Báo cáo thực tập tôt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp - Kiến Trúc và Thi Công

77 31.9K 298
Báo cáo thực tập tôt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp - Kiến Trúc và Thi Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là 2 bài báo cáo dành cho 2 loại thực tập khác nhau.Một bài là thực tập về kiến trúc, 1 bài là thực tập thi côngmục lụcLời nói đầu 1Báo cáo thực tậpI. Phần giới thiệu chung 3II. Giới thiệu chung về côngty 4III. Giới thiệu về công trình thực tập 81. Vị trí xây dựng công trình 82. Đặc điểm kiến trúc và kết cấu của công trình 9IV. Các công việc được giao 13V. Những yêu cầu kỹ thuật 131. Ván khuôn 132. Cốt thép 153. Bê tông 164. Xây 20Biện pháp thi công 21* Đo đạc, xác định tim trục 21VI. Phần móng 211. Định vị công trình 212. Tiến hành đào móng 223. Xây móng 244. Thi công giằng móng 24VII. Phần thân 261. Xây tường 272. Thi công giằng tường 273. Thi công cầu thang 284. Thi công dầm, sàn 29VIII. Phần hoàn thiện 321. Công tác trát 322. Công tác láng 343. Công tác ốp 354. Công tác lát 36IX. Công tác atlđ&vscn 37X. kết qủa đạt được 40Lời kết 41Báo cáo thực tậpI- Phần giới thiệu chungTrong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở nước ta hiện nay, nền khoa học kỹ thuật đã và đang phát triển mạnh. Nó được vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, kỹ thuật tiên tiến vào việc xây dựng và phát triển nền công nghiệp. Ngành xây dựng là một trong những ngành quan trọng và đang phát triển mạnh mẽ. Tất cả các máy móc thiết bị hiện đại, các công nghệ tiên tiến đã được đưa vào sử dụng trong ngành xây dựng, làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao sinh hoạt đời sống của con người. Trong thời gian gần đây, nước ta đã đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của Nhà nước. Đặc biệt là các ngành khoa học kỹ thuật đã và đang đẩy mạnh công tác nghiên cứu, áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến để phát triển các ngành nghề, mà trong đó có ngành xây dựng.Từ sau Đại hội VII toàn quốc, Nhà nước ta đã chú trọng đầu tư vào ngành xây dựng. Nhà nước đã bỏ vốn xây dựng các trường học, bệnh viện chính vì nền kinh tế phát triển, sự văn minh của xã hội – sự đầu tư cho xây dựng là rất cần thiết. Để giải quyết vấn đề nhu cầu ăn ở, làm việc phù hợp với cuộc sống văn minh, lịch sự của con người thì đòi hỏi người thiết kế của một công trình để tạo cho công trình xây dựng lên có vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên môi trường và các công trình xung quanh. Đồng thời phải đáp ứng kịp thời những nhu cầu sinh hoạt, làm việc của người sử dụng công trình đó.Do yêu cầu xã hội hiện nay, nước ta còn thiếu nhiều nhà khoa học, các kỹ sư – kiến trúc sư xây dựng cho nên ngành đào tạo và giáo dục đã chú ý việc đào tạo các thế hệ kế thừa từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phục vụ cho đất nước để xây dựng các công trình như: bệnh viện, trường học, nhà ở, nhà làm việc, khu vui chơi giải trí ngày càng to đẹp hơn, quy mô hơn. Ngành xây dựng đã đem lại cho công trình vẻ đẹp kiến trúc của dân tộc, sự văn minh của xã hội loài người, sự thịnh vượng của nền kinh tế và nó còn là niềm vui- sự hãnh diện với bạn bè trong khu vực và trên thế giới.BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP* * *  * * *LỜI NÓI ĐẦUNhằm tạo điều kiện cho sinh vieân sau khi ra trường, và tiếp sau đợt thực tập công nhân khi đã được làm quen với môi trường xây dựng sinh viên không bỡ ngỡ khi tiếp xúc với công việc của ngành cũng như là có thêm các kinh nghiệm thi công, thiết kế sau này và trước mắt là thêm những kiến thức thực tế để làm tốt luận văn tốt nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu đó, nhà trường đã tổ chức cho chúng em đi thực tập tốt nghiệp, để chúng em hiểu và bổ sung thêm lí thuyết mà mình đã được học bấy lâu nay. Đồng thời, tập cho sinh viên làm quen với môi trường và tác phong làm việc của một người kỹ sư xây dựng.Với thời gian thực tập 6 tuần tuy không phải là dài nhưng với khoảng thời gian đó cũng đã cho em phần nào lĩnh hội được chuyên môn về cách thi công, cách quản lí công việc của người kỹ sư xây dựng cũng như là cách triễn khai thi công sao cho hợp lí, cách thức tổ chức mặt bằng thi công như thế nào để thuận lợi trong lúc thi công và tạo sự phối hợp nhịp nhàn, an toàn cho công nhân khi làm việc.Cùng với phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế,đất nước ta đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa,hiện đại hóa; vừa xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật,vừa phát triển nền kinh tế đất nước.Hiện nay nước ta đang xây dựng và phát triển các khu công nghệp,khu đô thị,văn phòng và nhà ở.Do đó,ngành xây dựng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Ngành xây dựng là một trong những ngành quan trọng,với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học các thành tựu công nghệ tiên tiến,các máy móc thiết bị đã được đưa vào sử dụng trong ngành xây dựng làm tăng năng xuất lao động,giảm giá thành sản phẩm góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt của con người.Sau thời gian thực tập dưới công trường,với sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình của chỉ huy trưởng công trình,đội trưởng công trường,kĩ sư công trường,cán bộ kĩ thuật và toàn bộ công nhân trực tiếp xây dựng công trình đã giúp em nâng cao sự hiểu biết về thực tế quản lí và thi công xây dựng công trình kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường và sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hoa đã giúp em hoàn thành bài báo cáo của mình.Nội dung của bài báo cáo bao gồm những phần cụ thể sau:I/GIỚI THIỆU CHUNG- Giới thiệu về đơn vị nơi thực tập- Giới thiệu về công trình thực tậpII/NỘI DUNG THỰC TẬP-Các công việc được giao và trực tiếp tham gia-Qúa trình thực hiện nhiệm vụ được giao và kết quả đạt đượcIII/KẾT LUẬN-Đánh giá ý thức,kỉ luật;ngày công,giờ công-Kết quả sau đợt thực tập-Tồn tại và kiến nghị chung

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA Từ trang 1->29:là báo cáo thực tập về kiến trúc Từ trang 30 trở đi là báo cáo thực tập thi công. ========== Lời mở đầu Kính thưa các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trường, đồng kính gửi thầy cô bộ môn trong khoa Xây dựng, đặc biệt là các thầy cô trong tổ hướng dẫn thực tập của trường. Thưa các thầy, các cô! Trong suốt 2 năm học vừa qua, được sự dìu dắt chỉ bảo của các thầy cô giáo, chúng em đ• được học rất nhiều những kiến thức cơ bản về ngành xây dựng qua các môn học ở trường như: Cấu tạo kiến trúc, cơ kết cấu, dự toán, kỹ thuật thi công tổ chức thi công. Đó là các môn rất cần thiết đối với mỗi kỹ thuật viên xây dựng như chúng em, chúng em còn được học những môn bổ trợ khác như: vật liệu, cấp thoát nước, bảo hộ… một số môn khác rất cần thiết cho chúng em. Qua quá trình học lý thuyết đi đôi với thực hành cơ bản, quá trình thực tập kỹ thuật viên các thầy cô giáo luôn ở bên cạnh em dạy dỗ chỉ bảo em, giải đáp những thắc mắc cho chúng em rất tận tình. Để từ đó chúng em rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết cho chúng em trong học tập trên con đường sự nghiệp sau này. Trong thời gian làm báo cáo thực tập, nhà trường, khoa các thầy cô giáo đ• tạo điều kiện giúp đỡ chúng em để chúng em hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của bạn bè, sự chỉ bảo tận tình của thầy cô em đ• học hỏi được rất nhiều kiến thức kinh nghiệm, để em có thể vững bước trên con đường sự nghiệp sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cảm ơn khoa Xây dựng, trường CĐXD CT- ĐT các thầy cô giáo đ• tận tuỵ, không quản ngại khó khăn giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ của một người học sinh trong hai năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2010 mục lục Lời nói đầu……………………………………………………………1 Báo cáo thực tập I. Phần giới thiệu chung …………………………………………3 II. Giới thiệu chung về côngty………………………………….4 III. Giới thiệu về công trình thực tập………………………….8 SVTH: TRẦN VĂN THỦY 1 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA 1. Vị trí xây dựng công trình…………………………………………8 2. Đặc điểm kiến trúc kết cấu của công trình…………………… 9 IV. Các công việc được giao ……………………………………13 V. Những yêu cầu kỹ thuật …………………………………….13 1. Ván khuôn……………………………………………………… 13 2. Cốt thép. …………………………………………………………15 3. Bê tông. ………………………………………………………….16 4. Xây. …………………………………………………………… .20 Biện pháp thi công………………………………………………….21 * Đo đạc, xác định tim trục. ………………………………………………21 VI. Phần móng…………………………………………………………21 1. Định vị công trình…………………………………………………21 2. Tiến hành đào móng. …………………………………………… .22 3. Xây móng. …………………………………………………………24 4. Thi công giằng móng. …………………………………………… 24 VII. Phần thân……………………………………………………….26 1. Xây tường. ……………………………………………………… 27 2. Thi công giằng tường. ……………………………………………27 3. Thi công cầu thang. ………………………………………………28 4. Thi công dầm, sàn. ……………………………………………….29 VIII. Phần hoàn thiện………………………………………………32 1. Công tác trát. …………………………………………………… 32 2. Công tác láng. …………………………………………………….34 3. Công tác ốp. ………………………………………………………35 4. Công tác lát. ………………………………………………………36 IX. Công tác atlđ&vscn………………………………………… 37 X. kết qủa đạt được……………………………………………… .40 Lời kết………………………………………………………………… .41 Báo cáo thực tập I- Phần giới thiệu chung Trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước ở nước ta hiện nay, nền khoa học kỹ thuật đ• đang phát triển mạnh. Nó được vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, kỹ thuật tiên tiến vào việc xây dựng phát triển nền công nghiệp. Ngành xây dựng là một trong những ngành quan trọng đang phát triển mạnh mẽ. Tất cả các máy móc thiết bị hiện đại, các công nghệ tiên tiến đ• được đưa vào sử dụng trong ngành xây dựng, làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao sinh hoạt đời sống của con người. Trong thời gian gần đây, nước ta đ• đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của Nhà nước. Đặc biệt là các ngành khoa học kỹ thuật đ• SVTH: TRẦN VĂN THỦY 2 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA đang đẩy mạnh công tác nghiên cứu, áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến để phát triển các ngành nghề, mà trong đó có ngành xây dựng. Từ sau Đại hội VII toàn quốc, Nhà nước ta đ• chú trọng đầu tư vào ngành xây dựng. Nhà nước đ• bỏ vốn xây dựng các trường học, bệnh viện… chính vì nền kinh tế phát triển, sự văn minh của x• hội – sự đầu tư cho xây dựng là rất cần thiết. Để giải quyết vấn đề nhu cầu ăn ở, làm việc… phù hợp với cuộc sống văn minh, lịch sự của con người thì đòi hỏi người thiết kế của một công trình để tạo cho công trình xây dựng lên có vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên môi trường các công trình xung quanh. Đồng thời phải đáp ứng kịp thời những nhu cầu sinh hoạt, làm việc của người sử dụng công trình đó. Do yêu cầu x• hội hiện nay, nước ta còn thiếu nhiều nhà khoa học, các kỹ sư – kiến trúcxây dựng cho nên ngành đào tạo giáo dục đ• chú ý việc đào tạo các thế hệ kế thừa từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phục vụ cho đất nước để xây dựng các công trình như: bệnh viện, trường học, nhà ở, nhà làm việc, khu vui chơi giải trí… ngày càng to đẹp hơn, quy mô hơn. Ngành xây dựng đ• đem lại cho công trình vẻ đẹp kiến trúc của dân tộc, sự văn minh của x• hội loài người, sự thịnh vượng của nền kinh tế nó còn là niềm vui- sự h•nh diện với bạn bè trong khu vực trên thế giới. II-giới thiệu chung về công ty Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng số 2 – vinaconex. Tên tiếng Anh: VINACONEX No.2. Tên viết tắt : VC2. Địa chỉ : 52 Đường Lạc Long Quân, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, HN. Website : www.VINACONEX2JSC.VN 1. lịch sử thành lập phát triển • Công ty được thành lập từ năm 1970 với tên gọi ban đầu là “Công ty xây dựng Xuân Hoà”. Ngày 17/3/1984 thực hiện Quyết định số 342 QB/BXD-TCCB hợp nhất Công ty Xây dựng số 20 Liên hợp Xây dựng nhà ở Vĩnh Phú (nhà máy Bê tông tấm lớn Đạo Tú) đổi tên thành Liên hợp Xây dựng nhà ở tấm lớn số 2. • Tháng 12/1989 Bộ Xây dựng ra quyết định đổi tên Xí ngiệp Liên hợp Xây dựng nhà ở tấm lớn số 2 thành xí nghiệp Liên hợp Xây dựng số 2 là Doanh nghiệp hạng 1 trực thuộc Bộ Xây dựng. • Thực hiện Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước. Ngày 15/4/1995 Bộ trưởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 275/BXD-TCLĐ về việc chuyển Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng số 2 trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam. • Ngày 9/6/1995 Bộ trưởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 618/BXD-TCLĐ về việc đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng số 2 thuộc Tổng Công ty Xuất nhập SVTH: TRẦN VĂN THỦY 3 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA khẩu Xây dựng Việt Nam thành công ty Xây dựng số 2 gồm 3 xí nghiệp, 3 chi nhánh tại các tỉnh Cao Bằng, Sơn La, Lào Cai. • Ngày 29/9/2003 Bộ Xây dựng có Quyết định số1284/QĐ-BXD chuyển đổi Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần xây dựng số 2. • Ngày 27/10/2003 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103003086 do sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp, vốn điều lệ đăng kí là 10.000.000.000 đồng, trong đó tỉ lệ vốn Nhà nước là 51%. • Ngày 20/8/2005, Đại hội đồng cổ đông họp thống nhất kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 10.000.000.000 đồng lên 20.000.000.000 dồng 2. Lĩnh vực kinh doanh • Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đường bộ các cấp, cầu cống, thuỷ lợi, bưu điện, nền móng, các công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế điện 110KV, thi công san lấp nền móng, xử lí nền đất yếu, các công trình xây dựng cấp thoát nước, lắp đặt đường ống công nghệ áp lực, điện lực. • Xây dựng phát triển nhà, kinh doanh bất động sản. • Sửa chữa, thay thế, lắp đặt máy móc thiết bị, các loại kết cấu bê tông, kết cấu thép, các hệ thống kĩ thuật công trình (thang máy, điều hoà, thông gió, phòng cháy, cấp thoát nước). • Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng (cát, đá, sỏi, gạch, ngói, xi măng, cấu kiện bê tông, bê tông thương phẩm các loại vật liệu xây dựng khác dùng trong xây dựng, trang trí nội thất). • Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, quản lí dự án. • Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất, dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị tự động hoá, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải. • Đại lí cho các h•ng trong ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sản xuất tiêu dùng. 3. Một số công trình mà Công ty đ• đang thi công. _Các công trình cơ sở hạ tầng: * Dự án cải tạo sông Sét được thi công từ 8/2001-8/2003, giá trị 33,861 tỷ đồng do Shimizu làm chủ đầu tư. * Dự án cải tạo sông Kim ngưu được thi công từ 2/1998-10/2001, giá trị 17 tỷ đồng do Sở GTCT Hà Nội làm chủ đầu tư. * Dự án thoát nước cải tạo môi trường CP7A được thi công từ năm 2001-2003 do Ban QLDA CP-7A làm chủ đầu tư. * Nâng cấp cải tạo Quốc lộ 48-3 hệ thống đường cầu trên tuyến được thi công từ 1/2006-2008, giá trị 44,838 tỷ đồng do PMU 18 làm chủ đầu tư. SVTH: TRẦN VĂN THỦY 4 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA * Dự án nâng cấp, mử rộng đường Láng- Hoà Lạc được thi công từ16/3/2007- 1/2010, giá trị 75,815 tỷ đồng do Ban QLDA Đầu tư xây dựng mở rộng Đường Láng-Hoà Lạc làm chủ đầu tư. * Thi công cụm tuyến đập đầu mối: đập dâng bờ phải, đập tràn tường biên Thuỷ điện ngòi hút 1 – Yên Bái được thi công từ 5/2008-11/2009, giá trị 76,950 tỷ đồng do Công ty CP năng lượng Sông Hồng làm chủ đầu tư. * Thi công nhà máy xử lý, tuyến ống nước thô, công trình thu trạm bơm nước thô - Hải Dương được thi công từ 6/2009-2010, giá trị 63,053 tỷ đồng do Công ty TNHH một thành viên KDNS Hải Dương làm chủ đầu tư. _Các công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp: * Nhà máy đúc vành – Công ty VAP – Hưng Yên được thi công từ 15/7/2008- 20/3/2009, giá trị 50,597 tỷ đồng do Công ty sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Việt Nam làm chủ đầu tư. * Dự án 239/05, Lô CT3, TH3, TH4, Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy được thi công từ 2008-2009, giá trị 68,574 tỷ đồng do ban QLDA 239/05 làm chủ đầu tư. * Trường tiểu học THCS Academy, khu ĐTM Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội được thi công từ 2008-2009, giá trị 81,317 tỷ đồng do Công ty CPĐT PT Giáo dục IDJ- AEC làm chủ đầu tư. * Văn phòng giao dịch Naforimex được thi công từ 11/2008-2010, giá trị 29,595 tỷ đồng do Công ty CP sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội làm chủ đầu tư. * Trung tâm Y tế Dự phòng - Nhà làm việc 11 tầng (cọc khoan nhồi BTCT, móng, tầng hầm) được thi công từ 22/12/2008-10/05/2009, giá trị 14,755 tỷ đồng do Sở Y tế Hà Nội làm chủ đầu tư. * Thi công phần móng, tầng hầm toà nhà văn phòng Trico, Long Biên, Hà Nội. * Thi công xây lắp phần kết cấu công trình Trung tâm Marketing dự án phát triển khu đô thị mới Bắc An được thi công từ 2/2009-7/2009, giá trị 11,626 tỷ đồng do liên doanh XD Vinaconex-PoscoE&C làm chủ đầu tư chủ thầu. * Dự án ĐTXD Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam được thi công từ 2/2009-5/2010, giá trị 88,388 tỷ đồng do Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nội làm chủ đầu tư. * Xây lắp nhà làm việc chính các hạng mục phụ trợ trụ sở Tổng cục Hải quan được thi công từ 6/2009-2/2011, giá trị 241,600 tỷ đồng do Tổng cục Hải quan làm chủ đầu tư. SVTH: TRẦN VĂN THỦY 5 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA Sơ đồ tổ chức của công ty Thông qua sơ đồ trên chúng ta đ• thấy phần nào bộ máy quản lí sản xuất của Công ty có được sự thống nhất liên kết chặt chẽ với nhau. Đầu n•o của công ty là đại hội đồng quản lí gồm 1 tập thể hầu hết là các cổ đông nắm giữ phần lớn cổ phiếu của Công ty. Đại hội đồng cổ đông của Công ty lựa chọn bầu ra người có khả năng quản lí, điều hành là người nắm giữ lượng cổ phiếu nhiều nhất lên làm Chủ tịch HĐQT, song song trong quá trình lựa chọn thì Đại hội đồng lập ra Ban kiểm soát để kiểm tra làm minh bạch kết quả lựa chọn. Sau khi được bầu chọn Chủ tịch HĐQT là cá nhân có quyền cao nhất trong Công ty, dưới quyền của Chủ tich HĐQT là giám đốc Công ty, các phó giám đốc, các phòng ban hành chính, chi nhánh, các đội, cơ sở sản xuất vật liệu trực thuộc Công ty. Bộ máy Công ty là một tập thể vững chắc, tất cả các bộ phận đều có trách nhiệm ràng buộc với nhau không bị tách biệt có như vậy Công ty mới có được sự phát triển vượt bậc, vững chắc cho đến tận ngày hôm nay. III- Giới thiệu về công trình thực tập 1. Công trình nhà ở gia đình: _Chủ đầu tư: Bà Nguyễn Thị Liên _Địa điểm : Thôn Trùng Quán – Gia Lâm – Hà Nội. 2. Vị trí xây dựng: _ Công trình được xây dựng trên mặt bằng khu đất thổ cư của gia đình bà Nguyễn Thị Liên, mặt bằng xây dựng chật hẹp do xung quanh công trình là các hộ dân liền kề vì vậy các công tác thi công bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc giao thông đi lại của các phương tiện, máy móc chuyên dùng. SVTH: TRẦN VĂN THỦY 6 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA 3. Kiến trúc công trình: Công trình gồm 2 khu nhà: khu chính, khu phụ. Đặc điểm: • Khu chính: gồm 2 tầng, 1 mái. Tầng 1 (42 m2) cao 3.9m từ cốt 0.000 gồm có: hiên, phòng khách, phòng ngủ, khu vực cầu thang. Tầng 2 (45 m2) cao 7.2m từ cos 0.000 gồm có: 2 phòng ngủ, 1 phòng làm việc nhỏ. Tầng mái cao 9.15m từ cos 0.000. Tổng chiều cao của nhà tính từ cốt 0.000 đến đỉnh mái là 9.15m. • Khu phụ (14.2m2) gồm có: 1 bếp, 1nhà tắm, 1 nhà vệ sinh, trần phụ khu vệ sinh được dùng làm nhà kho. 4. Phần kết cấu: • Khu nhà chính được thiết kế theo kiểu tường chịu lực. Móng của ngôi nhà là móng băng xây gạch. Móng M1: rộng 970mm, cao 1200mm. Móng M2: rộng 430mm, cao 590mm. Cốt thép giằng móng có 4 thanh D18, đai chữ nhật a=150. Tường chịu lực được xây bằng gạch đặc 75# dày 220, sàn tầng 2 là sàn BTCT đổ tại chỗ được gác trực tiếp lên tường, tại vị trí chiếu tới càu thang ban công được bố trí thêm dầm BTCT gác lên tường thép sàn thép bản thang được lựa chọn là thép D=8 gai được đan thành lưới vuông với a=150, kết hợp thêm các thanh thép mômen gia tăng khả năng chịu lực của bản sàn. • Khu nhà phụ được thiết kế theo kiểu tường chịu lực. Móng của ngôi nhà là móng băng xây gạch. Móng M1: rộng 380mm, cao 730mm. Móng M2: rộng 540mm, cao 730mm. Cốt thép giằng móng có 2 thanh D18, đai đỉa a=150. Tường chịu lực được xây bằng gạch đặc 75# dày 220, sàn tầng 2, trần phụ là sàn BTCT đổ tại chỗ được gác trực tiếp lên tường, thép sàn gồm các thanh thép D=8 gai đan thành lưới vuông a=150, sàn tầng 2 có bố trí thêm thép mômen. 5 . Mô hình tổ chức quản lý tại công trình SVTH: TRẦN VĂN THỦY 7 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA Sơ đồ tổ chức công trường a. Chức năng, nhiệm vụ * Chủ nhiệm công trình: Giám sát, điều hành sản xuất chung trên toàn công trình, phân công giao trách nhiệm tổ chức chỉ đạo sản xuất đến từng đồng chí cán bộ kỹ thuật, tổ, đội sản xuất. Chủ nhiệm công trình cần lên phương án dự trù chi tiêu, hoạch định kế hoạch sản xuất, lắp dựng, phân bổ cán bộ, công nhân hợp lí để công ty làm ăn có l•i vì thế chủ nhiệm công trình phải là người có kinh nghiệm cũng như uy tín trong công tác chỉ đạo sản xuất thi công của đơn vị. * Cán bộ kỹ thuật công trường: Là người trực tiếp chỉ đạo sản xuất thi công trên công trình theo đúng thiết kế các thay đổi đ• được chủ đầu tư chấp nhận, do vậy cán bộ kỹ thuật phải luôn có mặt trên công trường nắm bắt mọi sự thay đổi trên công trường. Đội ngũ kỹ thuật trên công trường gồm 1 đồng chí giám sát hàng ngày, có thể phân bổ thêm 1 đồng chí trong trường hợp công việc tthi công với khối lượng lớn, nhiều phần việc diễn ra trong cùng lúc. Phân công giám sát công việc cũng như việc thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động của các tổ đội thi công. Lên phương án thi công, các kế hoạch đề ra, lập tiến độ theo tuần, tháng cùng tổ trưởng các tổ thi công bàn bạc, nghiên cứu biện pháp thi công khả thi nhất để đảm bảo công trình thi công đúng tiến độ, an toàn, chất lượng. * Thủ kho công trình: Quản lý tài sản của đơn vị trên công trình. Có trách nhiệm tổ chức việc nhập, xuất kho theo đúng quy định. Theo dõi việc nhập, xuất tổng hợp số liệu để báo cáo với Chủ nhiệm công trình. * Tổ bảo vệ công trình: Tổ bảo vệ có trách nhiệm bảo vệ an toàn cho tài sản của đơn vị. Lực lượng bảo vệ gồm 1 người được phân bổ để bảo vệ vật tư, thiết bị thi công, máy móc trên công trường cũng như toàn khu vực vào ban đêm. * Đội trưởng đội xây dựng: Các tổ đội đều có 1 người làm đội trưởng nhận nhiệm vụ trực tiếp của chủ nhiệm công trình hoặc của cán bộ kỹ thuật giao cho. Có trách nhiệm tổ chức thi công đúng tiến độ, chất lượng, an toàn. b. Hình thức giao việc SVTH: TRẦN VĂN THỦY 8 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA Ban giám đốc Công ty đ• có sự uỷ quyền cho chủ nhiệm công trình chịu trách nhiệm chính đối với công trình chủ nhiệm công trình có trách nhiệm báo cáo định kỳ cho công ty các vấn đề liên quan tới công trình tiến trình thực hiện dự án. Chủ nhiệm công trình là người chịu trách nhiệm chính tại công trình, là người quản lí công trường, thực hiện kế hoạch nhiệm vụ sản xuất, biện pháp kĩ thật thi công, an toàn lao động tiến độ thi công công trình. Chủ nhiệm công trình giao nhiệm vụ cho các kỹ sư , kỹ thuật viên các tổ đội sản xuất. Chủ nhiệm công trình giao việc cho tổ đội sản xuất, đứng đầu các tổ đội này là các tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc chịu trách nhiệm về hiệu quả lao động của thành viên trong tổ đội của mình trong công việc theo định kì hàng tháng. c. Hình thức trả lương Đơn vị áp dụng hình thức trả lương khoán theo khối lượng công việc kết hợp với lương ngày. Với các kĩ sư cán bộ kĩ thuật được trả lương theo vị trí công tác, theo bậc thợ theo tháng. Với công nhân trả lương theo hình thức khoán sản phẩm khi họ hoàn thành sẽ được nhận lương khi sản phẩm hoàn thành được nghiệm thu sản phẩm được nhận lương từ đội trưởng đội thi công. d. Hình thức huy động nhân lực, máy móc, vật tư, kỹ thuật * Nhân lực: Các công việc đòi hỏi phải có bằng cấp được đào tạo bài bản như thợ nề, thợ máy, thợ điện, nước. . . sử dụng công nhân trong biên chế của đơn vị, còn với những công việc chỉ cần lao động phổ thông như phụ vữa, đổ BT thì lấy lao động tại địa phương. * Máy móc, thiết bị thi công: Các máy móc, thiết bị mà công trình sử dụng chủ yếu của đơn vị có sẵn được vận chuyển từ 1 số các công trình khác của công ty về hoặc nhận từ trong kho như máy trộn bê tông, máy tời, máy đầm, hệ thống giáo chống . . . Đối với dụng cụ lao động cầm tay như búa, dao xây . . . thì do các tổ thi công tự lo. * Vật tư: Sử dụng nguồn vật tư có sẵn tại địa phương kết hợp với các đơn vị cung cấp vật tư lâu năm của đơn vị. IV. các công việc được giao trong quá trình thực tập Quản lý, giám sát kỹ thuật tại công trường. Tham gia trực tiếp vào một số công việc như: xây, ván khuôn, cốt thép… để hiểu rõ hơn về các thao tác trong thi công. Chỉnh sửa, thiết kế bản vẽ khu phụ, bóc tách, tính khối lượng, lên phương án cung cấp vật tư cho một số công việc. Tìm hiểu, nghiên cứu, hướng dẫn bản vẽ. Lập biện pháp thi công, tiến độ theo tuần, đảm nhận giao việc cho tổ, đội. SVTH: TRẦN VĂN THỦY 9 LỚP :CĐXD4 – K6 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HOA v. Những yêu cầu kỹ thuật Trước khi thi công bất kỳ một công trình nào, người cán bộ kỹ thuật phải luôn nhớ những yêu cầu, những quy định đặt ra đối với việc thi công: ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông, xây để khi thi công công trình đạt được kết quả cao. 1. Ván khuôn: Gỗ dùng làm ván khuôn phải bằng phẳng, không cong vênh, không mắc tật, mục nát. Có độ ẩm thích hợp để đỡ biến dạng trong quá trình sử dụng, ở trên khô gỗ có độ ẩm từ 18 – 23%, ở dưới nước từ 23 – 45%. Đảm bảo vững chắc, không bị biến hình khi chịu lực của khối bê tông cốt thép những tải trọng khác trong quá trình thi công. Đảm bảo đúng hình dạng kích thước theo yêu cầu thiết kế. Đảm bảo lắp dựng nhanh, tháo dỡ dễ dàng, không làm hư ván khuôn không tác động đến bê tông cốt thép. Không gây khó khăn khi lắp đặt cốt thép khi đổ, đầm bê tông. Với công trình lớn mỗi tấm ván có tiêu chuẩn chiều dài ít nhất là 3m tăng theo bội số 0.5m, chiều rộng là 1m Với công trình nhỏ tùy theo kích thước thực tế của công trình trọng lượng lớn nhất của mỗi miếng ván theo tiêu chuẩn không quá 120kg. Bề mặt ván khuôn phải đảm bảo theo yêu cầu thiết kế của bề mặt bê tông. Ván khuôn dùng lại lần sau phải cọ sạch lớp bê tông cũ, đất bùn . bề mặt cạnh ván phải sạch, sửa chữa lại cho phẳng nhẵn mới được sử dụng. Ván khuôn sau khi gia công xong cần được bảo vệ cẩn thận, tránh cong vênh, nứt nẻ, mối mọt bằng cách che mưa, nắng, hoặc xếp vào lán nới khô thoáng, xếp cao hơn mặt đất ít nhất là 40cm. Trên những thanh gỗ kê ở giữa hai đầu, xếp theo thứ tự, theo bộ phận công trình, trình tự thời gian sử dụng. Khi vận chuyển lên, xuống phải nhẹ nhàng, tránh chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng, khi lắp dựng ván khuôn phải căn cứ vào mốc trắc đạc để kết cấu sau khi đổ đúng vị trí thiết kế. Khi ghép ván khuôn để thừa một số lỗ làm vệ sinh, trước khi đổ bê tông phải bịt kín các lỗ đó lại bằng những tấm ván đ• gia công sẵn. Tránh dùng những ván khuôn tầng dưới làm chỗ dựa cho ván khuôn tầng trên, trong những trường hợp cần thiết phải làm như vậy thì ván khuôn tầng dưới không được tháo trước khi bê tông tầng trên đạt cường độ quy định. Khi gia cố ván khuôn bằng cây chống, dây chằng móc neo thì phải đảm bảo không bị trượt căng để chịu lực ván khuôn không bị biến dạng. Khi lắp dựng ván khuôn phải để chừa lỗ để đặt trước những bộ phận như bu lông, móc hay bản thép chờ sẵn . Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dạng kích thước vị trí ván khuôn, mới có biến dạng do chuyển dịch thì phải có biện pháp xử lý ngay. 2. Cốt thép SVTH: TRẦN VĂN THỦY 10 LỚP :CĐXD4 – K6 . tầng, 1 mái. Tầng 1 (42 m2) cao 3.9m từ cốt 0.000 gồm có: hiên, phòng khách, phòng ngủ, khu vực cầu thang. Tầng 2 (45 m2) cao 7.2m từ cos 0.000 gồm có:. 0.000 gồm có: 2 phòng ngủ, 1 phòng làm việc nhỏ. Tầng mái cao 9.15m từ cos 0.000. Tổng chiều cao của nhà tính từ cốt 0.000 đến đỉnh mái là 9.15m. • Khu

Ngày đăng: 04/12/2013, 00:41

Hình ảnh liên quan

bảng thống kê máy móc, trang th it bị cho công ty  - Báo cáo thực tập tôt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp - Kiến Trúc và Thi Công

bảng th.

ống kê máy móc, trang th it bị cho công ty  Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan