Tài liệu Phương trình quy về pt bậc 2(vip)

24 467 0
Tài liệu Phương trình quy về pt bậc 2(vip)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 61 : Phương Trình Qui Về Phương Trình Bậc Hai 1/ Nêu công th c nghi m c a pt b c ứ ệ ủ ậ hai ? 2/ Gi i pt xả 2 - 5x + 4 = 0 ≠ công thức nghiệm )0(;0 2 ≠=++ acbxax 2 4b ac∆ = − và biệt thức + Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0∆ > 1 2 b x a − + ∆ = 2 2 b x a − − ∆ = ; 1 2 2 b x x a − = = + Nếu thì phương trình có nghiệm kép 0∆ = + Nếu thì phương trình vô nghiệm 0 ∆< 2/ gi i pt :ả x 2 – 5x + 4 = 0 = 25 – 16 = 9 = 3 V y pt có 2 nghi m ậ ệ ∆∆1,4==xx Ti t 61ế : Ph ng Trình Qui v ươ ề Ph ng Trình B c Haiươ ậ I/ Phương trình trùng phương : 1/ Phương trình trùng phươngphương trình có dạng: )0(0 24 ≠=++ acbxax Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 • 4. Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho 1. Đặt x 2 = t (t ≥ 0) • Đưa phương trình trùng phương về phương trìnhbậc 2 theo t: at 2 + bt + c = 0 2. Giải phương trình bậc 2 theo t t 3.Lấy giá trò t ≥ 0 thay vào x 2 = t để tìm x. x = ± 4x 4 + x 2 - 5 = 0 2/ Ví dụ : Giải phương trình sau: 1 4x 4 + x 2 - 5 = 0 Đặt x 2 = t; t ≥ 0 ta được phương trình 4t 2 + t - 5 = 0 ( a = 4, b = 1; c = -5) a + b + c = 4 +1 - 5 = 0 ⇒ t 1 = 1; t 2 = - 5 (loại) • t 1 = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇔ x = ± ⇔ x = ±1 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x 1 =1; x 2 = -1 Ti t 61ế : Ph ng Trình Qui v Ph ng Trình ươ ề ươ B c Haiậ I/ Phương trình trùng phương : 1/ Phương trình trùng phươngphương trình có dạng: )0(0 24 ≠=++ acbxax 2/ Ví dụ : giải pt 4x 4 + x 2 - 5 = 0 1 Đặt x 2 = t; t ≥ 0 ta được phương trình 4t 2 + t - 5 = 0 ( a = 4, b = 1; c = -5) a + b + c = 4 +1 -5 = 0 ⇒ t 1 = 1; t 2 = -5 (loại) • t 1 = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇔ x = ± ⇔ x = ±1 • Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x 1 =1; x 2 = -1 Ti t 61ế : Ph ng Trình Qui v ươ ề Ph ng Trình B c Haiươ ậ I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tóm tắc các bước giải : ( xem sgk trang 55 ) Ti t 61ế : Ph ng Trình Qui v ươ ề Ph ng Trình B c Haiươ ậ II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tóm tắc các bước giải : Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình Bước 2 : Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được Bước 4 : Chọn nghiệm và kết luận [...]... III/ Phương trình tích : Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : 1/ Phương trình tích là phương trình có dạng A.B = 0 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : 1/ Phương trình tích là phương trình. .. loại ) Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 1 Tiết 60 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tóm tắc các bước giải : ( xem sgk trang 55 ) 2/ Ví dụ : giải pt Điều kiện (loại) Vậy phương trình trên có một nghiệm x = 1 x ± ≠ 3 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa... x = 4; x = 5 ; x = - 6 Tiết 60 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : IV/ Bài Tập Áp Dụng : Giải các pt sau • 1/ x4 - 10x2 + 9 = 0 • Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai IV/ Bài Tập Áp Dụng : 1/ Giải pt x4 - 10x2 + 9 = 0 • Đặt x2 = t; t ≥ 0 • Ta được phương trình t2 -10t + 9 = 0 ta có a +...Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tóm tắc các bước− 3x +:6( xem sgk trang 55 ) x giải 1 = x −3 2/ Ví dụ : giải pt x − 9 2 2 Tiết 60 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai 2/ Ví dụ : giải pt ⇒ ⇔ x 2 − 3x + 6 1 = x2 − 9 x −3 đk : x ≠ ±3 x2 – 3x + 6 = x+3... Với t = 9 ⇒ x2 = 9 ⇔ x = ± 3 Vậy phương trình có 4 nghiệm x1 = 1 ; x2= - 1 ; x3 = 3 ; x4 = -3 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai IV/ Bài Tập Áp Dụng : 2/ Giải pt ( x2 + 4)( x2 - 8x + 15) = 0 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai IV/ Bài Tập Áp Dụng : 2/ ( x2 + 4)( x2 - 8x + 15) = 0 Ta có x2 + 4 = 0 hoặc x2 – 8x +15 = 0 pt x2 + 4 = 0 vơ nghiệm pt x2 – 8x +15 = 0 ∆ = 64 – 60... có dạng A.B = 0 2/ Ví dụ : Giải pt : (2 x 2 − 4 x)( x 2 + x − 30) = 0 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai III/ Phương trình tích : 2/ Ví dụ : Giải pt : (2x2 – 4x)(x2 + x – 30 ) =0 2x2 – 4x = 0 hoặc x2 + x – 30 = 0 Pt : 2x2 – 4x = 0 ⇔ 2x(x – 4 ) = 0 ⇔ x=0,x=4 Pt : x2 + x – 30 = 0 ∆ = 12 – 4.1.(-30) = 121 − 1 + 11 =5 2 − 1 − 11 x2 = = −6 2 ⇔ ∆ = 11 x1 = Vậy pt đã cho có 4 nghiệm : x = 0... =5 2 8−2 = =3 2 Vậy pt có 2 nghiệm x1 = 5 ; x2= 3 = Kiến thức cần nhớ Các bước giải phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 (a≠0) B1: Đặt x2 = t ( t ≥ 0 ) B2: giải at2 + bt + c = 0 B3: So sánh t với đk t ≥ 0 thay t vào x2 = t để tìm x Giải phương trình Các bước giải phương trình chứa ẩn tích dạng A.B.C = 0 ở mẫu B1: Tìm ĐKXĐ B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế B3: Giải phương trình vừa nhận được... B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế B3: Giải phương trình vừa nhận được B4: So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm A.B.C = 0 ⇔ A=0 hoặc B = 0 hoặc C = 0 -Xem lại các cách giải pt trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, pt tích, -Làm các bài tập : 34, 35, 36 trang 56 sgk -Tiết học sau luyện tập Cảm ơn các thầy cơ đã cùng tham dự giờ học ! Chúc các em học sinh lớp 9A chăm chỉ học giỏi . Ph ng Trình B c Haiươ ậ I/ Phương trình trùng phương : II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : 1/ Phương trình tích là phương trình. ng Trình B c Haiươ ậ I/ Phương trình trùng phương : 1/ Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: )0(0 24 ≠=++ acbxax Các bước giải phương trình

Ngày đăng: 04/12/2013, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan