HuyDia Li 7Tuan 13

4 6 0
HuyDia Li 7Tuan 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV trình bày về sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra nhưng vấn đề về môi trường: chống phá rừng, chống xói mòn đất đai, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm n[r]

(1)

Tuần : 13 Ngày soạn: 30/11/2010 Tiết : 25 Ngày dạy: 04/11/2010 Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức :

- Nắm đặc điểm môi trường vùng núi

- Biết cách cư trú khác người vùng núi giới 2 Kỹ năng.

- HS rèn luyện kĩ đọc, phân tích ảnh địa lí cách đọc lát cắt núi 3 Thái độ. Bảo vệ nguồn tài nguyên

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 GV: - Ảnh chụp phong cảnh vùng núi nước ta (Sa -pa, Đà lạt, Tam đảo) nước khác GV sưu tầm từ tạp chí hay lịch (nếu có)

- Bản đồ địa hình giới.(nếu có)

2 HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh vùng núi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ

- Nêu hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc Phương Bắc đới lạnh 3 Bài m iớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CHÍNH

HĐ 1:(Cả lớp)Tìm hiểu đặc điểm môi trường

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK

Bước 2: HS quan sát H 23.1, cho biết: - Ảnh chụp cảnh gì? Chụp đâu? - Trong ảnh có đối tượng địa lí nào?

- Tại đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết trắng bao phủ?

- Với thay đổi khí hậu thực vật(Cây cối) phân bố từ chân núi đến đỉnh có thay đổi khơng?

- Vì cối lại biến đổi theo độ cao?

- Quan sát H 23.2, cho biết vùng núi Anpơ, từ chân núi đến đỉnh núi có vành đai thực vật?

- Quan sát H 23.1, em mô tả quanh cảnh vùng núi Nê-pan nhận xét

Bước 3: HS trả lời, GV mô tả, nhận xét lại, chuẩn xác kiến thức

=> Nhận xét: Trên đỉnh núi có tuyết phủ trắng, khơng cịn cối sườn núi)

Bước 4: Quan sát H 23.3, nhận xét thay đổi vành đai thực vật vùng núi đới nóng vùng núi đới ơn hồ?

Bước 5: Quan sát H 23.2, nhận xét phân tầng

thực vật hai sườn dãy núi An-pơ Cho biết

1 Đặc điểm môi trường.

* Ở vùng núi khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao theo hướng sườn - Thay đổi theo độ cao:

+ Khí hậu: Càng lên cao khơng khí lỗng lạnh

Giới hạn băng huyết vĩnh viễn: Đới ơn hồ: 3000m, đới nóng: 5500m + Thực vật:Từ chân núi lên đỉnh núi tạo nên phân tầng thực vật theo độ cao

+ Nguyên nhân: Trong tầng đối lưu khí nhiệt độ giảm dần lên cao, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C Càng lên cao nhiệt độ

và độ ẩm thay đổi

- Khí hậu thực vật cịn thay đổi theo hướng sườn núi

+ Ở sườn đón nắng vành đai thực vật nằm độ cao cao sườn khuất nắng

(2)

nguyên nhân?

Bước 6: GV gợi mở cho HS câu hỏi nhỏ: + Sự khác sườn đón nắng sườn khuất nắng đới ơn hồ phân bố cối?

+ Vì vành đai thực vật sườn đón nắng nằm cao sườn khuất nắng?

Bước 7: GV chuẩn xác kiến thức - Lớpthảo luận

* Hãy phân tích ảnh hưởng độ dốc đến tự nhiên, kinh tế vùng núi?

- HS trình bày, GV chuẩn xác kiến thức - GV liên hệ với vùng núi nước ta

dạng, phong phú bên sườn khuất gió

+ Nguyên nhân: Sườn đón nắng nhiệt độ nhiều sườn khuất gió nên ấm hơn.vì khí hậu ấm áp hơn.(ẩm hơn, ấm mát hơn)( khô hơn, nóng lạnh hơn)

Hoạt động 2: (Cả lớp) Đặc điểm cư trú người vùng núi

Bước 1: Nêu đặc điểm chung dân tộc sống vùng núi nước ta?

Bước 2: GV sử dụng câu hỏi gợi mở:

+ Ở vùng núi nước ta có dân tộc sinh sống? + Họ sống núi cao, lưng chừng núi hay chân núi?

Bước 3: Qua em có nhận xét cư dân

vùng núi

Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức

- GV lấy số ví dụ để minh hoạ thêm nơi cư trú số vùng núi giới

2 Cư trú người.

- Các vùng núi thường dân địa bàn cư trú dân tộc người - Các dân tộc miền núi châu Á thường sống vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản

- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ sống độ cao 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt chăn nuôi - Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê- Ti-Ơ-Pi tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ

4 Đánh giá.

- Trả lời câu hỏi 1- SGK 5 Hoạt động nối tiếp.

- Học cũ + nghiên cứu trước IV PHỤ LỤC.

1 Thông tin tham khảo. - Thay đổi theo độ cao:

+ Khí hậu: Càng lên cao khơng khí lỗng lạnh, lên cao100m giảm 0,6oC.

Giới hạn băng huyết vĩnh viễn: Đới ôn hồ: 3000m Đới nóng: 5500m

+ Thực vật:Từ chân núi lên đỉnh núi tạo nên phân tầng thực vật theo độ cao gần giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

+ Ở sườn đón nắng vành đai TV nằm độ cao sườn khuất nắng khí hậu ấm áp

+ Ở sườn đón gió (ẩm hơn, ấm mát hơn) thực vật đa dạng, phong phú bên sườn khuất gió ( khơ hơn, nóng lạnh hơn)

- Khó khăn: + Thiên tai: lũ quét, sạt lỡ đất

+ Gây trở ngại giao thông lại, hoạt động kinh tế

(3)

Tuần : 13 Ngày soạn: 30/11/2010 Tiết : 26 Ngày dạy: 06/11/2010

Bi 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- Biết hoạt động kinh tế cổ truyền vùng núi giới (chăn nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công)

- Biết điều kiện phát triển kinh tế vùng núi hoạt động tình hình kinh tế người gây

2 Kỹ năng. Rèn luyện kĩ đọc phân tích ảnh địa lí 3 Thái độ. Trồng rừng, bảo vệ rừng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 GV:- Ảnh hoạt động kinh tế vùng núi giới(sưu tầm) - Ảnh dân tộc lễ hội vùng núi giới ( sưu tầm) - Ảnh thành phố lớn vùng núi giới (sưu tầm) 2 HS: SGK, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: (Cả lớp) Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền

? Quan sát hình 24.1 24.2, cho biết:

+ Các hoạt động kinh tế cổ truyền ảnh hoạt động kinh tế nào?

+ Nêu số hoạt động kinh tế khác vùng núi? ? Ở vùng núi tỉnh ta có hoạt động kinh tế nào? - Thảo luận lớp:

? Tại hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc vùng núi lại đa dạng không giống nhau?

HS trình bày, GV giải thích lại:

+ Tài nguyên môi trường vùng núi khác + Do tập quán canh tác truyền thống dân tộc khác

+ Do giao lưu khó khăn - GV chốt lại

? Quan sát H 24.3, em mô tả nội dung ảnh (Một đường ôtô ngoắt ngoéo để vượt qua vùng núi) - GV nêu khó khăn mơi trường vùng núi gây trở ngại cho tổ chức sản xuất đời sống

+ Độ dốc cao -> lại khó khăn

+ Dịch bệnh sâu bọ, côn trùng gây + Sương giá

+ Lên cao thiếu ô xi

1 Các hoạt động kinh tế vùng núi. - Những hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc người vùng núi:

+ Chăn ni trồng trọt phát triển đa dạng , có khác châu lục, địa phương

+ Sản xuất hàng thủ công, Khai thác chế biến lâm sản…

+ Nguyên nhân: Phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên vùng núi

- Những hoạt động kinh tế đại: + Phát triển công nghiệp, du lịch, thể thao

(4)

=> kinh tế chậm phát triển Hoạt động 2: Cặp/ nhóm

? Quan sát H24.3 24.4 em có nhận xét gì?

-> GV nhấn mạnh: phát triển giao thông phát triển điện điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế vùng núi

? Tại phát triển giao thông điện lực lại việc cần làm trước để biến đổi mặt vùng núi?

- GV chốt lại

- GV yêu cầu HS nhắc lại vấn đề môi trường đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh, hoang mạc

? Vậy vấn đề môi trường vùng núi gì?

- GV trình bày phát triển kinh tế vùng núi đặt vấn đề môi trường: chống phá rừng, chống xói mịn đất đai, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm nguồn nước, bảo tồn thiên nhiên đa dạng

- GV cung cấp số kiện ảnh hưởng đến môi trường vùng núi

2 Những vấn đề môi trường vùng núi trình phát triển kinh tế. - Suy thoái tài nguyên phá rừng săn bắt động vật quý

- Ô nhiễm nguồn nước chất độc hại thải từ khu công nghiệp, hầm mỏ, nhà máy thủy điện, khu nghỉ mát

4 Đánh giá.

- GV sơ kết học (ghi nhớ SGK) 5 Hoạt động nối tiếp.

+ Học cũ

+ Ôn tập chương II, III, IV, V (GV phát đề cương ôn tập) IV PHỤ LỤC.

- Giao thông phát triển giúp cho việc trao đổi hàng hoá, giảm bớt cách trở vùng núi với vùng đồng vùng ven biển

- Điện lực phát triển cung cấp lượng

=> biến đổi mặt vùng núi, nhiều ngành kinh tế xuất

Ngày đăng: 11/05/2021, 00:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan