Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả tại thành phố sơn la, tỉnh sơn la

92 6 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả tại thành phố sơn la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LẠI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ NGÀNH: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Xuân Lại ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình thầy giáo Viện Quản lý Đất đai Phát triển nông thôn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cô Nhà trường dành cho giúp đỡ q báu Để hồn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Minh Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, trường Đại học Lâm nghiệp đào tạo, giúp đỡ thời gian học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn UBND thành phố Sơn La, phòng kinh tế thành phố Sơn La, tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành tới lãnh đạo Phòng, Ban, người dân thành phố Sơn La, Sở Tài nguyên Môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Sơn La tạo điều kiện để điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể quan, ban, ngành, bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Xuân Lại iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp 1.1.3 Đặc điểm việc đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác 10 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác 11 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác 12 1.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất giới 14 1.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất Việt Nam 17 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Địa hình khí hậu thủy văn 22 2.1.3 Đất đai 23 2.1.4 Tài nguyên rừng 23 2.1.5 Tài nguyên khoáng sản 24 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 24 2.2.1 Dân số lao động 24 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 25 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Sơn La ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng đất nông lâm nghiệp 28 iv 2.3.1 Thuận lợi 28 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 29 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Cơ cấu đất đai trạng sản xuất nông lâm nghiệp 37 3.1.1 Cơ cấu đất đai 37 3.1.2 Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp 38 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý, sử dụng đất thành phố Sơn La 40 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 41 3.2.1 Mơ hình sử dụng đất chun Lúa (MH chun lúa) 43 3.2.2 Mơ hình sử dụng đất lúa - màu (Lúa mùa - Ngô lai) 44 3.2.3 Mơ hình sử dụng đất rau màu loại 44 3.2.4 Loại hình lâu năm (Cà phê, Xồi, Mận hậu Nhãn) 46 3.2.5 Mơ hình lâm nghiệp 47 3.3 Mối quan hệ loại hình canh tác phổ biến với đặc điểm kinh tế xã hội hộ gia đình 47 3.3.1 Nguồn lực người 48 3.3.2 Nguồn lực sản xuất 49 3.3.3 Nhóm HGD lựa chọn loại hình sử dụng đất 50 3.4 Hiệu sử dụng đất mơ hình sử dụng đất phổ biến mặt kinh tế, xã hội môi trường 50 3.4.1 Hiệu kinh tế 50 3.4.2 Lợi ích xã hội 54 3.4.3 Lợi ích mơi trường sinh thái 57 v 3.5 Phân tích SWOT mơ hình canh tác địa phương 59 3.5.1 Mơ hình ngắn ngày 59 3.5.2 Mô hình lâu năm 61 3.6 Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý bền vững 62 3.6.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững 62 3.6.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 thành phố Sơn La 63 3.6.3 Đề xuất giải pháp sử dụng đất 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BVTV CT Viết đầy đủ Bảo vệ thực vật Canh tác FAO Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) IPM Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) KNKL Khuyến nông khuyến lâm K2O Kali oxit LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) Max Giá trị lớn (Maximum) MH Mơ hình N Nitơ NLKH Nông lâm kết hợp NLN Nông lâm nghiệp NXB Nhà xuất P2O5 Điphotpho pentaoxit Đánh giá nông thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) Phát triển cơng nghệ có tham gia (Participatory Technology Development) Đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal) PRA PTD RRA SALT Slopping Agriculture Land Technology SALT Simple Agro – Livestock Technology SALT Sustainable Agroforest Land Technology SALT Small Agrofruit Livelihood Technology STG SWOT UBND Sự tham gia Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ) Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 33 Bảng 3.1 Bảng thống kê đất nông nghiệp thành phố Sơn La 37 Bảng 3.2 Một số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Thơng tin hộ gia đình, chủ hộ khảo sát 48 Bảng 3.4 Thông tin nguồn lực sản xuất nhóm hộ 49 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế số trồng 51 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế mơ hình lâu năm chu kỳ 10 năm 52 Bảng 3.7 Lợi ích xã hội mơ hình canh tác khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.8 Kết đánh giá mức độ cải tạo đất LUT khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.9 Kết phân tích SWOT với mơ hình NN ngắn ngày 60 Bảng 3.10 Kết phân tích SWOT với mơ hình lâu năm 61 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Sơn La 21 Hình 2.2 Các bước thực nghiên cứu 30 Hình 3.1 Mơ hình Ngơ lai – Chiềng Ngần 45 Hình 3.2 Mơ hình Mận hậu –Chiềng Cọ 45 Hình 3.3 Mơ hình Nhãn – Chiềng Đen 45 Hình 3.4 Mơ hình Cà chua –Chiềng Đen 45 Hình 3.5 Mơ hình Cà phê & Mận hậu + Cà phê Chiềng Ngần 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý sử dụng cách hợp lý tài nguyên đất đai Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương Khóa XI Đảng "Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Luật Đất đai năm 2013, Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Luật Đất đai sở pháp lý quan trọng việc quản lý, khai thác đất đai hợp lý, Luật qui định rõ: “đất đai phải phân bổ hợp lý, sử dụng mục đích, tiết kiệm có hiệu cao…” Những sách bước đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước đất đai, đồng thời coi trọng, nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng đất, gắn người lao động với đất đai họ thực chủ đất, từ việc sử dụng đất có hiệu quả, suất trồng hiệu kinh tế tăng lên, việc khai thác tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng đất rừng có quản lý chặt chẽ, đất đai khai thác cách khoa học, triệt để có hiệu quả, tương ứng với tiềm sinh lợi tái tạo đất đai Quá trình khai thác sử dụng đất đai phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội vùng Tại số địa phương, quyền, người dân khai thác sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Kết hợp khai thác bồi dưỡng cải tạo đất làm cho độ phì nhiêu đất ngày nâng cao, đem lại hiệu kinh tế xã hội môi trường Tuy nhiên, nhiều địa phương khác, tình trạng đất đai bị khai thác cách cạn kiệt, vô thức, thiếu hiệu mà không ý đến việc cải tạo bồi dưỡng nên đất bị giảm chất lượng dần bị thối hóa 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên địa bàn nghiên cứu có loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất chi tiết, lâu năm điển hình gồm Xồi, Nhãn, Mận hậu, Cà phê Cây nơng nghiệp ngắn ngày điển hình có Lúa nước, Ngơ, Rau loại Hệ thống trồng phân bố diện tích thơn xã Hiệu kinh tế mơ hình ngắn ngày cao rau loại sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, Ngô lai thấp Lúa nước Các mơ hình lâu năm có hiệu kinh tế cao Xoài ghép GL, tiếp đến Nhãn ghép, Mận hậu thấp Cà phê Hiệu xã hội lâu năm cao so với hàng năm, cao mơ hình trồng Xồi ghép Hiệu mơi trường cao mơ hình cà phê trồng xen lẫn nhãn; Thực trạng sử dụng đất địa phương có nhiều vấn đề cịn tồn tại: Tình hình sâu bệnh hại nhiều, thiếu kỹ thuật trồng chăm sóc dài ngày, thiếu vốn đầu tư sản xuất, cơng trình thuỷ lợi chưa đáp ứng đủ nước tưới mùa khô, mạng lưới KNKL phát triển chưa đáp ứng nhu cầu người dân Vấn đề đặt cần có giải pháp tổng hợp để sử dụng đất ngày hiệu bền vững Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp để tăng cường phát triển diện tích cơng nghiệp, trọng mơ hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap, Xoài ghép, Nhãn ghép, Mận hậu cần quy hoạch hợp lý áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng xen nông nghiệp Hạn chế trồng Ngô lai lồi đất dốc Cải tạo diện tích đất trồng lúa vụ khơng có suất sang trồng màu có giá trị kinh tế cao phát triển theo hướng lúa chất lượng cao, cỏ chăn nuôi Với giải pháp đồng vốn, thị trường, nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật nhằm tiến tới xây dựng mơ hình sử dụng đất canh tác thành phố Sơn La đạt hiệu cao bền vững mặt môi trường 70 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn khả hạn chế nên đề tài số vấn đề tồn tại: - Chưa đánh giá hết toàn mơ hình sử dụng đất địa bàn xã - Hiệu xã hội môi trường đánh giá mang tính chất định tính mà chưa có tính định lượng Các tiêu đánh giá chưa nghiên cứu đầy đủ Do kết đề tài mang tính chất tham khảo - Chưa đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình nên việc đề xuất mơ hình áp dụng địa bàn mang tính tham khảo Kiến nghị - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp thành phố Sơn La vấn đề cần quan tâm nhiều nữa, đặc biệt việc xác định cấu trồng phù hợp điều kiện sinh thái với sinh trưởng loài cây, lâu năm có giá trị kinh tế cao - Tiếp tục nghiên cứu sâu rộng tất mơ hình canh tác địa phương thời gian - Nghiên cứu lượng hoá tiêu hiệu xã hội hiệu mơi trường mơ hình sử dụng đất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lưu Thế Anh (2014), Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất, hoang mạc hóa Tây Ngun đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Duy Cần, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Khang (2009), “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác đất lúa vùng Ngọt Hóa, Gị Cơng, Tiền Giang”, Tạp chí khoa học, số 12, trang 346 – 355 Nguyễn Văn Chinh (1998), Điều tra phân tích số hệ thống trồng trọt công nghiệp lâu năm đất đồi vùng Tây Nguyên, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Cục khuyến nơng khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp Hà nội Nguyễn Thế Đáng (1998), Nghiên cứu triển khai canh tác bền vững đất dốc miền núi miền bắc Việt Nam - canh tác bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Ngọc Đức (2009), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh hóa, Đại học Nơng nghiệp Hà nội Bùi Thị Thùy Dung (2009), Bài giảng kinh tế sử dụng đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 11 Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngơ Đình Quế, Phạm Ngọc Trường (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, NXB Nghệ An 12 Nguyễn Duy Hòa (2011), Đánh giá hiệu đề xuất phương hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý địa bàn Huyện Hàm Yên, Tỉnh Tuyên Quang, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Khang Phạm Dương Ứng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá qui hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng Sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội (2001), Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững 16 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đồi núi Việt Nam – Thối hóa phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Quân (2014), “Quan điểm phát triển bền vững, xây dựng bền vững giới Việt Nam”, Tạp chí xây dựng số 12/2014 18 Lê Hưng Quốc, Đỗ Văn Nhuận, Chu Thị Hảo (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm, Cục Khuyến nông Khuyến lâm 19 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu hồ thủy điện Sơn La Kết nghiên cứu đề án VNRP, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà nội, trang 141 - 156 20 Lê Hồng Sơn (1996), Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hóa trồng vùng Đồng Sơng Hồng, Hội thảo quốc gia đánh giá qui hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 73 21 Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải (2013), “Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số 3: 345 – 352 22 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Bàng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thanh (2014), Bài giảng Quản lý sử dụng đất, Đại học Lâm nghiệp 24 Nguyễn Minh Thanh, Trần Thị Nhâm (2015) Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn Tạp chí Khoa học đất số 46/2015, trang 127-130 25 Nguyễn Minh Thanh (2016) Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai Tạp chí Khoa học đất, số 49/2015, trang 147-151 26 Đào Châu Thu (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Duy Thước (1987), Nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 28 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Đặng Thịnh Triều (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phịng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 30 Phạm Thế Trịnh, Phan Xuân Lĩnh, Đào Châu Thu Trần Minh Tiến (2013), “Hiện trạng canh tác hiệu sản xuất Cà phê đất đỏ Bazan huyện Krơng Năng, Tỉnh Daklak”, Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số 5: 713 – 721 31 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài 74 nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, NXB trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 32 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Lao động, Hà Nội 33 Phạm Thị Ánh Tuyết (2011), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lý nhân, Tỉnh Hà Nam, Đại học Nông nghiệp Hà nội 34 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996), Nơng nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 35 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015” 36 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Vịng (2001), “Nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Kim Yến, Đỗ Nguyên Hải (2015), “Nghiên cứu loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên”, Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số : 90 – 98 Tài liệu tiếng anh 38 FAO (1993), An international framework for Evaluating sustainable land management 39 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land and use planning, Working document PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn hộ gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Họ tên chủ hộ : .Giới tính: Nam/ Nữ ; Trình độ học vấn: Mù chữ: Tiểu học: Năm sinh Trung học: Khác Địa thôn( xóm): ., xã , huyện Ba Vì, TP Hà Nội Nghề nghiệp chính: ., Nghề phụ: Phân loại hộ: Nghèo ; Trung bình: ; Khá ; Giàu PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ ( Tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số lao động gia đình: 1.3 Số lao động phi nông nghiệp: …………… 1.4 Thành phần dân tộc:Kinh Mường Dao Khác: 1.5 Tôn giáo: 1.6 Nguồn thu lớn hộ năm qua? a Nông nghiệp; b Nhuồn thu khác PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ 2.1.1.Đất sản xt nơng nghiệp hộ có 2.1.2 Ông/bà trồng chủ yếu? a Cây trồng hàng năm: b Cây trồng lâu năm, ăn quả: 2.1.3 Xin Ông(bà) cho biết gia đình áp dụng loại giới hóa vào sản xuất? a Cày bừa - gặt - tuốt b Cày bừa - xạ - gặt máy c Cày bừa - gặt máy d Máy phát điện - bơm nước ; 2.2.Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng hàng năm, trồng lâu năm ăn Xin Ông( bà) cho biết năm 2018 hộ gia đình trình sản xuất thì: khoản giá trị sản xuất thu mức chi phí trung gian, chi phí lao động phải bỏ để có sản phẩm nơng nghiệp hộ nào? a Kết sản xuất ? Hạng mục Các LUT Tên giống Diện tich Thời gian trồng m2 Năm; Tháng Thời gian thu hoach Năm; Tháng; Ngày Đơn giá bán thị trường Năng xuất kg/m2/ vụ(năm) Cây/ m2/ vụ(năm) Quả/ m2/ vụ(năm) 1000 đ/kg '' b Chi phí trung gian (gọi tắt IC ) Hạng mục Diện tích Giống trồng - Mua ngồi Phân bón + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân vi sinh + Vôi BQ sử dụng thuốc BVTV ĐVT Các LUT sử dụng đất m2 kg, lọ, túi, Số ĐG giống / lượng 1000đ m2/vụ Lọ,túi thuốc/vụ Chi Phí Số ĐG lượng 1000đ Chi Phí c Chi phí lao động Các LUT sử dụng đất Hạng mục Diện tích m2 Chi phí ĐVT Chi phí lao động th ngồi - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy Tuốt, gặt hái - Chi phí th ngồi khác Cơng lao động hộ tự làm - Làm đất - Gieo, cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Phơi, sấy Số lượng ĐG 1000 đ Số lượng Chi Phí ĐG 1000 đ Chi Phí Cơng/vụ Cơng/vụ 2.2.1 Xin Ơng/bà cho biết sản phẩm nơng sản gia đình sau thu hoạch thì: LUT TT Hình thức tiêu thụ Tự tiêu thụ Tự tiêu thụ - chợ Thương lái Tự tiêu thụ - thương lái chợ lúamàu màu- lúa Chuyên lúa NTTS Chăn ni 2.2.2 Xin Ơng/bà cho biết khó khăn việc canh tác đất sản xuất nông nghiệp gia đình? TT Loại khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định Thiếu thông tin thị trường Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại nhiều Khác (ghi rõ) 10 11 12 13 14 Loại khó khăn Ơng/bà có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Phụ lục 03: Bảng tính hiệu trồng Xồi ghép Ci Bi (Tr.đồng) (Tr.đồng) (Chi phí) (Thu nhập) 43.600.000 Năm (1+r)i BPV CPV Bi-Ci NPV NPV/tháng 3.500.000 1,10 3.181.818 39.636.364 -40.100.000 -36.454.545 -3.037.879 16.750.000 3.500.000 1,21 2.892.562 13.842.975 -13.250.000 -10.950.413 -912.534 23.850.000 1.750.000 1,33 1.314.801 17.918.858 -22.100.000 -16.604.057 -1.383.671 82.450.000 75.000.000 1,46 51.226.009 56.314.459 -7.450.000 -5.088.450 -424.038 25.000.000 225.000.000 1,61 139.707.298 15.523.033 200.000.000 124.184.265 10.348.689 51.200.000 300.000.000 1,77 169.342.179 28.901.065 248.800.000 140.441.114 11.703.426 60.950.000 300.000.000 1,95 153.947.435 31.276.987 239.050.000 122.670.448 10.222.537 Cộng 303.800.000 908.750.000 521.612.102 203.413.742 604.950.000 318.198.361 26.516.530 Lãi xuất tiền 10,00% vay NPV 318.198.361 BPV 521.612.102 BCR (lần) 2,56 IRR 65,84% NPV (kiểm tra Excel) 318.198.361 Phụ lục 04: Bảng tính hiệu trồng Nhãn ghép Ci Bi (Tr.đồng) (Tr.đồng) (Chi phí) (Thu nhập) 47.400.000 Năm (1+r)i BPV CPV Bi-Ci NPV NPV/tháng 3.500.000 1,10 3.181.818 43.090.909 -43.900.000 -39.909.091 -3.325.758 21.250.000 3.500.000 1,21 2.892.562 17.561.983 -17.750.000 -14.669.421 -1.222.452 30.100.000 1.750.000 1,33 1.314.801 22.614.576 -28.350.000 -21.299.775 -1.774.981 44.700.000 30.000.000 1,46 20.490.404 30.530.701 -14.700.000 -10.040.298 -836.691 40.700.000 150.000.000 1,61 93.138.198 25.271.498 109.300.000 67.866.701 5.655.558 44.450.000 300.000.000 1,77 169.342.179 25.090.866 255.550.000 144.251.313 12.020.943 95.450.000 300.000.000 1,95 153.947.435 48.980.942 204.550.000 104.966.493 8.747.208 Cộng 324.050.000 788.750.000 444.307.398 213.141.476 464.700.000 231.165.922 19.263.827 Lãi xuất tiền vay 10,00% NPV 231.165.922 BPV 444.307.398 BCR (lần) 2,08 IRR 50,25% NPV (kiểm tra Excel) 231.165.922 Phụ lục 05: Bảng tính hiệu Mận hậu Ci Bi (Tr.đồng) (Tr.đồng) (Chi phí) (Thu nhập) 37.600.000 Năm (1+r)i BPV CPV Bi-Ci NPV NPV/tháng 3.500.000 1,10 3.181.818 34.181.818 -34.100.000 -31.000.000 -2.583.333 19.750.000 3.500.000 1,21 2.892.562 16.322.314 -16.250.000 -13.429.752 -1.119.146 23.850.000 11.750.000 1,33 8.827.949 17.918.858 -12.100.000 -9.090.909 -757.576 82.450.000 50.000.000 1,46 34.150.673 56.314.459 -32.450.000 -22.163.787 -1.846.982 25.000.000 150.000.000 1,61 93.138.198 15.523.033 125.000.000 77.615.165 6.467.930 49.950.000 200.000.000 1,77 112.894.786 28.195.473 150.050.000 84.699.313 7.058.276 59.700.000 200.000.000 1,95 102.631.624 30.635.540 140.300.000 71.996.084 5.999.674 Cộng 298.300.000 618.750.000 357.717.610 199.091.495 320.450.000 158.626.115 13.218.843 Lãi xuất tiền 10,00% vay NPV 158.626.115 BPV 357.717.610 BCR (lần) 1,80 IRR 47,95% NPV (kiểm tra Excel) 158.626.115 Phụ lục 06: Bảng tính Hiệu trồng cà phê Năm Ci (Tr.đồng) (Chi phí) Bi (Tr.đồng) (Thu nhập) (1+r)i BPV CPV Bi-Ci NPV NPV/tháng 41.500.000 3.500.000 1,10 3.181.818 37.727.273 -38.000.000 -34.545.455 -2.878.788 21.250.000 3.500.000 1,21 2.892.562 17.561.983 -17.750.000 -14.669.421 -1.222.452 25.100.000 1.750.000 1,33 1.314.801 18.858.002 -23.350.000 -17.543.201 -1.461.933 44.700.000 25.000.000 1,46 17.075.336 30.530.701 -19.700.000 -13.455.365 -1.121.280 40.700.000 100.000.000 1,61 62.092.132 25.271.498 59.300.000 36.820.634 3.068.386 46.950.000 100.000.000 1,77 56.447.393 26.502.051 53.050.000 29.945.342 2.495.445 89.450.000 125.000.000 1,95 64.144.765 45.901.994 35.550.000 18.242.771 1.520.231 Cộng 309.650.000 358.750.000 207.148.808 202.353.502 49.100.000 4.795.306 399.609 Lãi xuất tiền 10,00% vay NPV 4.795.306 BPV 207.148.808 BCR (lần) 1,02 IRR 11,76% NPV (kiểm tra Excel) 4.795.306 ... tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp điển hình địa bàn khu vực; - Đề xuất số hướng giải pháp cho quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững... khó khăn công tác quản lý, sử dụng đất thành phố Sơn La 40 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu 41 3.2.1 Mô hình sử dụng đất chuyên Lúa (MH... triển nông nghiệp tỉnh Sơn La Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp thành phố Sơn La, số nơi cịn mang tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng chưa hiệu dẫn đến gây lãng phí nguồn lực quý giá, đất đai,

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan