóng chảy

GV : Nước đá nóng chảy độ ? GV : Chốt lại kết luận chung

Gv : mở rộng

Có số chất q trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng VD : Thuỷ tinh , nhựa đường …

2 Rút Kết luận

Sự chuyển từ thể rắn sang lỏng gọi nóng chảy

Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi

Hoạt động : Củng Cố , ghi nhớ (1’) GV : yêu cầu HS nhắc lại kết luận

HS: HS nhaéc lại kết luận chung

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (2’)

 Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời

(80)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

gian đun nóng băng phiến  Bài tập 24-25.5

 Chuẩn bị

Ngày thángnăm 2010 Ký duyệ

Ngy son : Ngày dạy : Tuần 29 Tiết 29

BAØI 24 : SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC ( TIẾP) I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức : HS nắm

 Nhận biết đông đặc q trình ngược nóng chảy đặc điểm trình

 Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản 2/ Kỹ :

 Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết

3/ Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ II / CHUẨN BỊ :

15.Moãi HS

 Một thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ HS để vẽ đường biểu diễn

 Cả lớp :

 Một bảng phụ có kẻ vng ( đựơc vẽ đường biển diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến dựa vào bảng 25.1 )

 Hình phóng to bảng 25.1

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm Tra Và Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) GV : yêu cầu HS nêu đặc điểm bảng

nóng chảy

HS : trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét đánh giá cho điểm

GV : yêu cầu HS dự đốn điều xảy với băng phiến không đun băng phiến để băng phiến nguội dần

HS : Dự đoán

Dựa vào dự đoán HS GV đặt vấn đề

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn trình

(81)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

đơng đặc đơng đặc có đặc điểm

cùng nghiên cứu 25 BÀI 25 :SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰĐƠNG ĐẶC

Hoạt Động 2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc (3’) Giáo viên lắp ráp thí nghiệm đông đặc bàn

giáo viên Giáo viên giới thiệu cách làm thí nghiệm GV : giới thiệu cách theo dõi ghi nhiệt độ cách theo dõi trạng thái băng phiến treo bảng kết 25.1

HS :Theo dõi bảng 25.1

II / SỰ ĐÔNG ĐẶC

Hoạt Động 3: Phân tích kết thí nghiệm (25’) Giáo viên hướng dẫn HS cách vẽ đường biểu diễn

thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian bảng phụ có kẻ vng dựa vào số liệu bảng 25.1

HS : vẽ đường biểu diễn

GV : thu số HS yêu câu HS khác nhận xét đường biểu diễn bạn

HS : Nhận xét đường biểu diễn bạn

GV : sửa chửa chỗ sai HS khuyến khích cho điểm em vẽ tốt

Gv : treo bảng phụ vẽ hình vẽ sẵn

GV; dựa vào đường biểu diễn điều khiển HS thảo luận trả lời câu C1, C2, C3

HS : Căn vào đường biểu diễn vừa vẽ trả lời câu C1,C2, C3 ghi vào

GV : hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C1,C2, C3

1 Phân tích kết thí nghiệm C1:

Ở 80oC băng phiến bắt đầu đơng đặc

Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy

một số chất

Chất Nhiệt độ nóng

chảy

(oC)

Chất Nhiệt độ

nóng chảy

(oC) Vonfam 3370 Chì 327 Thép 1300 Kẽm 232

GV : TrÇn Trung Dịng Thời gian

đun (phút)

Nhiệt độ

(oC)

Thể rắn hay lỏng

0 86 lỏng

1 84 lỏng

2 82 lỏng

3 81 lỏng

4 80 rắn & lỏng

5 80 rắn & lỏng

6 80 rắn & lỏng

7 80 rắn & lỏng

8 79 rắn

9 77 rắn

10 75 rắn

11 72 rắn

12 69 rắn

13 66 rắn

14 63 rn

(82)

Trờng THCS Tân Khánh Gi¸o ¸n vËt lý

lớp

HS: Cùng thảo luận trước lớp trả lời C1, C2, C3 để thống câu trả lời

Đồng 1083 Băng

phiến

80 Vàng 1064 Nước

Bạc 960 Thuỷ

ngân -39 Rượu -117

Hoạt Động 4:Rút kết luận (5’) Giáo viên hướng dẫn HS chọn từ thích hợp khung

để điền vào chỗ trống câu C4 HS : Hoàn thành C4

GV : thống cho HS hoàn thành C4 vào HS : Ghi kết luận câu C4 vào

GV : Choát lại kết luận chung

GV : Gọi HS so sánh đặc điểm nóng chảy đông đặc

HS : đọc phần ghi nhớ SGK ghi

2 Rút Kết luận

Sự chuyển từ thể lỏng sang rắn gọi đông đặc

Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ đông đặc

Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi

Hoạt động : Vận dụng (7’) GV :Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7

HS : thảo luận trả lời câu C5, C6, C7

GV : đốt nến, có trình chuyển thể ? HS : nóng chảy đông đặc

GV : đốt nến cho HS quan sát nhận xét câu trả lời bạn

III Vận dụng : C6:

Trước tiên người ta nung nóng đồng để chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sau người ta cho đồng vào khuông đúc để chuyển từ thể lỏng sang thể

rắn

C7:

Vì trái đất nước chiếm tỉ lệ

70% nên thường lấy nhiệt độ nước làm mốc

Hoạt động :Hướng Dẫn Về Nhà (2’)  Bài tập 24-25.1, 24-25.4, 24-25.6, 24-25.7, 24-25.8 SBT  Chuẩn bị mi

Ngàythángnăm 2010 Ký duyệt

GV : Trần Trung Dũng

Rắn Lỏng

Sự nóng chảy

(83)

Trờng THCS Tân Kh¸nh Gi¸o ¸n vËt lý

Ngày soạn : 31/03/2010

Tuần 12 Tiết 30

BAØI 26 : SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nhận biết tượng bay phụ thuộc bay vào nhiệt độ, gió mặt thống

 Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc

 Tìm ví dụ thực tế tượng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thống

2/ Kỹ :

 Vạch kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thống

 Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh tổng hợp

3/ Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II / CHUẨN BỊ :

16.Mỗi HS

 Một giá đỡ thí nghiệm  Một kẹp vạn

 Hai đĩa nhơm giống  Một bình chia độ

 Một đèn cồn

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm tra Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) Kiểm tra :

Yêu cầu HS chữa tập 24-25.1, 24-25.2

Một HS khác nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc

2 HS sửa tập trả lời câu hỏi

GV HS lớp nhận xét, đánh giá cho điểm

Tổ chức :

Gv : dùng khăn bảng ướt lau bảng, phút sau bảng khô,

(84)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

GV ĐVĐ : nước mặt bảng biến đâu ? HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi : nước bay

Gv: Đó lý đo mà nước mặt đường nhựa “biến mất”

GV: Như em biết chất tồn thể : rắn, lỏng khí

Vậy hơm ta tìm hiểu chuyển từ thể lỏng sang thể Đó bay

Gv : u cầu HS tìm thí dụ bay nước tự ghi vào ?

HS : tìm ví dụ ghi vào

GV : dựa vào TD HS để tới KL : Mọi chất lỏng bay ?

GV chuyển ý : Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố ?

BAØI 26 :SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ

I Sự bay

1 Nhớ lại điều học lớp bay

2 Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?

Hoạt Động 2:Quan sát tượng bay rút nhận xét tốc độ bay (5’) GV : treo hình 26.2 a hướng dẫn HS quan sát hình

A1, A2 mô tả lại cách phơi quần áo hai hình(yêu cầu HS phải so sánh : quần áo giống nhau, cách phơi Hình A1: trời râm , A2 : trời nắng )

HS : quan sát tranh vẽ, mô tả lại GV : yêu cầu HS đọc trả lời câu C1 HS : Đọc trả lời C1

GV : chốt lại : Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ

Tương tư Gv yêu cầu HS làm tương tự đố với hình B1, B2 C1, C2

HS : quan sát hình B1, B2, C1 C2 trả lời câu C2, C3 để rút nhận xét tốc độ bay phụ thuộc vào gió mặt thống

Gv : u cầu HS hoàn thành câu C4

HS : điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C4 Chuyển ý : từ việc phân tích ta rút nhận xét : tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió mặt thống chất lỏng

Nhận xét dự đốn Muốn biết dự đốn có xác khơng phải làm thí nghiệm

a Quan sát tượng

C1: Quần áo hình A2 khơ nhanh quần áo hình A1, chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng

C2: Quần áo hình B1 khơ nhanh quần áo hình B2, chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Tốc độ bay phụ thuộc vào gió

Hoạt động : Thí nghiệm kiểm tra (20’) Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố , ta kiểm

tra tác động yếu tố

GV : theo em muốn kiểm tra tác động

C3: Quần áo hình C2 khơ nhanh quần áo hình C1, chứng tỏ

(85)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo ¸n vËt lý

nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm ?

GV: xây dựng kỹ cho HS: nghiên cứu tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố yếu tố khác phải giữ khơng đổi

Vậy kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta phương án thí nghiệm : dụng cụ cần chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm ? HS : thành lập nhóm thảo luận lớp phương án làm thí nghiệm kiểm tra

HS : đưa phương án thí nghiệm kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay : dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm

GV : lưu ý HS : cần đĩa thí nghiệm đĩa để đối chứng

GV : Hướng dẫn theo dõi HS làm thí nghiệm theo nhóm rút kết luận

HS : nhóm lắp thí nghiệm theo hướng dẫn HS

Dùng kẹp vạn kẹp vào mép đĩa điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp vào lửa đèn cồn

Đĩa thứ hai đặt bàn để đối chứng Dùng đèn cồn để đốt nóng đĩa

Dùng bình chia độ để đổ vào đĩa 2ml nước , cho mặt thoáng đĩa

Quan sát bay nước đĩa

GV : hướng dẫn HS thảo luận lớp kết thí nghiệm

HS : quan sát tượng, thảo luận nhóm kết thí nghiệm rút kết luận

GV : yêu cầu nhóm mơ tả lại thí nghiệm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét  tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ

tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Tốc độ bay phụ thuộc vào mặt thoáng chất lỏng

b Rút kết luận

Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

c Thí nghiệm kiểm chứng C5: Tại phải dùng đĩa có diện tích lịng đĩa nhau?

Làm thấy diện tích mặt thống chất lỏng

Hoạt động : vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động gió mặt thoáng (5’) GV :Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động

cuả gió mặt thống vào tốc độ bay

HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động cuả gió mặt thống vào tốc độ bay

HS : trình bày dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm

GV : nhận xét bổ sung chỗ sai để HS dựa vào

C6: Tại phải đặt hai đĩa phịng khơng có gió? Làm thấy kết thí nghiệm khơng phụ thuộc vào gió

(86)

Trêng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý

về nhà làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HS : ghi lại kế hoạch nhà thực thí nghiệm

Hoạt động : Vận dụng (7’’) GV : hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi phần vận

dụng C9, C10 chữa tập 26-27.1

HS : thảo luận câu hỏi phần vận dụng C9, C10 chữa tập 26-27.1

C9: Tại trồng chuối trồng mía người ta thường phải phạt bớt lá?

Vì phạt bớt mặt thống làm cho nước thân bay nhỏ lại, bị héo nước khơng bay

II/Vận dụng:SGK Hoạt động : ø Củng Cố Hướng Dẫn Về Nhà (2’)  Gọi HS đọc phần ghi nhớ

 Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn tác động gió diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay

 Từ kết thí nghiệm rút kết luận chung  Bài tập :26-27.2, 26-27.6, 26-27.7 26-27.8

Ngày thángnăm 2010 Ký duyệt

(87)

Trờng THCS Tân Khánh Giáo án vật lý Ngày soạn : 7/04/2010

Tuần 13 Tiết 31

BAØI 27 : SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ (TIẾP)

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay  Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ  Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ

 Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ

2/ Kỹ :

 Sử dụng nhiệt kế

 Sử dụng thuật ngữ : Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể ………sang thể ………

3/ Thái độ :Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý II / CHUẨN BỊ :

17.Moãi HS

 Hai cốc thuỷ tinh giống  Nước có pha màu

 Nước đá đập nhỏ  Nhiệt kế

 Khăn lau khô

(88)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm tra việc làm thí nghiệm kiểm tra trước (8’) Gv : định HS giới thịêu kế hoạch làm

thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào gió diện tích mặt thống, nêu nhận xét, kết luận chung để lớp thảo luận

HS : trình bày kế hoạch thí nghiệm

GV: Nhận xét , khuyến khích việc thực thí nghiệm HS nhà

BÀI 27 :SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ (tiếp theo) Hoạt Động 2:Tổ chức tình học tập trình bày dự đốn ngưng tụ(8’) GV : làm thí nghiệm : Đổ nước nóng vào cốc

HS : quan sát thấy nước bốc lên

GV : cho HS sờ vào đĩa khô dùng đĩa đậy cốc

HS : lúc sau GV nhấc đĩa lên cho HS quan sát nhận xét tự ghi nhận xét vào

GV : Hiện tượng chất lỏng biến thành bay tượng biến thành chất lỏng ngưng tụ Vậy ngưng tụ trình ngược với bay

GV : ngưng tụ trình ngược với bay Muốn quan sát nhanh bay ta làm ?

HS : Tăng nhiệt độ

GV Vậy muốn quan sát ngưng tụ ta làm ? HS : giảm nhiệt độ

GV : để biết dự đoán em có xác khơng làm thí nghịêm

II ngưng tụ

1/ Tìm cách quan sát ngưng tụ :

a.Dự đoán :

Muốn quan sát ngưng tụ ta giảm nhiệt độ

Hoạt động : Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (17’) GV ĐVĐ : khơng khí có nước ;

cách làm giảm nhịêt độ khơng khí, ta làm cho nước ngưng tụ nhanh khơng ? HS : thảo luận phương án thí nghiệm theo nhóm GV : Gợi ý phương án thí nghiệm kiểm tra : lớp tiến hành thí nghiệm theo hứơng dẫn phần b , phương án cịn lại em kiểmtra nhà

HS : Đọc phần b) thí nghiệm kiểm tra

GV : giới thiệu dụng cụ thí nghịêm phát dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

HS : bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

Hiện tượng chất lỏng biến thành

hơi gọi bay hơi,

tượng biến thành chất lỏng

sự ngưng tụ Ngưng tụ qua

trình ngược lại với bay

b Thí nghiệm kiểm chứng

Láng H¬i

Bay h¬i

(89)

HS : theo dõi nhịêt độ quan sát tượng xảy mặt hai cốc thí nghiệm để trả lời câu hỏi SGK

GV : điều khiển HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3, C4 C5 để rút kết luận

HS Cá nhân HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 C5 sau thảo luận lớp để rút kết luận ghi kết luận vào

HS: ghi nhớ KL chung toàn (SGK) vào

c Rút kết luận

C4: Các giọt nước đọng mặt

ngoài cốc thí nghiệm đâu

mà có?

Các giọt nước đọng mặt

của cốc thí nghiệm nước

trong khơng khí gần cốc gặp

lạnh ngưng tụ lại bên cốc

Khi giảm nhịêt độ , ngưng tụ xảy nhanh ta dễ quan sát tượng ngưng tụ

Hoạt động 4: Ghi nhớ Vận dụng (10’) GV : Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK , HS khác

nhắc lại

HS : HS đọc ghi nhớ SGK

GV : hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi C6, C7 C8

HS : thảo luận lớp câu hỏi C6,C7,C8

GV : hướng dẫn HS làm tập 26-27.3 26-27.4 SBT

2.Vận dụng :

C7: Giải thích tạo thành giọt nước vào ban đêm

Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng

C8: Tại rượu đựng chai khơng đậy nút cạn dần, cịn nút kín khơng cạn?

Nếu khơng cĩ nút đậy kín rượu bay hết Nếu cĩ nút đậy kín rượu ngưng tụ lại nên khơng bay Hoạt động : Hướng Dẫn Về Nhà (2’)

 Vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn đặc điểm ngưng tụ ghi vào

 Baøi taäp :26-27.5, 26-27.7

 Chép bảng 28.1 SGK vào trang ghi  Một tờ giấy kẻ ô khổ HS

(90)

Ngày soạn : 15/04/2010

Tuần 14 - Tiết 32

BÀI 28 : SỰ SƠI

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Mô tả sôi kể đặc điểm sơi

 Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc

 Tìm ví dụ thực tế sơi 2/ Kỹ :

 Vạch kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thống

 Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh tổng hợp

3/ Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II / CHUẨN BỊ :

 Một giá đỡ thí nghiệm  Một kẹp vạn

 Hai đĩa nhôm giống  Một bình chia độ

(91)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm tra Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) Kiểm tra :

Yêu cầu HS chữa tập

Một HS khác nêu đặc điểm bay ngưng tụ

2 HS sửa tập trả lời câu hỏi

GV HS lớp nhận xét, đánh giá cho điểm

Tổ chức :

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi : nước bay

GV: Như em biết chất tồn thể : rắn, lỏng khí

Vậy hơm ta tìm hiểu sơi

Gv : u cầu HS tìm thí dụ bay khơng phải nước tự ghi vào ?

HS : tìm ví dụ ghi vào

GV : dựa vào TD HS để tới KL :

BÀI 26 :SỰ SƠI I Thí nghiệm sơi:

Xem hình 28.1 (đọc SGK trang 83)

Hoạt Động 2:Làm thí nghiệm sơi (15’) GV : treo hình 28.2 a hướng dẫn HS quan sát hình

A1, A2HS : quan sát tranh vẽ, mô tả lại GV : yêu cầu HS đọc trả lời câu C1 HS : Đọc trả lời C1

Tương tư Gv yêu cầu HS làm tương tự đố với hình B1, B2 C1, C2

HS : quan sát hình B1, B2, C1 C2 trả lời câu C2, C3 để rút nhận xét tốc độ bay phụ thuộc vào gió mặt thống

Gv : yêu cầu HS hoàn thành câu C4

HS : điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C4 Chuyển ý : từ việc phân tích ta rút nhận xét : tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió mặt thống chất lỏng

Nhận xét dự đốn Muốn biết dự đốn có xác khơng phải làm thí nghiệm

1 Tiến hành thí nghiệm:

Hoạt động : Thí nghiệm kiểm tra (20’) GV : theo em muốn kiểm tra tác động

nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm ?

GV: xây dựng kỹ cho HS: nghiên cứu tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố yếu tố

Thời

gian theo dõi

Nhiệt độ

nước

(oC)

Hiện tượng

trên mặt

nước

Hiện

tượng

(92)

khác phải giữ không đổi

Vậy kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta phương án thí nghiệm : dụng cụ cần chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm ? HS : thành lập nhóm thảo luận lớp phương án làm thí nghiệm kiểm tra

HS : đưa phương án thí nghiệm kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay : dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm

GV : lưu ý HS : cần đĩa thí nghiệm đĩa để đối chứng

GV : Hướng dẫn theo dõi HS làm thí nghiệm theo nhóm rút kết luận

HS : nhóm lắp thí nghiệm theo hướng dẫn HS

Dùng kẹp vạn kẹp vào mép đĩa điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp vào lửa đèn cồn

Đĩa thứ hai đặt bàn để đối chứng Dùng đèn cồn để đốt nóng đĩa

Dùng bình chia độ để đổ vào đĩa 2ml nước , cho mặt thoáng đĩa

Quan sát bay nước đĩa

GV : hướng dẫn HS thảo luận lớp kết thí nghiệm

HS : quan sát tượng, thảo luận nhóm kết thí nghiệm rút kết luận

nước

0 40 Khơng có Khơng

1 42 Khơng có Khơng

2 45 Có

nước

Khơng có

3 47 Có

nước

Có bọt

khí ởđáy

4 53 Có

nước

Có bọt

khí ởđáy

5 60 Mặt nước động

Các bọt

khí 68 Mặt nước

động

nỗi lên

7 76 Mặt nước

8 85 động mạnh Các bọt

khí

9 90 nỗi lên

nhiều

10 97

11 100 Mặt nước Các bọt

khí 12 100 động mạnh nỗi lên

nhiều

13 100 Hơi nước

bay

Càng lên to

14 100 lên nhiều Nước

sôi sùng sục

15 100

2.Vẽ đường biểu diễn:SGK Hoạt động : ø Củng Cố Hướng Dẫn Về Nhà (5’)

 Gọi HS đọc phần ghi nhớ

 Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt dộcủa nước theo thời gian  Từ kết thí nghiệm rút kết luận chung

 Bài tập :28-29.4, 28-29.6

(93)

Ngày soạn : 22/04/2010

Tuần 15 - Tiết 33

BÀI 29: SỰ SƠI (TIẾP)

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :

 Nhận biết tượng đặc điểm  Tìm ví dụ thực tế sơi

 Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn sơi 2/ Kỹ :

 Sử dụng nhiệt kế

 Sử dụng thuật ngữ : Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể ………sang thể ………

3/ Thái độ :Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý II / CHUẨN BỊ :

18.Moãi HS

 Hai cốc thuỷ tinh giống  Nước có pha màu

 Nước đá đập nhỏ  Nhiệt kế

 Khăn lau khô  Cả lớp :

 Một cốc thuỷ tinh

 Một đĩa đậy cốc  Một phích nước nóng

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt Động : Kiểm tra việc làm thí nghiệm kiểm tra trước (8’) Gv : định HS giới thịêu kế hoạch làm

thí nghiệm kiểm tra sơi, nêu nhận xét, kết luận chung để lớp thảo luận

HS : trình bày kế hoạch thí nghiệm

GV: Nhận xét , khuyến khích việc thực thí nghiệm HS nhà

BÀI 27 :SỰ SƠI (tiếp theo)

Hoạt Động 2: Mơ tả lại thí nghiệm sơi GV : Đặt dụng cụ thí nghiệm tiết trước lên bàn

HS : đại diện nhóm mơ tả lại thí nghiệm

HS : theo dõi việc mô tả lại thí nghiệm tham gia đóng góp ý kiến cách tổ chức thí nghiệm nhóm

GV : Hiện tượng chất lỏng biến thành

II Nhiệ t độ sôi :

1 Trả l i câu hờ i :ỏ

C1: Ở nhiệt độ bắt đầu xuất

hiện bọt khí đáy bình?

(94)

bay tượng biến thành chất lỏng ngưng tụ Vậy ngưng tụ trình ngược với bay

GV : ngưng tụ trình ngược với bay Muốn quan sát nhanh bay ta làm ?

HS : Tăng nhiệt độ

GV yêu cầu đại diện nhóm HS dựa vào dụng cụ thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm sơi

HS : mơ tả lại thí nghiệm sôi

GV : điều khiển HS thảo luận kết thí nghệm theo câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6 SGK

C2: Ở nhiệt độ bắt đầu thấy

bọt khí tách khỏi đáy bình lên

mặt nước?

Ở 60oC bọt khí tách khỏi đáy

bình lên mặt nước

C3: Ở nhiệt độ xãy tượng

các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ

tung nước bay lên nhiều

(nước sơi)?

Ở 100oC thì bọt khí nỗi lên

mặt nước, vỡ tung nước

bay lên nhiều

Hoạt động : Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (17’) GV :giới thiệu bảng 29.1 sgk nhiệt dộ sôi

một số chất đk chuẩn

HS : thảo luận phương án thí nghiệm theo nhóm GV : Gợi ý phương án thí nghiệm kiểm tra : lớp tiến hành thí nghiệm theo hứơng dẫn phần b , phương án cịn lại em kiểmtra nhà

HS : Đọc phần b) thí nghiệm kiểm tra

GV : giới thiệu dụng cụ thí nghịêm phát dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

HS : bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

HS : theo dõi nhịêt độ quan sát tượng xảy mặt ngồi hai cốc thí nghiệm để trả lời câu hỏi SGK

GV : điều khiển HS thảo luận câu hỏi C4 C5 để rút kết luận

HS Cá nhân HS trả lời câu hỏi C4 C5,ø sau thảo luận lớp để rút kết luận ghi kết luận vào

HS: ghi nhớ KL chung toàn (SGK) vào

2 Rút kế t lu n :ậ

Chất Nhiệt độ

sôi (oC)

Chất Nhiệt độ sôi

(oC)

Ête 35 Thuỷ

ngân

375 Rượu 80 Đồng 2580

Nước 100 Sắt 3050

C4: Trong nước sôi,

nhiệt độ nước có tăng

khơng?

Trong nước sôi, nhiệt độ nước kh

ông thay đổi

V ậ y :

Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ

nhất định Nhiệt độ gọi

nhiệt độ sôi

Trong suốt thời gian sôi Nhiệi độ chất lỏng không đổi

Hoạt động 4: Ghi nhớ Vận dụng (10’) GV : Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK , HS khác

nhắc lại

HS : HS đọc ghi nhớ SGK

III V ậ n d ụ ng :

(95)

C7: Tại người ta chọn nhiệt độ nước sôi để làm mốc đo nhiệt độ?

C8: Tại để đo nhiệt độ nước sôi người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà khơng dùng nhiệt kế rượu?

C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đun nóng Các đoạn AB BC đường biểu diễn ứng vpới trình nào?

GV : hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi C7, C8 C9

HS : thảo luận lớp câu hỏi C7, C8 C9

GV : hướng dẫn HS làm tập 28-29.3 28-29.4 SBT

mốc đo nhiệt độ?

Vì trái đất nước chiếm tỉ lệ nhiều 70%

C8: Tại để đo nhiệt độ nước sôi người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?

Vì nhiệt độ sơi rượu nhỏ nhiệt độ sôi nước, dùng nhiệt kế rượu thgì khơng đo rượu bay Trong nhiệt độ sơi thủy ngân lại cao nhiệt độ sơi nước C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đun nóng Các đoạn AB BC đường biểu diễn ứng vpới trình nào?

AB trình đun nước BC trình nước sơi Hoạt động : Hướng Dẫn Về Nhà (2’)

 n tập chương II chuẩn bị cho tiết tổng kết chương

 Bài tập : 28-29.1, 28-29.2, 28-29.5, 28-29.6, 28-29.7, 28-29.8  Chép bảng 29.1 SGK vào trang ghi

Ngày đăng: 11/05/2021, 01:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan