Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

25 319 0
Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. Tiết: 1 &2 Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức cũ. -2 HS đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc” và trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)? -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện đọc: MT: + Đọc đúng: Hốt hoảng, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, . +Đọc đúng câu kể, câu hỏi. +Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. +Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải. PP: Hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình. ĐD: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ. Danh nhân Cao Bá Quát là nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XI. Truyện “Đối đáp với vua” thể hiện và bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ. GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 3 và dãy 2. -Bài có 17 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn. Luyện đọc từ khó: vùng vẫy, leo lẻo, cởi trói, . HS đọc cá nhân - đồng thanh c.Luyện đọc đoạn: -Bài có 4 đoạn , 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc đoạn văn với giọng thích hợp.VD: Đoạn 1: Trang nghiêm Đoạn 2: tinh nghịch. Đoạn 3: hồi hộp. Đoạn 4: Đọc với cảm xúc ca ngợi, khâm phục. VD: Thấy nói là học trò, / vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối / thì mới tha. / Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, / vua tức cảnh đọc vế đối như sau: Nước trong leo lẻo / cá đớp cá.// Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, / Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, / đối lại luôn: Trời nắng chang chang / người trói người.// -HS hiểu nghĩa các từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh Phần chú giải d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2. -Các nhóm thi đọc: 3 nhóm. -Các nhóm còn lại nhận xét; GV ghi điểm. đ.Đọc đồng thanh đoạn : Cả lớp. -2 HS đọc cả bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV bổ sung và ghi điểm Hoạt động 2: (14 / ) Tìm hiểu bài: MT: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. PP: Thảo luận, hỏi đáp. ĐD: SGK, tranh -2 HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? +Cao Bá Quát có mong muốn gì? +Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? +Cậu đối như thế nào? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Hoạt động 3: (17 / ) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. PP: Học nhóm ĐD: SGK -GV đọc mẫu đoạn 3 của bài. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. -Thi đọc đoạn 3: một số em. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (20 / ) Kể chuyện: MT: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. PP: Học nhóm, thuyết trình. D: Tranh vẽ ở SGK. a.GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. b.HS kể:Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện: -HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. -HS phát biểu, GV khẳng định trật tự đúng của các tranh là: 3 - 1 - 2 - 4 +Kể lại toàn bộ câu chuyện: -4 HS dựa vào thứ tự của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến bộ. GV ghi điểm. Hoạt động 5: (3 / ) Tổng kết: -Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau? HS trả lời. VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa . -GV nhận xét tiết học. -Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. -Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn Toán: LUYỆN TẬP Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. -HS kiểm tra lẫn nhau về số lượng BT ở nhà. Báo cáo kết quả hoạt động của mình. -GV chấm 7 bài, nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (30 / ) Luyện tập - Thực hành MT: Rèn luện kĩ năng thực hiện phép chia , trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một hai phép tính. PP: Thực hành, quan sát, thuyết trình, động não. ĐD: Vở toán GV ghi đề bài lên bảng. b,luyện tập - Thực hành: -HS làm bài 1, 2, 3, 4 / 120 vào SGK vào vở ô li. -HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn, động viên các em làm. Bài 1 : HS đặt tính rồi tính. -HS nêu rõ từng bước chia của một trong hai phép chia của mình. -Các trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục. GV nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở 0 rồi mới thực hiện tiếp. Bài 2: HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích. Bài 3: -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc. -Cả lớp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ vào vở nháp. -HS cần đọc kĩ đề bài toán và xác định: -Bài toán cho biết gì? (Có 2024 kg gạo.Đã bán 4 1 số gạo.) -Bài toán hỏi gì?(Số ki-lô-gam gạo còn lại?) -Muốn tìm số ki-lô-gam gạo còn lại ta cần tìm gì trước? -GV theo dõi, hướng dẫn các em làm đúng. Gợi ý HS giải theo 2 bước. +Trước hết tìm số ki-lô-gam gạo đã bán. (HS tự lập phép tính: 2024 : 4 = 506 (kg).) +Sau đó, tìm số ki-lô-gam gạo còn lại sau . HS tự lập phép tính -HS trình bày bài giải. Bài 4: Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả. 6000 : 3 = ? 6 nghìn : 3 = 2 nghìn -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Tổng kết (4 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 32 vào VBT. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 23 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK - GV kiểm tra vở bài tập một số em và chấm. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Bài tập 1&2: MT:+Củng cố về cách nhân hoá đã được dùng trong một bài thơ đã cho và tác dụng của việc nhân hoá đó. PP: Hỏi đáp, thực hành,. ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. Bài 1: Đọc những dòng thơ sau rồi điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp: a. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung b. Ngàn con sóng khoẻ Lon ta lon ton Từ ngữ được nhân hoá trong những dòng thơ ở phần a và b: . -HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Ghi lại từ ngữ chỉ đặc điểm và chỉ hoạt động của người để lấy để tả đặc diểm và hoạt động của sự vật trong các dòng thơ nêu ở bài tập 1. Cho biết nghĩa của từng từ ngữ đó. -HS làm, GV quan sát giúp đỡ. -HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (15 / ) MT: Củng cố về hỏi- đáp câu hỏi như thế nào? + Đặt câu hỏi như thế nào cho từng câu văn đã nêu. PP: Thảo luận, hỏi đáp, động não. ĐD: SGK Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau: a. Khi còn bé Anh-xtanh rất tinh nghịch. b. Mô-da là một nhạc sĩ thiên tài. c. Cầu thủe HỒng Sơn đi bóng rất điêu luyện. Bài 4:Điền tiếp bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào để dòng sau đây thành câu. a. Mảnh vườn nhà bà em . b. Đêm rằm, mặt trăng c. Mùa thu, bầu trời . d. Bức tranh đồng quê . HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. Luyện Tập đọc: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học -4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện “Hai bà Trưng” và trả lời câu hỏi: 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Luyện đọc MT: +Đọc đúng: Rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, . +Biết đọc vắt dòng một số dòng thơ cho trọn vẹn ý. +Hiểu nghĩa các từ: ở phần chú giải. PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. Từ khó: hớn hở, bịn rịn, .HS đọc cá nhân - đồng thanh -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. c.Luyện đọc từng khổ thơ:-Bài có 3 khổ thơ, 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu cần đọc gần như liền hơi. -HS hiểu nghĩa các từ: bịn rịn, đơn sơ .Phần chú giải -GV giải nghĩa thêm từ xôn xao: từ gợi tả những âm thanh rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. -HS tập đặt câu với từ xôn xao. d.Luyện đọc từng khổ thỏ trong nhóm: Nhóm 3. đ.Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp. -Một HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (10 / ) Tìm hiểu bài: MT: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. PP: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình. ĐD: SGK -Gọi một HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về. +Những hình ảnh nào nói lên tình cảm yêu thương của dân làng đối với bộ đội ? -HS thảo luận theo nhóm 2 để TLCH: +Theo em, vì sao dân làng yêu thương bộ đội như vậy ? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Như mục tiêu Hoạt động 3: (8 / ) Luyện đọc lại: MT: Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các câu thơ. PP: Luyện theo mẫu, trực quan. ĐD: Bảng phụ -GV đọc mẫu toàn bài. -HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hình thức xoá dần. -Thi đọc thuộc bài thơ: Hình thức hái hoa. -3 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. GV nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, đúng nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (2 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài thơ ? HS trả lời. -Chuẩn bị bài sau: Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ Đội”. Luyện toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Khởi động:(2 / ) MT: Tạo hứng thú trong học tập. PP: Trò chơi 2.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -HS chơi trò chơi: “Làm theo cô nói, không làm theo cô làm”. -GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. -HS tiến hành chơi như đã học. - GV kiểm tra vở bài tập chấm một số em và nhận xét. - HS làm vào bảng con - 3 HS lên bảng tính: a. 3248 : 8 b. 6405 : 5 1236 : 3 -GV kiểm tra và nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: MT: Củng cố về cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. + Củng cố về tìm thừa số chưa biết. PP: Thực hành, động não. ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT -GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm. * Lưu ý bài 2: - Hỏi: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Bài 3. Hỏi: Bài toán cho biết gì? + Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên ta làm thế nào? Bài 4: Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn ta phải đi tìm gì? + Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn ta phải làm thế nào? - HS tự giải bài toán vào vở. -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai. Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10 / ) MT: Bôi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành. ĐD: Vở, giấy nháp Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính a. 2408 : 8 b. 2358 : 9 c. 6700 : 5 d. 345 x 7 e. 560 x 5 g. 807 x 6 Bài 2: Tìm x a.X x 5 = 8095 b. 3 x X = 9006 c. 4608 : x = 2 Bài 3: Có 5 thùng kẹo như nhau chứa tổng cộng 720 viên kẹo, mỗi thùng kẹo có 6 gói. Hỏi mỗi gói chứa bao nhiêu viên kẹo? -GV theo dõi giúp đỡ. - GV chấm một số bài. -Chữa bài nếu HS làm sai Hoạt động 3: (4 / ) Tổng kết: -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. PP: Thực hành, hỏi đáp. ĐD: Bảng con, phấn. -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 5 bài, nhận xét, ghi điểm. -Cả lớp làm vào bảng con bài: 2035 : 5 2036 : 6 -Gv theo dõi, chấm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (30 / ) Luyện tập - Thực hành MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. + Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. PP: Thực hành, quan sát, thuyết trình, động não. ĐD: Vở toán Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và giải các bài toán có liên quan. GV ghi đề bài lên bảng. -GV tổ chức cho HS làm bài 1, 2, 3, 4 / 120 vào SGK vào vở ô li. -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm. Bài 1: HS đặt tính rồi tính. -Mỗi cột có 2 phép tính nhân và chia nhằm nêu rõ mối quan hệ giữa nhân và chia. VD: 523 x 3 = 1569 1569 : 3 = 523 Bài 2: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia hết, chia có dư trong các trường hợp thương không có chữ số 0, thương có chữ số 0 ở hàng chục hoặc ở hàng đơn vị. Bài 3: Hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước; +Tính tổng số sách ở 5 thùng 306 x 5 = 1530 (quyển sách). +Tính số sách ở mỗi thư viện: 1530 : 9 = 170 (quyển sách). Bài 4: Giải bài toán theo 2 bước; +Tìm chiều dài. +Tính chu vi khu đất. -HS nào làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Tổng kết (4 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học PP: Trò chơi ĐD: Phiếu học tập -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 32 vào VBT. -Chuẩn bị bài sau: Làm quen với chữ số La Mã. Chính tả (N-V):ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. PHÂN BIỆT S/X, DẤU HỎI/DẤU NGÃ. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Giúp HS viết đúng. PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -Cả lớp viết bảng con 4 từ chứa tiếng có vần ut / uc. -GV theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (18 / ) Hướng dẫn HS nghe viết. MT: + Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp một đọan trong truyện Đối đáp với vua. PP: Hỏi đáp, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu. ĐD: Bảng con Trong tiết chính tả hôm nay, Các em sẽ trình bày đúng 1 phần trong đoạn văn Đối đáp với Vua.GV ghi đề lên bảng. *GV đọc 1 lần bài viết. -Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -HS nhận xét chính tả: +Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? (Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô). -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. VD: +đuổi = đ + uôi + thanh hỏi; Quát = Q + uat + thanh sắc, . *GV đọc, HS viết bài vào vở. -HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho nhau để dò và ghi lỗi ra lề vở. *GV chấm, chữa bài. Hoạt động2: (13 / ) Bài tập: MT: Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho. PP: Thực hành, động não. ĐD: Bảng con, bảng phụ viết nội dung BT3a, b. -VBT. a,Bài tập 2: Lựa chọn -3 HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc. -GV nêu yêu cầu của bài: Cả lớp làm bài 2a hay 2b tuý ý vào vở. -Mời 4 HS lên bảng thi viết nhanh lời giải. Toàn lớp nhận xét và chốt lời giải đúng: Câu a: sáo - xiếc Câu b: mõ - vẽ b,Bài tập 3: Lựa chọn -2 HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc. -GV cho HS làm bài 3a. HS đọc kĩ yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -GV gắn 3 băng giấy lên bảng, HS thi đua nhau điền kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ngữ chỉ hoạt động, chứa tiếng. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những chữ còn sai lỗi chính tả. -Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn. Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngã. Tập đọc:TIẾNG ĐÀN. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn kiến thức đã học. -4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện “Đối đáp với vua” và trả lời câu hỏi:GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Luyện đọc MT: Đọc đúng: Khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung . PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD:-Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Búp hoa ngọc lan, một khóm mười giờ. -GV ghi đề bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 3. Luyện từ khó đọc: vi-ô-lông, ắc- sê, vũng nước, .HS đọc cá nhân - đồng thanh c.Luyện đọc từng khổ thơ: -HS chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến khẽ rung động. +Đoạn 2: Còn lại. -Bài có 2 đoạn, GV gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn. (3 lượt). -GV hướng dẫn HS cách đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. VD: Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn / thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên trời yên lặng của gian phòng.// -HS hiểu nghĩa các từ: lên dây, ắc-sê, dân chài - chú giải d.Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: Nhóm 2. -Các nhóm thi đọc: 3 nhóm.Một HS đọc cả bài Hoạt động 2:(10 / ) Tìm hiểu bài MT: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK -Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Thuỷ làm những gì để chuẩn bị và phòng thi? +Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn? +Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn để thể hiện điều gì? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt:* Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Hoạt động 3: (8 / ) Luyện đọc lại MT: HS biết nhấn giọng và ngắt nghỉ đúng. -GV đọc lại bài văn. -HS thi đọc cả bài: 4 em. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -Chuẩn bị bài : Hội vật. Tự nhiên và Xã hội: HOA. Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1:(10 / ) Quan sát và thảo luận MT: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu săc, mùi hương của một số loài hoa. PP: Thảo luận nhóm, động não. ĐD: -Các hình trong SGK trang 90, 91. -Sưu tầm các bông hoa. Phiếu giao việc GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng : Hoa Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 4. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận nội dung sau: +Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa thật. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: -Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. -Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. Hoạt động 2: (10 / ) Làm việc với vật thật MT: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. PP: Nhóm, trò chơi ĐD: Phiếu học tập -Các nhóm sắp xếp các bông hoa sưu tầm được gắn vào giấy khổ A 0 . HS vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đánh giá, so sánh với nhóm bạn. Hoạt động 3: (11 / ) Thảo luận cả lớp MT: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. PP:Quan sát, thảo luận. ĐD: Hình vẽ SGK Cách tiến hành: -GV nêu câu hỏi, cả lớp trả lời: +Hoa có chức năng gì? +Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ. +Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào dùng để ăn? GV kết luận: -Hoa là cơ quan sinh sản của cây. -Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. +Chuẩn bị bài sau: Quả. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: [...]... Hoạt động 3: (3/ ) Củng cố, dặn dò: Tiết: Bài tập 2: -HS đọc nội dung: 2 em Cả lớp chú ý lắng nghe -HS viết bài vào vở luyện tiếng việt những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu -HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe, nhận xét GV chấm những bài -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chuẩn bị bài chu đáo, những em chăm học -GV giao nhiệm vụ: +Về hoàn chỉnh lại bài viết +Chuẩn bị bài sau: N-K: Người... vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay của kim đồng hồ -HS chỉ vào từng đồng hồ rồi nói giờ -GV hướng dẫn HS đọc giờ theo 2 cách Hoạt động 3: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, / Tổng kết (3 ) làm bài tốt MT: Củng cố các -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3 / 37 vào VBT kiến thức đã học -Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ Tiết: Tập làm văn:N-K: NGƯỜI BÁN... yếu -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp -Chấm 5 bài, nhận xét, ghi điểm GV chữa bài (nếu HS làm sai) Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12 GV ghi đề bài lên bảng -GV tổ chức cho HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 122 vào SGK vào vở ô li -HS tự làm bài, GV theo dõi, động viên, giúp đỡ các em làm Bài 1: Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc -GV... 1: ( 13/ ) Tìm hiểu ví dụ MT: Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian + Biết xem đồng hồ PP: Thực hành, quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ Các hoạt động chủ yếu -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp -Chấm 4-5 bài, nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: (18/) Thực hành MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước -HS làm bài 1, 2, 3 / 1 23, 124 vào SGK vào vở ô li -HS... mẫu ĐD: VTV Hoạt động 3: (3/ ) Củng cố, dặn dò: Hoạt động cụ thể -3 HS nêu cách viết chữ hoa Q, GV nhận xét -2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài viết trước -Cả lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa R và P.GV ghi tên bài lên bảng a,Luyện viết chữ hoa: -HS tìm các chữ hoa có trong bài: P (Ph), R -GV gắn chữ hoa R lên bảng; -GV viết mẫu kết hợp... hộp -Phiếu bài tập -Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây cối / Hoạt động 3: (3 ) -GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: -GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội +Chuẩn bị bài sau: Động vật Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động 1 .Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn 2 .Bài mới: Giới thiệu bài. .. HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã Yêu cầu: Chỉ giờ đúng -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm Bài 4: HS viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau Hoạt động 3: -GV nhận xét tiết học / Tổng kết (3 ) -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 34 vào VBT MT: Củng cố các kiến -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập thức đã học PP: Trò chơi Tiết: Tập viết:... 1 lần bài viết -Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo -HS nắm nội dung bài viết: +Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ VD: +mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh *GV đọc, HS viết bài vào vở -HS viết xong, dò bài *GV chấm, chữa bài -GV nhận xét tiết học Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng -Chuẩn... số bài tập làm văn nói viết về người lao động trí óc.( 5 em) -GV nhận xét, ghi điểm 2 .Bài mới: -GV ghi đề bài lên bảng / Giới thiệu bài (1 ) - Vài HS nhắc lại đề bài / Hoạt động 1: (15 ) Bài tập 1: MT: Biết kể rõ ràng tự -HS đọc nội dung của bài và các gợi ý: 2 em, cả lớp nhiên một buổi biểu diễn đọc thầm theo bạn nghệ thuật đã được xem -GV nhắc HS: những gợi ý này chỉ là chỗ dựa Các PP: Thảo luận,... chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ -HS tập viết trên bảng con các chữ: Rủ, Bây -HS viết vào vở TV (Phần yêu cầu viết ở lớp ) -HS viết vào vở GV chú ý hướng dẫn cho những em viết chưa đúng -GV chấm nhanh 5-7 bài -Nêu nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp -GV giao bài về nhà: +HTL câu ứng dụng +Luyện viết thêm phần ở nhà Đạo . nội dung BT3a, b. -VBT. a ,Bài tập 2: Lựa chọn -3 HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc. -GV nêu yêu cầu của bài: Cả lớp làm bài 2a hay. đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc. -GV cho HS làm bài 3a. HS đọc kĩ yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -GV gắn 3 băng giấy lên

Ngày đăng: 04/12/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

GV ghi đề bài lên bảng. - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

ghi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng ph.

ụ viết sẵn các Xem tại trang 4 của tài liệu.
ĐD: Bảng con, phấn - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng con.

phấn Xem tại trang 6 của tài liệu.
ĐD: Bảng con, phấn. - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng con.

phấn Xem tại trang 7 của tài liệu.
ĐD: Bảng con, phấn - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng con.

phấn Xem tại trang 13 của tài liệu.
ĐD: Bảng con, phấn - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng con.

phấn Xem tại trang 15 của tài liệu.
ĐD: Bảng con, phấn - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng con.

phấn Xem tại trang 17 của tài liệu.
ĐD: Bảng con, - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng con.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Bảng lớp viết 3 câu   hỏi   làm   điểm tựa   để   HS   kể chuyện.Vở nháp - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

Bảng l.

ớp viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể chuyện.Vở nháp Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Học thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học. - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

c.

thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

gi.

ới thiệu ghi đề bài lên bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. - Bài soạn Bài soạn lớp 3 - Tuần 24

ghi.

đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan