GA Mau cua Mam non tron bo dai tren 750 trang

944 11 0
GA Mau cua Mam non tron bo dai tren 750 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Neáu nhoùm hoïc taäp chöa thöïc hieän ñöôïc coâng vieâc cuûa nhoùm thì coâ höôùng daãn, gôïi yù cho treû chôi caùc troø chôi: laät hình, gheùp tranh, xeáp hoät haït….... + Neáu nhoùm [r]

(1)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC THÁNG 09

1 Chăm sóc giáo dục:

- Cho cháu hiểu ý nghĩa ngày khai giảng năm học mới, ngày hội đến trường cháu Qua giáo dục cháu tính hiếu học, ham thích đến trường, lịng u trường, u lớp, biết thi đua học tập tốt bạn thầy cô giáo khác trường. - Trước học học biết chào người lớn tuổi

hơn gia đình. 2 Nề nếp, thói quen:

- Trong học muốn ngồi phải xin phép giáo. - Biết hàng ngắn theo tổ.

- Trong học khơng nói chuyện ồn ào. - Khơng vẽ bậy trường, lớp.

- Biết giữ vệ sinh thân thể sẽ. 3 Nhịêm vụ cô:

- Thu dọn vệ sinh sân trường sẽ, trang trí phòng học, chuẩn bị tốt cho điều kiện để đón học sinh đầu năm học 2009 - 2010.

- Thực tốt vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”. - Thực nghiêm túc nội quy, quy chế trường đề ra.

- Tổ chức sinh hoạt vui Tết trung thu lớp.

- Tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh. - Thực tốt tháng An tồn giao thơng.

- Tiếp tục vận động số trẻ tuổi chưa lớp hình thức. - Thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.

- Tuyên truyền kiến thức cho cha mẹ học sinh cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ nhiều hình thức.

- Có kế hoạch phịng chống lụt bão lớp chủ nhiệm.

- Tham gia với nhà trường tổ chức hội nghị cán công chức năm học 2009 – 2010.

- Cân đo theo dõi biểu đồ phát triển học sinh đầu năm học

(2)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 01 TỪ 14 /09 – 18/09/2009

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TAØI LOẠI TIẾT

Thứ 2 14-09

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Tung bóng lên cao bắt bóng - Ổn định nề nếp học tập

T1

Thứ 3 15-09

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Ơn số lượng 1-2, ơn so sánh chiều dài

- Sáng thứ hai

- Trường lớp mẫu giáo

-T1

Thứ 4 16-09

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Làm anh

- Cho trẻ làm quen cách cầm bút chì, bút màu để vẽ

T1 Đề tài

Thứ 5 17-09

Giáo dục âm nhạc Làm quen chữ

- Sáng thứ hai - O, Ô, Ơ

T2 T1

Thứ 6 18-09

Thể dục

Làm quen văn học

- Đập bóng xuống sàn lăn bóng - Làm anh

(3)

TUẦN 01: Từ 14/09– 18/ 09/2009

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

Trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(1): Gà gáy ò ó o

+ Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay đưa ngang

+ Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục

+ Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên + Bật(1): Bật tiền phía trước

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

*

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Tuần 01: TưØ 14-09 -> 18-09/2009

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức

Thông qua buổi chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng vốn hiểu biết sống, sinh hoạt, biểu tượng gia đình trẻ sống

2 Kỹ năng:

Chơi trị chơi theo hướng dẫn cô Bước đầu biết nhận vai thể vai chơi Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

Thơng qua buổi chơi giáo dục trẻ gắn bó, yêu quý người gia đình người xung quanh Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung tập thể

4 Phát triển:

Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi:

Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi

(4)

Đàm thoại kể sống sinh hoạt gia đình

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Gia đình

2 Các góc chơi: góc phân vai:

Nhóm chính: + Gia đình

+ Gia đình đông + Gia đình Các nhóm khác:

+ Cửa hàng

IV.TIẾN HAØNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

Hình thức thỏa thuận: Cơ đóng vai trị việc đưa chủ đề chơi

Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

Định hướng: cô đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống để định hướng chủ đề chơi -> phân vai va chia thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn q trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

Cô: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn, điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

Hình thức nhận xét: nhận xét

Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi, thái độ chơi

Định hướng nhận xét: đóng vai trị việc nhận xé, có thê gợi ýù cho trẻ nhận xét ( nhóm gia đình -> nhận xét tỏa nhóm khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

Động viên khuyến khích giáo dục tình cảm trẻ nơi trẻ sống

V KẾT THÚC:

Cô cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

(5)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: TUNG BĨNG LÊN CAO VÀ BẮT BĨNG. I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tung bóng lên cao bắt bóng

2 Kỹ năng:

- Trẻ tung bà bắt bóng

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay

- Khả quan sát, ý, khả định hướng khơng gian

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: ghế thể dục cao 35 cm

3 Trang phục: cô trẻ mặc gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

NỘI

(6)

động: 2 Trọng động:

3 Hoài tónh:

của cô

a Tập tập phát triển chung:

+ Hô hấp(1): Gà gáy ò ó o

+ Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay đưa ngang

+ Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật(1): Bật tiền phía trước

b.Vận động bản:

- Cơ giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Đứng thẳng người, tay cầm bóng tung lên cao bắt bóng tay, khơng để roqi bóng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Cáo thỏ” -4 lần

- Trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực

- Chơi trò chơi: “ Cáo thỏ” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT QUAN CẢNH TRƯỜNG EM

(7)

động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ Dạy trẻ cách chơi trị chơi: “ Chìm – nổi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết quan cảnh trường trẻ học Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật Biết giữ cho quang cảnh trường đẹp

II Noäi dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát quan cảnh trường em Trị chơi dân gian: “ Chìm – nổi”

3 Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2 Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1 Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Cơ nêu số yêu cầu sân chơi - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2 Tổ chức cho trẻ hoạt động: a Quan sát có chủ đích:

- Cơ hướng dẫn để trẻ quan sát quan cảnh trường mà trẻ học

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b Trò chơi dân gian:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chìm – Nổi” cách chơi trị chơi

+ Cách chơi: chia thành tổ tổ chọn người làm “cái” Khi cô hiệu lệnh “bắt đầu”, tất chạy nhanh hướng cho “cái” không bắt Nếu thấy “cái” chạy đến gần, trẻ phải ngồi xuống thật nhanh nói “chìm” Khi “cái” xa, trẻ đứng lên vá nói “ nổi” chạy tiếp Nếu trẻ bị “cái” đập vào người mà chưa ngồi xuống nói “chìm” bị bắt Nếu trẻ bị bặt thay chỗ làm “cái”.”

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cơ chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Cô cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

4 Kết thúc:

(8)(9)

ĐỀ TAØI: ỔN ĐỊNH NỀ NẾP HỌC TẬP.

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 15 tháng 09 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: ƠN SỐ LƯỢNG 1,2 ƠN SO SÁNH CHIỀU DÀI.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm nhóm đồ vật có số lượng 1,2, nhận biết số 1,2 nhóm có 1,2 đối tượng

- Trẻ luyện tập so sánh nhận biết dồ vật dài hơn, đồ vật ngắn

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ chọn số tương ứng với nhóm đồ vật ngược lại - Rèn kỹ khéo léo ngón tay

3 Ngơn ngữ:

- Phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ

4 Gíao dục:

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ băng giấy màu đỏ, băng giáy màu xanh có chiều dài khác nhau, sợi dây len( sợi băng giấy màu đỏ, sơi dây ngắn hơn)

- Các nhóm đồ vật có số lượng thẻ chữ số 1-2

III Tiến trình lên lớp

NỘI

(10)

2 Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

a n số lượng 1-2:

- Cô giới thiệu: hôm sinh nhật búp bê, lớp nhìn xem có bạn đến dự sinh nhật chuẩn bị cho bạn búp bê:

+ Cơ gắn hình búp bê lên bảng cho trẻ đếm + Cô tiếp tục gắn đồ vật có số lượng lên bảng yêu cầu trẻ đếm

- Cô cho trẻ chọn chữ số tương ứng với số lượng đồ vật gắn lên ngược lại

b.Luyện tập só sánh chiều dài:

- Cơ cho trẻ so sánh dây len với

+ cô hỏi trẻ dây len dài hơn, dây len ngắn hơn?

- Tương tự cô cho trẻ so sánh băng giấy

+ Sau lần so sánh cô hỏi để trẻ diễn đạt kết so sánh

- Cô cho trẻ thực nhiều lần - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

+ Nhìn lên bảng đếm

+ Đếm số đồ vật cô gắn lên bảng - Chọn số tương ứng với đồ vật ngược lại

- So sánh dây len với + Trả lời cô

- So sánh băng giấy + Nói kết so sánh - Luyện tập đo nhiều lần - Thu dọn đồ chơi

*

B MƠN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: SÁNG THỨ HAI( Tiết 1). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, nhớ tên tác giả nội dung hát “Sáng thứ hai” - Trẻ hát theo cô hát

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát lời, hát nhịp cao độ

3 Gíao dục:

- Biết u trường, u lớp, ham thích đến trường Vâng lời giáo, đồn kết với bạn bè

II Chuẩn bị:

(11)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cô cho trẻ xem tranh ảnh trường mầm non

- Cơ trị chuyện với trẻ tranh để dẫn dắt vào nội dung

- Cơ giơí thiệu tên hát tên tác giả “ Sáng thứ hai”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ hát lần 2: cô giảng giải nội dung hát + Sau lần hát cô hỏi trẻ tên hát tên tác giả

- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát - Cơ tóm tắt lại nội dung hát

- Cơ dạy chẳ hát câu đến hết

b Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Có bạn hát” – lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Xem tranh cô treo bảng - Trò chuyện cô

- Nghe nói - Nghe hát + Trả lời

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Hát câu đến hết

- Chơi trò chơi “Có bạn hát”

- Chuyển hoạt động

*

C MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG LỚP MẪU GIÁO CỦA CHÁU. I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên trường, tên lớp, thơn nơi lớp đóng

- Biết trường, lớp có cơng việc người

2 Kỹ năng:

- Làm giàu vốn từ

- Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

3 Gíao dục:

- Biết u trường lớp, yêu bạn bè thầy cô giáo Biết giúp đỡ bạn bè thầycôgiáo II Chuẩn bị:

(12)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ hát cho trẻ nghe “Trường chúng cháu trường mầm non”

- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô treo tranh trường mầm non lên bảng đàm thoại với trẻ :

+ Tên trường chàu gì? + Lớp nằm thơn nào? + Lớp học lớp ?

+ Trong trường có ai?

+ Cơ hiệu trưởng làm cơng việc gì? + Các giáo làm gì?

+ Cô cho cháu kể tên bạn trai, bạn gái lớp?

- Cô khái quát lại bổ sung thêm trẻ chưa biết chưa hiểu

- Cô lồng ghép giáo dục - Nhận xét, chuyển hoạt động

-Nghe cô hát

- Trò chuyện cô

- Trả lời câu hỏi co theo ý hiểu trẻâ

(13)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 16 tháng 09 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: LÀM ANH(Tiết 1).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nội dung thơ “ Làm anh” - Trẻ đọc theo cô câu đến hết

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi cô

3 Gíao dục:

- Trẻ biết anh em nhà phải yêu thương nhau, nhường nhịn giúp đỡ lẫn II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho thơ - Cô thuộc kể diễn cảm thơ III Tiến trình lên lớp:

NOÄI

(14)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

* Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả bài: “Làm anh”

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe + Lần 1: Đọc diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cô đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nhớ nội dung thơ + Bài thơ cô vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai?

+ Trong thơ người anh phải làm gì? + Làm anh có khó khơng? Vì sao? - Cơ tóm tắt lại nội dung thơ - Cô lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cơ cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói - Nghe đọc thơ

+ Vừa nghe đọc thơ vừa nhìn tranh

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ theo câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ

- Chuyển hoạt động *

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT CÂY MÍT

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi trò chơi: “ Lùa vịt chuồng” Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật Phải biết chăm sóc bảo vệ

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: Cây mít

(15)

1Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời

- Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động 2.Tổ chức cho trẻ hoạt động:

a.Quan sát có chủ đích:

- Cơ gợi ý để trẻ quan sát mít

- Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi có luật:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Lùa vịt chuồng” cách chơi trò chơi

+ Cách chơi: chia thành tổ đứng thành hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh cô , trườn sấp đường hẹp, đến cuối đường đứng dậy chạy nhảy lò cò qua vòng Sau chạy đến lấy bóng sọt đựng

bóng, để bóng xuống sàn vừa chạy tay vừa lăn bóng chạy xếp cuối hàng

+ Luật chơi: Khi máy hát hết hát xem hết lần chơi, tổ có nhiều bóng tổ thắng

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Cơ chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Coâ cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

(16)(17)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 17 tháng 09 năm 2009 A MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI:SÁNG THỨ HAI(Tiết 2).

I Mục đích – u cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ trẻ thuộc hát hiểu nội dung hát “Sáng thứ hai” - Trẻ nhớ tên tác giả tên hát “Trường em”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát đều, hát cao độ - Trẻ hát nhịp biết lấy hát

3 Gíao dục:

- Biết u trường lớp, bạn bè

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc diễn cảm “ Trường em” - Một số tranh ảnh minh họa lời hát

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

- Cô nhắc lại nội dung hát “ Sáng thứ hai” - Cơ hỏi trẻ nội dung hát nào?

- Cơ giơí thiệu lại tên hát tên tác giả “Sáng thứ hai”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ hát lần 2: cô giảng giải nội dung hát - Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Cô tóm tắt lại nội dung hát

- Cơ dạy chẳ hát câu đến hết - Cơ mời lớp, tổ, nhóm hát - Cơ ý sữa sai cho trẻ

b Nghe haùt:

- Cô giới thiệu tên hát tên tác giả “ Trường em”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Cô kết hợp giảng giải nội dung hát

+ Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa - Cô mở máy cho trẻ nghe lại hát, trẻ

- Nghe nói - Trả lời -Nghe nói - Nghe hát

+ Nghe cô giàng giải nội dung hát

- 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Nghe cô nói

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát

- Nghe cô nói - Nghe cô hát

(18)

3.Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Có bạn hát” – lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Chuyển hoạt động

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT CÂY DỪA

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh(cây dừa) Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật Biết lợi ích dừa

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát dừa 2.Trị chơi có luật: “ Chạy tiếp sức” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân: - Cơ tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cô gợi ý để trẻ quan sát dừa.

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi dân gian:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chạy tiếp sức” cách chơi, luật trò chơi

(19)

bên đưa gậy chơi hết

+ Luật chơi: Đội xong trước, hàng ngũ ngắn đội thắng - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Cô cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

5 Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI. ĐỀ TÀI: O- Ơ - Ơ (Tiết 1) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phát âm chữ o-ơ-ơ

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm

- Rèn kỹ xếp chữ hột hạt - Rèn kỹ so sánh, phân tích

3 Gíao dục:

- Cháu tập trung, ý lắng nghe học

II Chuẩn bị:

- Tranh có chứa từ “ Chùm nho”, “ Ô tô”, “Lá cờ” - Thẻ chữ cho cô trẻ

- Hột hạt cho trẻ xếp chữ

III Tiến trình lên lớp:

(20)

2.Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

- Cơ gắn tranh máy bay có chứa từ “ Chùm nho” lên bảng

+ Cô hỏi trẻ gì?

+ Cơ đọc từ “Chùm nho” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Chùm nho” lần + Cô gắn từ rời “Chùm nho” cất tranh

+ Cô giới thiệu cho trẻ chữ o từ vừa đọc + Cô phát âm chữ o cho trẻ nghe lần

+ Cô cho cá nhân trẻ phát âm chữ o vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ o - Cô treo tranh “Ơ tơ” lên bảng + Cơ hỏi trẻ gì?

+ Cơ đọc từ “Ơ tơ” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Ơ tơ” lần - Cơ gắn từ rời “Ơ tơ” cất tranh

+ Cơ cho trẻ lên tìm2 chữ giống từ “Ơ tơ”

- Cơ giới thiệu cho trẻ chữ ô - Cô gắng thẻ chữ ô lên bảng

+Cô phát âm chữ ô cho trẻ nghe lần

+ Cô cho cá nhân trẻ phát âm chữ ô vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ ô * Cô cho trẻ so sánh chữ o ô - Cô treo tranh “Lá cờ” lên bảng + Cô hỏi trẻ gì?

+ Cơ đọc từ “Lá cờ” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Lá cờ” lần - Cô gắn từ rời “Lá cờ” cất tranh

+ Cô giới thiệu cho trẻ chữ - Cô gắn thẻ chữ lên bảng

+Cô phát âm chữ cho trẻ nghe lần

+ Cô cho cá nhân trẻ phát âm chữ vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ - Cơ cho trẻ chơi “tìm chữ nhanh” vài lần - Cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ o.ô.ơ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Quan sát tranh + “Chùm nho”

+ Nghe đọc từ “Chùm nho” + Cả lớp đồng “Chùm nho”

+ Nghe nói + Nghe phát âm + Cá nhân phát âm chữ o + Tổ, lớp phát âm - Quan sát tranh + “Ơ tơ”

+ Nghe đọc từ “Ơ tơ” + Cả lớp đồng “Ơ tơ” + Tìm chữ giống từ

- Nghe nói - Quan sát thẻ chữ ô + Nghe cô phát âm chữ ô + Cá nhân phát âm chữ ô + Tổ, lớp phát âm

* So sánh chữ o chữ ô - Quan sát tranh

+ “Lá cờ”

+ Nghe cô đọc từ “Lá cờ” + Cả lớp đồng “Lá cờ” - Nghe nói

- Quan sát thẻ chữ + Nghe cô phát âm chữ + Cá nhân phát âm chữ + Tổ, lớp phát âm

(21)(22)

ĐỀ TÀI: ĐẬP BĨNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BĨNG (T1) I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đập bắt bóng tay khơng làm rơi bóng

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Trẻ chơi trị chơi Cáo Thỏ

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: 5-10 bóng, xắc xơ

3 Trang phục: trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(23)

động: 2 Trọng động:

3 Hối tónh:

của cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(1): Gà gáy ò ó o

+ Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay đưa ngang

+ Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật(1): Bật tiền phía trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ bàn tay cầm bóng dập xuống sàn bóng lên dùng tay để bắt bóng khơng làm rơi bóng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cô mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt 5-10 cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Cáo Thỏ” -4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

-Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt 5-10 cháu lên thực - Chơi trò chơi: “Cáo Thỏ” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: LÀM ANH( Tiết 2).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

(24)

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ biết anh em phải nhường nhịn giúp đỡ lẫn II Chuẩn bị:

(25)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ nói “ Có người anh lúc nhường nhịn u thương em mình”

+ Đó hình ảnh thơ nào?

* Cô nhắc lại tên thơ, tên tác giả bài: “Làm anh” - Cô đọc thơ cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 2: Cơ đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để hiểu nội dung thơ

+ Bài thơ nói ai?

+ Làm anh phải làm gì? + Có u thương em bé khơng? - Cơ tóm tắt lại nội dung thơ - Cô lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cô cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Cơ cho tổ thi đua đọc thơ với - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô hỏi trả lời - Nghe nói

- Nghe cô đọc thơ

+ Nghe cô đọc thơ trích dẫn, giảng giải nội dung - Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ cô câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ

- Các tổ thi đua đọc thơ - Chuyển hoạt động

(26)

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

(27)

- Cô cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 02 TỪ 21 /09 – 25/09/2009

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 21-09

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Đập bóng xuống sàn bắt bóng - Hướng dẫn cho trẻ cách cầm kéo giấy để cắt

T2

Thứ 3 22-09

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Ôn số lượng 3, nhận biết số Ơn so sánh chiều rộng

- Gác trăng

- Gia đình cháu

(28)

Thứ 4 23-09

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Ba cô gái

- Cho trẻ làm quen đất nặn

T1 Đề tài

Thứ 5 24-09

Giáo dục âm nhạc Làm quen chữ

- Gác trăng - O, Ô, Ô

T2 T2

Thứ 6 25-09

Theå dục

Làm quen văn học

- Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng

- Ba cô gái

T1 T2 *

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 02: Từ 21/09– 25/ 09/2009

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

Trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(1): Gà gáy oø où o

+ Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay đưa ngang

+ Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục

+ Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên + Bật(1): Bật tiền phía trước

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

(29)

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Tuần 02: TưØ 21-09 -> 25-09/2009

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức

Thông qua buổi chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng vốn hiểu biết sống, sinh hoạt, biểu tượng gia đình trẻ sống

2 Kỹ năng:

Chơi trị chơi theo hướng dẫn cô Bước đầu biết nhận vai thể vai chơi

Biết phối hợp với nhóm chơi để phản ánh chủ đề chơi Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

Thơng qua buổi chơi giáo dục trẻ gắn bó, u q người gia đình người xung quanh Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung tập thể

4 Phát triển:

Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp

Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi:

Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi

Nhóm Bác só: áo blu, kim tiêm, ống nghe…

2 Chuẩn bị nội dung:

Cho trẻ hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…làm việc Đàm thoại kể sống sinh hoạt gia đình

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Gia đình

2 Các góc chơi: góc phân vai:

Nhóm chính: + Gia đình

+ Gia đình đông + Gia đình Các nhóm khác:

+ Cửa hàng + Bác sĩ

IV.TIẾN HAØNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

(30)

của nhóm

Định hướng: đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống để định hướng chủ đề chơi -> phân vai chia thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

Cô: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn, điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

Hình thức nhận xét: cô định hướng, gợi ý

Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi, thái độ chơi

Định hướng nhận xét: đóng vai trị định hướng, gợi ý việc nhận xét, có thê gợi ýù cho trẻ nhận xét ( nhóm gia đình -> nhận xét tỏa nhóm khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

Động viên khuyến khích giáo dục tình cảm trẻ nơi trẻ sống

V KEÁT THÚC:

Cơ cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 21 tháng 09 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: ĐẬP BĨNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BĨNG(Tiết 2). I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đập bóng xuống sàn bắt bóng

2 Kỹ năng:

- Trẻ thực động tác thành thạo

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay

(31)

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: 5-10 bóng, xắc xô

3 Trang phục: cô trẻ mặc gọn gàng, dễ vận động III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Khởi

động: 2 Trọng động:

3 Hối tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(1): Gà gáy ò où o

+ Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay đưa ngang

+ Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật(1): Bật tiền phía trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ bàn tay cầm bóng dập xuống sàn bóng lên dùng tay để bắt bóng khơng làm rơi bóng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cô mời 1-2 cháu lên thực

- Cô cho lớp luyện tập.(Tăng thời gian luyện tập nhiều so với tiết trước)

+ Lần lượt 5-10 cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Cáo Thỏ” -4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt 5-10 cháu lên thực - Chơi trò chơi: “Cáo Thỏ” – lần

(32)

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT MẶT TRỜI

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

n cách chơi trò chơi: “ Chìm – nổi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết vật tượng thiên nhiên Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật Phải biết đội mũ trời nắng

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát ơng mặt trời 2.Trị chơi dân gian: “ Chìm – nổi”

3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị: 1.

Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng IV Tiến hành:

1.Dặn dò trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cơ gợi ý để trẻ quan sát ông mặt trời

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi dân gian:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chìm – Nổi” cách chơi trị chơi - Cơ gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Cô cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

(33)

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

(34)

ĐỀ TAØI: HƯỚNG DẪN CHO TRẺ CÁCH CẦM KÉO GIẤY ĐỂ CẮT.

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách cầm kéo giấy để cắt - Trẻ biết cắt tờ giấy thành nan giấy

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay

3 Gíao dục:

- Biết chăm học

II Chuaån bò:

- Giấy loại kéo đủ cho trẻ

III Tiến trình lên lớp:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ cho trẻ hát : Sáng thứ hai - Cơ giơí thiệu

- Cô hướng dẫn cách cầm kéo

+ Cầm kéo tay phải, lồng ngón vào kéo Ngón giữa, ngón út ngón áp út vào khuy kéo dưới, tay trái cầm tờ giấy

+ Khi cắt không nên kẹp giấy vào đầu mũi kéo + Cắt hết nan giấy sau cắt nan giấy khác - Cô phát giấy kéo cho cháu thực - Cô theo dõi sữa sai cho cháu

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Cả lớp hát - Nghe nói

- Nhận giấy kéo để cắt - Chuyển hoạt động

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 22 tháng 09 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: ƠN SỐ LƯỢNG 3, NHẬN BIẾT SỐ ƠN SO SÁNH CHIỀU RỘNG.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

(35)

- Rèn kỹ chọn số tương ứng với nhóm đồ vật ngược lại - Rèn kỹ khéo léo ngón tay

3 Ngơn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- trẻ làm quen với từ rộng hơn, hẹp hơn, ứng ,bằng

4 Gíao dục:

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ cô băng giấy màu đỏ, băng giáy màu vàng( có băng giấy rộng băng giấy màu đỏ, băng giấy hẹp hơn)

- Các nhóm đồ vật có số lượng thẻ chữ số 1-2-3

III Tiến trình lên lớp

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Oån định lớp: 2 Tổ chức hoạt động: 3 Kết thúc:

a Oân số lượng 3:

- Cơ để sẵn nhóm đồ dùng xung quanh lớp yêu cầu trẻ tìm có bóng, bơng hoa, búp bê?

+ Cô để đồ chơi vào hộp cho trẻ lên thó tay vào hộp đếm xem có đồ chơi

b.Nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng:

- Cơ cho trẻ tìm băng giấy đỏ đặt sang phải + hỏi Có băng giấy rộng băng giấy đỏ?

- Cho trẻ tìm nhóm đồ chơi số băng giấy bên trái

+ Cô hỏi tất nhóm đồ chơi đặt bên trái có số lượng mấy?

- Cơ cho trẻ tìm chữ số ứng với số lượng đồ vật - Cô giả tiếng mèo kêu hỏi trẻ mèo kêu tiếng

- Cô cho cháu chơi trò chơi qua cầu: + Cô vẽ cầu: rộng hẹp

+ Cô cho trẻ qua cầu theo yêu cầu - Cho cháu chơi trị chơi: “ ô tô vào bến” - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Đi quanh lớp tìm nhóm đồ dùng đếm

- 2-3 nhóm trẻ lên chơi + Làm theo yêu cầu cô + Đếm số băng giấy trả lời - Tìm đồ chơi theo yêu cầu

- Đếm số lượng nhóm trả lời - Tìm chữ số tương ứng với nhóm đồ vật

- Nghe trẻ lời cô

(36)

B MƠN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: GÁC TRĂNG( Tiết 1). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ tên tác giả nội dung hát “Gác trăng” - Trẻ hát theo cô hát

- Ôn vỗ tay theo nhịp bài: Sáng thứ hai

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát lời, hát nhịp cao độ - vỗ tay theo nhịp : Sán thứ hai thành thạo

3 Gíao dục:

- Biết yêu thiên nhiên, yêu quý đội biết ơn đội

II Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc diễn cảm “ Gác trăng”

- Một số tranh vẽ cảnh đêm trung thu đèn trung thu

III Tiến trình lên lớp:

(37)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

dẫn dắt vào nội dung

- Cô giơí thiệu tên hát tên tác giả “ Gác trăng”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Cơ hát lần 1,2: vừa hát vừa thể vui tươi, tình cảm

+ hát lần 3: cô giảng giải nội dung hát ( Sau lần hát cô hỏi trẻ tên tác giả tên hát)

- Cô dạy chaú haùt

+ Dạy hát câu đến hết + Cơ mời lớp, tổ, nhóm hát - Cô ý sữa sai cho trẻ

b Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát điệu dân ca “ Ru em”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Hỏi trẻ tên hát điệu dân ca + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa

c Ôn vận động cũ:

- Cô giới thiệu vỗ tay theo nhịp “ Sáng thứ hai”cho trẻ xem lần

- Cơ mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo nhịp “Sáng thứ hai” - Cô ý sữa sai cho trẻ

- Nhận xét, chuyển hoạt động

-Nghe cô nói - Nghe cô hát

- Kết hợp giảng giải nội dung - Hát theo cô

+ Hát câu đến hết +Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát - Nghe nói

- Nghe cô haùt

+ Kết hợp giảng giải nội dung + Kết hợp nhìn biễu diễn - Nghe giới thiệu hát kết hợp vỗ tay

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm cá nhân hát kết hợp vỗ tay “ Sáng thứ hai”

- Chuyển hoạt động

*

C MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH CỦA CHÁU.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gia đình có

- Biết ø công việc người người gia đình

(38)

- Rèn kỹ đếm so sánh nhiều

3 Gíao duïc:

- Biết yêu thương kính trọng người gia đình, biết giúp đỡõ lẫn II Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh cảnh sinh hoạt gia đình - Tranh cho trẻ tô màu

III Tiến trình lên lớp:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô treo tranh cảnh gia đình quây quần bên mâm cơm hỏi trẻ :

+ Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có ai?

- Cơ gọi trẻ lên kể gia đình

+ Có người, ai? + Cơng việc người gì?

- Cơ cho trẻ so sánh số người gia đình bạn

- Cơ giới thiệu gia đình gia đình trở lên đơng

- Cô hỏi trẻ gia đình gia đình đông hay con? Vì sao?

- Cô khái quát lại bổ sung thêm trẻ chưa biết chưa hiểu

- Cơ lồng ghép giáo dục - Nhận xét, chuyển hoạt động

- hát cô

- Trả lời câu hỏi co theo ý hiểu trẻâ

- Lần lượt trẻ lên kể gia đình

- So sánh số người gia đình bạn

(39)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 23 tháng 09 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: BA CƠ GÁI(Tiết 1).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật nhớ nội dung truyện

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn tư:ø cọ chậu, hiếu thảo, âu yếm…

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ u thương mẹ chăm sóc mẹ lúc ốm đau II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

- Cơ thuộc kể diễn cảm câu chuyện III Tiến trình lên lớp:

NOÄI

(40)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu tên câu chuyện: “Ba cô gái” - Cô kể chuyện cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kể diễn caûm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa + Lần 3: Cơ kể trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật va ønội dung truyện

+ Tên câu chuyện vừa kể gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Bà mẹ sinh cô gái?

+ Tình cảm bà đố với nào? + Nghe tin mẹ ốm chị có thăm mẹ khơng? Vì sao?

+ Nghe tin mẹ ốm chị hai có thăm mẹ không? Vì sao?

+ Nghe tin mẹ ốm út làm gì?

+ Trong ba gái cháu u nào? Vì sao? - Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện

- Cô lồng ghép giáo dục trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói - Nghe cô nói

- Chuyển hoạt động

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT CON BÒ

I Mục đích – yêu caàu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi “ Đua ngựa”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết vật nuôi gia đình: Con bị Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật nuôi

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát bò Trò chơi vận động:

- Trị chơi có luật: “ Đua ngựa” 3.Chơi tự theo ý thích. III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

(41)

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát bị

- Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi trò chơi: “Đua ngựa”

+ Cách chơi: Chia trẻ thành tổ cho trẻ giả làm “con ngựa” Cho tổ thi đua ngựa với Khi chạy phải làm động tác chạy phi ngựa cách nâng cao đùi lên Tổ làm giống ngựa phi nhanh tổ thắng

+ Luật chơi: Tổ có nhiều bạn khơng nâng đùi chạy tổ thua - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

(42)

- Trẻ biết sử dụng đất nặn để nặn

2 Kỹ năng:

- Trẻ làm quen với kỹ làm mềm đất, kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt

3 Gíao dục:

- Cháu giữ vệ sinh

II Chuẩn bị:

- Đất nặn khăn lau tay đủ cho trẻ

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

+ Cô hướng dẫn cho trẻ cách làm mềm đất

+ Hướng dẫn cho trẻ kỹ năng: lăn trón, ấn bẹp lăn dọc, bẻ cong

- Cô phát đất cho cháu thực

+ Cô theo dõi hướng dẫn cho cháu chưa thực

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói - Quan sát cô làm

- Nhận đất nặn để thực - Chuyển hoạt động

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 24 tháng 09 năm 2009 A MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TAØI:GÁC TRĂNG(Tiết 2).

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ trẻ thuộc hát hiểu nội dung hát “Gác trăng” - Trẻ nhớ tên hát tên điệu dân ca “Ru em”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát đều, hát cao độ - Trẻ hát nhịp biết lấy hát

3 Gíao dục:

- Biết yêu thiên nhiên yêu quý, kính trọng đội

II Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc diễn cảm “ Ru em” - Một số tranh ảnh minh họa lời hát

(43)

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ xướng âm âm la đoạn hát “ Gác trăng”

- Cơ hỏi trẻ hát nào?

- Cô giơí thiệu lại tên hát tên tác giả “Gác trăng”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ hát lần 2: giảng giải nội dung hát - Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Cơ tóm tắt lại nội dung hát

- Cơ dạy chẳ hát câu đến hết - Cô mời lớp, tổ, nhóm hát - Cơ ý sữa sai cho trẻ

b Nghe haùt:

- Cô giới thiệu tên hát điệu dân ca “Ru em”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Cô kết hợp giảng giải nội dung hát + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa

+ Lần 3: Cô mở máy cho trẻ nghe lại hát, cô trẻ vận động theo nhạc

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Có bạn hát” – lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Trả lời -Nghe nói - Nghe hát

+ Nghe cô giàng giải nội dung hát

- 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát

- Nghe cô nói

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát

- Nghe cô nói - Nghe cô hát

- Nghe giảng giải nội dung - Nhìn cô biễu diễn theo nhạc - Vận động theo nhạc

- Chơi trị chơi - Chuyển hoạt động

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT CON CHÓ

I Mục đích – yêu caàu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi trò chơi: “Ném vòng coå chai”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết vật ni gia đình: Con chó Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật nuôi

II Nội dung:

(44)

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, vịng, chai…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát chó

- Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cơ bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi trò chơi: “Ném vòng cổ chai”

+ Cách chơi: Đặt chai thành hàng thẳng cách 50 cm vẽ vạch chuẩn cách ccais chai 100 cm lớp xếp thành hàng dọc đứng đường kẻ, lần chơi cho trẻ ném vòng, thi xem ném dược nhiều vòng lọt vào cổ chai người thắng

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi - Cô cho trẻ trò chơi 3-4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI. ĐỀ TÀI: O- Ơ - Ơ (Tiết 2) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết chữ o-ô-ơ qua trị chơi

2 Kỹ năng:

(45)

II Chuẩn bị:

- Thẻ chữ cho trẻ - Hột hạt cho trẻ xếp chữ

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3 Keát thúc:

- Trị chơi thứ nhất: “Tìm chữ nhanh”

+ Cô phát cho trẻ rỗ thẻ chữ: o-ô-ơ

+ Cô yêu cầu trẻ tìm nhanh chữ theo yêu cầu

+ Trẻ tìm u cầu trẻ phát âm chữ vừa tìm

- Trị chơi thứ hai: “ Đọc thẻ chữ”

+ Cô chuẩn bị thẻ chữ: o-ô-ơ dành cho cô + Cô gọi tổ vài cháu lên giơ cao thẻ chữ bạn phải phát âm thẻ chữ bạn giơ lên - Trò chơi thứ 3: Xếp chữ hột hạt

+ Cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ theo yêu cầu cô

- Trị chơi thứ 4: sử dụng tập tơ + Cô phát tập tô yêu cầu trẻ:

Gạch chân chữ o-ô-ơ từ tranh Nối chữ o-ô-ơ từ với chữ o-ô-ơ in đậm bên cạnh

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động

- Chơi “Tìm chữ nhanh” + Nhận rỗ thẻ chữ + Tìm nhanh chữ + Phát âm chữ vừa tìm

- Một vài cháu lên giơ thẻ chữ, cháu phát âm + Nhận hột hạt xếp chữ + Nhận tập tô Gạch chân chữ o-ô-ơ

Nối chữ o-ô-ơ với chữ o-ô-ơ in đậm bên cạnh

- Thu dọn đồ dùng

*

(46)

A MÔN : THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: BỊ BẰNG BÀN TAY, CẲNG CHÂN VÀ CHUI QUA CỔNG (T1) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò bàn tay, cẳng chân chui qua cổng

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Trẻ chơi trị chơi “Tín hiệu”

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân, bụng

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ, định hướng - Các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh nhẹn

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: mơ hình nhà búp bê, xắc xơ

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(47)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hối tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(1): Gà gáy ò ó o

+ Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay đưa ngang

+ Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật(1): Bật tiền phía trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động

- Cô gọi trẻ (đã tập trước) lên làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: dùng lời giải thích theo động tác trẻ “ đặt bàn tay xuống sàn kết hợp gối chân bò, phối hợp nhịp nhàng tay nàychân chui qua cổng không để đụng cổng rơi ” + Lần 3: toàn phần

- Cô mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt 3-4 cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Tín hiệu” -4 lần - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn bạn làm mẫu

+ Nhìn bạn làm mẫu kết hợp nghe giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt 3-4 cháu lên thực - Chơi trị chơi: “Tín hiệu” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: BA CƠ GÁI( Tiết 2).

I Mục đích – Yêu cầu:

(48)

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung truyện Nhớ số đoạn hội thoại truyện

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ biết yêu thương mẹ, giúp đỡ chăm sóc mẹ người thân ốm đau II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

- Cô thuộc kể diễn cảm câu chuyện

(49)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ nói “ Thương mẹ! Thương mẹ! Mà cọ cho xong cai chậu thăm mẹ…” Đó câu nói ai? Ơû câu chuyện nào?

- Cô nhắc lại tên câu chuyện: “Ba cô gái” - Cô kể chuyện cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kể diễn caûm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cô kể trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện

- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu ønội dung truyện

+ Bà mẹ thương yêu nào? + Bà bị ốm bà nhờ gọi về? + Sóc nói với chị nào? + Chị Cả nói với Sóc?

+ Chị Cả biến thành gì?

+ Sóc nói với chị hai nào? + Chị hai nói với Sóc?

+ Chị hai biến thành gì?

+ Ở nhà chị hai Sóc tiếp đến nhà ai? + Nghe tin mẹ ốm cô út làm gì?

+ Cuối cô út sống nào? - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Cô lồng ghép giáo dục trẻ

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Trả lời - Nghe nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói - Nghe cô nói

- Chuyển hoạt động

(50)

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

(51)

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới.

3 Kết thúc:

- Cơ cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

*

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC THÁNG 10

1.Chăm sóc giáo dục:

- Giáo dục cháu biết yêu quý bảo vệ chung như:

đồ dùng, đồ chơi lớp, xanh trường.

- Có tính tự giác trung thực.

- Khi xếp hàng không chen lấn xô đẩy nhau.

2.Nề nếp, thói quen:

(52)

- Không vức rác bừa bãi lớp sân

trường, hình thành có thói quen giữ vệ sinh mơi trường chung.

- Biết tự rửa mặt, mũi, tay, chân thấy bẩn.

3.Nhịêm vụ cô:

- Lập danh sách học sinh theo mẫu, chuẩn bị khám sức

khỏe định kỳ đầu năm học, theo dõi đầy đủ, xác tình hình sức khỏe cháu, theo dõi biểu đồ phát triển thường xuyên, trao đổi với phụ huynh học sinh có biện pháp ni dưỡng tốt hơn.

- Tham gia phong trào ngành địa phương tổ

chức nhân ngày hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20-10.

- Tham dự hội giảng giáo viên giỏi cấp trường. - Thu xếp dự chéo tiết/tháng.

- Tự sưu tầm sáng tạo đồ dùng, đồ chơi nguyên

vật liệu phế thải để đưa vào chương trình dạy lớp được phong phú hơn.

- Đăng ký danh hiệu thi đua đầu năm học 2009 – 2010.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 03 TỪ 28 /09 – 02/10/2009

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 28-09

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Bò bàn tay, cẳng chân chui qua cổng

- Nặn tròn

(53)

Thứ 3 29-09

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Ôn số lượng Nhận biết số ơn nhận biết hình vng, chữ nhật, tam giác

- Gác trăng

- Một số đồ dùng gia đình

T3

Thứ 4 30-09

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Ba cô gái - Vẽ hoa

T3 Đề tài

Thứ 5 01-10

Giáo dục âm nhạc

Làm quen chữ

- Rước đèn trăng

- O – Ô - Ơ

T1

T3

Thứ 6 02-10

Thể dục

Làm quen văn học

- Đi ghế thể dục - Trăng từ đâu đến

T1 T1

*

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 03: Từ 28/09– 02/ 10/2009

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động:

Trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(2): Thổi bóng bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

(54)

3 Hồi tónh:

+ Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(1): Đứng cuối gập người trước, tay chạm ngón chân

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phịng tập -Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

*

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

Tuần 03: 28-09 -> 02-10/2009 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

Thông qua buổi chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng vốn hiểu biết sống, sinh hoạt, biểu tượng gia đình trẻ sống

Kỹ năng:

Phối hợp vai chơi nhóm nhóm Biết phối hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

Thơng qua buổi chơi giáo dục trẻ gắn bó, yêu quý mội người gia đình người xung quanh Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung tập thể

4 Phát triển:

Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi:

Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi

Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm Nhóm lớp mẫu giáo: Bàn ghế, tranh dạy học, dụng cụ âm nhạc

2 Chuẩn bị nội dung:

Cho trẻ hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…làm việc Đàm thoại kể sống sinh hoạt gia đình

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

(55)

2 Các nhóm chơi:

Nhóm chính: + Gia đình

+ Gia đình đông + Gia đình Các nhóm khác:

+ Trạm y tế + Lớp mẫu giáo + Cửa hàng

IV.TIẾN HAØNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận

Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

Định hướng: đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trò cố vấn theo dõi gợi ý cho trẻ chơi Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

+ Nếu nhóm lớp học chưa thực cơng viêc nhóm hướng dẫn, gợi ý cho “cô giáo” tổ chức cho lớp hoạt động như: dạy trẻ học hát, thể dục, đọc thơ

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét

Nội dung: nhận xét quan hệ vai chơi nhóm, thái độ chơi, khả phối hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung

Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( nhóm gia đình -> nhận xét tỏa nhóm khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

Động viên khuyến khích giáo dục tình cảm trẻ nơi trẻ sống

V KẾT THÚC:

Cơ cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

(56)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2009

A MOÂN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: BỊ BẰNG BÀN TAY, CẲNG CHÂN VÀ CHUI QUA CỔNG (T2) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Treû biết bò bàn tay, cẳng chân chui qua cổng

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập thành thạo động tác tập - Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Trẻ chơi thành thạo trị chơi “Tín hiệu”

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân, bụng

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ, định hướng - Các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh nhẹn

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: mơ hình nhà búp bê, xắc xơ

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(57)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(2): Thổi boùng bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(1): Đứng cuối gập người trước, tay chạm ngón chân

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động

- Cô gọi trẻ (đã tập trước) lên làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: dùng lời giải thích theo động tác trẻ “ đặt bàn tay xuống sàn kết hợp gối chân bò, phối hợp nhịp nhàng tay chân chui qua cổng không để đụng cổng rơi ”

+ Lần 3: toàn phần

- Cô mời 1-2 cháu lên thực

- Cô cho lớp luyện tập(tăng số lần luyện tập nhiều tiết 1)

+ Lần lượt 3-4 cháu lên thực - Cô cho cháu thi đua

- Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trị chơi vận động:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Tín hiệu” -4 lần - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn bạn làm mẫu

+ Nhìn bạn làm mẫu kết hợp nghe giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt 3-4 cháu lên thực - Trẻ thi đua

- Chơi trò chơi: “Tín hiệu” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phòng tập

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

(58)

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ôn cách chơi trò chơi “ Chìm nổi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh: Cây chuối Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật ni

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát chuối Trị chơi vận động:

- Trò chơi dân gian: “ Chìm nổi” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát chuối

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi trị chơi: “Chìm nổi” - Cơ gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Coâ cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Keát thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

(59)

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: NẶN CÁC QUẢ TRỊN (Đề tài).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết loại tròn theo đề tài

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhào đất, lăn trịn, lăn dọc, ấn bẹt, đính - Phát triền khả sáng tạo cho trẻ

- Làm quen với kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

Cháu giữ vệ sinh II Chuẩn bị:

-Sản phẩm nặn mẫu cô

- Một dĩa đựng nhiều loại trái có hình dạng trịn - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay đủ cho trẻ

(60)

lớp:

2 Noäi dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ đàm thoại với trẻ loại trái có dĩa

- Cô giới thiệu

- Cô cho cháu quan sát sản phẩm nặn loại trịn

- Cô cho cháu nhận xét sản phẩm cô về: + Màu sắc, hình dạng

+ Các phận + Các kỹ để nặn

-Cơ hỏi trẻ ngồi thấy sản phẩm nặn cịn biết có loại trịn nữa?

- Cô hỏi ý định nặn trẻ

- Cơ phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi nhác thao tác cho cháu

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Nhìn sản phẩm nặn cô - Cùng cô nhận xét tranh mẫu

- Trả lời

- Nói lên ý định nặn - Nhận đất nặn nặn

- Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 29 tháng 09 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: ƠN SỐ LƯỢNG 4, NHẬN BIẾT SỐ ÔN NHẬN BIẾT CÁC HÌNH TAM GIÁC, CHỮ NHẬT, VNG.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số

- Trẻ nhận biết hình tam giác, hình trịn hình vng

2 Kỹ năng:

(61)

4 Gíao dục:

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ búp bê, mũ, hoa, thẻ số từ 1-5 - Mỗi cháu 1-2 hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật

III Tiến trình lên lớp

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Oån định lớp: 2 Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

-Cơ cho lớp quanh lớp tìm nhóm đồ chơi có số lượng từ 1-4

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “ Về nhà”

+ Cô phát cho trẻ hình tam giác vng chữ nhật

+ Cô yêu cầu trẻ với nhà mà trẻ cầm tay

- Sau trẻ ngơi nhà hỏi trẻ ngơi nhà hình gì? Có cạnh? Cho trẻ đếm số cạnh

- Cô cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

- Cơ cho trẻ chỗ ngồi xếp tương ứng số mũ số búp bê rỗ trẻ mà cô chuẩn bị + Cô cho trẻ thêm bớt phạm vi

+ Sau lần xếp cô yêu cầu trẻ gắn số tương ứng với số mũ sô búp bê

- Cô cho trẻ tô màu số - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Trẻ quanh lớp tìm nhóm đồ chơi

- Chơi trị chơi: nhà + Nhận hình chơi trị chơi

+ ngơi nhà với hình cầm tay

- Trả lời cô

- Chôi trò chơi 3-4 lần

- xếp tương ứng theo yêu cầu cô - So sánh, thêm bớt phạm vi - Tô màu số

- Thu dọn đồ chơi

*

(62)

2 Kỹ năng:

- hình thành kỹ vỗ tay theo tiết tấu chậm - Rèn kỹ hát đều, cao độ

3 Gíao dục:

- Biết yêu thiên nhiên yêu mến đội Cháu biết ngày 15 -8 âm lịch hàng năm ngày Tết trung thu

II Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc diễn cảm “ Gác trăng” kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm nhuần nhuyễn

- Cô hát diễn cảm kết hợp vận động minh họa “Ru em” dân ca Xê đăng

III Tiến trình lên lớp:

NỘI

(63)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cô giơí thiệu tên hát tên tác giả “ Gác trăng”

a Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm:

- Cô hát cho trẻ hát hát lần

- Cô giới thiệu cho trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cô vỗ mẫu cho lớp xem - Cô cho lớp vỗ theo cô

- Cô vừa vỗ tay vừa hát cho cháu nghe

- Cơ dạy chẳ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm

Cô cho trẻ kết hợp hát vỗ tay theo hình thức: + Lớp

+ Tổ + Cá nhân

b Nghe hát:

- Cô nhắc lại ø tên hát điệu dân ca bài“Ru em”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần ( Lần 2: cô kết hợp biễu diễn minh họa)

+ Cô mở máy cho trẻ nghe hát lần +Cô cho trẻ vận động minh họa theo

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” – laàn

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Nghe hát - Nhìn vỗ mẫu - Cả lớp vỗ tay theo cô - Nghe cô hát vỗ tay - Hát vỗ tay theo cô + Lớp thực

+ Tổ + Cá nhân - Nghe cô nói - Nghe cô hát - Nghe máy hát

- Vận đông theo nhạc cô - Chơi trò chơi

- Chuyển hoạt động *

C MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức:

- Cũng cố, mở rộng vốn hiểu biết trẻ số đồ dùng gia đình - Biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích cơng dụng số đồ dùng gia đình

- Biết phân nhóm, phân loại số đồ dùng gia đình

2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

(64)

- Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng gia đình

- Một số tranh ảnh cảnh sinh hoạt gia đình - Tranh lơ tơ số đồ dùng gia đình III Tiến trình lên lớp:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Trị chuyện với trẻ gia đình trẻ để dẫn dắt vào hoạt động

- Cơ treo tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình hỏi trẻ:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Mọi người tranh cầm đồ dùng nào?

- Cô cho trẻ kể tên số đồ dùng gia đình trẻ hỏi:

+ Những đồ dùng dùng để làm gì?

- Sau hỏi trẻ xong cô nhắc lại cho trẻ nghe tên, cách sử dụng cách bảo quản số đồ dùng gia đình

- Cơ cho trẻ phân nhóm, phân loại đồ dùng gia đình

+ Đồ dùng sử dụng điện + Đồ dùng thủy tinh + Đồ dùng gỗ… - Cô lồng ghép giáo dục

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Mẹ di chợ” - Nhận xét, chuyển hoạt động

-Trò chuyện cô - Trả lời câu hỏi cô

- Trả lời câu hỏi - Nghe nói

- Phân nhóm, phân loại đồ dùng theo yêu cầu cô

(65)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: BA CƠ GÁI( Tiết 3).

I Mục đích – Yêu caàu:

1 Kiến thức:

- Trẻ kể lại câu chuyện theo cô

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: Hiếu thảo, vất vả, hạnh phúc

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ, yêu thương người ốm đau II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

(66)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu tên câu chuyện: “Ba cô gái” - Cô kể chuyện cho trẻ nghe

+ Kể kết hợp sử dụng tranh minh họa

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu lời thoại nhân vật nội dung truyện + Bà mẹ sinh cô gái?

+ Khi bà muốn thăm bị ốm bà không thăm được, bà viết thư cho bà nhờ gửi thư?

+ Bà nói với sóc con?

+ Sóc đến nhà nói với nào? + Cơ trả lời sóc sao?

+ Sóc đến nhà hai nói với hai nào? + Cơ hai trả lời sóc sao?

+ Sóc đến nhà út nói với út nào? + Cơ út làm nghe tin mẹ ốm?

+ Sóc nói cô út nào? + Cuối cô út sống sao? - Cô lồng ghép giáo dục trẻ

- Cơ gợi ý để trẻ kể lại đoại thoại sóc nhân vật cịn lại

- Cơ cho cháu đóng kịch: Cơ đóng vai người dẫn chuyện mời trẻ đóng vai bà mẹ, trẻ vai sóc con, trẻ vai cô cả, trẻ vai cô hai, trẻ vai út để kể lại tồn câu chuyện

- Cơ cho trẻ đóng vai 3-4 lần - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Kể chuyện theo gợi ý cô - Vài trẻ lên đóng kịch

(67)

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi: “Chuyển trứng”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số vật ni gia đình có chân: Con Ngỗng

Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ chăm sóc vật ni

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát ngỗng 2.Trị chơi có luật: “Chuyển trứng”,

3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xơ, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, muỗng cà phê, hịn bi…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời -Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cô gợi ý để trẻ quan sát gà

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thấây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

* Trò chơi: “Chuyển trứng”:

+ Cách chơi: Chia trẻ thành tổ xếp thành hàng dọc vạch chuẩn, cách vòng tròn 2m cháu đứng đầu cầm thìa ( trứng) Khi có hiệu lệnh đặt “quả trứng” vào thìa, cầm giơ thẳng vào phía vòng tròn, bước vào vòng tròn quay lượt đầu, đưa cho bạn xuống đứng cuối hàng Bạn thứ tiếp tục bạn thứ nhất, hết Nhóm chuyển xong “trứng” trước khơng bị rơi nhóm thắng Nếu nhóm bị rơi trứng nhóm có số lần rơi thắng

(68)

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ HOA ( Đề tài).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết sáng tạo vẽ tranh hoa theo đề tài

2 Kyõ năng:

- Rèn kỹ tơ màu khơng lem

- Trẻ biết cách xếp bố cục tranh hợp lí - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

Cháu giữ cho sạch, khơng tẩy xóa II Chuẩn bị:

- Dặn trẻ nhà quan sát vườn hoa - tranh mẫu cô cho trẻ quan sát - Vở vẽ, bút chì Bút màu đủ cho trẻ III Tiến trình lên lớp:

(69)

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cô đàm thoại với cháu nội dung hát để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô giới thiệu

- Lần lượt cô treo tranh mẫu lên bảng đàm thoại với trẻ về:

+ Bố cục tranh +Các loại hoa + Màu sắc

+ Các đường nét để vẽ

+ Các chi tiết phụ tranh? - Cơ cho trẻ nói lên ý tưởng - Cô cất tranh phát vơ,û bút cho trẻ vẽ - Trong q trình trẻ vẽ theo dõi, gợi ý khuyến khích đẻ trẻ vẽ tơ màu thành tranh đẹp

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt độn

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Quan sát tranh trả lời

- Nói lên ý tưởng - Cả lớp tiến hành vẽ

- Nhận xét sản phẩm cô

(70)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2009 A MƠN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG(Tiết 1).

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ tên tác giả nội dung hát “Rước đèn dướitrăng” - Trẻ hát theo cô hát

- Ôn vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: “Gác trăng”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát lời, hát nhịp cao độ

- Rèn kỹ vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ thành thạo “Gác trăng”

3 Gíao dục:

- Biết u thiên nhiên, Biết rằm tháng âm lịch hàng năm bạn nhỏ cầm lồng đèn chơi, phá cỗ

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc diễn cảm “ Rước đèn trăng” - Một số tranh vẽ cảnh đêm trung thu đèn trung thu

(71)

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ trị chuyện với trẻ tranh để dẫn dắt vào nội dung

- Cơ giơí thiệu tên hát tên tác giả “Rước đèn trăng”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Cô hát lần 1,2: cô vừa hát vừa thể vui tươi, tình cảm

+ hát lần 3: cô giảng giải nội dung hát ( Sau lần hát cô hỏi trẻ tên tác giả tên hát)

- Cô dạy chaú hát

+ Dạy hát câu đến hết + Cơ mời lớp, tổ, nhóm hát - Cơ ý sữa sai cho trẻ

b Nghe haùt:

- Cô giới thiệu tên hát điệu dân ca “ Mưa rơi”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Hỏi trẻ tên hát điệu dân ca + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa

c Ôn vận động cũ:

- Cô giới thiệu vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Gác trăng”cho trẻ nghe xem lần

- Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Gác trăng”

- Cô ý sữa sai cho trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Trò chuyện cô -Nghe cô nói

- Nghe cô hát

- Kết hợp giảng giải nội dung - Hát theo cô

+ Hát câu đến hết +Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát - Nghe nói

- Nghe cô haùt

+ Kết hợp giảng giải nội dung + Kết hợp nhìn biễu diễn - Nghe giới thiệu hát kết hợp vỗ tay

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Gác trăng” - Chuyển hoạt động

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

(72)

vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ Ôn cách chơi luật chơi trò chơi “ Bánh xe quay”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết đặc điểm, công dụng nơi hoạt động xe đạp

Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ không đùa nghịch, leo trèo lên xe khơng có người lớn Đi đường phải ben phải

II Noäi dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát xe đạp Trò chơi vận động:

- Trò chơi có luật: “ Bánh xe quay” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân: - Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát xe đạp

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Bánh xe quay”

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi luật chơi trò chơi - Cô nhắc lại

- Cô cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

(73)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách tơ tơ chữ O- Ơ- Ơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ ngồi tư cầm bút tay phải để tô chữ

3 Gíao dục:

- Cháu giữ vỡ khơng tẩy xóa

II Chuẩn bị:

- Tranh tơ mẫu - Tranh có chứa chữ o -ô - Thẻ chữ o -ô

- Vở tập tơ, bút chì màu, bút chì đen

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

- Cơ cho trẻ quanh lớp tìm chữ o –ơ -ơ từ tranh

- Cô cho trẻ ngồi vào ghế - Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ o

- Cô gắn tranh tô mẫu cô lên bảng - Cô tô mẫu cho trẻ xem

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ o in rỗng bút màu chữ o bút chì đen

- Tương tự cô cho trẻ quan sát thẻ chữ ô - Cô gắn tranh tô mẫu cô lên bảng - Cô tô mẫu cho trẻ xem

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ ô in rỗng bút màu chữ bút chì đen

- Tương tự cô cho trẻ tô chữ - Cô phát cho trẻ tô

- Trong trẻ tô, cô theo dõi sữa tư ngồi gợi ý cho trẻ tô

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Đi quanh lớp nhìn tranh tìm chữ

- Ngồi vào ghế - Quan sát thẻ chữ - Quan sát tranh tơ mẫu - Nhìn tơ mẫu

- Nghe cô hướng dẫn cách tô - Nhận tô

- Chuyển hoạt động

*

(74)

A MÔN : THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết dồn trước ghế thể dục

2 Kyõ naêng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Trẻ chơi trị chơi : Nhảy tiếp sức

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: ghế thể dục

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(75)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hối tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(2): Thổi boùng bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(1): Đứng cuối gập người trước, tay chạm ngón chân

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ tiếng xắc xô thứ từ đầu hàng bước lên đứng cạnh đầu ghế, tiếng thứ bước lên ghế tay chồng hơng mắt nhìn đầu ghế bên kia, tiếng thứ bước đi:bước chân lên trước ột bước nhỏ, bước tiếp chân lên đặt sát gót chân chân trước, bước hết đứng cuối hàng”

+ Lần 3: toàn phần

- Cô mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt cho cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Chạy tiếp sức” -4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô -Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt cháu lên thực - Chơi trò chơi: “ Cạy tiếp sức” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC

(76)

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nội dung thơ “ Trăng từ đâu đến” - Trẻ đọc theo cô câu đến hết

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ:

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ biết u đẹp, yêu thiên nhiên II Chuẩn bị:

(77)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

* Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả bài: “Trăng từ đâu đến”

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe + Lần 1: Đọc diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cơ đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nhớ nội dung thơ + Bài thơ cô vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói gì?

+ Trong thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến? + Tác giả ví trăng giống gì?

- Cơ tóm tắt lại nội dung thơ - Cơ lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cơ cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Nghe đọc thơ

+ Vừa nghe đọc thơ vừa nhìn tranh

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ theo câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ

- Chuyển hoạt động

(78)

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

(79)

3 Kết thúc:

- Cơ cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 04 TỪ 05 /10 – 09/10/2009

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 05 - 10

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Đi ghế thể dục đầu đội túi cát

- Nặn loại dài Đề tài

Thứ 3

06 - 10 Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Ôn số lượng phạm vi 5, nhận biết số

- Rước đèn trăng

- Các loại phương tiện giao thông

(80)

Thứ 4 07 - 10

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Trăng từ đâu đến - Vẽ gà mái

T2 Maãu

Thứ 5 08 - 10

Giáo dục âm nhaïc

Làm quen chữ

- Rước đèn trăng

- A – Ă - Â

T3

T1

Thứ 6 09 - 10

Thể dục

Làm quen văn học

- Bật xa 45cm, ném xa tay - Ai đáng khen nhiều

T1 T1

*

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

CHỦ ĐỀ: BỆNH VIỆN Tuần 04: 05 -10 -> 09-10/2009

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Thông buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết sống sinh hoạt hàng ngày Biết phản ánh hoạt động Bệnh viện, biết công việc Bác sĩ, y tá… Biết tỏ thái độ: nhẹ nhàng với bệnh nhân

2 Kỹ năng:

-Chơi trị chơi theo hướng dẫn -Bước đầu biết nhận vai thể vai

-Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

-Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ cách chăm sóc bệnh nhân

4 Phát triển:

-Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

(81)

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi:

-Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền -Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, quần áo, dép mũ, đồ chơi -Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm

2 Chuẩn bị nội dung:

Tranh ảnh bệnh viện, trạm xá…

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Bệnh viện

2 Các nhóm chơi:

-Nhóm chính: + Bệnh viện -Các nhóm khác:

+ Cửa hàng + Gia đình

IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

-Hình thức thỏa thuận: Cơ đóng vai trị việc đưa chủ đề

-Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

-Định hướng: đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống, cách chăm sóc người thân mắc bệnh để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn q trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

-Cô: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi -Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

+ Nếu nhóm Bác sĩ chưa biết khám bệnh hướng dẫn: hỏi thăm bệnh nhân bị gì? Đặt ống nghe, bắt mạch…

3.Hướng dẫn nhận xét:

-Hình thức nhận xét: cô nhận xét

-Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi thai độ chơi

-Định hướng nhận xét: đóng vai trị việc nhận xét, gợi ý cho trẻ nhận xét ( bệnh viện -> nhận xét tỏa nhóm khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

-Động viên khuyến khích giáo dục trẻ cách tiếp đón chăm sóc bệnh nhân

V KẾT THÚC:

(82)

-Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 04: Từ 05/10– 09/ 10/2009

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động: 3 Hồi tĩnh:

Trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(4): Tiếng còi tàu tu tu

+ Tay vai(1): Hai tay đưa trước gập trước ngực + Chân(3): Đứng đưa mộ chân trước, lên cao + Bụng lườn(6): Ngồi duỗi chân quay người sang bên

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đội túi cát đầu ghế thể dục

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập, không làm rơi túi cát - Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

- Trẻ chơi trị chơi : Nhảy tiếp sức

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

(83)

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: Ghế thể dục, túi cát

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(84)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(4): Còi tàu tu tu

+ Tay vai(1): Hai tay đưa trước gập trước ngực

+ Chân(3): Đứng đưa mộ chân trước, lên cao

+ Bụng lườn(6): Ngồi duỗi chân quay người sang bên

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “tiếng xắc xơ thứ từ đầu hàng bước lên đứng cạnh đầu ghế tay cầm túi cát, tiếng thứ bước lên ghế đặt túi cát lên đầu tay chống hơng mắt nhìn đầu ghế bên kia, tiếng thứ bước đi:bước chân lên trước bước nhỏ, bước tiếp chân lên đặt sát gót chân chân trước, bước hết không làm rơi túi cát đứng cuối hàng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt cháu lên thực + Cô cho cháu thi đua - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trị chơi vận động:

- Cơ cho trẻ chơi trò chơi: “Nhảy tiếp sức” -4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt cháu lên thực - Cháu thi đua

- Chơi trò chơi: “Nhảy tiếp sức” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

(85)

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT XE Ô TÔ TẢI

I Mục đích – yêu caàu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi: “Người tài xế giỏi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết phương tiện giao thông đường bộ: Xe ô tô tải Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ không đùa nghịch đường, không đu leo trèo xe khơng có người lớn dắt

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát xe tơ tải 2.Trị chơi có luật: “Người tài xế giỏi” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cô gợi ý để trẻ quan sát cộ bị

- Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Troø chơi dân gian:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Người tài xế giỏi” cách chơi, luật trò chơi + Cách chơi: Phát cho bạn cháu cát, cháu làm “ô tô”â chở hàng “Oâtô đứng cách bến 3-4m, có hiệu lệnh “ tô chở hàng”, tất cháu đặc túi cát lên đầu xung quanh lớp, vừa vừa làm động tác lái xe ô tô kêu “ bim bim”, cẩn thận cho không bị rơi hàng Khi nghe hiệu lệnh “chở hàng kho” “ ô tô”đi nhanh bến để đổ hàng xuống(trên đường đi, không bị rơi túi cát cơng nhận người tài xế giỏi) Sau cầm túi cát đặt lên đầu trò chơi tiếp tục + Luật chơi: Tài xế đưa xe tín hiệu Ai làm đổ hàng phải ngồi lần chơi

(86)

- Cô chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Coâ cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: NẶN CÁC LOẠI QUẢ DÀI(Đề tài).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết loại dài theo đề tài

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhào đất, lăn trịn, lăn dọc, ấn bẹt, đính - Phát triền khả sáng tạo cho trẻ

- Làm quen với kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

Cháu giữ vệ sinh II Chuẩn bị:

-Sản phẩm nặn mẫu cô

(87)

lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ đàm thoại với trẻ loại có dĩa - Cơ giới thiệu

- Cô cho cháu quan sát sản phẩm nặn loại dài

- Cô cho cháu nhận xét sản phẩm cô về: + Màu sắc, hình dạng

+ Các phận + Các kỹ để nặn

-Cô hỏi trẻ ngồi thấy sản phẩm nặn cịn biết có loại dài nữa?

- Cô hỏi ý định nặn trẻ

- Cơ phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi nhác thao tác cho cháu

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Troø chuyện cô - Nghe cô nói

- Nhìn sản phẩm nặn cô - Cùng cô nhận xét sản phẩm nặn mẫu

- Trả lời

- Nói lên ý định nặn - Nhận đất nặn nặn

- Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: ƠN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5, NHẬN BIẾT SỐ 5.

I Mục đích – Yêu caàu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi nhận biết số

2 Kyõ naêng:

- Rèn kỹ xếp tương ứng 1:1

- Rèn kỹ so sánh, phân nhóm, thêm bớt đối tượng Ngôn ngữ:

- Phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ

4 Gíao dục:

(88)

III Tiến trình lên lớp

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Oån định lớp: 2 Tổ chức hoạt động: 3 Kết thúc:

-Cô cho lớp hát “Đếm tay”, đàm thoại với trẻ hát để dẫn dắt vào hoạt động

- Cơ u cầu trẻ tìm đếm nhóm đồ vật có số lượng quanh lớp

- Tìm đồ chơi có số lượng

- Sau trẻ tìm đếm, trẻ đếm lai nhóm đồ vật lần

- Cô cho trẻ xếp tương ứng thỏ củ cà rốt bàn

+ Cho trẻ so sánh số lượng thỏ cà rốt + Muốn số cà rốt = số thỏ phải làm sao?

+ Tìm chữ số tương ứng với số thỏ gắn vào - Tương tự cho trẻ luyện tập nhận biết số lượng phạm vi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi “về nhà”

+ Ngôi nhà thẻ số từ 3-5 Trẻ cầm trẻ tranh lơ tơ ù nhóm đồ vật có số lượng từ 3-5 + Lần chơi đổi lại nhà tranh lô tô

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Cả lớp hát bài: “ Đếm tay”

- Đi quanh lớp tìm nhóm đồ vật có số lượng

- Tìm đồ chơi có số lượng - Đếm xếp tương ứng số thỏ và rốt bàn theo yêu cầu cô + So sánh số lượng thỏ cà rốt + Trả lời cô

+ Gắn số tương ứng với số thỏ - Luyện tập nhận biết phạm vi

- Chơi “Về nhà”

- Thu dọn đồ chơi

*

B MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TAØI: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG( Tiết 2). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc hát hiểu nội dung hát “Rước đèn trăng” - Trẻ nhớ tên hát tên điệu dân ca “Mưa rơi”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát đều, hát cao độ - Trẻ hát nhịp biết lấy hát

3 Gíao dục:

(89)

- Một số tranh ảnh minh họa lời hát

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ nói: “vào đêm rằm tháng 8, em nhỏ cầm lồng đèn chơi ánh trăng vàng tươi vui vẻ”

- Cô hỏi trẻ hát nào?

- Cơ giơí thiệu lại tên hát tên tác giả “Rước đèn trăng”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ hát lần 2: cô giảng giải nội dung hát - Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Cơ tóm tắt lại nội dung hát

- Cơ dạy chẳ hát câu đến hết - Cơ mời lớp, tổ, nhóm hát - Cô ý sữa sai cho trẻ

b Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát điệu dân ca “Mưa rơi”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Cô kết hợp giảng giải nội dung bàihát + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa - Lần 3: Cô mở máy cho trẻ nghe lại hát, cô trẻ vận động theo nhạc

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Có bạn hát” – lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Trả lời -Nghe nói - Nghe hát

+ Nghe cô giàng giải nội dung hát

- 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Nghe cô nói

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát

- Nghe cô nói - Nghe cô hát

- Nghe giảng giải nội dung - Nhìn biễu diễn theo nhạc - Vận động theo nhạc

- Chơi trị chơi - Chuyển hoạt động

*

(90)

- Trẻ biết tên, đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động lợi ích số phương tiện giao thơng

2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ so sánh, phân biệt, phân nhóm, phân loại

3 Gíao dục:

- Cháu biết thực số luật giao thông đơn giản II Chuẩn bị:

- Cô dặn trẻ nhà quan sát số phương tiện giao thông hay thấy - Câu đố phương tiện giao thông

- Tranh vẽ số phương tiện giao thơng III Tiến trình lên lớp:

NỘI

(91)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Keát thúc:

ghế

- Cơ đàm thoại với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào hoạt động

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại:

+ Hang ngày đưa học xe gì? + Xe đạp xe máy khác điểm nào? + Xe chạy nhanh hơn?

- Cô khái quát lại giống khác xe máy xe đạp cho trẻ nghe

- Cơ đọc câu đố: “Thân hình sắt Nổi nhẹ sông Chở hải quân Tuần tra biển”

+ Cơ hỏi trẻ phương tiện gì?

+ Cơ gắn tàu thủy lên bảng giới thiệu cho trẻ biết phương tiện giao thông đường thủy

- Cô hỏi trẻ ngồi phương tiện giao thơng kể cịn biết phương tiện giao thông nữa?

- Sau trẻ kể tên phương tiện giao thông trẻ biết cô đọc câu đố:

“Chẳng phải chim Mà có cánh Bay trời Chở nhiều người Đi khắp nơi”

+ Cơ hỏi trẻ phương tiện gì?

+ Cơ giới thiệu cho trẻ biết phương tiện hàng không

- Lần lượt cô cho trẻ tìm hiểu phương tiện giao thơng đường sắt

- Cơ cho trẻ phân nhóm, phân loại so sánh phương tiện giao thơng

- Cô lồng ghép giáo dục

- Cơ cho trẻ trị chơi “ Cái biến mất” - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Trị chuyện - Trả lời cô:

+ Trẻ trẻ lời theo ý hiểu trẻ - Nghe nói

+ Trả lời - Nghe nói

- Kể tên số phương tiện giao thông mà trẻ biết

- Nghe cô đọc câu đố

+ Giair câu đố + Nghe nói

- Phân loại, phân nhóm so sánh phương tiện giao thông theo yêu cầu

- Chơi trị chơi “ Cái biến mất” - Thu dọn đồ chơi

(92)(93)

ĐỀ TAØI: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN( Tiết 2).

I Mục đích – Yêu caàu:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ “ Trăng từ đâu đến”

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ yêu thiên nhiên, yêu đẹp II Chuẩn bị:

(94)

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ nói “ Có tác giả ví trăng hồng chín, trăng trịn mắt cá, trăng bay bóng…”

+ Đó tác giả nào?

+ Những hình ảnh có thơ tác giả Trần Đăng Khoa ?

* Cô nhắc lại tên thơ, tên tác giả bài: “Trăng từ đâu đến”

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 2: Cơ đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để hiểu nội dung thơ

+ Bài thơ nói gì?

+ Tác giả thấy trăng từ đâu đến?

+ Tác giả ví trăng hồng giống gì? + Trăng tròn giống gì?

+ Trăng bay giống gì?

- Cơ tóm tắt lại nội dung thơ - Cô lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cô cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Cơ cho tổ thi đua đọc thơ với - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói +Trả lời - Nghe nói - Nghe đọc thơ

+ Nghe đọc thơ trích dẫn, giảng giải nội dung

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ cô câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Các tổ thi đua đọc thơ

(95)(96)

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT CÂY CHUỐI

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ôn cách chơi trò chơi “ Chìm nổi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh: Cây chuối Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật ni

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát chuối Trò chơi vận động:

- Trị chơi dân gian: “ Chìm nổi” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát chuối

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi trị chơi: “Chìm nổi” - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

(97)(98)

ĐỀ TÀI: VẼ GÀ MÁI(Mẫu).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ gà mái theo mẫu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ngồi vẽ: ngồi thẳng lưng, cầm viết tay phải - Biết cách tô màu đẹp, khơng lem ngồi

3 Gíao dục:

- Cháu giữ sẽ, khơng tẩy xóa II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ mẫu cô

- Vở, bút màu, bút chì đủ cho trẻ III Tiến trình lên lớp:

(99)

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

+ Cô đọc câu đố: “ Con cục tác cục te, đẻ trứng khoe trứng trịn”?

+ Cơ hỏi trẻ gì? Và giới thiệu cho trẻ bài: Vẽ gà mái

- Cô cho cháu quan sát tranh vẽ mẫu cô - Cô cho cháu nhận xét tranh mẫu cô về:

+ Bố cục + Màu sắc + Các nét vẽ

-Cơ vẽ mẫu cho lớp xem: vừa vẽ mẫu vừa hướng dẫn:

+ Vẽ hình trịn nhỏ làm đầu gà, đầu gà vẽ thêm mắt, mỏ, mào

+ Cổ gà nét thẳng ngắn

+ Mình gà hình trịn lớn, vẽ thêm cánh + Chân gà nét thẳng ngắn, móng chân gà nhọn

+ Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi hướng dẫn lại cho trẻ chưa vẽ

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu vẽ chưa tốt cố gắng -Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nghe cô đọc câu đố + Giải câu đố

- Quan sát tranh mẫu cô - Cùng cô nhận xét tranh mẫu

- Nhìn cô vẽ mẫu giải thích

- Nhận vở, bút thực - Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng

*

(100)

ĐỀ TÀI: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG(Tiết 3). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc hát biết kết hợp múa minh họa theo lời hát

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ số kỹ vận động theo nhạc - Rèn kỹ hát đều, cao độ

3 Gíao dục:

- Ham thích tích cực vận động theo nhạc bạn

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc diễn cảm “ Rước đèn trăng” thuộc động tác múa nhuần nhuyễn

(101)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giơí thiệu tên hát tên tác giả “ Rước đèn trăng”

a Dạy vận động theo nhạc:

- Cô hát cho trẻ hát hát lần

- Cơ giới thiệu cho trẻ hát kết hợp múa minh họa

- Cô hát kết hợp múa minh họa cho lớp xem lần

- Cô dạy chaú hát kết hợp múa minh họa theo lời hát câu đến hết

Cô cho trẻ kết hợp hát múa theo hình thức: + Lớp

+ Tổ + Cá nhân

b Nghe hát:

- Cô nhắc lại ø tên hát điệu dân ca bài“Mưa rơi”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần ( Lần 2: cô kết hợp biễu diễn minh họa)

+ Cô mở máy cho trẻ nghe hát lần +Cô cho trẻ vận động minh họa theo

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” – laàn

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói - Nghe cô hát

- Nhìn hát kết hợp múa - Cả lớp hát kết hợp múa cô

+ Lớp thực + Tổ

+ Cá nhân - Nghe cô nói - Nghe cô hát - Nghe máy hát

- Vận đông theo nhạc cô - Chơi trò chơi

- Chuyển hoạt động

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

(102)

vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ôn cách chơi trò chơi “Cướp cờ” dạy trẻ cách chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số côn trùng: Con bướm

Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ bảo vệ trùng có lợi

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát bướm

2 Trò chơi vận động:

- Trò chơi dân gian: “Cướp cờ” “Dung dăng dung dẻ”

3.Chơi tự theo ý thích. III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, cờ …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát bướm

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Cướp cờ”

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi trò chơi - Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Cơ giới thiệu cách chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”

Chia thành nhiều nhóm trẻ, nhóm từ 4-5 trẻ cầm tay vừa vừa đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ

(103)

- Coâ cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI. ĐỀ TAØI: A – Ă - Â (Tiết 1) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phát âm chữ a – ă – â

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm

- Rèn kỹ xếp chữ hột hạt - Rèn kỹ so sánh, phân tích

3 Gíao dục:

- Cháu tập trung, ý lắng nghe học

II Chuẩn bị:

- Tranh có chứa từ “ Con trâu”, “ Đàn gà”, “Bắp ngô” - Thẻ chữ cho cô trẻ

(104)

III Tiến trình lên lớp:

(105)

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

- Cơ cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng”

- Cô gắn tranh đàn gà có chứa từ “ Đàn gà” lên bảng

+ Cơ hỏi trẻ tranh vẽ gì?

+ Cô đọc từ “Đàn gà” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Đàn gà” lần + Cô gắn từ rời “Đàn gà” cất tranh

+ Cơ cho trẻ lên tìm chữ giống từ “Đàn gà” đọc to chữ vừa tìm

- Cơ giới thiệu cho trẻ chữ a Những chữ cô cất vào

+ Cô phát âm chữ a cho trẻ nghe lần + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần + Cô mời tổ, lớp phát âm chữ a - Cô treo tranh “Bắp ngô” lên bảng + Cơ hỏi trẻ gì?

+ Cô đọc từ “Bắp ngô” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Bắp ngô” lần - Cô gắn từ rời “Bắp ngô” cất tranh

- Cô giới thiệu cho trẻ chữ ă Những chữ cô cất vào - Cô gắng thẻ chữ ă lên bảng

+Cô phát âm chữ ă cho trẻ nghe lần + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần + Cô mời tổ, lớp phát âm chữ ă * Cô cho trẻ so sánh chữ a ă - Cô treo tranh “Con trâu” lên bảng + Cô hỏi trẻ gì?

+ Cơ đọc từ “Con trâu” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Con trâu” lần - Cô gắn từ rời “Con trâu” cất tranh

- Cô giới thiệu cho trẻ chữ â Những chữ cô cất vào - Cô gắng thẻ chữ â lên bảng

+Cô phát âm chữ â cho trẻ nghe lần + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần

- Chơi “Trời tối trời sáng” - Quan sát tranh

+ “Đàn gà”

+ Nghe cô đọc từ “Đàn gà” + Cả lớp đồng “Đàn gà”

+ Tìm chữ giống từ đọc to chữ vừa tìm

- Nghe cô nói + Nghe cô phát aâm

+ Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ a

- Quan saùt tranh + “Bắp ngô”

+ Nghe đọc từ “Bắp ngơ” + Cả lớp đồng “Bắp ngô”

- Nghe nói - Quan sát thẻ chữ ă + Nghe cô phát âm chữ ă + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ ă

* So sánh chữ a chữ ă - Quan sát tranh

+ “Con trâu”

+ Nghe đọc từ “Con trâu” + Cả lớp đồng “Con trâu”

(106)

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ â - Cơ cho trẻ chơi “tìm chữ nhanh” vài lần - Cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ a, ă, â - Nhận xét, chuyển hoạt động

âm vài lần

+ Cơ mời tổ, lớp phát âm chữ ă

- Chơi tìm chữ nhanh - Nhận hột hạt xếp chữ - Thu dọn đồ dùng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: BẬT XA 45CM NÉM XA BẰNG MỘT TAY(Tiết 1). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Treû biết Bật xa ném xa tay

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Rèn kỹ phối hợp nhiều vận động

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: túi cát, xắc xờ

3 Trang phục: trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(107)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(4): Còi tàu tu tu

+ Tay vai(5): tay thay quay dọc thân + Chân(1): Ngồi xổm, đứng lên liên tục + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật(1): Bật tiến trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Vỗ tiếng xắc xô thứ 1: lên đứng sát vạch chuẩn hai tay đưa trước nắm hờ lại, tiếng thứ lấy đà bật qua vạch 45 cm, bình thường đến nơi có túi cát,tiếng xắc xơ nhặt túi cát đứng chân trước chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau ném mạnh xa thẳng hướng, nhẹ nhàng đến nhặt túi cát bỏ vào rổ cuối hàng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung + lần nhịp

+ lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phòng tập

*

B MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC

(108)

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật nhớ nội dung truyện

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi cô

3 Gíao dục:

- Trẻ biết u thương giúp đỡ người II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

(109)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ cho lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau” + Cô đàm thoại với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” - Cô giới thiệu tên câu chuyện: “ Ai đáng khen nhiều hơn”

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe + Lần 1: Kể diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Laàn 3: Cô kể trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện

- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật va ønội dung truyện

+ Tên câu chuyện vừa kể gì?

+ Trong câu chuyện gia đình nhà thỏ có ai? + Thỏ em thương yêu mẹ nào?

+ Thỏ em có biết giúp đỡ người khơng? + Tại thỏ anh chậm?

+ Ai đáng khen nhiều hơn?

- Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Cô lồng ghép giáo dục trẻ

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” trò chuyện - Nghe nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói - Nghe cô nói

(110)

*

NHAÄN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cô cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

(111)

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới.

3 Kết thúc:

- Cơ cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 05 TỪ 12 /10 – 16/10/2009

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 12-10

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Bật xa 45cm; Ném xa tay - Nặn (Giỏ)

T2 Mẫu

Thứ 3

13-10 Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Xác định vị trí trên- dưới; trước-sau đối tượng

- Rước đèn trăng

- Phân nhóm phương tiện giao thoâng

(112)

Thứ 4 14-10

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Ai đáng khen nhiều

- Vẽ gà trống

T2

Mẫu

Thứ 5 15-10

Giáo dục âm nhạc

Làm quen chữ

- Vườn trường mùa thu

- A – AÊ - AÂ

T1

T2

Thứ 6 16-10

Thể dục

Làm quen văn học

- Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm

- Ai đáng khen nhiều

T1 T3

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

CHỦ ĐỀ: BỆNH VIỆN Tuần 05: 12 -10 -> 16-10/2009

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Thông buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết sống sinh hoạt hàng ngày Biết phản ánh hoạt động Bệnh viện, biết công việc Bác sĩ, y tá… Biết tỏ thái độ: nhẹ nhàng với bệnh nhân

2 Kỹ năng:

-Chơi trị chơi theo hướng dẫn -Bước đầu biết nhận vai thể vai

-Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

-Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ cách chăm sóc bệnh nhân

4 Phát triển:

-Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

-Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi:

(113)

-Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, quần áo, dép mũ, đồ chơi -Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm

2 Chuaån bị nội dung:

Tranh ảnh bệnh viện, trạm xá…

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Bệnh viện

2 Các nhóm chơi:

-Nhóm chính: + Bệnh viện -Các nhóm khác:

+ Cơ giáo + Cửa hàng + Gia đình

IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

-Hình thức thỏa thuận: Cơ đóng vai trị việc đưa chủ đề

-Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

-Định hướng: đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống, cách chăm sóc người thân mắc bệnh để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

-Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi -Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

+ Nếu nhóm Bác sĩ chưa biết khám bệnh hướng dẫn: hỏi thăm bệnh nhân bị gì? Đặt ống nghe, bắt mạch…

+ Nếu nhóm giáo chưa biết làm cơng việc hướng dẫn: Cô giáo dạy cháu học hát, đọc thơ, chữ cái…

3.Hướng dẫn nhận xét:

-Hình thức nhận xét: cô nhận xét

-Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi thai độ chơi

-Định hướng nhận xét: đóng vai trị việc nhận xét, gợi ý cho trẻ nhận xét ( bệnh viện -> nhận xét tỏa nhóm khác) nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

-Động viên khuyến khích giáo dục trẻ cách tiếp đón chăm sóc bệnh nhân

(114)

-Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 05: Từ 12/10– 16/ 10/2009

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động: 3 Hồi tĩnh:

Trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(4): Tiếng còi tàu tu tu

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước lên cao + Chân(2): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(6): Ngồi duỗi chân quay người sang bên

+ Bật(1): Bật tiến trước

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

- lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TAØI: BẬT XA 45CM NÉM XA BẰNG MỘT TAY(Tiết 2). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết Bật xa ném xa tay

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập thành thạo động tác tập - Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh cô - Rèn kỹ phối hợp nhiều vận động

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: túi cát, xắc xờ

(115)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Khởi

động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(4): Còi tàu tu tu

+ Tay vai(2): tay đưa trước, lên cao + Chân(1): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(6): Ngồi duỗi thẳng chân quay người sang bên

+ Bật(1): Bật tiến trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Vỗ tiếng xắc xô thứ 1: lên đứng sát vạch chuẩn hai tay đưa trước nắm hờ lại, tiếng thứ lấy đà bật qua vạch 45 cm, bình thường đến nơi có túi cát,tiếng xắc xơ nhặt túi cát đứng chân trước chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau ném mạnh xa thẳng hướng, nhẹ nhàng đến nhặt túi cát bỏ vào rổ cuối hàng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực

- Cô cho lớp luyện tập( cô tăng số lần tập nhiều tiết 1)

+ Lần lượt – cháu lên thực - Cô cho cháu thi đua

- Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung + lần nhịp

+ lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực

- Trẻ thi đua

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

(116)

QUAN SÁT CỘ BÒ

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết phương tiện giao thơng đường bộ: Cộ bị Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ không đùa nghịch đường, u q bị

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát cộ bị 2.Trị chơi có luật: “ Ai nhanh hơn” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1.Dặn dò trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cơ gợi ý để trẻ quan sát cộ bị

- Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi dân gian:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Ai nhanh hơn” cách chơi, luật trò chơi

+ Cách chơi: chia thành tổ xếp thành hàng dọc, đứng phia vạch chuẩn Khi hơ “2,3” bạn đứng đầu hàng bật tiến phía trước đến vịng thứ lấy túi cát ném vào vòng thứ 2, nhảy tới vòng thứ lấy túi cát ném vài vòng thứ tiếp tục nhảy vào vòng thứ đứng cuối hàng Cứ đến nhóm khác

+ Luật chơi: Đội nhanh có nhiều người ném vào vịng thắng

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Cô cho trẻ chơi trò chơi -4 lần

(117)

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: NẶN CÁI GIỎ(Mẫu).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết dùng đất nặn để nặn giỏ theo mẫu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhào đất, lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt, dàn mỏng, đính - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

- Cháu giữ vệ sinh - Biết giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị:

-Sản phẩm nặn mẫu cô - Một giỏ thật

(118)

lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ đưa giỏ cho lớp xem - Cô giới thiệu

- Cơ hỏi cháu: + Đó gì?

+ Có hình dáng nào? + Cái giỏ có màu gì?

- Cô cho cháu nhận xét sản phẩm cô về: + Màu sắc, hình gioûû

+ Các phận giỏû + Các kỹ để nặn -Cô nặn mẫu hướng dẫn trẻ nặn: + Nhào đất thật dẻo

+ Lăn tròn viên đất cho tròn

+ Để viên đất lên bảng dùng tay ấn lõm viên đất, dàn mỏng làm thân giỏ

+ Véo đất lăn dọc đính vào làm qiau giỏ - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi nhắc thao tác cho cháu

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cô chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Trò chuyện co chơi: “Trời tối, trời sáng”â

- Nghe nói trả lời

- Nhìn sản phẩm nặn nhận xét sản phẩm nặn mẫu - Nhìn nặn mẫu nghe cô hướng dẫn

- Nhận đất nặn nặn

- Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng *

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN – DƯỚI; TRƯỚC SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết xác định vị trí trên- dưới; trước – sau đối tượng khác

2 Kỹ năng:

(119)

II Chuẩn bị:

- Mỗi tre búp bê, gấu, bơng hoa, bóng III Tiến trình lên lớp

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Oån định lớp: 2 Tổ chức hoạt động: 3 Kết thúc:

-Cơ giới thiệu lớp ngoan nên cô tặng nhiều quà: Búp bê, gấu, đồ chơi…

a.Luyện tập xá định phía trước – phía sau, phía trên phía thân trẻ bạn khác:

- Cô cho trẻ chơi “ gió thổi”

+ Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn đặt sau lưng trẻ vài

+ Cô nói: “gió thổi, gió thổi”

+ Thổi tất sau lưng tới phía trước mặt

+ Thổi tất xuống phía chân + Lần lượt cho trẻ chơi thổi sau, thổi lên so với thân trẻ

- Cô cho trẻ chơi “Trời nắng, trời mưa” + Cô cho tất trẻ làm thỏ

+ Cô chuẩn bị thảm cỏ đặt trước mặt cô 1, sau lưng 1, chân

+ Cô yêu cầu thỏ tới ăn cỏ phía trước, sau,

b Nhận biết phía – phía trên; phía sau phía trước đối tượng khác:

- Cô cho trẻ chơi “Chim bay đâu?”

+ Cô đặt búp bê lên ghế, cầm chim giấy có cột dây cô di chyển chim giấy + Lần lượt hỏi trẻ chim bay phía so với bạn búp bê?

+ Cô di chuyển liên tục chim giấy theo hướng trước – sau; – búp bê hỏi trẻ

c.Luyện tập :

- Cơ cho trẻ đặt đồ vật, đồ chơi để xác định phía trước – sau; - búp bê gấu - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- trẻ chơi “ gió thổi” + Đứng thành vịng trịn + Thổi gì, thổi gì?

+ Đưa sau lưng tới trước mặt + Đưa xuống chân - Lần lượt thổi theo yêu cầu cô

- trẻ chơi “Trời nắng, trời mưa” + Làm thỏ

- Aên thảm cỏ theo yêu cầu cô

- trẻ chơi “Chim bay đâu?” + Trả lời cô

- Nhận cặp thẻ số - Trả lời cô

- Chơi với đồ chơi - Thu dọn đồ chơi

(120)

ĐỀ TAØI: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG(Tiết 4). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát múa thành thạo hát “Rước đèn trăng”

2 Kyõ năng:

- Rèn kỹ vỗ tay biễu diễn văn nghệ

3 Gíao dục:

- Tích cực tham gia biễu diễn âm nhạc

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thật diễn cảm “ Vườn trường mùa thu ” - Dụng cụ cho trẻ biểu diễn văn nghệ

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

a Ơn vận động cũ:

- Cơ cho lớp hát “Rước đèn trăng” lần

- Cô hát múa cho lớp xem lần - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân lên múa - Cô ý sữa sai cho trẻ

b Biễu diễn cũ:

- Cơ hướng dẫn cho trẻ biễu diễn văn nghệ

c Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát học: “Vườn trường mùa thu”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Cả lớp hát

- Hát múa theo cô câu đến hết

- Hát, múa học - Nghe nói

- Nghe cô hát

- Chuyển hoạt động

*

D MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: PHÂN NHĨM CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG. I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức:

(121)

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc thơng qua việc trị chuyện, trả lời

3 Gíao dục:

- Đi đường phải bên phải, qua đường phải nhìn kỹ trước sau, khơng đùa giỡn đường

II Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh loại phương tiện giao thông: đường thủy, bộ, sắt, hàng không

- Mỗi trẻ tranh lô tô loại phương tiện giao thông III Tiến trình lên lớp:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Keát thúc:

- Cơ cho cháu chơi trị chơi “ Mẹ chợ” - Cô đàm thoại với trẻ để dẫn dắt vào hoạt động

- Cô hỏi trẻ: ngồi phương tiện giao thơng mà mẹ mua cháu thấy phương tiện nữa?

+ Sau trẻ nói tên phương tiện hỏi trẻ phương tiện giao thơng đường gì? + Nó chạy đâu? Bay đâu?

- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Ai nhanh nhất” + Cơ để đồ chơi phương tiện giao thông lên bàn yêu cầu trẻ kể tên phương tiện giao thông đường phương tiện giao thông đường thủy

+ Lần lượt cô thay đổi lần loại phương tiện giao thông

+ Cô cho trẻ thi đua nhau: bạn giơ tay trước nói bạn gioirvaf nhanh

- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Về nhà”ø 3-4 lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

-Cả lớp chơi trò chơi “ Mẹ chợ” - Trò chuyện

- Trẻ kể tên phương tiện giao thông mà trẻ biết

+ Trẻ trẻ lời theo ý hiểu trẻ? - trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

- trẻ chơi trò chơi “Về nhà”ø 3-4 lần

- Thu dọn đồ chơi

*

(122)

ĐỀ TAØI: AI DANG KHEN NHIỀU HƠN( Tiết 2).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung truyện Nhớ số đoạn hội thoại truyện

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ biết yêu thương mẹ, giúp đỡ người II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

(123)

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ nói “ Có thỏ ngồi u thương mẹ em thỏ cịn biết giúp đỡ người xung quanh nữa” Đó thỏ nào? Ơû câu chuyện gì?

- Cơ nhắc lại tên câu chuyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe + Lần 1: Kể diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cô kể trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện

* Thỏ em tỏ ngoan Thỏ anh( Trích đoạn từ đầu đến hết câu “song Thỏ em ngược lại…”) * Thỏ yêu yêu thương quan tâm đến mẹ chưa biết giúp đỡ người khác(Trích đoạn đối thoại Thỏ mẹ Thỏ em)

* Thỏ anh yêu thương mẹ em mà cịn biết giúp đỡ người (Trích đoạn đối thoại Thỏ mẹ Thỏ anh)

* Mọi người phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau(Trích đoạn cuối)

- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu ønội dung truyện

+ Thỏ mẹ bảo hai anh em Thỏ làm gì? + Vâng lời mẹ Thỏ em làm nào? + Trên đường Thỏ em gặp ai?

+ Thỏ anh yêu mẹ, thương em giúp đỡ người nào?

+ Nếu cháu Thỏ em cháu làm gặp Sóc Nhím?

- Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Cô lồng ghép giáo dục trẻ

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Trả lời - Nghe nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

+ Nghe cô kể chuyên trích dẫn giảng giải nội dung

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói - Nghe cô nói

(124)

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT CON BÒ

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi “ Đua ngựa”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết vật ni gia đình: Con bị Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật nuôi II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát bị Trị chơi vận động:

- Trị chơi có luật: “ Đua ngựa” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xơ, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động:

a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát bị

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động b.Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi trò chơi: “Đua ngựa”

+ Cách chơi: Chia trẻ thành tổ cho trẻ giả làm “con ngựa” Cho tổ thi đua ngựa với Khi chạy phải làm động tác chạy phi ngựa cách nâng cao đùi lên Tổ làm giống ngựa phi nhanh tổ thắng

+ Luật chơi: Tổ có nhiều bạn khơng nâng đùi chạy tổ thua - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do:

(125)

- Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TAØI: VẼ CON GAØ TRỐNG (Mẫu).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ gà trống theo mẫu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ngồi vẽ: ngồi thẳng lưng, cầm viết tay phải - Biết cách tô màu đẹp, khơng lem ngồi

3 Gíao dục:

- Cháu giữ sẽ, khơng tẩy xóa II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ mẫu cô

(126)

lớp:

2 Noäi dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

+ Cơ đàm thoại với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào hoạt động

- Cô giới thiệu

- Cô cho cháu quan sát tranh vẽ mẫu cô - Cô cho cháu nhận xét tranh mẫu cô về:

+ Mình gà nào? + Chân cổ gà nào? + Gà trống có màu gì?

-Cơ vẽ mẫu cho lớp xem: vừa vẽ mẫu vừa hướng dẫn:

+ Vẽ hình tròn nhỏ làm đầu gà, đầu gà vẽ thêm mắt, mỏ, mào

+ Cổ gà nét thẳng ngắn

+ Mình gà hình tròn lớn, vẽ thêm cánh + Chân gà nét thẳng ngắn, móng chân gà nhọn

+ Đi gà nét cong dài + Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi hướng dẫn lại cho trẻ chưa vẽ

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu vẽ chưa tốt cố gắng -Tuyên dương, chuyển hoạt động

+ Trò chuyện cô - Nghe cô đọc câu đố

- Quan sát tranh mẫu cô - Cùng cô nhận xét tranh mẫu

- Nhìn cô vẽ mẫu giải thích

- Nhận vở, bút thực - Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2009 A MƠN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: VƯỜN TRƯỜNG MÙA THU(Tiết 1). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ tên tác giả nội dung hát “Vườn trườngmùathu” - Trẻ hát theo cô hát

(127)

- Rèn kỹ hát múa múa thành thạo “Rước đèn trăng”

3 Gíao dục:

- u quan cảnh trường lớp ham thích đến trường

II Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc diễn cảm “ Vườn trường mùa thu” - Một số tranh vẽ vườn trường

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ cho trẻ xem tranh ảnh vẽ quang cảnh trường

- Cơ trị chuyện với trẻ tranh để dẫn dắt vào nội dung

- Cơ giơí thiệu tên hát tên tác giả “Vườn trường mùa thu”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Cô hát lần 1,2: cô vừa hát vừa thể vui tươi, tình cảm

+ hát lần 3: cô giảng giải nội dung hát ( Sau lần hát cô hỏi trẻ tên tác giả tên hát)

- Cô dạy chaú hát

+ Dạy hát câu đến hết + Cô mời lớp, tổ, nhóm hát - Cơ ý sữa sai cho trẻ

b Nghe haùt:

- Cô giới thiệu tên hát tên tác giả “ Bài ca học”

- Coâ hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Hỏi trẻ tên hát tên tác giả + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa

c Ôn vận động cũ:

- Cô giới thiệu hát múa “ Rước đèn trăng”cho trẻ nghe xem lần

- Cơ mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát múa “Rước đèn trăng”

- Cô ý sữa sai cho trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Xem tranh

- Trò chuyện cô -Nghe cô nói

- Nghe cô hát

- Kết hợp giảng giải nội dung - Hát theo cô

+ Hát câu đến hết +Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát - Nghe nói

- Nghe cô hát

+ Kết hợp giảng giải nội dung + Kết hợp nhìn biễu diễn - Nghe cô giới thiệu hát múa

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm cá nhân hát múa “Rước đèn trăng”

(128)

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT CON NGỖNG

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ơn cách chơi, luật chơi trị chơi: “Chuyển trứng”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số vật ni gia đình có chân: Con Ngỗng

Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ chăm sóc vật ni

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát ngỗng 2.Trị chơi có luật: “Chuyển trứng”,

3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, muỗng cà phê, hịn bi…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành toå

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời -Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cơ gợi ý để trẻ quan sát gà

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thấây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

* Trị chơi: “Chuyển trứng”:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Chuyển trứng” cách chơi, luật trị chơi - Cơ gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

(129)

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI. ĐỀ TÀI: A – Ă - Â (Tiết 2) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết chữ a-ă-â qua trị chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ phát âm chưc a–ă-â - Rèn kỹ xếp chữ hột hạt

3 Gíao dục:

- Cháu tập trung, ý lắng nghe học

II Chuẩn bị:

- Thẻ chữ cho cô trẻ - Hột hạt cho trẻ xếp chữ

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

- Trị chơi thứ nhất: “Tìm chữ nhanh”

+ Cô phát cho trẻ rỗ thẻ chữ: o-ô-ơ; a-ă-â

+ Cô yêu cầu trẻ tìm nhanh chữ theo yêu cầu

+ Trẻ tìm u cầu trẻ phát âm chữ vừa tìm

- Trò chơi thứ hai: “ Đọc thẻ chữ”

+ Cô chuẩn bị thẻ chữ: a-ă-â dành cho cô + Cô gọi tổ vài cháu lên giơ cao thẻ chữ bạn phải phát âm thẻ chữ bạn giơ lên - Trò chơi thứ 3: Xếp chữ hột hạt

+ Cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ theo yêu cầu

- Trị chơi thứ 4: sử dụng tập tô + Cô phát tập tô yêu cầu trẻ:

Gạch chân chữ a-ă-â từ tranh Nối chữ a-ă-â từ với chữ a-ă-â in đậm

- Chơi “Tìm chữ nhanh” + Nhận rỗ thẻ chữ + Tìm nhanh chữ + Phát âm chữ vừa tìm

- Một vài cháu lên giơ thẻ chữ, cháu phát âm + Nhận hột hạt xếp chữ + Nhận tập tô Gạch chân chữ a-ă-â

(130)

*

(131)

A MÔN : THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: BỊ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY, BAØN CHÂN QUA HỘP CÁCH NHAU 60CM ( Tiết 1)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm

2 Kỹ năng:

- Trẻ bò không chạm vào hộp

- Rèn kỹ phối hợp quan với - Rèn kỹ bò cao

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

3 Phát triển:

- Nhóm cơ: chân, tay, bụng

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: 10 hộp, xắc xô

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(132)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hối tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(4): Tiếng còi tàu tu.tu

+ Tay vai(2): Tay đưa phía trước, lên cao + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(6): Ngồi duỗi chân, quay người sang bên

+ Baät(2): Baät tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Đứng đầu hàng, cô vỗ tiếng xắc xô thứ từ đầu hàng bước lên đứng sát vạchá Vỗ tiếng xắc xơ thứ hai, tư chuẩn bị: đặt bàn tay bàn chân chạm mặt đất, tay đặt sát vạch chuẩn Cô vỗ tiếng xắc xơ thứ bắt đầu bị: bị dích dắc qua hộp bàn tay bàn chân, tay chân đứng cuối hàng ”

+ Lần 3: toàn phần

- Cô mời 2-3 trẻ lên thực

- Cô cho lớp luyện tập: trẻ lên tập - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô -Tập tập phát triển chung + lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- 2-3 trẻ lên thực - Lần lượt trẻ lên luyện tập - Trẻ chơi trị chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

C MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN ( Tiết 3).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ kể lại câu chuyện theo cô

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: la cà, cẩn thận…

(133)

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ, yêu thương II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoïa cho truyện

(134)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Keát thúc:

- Cơ giới thiệu tên câu chuyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”

- Cô kể chuyện cho treû nghe

+ Kể kết hợp sử dụng tranh minh họa

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu lời thoại nhân vật nội dung truyện + Thỏ mẹ bảo hai anh em Thỏ làm gì?

+ Vâng lời mẹ Thỏ em làm nào? + Trên đường Thỏ em gặp ai?

+ Thỏ anh yêu mẹ, thương em giúp đỡ người nào?

+ Nếu cháu Thỏ em cháu làm gặp Sóc Nhím?

- Cô lồng ghép giáo dục trẻ

- Cơ gợi ý để trẻ kể lại đoại thoại Thỏ mẹ Thỏ anh; Thỏ mẹ Thỏ em

- Cơ cho cháu đóng kịch: Cơ đóng vai người dẫn chuyện mời trẻ đóng vai Thỏ mẹ, trẻ vai Tỏ anh, trẻ vai Thỏ em để kể lại tồn câu chuyện - Cơ cho trẻ đóng vai 3-4 lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Kể chuyện theo gợi ý - Vài trẻ lên đóng kịch

(135)

*

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới.

3 Kết thúc:

- Cơ cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 06 TỪ 19 /10 – 23/10/2009

(136)

Thứ 2 19-10

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm

-Dán hình tròn màu

T2 Mẫu

Thứ 3 20-10

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số

- Vườn trường mùa thu - Một số cảnh

T2

Thứ 4 21-10

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- vịng gió thơm - Vẽ hoa tặng

T1 Đề t

Thứ 5 22-10

Giáo dục aâm nhaïc

Làm quen chữ

- Vườn trường mùa thu

- A – Ă - Â

T3

T3

Thứ 6 23-10

Theå dục

Làm quen văn học

- Đi bước dồn ghế thể dục - vịng gió thơm

T1 T2

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

CHỦ ĐỀ: BỆNH VIỆN Tuần 06: 19-10 -> 23-10/2009

(137)

- Thông buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết sống sinh hoạt hàng ngày Biết phản ánh hoạt động Bệnh viện, biết công việc Bác sĩ, y tá… Biết tỏ thái độ: nhẹ nhàng với bệnh nhân

2 Kỹ năng:

-Phối hợp vai chơi nhóm nhóm -Biết phối hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung -Thực luật chơi quy định tập thể - Trẻ chơi trị chơi thành thạo

3 Gíao dục:

-Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ cách chăm sóc bệnh nhân

4 Phát triển:

-Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp

-Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi:

-Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền -Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, quần áo, dép mũ, đồ chơi -Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm -Nhóm lớp mẫu giáo: Bàn ghế, tranh dạy học, dụng cụ âm nhạc -Nhóm xây dựng: Các khối, xanh, thảm cỏ, hoa, vật

2 Chuẩn bị nội dung:

Tranh ảnh bệnh viện, trạm xá…

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Gia đình

2 Các nhóm chơi:

-Nhóm chính: + Bệnh viện -Các nhóm khác:

+ Cửa hàng + Lớp mẫu giáo + Gia đình

+ Xây dựng: xây vườn hoa

IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

-Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận

-Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

-Định hướng: cô đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

(138)

-Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trò cố vấn theo dõi gợi ý cho trẻ chơi -Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

+ Nếu nhóm lớp học chưa thực cơng viêc nhóm hướng dẫn, gợi ý cho “cô giáo” tổ chức cho lớp hoạt động như: dạy trẻ học hát, thể dục, đọc thơ

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

-Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét

-Nội dung: nhận xét quan hệ vai chơi nhóm, thái độ chơi, khả phối hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung

-Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( bệnh viện -> nhận xét tỏa nhóm khác) nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

-Động viên khuyến khích giáo dục trẻ cách tiếp đón chăm sóc bệnh nhân

V KẾT THÚC:

-Cơ cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp -Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 06: Từ 19/10– 23/ 10/2009

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động: 3 Hồi tĩnh:

Treû đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(4): Tiếng còi tàu tu tu

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước lên cao + Chân(2): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(6): Ngồi duỗi chân quay người sang bên

+ Bật(1): Bật tiến trước

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

- lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2009

(139)

ĐỀ TÀI: BỊ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN QUA HỘP CÁCH NHAU 60CM ( Tiết 2)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm

2 Kỹ năng:

- Trẻ bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm, bò không chạm vào hộp

- Rèn kỹ phối hợp quan với - Rèn kỹ bị cao

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

3 Phát triển:

- Nhóm cơ: chân, tay, bụng

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: 10 hộp, xắc xô

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(140)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(4): Tiếng còi tàu tu.tu

+ Tay vai(2): Tay đưa phía trước, lên cao + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(6): Ngồi duỗi chân, quay người sang bên

+ Baät(2): Bật tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Đứng đầu hàng, cô vỗ tiếng xắc xô thứ từ đầu hàng bước lên đứng sát vạchá Vỗ tiếng xắc xơ thứ hai, tư chuẩn bị: đặt bàn tay bàn chân chạm mặt đất, tay đặt sát vạch chuẩn Cô vỗ tiếng xắc xơ thứ bắt đầu bị: bị dích dắc qua hộp bàn tay bàn chân, tay chân đứng cuối hàng ”

+ Lần 3: toàn phần

- Cô mời 2-3 trẻ lên thực

- Cô cho lớp luyện tập: trẻ lên tập - Cô cho trẻ thi đua

- Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô -Tập tập phát triển chung + lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- 2-3 trẻ lên thực - Lần lượt trẻ lên luyện tập - trẻ thi đua

- Treû chơi trò chơi: “Chuyền bóng” 3-4 lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT CON CHÓ

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

(141)

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết vật ni gia đình: Con chó Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật nuôi

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát chó Trị chơi vận động:

- Trò chơi dân gian: “ Ném vịng cổ chai” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, vịng, chai…

IV Tiến hành:

1.Dặn dò trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát chó

- Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi trò chơi: “Ném vòng cổ chai”

+ Cách chơi: Đặt chai thành hàng thẳng cách 50 cm vẽ vạch chuẩn cách ccais chai 100 cm lớp xếp thành hàng dọc đứng đường kẻ, lần chơi cho trẻ ném vòng, thi xem ném dược nhiều vịng lọt vào cổ chai người thắng

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi - Cô cho trẻ trò chơi 3-4 lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị. 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

(142)

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết dán hình tròn theo mẫu

- Trẻ biết phết hồ vào mặt sau hình dán chồng theo kiểu hình tròn to, nhỏ khác

2 Kỹ năng:

- Cũng cố rèn kỹ phết hồ để dán - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

- Cháu giữ vệ sinh - Biết giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị:

-Tranh dán mẫu cô

- Mỗi trẻ hình trịn (màu) có đường kính to nhỏ khác - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn

(143)

lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

- Cô cho cháu quan sát nhận xét tranh dán mẫu cô

+ Hướng dẫn trẻ nhận xét cách xếp dán khác mẫu

* Mẫu 1: Hình trịn dán chồng hình trịn to đến nhỏ trùng tâm(giữa)

* Mẫu 2: Hình trịn dán chồng hình trịn to đến nhỏ trùng đường viền ngồi

-Cơ dán mẫu hướng dẫn trẻ dán: Mẫu 1:

+ Cô phết hồ vào mặt sau hình trịn có cỡ vừa dán lên hình trịn to vào + Tiếp tục phết hồ vào hình bé dán lên hình cỡ vừa

Mẫu 2:

+ Cũng dán mẫu không dán vào mà dán trùng với viền

- Cô phát giấy keo cho trẻ thực -Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi, gợi ý hướng dẫn cho trẻ dán theo kiểu hình trịn - Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nhìn tranh dán mẫu

và nhận xét sản phẩm nặn mẫu - Nhìn dán mẫu nghe hướng dẫn

- Nhận keo giấy để dán - Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng *

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 6, NHẬN BIẾT NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 6.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết số nhóm có đối tượng

(144)

3 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ

4 Gíao dục:

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ thỏ, củ cà rốt, thẻ số từ 1-6 - Các nhóm đồ vật có số lượng

III Tiến trình lên lớp

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Oån định lớp: 2 Tổ chức hoạt động:

-Cô cho lớp hát “Trời nắng, trời mưa”

a Oân kiến thức cũ:

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện sáng tạo “ Vào ngày đẹp trời, thỏ mẹ nhờ đàn thỏ hái cho mẹ củ cà rốt anh thỏ vào rừng” + Cô gắn thỏ lên bảng

+ Cô yêu cầu trẻ đếm số thỏû hái nấm

b.Truyền thụ kiến thức mới:

- Cô kể tiếp: “Chú thỏ hăng hái tìm hái củ cà rốt, đến trưa thỏ trở mang nhiều củ cà rốt”

+ Cô gắn củ cà rốt lên bảng + Cô yêu cầu trẻ đếm số củ cà rốt

- “Thỏ mẹ khen đàn thỏ giỏi thỏ mẹ chia cho thỏ củ cà rốt”

+ Cô xếp tương ứng 1:1 số thỏ cà rốt Cô cho trẻ xếp với cô

+ Cô yêu cầu trẻ đếm số thỏ cà rốt + Cho trẻ so sánh số thỏ cà rốt

- “Vì dư củ cà rốt nên thỏ út nói phần dành cho thỏ mẹ”

+ Cơ gắn thêm thỏ lên bảng

+ Cô hỏi trẻ số thỏ cà rốt với mấy?

- “Thỏ mẹ khen thỏ giỏi nên thưởng cho trò chơi, thỏ khơng chơi được, lớp giúp thỏ chơi trị chơi này”

+ Cơ gắn lên bảng nhóm đồ vật có số lượng từ 1-

+ Cơ cho trẻ tìm nhóm đị vật có số lượng

- Cả lớp hát bài: “ Trời nắng, trời mưa”

- Nghe coâ kể chuyện

- Đếm số thỏ gắn lên bảng

+Đếm số củ cà rốt cô gứng lên bảng - Cùng xếp tương ứng 1:1 với cô Đếm số thỏ cà rốt gắn bảng - So sánh thỏ cà rốt

(145)

3 Kết thúc:

ứng phạm vi

- Cô cho trẻ chơi : “ Về nhà” - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Thêm bớt phạm vi - Chơi trò chơi: “Về nhà” - Thu dọn đồ chơi

*

B MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: VƯỜN TRƯỜNG MÙA THU(Tiết 2). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc hát hiểu nội dung hát “Vườn trường mùa thu” - Trẻ nhớ tên hát tên tác giả “Bài ca học”

2 Kyõ naêng:

- Rèn kỹ hát đều, hát cao độ - Trẻ hát nhịp biết lấy hát

3 Gíao dục:

- Biết yêu trường lớp ham thích đến trường

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc diễn cảm “ Bài ca học” - Một số tranh ảnh minh họa lời hát

III Tiến trình lên lớp:

(146)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giơí thiệu lại tên hát tên tác giả “Vườn trường mùa thu”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ hát lần 2: cô giảng giải nội dung hát - Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Cơ tóm tắt lại nội dung hát

- Cơ dạy chẳ hát câu đến hết - Cô mời lớp, tổ, nhóm hát - Cơ ý sữa sai cho trẻ

b Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát tác giả “Bài ca học”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Cơ kết hợp giảng giải nội dung bàihát + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa - Lần 3: Cô mở máy cho trẻ nghe lại hát, cô trẻ vận động theo nhạc

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” – lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

-Nghe cô nói - Nghe cô hát

+ Nghe cô giàng giải nội dung hát

- 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Nghe cô nói

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát

- Nghe cô nói - Nghe cô hát

- Nghe giảng giải nội dung - Nhìn biễu diễn theo nhạc - Vận động theo nhạc cô

- Chơi trò chơi - Chuyển hoạt động

*

C MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂY CẢNH.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi số cảnh, biết công dụng đặc điểm chúng

2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

- Trẻ nhận biết, so sánh khác giống dặc điểm,công dụng câyđó - Rèn khả diễn đạt mạch lạc thơng qua việc trị chuyện, trả lời

3 Gíao dục:

- Trẻ biết bảo vệ chăm sóc cối II Chuẩn bị:

- Một số tranh vẽ cảnh

(147)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ cho cháu quan sát số cảnh trường số tranh vẽ cảnh - Cơ trị chuyện với trẻ

+ Cây có phận nào? + Thân nào? Lớn hay nhỏ? + Cây cảnh có giống ăn trái khơng? + Cây có tên gọi gì?

+ Cây cảnh có công dụng gì?

- Cơ cho trẻ so sánh với

+ Cây đẹp hơn? Cây hoa nhiều hơn? - Cô hỏi trẻ cách chăm sóc

+ Muốn cho nhanh lớn hoa đẹp ta phải làm sao?

+ Ngồi cảnh cịn biết có cảnh khơng?

- Cơ cố lại cho trẻ biết tên gọi, đặc điểm, coiong dụng cách chă sóc số cảnh gần gũi với trẻ

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Đoán qua lá” - Nhận xét, chuyển hoạt động

-Quan sát cảnh quanh trường tranh vẽ số cảnh

- Trò chuyện cô

+ Trẻ trẻ lời theo ý hiểu trẻ?

+ Trẻ kể tên phương tiện giao thông mà trẻ biết

- Nghe cô nói

- Trẻ chơi trị chơi “Đốn qua lá” - Thu dọn đồ chơi

*

(148)

ĐỀ TÀI: GIỮA VỊNG GIĨ THƠM( Tiết 1).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nội dung thơ “ Giữa vịng gió thơm” - Trẻ đọc theo cô câu đến hết

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: ầm ĩ Yên lặng, phe phẩy, vịng gió thơm… - Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ biết yêu thương chăm sóc bà II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho thơ - Cô thuộc kể diễn cảm thơ III Tiến trình lên lớp:

NOÄI

(149)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

dắt vào hoạt động

* Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả bài: “Giữa vịng gió thơm”

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe + Lần 1: Đọc diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cô đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ

+Sự băn khoăn lo lắng bà ốm(8 câu đầu) + Tình cảm u thương chăm sóc tận tình cháu bà(Các câu cịn lại)

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nhớ nội dung thơ + Bài thơ cô vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ saùng taùc?

+ Bạn nhỏ thơ nói với chị Gà Vịt?

+ Vì bạn nhỏ bảo Gà Vịt im lặng? + Bạn nhỏ làm bà ốm?

+ Vì thơ đặt tên “Giữa vịng gió thơm”

- Cơ tóm tắt lại nội dung thơ - Cô lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cô cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Nhận xét, chuyển hoạt động

+Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Nghe đọc thơ

+ Vừa nghe đọc thơ vừa nhìn tranh

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ theo câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ

- Chuyển hoạt động

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

(150)

vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ Ôn cách chơi,luật chơi trị chơi “Chuyền bóng qua đầu”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số hoa: Hoa mai Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giaùo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc cảnh

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát hoa mai

2 Trị chơi vận động:

- Trị chơi có luật: “Chuyền bóng qua đầu”

3.Chơi tự theo ý thích. III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xơ, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, cờ …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cô gợi ý để trẻ quan sát hoa mai

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Chuyền bóng qua đầu”

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi - Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MOÂN: TẠO HÌNH

(151)

- Trẻ biết sáng tạo vẽ loại hoa khác theo đề tài

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tơ màu khơng lem ngồi

- Trẻ biết cách xếp bố cục tranh hợp lí - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

- Biết ơn cơ, u hoa, giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị:

- Dặn trẻ nhà quan sát vườn hoa - tranh mẫu cô cho trẻ quan sát - Vở vẽ, bút chì Bút màu đủ cho trẻ III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Oån định lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cô hát cho lớp nghe hát “ Mồng 8-3” - Cô đàm thoại với cháu nội dung hát để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô giới thiệu

- Lần lượt cô treo tranh mẫu lên bảng đàm thoại với trẻ về:

+ Bố cục tranh +Các loại hoa + Màu sắc hoa + Các đường nét để vẽ

+ Các chi tiết phụ tranh? - Cơ cho trẻ nói lên ý tưởng - Cơ cất tranh phát vơ,û bút cho trẻ vẽ - Trong trình trẻ vẽ theo dõi, gợi ý khuyến khích đểû trẻ vẽ tô màu thành tranh đẹp

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt độn

- Cả lớp nghe hát “Mồng 8-3”

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Quan sát tranh trả lời

- Nói lên ý tưởng - Cả lớp tiến hành vẽ

- Nhận xét sản phẩm cô

- Chuyển hoạt động

*

(152)

A MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: VƯỜN TRƯỜNG MÙA THU(Tiết 3). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc hát “Vườn trường mùa thu” biết kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vỗ tay theo tiết tấu chậm - Rèn kỹ hát đều, cao độ

3 Gíao dục:

- Biết u trường lớp ham thích đến trường

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc diễn cảm “ Vườn trường mùa thu” kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm nhuần nhuyễn

- Cô hát diễn cảm kết hợp vận động minh họa “Bài ca học” nhạc lời: Cao Minh Khanh

III Tiến trình lên lớp:

NOÄI

(153)

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giơí thiệu tên hát tên tác giả “Vườn trường mùa thu”

a Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm:

- Cô hát cho trẻ hát hát lần

- Cơ giới thiệu cho trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Cô vỗ mẫu cho lớp xem - Cô cho lớp vỗ theo cô

- Cô vừa vỗ tay vừa hát cho cháu nghe

- Cô dạy chaú hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm

Cô cho trẻ kết hợp hát vỗ tay theo hình thức: + Lớp

+ Tổ + Cá nhân

b Nghe hát:

- Cô nhắc lại ø tên hát tên tác giả bài“Bài ca học”

- Cơ hát cho trẻ nghe hát lần ( Lần 2: cô kết hợp biễu diễn minh họa)

+ Cô mở máy cho trẻ nghe hát lần +Cô cho trẻ vận động minh họa theo cô

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” – laàn

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Nghe hát - Nhìn vỗ mẫu - Cả lớp vỗ tay theo cô - Nghe cô hát vỗ tay - Hát vỗ tay theo + Lớp thực

+ Tổ + Cá nhân - Nghe cô nói - Nghe cô hát - Nghe máy hát

- Vận đông theo nhạc cô - Chơi trò chơi

- Chuyển hoạt động

*

B HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI

QUAN SÁT CÂY MẬN

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ôn cách chơi trò chơi “ Kéo co”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh: Cây Mận Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc trồng

II Noäi dung:

(154)

3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xơ, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành toå

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát mận

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động: - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi trị chơi: “Kéo co” - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị. 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI. ĐỀ TAØI: A – Ă - Â (Tiết 3) I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách tô tô chữ a – ă - â

2 Kỹ năng:

- Trẻ ngồi tư cầm bút tay phải để tơ chữ

3 Gíao dục:

- Cháu giữ vỡ khơng tẩy xóa

II Chuẩn bị:

(155)

- Vở tập tơ, bút chì màu, bút chì đen

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3 Keát thúc:

- Cơ cho trẻ quanh lớp tìm chữ a-ă-â từ tranh

- Cô cho trẻ ngồi vào ghế - Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ a

- Cô gắn tranh tô mẫu cô lên bảng - Cô tô mẫu chữ a cho trẻ xem

- Cô hướng dẫn trẻ cách tờ chữ a bút chì đen - Tương tự cô cho trẻ quan sát thẻ chữ ă

- Cô gắn tranh tô mẫu cô lên bảng - Cô tô mẫu cho trẻ xem

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ ă bút chì đen - Tương tự cho trẻ tơ chữ â

- Cô phát cho trẻ tô

- Trong trẻ tô, cô theo dõi sữa tư ngồi gợi ý cho trẻ tô

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Đi quanh lớp nhìn tranh tìm chữ

- Ngồi vào ghế - Quan sát thẻ chữ - Quan sát tranh tơ mẫu - Nhìn tơ mẫu

- Nghe cô hướng dẫn cách tô

- Nhận tô - Chuyển hoạt động

*

(156)

A MÔN : THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC DỒN TRÊN GHẾ THỂ DỤC ( Tiết 1)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bước dồn ghế thể dục

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập - Rèn khả giữ thăng

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

3 Phát triển:

- Nhóm cơ: chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định, khả định hướng khơng gian

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: ghế thể dục, xắc xô

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(157)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hối tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(2): Thổi bóng bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(1): Đứng cuối gập người trước, tay chạm ngón chân

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cơ giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ tiếng xắc xô thứ từ đầu hàng bước lên đứng cạnh đầu ghế, tiếng thứ bước lên ghế tay chồng hơng mắt nhìn đầu ghế bên kia, tiếng thứ bước đi:bước chân lên trước ột bước nhỏ, bước tiếp chân lên đặt sát gót chân chân trước, bước hết đứng cuối hàng”

+ Lần 3: toàn phần

- Cô mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt cho cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

c Trò chơi vận động:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Chạy tiếp sức” -4 lần

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô -Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt cháu lên thực - Chơi trò chơi: “ Cạy tiếp sức” – lần

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: GIỮA VỊNG GIĨ THƠM ( Tiết 2).

(158)

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ “ Giữa vịng gió thơm”

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: ầm ĩ, yên lặng, phe phẩy, rung rinh - Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ u thương bà biết chăm sóc bà lúc ốm đau II Chuẩn bị:

(159)

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cô nói “ Có bạn nhỏ yêu thương bà, bà bị ốm bạn nhỏ lo lắng chăm sóc bà tận tình”

+ Đó hình ảnh bạn nhỏ thơ nào?

* Cô nhắc lại tên thơ, tên tác giả bài: “Giữa vòng gió thơm”

- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 2: Cơ đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ

+Sự băn khoăn lo lắng bà ốm(8 câu đầu)

+ Tình cảm u thương chăm sóc tận tình cháu bà(Các câu cịn lại)

- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để hiểu nội dung thơ

+ Bạn nhỏ thơ nói với chị Gà Vịt? + Vì bạn nhỏ bảo Gà Vịt im lặng?

+ Bạn nhỏ làm bà ốm?

+ Vì thơ đặt tên “Giữa vịng gió thơm” - Cơ tóm tắt lại nội dung thơ

- Cô lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cô cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Cơ cho tổ thi đua đọc thơ với - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói +Trả lời - Nghe nói - Nghe đọc thơ

+ Nghe đọc thơ trích dẫn, giảng giải nội dung

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ cô câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ

(160)

*

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới.

(161)

- Cô cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 07 TỪ 26 /10 – 30/10/2009

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 26-10

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Đi bước dồn ghế thể dục -Dán nan giấy

T2 Maãu

Thứ 3 27-10

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi

- Vườn trường mùa thu - Một số loại hoa

(162)

Thứ 4 28-10

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Chú dê đen

- Vẽ vườn ăn

T1 Đề taì

Thứ 5 29-10

Giáo dục âm nhạc

Làm quen chữ

- Cho tơi làm mưa với

- E-Ê

T1

T1

Thứ 6 30-10

Theå dục

Làm quen văn học

- Ném xa tay, bậc xa 50cm - Chú dê đen

T1 T2

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO Tuần 07: 26-10 -> 30-10/2009

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

Thông qua buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết, tái tạo phản ánh hoạt động, quang cảnh trường

2 Kỹ năng:

Chơi trị chơi theo hướng dẫn cô Biết nhận vai thể vai chơi

Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

u q trường lớp, thu dọn đồ dùng đồ chơi sau chơi Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung tập thể

4 Phát triển:

Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

(163)

1 Chuẩn bị đồ chơi

- Góc phân vai

+ Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền + Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi

+ Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác só, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm + Nhóm cô giáo: Bàn ghế, tranh ảnh, hột hạt

- Góc xây dựng: Các khối, xanh, thảm cỏ, hoa - Góc âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc

2 Chuaån bị nội dung:

Cho trẻ chơi tham quan trường

Đàm thoại công việc, sinh hoạt trường

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Trường mẫu giáo

2 Các nhóm chơi:

Nhóm chính: Cô giáo Các nhóm khác:

- Góc âm nhạc - Góc phân vai + Nhóm Trạm y tế + Nhóm Cửa hàng + Nhóm gia đình

- Góc Xây dựng: xây vườn hoa

IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

Hình thức thỏa thuận: Cơ đóng vai trị việc đưa chủ đề chơi

Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

Định hướng: cô đàm thoại với trẻ trường lớp mẫu giáo trẻ học để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi Nội dung hướng dẫn:Cô tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn, điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

(164)

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

Hình thức nhận xét: Cơ nhận xét

Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi nhóm, thái độ chơi

Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( nhóm giáo -> nhận xét tỏa nhóm khác, góc khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

Động viên khuyến khích giáo dục tình cảm trẻ nơi trẻ sống

V KẾT THÚC:

Cơ cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 07: Từ 26/10– 30/ 10/2009

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động: 3 Hồi tĩnh:

Treû đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(3): Thổi nơ bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước lên cao + Chân(2): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(4): Đứng đan tay sau lưng, gập người trước

+ Bật(1): Bật tiến trước

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

- lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC DỒN TRÊN GHẾ THỂ DỤC ( Tiết 2)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bước dồn ghế thể dục

2 Kỹ năng:

(165)

- Rèn khả giữ thăng

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh

3 Phát triển:

- Nhóm cơ: chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định, khả định hướng khơng gian

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: ghế thể dục, xắc xô

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(166)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hoái tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(2): Thổi bóng bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao + Chân(3): Đứng đưa chân trước, lên cao + Bụng lườn(1): Đứng cuối gập người trước, tay chạm ngón chân

+ Bật(2): Bật tách, khép chân

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ tiếng xắc xơ thứ từ đầu hàng bước lên đứng cạnh đầu ghế, tiếng thứ bước lên ghế tay chồng hông mắt nhìn đầu ghế bên kia, tiếng thứ bước đi:bước chân lên trước bước nhỏ, bước tiếp chân lên đặt sát gót chân chân trước, bước hết đứng cuối hàng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực

- Cô cho lớp luyện tập.(Tăng lần tập cháu lên nhiều so với lần trước)

+ Lần lượt cho cháu lên thực - Cô cho cháu thi đua

- Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô -Tập tập phát triển chung

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt cháu lên thực - cháu thi đua

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI

QUAN SÁT CÂY HOA CÚC

I Mục đích – yêu cầu:

(167)

Ôn cách chơi,luật chơi trò chơi “Bánh xe quay”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số hoa: Hoa cúc Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc cảnh

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát hoa cúc

2 Trị chơi vận động:

- Trò chơi có luật: “Bánh xe quay”

3.Chơi tự theo ý thích. III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, cờ …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành toå

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát hoa cúc

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Bánh xe quay”

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi - Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: DÁN CÁC NAN GIẤY(Mẫu).

I Mục đích – Yêu cầu:

(168)

- Trẻ biết dán nan giấy theo mẫu

- Trẻ biết phết hồ vào mặt sau nan giấy dán đặt chéo theo màu, nhỏ khác

2 Kỹ naêng:

- Cũng cố rèn kỹ phết hồ để dán - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

- Cháu giữ vệ sinh - Biết giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị:

-Tranh dán mẫu cô - Mẫu dán nan giấy cô - Các nan giấy đủ cho cô trẻ

(169)

lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

- Cô cho cháu quan sát nhận xét tranh dán mẫu cô

+ Hình dán + Cách dán +Màu sắc

-Cơ dán mẫu hướng dẫn trẻ dán:

+ Cô phết hồ vào mặt sau nan giấy đặt nan giấy bắt chéo lên màu để dán

- Cô phát giấy keo cho trẻ thực -Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi, gợi ý hướng dẫn cho trẻ dán đẹp

- Nhaän xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nhìn tranh dán mẫu cô nhận xét tranh mẫu

- Nhìn dán mẫu nghe cô hướng dẫn

- Nhận keo giấy để dán - Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng *

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 6.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Ôn nhận biết số lượng 6, nhận biết số phạm vi - Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ xếp tương ứng 1:1 I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Ôn nhận biết số lượng 6, nhận biết số phạm vi - Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi

(170)

3 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngư mạch lạc, tư so sánh - Biết sử dụng thuật ngữ toán học nhiều –

4 Gíao dục:

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cơ:

- Mô hình nhà, khế, mũ, ly, hoa, búp bê, ô

2 Đồ dùng cháu:

- búp bê, ô, chữ số từ 1-6, thẻ có số lượng 4,5,6 cắt hình đồ vật, vật

III Tiến trình lên lớp

NOÄI

(171)

2 Tổ chức hoạt động: 3 Kết thúc:

a Ôn tập đếm đến 6, nhận biết số phạm vi 6:

- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát - Hôm sinh nhật bạn búp bê nên cô chuẩn bị nhiều quà để lớp tặng cho bạn

- Cơ cho trẻ quan sát đồ dùng cô chuẩn bị: mũ, hoa, ô

- Cô cho trẻ đếm số hoa lọ

- Cô cho trẻ gắn số tương ứng với số hoa - Lần lượt Cô cho trẻ đếm số lượng nhóm đồ vật

- Cơ cho trẻ chọ chữ số gắn tương ứng vào nhóm đồ vật

b.So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng:

- Cô gắn búp bê lên bảng

+ Các đếm xem có bạn đến dự sinh nhật lớp

+ Để ứng với bạn phải chọn chữ số mấy?

- “ Bỗng dưng trời mưa to, lớp lấy ô màu đỏ tặng cho bạn búp bê đi”

+ Cô hỏi trẻ có tất oâ?

+ bạn búp bê ô, số lượng nhiều hơn? Nhiều mấy?

+ Muốn số ô số bạn ta phải thêm mấy? - Số bạn số ô chưa? Bằng mấy?

+ Bạn thỏ mượn bạn búp bê ô + Số ô lại mấy?

- Tương tự cô cho trẻ thêm bớt gắn chữ số tương ứng phạm vi

c Luyeän tập:

- Cơ hướng dẫn trẻ chơi thêm bớt ngón tay phạm vi

- Cô cho trẻ chơi : “ Về nhà” - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Quan sát quà tặng bạn

- Trẻ đếm số bơng hoa đồng hoa

- Trẻ chonï gắn số tương ứng với số lượng hoa

- Trẻ đếm số lượng nhóm đồ vật - Trẻ chonï gắn số tương ứng với nhóm đồ vật

-Trẻ xếp bạn bàn - Cả lớp đếm từ 1-6 Tất có bạn

- Trẻ chọn chữ số gắn vào nhóm búp bê

- Trẻ xếp ô màu đỏ - Trẻ đếm trả lời

- Búp bê nhiều ô, nhiều - Trẻ trả lời xếp thêm ô - Bằng nhau, 6.cả lớp đồng thanh: 5thêm

- Trẻ lấy bớt ô - Trẻ trả lời

Cả lớp đồng bớt - Thêm bớt phạm vi

- Trẻ chơi thêm bớt ngón tay phạm vi

- Chơi trò chơi: “Về nhà” - Thu dọn đồ chơi

(172)

ĐỀ TAØI: VƯỜN TRƯỜNG MÙA THU(Tiết 4). Kiến thức:

- Trẻ vỗ tay thành thạo hát “Vườn trường mùa thu” theo tiết tấu chậm

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vỗ tay biễu diễn văn nghệ

3 Gíao dục:

- Tích cực tham gia biễu diễn âm nhạc

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thật diễn cảm “ Cho làm mưa với ” - Dụng cụ cho trẻ biểu diễn văn nghệ”

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

a Ơn vận động cũ:

- Cô cho lớp hát “Vườn trường mùa thu” lần

- Cô dạy cháu vỗ tay hát theo tiết tấu chậm thành thạo

- Cơ dạy chẳ vỗ tay câu đến hết - Cô ý sữa sai cho trẻ

b Biễu diễn cũ:

- Cơ hướng dẫn cho trẻ biễu diễn văn nghệ hát học

c Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát học: “Cho làm mưa với”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Cả lớp hát

- Vỗ tay theo cô câu đến hết

- Hát, múa học - Nghe nói

- Nghe cô hát - Chuyển hoạt động

*

C MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI HOA.

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

(173)

- Rèn kỹ so sánh, phân tích

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trị chuyện, trả lời

3 Gíao dục:

- Trẻ biết bảo vệ chăm sóc hoa II Chuẩn bị:

- Một số câu đố loại hoa - Tranh ảnh số loại hoa

- Một số hoa tươi: hồng, hoa trang, hoa mười giờ, hoa sứ… - Dặn trẻ nhà quan sát hoa nhà, hàng xóm cơng viên III Tiến trình lên lớp:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ hát cho lớp nghe bài: Bơng hồng tặng

- Cơ trị chuyện với trẻ để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô hỏi cháu:

+ Ngồi hoa hồng cịn biết hoa - Sau trẻ kể tên số loại hoa mà trẻ biết, cô giới thiệu

+ Hôm cô mang tặng lớp nhiều loại hoa, lớp nhìn xem hoa nào? + Cơ đưa lọ hoa mà cô chuẩn bị hỏi trẻ? Tên hoa gì?

Đặc điểm hoa?

- Cô cho trẻ quan sát, so sánh nhận xét + Những hoa giống điểm nào(đều có cuốn, cánh, nhị, có mùi thơm đẹp…)

+ Chúng khác điểm gì?(màu sắc, cánh hoa)

+ Hoa dùng để làm gì?

+ Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? - Cơ cố lại cho trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cách chamê sóc số loại hoa gần gũi với trẻ

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Đoán qua lá” - Nhận xét, chuyển hoạt động

-Quan sát cảnh quanh trường tranh vẽ số cảnh

- Trò chuyện coâ

+ Trẻ trẻ lời theo ý hiểu trẻ?

+ Trẻ kể tên phương tiện giao thông mà trẻ biết

- Nghe cô nói

(174)(175)

ĐỀ TAØI: CHÚ DÊ ĐEN( Tiết 1).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật nhớ nội dung truyện

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn tư:ø Gây sự, run sợ, gian ác…

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao duïc:

- Trẻ tự tin, dũng cảm II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

(176)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Chú dê đen” - Cơ kể chuyện cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kể diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cô kể trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật va ønội dung truyện

+ Tên câu chuyện cô vừa kể gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Dê trắng vào rừng để làm gì?

+ Dê Đen gặp gì?

+ Vì chó Sói sợ hãi chảy thẳng vào rừng? - Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện

- Cô lồng ghép giáo dục trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói - Nghe cô nói

- Chuyển hoạt động

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT CÂY BƯỞI

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy cách chơi, luật chơi trò chơi “ Thi hái bưởi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh: Cây Bưởi Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc trồng

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát bưởi Trò chơi vận động:

- Trị chơi có luật: “ Thi hái bưởi” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an tồn cho trẻ

(177)

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát bưởi

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động b.Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi: “Thi hái bưởi”

+ Cách chơi: Chia lớp làm tổ đứng thành hàng dọc sau vạch chuẩn Mỗi tổ có rổ phía sau mơ hình có gắn trái phía trước cách vạch chuẩn 5m nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đứng đầu tổ chạy dích dắt qua chướng ngại vật đến hái bưởi chạy bỏ vào rổ mình, đứng cuối hàng, đến bạn hết

+Luật chơi:Số tổ nhau, tổ hái hết chuyển đường trước thắng

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi - Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: VẼ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ (Đề tài).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết sáng tạo vẽ vườn có nhiều ăn khác theo đề tài

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tơ màu khơng lem

- Trẻ biết cách xếp bố cục tranh hợp lí - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

(178)

- Vở vẽ, bút chì Bút màu đủ cho trẻ III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Oån định lớp:

2 Noäi dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ hát cho lớp nghe hát “ Vườn ba”

- Cô đàm thoại với cháu nội dung hát để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô giới thiệu

- Lần lượt cô treo tranh mẫu lên bảng đàm thoại với trẻ về:

+ Bố cục tranh +Các loại

+ Màu sắc phận + Các đường nét để vẽ

+ Các chi tiết phụ tranh? - Cô cho trẻ nói lên ý tưởng - Cơ cất tranh phát vơ,û bút cho trẻ vẽ - Trong q trình trẻ vẽ theo dõi, gợi ý khuyến khích đểû trẻ vẽ tơ màu thành tranh đẹp

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cô chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Cả lớp nghe cô hát “Vườn ăn quả”

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Quan sát tranh trả lời

- Nói lên ý tưởng - Cả lớp tiến hành vẽ

- Nhận xét sản phẩm cô

- Chuyển hoạt động

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2009 A MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: CHO TƠI ĐI LÀM MƯA VỚI(Tiết 1). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ tên tác giả nội dung hát “Cho làm mưa với”

- Trẻ hát theo cô hát

(179)

- Rèn kỹ vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ tay thành thạo “Vườn trường mùa thu”

3 Gíao dục:

- Biết lợi ích số tượng thiên nhiên

II Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc diễn cảm “Cho làm mưa với” - Một số tranh vẽ minh họa lời hát

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cô cho trẻ xem tranh

- Cơ trị chuyện với trẻ tranh để dẫn dắt vào nội dung

- Cơ giơí thiệu tên hát tên tác giả “Cho làm mưa với”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Cơ hát lần 1,2: cô vừa hát vừa thể vui tươi, tình cảm

+ hát lần 3: cô giảng giải nội dung hát ( Sau lần hát cô hỏi trẻ tên tác giả tên hát)

- Cô dạy chaú hát

+ Dạy hát câu đến hết + Cô mời lớp, tổ, nhóm hát - Cơ ý sữa sai cho trẻ

b Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát tên điệu dân ca “ Trống cơm”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Hỏi trẻ tên hát tên điệu dân ca

+ Lần 2: Cơ biểu diễn động tác minh họa

c Ôn vận động cũ:

- Cô giới thiệu vỗ tay theo tiết tấu chậm “Vườn trường mùa thu”cho trẻ nghe xem lần

- Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo tiết tấu chậm “Vườn trường mùa thu”

- Cô ý sữa sai cho trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Xem tranh

- Trò chuyện cô -Nghe cô nói

- Nghe cô hát

- Kết hợp giảng giải nội dung - Hát theo cô

+ Hát câu đến hết +Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát - Nghe nói

- Nghe cô hát

+ Kết hợp giảng giải nội dung + Kết hợp nhìn biễu diễn - Nghe cô giới thiệu vỗ tay

(180)

B HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI

QUAN SÁT CON GÀ

I Mục đích – yêu caàu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi: “Chuyển trứng” Oân cách chơi, luật chơi trò chơi “Lùa vịt chuồng”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số vật ni gia đình có chân: Con gà

Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ chăm sóc vật ni

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát gà

2.Trị chơi có luật: “Chuyển trứng”, “Lùa vịt chuồng” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cô gợi ý để trẻ quan sát gà

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

* Trò chơi: “Chuyển trứng”:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chuyển trứng” cách chơi, luật trị chơi

(181)

là thắng

+ Luật chơi: Trên đường khơng làm rơi trứng - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô chơi thử với trẻ 1-2 lần

- Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần

* Trò chơi “ Lùa vịt chuồng”:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi trị chơi - Cơ cho trẻ chơi

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI. ĐỀ TAØI: E-Ê (Tiết 1)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết phát âm chữ e-ê

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm

- Rèn kỹ xếp chữ hột hạt - Rèn kỹ so sánh, phân tích

3 Gíao duïc:

- Cháu tập trung, ý lắng nghe học

II Chuẩn bị:

- Tranh có chứa từ “ Con dê”, “ Xe đạp” - Thẻ chữ cho cô trẻ

- Hột hạt cho trẻ xếp chữ

III Tiến trình lên lớp:

(182)

2.Tổ chức hoạt động:

3 Kết thúc:

- Cơ gắn tranh Xe đạp có chứa từ “Xe đạp” lên bảng

+ Cơ hỏi trẻ tranh vẽ gì? + Cô đọc từ “Xe đạp” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Xe đạp” lần + Cô gắn từ rời “Xe đạp” cất tranh

+ Cô cho trẻ lên chữ học từ “Xe đạp” đọc to chữ vừa tìm

- Trong chữ cịn lại cô giới thiệu cho trẻ chữ e

Những chữ cô cất vào

+ Cô phát âm chữ e cho trẻ nghe lần + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần + Cô mời tổ, lớp phát âm chữ e - Cô treo tranh “Con dê” lên bảng + Cô hỏi trẻ gì?

+ Cơ đọc từ “Con dê” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Con dêâ” lần - Cô gắn từ rời “Con dê” cất tranh

- Cơ cho trẻ tìm chữ học đọc to chữ vừa tìm

- Các chữ cịn lại giới thiệu cho trẻ chữ ê Những chữ cô cất vào

- Cô gắng thẻ chữ ê lên bảng

+Cô phát âm chữ ê cho trẻ nghe lần + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần + Cô mời tổ, lớp phát âm chữ ê * Cô cho trẻ so sánh chữ e ê

- Cô hỏi trẻ chữ giống khác điểm nào?

- Chữ e thêm dấu mữ xi thành chữ gì? - Cơ cho trẻ chơi “Về nhà” vài lần - Cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ e,ê - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Quan sát tranh + “Xe đạp”

+ Nghe cô đọc từ “Xe đạp ø” + Cả lớp đồng “Xe đạp” + Tìm chữ học từ đọc to chữ vừa tìm - Nghe nói

+ Nghe cô phát aâm

+ Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ e

- Quan saùt tranh + “Con dê”

+ Nghe đọc từ “Con dê” + Cả lớp đồng “Con dê” - tìm chữ học đọc to chữ vừa tìm

- Quan sát thẻ chữ ê + Nghe cô phát âm chữ ê + Cô cá nhân trẻ phát âm vài lần

+ Cô mời tổ, lớp phát âm chữ ê

* So sánh chữ e chữ ê - Trẻ nói điểm giống khác chữ

- Chơi“Về nhà” - Nhận hột hạt xếp chữ - Thu dọn đồ dùng

(183)(184)

A.MÔN : THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG MỘT TAY VAØ BẬT XA 50CM (Tiết 1). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ø ném xa tay Bật xa 50cm

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Rèn kỹ phối hợp nhiều vận động

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

2 Đồ dùng dụng cụ: túi cát, xắc xờ

3 Trang phục: trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp:

(185)

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(3): Thổi nơ bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao + Chân(2): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(4):Đứng đan tay sau lưng gập người trước

+ Bật(1): Bật tiến trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Vỗ tiếng xắc xô thứ 1: lên đứng sát vạch chuẩn hai tay đưa trước nắm hờ lại, tiếng thứ nhặt túi cát đứng chân trước chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau ném mạnh xa thẳng hướng trước, bình thường đến nơi có vạch cách 50cm, nghe tiếng xắc xô lấy đà bật qua vạch 50 cm, nhẹ nhàng đến nhặt túi cát bỏ vào rổ cuối hàng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực - Cô cho lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung + lần nhịp

+ lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

+ Lần lượt – cháu lên thực

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

*

B MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TAØI: CHÚ DÊ ĐEN ( Tiết 2).

(186)

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung truyện Nhớ số đoạn hội thoại truyện

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: Gian cá, run sợ

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi

3 Gíao dục:

- Trẻ tự tin, dũng cảm II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho truyện

(187)

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ nói “ Có dê nhút nhát nên bị Sói ăn thịt” Đó nhân vật nào? Ơû câu chuyện nào? - Cô nhắc lại tên câu chuyện: “Chú dê Đen” - Cơ kể chuyện cho trẻ nghe

+ Lần 1: Kể diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cô kể trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu ønội dung truyện

+ Dê Trắng vào rừng để làm gì? + Bất có tới?

+ Chó Sói qt hỏi dê Trắng nào? + dê Trắng trả lời sao?

+ Dê Đen vào rừng để làm gì? + Bất có tới?

+ Chó Sói quát hỏi dê Dê Đen nào? + dê Đen trả lời sao?

- Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Cô lồng ghép giáo dục trẻ

- Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe nói - Trả lời - Nghe nói

- Nghe cô kể chuyện

+ Vừa nghe kể vừa nhìn tranh

- Trả lời cô theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói - Nghe cô nói

(188)

*

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới.

3 Kết thúc:

- Cơ cho lớp hát “ Hoa bé ngoan”.

*

(189)

1.Chăm sóc giáo dục:

- Dạy cháu biết ngày 20-11 hàng năm ngày hội lớn của

các thầy, giáo Qua giáo dục cháu lòng biết ơn và quý trọng dối với thầy cô giáo.

- Dạy cháu cách đứng không sát trước mặt

người, cần phải cuối người.

2.Neà nếp, thói quen:

- Khi đứng lên đọc thơ, phát biểu, hát phải đứng thẳng,

xong việc chờ cô cho phép ngồi xuống.

- Dạy chau biết quét dọn sẽ, biết lau bàn ghế

bảng đen.

3.Nhịêm vụ coâ:

- Phấn đấu thi đua hoạt động, thực tuần lễ

văn hóa “Dạy tốt – học tốt” chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2009.

- Tuyên truyền kiến thức bậc phụ huynh biện

phaùp phòng chống bệnh mùa đông cho trẻ.

- Tham dự hội giảng giáo viên giỏi cấp trường.

- Tham gia phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm

trường tổ chức.

(190)

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 02-11

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Ném xa tay, bậc xa 50cm -Nặn vật gần gũi

T2 Đề tài

Thứ 3 03-11

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có đối tượng làm phần

- Cho làm mưa với - Một số loại

T2

Thứ 4 04-11

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Chú dê đen - Vẽ đàn gà nhà bé

T3 Đề taì

Thứ 5 05-11

Giáo dục âm nhạc

Làm quen chữ

- Cho làm mưa với

- E-EÂ

T2

T2

Thứ 6 06-11

Thể dục

Làm quen văn học

-Bậc sâu 25 - Hạt gạo làng ta

T1 T1

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

(191)

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

Thông qua buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết, tái tạo phản ánh hoạt động, quang cảnh trường

2 Kỹ năng:

Chơi trị chơi theo hướng dẫn cô Biết nhận vai thể vai chơi

Thực luật chơi quy định tập thể

3 Gíao dục:

u q trường lớp, thu dọn đồ dùng đồ chơi sau chơi Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung tập thể

4 Phaùt triển:

Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn

II.CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị đồ chơi

- Góc phân vai

+ Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền + Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi

+ Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác só, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm + Nhóm cô giáo: Bàn ghế, tranh ảnh, hột hạt

- Góc xây dựng: Các khối, xanh, thảm cỏ, hoa - Góc âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc

2 Chuẩn bị nội dung:

Cho trẻ chơi tham quan trường

Đàm thoại công việc, sinh hoạt trường

3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm)

III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Trường mẫu giáo

2 Các nhóm chơi:

Nhóm chính: Cô giáo Các nhóm khác:

- Góc âm nhạc - Góc phân vai + Nhóm Trạm y tế + Nhóm Cửa hàng + Nhóm gia đình

- Góc Xây dựng: xây vườn hoa

(192)

Hình thức thỏa thuận: Cơ đóng vai trị việc đưa chủ đề chơi

Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

Định hướng: cô đàm thoại với trẻ trường lớp mẫu giáo trẻ học để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi Nội dung hướng dẫn:Cô tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn, điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

+ Nếu nhóm học tập chưa thực cơng viêc nhóm hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi trị chơi: lật hình, ghép tranh, xếp hột hạt…

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

Hình thức nhận xét: Cơ nhận xét

Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi nhóm, thái độ chơi

Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( nhóm giáo -> nhận xét tỏa nhóm khác, góc khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

Động viên khuyến khích giáo dục tình cảm trẻ nơi trẻ sống

V KẾT THÚC:

Cơ cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

THỂ DỤC SÁNG.

TUẦN 08: Từ 02/11– 06/ 11/2009

NOÄI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động: 3 Hồi tĩnh:

Treû đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô + Hô hấp(3): Thổi nơ bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước lên cao + Chân(2): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(4): Đứng đan tay sau lưng, gập người trước

+ Bật(1): Bật tiến trước

Đi chạy theo hiệu lệnh cô â

-Tập tập cô - lần nhịp

(193)

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập -Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2009

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG MỘT TAY VAØ BẬT XA 50CM (Tiết 1).

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Khởi

động: 2 Trọng động:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp(3): Thổi nơ bay

+ Tay vai(2): Hai tay đưa trước, lên cao + Chân(2): Ngồi khụy gối

+ Bụng lườn(4):Đứng đan tay sau lưng gập người trước

+ Bật(1): Bật tiến trước

b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Vỗ tiếng xắc xô thứ 1: lên đứng sát vạch chuẩn hai tay đưa trước nắm hờ lại, tiếng thứ nhặt túi cát đứng chân trước chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau ném mạnh xa thẳng hướng trước, bình thường đến nơi có vạch cách 50cm, nghe tiếng xắc xô lấy đà bật qua vạch 50 cm, nhẹ nhàng đến nhặt túi cát bỏ vào rổ cuối hàng”

+ Lần 3: tồn phần

- Cơ mời 1-2 cháu lên thực

- Cô cho lớp luyện tập(Cơ tăng lần luện tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung + lần nhịp

+ lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- – trẻ lên thực - Cả lớp luyện tập

(194)

3 Hồi tónh:

lên cho chaùu)

+ Lần lượt – cháu lên thực - Cô cho trẻ thi đua

- Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

hiện

- Trẻ thi ñua nhau,

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phòng tập

*

B HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI

QUAN SÁT CÂY BƯỞI

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Dạy cách chơi, luật chơi trò chơi “ Thi hái bưởi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh: Cây Bưởi Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ yêu q chăm sóc trồng

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát bưởi Trò chơi vận động:

- Trị chơi có luật: “ Thi hái bưởi” 3.Chơi tự theo ý thích

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, sọt đựng bóng …

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân:

- Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát bưởi

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động

b.Trò chơi vận động:

(195)

+ Cách chơi: Chia lớp làm tổ đứng thành hàng dọc sau vạch chuẩn Mỗi tổ có rổ phía sau mơ hình có gắn trái phía trước cách vạch chuẩn 5m nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đứng đầu tổ chạy dích dắt qua chướng ngại vật đến hái bưởi chạy bỏ vào rổ mình, đứng cuối hàng, đến bạn hết

+Luật chơi:Số tổ nhau, tổ hái hết chuyển đường trước thắng

- Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi - Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ

c Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị

3.Kết thúc:

- Cơ nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MOÂN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: NẶN CÁC CON VẬT GẦN GŨI(Đề tài).

I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nặn số vật gần gũi đất nặn theo đề tài

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhào đất, lăn trịn, lăn dọc, ấn bẹt, đính - Phát triền khả sáng tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Rèn kỹ nhận xét sản phẩm

3 Gíao dục:

Cháu giữ vệ sinh II Chuẩn bị:

-Sản phẩm nặn mẫu cô

(196)

lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

cún con”

- Cô đàm thọa với trẻ nội dung hát dẫn dắt vào hoạt động

- Coâ treo tranh vật gần gũi: mèo, gà, vịt, chó…và hỏi trẻ:

+ Đó vật nào?

+ Nó có gần gũi với khơng? +Màu sắc nào?

Nó có phận nào?

- Cơ cho lớp quan sát sản phẩm nặn cô - Cô cho cháu nhận xét sản phẩm cô về:

+ Màu sắc + Các phận

+ Các kỹ để nặn

-Cơ hỏi trẻ ngồi vật gần gũi thấy sản phẩm nặn biết vật gần gũi nữa?

- Cô hỏi ý định nặn trẻ

- Cơ phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi nhác thao tác cho cháu

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Trị chuyện với

- Quan sát tranh trả lời cô

- Cả lớp quan sát sản phẩm nặn cô nhận xét sản phẩm nặn

- Trả lời

- Nói lên ý định nặn - Nhận đất nặn nặn

- Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng *

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2009 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: THÊM BỚT, CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN.

I Mục đích – Yêu caàu:

1 Kiến thức:

(197)

- Rèn kỹ so sánh, phân nhóm, thêm bớt đối tượng

4 Gíao dục:

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Tranh lô tô: Mỗi trẻ thỏ,6 hoa, cá, thẻ số từ 1-6 - Các nhóm đồ vật có số lượng quanh lớp

- mơ hình ngơi nhà có gắn chữ e ê III Tiến trình lên lớp

NOÄI

(198)

2 Tổ chức hoạt động: 3 Kết thúc:

a.Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6:

- Cơ u cầu trẻ tìm đếm quà có số lượng

b Dạy trẻ chia đối tượng thành phần:

- Cô cầm hoa, cô chia hoa cho nhà chữ e ê

+ Cô tặng cho nhà chữ e hoa nhà chữ ê hoa

- Cô cho trẻ chia theo ý thích đối tượng làm phần, dẫn dắt để trẻ chia theo cách khác

- Trẻ chia xong chọn trẻ có cách chia khác lên bảng giơ lên cho lớp xem

- Cô khái quát lại cách chia

- Cô cho trẻ chia thỏ làm phần + Cô yêu cầu chia cho tay trái thỏ

+ Cơ hỏi số thỏ lại cho tay bao nhiêu? - Lần lượt cho trẻ chia theo cách cịn lại tương tự cách chia

c.Luyện tập cho trẻ chia đối tượng làm phần:

- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu:

+ Chia phần cho tay phải có đối tượng + Chia phần cho tay trái tay phải + Chia phần cho tay

- Cô phát cho trẻ cặp chữ số có tổng 6: 1-5; 2-4; 3-3 nhóm đồ vật có số lượng

+ Cô yêu cầu trẻ gắn đồ vật số lượng với số

+ Cơ đến trẻ hỏi nhóm với mấy? + nhóm cộng lại bao nhiêu?

( Lần lượt cô cho trẻ đổi thẻ số với chơi) - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Tìm đếm nhóm đồ vật có số lượng

- Nhìn cô chia hoa làm phần

- Chia đối tượng làm phần theo ý thích

-3 trẻ có kiểu chia khác lên bảng

- Nghe cô nói

-Chia đồ vật làm phần theo yêucầu - Trả lời cô

- Lần lượt chia theo u cầu

- Nhận cặp thẻ soá

+ Gắn đồ vật ứng với lượng thẻ số

- Trả lời

- Lần lượt đổi thẻ số với bạn chia tiếp

- Thu dọn đồ chơi

B MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: CHO TƠI ĐI LÀM MƯA VỚI(Tiết 2). I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

(199)

- Rèn kỹ hát đều, hát cao độ - Trẻ hát nhịp biết lấy hát

3 Gíao dục:

- Biết lợi ích số tượng thiên nhiên yêu thích điệ dân ca

II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc diễn cảm “ Trống cơm” - Một số tranh ảnh minh họa lời hát

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giơí thiệu lại tên hát tên tác giả “Cho làm mưa với”

a Dạy hát:

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ hát lần 2: cô giảng giải nội dung hát - Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Cơ tóm tắt lại nội dung hát

- Cơ dạy chẳ hát câu đến hết - Cơ mời lớp, tổ, nhóm hát - Cô ý sữa sai cho trẻ

b Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát điệu dân ca “Trống cơm”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần

+ Lần 1: Cô kết hợp giảng giải tích chất hát + Lần 2: Cơ biểu diễn động tác minh họa - Lần 3: Cô mở máy cho trẻ nghe lại hát, cô trẻ vận động theo nhạc

c Trò chơi âm nhạc:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” – lần

- Nhận xét, chuyển hoạt động

-Nghe cô nói - Nghe cô hát

+ Nghe cô giàng giải nội dung hát

- 1-2 trẻ nhắc lại nội dung hát - Nghe cô nói

- Lần lượt lớp, tổ, nhóm hát

- Nghe cô nói - Nghe cô hát

- Nghe giảng giải tính chất - Nhìn biễu diễn theo nhạc - Vận động theo nhạc

- Chơi trị chơi - Chuyển hoạt động

C MƠN: LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI QUẢ.

I Mục đích – Yêu cầu:

(200)

2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ so sánh, phân tích

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc thơng qua việc trị chuyện, trả lời cô - Phát triển giác quan

3 Gíao dục:

- Trẻ biết bảo vệ chăm sóc n nhiều hoa cho tốt II Chuẩn bị:

- Một số câu đố loại - Tranh ảnh số loại

- Một số tươi: Chuối, mít, mận, cam, bưởi… III Tiến trình lên lớp:

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

- Cô hát cho lớp nghe bài: Qủa

- Cơ trị chuyện với trẻ để dẫn dắt vào nội dung hoạt động

- Cô giới thiệu

- Cơ đọc câu đố “quả mít” + Cơ treo tranh “quả mít” + Cơ đàm thoại với trẻ : Màu sắc

Hình dạng

Mùi vị(Cô cho trẻ lên sờ nếm,ngửi) - Lần lượt đến số khác

- Coâ hỏi trẻ:

+ Vì nên ăn

+ Muốn có ăn phải làm gì? - Cơ Phát tranh loto cho trẻ(tranh q trình trồng cây) cô yêu cầu trẻ xếp theo thứ tự - Cô chuẩn bị cho trẻ số tranh lô tơ vềquả - Cơ cho trẻ chơi phân nhóm theo u cầu cơ:

+ Có vị chua – vị + Có hạt – nhiều hạt + Có mùi – không mùi

- Cơ kiểm tra lại sau lần trẻ chơi - Cô gợi ý thêm để trẻ kể tên có đặc điểm đó(ngồi trẻ chon) - Cô cho trẻ chơi xem tranh loại qur

- Nghe cô hát

- Trò chuyện cô - Nghe cô nói

- Nghe đọc câu đố giải câu đố

- Đàm thoại

- Lần lượt tìm hiểu số loại khác

- Trả lời co

+ Nhận tranh lô tô xếp theo yêu cầu cô

- Nghe cô nói

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan