Tài liệu san la gan

2 378 0
Tài liệu san la gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sán gan một loài ký sinh trùng sống ký sinh ở các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, dê . Có hai loại sán gan: sán gan lớn và sán gan nhỏ. Sán gan được coi động vật gây ra bệnh sán gan ở các loài động vật ăn cỏ tại Châu Á và Châu Phi. Tại một số quốc gia, tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 80-100%. Cơ thể sán gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5cm, màu đỏ máu. Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh. Sán gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán gan chưa có hậu môn. Sán gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm : cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt. Sán gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho niều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm sán gan. [sửa] Việt Nam Sán gan lớn ở Việt Nam do ấu trùng Fasciola gigantica phát triển thành. Fasciola gigantica một loài giun dẹp thuộc lớp Trematoda. Những con sán gan này thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ. Vòng đời sán gan. Vòng đời của sán gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò . Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian ốc nước ngọt có tên khoa học Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần, .) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán gan lớn. Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lúc nhúc. Lơn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn. Cho lợn uống thuốc tẩy, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu. . sán, sẽ bị nhiễm sán lá gan. [sửa] Việt Nam Sán lá gan lớn ở Việt Nam do ấu trùng Fasciola gigantica phát triển thành. Fasciola gigantica là một loài giun. Sán lá gan là một loài ký sinh trùng sống ký sinh ở các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, dê . Có hai loại sán lá gan: sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ.

Ngày đăng: 04/12/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan