TU LIEU VAN HOC

47 13 0
TU LIEU VAN HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạch Lam là một nhà văn có khuynh hướng xã hội...Đối với ông, nhân vật thường là những người tầm thường trong xã hội: mẹ Lê trong xóm nghèo, cô hàng xén ở phố huyện, cậu học trò đi ở [r]

(1)

Tư liệu Văn học lớp 7

Nam quốc sơn hà:

“Nam quốc sơn hà” thơ thất ngôn tứ tuyệt tiếng lịch sử Việt Nam, coi tuyên ngôn độc lập Việt Nam

Nguồn gốc:

Từ trước, thơ cho sáng tác Lý Thường Kiệt lần chống quân xâm lược Tống sông Cầu năm 1077 Tuy nhiên đây, sách Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn Nhà xuất Hà Nội xuất năm 2006, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định thơ đời từ thời Tiền Lê sử dụng trận đánh chống quân Tống, lần đầu vào năm 981

Các tác giả cho rằng: Sử sách (Đại Việt sử ký tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí,

Việt điện u linh ), chép Lý Thường Kiệt sai người vào đền thờ anh em Trương Hống, Trương Hát (tướng Triệu Việt Vương) ngâm thơ khơng nói rõ ơng tác giả Như vậy, tác giả kết luận: Lý Thường Kiệt người vận dụng thơ để đuổi quân Tống

Bằng nhiều dẫn chứng[1][2] tác giả khẳng định thơ sáng tác thời Tiền Lê Lê Hồn vận dụng, thơ có vài chữ sai khác với văn người thường biết

Trên thực tế, tư liệu để lại xác đáng viết thơ Lê Hồn sử dụng sách

Lĩnh Nam trích qi, khoảng trang 72-74 có ghi: “Đêm Đại Hành mộng thấy hai thần nhân xông vào trại giặc mà đánh Canh ba đêm ba mươi tháng mười, trời tối đen, mưa to, gió lớn Quân Tống kinh hồng Thần nhân tàng hình khơng, lớn tiếng ngâm rằng: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư…” Quân Tống nghe thơ, xéo đạp vào mà chạy tan… Lê Đại Hành trở ăn mừng, phong thưởng công thần, truy phong cho hai vị thần nhân… sai dân phụng thờ… phúc thần”

Bản chuẩn:

Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận Thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Bản dịch thơ:

Sông núi nước Nam

(2)

Rành rành định phận sách Trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay bị đánh tơi bời Dị khác:

Phiên âm Hán - Việt: Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà Nam đế cư Hoàng Thiên dĩ định Thiên thư Như hà Bắc lỗ lai xâm phạm Bạch nhận Thiên hành phá trúc dư Bản dịch thơ:

Sông núi nước Nam

Sông núi nước Nam,vua Nam ngự Sách Trời định phận rõ non sông Cớ giặc Bắc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời

Thượng tướngTrần Quang Khải:

Trần Quang Khải (1241–1294), thứ ba Trần Thái Tông, đại tướng đời nhà Trần, làm đến chức Tướng quốc đời Trần Thánh Tông, coi việc nước Sang đời Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo tứ tư, quân Nguyên xâm lăng bờ cõi nước Nam, ông phong chức Thượng tướng Thái sư, lãnh binh trấn giữ mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn Chương Dương Độ Khi dẹp tan quân Nguyên, triều đình xét công, ông đứng vào bậc nhất.[2]

Trần Quang Khải người dân Việt Nam lập đền thờ số nơi; đình làng Phương Bơng, ngoại thành thành phố Nam Định Tại Phương Bông lưu lại điệu múa "bài bông" người dân cho khởi xướng Trần Quang Khải tiệc "thái bình diên yến" Trần Nhân Tơng tổ chức sau chiến thắng quân Nguyên.[3]

Tiểu sử:

(3)

Trận Nghệ An

Năm Ất Dậu 1285 Toa Đô từ Chiêm Thành theo đường kéo Nghệ An cơng qn Nam, có Ơ Mã Nhi dẫn quân đường biển tiếp ứng Được tin, Hưng Đạo Vương tâu vua xin cho Thượng tướng Trần Quang Khải đưa binh vào đóng mặt Nghệ An, cho Trần Bình Trọng giữ Thiên Trường, rước xa giá Hải Dương Trần Quang Khải vào đến Nghệ An, chia quân phòng giữ Thấy giặc mạnh, ông cho lui quân mặt biển giữ nơi hiểm yếu Quân Toa Đô đánh khơng được, cạn lương, với Ơ Mã Nhi dẫn quân xuống thuyền trở Bắc Trần Quang Khải hay tin cho người Thanh Hóa cấp báo Vua cho Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật Trần Quốc Toản Nguyễn Khối đem vạn qn đón đánh Hàm Tử Quan thuộc huyện Đông An, tỉnh Hưng Yên Quân Nguyên thua to chết hại nhiều

Trận Chương Dương Độ, khôi phục Thăng Long

Lúc đại binh Thốt Hoan đóng Thăng Long, cịn chiến thuyền đóng bến Chương Dương, thuộc địa phận huyện Thượng Phúc Trần Quang Khải lệnh vua, Trần Quốc Toản Phạm Ngũ Lão đem qn từ Thanh Hóa thuyền vịng đường biển đến bến Chương Dương công chiến thuyền quân Nguyên Quân Nguyên địch không phải bỏ thuyền lên bờ chạy Trần Quang Khải đem quân lên bờ đuổi đánh đến chân thành Thăng Long, ơng lập mưu cho phục binh đóng sẵn ngồi thành Thoát Hoan đem quân đánh, bị phục binh đánh úp, quân Nguyên đại bại phải bỏ thành Thăng Long vượt sông Hồng giữ mặt Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay).Trần Quang Khải cho quân vào thành chiếm lại Thăng Long, cho quân Thanh Hóa báo tin Trong vòng hai tháng, đại phá quân Nguyên hai lần Hàm Tử Chương Dương, nên khí quân nhà Trần trở nên mạnh, sau thắng nhiều trận liên tiếp đuổi Thoát Hoan Trung Quốc

Tác phẩm

Trần Quang Khải, số đại tướng đời Trần, người học rộng có viết văn, làm thơ Ơng viết Lạc đạo tập, tác phẩm ơng cịn lại số thơ, liệt kê đây:

 Tòng giá hoàn kinh  Phúc hưng viên  Lưu gia độ  Dã thự

 Xuân nhật hữu cảm

Cảm nghĩ đọc Phò giá kinh Trần Quang Khải

(4)

đầu bạc trắng” (Đồng cổ trung bạch phát sinh) Đó sức mạnh toàn diện dân tộc thời nhà Trần sở ý thức tự cường, tự chủ.

Khí phách hào hùng vang động thành cảm hứng yêu nước biểu cách tập trung, đa dạng thơ văn Từ lời hịch thiết tha trước lâm trận, bài phú hào sảng, hồi quang chục năm sau đến tứ tuyệt, ngũ ngôn 4 câu, 20 chữ chiến Phò giá kinh Trần Quang Khải trong thế.

Cuối năm 1284 đầu năm 1285, quân Nguyên- Mông ạt công nước ta lần thứ hai Tình đất nước hiểm nghèo, vua Trần phải dời kinh tìm phương kế chống đỡ Nhưng qua mùa xuân năm 1285, quân ta chuyển công Tháng tư, trận đánh Hàm Tử, địa điểm sông Hồng huyện Khoái Châu (tỉnh Hưng Yên ngày nay) tướng Trần Nhật Duật phá tan đạo quân Thát Đát, bắt sống giặc Ô Mã Nhi (Trong Đại cáo bình Ngơ sau Nguyễn Trãi nhầm việc nên viết “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”) Tháng 6, Trần Quang Khải thắng tiếp trận Chương Dương, đuổi đạo quân chủ lực Thốt Hoan chạy dài lên phía bắc, giải phóng Thăng Long, rước vua Trần trở lại kinh thành Trong khơng khí ấy, ơng ngẫu hứng cao độ làm nên Tụng giá hồn kinh sư (Phị xa giá nhà vua lại kinh đô) danh bất hư truyền Cùng khoảng thời gian này, vua Trần khi đến tế nhà Thái miếu ứng hai câu : "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã / Sơn hà thiên cổ điện kim âu" Nghĩa "Đất nước hai phen bon ngựa đá /Non sông nghìn thủa vững âu vàng", mạch cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc. Bài thơ bốn câu, theo lối năm chữ mạch lạc, gọn gàng Hai câu đầu kể lại hai chiến cơng hiển hách vừa đó, cịn tươi ngun khơng khí chiến thắng Có nét đặc biệt trình tự chiến cơng khơng nêu theo diễn biến thời gian trước sau Chiến thắng Chương Dương trước, Hàm Tử sau Cách trình bày theo cái lơ-gíc cảm hứng Trận sau vang dội Chính nhờ chiến thắng Chương Dương mà Thoát Hoan phải bỏ chạy, Thăng Long giải phóng Chính nhờ chiến tháng Chương Dương mà có khơng khí rạo rực phấn chấn ngày “về lại thủ đô” Lời thơ cô đúc, vẻn vẹn mười chữ, nêu hai việc “cướp giáo giặc” “bắt quân thù” Song qua hai hình ảnh người đọc cảm nhận được niềm phấn chấn, hân hoan Đúng câu thơ đăng đối bên đanh chắc, bên trong chứa chan xúc cảm Cảm xúc theo kiểu cô lại Sự cô đúc tạo năng, khả khơi gợi người đọc suy ngẫm Một đặc trưng thẩm mĩ của thi pháp cổ gợi, trọng kể, tả.

Hai câu thơ sau lời động viên, tâm xây dựng,bảo vệ thái bình giang sơn, đất nước.

Ngun văn : Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san

(5)

tập trung “tu trí lực” “Tu” học tập, bồiđắp, “trí lực” trí tuệ, khả Ý thơ vẫn tiếp tục gợi cho người đọc hiểu thêm rằng, đất nước đòi hỏi, yêu cầu những người chiến thắng nhiều cống hiến Có có n bình, vững chãi mn năm Một ý thơ đầy tinh thần trách nhiệm.

Bài thơ có hồ hởi, phấn chấn trước chiến thắng, chiến công Niềm tự hào, niềm say mê, tinh thần lạc quan thật bay bổng phù hợp với hào khí Đơng A thủa Nhưng niềm vui lí trí, tỉnh táo sáng suốt của người ý thức giá trị trọn vẹn niềm vinh quang Mặt khác phù hợp với phong cách ngôn ngữ, uy vị tướng quốc đầu triều

Kết cấu chặt chẽ, có sức khái quát cao, cảm xúc cô đọng lại vừa có khả gợi mở ý tưởng tạo thống nội dung hình thức theo kiểu tun ngơn riêng biệt Đấy nét đặc sắc Phò giá kinh.

Cho đến hôm thơ sống niềm tự hào dân tộc, giữ nguyên giá trị thời nóng hổi, học Bài học ý thức, trách nhiệm xây dựng đất nước vững mạnh sau chiển tranh.

Nguồn: Lưu Đức Hạnh, Sách Những văn chọn lọc lớp 10

Nguyễn Trãi:

Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, 1380–1442, đại thần nhà Hậu Lê, nhân vật vĩ đại nhiều mặt, có lịch sử Cơng lao nghiệp ông lớn Đạo đức phong cách ông cao đẹp Ông anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà trị lỗi lạc, nhà chiến lược thiên tài, nhà ngoại giao kiệt xuất, đồng thời nhà văn lớn, nhà thơ lớn, nhà sử học, nhà địa lý học, nhà làm luật pháp âm nhạc xuất sắc Năm 1980, ông UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới kỉ niệm 600 năm ngày sinh ông

Ngay từ sống, Nguyễn Trãi người đương thời khen ngợi là: Kinh bang hoa quốc, cổ vô tiền

Nghĩa là:

Dựng nước làm vẻ vang tổ quốc, từ xưa chưa ông.

Thân thế:

(6)

làng Ngọc Ổi (sau đổi tên thành Nhị Khê) huyện Thượng Phúc (nay huyện Thường Tín Hà Tây cũ)

Lúc cịn thư sinh, Nguyễn Ứng Long tiếng hay chữ Trần Nguyên Đán, tể tướng tông thất nhà Trần gả gái cho Năm 1374, Nguyễn Ứng Long thi, đậu Bảng Nhãn Nhưng nhà thứ dân mà dám lấy gái nhà hồng tộc khơng Trần Nghệ Tông cho làm quan đành trở quê dạy học

Thời trẻ:

Lúc ông lên tuổi mẹ ông mất.Nguyễn Trãi lúc nhỏ với cha Trần Nguyên Đán Năm 1385, Trần Nguyên Đán trí sĩ Cơn Sơn, đem theo Nguyễn Trãi Cơn Sơn lại nơi quê tổ họ Nguyễn dãy núi thuộc vào địa phận xã Chi Ngại, huyện Phượng Nhãn Từ năm 1390, sau ông ngoại mất, Nguyễn Trãi Nhị Khê với cha

Thời Hồ:

Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp nhà Trần Năm năm mở khoa thi nhà Hồ Nguyễn Trãi thi đậu thái học sinh Năm 1401, Nguyễn Ứng Long đổi tên Nguyễn Phi Khanh nhà Hồ vời làm quan, lĩnh chức Quốc tử giám tư nghiệp Còn Nguyễn Trãi sau thi đỗ nhà Hồ cử giữ chức Ngự sử đài chưởng Như hai cha Nguyễn Trãi thuộc số người làm quan với nhà Hồ từ đầu

Năm 1407, nhà Minh đánh Đại Ngu Cha Hồ Quý Ly bị bắt đưa Kim Lăng Một số triều thần có Nguyễn Phi Khanh bị bắt với Hồ Quý Ly Nguyễn Trãi muốn trọn đạo hiếu theo cha, Nguyễn Phi Khanh khuyên nên trở

Tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha đạo hiếu [2]

Trên đường trở Nguyễn Trãi bị người Minh bắt đem giam lỏng thành Đông Quan (Hà Nội) bị đe dọa, mua chuộc, ông không chịu làm quan với nhà Minh Năm 1417, ông trốn khỏi Đông Quan, sau tìm đường vào giúp Lê Lợi, Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi tập Bình Ngơ sách

(7)

Tướng văn khởi nghĩa Lam Sơn

Từ xa, Nguyễn Trãi nhận thấy Lê Lợi người anh hùng lỗi lạc đưa nghiệp giải phóng dân tộc đến thành công, nên Nguyễn Trãi bỏ qua nhiều phong trào khởi nghĩa địa phương gần, để lặn lội vào miền núi rừng Thanh Hoa, tìm gặp Lê Lợi gia nhập hàng ngũ nghĩa quân Lam Sơn Đó ngày Lỗi Giang, tên tuổi, nghiệp ông ghi lại lịch sử dân tộc, từ sau nghĩa quân Lam Sơn rút núi Chí Linh lần thứ ba, tức từ năm 1423

Từ sau gặp gỡ Lỗi Giang, theo Trần Khắc Kiệm chép {(lời tựa Ức Trai thi tập) Ức Trai di tập 5} Phàm việc quân, việc nước quan trọng trao cho ông cả Nguyễn Trãi vận dụng Bình Ngơ sách ơng để trù tính giải việc quân, việc nước quan trọng Ông thành công việc mở rộng phong trào Lam Sơn từ khởi nghĩa địa phương, bó hẹp vùng rừng núi phủ Thanh Hoa thành chiến tranh nước đánh giặc đưa phong trào, từ sau núi Chí Linh lần thứ ba, sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn tiến công liên tục, mãnh liệt càng đánh được, đến đâu đánh tan đến đấy, phá vật nát, bẻ cành khô

Đặc biệt giai đoạn từ 1425, quân Lam Sơn đà thắng lợi, vây hãm nhiều thành trì quân Minh, Nguyễn Trãi thường viết thư gửi cho tướng giặc thành để dụ hàng làm nản ý chí chiến đấu tướng giặc

Năm 1427, ông liệt vào hàng Đại phu, coi sóc việc trị quản công việc Viện Khu mật Quân Lam Sơn giải phóng vùng Bắc Bộ, đánh tan viện binh Vương Thông Thông rút vào cố thủ thành Đông Quan Vua Minh sai Liễu Thăng Mộc Thạnh chia làm đường, cầm 10 vạn quân sang cứu viện Lúc quân Lam Sơn đứng trước hai chọn lựa phải đối phó với địch bên ngồi vào địch đánh thành Lực lượng Vương Thông hợp với quân Minh sang từ trước có khoảng 10 vạn người, quân Lam Sơn vây hãm có chút lơi lỏng bị địch đánh úp, phải trả giá cao việc tướng giỏi: Lê Triện, Đinh Lễ bị tử trận, Đỗ Bí Nguyễn Xí bị bắt Chỉ có Nguyễn Xí sau nhờ mưu trí nhanh nhẹn trốn

Số đơng tướng nóng lịng muốn hạ gấp thành Đông Quan để hết lực lượng làm nội ứng cho Liễu Thăng Mộc Thạnh Riêng Nguyễn Trãi khơng đồng tình với quan điểm Ơng kiến nghị với Lê Lợi ý kiến chấp thuận Và Lê Lợi theo kế ơng nói với tướng rằng:

"Đánh Đông Quan hạ sách Nếu ta đánh thành kiên cố đó, phải tháng hàng năm, chưa hạ nổi, binh sĩ ta phải mệt mỏi chán nản Đang đó, viện binh của địch kéo dến, ta bị địch đánh đằng trước, đằng sau, nguy Chi ta ni sức khoẻ, chứa dũng khí chờ đánh viện binh Khi viện binh bị phá, tất nhiên quân thành phải hàng, ta khó nhọc phen mà thu lợi gấp hai."

(8)

thực "hội thề Đông Quan", xin rút quân nước cam kết không sang xâm phạm

Bài chi tiết: Khởi nghĩa Lam Sơn

Theo lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngơ đại cáo để bá cáo cho thiên hạ biết việc đánh giặc Minh, coi tuyên ngôn độc lập thứ hai Việt Nam (sau thơ Nam quốc sơn hà)

Lê Lợi lên hồng đế, ban thưởng cho 227 cơng thần, Nguyễn Trãi phong Triều đại phu, Nhập nội hành khiển, Lại thượng thư, tước Quan phục hầu Trong công xây dựng đất nước vừa giải phóng, Nguyễn Trãi có nhiều đóng góp lớn, chức vụ ông chưa phải chức vụ chủ chốt triều để làm cho ơng thi thố hết tài Ông khuyên Lê Lợi kêu gọi người "hiền tài" giúp nước, năm 1429 thay nhà vua viết tờ Chiếu cầu hiền Năm 1430, ông thay nhà vua viết Chiếu cấm đại thần, tổng quản quan viện, sảnh, cục tham lam lười biếng Năm 1431, ông thay nhà vua viết tờ Chiếu cho Tư Tề quyền nhiếp quốc chính Năm 1433, Tư Tề cuồng dại, ngớ ngẩn khơng đương việc nước, bị giáng xuống làm quận vương, ông thay nhà vua viết tờ Chiếu giáng Tư Tề làm quận vương, đặt thứ Nguyên Long nối nghiệp Ông lại thay nhà vua làm tờ Chiếu việc làm Hậu tự huấn để răn bảo thái tử Chiếu bàn phép tiền tệ, v.v

Vụ án Lệ Chi Viên

Năm 1433, Thái Tổ mất, thái tử Nguyên Long lên nối ngôi, tức Lê Thái Tông Những năm đầu, Tư đồ Lê Sát làm phụ điều hành triều Nguyễn Trãi tham gia giúp vua Nhân bàn soạn lễ nhạc, Nguyễn Trãi khuyên nhà vua:

"Nguyện xin bệ hạ yêu thương nuôi dưỡng dân chúng để nơi thơn xóm vắng khơng có tiếng ốn hận sầu than"

Năm 1435, ơng soạn sách Dư địa chí để vua xem nhằm nâng cao hiểu biết, niềm tự hào ý thức trách nhiệm nhà vua non sông đất nước

Bị quyền thần đứng đầu Lê Sát chèn ép, Nguyễn Trãi cáo quan ẩn Cơn Sơn, Chí Linh, thuộc tỉnh Hải Dương ngày

(9)

Vua Thái Tơng ham sắc, có nhiều vợ, năm sinh liền hoàng tử Các bà vợ tranh chấp ngơi thái tử cho nên triều xảy xung đột Vua truất hoàng hậu Dương Thị Bí ngơi thái tử bà Lê Nghi Dân lên tuổi, lập Nguyễn Thị Anh làm hoàng hậu cho bà Lê Bang Cơ chưa đầy tuổi làm thái tử Cùng lúc bà vợ khác vua Ngơ Thị Ngọc Dao lại sinh, hồng hậu Nguyễn Thị Anh sợ đến lượt mẹ bị phế nên tìm cách hại bà Ngọc Dao Nguyễn Trãi người vợ thứ Nguyễn Thị Lộ tìm cách cứu bà Ngọc Dao đem nuôi giấu, sau bà sinh hoàng tử Tư Thành (tức vua Lê Thánh Tông sau này)

Tháng năm 1442, vua Lê Thái Tông qua nhà Nguyễn Trãi Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dương ngày nay), vợ Nguyễn Trãi bà Nguyễn Thị Lộ theo "hầu" vua Trên đường kinh Vua đột ngột qua đời vườn hoa Lệ Chi Viên thuộc Gia Bình, Bắc Ninh

Nguyễn Trãi bị triều đình hồng hậu Nguyễn Thị Anh cầm đầu khép tội giết vua bị giết họ (tru di tam tộc) ngày 16 tháng năm 1442 "Tru di tam tộc" giết người họ người bị tội, họ bên vợ họ bên mẹ người Theo gia phả họ Nguyễn, người họ Nguyễn họ với ơng, cịn có người họ Trần họ với bà Trần Thị Thái mẹ ông, người họ bà Nhữ thị vợ thứ Nguyễn Phi Khanh, người họ bà vợ Nguyễn Trãi (kể vợ lẽ), tất bị xử tử

Thái tử Bang Cơ tuổi, trai Nguyễn Thị Anh lập làm vua, tức Lê Nhân Tông

Gia quyến lưu tán

Theo gia phả họ Nguyễn, Nguyễn Trãi có năm người vợ:

 Bà họ Trần: Sinh Nguyễn Khuê, Nguyễn Ứng, Nguyễn Phù  Bà họ Phùng: Sinh Thị Trà, Nguyễn Bảng, Nguyễn Tích  Bà Thị Lộ: Khơng có

 Bà Phạm Thị Mẫn: Sinh Nguyễn Anh Vũ (sau vụ án Lệ Chi Viên)

 Bà họ Lê: Sinh cháu chi Quế Lĩnh, Phương Quất - huyện Kim Môn, Hải

Dương

Sau vụ án Lệ Chi Viên, dòng họ Nguyễn Trãi Chi Ngại, Nhị Khê gần bị thảm sát hết Trong phả hệ ghi lại số thoát nạn là:

 Nguyễn Phi Hùng , em thứ ba Nguyễn Trãi chạy Phù Khê, Từ Sơn, Bắc

Ninh;

 Nguyễn Phù Nguyễn Trãi chạy lên Cao Bằng, đổi họ sang họ Bế Nguyễn  Bà họ Lê vợ thứ năm Nguyễn Trãi mang thai chạy Phương Quất, huyện Kim

Môn, Hải Dương

 Bà Phạm Thị Mẫn vợ thứ tư Nguyễn Trãi có mang ba tháng, người học trò

(10)

Được minh oan

Theo số nghiên cứu gần đây, thủ phạm gây chết vua Thái Tơng hồng hậu Nguyễn Thị Anh bà đổ tội cho Nguyễn Trãi

Tuy nhiên, đương thời có nhiều người biết việc oan khuất Nguyễn Trãi Hơn 10 năm sau, mẹ vua Nhân Tông bị người Thái Tông Nghi Dân giết chết để giành lại vua Nhưng Nghi Dân nhanh chóng bị lật đổ Người thứ Thái Tông Khắc Xương từ chối báu nên người út Tư Thành vợ chồng Nguyễn Trãi cứu thoát trước kia, Nguyễn Xí rước lên ngơi, tức Lê Thánh Tông

Năm 1464, Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho Nguyễn Trãi Con cháu ông tìm lại bổ dụng Người út sinh sau ông qua đời Nguyễn Anh Vũ Lê Thánh Tông phong cho chức Đồng Tri Phủ huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), cấp cho 100 mẫu ruộng gọi "Miễn hồn điền" (ruộng khơng phải trả lại) cháu đời đời hưởng Nguyễn Anh Vũ xây dựng mộ chí Nguyễn Trãi xứ đồng Tai Hà, làng Dự Quần, lấy sọ dừa, cành dâu táng làm cốt; lấy ngày Nguyễn Trãi - 16 tháng ngày giỗ họ [6] Năm 1464, Lê Thánh Tơng thức minh oan cho Nguyễn Trãi Ông ca ngợi Nguyễn Trãi Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo, truy tặng tước Tán Trù Bá, ban cho Anh Vũ chức huyện quan Năm 1467, Lê Thánh Tông lệnh sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi Việc làm góp phần bảo tồn phần quan trọng di sản văn hóa mà Nguyễn Trãi để lại

Nhiều người hiểu sai dịch nghĩa "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" "Lòng Ức Trai sáng tựa khuê", dịch xác phải "Ức Trai lòng soi sáng văn chương"

Nguyên ăn thơ

Cao Đế anh hùng danh Văn Hồng trí dũng phủ doanh thành Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo Vũ Mục trung liệt giáp binh Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển Nhị Thân phụ tử bội ân vinh Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi tự

(11)

Dịch nghĩa

Đức Cao Đế (Lê Thái Tổ) bậc anh hùng đệ thiên hạ Đức Văn Hoàng (Lê Thái Tơng) trí dũng kế thừa nghiệp Ức Trai (Nguyễn Trãi) lòng soi sáng văn chương

Vũ Mục (Lê Khôi) bụng chứa đầy binh giáp

Mười anh em họ Trịnh (con thái uý Trịnh Khả) vẻ vang phú quý Hai cha họ Thân (Thân Nhân Trung Thân Nhân Tín) hưởng ân vinh lớn

Cháu hiếu Hồng Đức (Lê Thánh Tông) kế thừa nghiệp lớn

Vui hưởng thái bình nhà Chu tám trăm năm

Dù vậy, nhà nghiên cứu băn khoăn chưa rõ vị vua coi anh minh đốn Lê Thánh Tơng, minh oan cho Nguyễn Trãi, đại công thần sáng lập vương triều Lê, người với vợ Nguyễn Thị Lộ sức che chở cho mẹ nhà vua lúc gian nan, mà truy tặng tước , thấp tước hầu vốn Lê Thái Tổ ban phong ơng cịn sống Các cơng thần khác nhà Hậu Lê thường vua đời sau truy tặng tước cao hơn, công sau lên vương

Năm 1512, vua Lê Tương Dực sai làm chế văn truy tặng ông tước Tế Văn hầu, có câu

"Long hổ phong vân chi hội, tưởng tiền duyên; "Văn chương nghiệp chi truyền, vĩnh thùy hậu thế"

Dịch là:

"Gặp gỡ long hổ phong vân, ghi duyên cũ" "Truyền tụng văn chương nghiệp, để đời sau"

Năm 1980 nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, UNESCO công nhận ông danh nhân văn hóa giới

Những đánh giá

 Lê Thánh Tông Minh lương viết Quỳnh uyển cửu ca có câu: Ức

(12)

 Người Kỉ 16, Hà Nhậm Đại, nói cơng lao nghiệp ông:

Công giúp hồng đồ cao (tựa) núi Danh ghi sử sáng gương[8]

 Người kỉ 17 cịn đánh giá ơng cao Đỗ Nghi người triều Lê,

nhưng ơng nói thẳng: Nhà Lê lấy thiên hạ sức ông cả Đỗ Nghi tiếc rằng: Tiếc thay trời chưa muốn bình trị thiên hạ, cuối ông vẫn làm chức hành khiển Đông đạo, không giở hết hồi bão mình; việc khơng phải khơng may cho ơng, mà khơng may cho sinh dân đời Lê vậy [9]

 Sang kỉ 18 Dương Bá Cung phải thừa nhận công lao ông trùm khắp

trên đời[10]

 Lê Quý Đôn Kiến Văn tiểu lục nhận định ông: "đứng vào bậc đời,

chức vị Thượng thư, cấp bậc công thần Cứ xem ơng giúp trị hai triều vua hết lòng trung thành, dâng lời khuyên răn thường bị đè nén mà không chịu khuất tối nghĩa "chỉ, túc" thành cuối khơng giữ tốt lành, thật đáng thương xót! Người có cơng lao đứng đầu việc giúp rập vua, ngàn năm khơng thể mai được"[11].

 Cho tới 400 năm sau Nguyễn Trãi chết, người Việt Nam kỷ 19

mực tôn quý ông khẳng định: Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần, đời sáng lập nghiệp đế vương, tất phải có tướng tá giúp sức, tìm được người toàn tài toàn đức Ức Trai tiên sinh, thật lắm[12]

 Ở kỉ 20, thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá: Nguyễn Trãi, người anh hùng

của dân tộc, văn võ song tồn; văn trị: trị cứu nước, cứu dân, nội trị ngoại giao "mở thái bình mn thủa, rửa nỗi thẹn nghìn thu"; võ quân sự: chiến lược chiến thuật, "yếu đánh mạnh địch nhiều thắng tàn đại nghĩa"; văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao: "viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời" (Lê Quý Đôn), "văn chương mưu lược gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế" (Phan Huy Chú) Thật người vĩ đại nhiều mặt trong lịch sử nước ta

 Công lao, nghiệp Nguyễn Trãi rõ ràng huy hoàng, vĩ đại, Nguyễn Trãi

thật anh hùng, khí phách, tinh hoa dân tộc Công lao quý giá nghiệp vĩ đại Nguyễn Trãi lòng yêu nước yêu dân tha thiết nghiệp đánh giặc cứu nước vô vẻ vang ơng Ơng đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài phục vụ lợi ích dân tộc phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Tư tưởng trị quân ưu tú tài ngoại giao kiệt xuất ông dẫn đường cho phong trào khởi nghĩa Lam Sơn tới thắng lợi [14]Thiên tài Nguyễn Trãi sản phẩm phong trào đấu tranh anh dũng dân tộc cao điểm lịch sử Thiên tài để lại nghiệp lớn nhiều mặt mà phải tiếp tục tìm hiểu thêm đánh giá đầy đủ xác Dầu sao, xét mặt văn hóa khẳng định Nguyễn Trãi cắm cột mốc quan trọng đường tiến lên dân tộc Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực văn học

(13)

CÔN SƠN CA

KHÚC CA HÀI HỊA GIỮA MINH TRIẾT VÀ NHÂN ÁI

Đồn Thị Thu Vân

Cũng thật lạ người suốt đời tự nguyện dấn thân tích cực lại mang niềm khao khát "trở về" Trở với núi cũ Côn Sơn – không gian xanh thời thơ ấu – hoài vọng thường xuyên tâm khảm, Nguyễn Trãi bước đường lưu lạc lập công danh Tuy nhiên không mâu thuẫn nhận "dấn thân" "trở về" thuộc hai bình diện khác nhau, nhu cầu người xã hội, người công dân nhu cầu người cá nhân diện nhân cách đặc biệt Điều tạo cho Nguyễn Trãi phong thái xưa thấy – ông quan mà giống "ông tiên" (theo lời nhận xét Nguyễn Mộng Tuân, người thời)

Bài ca Côn Sơn mở khoảng không xanh tươi, trẻo, mát mẻ Núi rừng hùng vĩ khơng bí ẩn, xa cách Thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ, nguyên thủy mà thật ấm áp, thân tình Con người đến khơng lắng nghe, nhìn ngắm tai thường, mắt thường mà tâm lọc bụi bẩn rộng mở Nhờ trống không rộng mở nên tiếp nhận toàn "chân" tạo vật Thiên nhiên giới riêng có tâm hồn Đem tâm hịa đồng vạn vật, Nguyễn Trãi vận dụng nguyên lý "vạn vật đồng thể" triết học phương Đông để vui niềm vui khám phá phát Côn Sơn thực trở thành nhà thân thuộc nhà thơ nghe tiếng nói suối, đá, thơng, trúc, trị chuyện, cảm thơng, lấy làm đàn cầm, làm đệm chiếu êm mượt, làm lọng biếc che mát để nằm nghỉ ngơi, làm bình phong xanh để ngồi bên ngâm vịnh Thiên nhiên ln hào phóng dành sẵn hương sắc, âm, xúc cảm giản dị mà diệu kỳ biết mở rộng giác quan tâm hồn trước Khi người mở cửa tâm hồn, thiên nhiên mở cửa kho tàng vơ tận Giọng thơ thật hào hứng nói "Cơn Sơn có suối", "Cơn Sơn có đá", "trong núi có thơng", "trong rừng có trúc" Giàu có biết bao! Ta phần tất cả, tất ta! Thực hội nhập lớn lao này, người mang hồn vũ trụ, phong phú vĩnh cửu vũ trụ Cũng từ giải phóng khỏi loại tù ngục qui ước, giáo điều, thiên kiến cách nhìn, cách nghĩ thơng thường để dùng mắt nhìn trẻ thơ ghi nhận cảnh vật tái lại giới thơ trẻo mà quyến rũ lạ thường

(14)

phút mà ta sống, biết sống vui để khơng lãng phí đời Nhân văn thái độ thân mình, khơng dày vị lao nhọc tâm trí thân xác để tìm vật ngồi thân "vàng đầy thành", "hồ tiêu tám trăm hộc", kể danh "tôi trung không thờ hai chúa" mà Bá Di, Thúc Tề theo đuổi Xét mặt dưỡng sinh, sống gần gũi thiên nhiên, trí lo âu toan tính, lịng sáng cởi mở, ăn uống đạm sức lao động kiếm cách sống đem lại sức khỏe, tuổi thọ yêu đời Đó khía cạnh thiết thực quan niệm sống giàu chất nhân văn

Khi nghe qua ví dụ Đổng Trác, Nguyên Tải tiếp đến Bá Di, Thúc Tề, dễ có cảm tưởng bên đưa để phê phán, bên để ngợi ca Thực ra, theo Nguyễn Trãi, "hiền ngu hai đàng không so sánh với nhau", "mỗi đàng tự tìm theo ý muốn riêng mình" Kẻ "ngu" dĩ nhiên không hiểu chân lý sống, người thường gọi "hiền" chưa biết sống Chẳng phải họ chạy theo lợi hão bị trói buộc danh hão để phải làm tổn thương đến hình hài chân tính sao? Trong "đời người khoảng trăm năm, nát cỏ" Ở chỗ này, nói "mừng, buồn, lo, vui, đi, đến; tốt tươi khô héo nối tiếp nhau", Nguyễn Trãi gợi nhớ đến câu thơ Vạn Hạnh đời Lý: "Thân điện ảnh hữu hồn vơ; Vạn mộc xn vinh, thu hựu khô" Quan niệm vừa ảnh hưởng từ Phật giáo – người vạn vật "tứ đại" duyên hợp mà thành, duyên hết lại trở với yếu tố vật chất ban đầu ấy; tuần hoàn, chuyển biến liên tục – mà từ triết học phương Đơng nói chung, có Dịch lý uyên áo Do mà "núi gò hoang sơ" hay "cửa nhà lộng lẫy" "ngẫu nhiên", khơng có bền chắc; sau chết, sang hèn trở thành vô nghĩa Sự vận dụng quan niệm trở nên phiến diện, chí có phần tiêu cực phát xuất từ người vốn thích an nhàn cho riêng thân, khơng quan tâm đến xã hội, khơng có chí giúp đời hay bất đắc chí mà trở thành yếm thế, bi quan Với Nguyễn Trãi, ngẫm suy điều này, ông đứng tất thất bại thành công vinh quang trải qua đời "Đời người trăm năm", nửa đời "mặn lạt no mùi tình" (Tự thán X) kiên định "tấc lòng ưu cũ" (Thuật hứng V), người triết lý sống, lời rỗng suông hay bắt chước Chiều sâu tri thức, bề dày kinh nghiệm, độ chín trí tuệ linh mẫn tâm hồn làm nên chất minh triết cho quan niệm

(15)

nhân sinh lên đến mức xúc nhất, để giản sâu lắng thâm trầm sau lời lý giải giản dị điềm đạm

Đàng sau Côn Sơn ca triết học mỹ học phương Đông tổng hợp cách linh hoạt từ Nho, Phật Đạo Dung hòa nguồn tư tưởng sáng tạo Nhưng chưa đủ để ca Cơn Sơn có sức hấp dẫn bền lâu đến Điều đáng nói cốt cách Việt Nam tốt từ Đó cốt cách Nguyễn Trãi: quan tâm đến hạnh phúc người "Cần phải mn chung chín đỉnh; uống nước lã, ăn cơm rau, tùy theo phận cảm thấy đủ" Trong thơ khác, Nguyễn Trãi khuyên: "Nằm có chiếu chăn cho ấm áp; Ăn canh cá khơ khan Phúc dầu hay đến trăm tuổi; Mình thác nên tan" (Bảo kính cảnh giới VII) Hai lời khuyên có khác ý tứ: Nên biết q vui hưởng có, khơng nên bỏ phí đời sống thực để chạy theo ngồi tầm tay Hạnh phúc đích thực đời người điều nhà thơ muốn nhủ khuyên, cảnh tỉnh người

Tầm cao Côn Sơn ca không thâm uyên nhìn triết học, thực đại hịa điệu "ta" "vật" hồn nhiên đầy minh triết Đàng sau ca Cơn Sơn cịn vơ hạn lòng Nét riêng dân tộc, Nguyễn Trãi chung phong cách phương Đông

Hồ Xuân Hương:

Hồ Xuân Hương nhà thơ Nôm tiếng sống vào cuối kỷ 18, đầu kỷ 19. Bà để lại nhiều thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương coi nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam

Tiểu sử:

Tiểu sử Hồ Xuân Hương đến nhiều điểm gây tranh cãi Thậm chí có vài ý kiến cho thơ xem Hồ Xuân Hương nhiều người sáng tác, nghĩa khơng có thực Hồ Xn Hương Dựa vào số tài liệu lưu truyền, thơ khẳng định Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu tạm thừa nhận số kết luận bước đầu tiểu sử nữ sĩ:

 Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh

Nghệ An Đây dịng họ lớn có nhiều người đỗ đạt làm quan đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh bà - dịng họ suy tàn.'

 Theo nhà nghiên cứu Hồ Xuân Hương Nguyễn Hữu Tiến,

(16)

 Bà sống vào thời kỳ cuối nhà Lê, đầu nhà Nguyễn, tức cuối kỷ 18, đầu kỷ

19 Do bà có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng chứng kiến tận mắt đổ nát nhà nước phong kiến

 Bà xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, song hoàn cảnh sống

giúp nữ sĩ có điều kiện sống gần gũi với quần chúng lao động nghèo, lăn lộn tiếp xúc nhiều với người phụ nữ bị áp xã hội

 Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng Nho giáo, lại có chuyện "cổ

nguyệt đình"? Bà khơng dùng chữ nho đâu thể cho bà chịu ảnh hưởng nho giáo, mà phải xem lại xã hội thời đó, bà nhà thơ nên minh chứng cho xã hội thời mặt nhân sinh quan phương diện văn chương

 Bà phụ nữ thơng minh, có học học hành không nhiều lắm,

bà giao du rộng rãi với bạn bè bạn bè làng thơ văn, nhà nho Nữ sĩ người du lãm nhiều danh lam thắng cảnh đất nước

 Là phụ nữ tài hoa có cá tính mạnh mẽ đời tư lại có nhiều bất hạnh Hồ

Xuân Hương lấy chồng muộn mà đến hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ, hai ngắn ngủi khơng có hạnh phúc (Nhưng theo tài liệu GS Hồng Xn Hãn ơng Lê Xn Giáo nữ sĩ có tới đời chồng khơng phải hai: Tổng Cóc, Ơng Phủ Vĩnh – tường, cuối quan Tham hiệp trấn Yên Quảng Trần Phúc Hiến)

Có thể thấy Hồ Xuân Hương khơng phải phụ nữ bình thường thời phong kiến mà bà có sống đầy sóng gió

Các tác phẩm:

Các tác phẩm bà bị nhiều, đến lưu truyền chủ yếu thơ chữ Nôm truyền miệng

Năm 1962, ông Trần Văn Giáp công bố thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương báo

Văn nghệ viết vịnh Hạ Long Đến năm 1983, giáo sư Hoàng Xuân Hãn dịch đặt tên cho thơ (bao gồm: Độ Hoa Phong, Hải ốc trù, Nhãn phóng thanh, Trạo ca thanh, Thuỷ vân hương) công bố Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, đăng tập san Khoa học xã hội, Paris vào năm 1984

Năm 1964, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại phát tập thơ tên Lưu hương ký , theo nghiên cứu đến nhiều người tán thành thơ Hồ Xn Hương Lưu Hương Kí tập thơ có nội dung tình u gia đình, đất nước, khơng thể rõ cá tính mạnh mẽ Hồ Xuân Hương, cho nên, việc nghiên cứu giá trị thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu thực thơ Nôm truyền tụng bà

(17)

Bà Huyện Thanh Quan (? -?), tên thật: Nguyễn Thị Hinh, nhà thơ nữ tiếng thời cận đại lịch sử văn học Việt Nam

Tiểu sử:

Nguyễn Thị Hinh người phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, Hà Nội Cha bà Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tơng Bà học trị danh sĩ Phạm Quý Thích (1760-1825), vợ Lưu Nghị(1804 -1847), người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc Hà Nội) Ông đỗ cử nhân năm 1821 (Minh Mệnh thứ 2), làm tri huyện Thanh Quan (nay huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), nên người ta thường gọi bà Bà Huyện Thanh Quan Chồng bà làm quan trải đến chức Bát phẩm Thư lại Hình, sớm (43 tuổi)

Dưới thời vua Minh Mạng, bà vời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho công chúa cung phi

Khoảng tháng sau chồng mất, bà lấy cớ sức yếu xin việc, dẫn bốn lại Nghi Tàm hết đời

Năm 1870, Nghi Tàm nổ đấu tranh chống lệ nộp chim sâm cầm, đặc sản vùng Theo Ngọc phả (ghi nhận công đức người có cơng với dân làng), Bà Huyện Thanh Quan thảo đơn cho dân gửi lên vua, phục tài đức bà nên quan huyện Hoàn Long phớt lờ

Tác phẩm:

Bà Huyện Thanh Quan sáng tác không nhiều, hầu hết viết chữ Nôm, theo thể Đường luật Hiện gồm sau:

1 Thăng Long thành hoài cổ Qua chùa Trấn Bắc

3 Qua Đèo Ngang Chiều hôm nhớ nhà Nhớ nhà

(18)

Nhưng theo nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy đầu hồn tồn xác Bà Huyện Thanh Quan có thống từ tư tưởng đến phong cách nghệ thuật Bài thứ (Nhớ nhà), dị Chiều hôm nhớ nhà Hai 6, 7, xét từ phong cách khơng giống phong cách Bà Huyện Thanh Quan mà giống phong cách Hồ Xuân Hương nên ông cho Bà Chúa Thơ Nôm (xem thêm chuyên luận Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực ông) Cuối không giống với tư tưởng phong cách Bà Huyện Thanh Quan

Nhận xét

Trích:

 Dương Quảng Hàm :

Những thơ Nôm bà phần nhiều tả cảnh, tả tình, hay và tỏ bà người có tính tình đoan chính, tao, người có học thức thường nghĩ ngợi đến nhà, đến nước Lời văn trang nhã, điêu luyện.[8]

 Thanh Lãng :

Thơ Bà Huyện Thanh Quan đầy chất thơ Lời thơ bà điêu luyện, gọt giũa, đẹp như tranh cổ

 Phạm Thế Ngũ :

Nhiều nhà phê bình đưa thuyết Bà Huyện Thanh Quan mang nặng lòng thương tiếc nhà Lê, thuyết vô Cái tâm trạng hoài Lê ấy, cũng tâm trạng chung nhiều nho sĩ Bắc Hà sau ngày thống Nhưng nói là nhớ tiếc trị ơng vua thời Lê mạt khơng Bà hướng một khứ mà có lẽ bà không tường tận lắm, bà chưa thọ hưởng được ân huệ gì; khứ tiền bối, gia đình Vì thái độ hoài Lê bà nhiều nho sĩ đồng thời khơng có tính cách trị, mà có tính cách tâm tình

Về mặt nghệ thuật: chữ dùng khéo, chọn lọc, thích đáng, đối chỉnh, thần tình, ý hàm súc, lời trau chuốt, gọn, đẹp Cho nên thơ bà nho gia xưa yêu chuộng, ngâm nga

Thơ luật đời Nguyễn Sơ, tác phẩm hai nữ sĩ Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan, tiến đến cao độ mỹ diệu Thơ Hồ Xuân Hương thiên về Nơm mà bóng bẩy, dun dáng Thơ Bà Huyện Thanh Quan thiên Hán mà thanh thoát, nhẹ nhàng Hồ Xuân Hương đại biểu cho tinh thần trào phúng bình dân vươn lên thể hình thức bác học Bà Huyện Thanh Quan đại biểu cho cái tinh thần tao nhã nho sĩ kết tinh lại, với tinh túy Đường thi

 Từ điển Văn học (bộ mới):

(19)

da diết khứ vàng son không trở lại Do vậy, người ta gọi bà là nhà thơ hồi cổ Thơ bà cịn ý lẽ nữa, nghệ thuật điêu luyện Ở đó, niêm luật luật chặt chẽ mà khơng gây cảm giác gị bó, xếp đặt. Câu thơ bà trang nhã, từ ngữ chải chuốt chọn lọc công phu

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi toàn thơ ca đời Đường nhà thơ người Trung Quốc sáng tác khoảng từ kỉ - 10 (618 - 907) Các sáng tác hàng nghìn nhà thơ đời Đường bảo tồn Toàn Đường thi gồm 48.900 Đời Thanh chọn 300 Hành Đường Trần Uyển Tuấn bổ thành "Đường thi tam bách thủ" phổ biến rộng rãi Trung Quốc, Việt Nam

Các giai đoạn:

Thơ Đường chia làm giai đoạn: Sơ Đường (618 - 713), Thịnh Đường (713 - 766), Trung Đường (766 - 835), Vãn Đường (835 - 907)

Thời Sơ Đường, nhà thơ mệnh danh "Tứ kiệt" gồm Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương Vương Bột đổi phần phong khí uỷ mị thơ triều đại trước Tới Trần Tử Ngang có phong trào đổi thi ca theo tinh thần phong nhã "Kinh thi" "phong cốt Hán Nguỵ", chủ trương làm thơ phải có "kí thác", nghĩa nói lên tâm tình mình, ghi lại cảm xúc thật trước thực đời sống, bỏ hẳn thơ sắc tình đời Lục triều, thơ ca công tụng đức, thơ ứng chế số nhà thơ đầu đời Đường Thẩm Thuyên Kỳ, Tống Chi Vấn Các nhà thơ sau Trần Tử Ngang làm thơ "kí thác" theo khuynh hướng trữ tình, lãng mạn, thực xã hội Ba đại biểu lớn Lý Bạch, Đỗ Phủ Bạch Cư Dị

Màu sắc phong cách nhà thơ đời Đường khác nhau, tuỳ người sáng tác theo đạo Nho, đạo Phật theo Lão Trang

Thơ Đường có loại thơ sau: "biên tái" (Cao Thích, Sầm Tham sáng tác), thơ "điền viên" (Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên sáng tác), thơ "tân nhạc phủ" (Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn sáng tác), thơ "chính nhạc phủ" đời Vãn Đường (sáng tác Bì Nhật Hưu, Đỗ Tuấn Hạc) theo khuynh hướng thực (Đỗ Phủ Bạch Cư Dị sáng tác)

Các thể loại chính:

(20)

khi làm thơ; cách làm cho người đọc tham gia với nhà thơ việc thưởng thức thơ Đời Đường xem thời đại hoàng kim thơ ca Trung Quốc thời phong kiến Và người nước thường biết ba nhà thơ lớn đời Đường Lý Bạch, Đỗ Phủ Bạch Cư Dị

Lý Bạch

Lý Bạch bính âm: Lǐ Bái / Lǐ Bó; 701- 762) nhà thơ danh tiếng thời thịnh Đường nói riêng Trung Hoa nói chung, hậu bối tôn làm Thi Tiên

Thân thế:

Theo lời Lý Bạch kể lại, ơng hậu duệ tướng quân Lý Quảngnhà Hán, cháu chín đời Vũ Chiêu Vương Lý Cao nước Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc Có sách ghi ông cháu đời sau tông thất nhà Đường Tương truyền lúc ông sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi có tên Thái Bạch nên đặt tên Bạch Sau ông tự đặt hiệu Thái Bạch, Tràng Canh; ngoài sinh làng Thanh Liên nên lấy hiệu Thanh Liên cư sĩ Giới thi nhân bấy kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên, Lý Trích Tiên.Về sau này, Đỗ Phủ, thua ơng 11 tuổi, tơn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên).

Tiểu sử:

Vào cuối đời nhà Tùy, người họ Lý thiếu nợ phải trốn Tây Vực, kết duyên Man bà (phụ nữ Tây Vực), đến năm Trường An nguyên niên sinh Lý Bạch (lúc nhà Đường có biến Võ Tắc Thiên gây ra)

Niên thiếu

Lý Bạch Lũng Tây, Cam Túc suốt thời thơ ấu, mẹ dạy cho chữ Tây Vực, cha dạy cho Kinh Thi, Kinh Thư, đến 10 tuổi thơng thạo thích làm thơ

Gia đình giàu có, nên từ nhỏ Lý Bạch đi cha Ơng tỏ thích, chí hướng ơng sau khơng phải quan trường, mà thơ túi rượu bầu, thong dong tiêu sái Đến năm 10 tuổi gia đình chuyển huyện Chương Minh, Tứ Xuyên Tại Lý Bạch say mê học kiếm thuật, thời gian ngắn, tài múa kiếm tài thơ ông bộc lộ rõ rệt 15 tuổi ơng có phú ngạo Tư Mã Tương Như, thơ gửi Hàn Kinh Châu, tiếng Lúc 16 tuổi danh tiếng khắp Tứ Xun, ơng lại phát chán, lên núi Đái Thiên Sơn học đạo, bắt đầu đời ẩn sĩ

Ngao du sơn thủy

(21)

Nham Tử, chung năm Đến năm 20 tuổi Lý Bạch khắp nước Thục, ông lại Tứ Xuyên với gia đình, chuẩn bị tiền đường tiền mua rượu cho hành trình tới Ơng đến làm trướng thứ sử Ích Châu Tơ Dĩnh, ơng khen thiên tài, "có thể sánh với Tư Mã Tương Như"

Năm 723, Lý Bạch mặc áo trắng, đeo bầu rượu lớn, chống kiếm lên đường viễn du Trong khoảng ba năm, ông tham quan hầu hết cảnh đẹp Trung Hoa, hồ Động Đình, sơng Tương, Kim Lăng, Dương Châu, Ngơ Việt, Giang Hạ Đến năm 726, ông đến Vân Mộng kết duyên cháu gái Hứa tướng công Thời gian tài thơ bắt đầu nở rộ Đến 30 tuổi tiếng tăm vang đến triều đình Được mời làm quan, ông không nhận

Năm Khai Nguyên thứ 23 (735), ông chơi Thái Nguyên, gặp Quách Tử Nghi tù, ơng xin giúp, Qch liền thả Ơng lại dẫn vợ rong chơi qua nước Tề, Lỗ, định cư Nhiệm Thành Đến Lý Bạch lại Khổng Sào Phủ, Hàn Chuẩn, Bùi Chính, Đào Cái, Trương Thúc Minh - ẩn sĩ đương thời - rủ lên núi Tồ Lai thưởng ngoạn, say sưa Trúc Khê Nhóm người ta gọi "Trúc Khê lục dật"

Vào cung bị gièm pha

Năm 741, Lý Bạch lại phen từ bỏ gia đình, vợ con, ơng đến Hồ Nam Giang Tô, Sơn Đông đến đâu danh tiếng lan đến

Năm đầu niên hiệu Thiên Bảo (742), ông đến Cối Kê, đạo sĩ Ngô Quân ẩn Thiểm Trung Sau bạn Trường An, ơng gặp thái tử tân khách Hạ Tri Chương, trở nên đôi bạn rượu-thơ thân thiết Ông Hạ Tri Chương tiến cử lên vua Đường Minh Hoàng, vua Đường nghe danh lâu nên thích, vời vào điện Kim Loan giao việc thảo thư từ, sau phong làm Hàn Lâm, chuyên giữ việc mật Được vua Đường Dương Quý Phi yêu thích Tại đây, với Hạ Tri Chương, Thôi Tông Chi, Vương Tiến, Tô Tần, Trương Húc, Tiêu Toại, Lý Thích Chi hợp thành nhóm "Tửu trung bát tiên"

Đến năm 745, lối sống ông gàn dở bê bối, say xỉn suốt ngày, lại bị Dương Quốc Trung gièm pha nên Dương Q Phi phát ghét, trích ln ln làm Đường Minh Hồng khó xử

Một thơ Lý Bạch

(22)

Rời cung, bị đày ải qua đời

Trong 10 năm kể từ lúc rời cung, Lý Bạch uống rượu chơi, ông qua Triệu, Nguỵ, Tề, Tần, Lương, Tống, vùng Bân, Kỳ, Thương, Ư, Lạc Dương, sơng Hồi, sơng Tứ Do q nhiều nên ông quen biết thân thiết với nhiều, có Đỗ Phủ, Sầm Tham, Mạnh Hạo Nhiên, Cao Thích

Năm Thiên Bảo thứ 13 (755), ông quen với Nguỵ Hạo Quảng Lăng, hai người xỗ tóc thuyền vào sơng Tần Hồi Sau đến Tun Thành Tháng 11 năm có loạn An Lộc Sơn, Lý Bạch liền Lư Sơn, ẩn Bình phong điệp Năm (56 tuổi), tiết độ sứ Vĩnh Vương Lân đến tận núi mời ông phủ Lý Bạch đành phải theo Đến Lân làm phản bị bắt, Lý Bạch chạy trốn khơng thốt, lúc bị tử hình có Tun đại sứ Thơi Chi Hốn với ngự sử trung thừa Tống Nhược Tư đem giấu Sang năm 757 bị triều đình bắt lại, lúc người Lý Bạch cứu xưa Vương Chi Hốn sức giải oan, ơng giảm xuống tội đày

Năm 758, đường đày ba vùng Dạ Lang, Động Đình, Tam Giáp, Lý Bạch tha, liền xuống phía đơng đến Hán Dương, tiếp tục ngao du đó, nhiên tuổi già, sức yếu, ông đành đến Đang Đồ, nhờ anh họ Lý Dương Băng Đến năm 762, vua Đường Đại Tông lên ngôi, cho người mời Lý Bạch đường nghe tin ơng qua đời

Chuyện thi cử

Năm Thiên Bảo đời Đường Huyền Tông (742), Lý Bạch đến Tràng An ứng thí, tình cờ gặp Hạ Tri Chương (đang giữ chức Hàn Lâm), hai mê rượu, mê thơ nên trở thành thân thiết

Đề thi năm là: "Không mong văn chương thiên hạ, cần văn chương ý quan chấm thi" Khoa thi vừa xong, Hạ Tri Chương sợ Lý Bạch khơng có tiền đút lót bị đánh rớt, liền gửi mộ thư giới thiệu cho giám khảo Thư đến hai quan giám khảo Cao Lực Sĩ Dương Quốc Trung, hai người vốn khơng thích Hạ Tri Chương, nên ghét Lý Bạch Lúc chấm thi, thấy hai chữ Lý Bạch, Dương Quốc Trung liền phê: "Người dốt đáng mài mực cho bọn sĩ tử thôi" Cao Lực Sĩ phê hùa theo: "Có lẽ chưa đáng mài mực, đáng cởi giày cho họ thôi" Rồi đánh hỏng vào thi ông

Chuyện cung

(23)

Đến Vua sai viết thư trả lời tiếng Phiên, Lý Bạch mặt đỏ, liểng xiểng đến Cao Lực Sĩ, đưa chân cho y tháo giày, ngoắc Dương Quốc Trung lại mài mực ông chịu viết Hai người đành phải lúi húi làm theo

Thời gian cung Lý Bạch có nhiều chuyện chép lại, tài thơ Lý Bạch Như việc Lý Bạch say rượu làm thơ thần tốc có nhiều Ngoài giai thoại sau tiếng:

Thời Khai Nguyên, lúc hoa nở đẹp, vua Đường Minh Hoàng Dương Quý Phi ngắm hoa, sai nhạc đội ca hát Lần vua muốn có lời ca ngợi sắc đẹp Dương Quý Phi, liền vời Lý Bạch đương say rượu vào đặt cho Lý Bạch say viết liền Thanh Bình điệu Vua Quý Phi thích Sau Dương Quốc Trung, Cao Lực Sĩ, người bị Lý Bạch làm nhục gièm pha ông với Dương Quý Phi (em gái Dương Quốc Trung) Thanh Bình Điệu, có đoạn:

Khả liên Phi Yến ỷ tân trang

Hai người cho Lý Bạch sánh ngang Quý Phi với Triệu Phi Yến, hoàng hậu bị thất sủng Dương Quý Phi từ khơng ưa Lý Bạch, lại thêm Trương Ký ganh ghét gièm pha, Lý Bạch phải gói khỏi triều đình

Cái chết

Thời kỳ sau Lý Bạch ý, đến Đường Đại Tông - người yêu thơ Lý Bạch - lên ngơi ơng khơng cịn Có người bảo ơng chết bệnh, dân gian lưu truyền chuyện đẹp đẽ chết Lý Bạch:

Tại sông Thái Trạch, huyện Đang Đồ, đêm rằm, Lý Bạch say xỉn bờ sông, thấy trăng in đáy nước đẹp quá, liền nhảy xuống với bắt mà chết đuối Nơi có đài, người sau đặt tên Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) Chuyện Đỗ Phủ, Vương Định Bảo, Hồng Dung Trai ghi lại

Có nhiều chứng lịch sử nêu Lý Bạch tự tử (bài thơ tuyệt mệnh ông)

Tác phẩm:

Nhà thơ Bì Nhật Hưu thời vãn Đường nói rằng: "Từ nhà Đường dựng nghiệp đến giờ, ngữ ngơn ngồi trời đất, tư tưởng vượt xa quỷ thần, đọc xong thần ruổi tám cực, lường lịng ơm bốn bể, lỗi lạc dị thường, lời gian, có thơ Lý Bạch"

(24)

mất năm 762 người anh họ Lý Dương Lân thu thập lại, thấy cịn khơng tới 1/10 so với người ta truyền tụng Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Hàn Quốc gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 Đến thơ Lý Bạch 1000 bài, đánh giá cao, tiếng dân gian có: Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan

Khác với Đỗ Phủ, thơ Lý Bạch thích viển vơng, phóng túng, đụng chạm đến mà thường vấn vương hoài cổ (Phù phong hào sĩ ca, Hiệp khách hành, Việt trung lãm cổ ), tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp (Cổ phong, Quan san nguyệt ), cảm thơng cho người chinh phụ (Trường can hành, Kh tình, Tử thu ca ), tình bạn hữu (Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu ), tình trai gái (Oán tình, Xuân tứ ), nhớ quê hương (Tĩnh tứ, Ức Đông Sơn ) Nhưng nhiều rượu (Tương Tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt, nguyệt hạ độc chước, Xuân nhật độc chước, Đối tửu )

Lý Bạch làm thơ lối Cổ Phong u thích, ngồi cịn có thơ tứ cú, bát cú Sau truyền tụng:

“Thi Thánh” Đỗ Phủ thơ ông

Trong lịch sử văn học Tung Quốc, người thường nói đến “Lý Đỗ” đại diện cao thành tựu thơ ca đời Đường (618-907) Trong “Lý” “Thi Tiên” Lý Bách tiếng khắp giới, “Đỗ” “Thi Thánh” Đỗ Phủ

Đỗ Phủ sinh vào năm 712 công nguyên, cháu nhà thơ tiếng Đỗ Thẩm Ngôn Từ thuở nhỏ Đỗ Phủ thông minh, chịu khó học tập, gia đình có bầu khơng khí văn hóa nồng nàn, lúc tuổi, ông biết viết thơ, sau trưởng thành ông thông thạo thư pháp, hội họa, âm nhạc, cưỡi ngựa chơi gươm Lúc niên, Đỗ Phủ cho có tài ba lỗi lạc chí hướng to lớn, năm 19 tuổi, ông bắt đầu vân du thiên hạ, sống sống lãng mạn, ăn chơi lông Qng thời gian thời kỳ phồn vinh đời Đường, Đỗ Phủ thăm nhiều danh lam thắng cảnh, kiến thức ngày rộng lớn, viết câu thơ tiếng hàng nghìn năm “Hội đương lăng tuyệt đỉnh, lãm chúng sơn tiểu”

Giống nhiều nhà văn khác, Đỗ Phủ mong lên đường làm quan, ông không ngừng làm thơ tham gia hoạt động xã giao với quyền quý, tham gia thi khoa cử, bị thất bại nhiều lần Lúc trung niên, Đỗ Phủ sống sống nghèo khó Trường An, thủ nhà Đường, ơng tận mắt nhìn thấy tình hình kẻ quyền quý ăn chơi xa xỉ cảnh thê thảm người nghèo chịu rét chết đói đường phố, ơng viết lời răn “Chu môn tửu nhục xú, lộ hữu đống tử cốt” Trải qua ngã lòng trầm luân đường làm quan sống đói rét khổ cực, Đỗ Phủ nhận thức hủ bại kẻ thống trị nỗi đau khổ nhân dân, khiến ông trở thành nhà thơ lo việc nước lo việc dân

(25)

Năm 759 công nguyên, Đỗ Phủ thất vọng triệt để trị, từ quan vườn Lúc giờ, Trường An bị hạn hán, Đỗ Phủ nghèo sống nổi, dẫn người nhà lưu vong đến Thành Đô miền tây nam Trung Quốc Được cứu tế bạn bè, Đỗ Phủ sống sống ẩn năm Trong tình hình nghèo khó, Đỗ Phủ viết thơ “Lều tranh bị gió mùa thu phá hoại”, miêu tả hồn cảnh khốn khổ gia đình, từ trải thiết thân nghĩ đến cảnh ngộ người khác, khát khao có hàng chục triệu nhà để giúp người nghèo chịu rét chịu đói thiên hạ khỏi nỗi đau khổ, chí ơng muốn hy sinh cá nhân để đổi lấy nụ cười người nghèo thiên hạ Bài thơ có tình cảm sâu thẳm, thể tinh thần cao nhà thơ

Năm 770 công nguyên, Đỗ Phủ 59 tuổi đường lưu vong bần bệnh tật Đỗ Phủ để lại 1400 thơ, phản ánh sâu sắc, toàn diện diện mạo xã hội nhà Đường 20 năm phiến loạn chiến tranh, từ thời kỳ phồn vinh đến thời kỳ suy sụp, văn hoành tráng sử thi Thơ Đỗ Phủ có kết cấu đa dạng, ơng học tập ưu điểm người khác, dung hợp hình thức kể chuyện, ký sự, trữ tình bình luận, thơ có nội dung sâu rộng, tình cảm chân thành nồng nàn; mặt nghệ thuật, ông thu góp lại hay thơ ca cổ điển, mà sáng tạo phát triển, mở rộng lĩnh vực thơ ca mặt nội dung hình thức, ảnh hưởng sâu rộng tới đời sau

Bài thơ "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh

Sau Nhật kí tù, năm lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp chiến khu Việt Bắc thời kì Hồ Chí Minh làm nhiều thơ Từ thơ kháng chiến Người tốt lên tình cảm thiết tha thiên nhiên đất nước mình, tinh thần trách nhiệm lớn lao vị lãnh tụ chèo chống thuyền kháng chiến, toát lên phong thái ung dung, lạc quan người vững tin tương lai

Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

(1947)

Cảnh khuya sáng tác vào năm 1947 – năm Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ huy kháng chiến đóng chiến khu Việt Bắc Như nơi hội tụ nhiều vẻ đẹp khác nhau, Cảnh khuya thể sinh động quan điểm thẩm mĩ, nhân sinh cao đẹp, phong cách nghệ thuật độc đáo chiến sĩ cách mạng vĩ đại đồng thời nhà thơ lớn

Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

(26)

Việt Bắc vắng vẻ, huyền ảo ánh trăng lồng cổ thụ, tiếng suối điệu nhạc êm, hát không ngừng Câu thơ Bác Hồ khiến ta nhớ lại Côn Sơn ca Nguyễn Trãi:

Cơn Sơn có suối nước trong

Ta nghe suối chảy cung đàn cầm

Nguyễn Trãi ví tiếng suối tiếng đàn, Bác ví tiếng suối với tiếng hát Nguyễn Trãi tả nước suối trong, Bác nghe tiếng suối trong Người cảm nhận âm không tả cảnh vật, tả màu sắc Trong đêm khuya vắng chốn núi rừng, dễ nghe tiếng hát trẻo tiếng suối xa Ngay câu mở đầu, Cảnh khuya đưa người đọc vào giới thiên nhiên hiền hịa với cảm giác gắn bó

Câu thứ hai thơ thật giàu giá trị tạo hình, tranh phong cảnh đẹp, có tầng lớp Nhìn lên: vầng trăng cao lồng cổ thụ – nét họa có tính trang nghiêm, cổ điển Nhìn thấp xuống: bóng trăng bóng cổ thụ lại in lồng hoa, – nét bút nhỏ, tinh tế Câu thơ vẽ không gian ba tầng với mảng màu đen trắng lồng gắn lẫn Bởi tâm hồn Bác tinh tế, giàu chất thơ, mắt Bác quen nhìn vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, biện chứng chúng nên Người phát vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên Trong thơ, Bác không hay tả nhiều cảnh vật lên cụ thể, sinh động phong phú Đặc biệt, không riêng trường hợp này, có nhiều câu thơ Người lại bao gồm nhiều vật mối quan hệ chặt chẽ Chẳng hạn, quan hệ quấn quýt, lồng gắn vào nhau:

Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân (Núi ấp ôm mây, mây ấp núi)

(Mới tù, tập leo núi)

Tử hà, bạch tuyết bão san (Ráng đào, tuyết trắng ấp non lam)

(Trông Thiên Sơn)

Chẳng hạn, quan hệ tiếp nối theo chuyển động:

Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên (Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân) (Rằm tháng giêng)

(27)

(Đi thuyền sông Đáy)

Trở lại với Cảnh khuya Hai câu đầu dẫn người đọc vào giới thiên nhiên huyền ảo, trẻo Truyền thống “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” phương Đông, vẻ cô đúc cổ điển thơ Đường phát huy qua tâm hồn nghệ sĩ lớn

Sau hai câu dựng cảnh, tạo âm, câu thứ ba vừa khắc đậm, gói lại phần trên, vừa mở chuyển cho phần kết:

Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ

Cảnh đẹp tựa tranh vẽ kia, người nhắm mắt được! Người thao thức cảnh chăng, người chưa ngủ được? Thật bất ngờ, Cảnh khuya kết thúc:

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

Thì nguyên nhân chủ yếu khiến “người chưa ngủ” “cảnh khuya vẽ” – câu thứ ba chưa phải chứa đựng mối quan hệ nhân – mà “nỗi nước nhà” Câu chuyển chia thành hai vế: “Cảnh khuya vẽ” lời tổng kết cho phần trên, “người chưa ngủ” lề hai phần thơ, kết từ hai phía ngun nhân Ba chữ nêu lên thực tế nhìn để mở sâu vào thực tâm trạng:

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

(28)

Với Bác, yêu thiên nhiên yêu nước vầng trăng sáng, cỏ ấy, núi sông phần yêu q thiên nhiên đất nước Tình u nước bao la, ý chí chiến đấu nhân dân, Tổ quốc khiến Người nhìn thiên nhiên đất nước thêm giàu thêm đẹp ngược lại, lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên đất nước động thúc đẩy Người thêm lo “nỗi nước nhà” Từ đó, dẫn đến thống cách tất yếu tình cảm thiên nhiên trách nhiệm lịch sử – xã hội, vẻ đẹp độc đáo người cách mạng thời đại Bài thơ tên đề Cảnh khuya lại nặng “nỗi nước nhà”, đậm tình Chính tình tăng thêm khơng khí thâm trầm, man mác cảnh làm nên sức ngân vang lời thơ tận Chúng ta hiểu lúc mở đầu Cảnh khuya không họa vật, vẽ cảnh mà tạo âm – “Tiếng suối tiếng hát xa” ngân lên khúc dạo đầu Trong đêm khuya vắng chốn núi rừng Việt Bắc, dễ khiến “người chưa ngủ” cảm nhận rung động trước tiên tiếng suối - âm không gian huyền ảo Tiếng gọi “nỗi nước nhà” ln thao thức lịng Người bắt gặp tiếng suối tiếng hát rừng núi thiên nhiên hai âm hịa hợp, ngân dài, vang sâu suốt thơ

Rõ ràng nhân sinh quan cách mạng làm đẹp tình yêu người chiến sĩ Cảnh khuya

đâu có chuyện cảnh mà chuyện người Bài thơ giúp ta khẳng định thêm đặc điểm thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh Thiên nhiên biểu đặc biệt tầm nhìn, quan niệm triết lí, nhân sinh tiến cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp

Lê Quang Hưng Đến với tác phẩm văn chương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2007

PGS.TS LêQuangHưng

Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh (1942-1988), nhà thơ nữ Việt Nam Bà xem nữ thi sĩ tiếng với nhiều thơ tình nhiều người biết đến Thuyền Biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu

Tiểu sử:

Bà tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày tháng 10 năm 1942 làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội) Nhà thơ xuất thân gia đình cơng chức, mồ cơi mẹ từ nhỏ, với bà nội Tháng năm 1955, Xuân Quỳnh tuyển vào Đồn Văn cơng nhân dân Trung ương đào tạo thành diễn viên múa

(29)

làm việc báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam Xuân Quỳnh hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khố III Năm 1973, Xn Quỳnh kết với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần với nhạc công Đồn Văn cơng nhân dân Trung ương ly hôn Từ năm 1978 đến lúc Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm mới

Xuân Quỳnh ngày 29 tháng năm 1988 tai nạn giao thông đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay thành phố), tỉnh Hải Dương với chồng Lưu Quang Vũ trai Lưu Quỳnh Thơ 13 tuổi

Xuân Quỳnh truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001

Tác phẩm

Tơ tằm - chồi biếc (thơ, in chung)  Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung)  Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974)  Lời ru mặt đất (thơ, 1978)  Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)  Tự hát (thơ, 1984)

Hoa cỏ may (thơ, 1989)

Thơ Xuân Quỳnh (1992 , 1994)

Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994)  Cây phố - Chờ trăng (thơ, in chung)  Bầu trời trứng (thơ thiếu nhi, 1982)  Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)

Mùa xuân cánh đồng (truyện thiếu nhi - 1981)  Bến tàu thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)  Vẫn có ơng trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)  Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)

Thành tựu nghệ thuật

(30)

Sự nghiệp văn chương Thạch Lam

Là thành viên Tự Lực văn đoàn, khác với Nhất Linh, Hồng Đạo, Khái Hưng ngịi bút Thạch Lam có khuynh hướng gần với sống người dân bình thường nghèo khổ

Nhận xét khái quát nghiệp văn chương ơng, Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam có đoạn viết:

Thạch Lam bút thiên tình cảm, hay ghi lại cảm xúc trước số phận hẩm hiu người nghèo, người phụ nữ xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu đựng, giàu lịng hi sinh ("Cơ hàng xén") Có truyện miêu tả với lịng cảm thơng sâu sắc gia đình đơng con, sống cực trong xóm chợ ("Nhà mẹ Lê") Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm lí phức tạp người ("Sợi tóc") "Ngày mới" sâu vào nội tâm cặp vợ chồng trí thức nghèo Chưa có truyện có ý nghĩa xã hội rõ nét tác phẩm nhà văn hiện thực phê phán "Theo giòng" thiên tiểu luận viết kiểu tuỳ bút, ghi lại suy nghĩ ông nghệ thuật tiểu thuyết, có ý kiến hay, chưa sâu vào khía cạnh Cuốn "Hà Nội ba sáu phố phường" có phong vị đậm đà quê hương xứ sở, lại gợi cảm Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại ấn tượng ngậm ngùi, thương xót.

Trong "Lời nhà xuất Văn học" (khi in lại tác phẩm "Gió đầu mùa" năm 1982) có đoạn viết sau:

Giới thiệu tập truyện ngắn "Gió đầu mùa" xuất trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam viết: "Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người thêm phong phú hơn".

(31)

quen thuộc buổi hồng Tất cảnh, người mô tả số đường nét đơn sơ, thưa thoáng chân thực Tác phẩm Thạch Lam có nhiều yếu tố thực nhân vật khơng dội Chí Phèo, lão Hạc Nam Cao, hay bị đày đọa chị Dậu Ngô Tất Tố Cái riêng, độc đáo, mạnh Thạch Lam, lòng nhân ái, vẻ đẹp tâm hồn quán xuyến tác phẩm ông Nhân vật Thạch Lam, bất luận hoàn cảnh nào, ánh lên tâm hồn chất nhân Việt Nam Đọc truyện ngắn Thạch Lam rõ ràng ta thấy yêu người, quý trọng người Và từ ta thương cảm, nâng niu, chắt gạn chút tốt đẹp con người.

Trích thêm nhận xét của:

 Nhà văn Nguyễn Tuân:

Lời văn Thạch Lam nhiều hình ảnh, nhiều tìm tịi, có cách điệu thản, bình dị sâu sắc…Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, kết tinh một tâm hồn nhạy cảm tầng trải đời Thạch Lam có nhận xét tinh tế về sống hàng ngày Xúc cảm Thạch lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm tầng lớp dân nghèo thành thị thôn quê Thạch Lam là nhà văn quý mến sống, trang trọng trước sống người chung quanh Ngày đọc lại Thạch lam, thấy đầy đủ cáo dư vị nhã thú những tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học [10]

 Nhà văn Vũ Ngọc Phan:

Ngay tác phẩm đầu tay (Gió đầu mùa), người ta thấy Thạch Lam đứng vào phái riêng Ơng có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chun tả tỷ mỷ nhỏ đẹp Phải người giàu tình cảm mới viết

 GS Phạm Thế Ngũ:

Thạch Lam nhà văn có khuynh hướng xã hội Đối với ông, nhân vật thường là người tầm thường xã hội: mẹ Lê xóm nghèo, hàng xén phố huyện, cậu học trò trọ, hai cô gái giang hồ trơ trọi…Và ông thường để ý vạch vẽ đời, tình cảm ý nghĩ họ, không bận tâm đến việc tuyên truyền tư tưởng cách mạng xã hội tác phẩm Nhất Linh hay Hồng Đạo…Ta thấy Thạch Lam, ln hịa đồng xã hội nhỏ bé mà ơng thương xót với tất tâm hồn đa cảm ông

 GS Phong Lê:

(32)

Có lẽ hai phương diện, vừa tố cáo, vừa xây dựng, Thạch Lam ý; và phần thành cơng nó, dấu ấn thực lãng mạn văn Thạch Lam tìm gắn nối quan niệm này.

Ở tư cách nhà văn, Thạch Lam đòi hỏi cao phẩm chất trung thực người nghệ sĩ Ông viết: "Sự thành thực chưa đủ cho nghệ thuật Có thể, nhà văn không thành thực không trở nên nhà văn giá trị Không phải thành thực trở nên nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không thành thực người thợ khéo tay thơi".*PGS Nguyễn Hồnh Khung:

Tình cảm Thạch Lam chân thành, nhiên, ông băn khoăn, thương cảm số phận người nghèo qua câu chuyện mang dư vị ngậm ngùi, tội nghiệp.

Về bút pháp, nói Thạch Lam nhà văn mở đầu cho giọng điệu riêng: trữ tình hướng nội truyện ngắn Ngồi bút ơng thường khơi sâu vào giới bên “tơi”, với phân tích cảm giác tinh tế.

Sáng tác Thạch Lam giàu chất thơ, đọc ông, đời sống bên có phong phú hơn, tế nhị hơn; chúng “đem đến cho người đọc nhẹ nhõm, thơm tho và mát dịu” (Nguyễn Tn).

Ơng bút có biệt tài truyện ngắn Nhiều truyện ngắn ông dường khơng có cốt truyện, song có sức lơi riêng Truyện dài "Ngày mới" ơng khơng có đặc sắc tư tưởng nghệ thuật

 Khúc Hà Linh (Hiệu trưởng Trường Văn hóa nghệ thuật Hải Dương):

Thạch Lam có tháng năm sống nơi thôn dã, nên tác phẩm ông chất chứa nhiều hình bóng người đời sống làng q Ơng tả nội tâm nhân vật tài tình, nhuần nhị, tinh tế Văn ơng hài hịa lãng mạn chân thực, mà nồng nàn tình q, nặng lịng với dân tộc.

Thạch Lam khơng tiếng truyện ngắn, ơng cịn thành cơng thể loại bút ký "Hà Nội băm mươi sáu phố phường" gồm nhiều mẩu văn ngắn mà sinh động, thể vốn sống phong phú tài hoa ông

Năm 1996, Cẩm Giàng có đường mang tên Thạch Lam Đây việc làm mạnh dạn, cách trân trọng văn chương thấy thời điểm lịch sử lúc Hiện nay, truyện ngắn "Hai đứa trẻ" (in tập truyện "Nắng vườn") ông giảng dạy lớp 11 hệ thống giáo dục Việt Nam

Tư liệu Văn học lớp 8

(33)

“Hàng năm, vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường…”, câu văn Thanh Tịnh xuất văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi! Thế “Tôi học” văn gợi cảm, trẻo đầy chất thơ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Không thế, tác phẩm in đậm dấu ấn Thanh Tịnh – phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng sáng Dòng cảm xúc nhân vật truyện ắp đầy trong tâm trí ta nét thơ dại đáng yêu trẻ thơ buổi đầu đến lớp Trong chúng ta trải qua ngày tháng tuổi học trò

(34)

trọng, khiến tim ngừng đập, quên diện người thân “tự nhiên giật lúng túng” gọi đến tên Dẫu cho ông đốc trường Mỹ Lí đón các cậu lời nói sẽ, cặp mắt hiền từ cảm động khơng đủ giúp cậu vượt qua phút hồi hộp căng thẳng Đoạn văn tái khơng khí Thanh Tịnh khơng giấu nụ cười hóm hỉnh với kỷ niệm đầu đời đáng nhớ, sau lời dặn thầy đốc “các em nghe không em dám trả lời Cũng may có một tiếng ran phụ huynh đáp lại” Những dịng cảm xúc khó diễn tả nhà văn thuật lại cách sinh động khiến cho mỗi lớn khôn đọc lại không khỏi bật cười trước tiếng khóc cậu bé lần thức khơng cịn bên cạnh người thân, bước vào nơi mẻ trường học: “Không giữ chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu từ từ buớc lên đứng hiên lớp […]Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc Tơi quay lưng lại rồi dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo Tơi nghe sau lưng tơi, đám học trị mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ” Nhưng nhanh chóng, nỡi sợ hãi ban đầu qua cậu bé thức bước vào lớp học Cặp mắt tò mò cảm nhận giới mà cậu bé thấy lạ lạ hay hay, để sau tự nhiên lạm nhận vật riêng Hố học không đáng sợ cậu bé nhanh chóng ngi ngoai cảm giác chưa thấy xa mẹ lần này. Trường làng Mỹ Lí giống đồng làng Lê Xá mà thơi, có người bạn tí hon Cảm giác tự nhiên cậu bé lại hoà vào giới riêng cậu học trị, có phút ước ao riêng tư với niềm vui thơ bé. Đoạn văn kết lại tác phẩm thật đẹp hình ảnh liên tưởng : “Một chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao” Cánh chim của đồng nội đến với lớp học để làm sống lại kỷ niệm hôm chơi suốt ngày, để lại trở bao hình ảnh quen thuộc cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm Con chim hình ảnh cậu bé buổi đầu đến lớp rụt rè để mai được bay cao vào khung trời cao rộng Nhưng trước mắt cậu bé phấn trắng, bảng đen nét chữ thầy, để cậu lại nghiêm chỉnh lần đầu đời, thể hiện tư cách cậu học trị ngoan: “Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: Tôi học” Một trang in nét chữ đầu tiên đầy hứa hẹn cho tương lai mở với bé thơ Ta nhận trong mỗi lời văn Thanh Tịnh trìu mến đặc biệt dành cho suy nghĩ và cảm xúc nhân vật “tơi” Bởi lẽ, kỷ niệm đầu đời nhà văn ,gắn với giới học trò mở bao ước vọng Giọng văn nhẹ nhàng, hình ảnh khắc họa cịn tươi rói ký ức đầu đời làm nên chất thơ lan tỏa toàn truyện ngắn

Truyện ngắn Tơi học Thanh Tịnh cịn đọng ta kỷ niệm đầu đời trong sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp tâm hồn tuổi thơ Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm làm hệ học sinh xúc

động.T.H.N

VĂN HÓA VĂN NGHỆ

(35)

Nguyên Hồng sinh ngày 5-11-1918, đến vừa tròn 90 mùa thu Nguyên Hồng nhà văn xuất sắc dòng văn học thực giai đoạn 1930 – 1945 Ông nhà văn thợ thuyền lao khổ, ông thể phẩm chất tốt đẹp, sức sống, khát vọng người lao động nước ta đời cũ, sau Cách mạng Tháng Nguyên Hồng lại tiếp đời với nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cơng nhân Ơng truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996

Ngòi bút Nguyên Hồng bênh vực người nghèo, thân phận bất hạnh, cô đơn, người yếu cố vươn lên đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm Như tự nhà văn: “Năm 16 tuổi, hết hạn tù, tha Mẹ tơi lên tận nhà giam đón Chúng không Nam Định – quê hương – mà dắt Hải Phòng… Ra Hải Phòng, khổ sở, trông vào vài hào làm vốn buôn trầu cau, mẹ bữa sớm bữa tối Lắm phen, hôm bữa cháo lót lịng”

Và thật cảm động, hồn thành Bỉ vỏ, ơng viết: “Thưa mẹ, người mẹ hiền từ con, xin dâng Bỉ vỏ cho mẹ với tất lòng kính mến xin tặng cho bạn đọc với tất tình đằm thắm tươi sáng tôi” Năm 1978, tựa cho Tuyển tập Nguyên Hồng xuất Nga,

Nguyễn Tuân viết: “Nguyên Hồng diễn tả người thành phố tài, tầng lớp dân nghèo, lại người khơng thích chen vào chốn

phức tạp phố phường Ba chục năm nay, anh đóng đồi vùng Đề Thám Bắc Giang, vừa viết vừa làm vườn, đánh gộc rừng, bổ củi, quảy nước từ suối lên, quần quật ngày người nông dân”

Lần nọ, nhà văn Pháp Pierre Abraham, chủ biên tờ tạp chí văn học Châu Âu sang Hà Nội, nghỉ khách sạn Métropole (khách sạn Thống Nhất) Nguyên Hồng tới phòng riêng để gặp Pierre Abraham nói chuyện đề cập đến nhà văn Romain Rolland Nhà văn Pháp nước nói ơng q, thích Ngun Hồng, nhà văn đưa vào khách sạn “tất phù sa quý giá đồng ruộng ven sông Hồng”

Trong ngày Mỹ leo thang chiến tranh Hải Phịng lúc có tàu bè nhiều nước đến viện trợ cho ta Nguyễn Tuân rủ xuống Hải Phịng xem khơng khí “bốn phương vơ sản” đến với ta để viết cho tờ báo Mátxcơva Tôi đưa bác Nguyễn đến Hội Văn nghệ Hải Phòng gặp “thổ địa” Nguyên Hồng Nguyên Hồng bỏ hết công việc đưa xuống tàu Nga vừa từ Vladivostok đến

Bộ ba tiểu thuyết Núi rừng Yên Thế viết khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám vừa in xong tập (1981), chết đến với Nguyên Hồng đột ngột năm 1982 – ông bị tai biến mạch máu não, không kịp trăn trối Bản thảo tập đến 1993 mắt độc giả

(36)

Bến Nghé tháng 10-2008

Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1894 - 1954) nhà văn, nhà báo, nhà Nho học nghiên cứu có ảnh hưởng Việt Nam giai đoạn trước 1954.

Xuất thân

Ngô Tất Tố sinh năm 1893 làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội) Ơng thứ hai, trưởng nam gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái Lúc nhỏ Ngô Tất Tố thụ hưởng giáo dục Nho học Từ năm 1898, Ngô Tất Tố ông nội dạy vỡ lịng chữ Hán q, sau ông theo học nhiều làng quê vùng Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp thời gian ngắn bắt đầu tham dự kỳ thi truyền thống lúc cịn triều đình nhà Nguyễn tổ chức Ông đỗ kỳ sát hạch, thi hương bị hỏng kỳ đệ Đến năm 1915, ơng đỗ đầu kỳ khảo hạch tồn tỉnh Bắc Ninh, nên gọi đầu xứ Tố, thi hương lần thứ hai, khoa Ất Mão, khoa thi hương cuối Bắc Kì Ơng qua kỳ đệ nhất, bị hỏng kỳ đệ nhị.3

Viết văn, làm báo

Năm 1926, Ngô Tất Tố Hà Nội làm báo Ơng viết cho tờ An Nam tạp chí Nhưng thiếu tiền, tờ báo phải tự đình bản, Ngơ Tất Tố với Tản Đà vào Sài Gòn Mặc dù không thật thành công thử sức Nam Kì, đây, Ngơ Tất Tố có hội tiếp cận với tri thức văn hóa giới vùng đất thuộc địa thức Pháp theo đuổi nghề báo để chuẩn bị sau trở thành nhà báo chuyên nghiệp Trong thời kỳ này, ông viết với bút danh Bắc Hà, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Tân Thôn Dân

Sau gần ba năm Sài Gịn, Ngơ Tất Tố trở Hà Nội Ông tiếp tục sinh sống cách viết cho báo: An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Dương, Hải Phịng tuần báo, Thực nghiệp, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba, Tương lai, Công dân,

(37)

Sau Cách mạng tháng Tám

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám nổ ra, Ngô Tất Tố tham gia vào ủy ban giải phóng xã Lộc Hà q ơng Ngô Tất Tố đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, chưa rõ ông gia nhập đảng năm Năm 1946, Ơng gia nhập Hội văn hóa cứu quốc lên Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp Thời gian này, Ngô Tất Tố đảm nhiệm cương vị Chi hội trưởng chi hội văn nghệ Việt Bắc, hoạt động Sở thông tin khu XII, tham gia viết báo Cứu quốc khu XII, Thông tin khu XII, tạp chí Văn nghệ, báo Cứu quốc trung ương Ngồi ra, ơng cịn viết văn Ngơ Tất Tố bầu vào vị trí ủy viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam đại hội Văn nghệ tồn quốc lần thứ (1948)

Ơng qua đời ngày 20 tháng năm 1954 Yên Thế, Bắc Giang Khơng rõ Ngơ Tất Tố có người con, ơng có bốn trai trưởng thành Ngô Mạnh Duẩn, Ngô Thúc Liêu (liệt sĩ), Ngơ Hồnh Trù (kĩ sư chế tạo máy), Ngơ Hải Cao (liệt sĩ) ba gái Ngô Thị Khiết, Ngô Thị Miễn Ngô Thanh Lịch (đại biểu quốc hội) Chồng bà Lịch, tiến sĩ Cao Đắc Điểm nhà nghiên cứu tích cực Ngô Tất Tố [2] Văn nghiệp

Nhà văn Nhà báo

Ngô Tất Tố không nhà văn mà nhà báo tiếng Các tác giả nghiên cứu Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp phát triển báo chí thủ đơ Hội nhà báo thành phố Hà Nội thực năm 2004 với người đứng đầu giáo sư, nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ cho biết họ tìm thấy 1.350 tác phẩm (gần 4.500 trang) đăng báo Ngô Tất Tố với 26 bút danh khác Năm 2005, hội thảo Những phát thân tư cách nhà văn hóa Ngơ Tất Tố, thống kê khác công bố cho biết 28 năm làm báo, Ngơ Tất Tố viết gần 1.500 (mới tìm thấy 1.360 bài) cho 27 tờ báo tạp chí với 29 bút danh

Ngô Tất Tố viết nhiều thể loại báo chí, tiểu phẩm phóng hai thể loại giúp ơng thành danh Ơng cịn phụ trách nhiều chun mục nhiều tờ báo hàng ngày hàng tuần Nhà văn, nhà báo kỳ cựu Vũ Bằng, Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp (Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2004), khẳng định "Ngô Tất Tố huấn luyện viên nghề báo" Di sản báo chí Ngơ Tất Tố trở thành tư liệu phong phú, chi tiết, phản ánh toán diện trung thực xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX

(38)

Nhà nghiên cứu

Phong cách

Chủ nghĩa thực người nông dân

Ngô Tất Tố coi nhà văn hàng đầu trào lưu thực phê phán Việt Nam trước 1945 với tác phẩm tiêu biểu Tắt đèn, Việc làng, Tập án đình

Nhà văn Vũ Trọng Phụng (1912-1939) khen ngợi Tắt đèn "một tiểu thuyết có luận đề xã hội hồn tồn phụng dân q, văn gọi kiệt tác, tùng lai chưa thấy" Phong Lê, Tạp chí Sơng Hương tháng 12 năm 2003, gọi tác phẩm viết nông thôn Ngô Tất Tố "một nhận thức toàn diện sâu sắc, đầy trăn trở xúc động cảnh ngộ số phận người nông dân Việt Nam" đạt đến "sự xúc động sâu xa bền vững"

Ấn tượng bao trùm Tắt đèn tranh đời sống sắc sảo, góc cạnh chi tiết tất chân dung đối thoại, khơng trừ ai, số chục nhân vật có tên khơng tên, xoay quanh hình tượng trung tâm chị Dậu Nhịp điệu Tắt đèn văn mạnh mẽ rắn rỏi từ đầu đến cuối

Từ góc nhìn khác, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, Ngơ Tất Tố và cách thích ứng trước thời cuộc trích từ Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005), viết Tắt đèn thiên tiểu thuyết "rất xúc động" khiến người đọc "nhiều phen ứa nước mắt"

Cịn thiên phóng Việc làng coi tác phẩm báo chí tồn diện chi tiết mặt nông thôn Việt Nam trước năm 1945 Phong Lê, dẫn, cho Việc làng phản ánh "tận chiều sâu cội rễ hai mặt phong tục hủ tục, tồn dai dẳng đến thế, không đến thời Ngô Tất Tố viết Việc làng, mà hôm

Nhà văn giao thời

Ngô Tất Tố nhà nho lão thành, thấm sâu văn hóa cũ, mang lều chõng thi, đỗ đạt Trong hồi ký Bốn mươi năm nói láo, nhà văn Vũ Bằng (1913-1984), có thời gian làm việc với Ngô Tất Tố, kể lại ơng có chất thầy đồ cổ lỗ đến Tuy nhiên, Ngô Tất Tố không hoàn toàn người lạc hậu, tác phẩm ơng Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: "Trong mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp người trưởng thành từ đầu kỷ (thế kỷ 20) (những Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn ) tác phẩm ơng lại thường xếp cạnh tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng nghĩa thuộc giai đoạn chín đẹp kỷ này, năm 30 huy hoàng".[6]

(39)

xuất thành sách năm 1941 Lều chõng đời bối cảnh dấy lên phong trào phục cổ, kêu gọi trở lại với văn hóa giáo dục cũ, giá trị tinh thần tôn ti trật tự giáo lý Khổng Mạnh, tập tục cũ nông thôn, quan trường gia đình phong kiến

Lều chõng ghi lại thiên phóng tiểu thuyết chế độ giáo dục khoa cử phong kiến ngày cuối cùng, triều Nguyễn, miêu tả bi kịch nhà nho có tài xã hội phong kiến coi lời trích sâu sắc tồn văn hóa cũ Trong lời giới thiệu Lều chõng (nhà xuất Văn học, 2002), có đoạn: "Tác phẩm Ngơ tất Tố lời cải chính, thế, tố cáo chế độ khoa cử lỗi thời thấp thoáng sau chương, hàng chữ nụ cười chế giễu, có tiếng cười nước mắt"

Tuy nhiên, Lều chõng không mang ý nghĩa phê phán Vương Trí Nhàn nhận xét: "Mặc dù khuôn phép thi cử miêu tả Lều chõng vơ lý, song khung tưởng chật hẹp đó, nhân vật Đào Vân Hạc thoát tự cách sống", cho thấy "cái nhìn lưu luyến với q khứ" Ngơ Tất Tố Hơn thế, khơng phải chì tiếc thương xồng xĩnh, cho thấy "sự cắt đứt Ngô Tất Tố, mà nhiều người đương thời, với khứ, thích ứng với hồn cảnh mới, văn hố mới, liệt, song có tình có lý đến nào".[7]

Sự thích ứng Ngô Tất Tố mang đến kết rõ rệt đường văn nghiệp ông Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét thay đổi Ngô Tất Tố: "ông vào số nhà Hán học chịu ảnh hưởng văn học Âu Tây người ta kể vào hạng nhà nho có óc phê bình, có trí xét đốn có tư tưởng mới" (Nhà văn đại) Tóm lại, qua trang viết mình, Ngơ Tất Tố cho thấy ơng đại diện tiêu biểu cho thay đổi lớp người trí thức giai đoạn giao thời, dung hịa tương thích văn hóa cũ

Nam Cao

(40)

đã vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm Nam Cao bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Ơng có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20.

Tiểu sử

Thời niên thiếu

Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917, theo người em ruột ơng Trần Hữu Đạt ơng sinh năm 1915[cần dẫn nguồn] Quê ông làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam - xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao.[1] Xuất thân từ gia đình bậc trung Cơng giáo, cha Nam Cao ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung Nhưng thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi

Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, sáng tác "tìm đường" Nam Cao thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời

Trở Bắc, sau tự học lại để thi lấy Thành chung, Nam Cao dạy học Trường tư thục Công Thành, đường Thụy Khuê, Hà Nội Ông đưa in truyện ngắn Cái chết con Mực báo Hà Nội tân văn in thơ báo với bút danh Xuân Du, Nguyệt.

Đến với đường văn học

Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên thảo Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao NXB Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại, Nam Cao đổi tên Chí Phèo Phát xít Nhật vào Đơng Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao dạy học

(41)

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công Nam Cao tham gia cướp quyền phủ Lý Nhân, ông cử làm Chủ tịch xã quyền địa phương[cần dẫn nguồn] Ơng cho in truyện ngắn Mị sâm banh tạp chí Tiên Phong

Năm 1946, Nam Cao Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên Tại Nam Bộ, Nam Cao viết gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên khách má hồng tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo Ra Bắc, Nam Cao nhận cơng tác Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước Cờ chiến thắng tỉnh Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc Ơng thư ký tịa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký rừng Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam

Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc tồ soạn tạp chí Văn nghệ Tháng 6, ơng thuyết trình vấn đề ruộng đất hội nghị học tập văn nghệ sỹ, sau ơng cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ Trung ương Đảng Trong năm đó, ơng tham gia chiến dịch biên giới

Tháng 1951, Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau hai nhà văn vào cơng tác khu Nam Cao trở tham gia đồn cơng tác thuế nơng nghiệp, vào vùng địch hậu khu Ơng có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho tiểu thuyết hoàn thành

Hy sinh ngày 30 tháng 11 năm 1951, Hoàng Đan (Ninh Bình) bị quân Pháp xử bắn Năm 1956, tiểu thuyết Sống mịn ơng xuất lần đầu

Ơng có vợ năm người con, người nạn đói năm 1945 Đầu năm 1996, chương trình mang tên "Tìm lại Nam Cao" Hiệp hội Câu lạc UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mơ chưa có gồm 35 đơn vị tham gia Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân Điều đặc biệt có góp mặt nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đứng mời họ tham gia chương trình "Tìm lại Nam Cao" Kết sau gần nửa kỷ nằm hiu quạnh nấm mồ vô danh, cuối Nam Cao yên nghỉ vĩnh nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, Lý Nhân, Hà Nam)

Một Nhà tưởng niệm Nam Cao thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 Hà Nam, để tưởng niệm nhà văn

Quan điểm nghệ thuật

 Trong đời cầm bút, Nam Cao suy nghĩ vấn đề Sống Viết, có ý

thức quan điểm nghệ thuật Có thể nói,nhắc đến Nam Cao nhắc đến chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945,đấy thực tự giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác ông

 Thời gian đầu lúc cầm bút, chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn đương thời

(42)

động; vậy, Ơng đoạn tuyệt với tìm đến đường nghệ thuật thực chủ nghĩa Tác phẩm Giăng sáng (1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống đen tối, bất cơng – Đó thứ "Ánh trăng lừa dối" Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, quẫn nhân dân họ mà lên tiếng

Đời thừa (1943); khẳng định phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải

một tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu , bác ái, công Và "Văn chương không cần đến khéo tay, làm theo khuôn mẫu Văn chương chỉ dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Ơng địi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; cho cẩu thả văn chương

bất lươngđê tiện

 Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao

siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc hết Nhật ký Ở rừng (1948) - tác phẩm có giá trị văn xi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, thể quan niệm "sống đã viết" "góp sức vào cơng việc khơng nghệ thuật lúc để sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn"

Các đề tài chính

trước cách mạng tháng 8

1 Người Trí thức nghèo; Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội đương thời trước 1945, "giáo khổ trường tư", nhà văn nghèo, viên chức nhỏ - Đó trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, có hồi bão, tâm huyết tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao quý; lại bị gánh nặng áo cơm hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho "chết mịn", phải sống "một kẻ vơ ích, người thừa" Phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng sống người

2 Người nông dân nghèo; Nhà văn dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, xơ xác đường phá sản, bần cùng, thê thảm; hiền lành, nhẫn nhục bị chà đạp, hắt hủi, bất cơng, lăng nhục tàn nhẫn; người nông dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa

Nam Cao không bôi nhọ người nông dân, trái lại, sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm chất lương thiện bị vùi dập, cướp cà nhân hình, nhân tính người nông dân; Kết án đanh thép xã hội tàn bạo trước 1945

sau cách mạng tháng 8

(43)

2 sau cách mạng tháng nhà văn tích cực tham gia vào kháng chiến có thay đổi quan niệm nghệ thuật nhìn nhận hướng cho nhân vật[cần dẫn nguồn] tác phẩm văn chương Nam Cao trở thành tuyên ngôn nghệ

thuật cho giới nghệ sĩ đương thời [cần dẫn nguồn]

4 "Trăng sáng" tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao " Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh ánh trăng lừa dối,nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than

Phong cách nghệ thuật

 Đề cao người tư tưởng, đặc biệt ý tới hoạt động bên người,

coi nguyên nhân hoạt động bên – Đây phong cách độc đáo Nam Cao Quan tâm tới đời sống tinh thần người, hứng thú khám phá "con người người"

 Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi

bút Nam Cao

 Thường viết nhỏ nhặt, xoàng xĩnh Từ tầm thường quen thuộc

trong đời sống hàng ngày "Những truyện không muốn viết", tác phẩm Nam Cao làm bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc con người, cuộc sống nghệ thuật

 Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát, dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương

cảm, nhân bản đằm thắm tình thương yêu

Hans Christian Andersen

Hans Christian Andersen (2 tháng 4, 1805 – tháng 8, 1875; tiếng Việt thường viết Hen Crít-tan Anđécxen) nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi Trong tiếng Đan Mạch, tên ông thường viết H.C Andersen.

Tiểu sử

Thời niên thiếu đường đến với văn

Andersen sinh Odense, Đan Mạch vào ngày tháng năm 1805

(44)

Andersen biểu lộ trí thơng minh óc tưởng tượng tuyệt vời cịn cậu bé, tính cách ni dưỡng nuông chiều cha mẹ mê tín mẹ ơng Ơng thường tự làm cho đồ chơi, may áo cho rối đọc tất kịch, hầu hết kịch William Shakespeare Ludvig Holberg Trong suốt thời thơ ấu, ơng có tình u nồng nhiệt văn học Ông biết đến thuộc làu kịch Shakespeare tự trình diễn kịch rối gỗ Ông có hứng thú với nghệ thuật nói đùa, hỗ trợ việc đề xướng hội người thích đùa người bạn ơng

Năm 1816, cha ông qua đời cậu bé phải tự kiếm sống Ông làm thợ học dệt vải thợ may, sau vào làm nhà máy thuốc Tại nơi này, gã đồng nghiệp hạ nhục ông cách cá ông thực gái buộc ông cởi quần để kiểm tra Năm 14 tuổi, Andersen chuyển tới Copenhagen (tiếng Đan Mạch: København) tìm việc làm diễn viên nhà hát Ơng có chất giọng cao kết nạp vào Nhà hát Hoàng gia Đan Mạch Sự nghiệp kết thúc nhanh chóng ơng vỡ giọng Một người bạn khun ông làm thơ Từ đó, Andersen chuyển hẳn sang viết văn

May mắn ơng vơ tình gặp vua Frederick VI Đan Mạch Nhà vua thích cậu bé kỳ lạ gửi ông vào trường học La tinh Slagelse Trước nhận vào trường học, Andersen thành công việc xuất câu chuyện ông - The Ghost at Palnatoke's Grave (Bóng ma ngơi mộ Palnatoke) vào năm 1822 Mặc dù học sinh chậm tiến (có lẽ khơng học được) khơng thích thú với việc học,

Andersen học Slagelse trường Helsingør năm 1827 Andersen sau tả năm Slagelse Helsingør năm đen tối đời bị hành hạ sống trọ nhà người thầy bạn lớp lớn tuổi

Sự nghiệp văn học

Năm 1829, nhà hát kịch hoàng gia diễn nhạc kịch Kjærlighed paa Nicolai Taarn eller Hvad siger Parterret (Tình yêu tháp nhà thờ thánh Nicolas) Andersen Những năm tiếp theo, ông lại tiếp tục thành công với diễn câu chuyện Ơng chu du khắp châu Âu, qua Đức, Thụy Sĩ, Pháp, Ý giữ niềm đam mê văn học suốt đời Năm 1831, nhiều tác phẩm tiểu thuyết ông phát hành Khi chu du, Andersen gặp nhiều người tiếng đương thời Victor Hugo, Heinrich Heine, Honoré de Balzac, Alexandre Dumas cha nhà văn Charles Dickens

Cảm giác khác biệt, thường kết thúc nỗi đau, chủ đề quán xuyến thường tái diễn công việc ông Chuyện cho sống nghèo khổ trước kia, tính giản dị đặc biệt thiếu thốn đời sống tình dục lãng mạn Giới tính ơng gây nhiều tranh cãi bao gồm phần sau

(45)

năm 1837, mang đến nhiều tác phẩm cổ tích tiếng ơng "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo hoàng đế", "Vịt xấu xí"

Vào mùa xuân năm 1872, Andersen ngã khỏi giường bị thương nghiêm trọng Ơng khơng bình phục sống tới tháng năm 1875, chết dần yên lặng nhà tên Rolighed (có nghĩa yên tĩnh), gần Copenhagen Thi thể ông mai táng Assistens Kirkegård khu Norrebro thuộc Copenhagen Vào thời điểm ông chết, ông nghệ sĩ quốc tế tiếng

Năm 2005, khắp giới kỉ niệm 200 năm ngày sinh cống hiến ông

Tác phẩm

Hình minh hoạ truyện cổ Andersen

Truyện thiếu nhi

Sau số tác phẩm truyện thiếu nhi tiêu biểu Andersen:

Bà chúa tuyết (Sneedronningen)

Bộ quần áo hoàng đế (Keiserens nye Klỉder)  Cái bóng (Skyggen)

Cái chuông (Klokken)

Câu chuyện người mẹ (Historien om en Moder)  Chú chim họa mi (Nattergalen)

Chú lính chì dũng cảm (Den standhaftige Tinsoldat)  Con ngỗng hoang (De vilde Svaner)

(46)

Cu nhớn cu con (Lille Claus og store Claus)  Đôi giầy đỏ (De røde Skoe)

Gia đình hạnh phúc (Den lykkelige Familie)  Nàng tiên cá (Den lille Havfrue)

Nàng công chúa hạt đậu (Prindsessen paa Ỉrten)  Ngơi nhà cổ (Det gamle Huus)

Thiên thần (Engelen)

Vịt xấu xí (Den grimme Ỉlling)

O.Hen-ri Tác phẩm

Có lẽ nhờ đời phong phú tác giả nên truyện ngắn O Henry (tổng cộng gần 400 truyện cộng thêm vài thơ) thể nét đa dạng xã hội Mỹ đương thời Người ta tìm thấy nhân vật làm nghề mà tác giả trải qua, nữa: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên sân khấu, thợ cắt tóc, cảnh sát, tra, dân tìm vàng, có người vơ nghề nghiệp vô gia cư, kể kẻ tội phạm tù nhân

Những bối cảnh truyện ngắn phong phú, với nhiều truyện lấy Thành phố New York - nơi O Henry sống tám năm cuối đời ông - làm bối cảnh, cộng thêm mẩu chuyện phiêu lưu vùng Trung Tây-Nam nước Mỹ Tất biểu khung cảnh xã hội kinh tế nước Mỹ vào thời khoảng cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, lúc đường Thành phố New York thắp sáng đèn ga, người dùng xe ngựa để di chuyển, nhiều dân chăn bò (cowboy, hay "cao bồi") sống bờ sống bụi xem pháp luật nửa mắt, dân tìm vàng tự lập nên thị trấn "tự cai tự quản", v.v

Điểm đặc sắc truyện ngắn O Henry tình tiết ngẫu nhiên, có lúc khắc nghiệt ối oăm mỉa mai, nhiều lúc khơi hài dở khóc dở cười, để kết thúc bất ngờ làm người đọc thích thú không sướng thỏa, bâng khuâng không nặng nề Những dư hương nhẹ nhàng đọng tâm tư người đọc lâu Có lẽ mà vài truyện O Henry chuyển thể qua sân khấu, sau điện ảnh truyền hình, kể sân khấu kịch Việt Nam Riêng truyện

A retrieved reform, rút tư liệu từ thời gian tác giả ngồi tù (có ý kiến cho dựa chuyện có thật), chuyển thành kịch sân khấu thành công

(47)

XÉC - VAN - TÉT (1547 - 1616)

Xéc-van-tét (Miguel de Cervantes Saavedra) nhà văn người Tây Ban Nha Ông sinh tháng 10 năm 1547 Ancala Hênarex, thị trấn gần Thủ đô Madrid, gia đình q tộc nghèo, bố làm nghề thầy thuốc Thuở nhỏ, Xéc-van-tét học Valađôlit, sau lớn lên chuyển đến học Thủ đô, tốt nghiệp Đại học Ơng làm thư kí cho Hồng y giáo chủ Accavita, theo Hồng y nước Ytalia, tham gia quân đội Tây Ban Nha đóng đất Ytalia

Năm 1571, trận thuỷ chiến ông bị thương, cụt cánh tay trái Năm năm sau ông giải ngũ Trên đường Tây Ban Nha, ông bị bọn cướp biển bắt làm tù binh, giam giữ Angiê (Châu Phi)

Năm 1580, ơng trả tự VÌ gia đình khánh kiệt, ông phải trở lại đời lính Năm 1584, ông giải ngũ lập gia đình Ơng phải viết kịch để kiếm sống Năm 1587, ông xin làm nhân viên môi giớ cho việc thu mua quân lương quân nhu

Năm 1897 phải ngồi tù để thiếu tiền quỹ Ra tù ông giao việc thu thuế, có điều kiện nhiều nơi Vì khơng tốn khoản thiếu tiền thuế, năm 1652 ơng lại phải ngồi tù Vợ ơng hồn cảnh nghèo túng phải vào tu viện Ông từ trần ngày 23 tháng năm 1616

Các tác phẩm chính: Galatêa, Cuộc du ngoạn lên đỉnh núi Pacnanxơ, Truyện làm gương, Đôn ki hô tê.

nổi rong , n đầ Lý Thường Kiệt t n chống quân xâm lược Tống sông Cầu nă nh đô Thăng ủa Lê Hoàn N Tiền Lê và n Tống, l h ( , ), đề Triệu Việt Vương) ngâ hứng[ 1][2] c , khoả Tống ki Hán-Việt: 10 () đờ –1294), c Trần Thái Tông, l nhà Trần, l Tướng quốc đờ Trần Thánh Tông, c Trần Nhân Tông, nă Thượng tướng Thái sư, l Nghệ An, l Chương Dương Độ K .[2] thành phố Nam Định T n.[3] L L () đờ u t ừ t ó dẫ t ho gi T c ùng và đe t , Q Chương Dương, t Phạm Ngũ Lão đe ừ Thanh Hóa đi sơng Hồng gi (Bắc Ninh ngà Lạc đạo tập, và Tịng giá hồn kinh Phúc hưng viên Lưu gia độ Dã thự Xuân nhật hữu cảm , 1380 –1442, l nhà Hậu Lê, m danh nhân văn hóa t nhà hậu Trần, nghĩa quân Lam Sơn) c u đời Lê Cha Nguyễn Phi Khanh, t làng Chi Ngại , huyện Phượng Nhãn (na Chí Linh Ngọc Ổi ( n Thượng Phúc (na n Thường Tín Hà Tây c Trần Nguyên Đán, t 1374, N Bảng Nhãn N Trần Nghệ Tông c 1385 Côn Sơn, đey Côn Sơn l Chi Ngại, huyệ Phượng Nhãn T 1390, s Nhị Khê ở 1400 , Hồ Quý Ly c nhà Hồ N u thái học sinh N 1401, N Quốc tử giám tư nghiệp Ngự sử đài chưởng 1407 , nhà Minh đá Đại Ngu Cha Kim Lăng M [2] 1417, ông t úp Lê Lợi, Nn Lê Lợi t Ngô Thế Vinh (nửa 1423 ừ 1425, khi Vương Thông T Lê Triện , Đinh Lễ bị Đỗ Bí và Nguyễn Xí bị Liễu Thăng , Mộc Thạnh bỏ c n "hội thề Đông Quan", xi Khởi nghĩa Lam Sơn Bình Ngô đại cáo để Nam quốc sơn hà). 1429 t 1430, ông t 1431, ông t ho Tư Tề quy 1433, T áng Tư Tề l Nguyên Long nối Lê Thái Tông ư đồ Lê Sát l Lê Nghi Dân l Ngô Thị Ngọc Dao l Nguyễn Thị Lộ t Lê Thánh Tông s Lệ Chi Viên na Gia Bình họ (tru di tam tộc) ngà Lê Nhân Tông. Nguyễn Khuê , Nguyễn Ứng , Nguyễn Phù. , Nguyễn Bảng , Nguyễn Tích. Nguyễn Anh Vũ ( Nguyễn Phi Hùng n Cao Bằng, đổi Lê Đạt đưa Phạm Anh Vũ. 1464, L n Tĩnh Gia ỗ họ [6] 1467, L Lê TháiTổ ba Hậu Lê t Lê Tương Dực s 1980 nhâ UNESCO đã Kỉ 16 , Hà Nhậm Đại, đã [8] kỉ 17 c Đỗ Nghi c [9] ng kỉ 18 Dương Bá Cung c [10] Lê Quý Đôn ợc"[11] [12] Phạm Văn Đồng đã (Phan Huy Chú) T [14] văn hóa t dân tộc Việt Nam, đặ văn học. , n Quỳnh Lưu, t n đó.[1] nhà Nguyễn, t phong kiến. nhà nho N Tổng Cóc, Ô ng Phủ Vĩnh – tường, và Trần Phúc Hiến). 1962 đế vịnh Hạ Long Đ 1983, gi ư Hoàng Xuân Hãn đã Paris và 1984. 1964, nhà ng Nghi Tàm, huyệ n Hồ Tây , Hà Nội Lê Hiển Tông Bà Phạm Q Thích (1760-1825), và n Thanh Trì, t nh Hà Đông (na 1821 (Minh Mệnh t n Thái Ninh, Thái Bình), nê Hình, m Minh Mạng, bà ng chữ Nôm, t Đường luật H 1 Thăng Long thành hoài cổ Đỗ Lai Thúy t Hồ Xuân Hương Dương Quảng Hàm n.[8] Thanh Lãng Phạm Thế Ngũ Bắc Hà s Đường đ nhà thơ n g từ kỉ 7 Toàn Đường thi gồm 48.900 b Thanh c o Hành Đường (618 - 713), T - 766), T (835 - 907). Dương Quýnh , Lư Chiếu Lân , Lạc Tân Vương và Vương Bột đã Trần Tử Ngang t ng Thẩm Thuyên Kỳ , Tống Chi Vấn Cá Lý Bạch , Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị. Nho, đạ Phật hoặ o Lão Trang. (Cao Thích , Sầm Tham s (Vương Duy , Mạnh Hạo Nhiên s , Nguyên Chẩn s Bì Nhật Hưu , Đỗ Tuấn Hạc) và thơ luật Đường , thơ Cổ phong và Nhạc Phủ.N bính âm: 701 762 t Trung Hoa nói quân ủa nhà Tùy, m Tây Vực, kế Trường An nguyê Võ Tắc Thiên gâ Lũng Tây , Cam Túc s ho Kinh Thi , Kinh Thư, đế Chương Minh , Tứ Xuyên T o Tư Mã Tương Như, bà Đái Thiên Sơn học ẩn sĩ. Hà Bắc , Giang Tây , Tràng An Bạ Đơng Thục, ơng l ử Ích Châu Tô Dĩnh, đượ 723, L hồ Động Đình , sơng Tương , Dương Châu , Ngô Việt , Giang Hạ 726, ông đế Vân Mộng kế hứ 23 (735), ông đi Thái Nguyên, gặ Quách Tử Nghi đa Tề , Lỗ, rồi Nhiệm Thành Đ Khổng Sào Phủ , Hàn Chuẩn , Bùi Chính, Đào Cái , Trương Thúc Minh - ẩ Tồ Lai t Trúc Khê N "Trúc Khê lục dật". 741, L Hồ Nam rồi Giang Tô, Sơn Đông đi o (742), ông đế Cối Kê, c Thiểm Trung S h Hạ Tri Chương, t Đường Minh Hoàng, vua điện Kim Loan Hàn Lâm, c Dương Quý Phi yê , Thôi Tông Chi, Vương Tiến , Tô Tần , Trương Húc , Tiêu Toại , Lý Thích Chi hợ "Tửu trung bát tiên". 745, l Dương Quốc Trung gi Triệu , Nguỵ , Tề , Tần , Lương , Tống, c Ư, Lạc Dương, c sơng Hồi , sơng Tứ D hứ 13 (755), ông que Nguỵ Hạo ở Quảng Lăng, ha o sông Tần Hoài S n Tuyên Thành T An Lộc Sơn, L Lư Sơn, ở Bình phong điệp N 757 bị Vương Chi Hoán ra 758, t vùng Dạ Lang, Đ nh, Tam Giáp, L n Hán Dương, t Đường Đại Tông l Cao Lực Sĩ và Phiên dâ Huyền Tôn bằ Học vị tiến sĩ, ông m Hàn Lâm học sĩ. Thanh Bình điệu V Trương Ký ga ơng Thái Trạch, huyệ n Đang Đồ, t Vương Định Bảo , Hồng Dung Trai ghi vãn Đường nói thơ c dân gian ghi u loạn An Lộc Sơn t 1080, S Hàn Quốc m phụ ( Xuân tứ ), nhớ ( ( Cổ Phong rấ tứ cú , bát cú PGS.TS LêQuangHưng 1942 t 1988 t tháng 10 nă ng La Khê, xã 1955, X 1959 t Viena (Á Hội Nhà văn Việt Nam S 1967, ủy 1973, X Lưu Quang Vũ, t 1978 đế y 29 tháng nă thị xã Hải Dương (na ng Giải thưởng Nhà nước về 2001. , o sách giáo khoa phổ t Việt nam N ỹ Phan Huỳnh Điểu đã o, Khái Hưng ngòi Cách mạng tháng ủa Nam Cao, hay Ngô Tất n Nguyễn Tuân: n Vũ Ngọc Phan: Phong Lê: rong hệ thống giáo dục Việt Nam. nhà văn, n hụ, phủ Từ Sơn n Đông Anh Bắc Kì Ơ Tản Đà đã o Sài Gịn Nam Kì, t thuộc địa c Pháp c , Hải Phòng , Nam Định N Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Bắc t kháng chiến chống Pháp T Yên Thế , Bắc Giang K [2] Phan Cự Đệ c ựu Vũ Bằng, t ưu thực phê phán ở , n Vũ Trọng Phụng (1912-1939) t Vương Trí Nhàn, t (những Phan Kế Bính , Nguyễn Trọng Thuật , Phạm Duy Tốn ) t Nguyễn Công Hoan , Thạch Lam ng".[6] triều Nguyễn, m o".[7] ất kỷ 20 S 29 tháng 10 nă 1917, 1915 [ Hòa Hậu, huyệ Lý Nhân , Hà Nam Ô o.[1] rung Công giáo, c ưu văn học lãng mạn đươ đường Thụy Khuê 1941, t Phát xít Nhật và Đông Dương, t n truyện dài xong tiểu thuyết ng 1943, N Hội Văn hóa cứu quốc và 1945. 1946, N miền Nam vớ Nam Bộ, N Ty Văn hóa y Mùa thu nă 1947, N p Đảng cộng sản Việt Nam. 1950 N Hội Văn nghệ Việt Nam, l Trung ương Đảng. chiến dịch biên giới. 1951, N Nguyễn Huy Tưởng về Liên khu 3, s khu N 1956, t rong nạn đói năm 1945. nhà ngoại cảm m Văn học Việt Nam t ừ 1930 đế (1948) - l u cách mạng tháng nhà Đan Mạch c truyện cổ tích c g tiếng Đan Mạch, tê Odense y tháng nă 1805. William Shakespeare và Ludvig Holberg 1816, c Copenhagen o Nhà hát Hoàng gia Đan Mạch S Frederick VI Đan Mạch N Slagelse T The Ghost at Palnatoke's Grave (Bóng m Helsingør c 1829, nhà p châu Âu, qua Đức , Thụy Sĩ , Ý vẫ 1831, nhi Victor Hugo , Heinrich Heine , Honoré de Balzac , Alexandre Dumas cha và Charles Dickens. 1835, ông 1837, đã 1872, A tháng nă 1875, c Rolighed (c Assistens Kirkegård ở khu Norrebro t ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( ( y Thành phố New York - nơ ng đèn ga, ngườ òn dùng xe ngựa để vàng t sân khấu, s điện ảnh và truyền hình, kể thực đơn t

Ngày đăng: 10/05/2021, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan