tai lieu chuan kt kn sinh hoc

41 5 0
tai lieu chuan kt kn sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Veà kieán thöùc: Yeâu caàu HS phaûi nhôù, naém vöõng, hieåu roû caùc kieán thöùc cô baûn trong chöông trình, SGK, ñoù laø neàn taûng vöõng vaøng ñeå coù theå phaùt trieån naêng löïc n[r]

(1)

THỰC HIỆN DẠY HỌC VAØ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

(2)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(3)

1 Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn

1 Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn

BUỔI SÁNG

BUỔI SÁNG

3 Phân tích nội dung tài liệu “Hướng dẫn thực

chuẩn KT – KN” SGK ( Theo nhóm – báo cáo )

3 Phân tích nội dung tài

liệu “Hướng dẫn thực

chuẩn KT – KN” SGK ( Theo nhóm – báo cáo )

2 Tìm hiểu CẤU TRÚC tài

liệu

2 Tìm hiểu CẤU TRÚC tài

(4)

1 Các nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm

1 Các nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm

BUỔI CHIỀU

BUỔI CHIỀU

3 Các nhóm soạn giáo án đề kiểm tra theo chuẩn KT -KN

3 Các nhóm soạn giáo án đề kiểm tra theo chuẩn KT -KN

2 Hướng dẫn soạn giáo án, đề kiểm tra theo chuẩn KT - KN

2 Hướng dẫn soạn giáo án, đề kiểm tra theo chuẩn KT - KN

(5)

1 Các nhóm trình bày giáo án

theo chuẩn KT -KN

1 Các nhóm trình bày giáo án

theo chuẩn KT -KN

BUỔI SÁNG

BUỔI SÁNG

2 Các nhóm đóng góp ý kiến.

2 Các nhóm đóng góp ý kiến.

(6)

1 Các nhóm trình bày đề kiểm tra theo chuẩn KT -KN

1 Các nhóm trình bày đề kiểm tra theo chuẩn KT -KN

BUỔI CHIỀU

BUỔI CHIỀU

3 Giải đáp ghi nhận thắc mắc, ý kiến giáo viên.

3 Giải đáp ghi nhận thắc mắc, ý kiến giáo viên.

2 Đóng góp ý kiến

(7)

NỘI DUNG TẬP HUẤN

(8)

a Tµi liƯu tËp huÊn

1 Tài liệu tập huấn giáo viên:

Thực dạy học kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học THCS

(9)

1 Tại phải thực chương trình SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng?

Chuẩn KT- KN để:

+ Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn,

+ Xác định mục tiêu học, trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục

+ Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi; đánh giá kết giáo dục môn, lớp học, cấp học

(10)

Những yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT - KN

1 Đối với cán quản lí:

+ Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng nhà nước; Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo ngành, chương trình SGK

+ Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên khuyến khích GV tích cực đổi PPDH

+ Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu

(11)

Những yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT - KN

2 Đối với giáo viên:

+ Bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu KT- KN, dạy không tải không lệ thuộc vào SGK

+ Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương

+ Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức

+Thiết kế hướng dẫn HS thực câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiển

(12)

Theo quý thầy cô “ Thế chuẩn” ?

Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung

là yêu cầu, tiêu chí) tuân thủ nguyên tắc nhất định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực đó; đạt nhũng yêu cầu chuẩn đạt

được mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm đó.

Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mức

(13)

Chuẩn KT-KN chương trình môn học

các yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN mơn học mà HS cần phải đạt sau

mỗi đơn vị kiến thức.

Chuẩn KT-KN đơn vị kiến thức

các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ

(14)

Các mức độ kiến thức kĩ năng

1. Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rỏ kiến thức chương trình, SGK, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức mức độ cao hơn.

2. Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực

hành, có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ, .

(15)

Các mức độ cần đạt kiến thức

1. Là nhớ lại liệu, thơng tin đã có trước đây: nghĩa nhận biết thơng

tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp.

cụ thể hố mức độ yêu cầu:

+ Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

+ Nhận dạng ( Không cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản.

+ Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng.

(16)

Các mức độ cần đạt kiến thức

Là khả năm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng, giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu:

+ Diễn tả ngơn ngữ nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ

sang hình thức ngơn ngữ khác ( Ví dụ: Từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật

+ Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

+ Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc logic

(17)

Các mức độ cần đạt kiến thức

Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng băng yêu cầu: + So sánh phương án giải vấn đề

+ Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa + Giải tình cách vận dụng

các khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

+ Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình đơn giản, đơn lẻ, quen thuộc sang tình mới, phức tạp

(18)

Các mức độ cần đạt kiến thức

Là khả phân chia thông tin thành phần thơng tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Yêu cầu phận cấu

thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu:

+ Phân tích kiện, liệu thừa, thiếu đủ để giải vấn đề

+ Xác định mối quan hệ phận toàn thể

+ Cụ thể hoá vấn đề trừu tượng

+ Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành

(19)

Các mức độ cần đạt kiến thức

Là khả xác định giá trị thông tin: bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp

Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu:

+ Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện

+ Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, liệu theo mục đích, yêu cầu xác định

+ Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện

+ Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố mói xuất thay đổi mối quan hệ cũ

(20)

Các mức độ cần đạt kiến thức

Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo yêu cầu: + Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

+ Khái quát hoá vấn đề riêng rẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát

+ Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh

+ Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

(21)

Mơ tả cấu trúc tài liệu từ xây dựng

được sơ đồ cấu trúc tài liệu

Chỉ mối quan hệ đơn vị kiến

thức chương trình với chuẩn KT – KN SGK

Phân tích nội dung tài liệu “Hướng

dẫn thực chuẩn KT – KN” cụ thể hóa chuẩn KT – KN mơn học nào.

(22)

2 Hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ

(23)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHĨM

Phân tích nội dung tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” với SGK

20

2019 1918 1817 1716 1615 1514 1413 1312 1211 1110

1061234578906594732810

(24)

HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN THEO CHUẨN KT - KN

(25)

1 Xác định mối quan hệ chương trình – chuẩn KT-KN SGK

1 Xác định mối quan hệ chương trình – chuẩn KT-KN SGK

HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN

Chương trình

Chương

trình Chuẩn KT-KNChuẩn KT-KN

(26)

2 Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN.

2 Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN.

*Cụ thể hoá mục tiêu: mức độ, thành phần ( kiến thức, kỹ năng)

*Cụ thể hoá mục tiêu: mức độ, thành phần ( kiến thức, kỹ năng)

* Lưu ý cách diễn đạt mục tiêu: Dùng động từ hành động đếm (Ví dụ: nêu được, giải thích được, trình bày được, phân tích, phân biệt, chứng minh…… )

* Lưu ý cách diễn đạt mục tiêu: Dùng động từ hành động đếm (Ví dụ: nêu được, giải thích được, trình bày được, phân tích, phân biệt, chứng minh…… )

* Lưu ý đối tượng học sinh để mở rộng mức độ chuẩn.

(27)

3 Lựa chọn nội dung dạy học theo chuẩn.

3 Lựa chọn nội dung dạy học theo chuẩn.

*Hiểu rõ nội dung chuẩn

*Hiểu rõ nội dung chuẩn

* Hiểu rõ nội dung sách giáo khoa

* Hiểu rõ nội dung sách giáo khoa

* Xác định kiến thức: Phải biết – nên biết – có biết.

(28)

4 Xác định phương tiện, PPDH, hình thức dạy học.

4 Xác định phương tiện, PPDH, hình thức dạy học.

*Phương tiện: ( GV – HS )

*Phương tiện: ( GV – HS )

* PPDH:

* PPDH:

* Hình thức dạy học: Trên lớp, ngoại khoá…

(29)

5 Xác định nội dung hình thức kiểm tra đánh giá. ( củng cố )

5 Xác định nội dung hình thức kiểm tra đánh giá. ( củng cố )

*Phù hợp với mục tiêu

(30)

6 Viết “ kịch bản” , thực “ kịch bản”

6 Viết “ kịch bản” , thực “ kịch bản”

*GV vừa tác giả, vừa đạo diễn, vừa diễn viên

(31)

II Phân tích cụ thể chuẩn KT – KN:

Mức 1: Đạt chuẩn

Mức 2: Trên chuẩn mức thấpMức 3: Trên chuẩn mức cao

II Phân tích cụ thể chuẩn KT – KN:

Mức 1: Đạt chuẩn

Mức 2: Trên chuẩn mức thấp

Mức 3: Trên chuẩn mức cao

LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY GIÁO ÁN

LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY GIÁO ÁN

III Phương tiện, PPDH

III Phương tiện, PPDH

I Mục tiêu ( Chuẩn kiến thức – kỹ )

I Mục tiêu ( Chuẩn kiến thức – kỹ )

IV Hoạt động dạy học.

(32)

CẤU TRÚC MỘT GIÁO ÁN SINH HỌC.

I Mục tiêu: (kiến thức, kỷ năng, thái độ).

II Phương tiện dạy học: (giáo viên, học sinh) III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình dạy học: A.Mở bài: (đặt vấn đề). B.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Tên hoạt động. + Mục tiêu

+ Tiểu kết

Hoạt động 2: tương tự hoạt động

C Tổngkết – Đánh giá (Củng cố - Kiểm tra) D Dặn dò:

45’

(33)

HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KT - KN

(34)

QUY TRÌNH KIỂM TRA

Bước Xác định mục tiêu kiểm tra

- Đo gì?

- Đánh giá gì? - Đo đối tượng nào?

Bước Xác định mục tiêu kiểm tra

- Đo gì?

(35)

Bước Xác định nội dung mặt kiến thức – kỹ năng mà ta định đo – đánh giá So sánh nội dung kiểm tra với chuẩn KT-KN

Ví dụ: Mức 1: Neâu … ( chuẩn )

Mức 2: Minh hoạ, giải thích… ( chuẩn ) Mức 3:So sánh, giải tập… ( chuẩn )

Lưu ý: Mục tiêu phải đáp ứng 50 % số học sinh làm Không xác định mục tiêu chuẩn

Bước Xác định nội dung mặt kiến thức – kỹ năng mà ta định đo – đánh giá So sánh nội dung kiểm tra với chuẩn KT-KN

Ví dụ: Mức 1: Nêu … ( chuẩn )

Mức 2: Minh hoạ, giải thích… ( chuẩn ) Mức 3:So sánh, giải tập… ( chuẩn )

Lưu ý: Mục tiêu phải đáp ứng 50 % số học sinh làm Không xác định mục tiêu chuẩn

(36)

Nhận biết: Nêu, ghi nhớ, trình bày, nhận ra, nhận dạng, liệt kê, mô tả, ….

Nhận biết: Nêu, ghi nhớ, trình bày, nhận ra, nhận dạng, liệt kê, mô tả, ….

Thông hiểu: Minh hoạ, biểu thị, giải thích, lựa chọn, bổ sung, sắp xếp, …

Thông hiểu: Minh hoạ, biểu thị, giải thích, lựa chọn, bổ sung,

sắp xếp, …

QUY TRÌNH KIỂM TRA

Bước Dùng động từ hành động đo để mục tiêu của kiểm tra.

Bước Dùng động từ hành động đo để mục tiêu của kiểm tra.

Vận dụng: Áp dụng, tính tốn, phân loại, chứng minh, phân biệt, so sánh, giải quyết, khái quát hoá……

(37)

QUY TRÌNH KIỂM TRA

Bước Xây dựng ma trận.

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo 6 mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo.

* Lưu ý: Khi xây dựng ma trận mức Vận dụng

chung mức áp dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo

Bước Xây dựng ma trận.

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo 6 mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo.

* Lưu ý: Khi xây dựng ma trận mức Vận dụng

(38)

Xây dựng ma trận

Chủ đề ( Nội dung

kiểm tra )

Mức độ đạt được

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

(39)

QUY TRÌNH KIỂM TRA

Bước Ra đề đáp án.

Lưu ý: - Đáp án có biểu điểm

- Cách chấm bài

Bước Ra đề đáp án.

Lưu ý: - Đáp án có biểu điểm

(40)

PHÂN CƠNG CÁC NHĨM RA ĐỀ KIỂM TRA

Hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ

Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra 45’ ( HKI) Sinh học 9Nhóm 2: Soạn đề kiểm tra HKII Sinh học 8

Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 45’ ( HKII )Sinh học 7Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra HKI Sinh học 6

45’

60’

Lưu ý: - Đối với câu hỏi Trắc nghiệm có đáp án ( tơ màu khác khoanh trịn )

- Đối với câu Tự luận đáp án đánh riêng

Lưu ý: - Đối với câu hỏi Trắc nghiệm có đáp án ( tơ màu khác khoanh tròn )

(41)

Ngày đăng: 11/05/2021, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan