Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

37 405 0
Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn15/9/2010 Ngày dạy 25/9/2010 Tuần 06/ tiết 6 Bài 6. Lực ma sát I. Mục tiêu: *Kiến thức: -Nhận b`iết lực ma sát là một loại lực học. Phân biệt đợc ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại. -Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ. -Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát lợi, hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. *Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là F ms . *Thái độ: yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một ngời. - Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn. III. Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:( 1p) 2) Kiểm tra bài cũ:(5p) ? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ nh thế nào ? Làm bài tập 5.1, 5.2 SBT. ? Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3 và 5.8? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:(1p) -Y/c HS đọc tình huống ở SGK -GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bò ngày xa là chỉ ổ trục và trục bằng gỗ nên xe rất nặng khi kéo ? Vậy trong các ổ trục xe bò, xe ôtô ngày nay đều ổ bi, dầu mỡ tác dụng gì? Hoạt động 2: nghiên cứu khi nào lực ma sát:(15p) -Y/c HS đọc SGK phần 1, nhận xét lực ma sát trợt xuất hiện khi nào, ở đâu? -Cho HS thảo luận và nhận xét. GV chốt ? Vậy nói chung, F ms trợt xuất hiện khi nào?( HS yếu-kém) -Y/c HS làm câu C1 -Y/c HS đọc phần 2(HS yếu- kém) -Đọc tình huống -HS trả lời theo hiểu biết - Đọc SGK, nhận xét. -HS thảo luận nhận xét -HS trả lời Cá nhân làm C1 -Đọc SGK, -HS thảo luận trả lời Cá nhân làm C2 -Trả lời -HS làm C3, trả lời F ms tr- ợt, F ms lăn -Đọc SGK .Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, đọc kết quả -HS thảo luận C4, đại diện giải thích -Theo dõi và ghi vở -HS về nhà làm C5 Thảo luận nhóm làm BT Lực ma sát I. Khi nào lực ma sát: 1/ Ma sát trợt: Lực ma sát trợt (F ms trợt) xuất hiện khi một vật trợt trên mặt một vật khác C1:Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục. 2 Ma sát lăn: C2:Ma sát ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục. Lực ma sát lăn ( F ms lăn) xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác. Nguyen Phuoc Thong - Hoa Loi - GR ? F ms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt sàn khi nào? -Y/c HS làm C2 ? Vậy nói chung lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? ( HS yếu- kém) -Y/c HS làm C3: phân tích hình 6.1 ? Nhận xét về cờng độ F ms trợt và F ms lăn? (HS yếu-kém) -Y/c HS đọc SGK phần HD thí nghiệm - Cho HS tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả -Y/c HS trả lời C4, giải thích -GV HD, gợi ý để HS tìm ra lực F k cân bằng F ms -Thông báo về F msn. -Y/c HS về nhà làm câu C5 Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật:(15p) -Y/c HS làm C6 theo nhóm +HS nêu đợc tác hại +Nêu đợc cách khắc phục (GV đến trực tiếp hớng dẫn thêm cho HS yếu-kém.) Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả. Y/c HS yếu nhận xét -Y/c HS làm C7 vào giấy nháp (GV trực tiếp hớng dẫn thêm cho HS không làm đợc) Y/c HS nộp bài tập . Y/c một số em đọc và nhận xét. ( HS yếu-kém ) Hoạt động 4: Vận dụng:(5) -Y/c Hs làm C8 vào vở BT trong 5p. Gọi HS trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại -Y/c HS làm tiếp C9. C6 - Đại diện trả lời C6 - Nhóm khác nhận xét Nộp giấy kết quả làm GV chấm Đại diện một số em đọc kết quả và nhận xét. -HS làm C8 vào vởBT, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. Cá nhân trả lời C9 -Cờng độ F ms trợt > cờng độ F ms lăn 3/ Lực ma sát nghỉ: C4:Giữa mặt bàn với vật một lực cản.Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo.Vật đứng yên. Lực cân bằng với lực kéo trong Tn là lực ma sát nghỉ +Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không bị trợt khi vật bị một lực khác tác dụng II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật: 1) Lực ma sát thể hại: C6:Fmst làm mòn đĩa và xích. cản trở chuyển động bánh xe 2) Lực ma sát thể ích: C7: III. Vận dụng: C8: C9: 4) Củng cố:( HS yếu-kém) (2p) ? Lực ma sát mấy loại, mỗi loại xuất hiện khi nào? ? Nêu tác hại và lợi ích của ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát? Nội dung tích hợp GDBVMT : Nguyen Phuoc Thong - Hoa Loi - GR 1. Lực ma sát trợt: Kiến thức môI trờng: + Trong quá trình lu thông của các phơng tie65ngiao thông đờng bộ ma sát giữa bánh xe và mặt đờng, giữa các bộ phận khí với nhau, ma sát giữa phanh và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. chúng gây ra tác hại to lớn đối với môI trờng; ảnh hởng đến hô hấp của thể, sự sống của sinh vật vá sự quang hợp của cây xanh. + Nếu đờng nhiều bùn đất, xe đI trên đờng thể bị trợt, dễ gây ra tai nạn giao thông, đặc biệt khi trời ma và lốp bị mòn. Biện pháp GDBVMT: + Để giảm thiểu tai hại này cần giảm số phơng tiện giao thộng trên đờng và cấm các ph- ơng tiện cũ nát, không đảm bảo chất lợng lu thông trên đờng. Các phơng tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thảI và an toàn với môI trờng. + Cần thờng xuyên kiểm tra chất lợng xe và vệ sinh mặt đờng. 5) Hớng dẫn về nhà:(1p) - Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi - Đọc phần thể em cha biết V. Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn25/9/2010 Ngày dạy 2/10/2010 Tuần 07/ tiết 7 Bài 7. áp suất I. Mục tiêu: *KT: -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất -Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng mặt trong công thức -Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. -Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp *KN: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s và f *Thái độ: yêu thích môn học. II. chuẩn bị: *Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột) Ba miếng kim loại hình chữ nhật. *Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3 Bảng kẽ 7. Nguyen Phuoc Thong - Hoa Loi - GR III. hoạt động dạy học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: ? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ? ? Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3 SBT. 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -GV treo tranh 7.1 SGK và đvđ nh ở SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực là gì? -Yêu cầu HS đọc thông báo ở SGK cho HS nhận xét những lực này so với mặt đất về phơng của nó. ? áp lực là gì? -Yêu cầu HS làm câu C1 SGK -Cuối cùng chốt lại các lực phải phơng vuông góc với mặt bị ép. Còn mặt bị ép thể là mặt đất, mặt t- ờng. Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất: -GV thể gợi ý cho HS: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống của vật. -Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố là f và s -Yêu cầu HS nêu phơng án thí nghiệm -Hớng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, kẽ bảng 7.1 vào vở. TN1:Cố định diện tích bị ép,thay đổi độ lớn áp lực. TN2: cố định độ lớn áp lực,thay đổi diện tích bi ép. -Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả -Gọi đại diện đọc kết quả, GV điền vào bảng -Yêu cầu HS quan sát bảng và nhận -HS quan sát và theo dõi -HS đọc SGK so sánh phơng của các lực đó -HS nêu định nghĩa áp lực -HS làm cá nhân câu C1. -HS theo dõi và ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm -HS nêu phơng án -HS theo dõi, kẽ bảng -HS tiến hành thí nghiệm -Đại diện đọc kết quả -HS quan sát, nhận xét -HS trả lời áp suất I) áp lực là gì? áp lực là lực ép phơng vuông góc với mặt bị ép. C1: II) áp suất: 1)Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? xét. ? Độ lớn áp lực lớn kết quả tác dụng nh thế nào? ? Diện tích lớn thì tác dụng của áp lực nh thế nào? -Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3 ? Muốn tăng, giảm tác dụng của áp lực ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp suất là gì? -Thông báo công thức -Giới thiệu đơn vị áp suất Hoạt động 4:Vận dụng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 -Yêu cầu HS làm câu C5. GV hớng dẫn cách làm. ?Muốn so sánh phải làm thế nào? (chú ý đổi đơn vị) -Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài -HS rút ra kết luận -HS suy nghĩ trả lời -HS đọc SGK rút ra áp suất -HS ghi vở Nghe giảng -HS trả lời -Nghe giảng -HS làm bài -HS trả lời *Kết luận: -Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ 2)Công thức tính áp suất: áp suất là độ lớn của áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép p = S F Trong đó: p là áp suất F là áp lực S là diện tích bị ép Đơn vị áp suất là N/m 2 hay Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m 2 III.Vận dụng: C4:Tăng áp suất ,tăng F,giám S. -Giảm P,giảm F ,tăng S. C5: p = S F 4) Củngcố: - áp lực là gì? áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Đơn vị? - ?Cách tăng giảm áp suất? - Đọc phần thể em cha biết Kiến thức môi trờng: áp suất gay ra do các vụ nổ thể làm nt, đổ, vỡ các công trình xây dựng và ảnh hởng đến mội trờng sinh thái và sức khõe con ngời. Việc sd chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các khí thải độc hại ảnh hởng đến môi trờng, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hởng đến tính mạng công nhân. Biện pháp GDBVMT: AN TOàN: Những ngời thợ khai thác đá cần đợc đãm bảo những điều kiện an toàn lao động: khẩu trang, mũ cách âm, cách ly các khu vực mất an toàn. 5) Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ - Làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT - Đọc trớc bài áp suất chất lỏng - ?Đặc điểm của áp suất chất lỏng?công thức tính áp suất? V. Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn 01/10/2010 Ngày dạy 09/10/2010 Tuần 08/ tiết 8 Bài 8. áp suất chất lỏng bình thông nhau I. Mục tiêu: KT: Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tợng thờng gặp KN: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét *Thái độ: yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 bình hình trụ đáy C, lỗ A, B ở thành bịt màng cao su 1 bình trụ thuỷ tinh đĩa đáy rời 1 bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khô 1 bình thông nhau III. Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: ? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và ghi rõ các đơn vị đại lợng HS2: Làm bài tập 7.1, 7.2 SBT HS3: Làm bài tập 7.3 SBT 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: áp suất chất lỏng-Bình thông nhau -Nêu tình huống HS tắm biển, lặn sâu: ? cảm giác gì khi lặn sâu ? Vì sao hiện tợng đó, bài học này sẽ giúp giải quyết điều đó Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất chất lỏng -Yêu cầu HS đọc vấn đề đặt ra ở SGK, đọc thí nghiệm 1 ?Nêu dụng cụ TN? -Cho HS tiến hành thí nghiệm 1 và trả lời câu C1, câu C2 - Cho lớp thảo luận, giáo viên thống nhất -Yêu cầu HS đọc sgk. ?nêu dụng cụ TN? Cách tiến hành TN? -Y/c HS làm TN -Đọc và trả lời câu C3 -Giáo viên thống nhất ý kiến *Yêu cầu HS rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm -Giáo viên thống nhất ý kiến, cho HS ghi vở Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng -Giáo viên đa ra gợi ý, yêu cầu HS lập luận để rút ra công thức ? Biểu thức tính áp suất chất lỏng? -GVhớng dẫn HS cách xác định h: -Công thức này áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng.Chiềucao của cột chất lỏng là độ sâu của điểm đó với mặt thoáng. -Giáo viên đa -- -- -- -- ra hình vẽ -- -- -- -- -- -Yêu cầu HS -- -- -- -- so sánh P A, P B, P C .A .B .C -HS trả lời theo thực tế -HS đọc SGK - Nêu dụng cụ TN -HS tiến hành, quan sát kết quả, trả lời câu C1, câu C2 -Thảo luận- phát biểu TL -Đọc sgk Cá nhân trả lời. -HS tiến hành theo nhóm -Trả lời câu 3 -Ghi nhận xét -HS tìm từ điền vào kết luận -HS ghi vở -HS lập luận theo gợi ý của GV -Rút ra biểu thức - Nghe giảng -HS so sánh I-Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1)Thí nghiệm 1 C1:Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình. C2: 2)Thí nghiệm2 C3:Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơngvà các điểm trong lòng nó. 3)Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng II-Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Trong đó: p là áp suất chất lỏng d là trọng lợng riêng chất lỏng h là chiều cao cột chất lỏng P(Pa), d(N/m 3 ), h(m) Giải thích rút ra nhận xét Hoạt động 4: Nghiên cứu bình thông nhau: -Giới thiệu bình thông nhau -Yêu cầu HS đọc câu C5, nêu dự đoán -Gợi ý HS tính P A, P B , bằng CT -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm rút ra nhận xét -GV thống nhất, cho HS ghi vở Hoạt động 5: Vận dụng: -Yêu cầu SH trả lời câu C6. -GV gợi ý, hớng dẫn HS trả lời các câu từ câu C7 đến câu C9 -Dựa vào công thức tính để giải thích, nhận xét -HS tiếp thu -Nghe giảng -HS đọc câu 5, dự đoán -HS tính P A, P B so sánh -HS làm thí nghiệm nhận xét -HS ghi vở -HS trả lời -HS làm bài -Cá nhân TL C7,C8,C9 *Trong một chất lỏng đứng yên,áp suất tại những điểm cùng độ sâu là bằng nhau. III-Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn cùng một độ cao IV-Vận dụng: C7:p 1 =d.h 1 =10.000.1,2 =12000N/m 2 p 2 =dh 2 =10000.(1,2- 0,4)=8000N/m 2 C8: C9: 4)Củng cố: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ - ? Nêu ví dụ về bình thông nhau? - ? Công thức tính áp suất chất lỏng? - ?Vì sao nớc chảy ra đợc ở các vòi, chổ lỗ thủng? Kiến thức môi trờng: Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phơng gây ra tác dụng của áp suất rất lớn lên tất cả các sinh vật sống trong môI trờng này. Dới tác dụng của áp suất này hầu hết các sinh vật bị chết. Việt đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác hại hủy diệt sinh vật, ô nhiễm mt sinh thái. Biện pháp GDBVMT: + Tuyên truyền để ng dân không sử dụng chất nổ để đánh cá. + biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này. 5)Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ + vở ghi - Đọc phần thể em cha biết - Làm các bài tập ở SBT:8.1đến 8.6 SBT - Đọc bài áp suất khí quyển - ? Sự tồn tại của áp suất khí quyển?Cách tính áp suất khí quyển? V. Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn 09/10/2010 Ngày dạy 16/10/2010 Tuần 09/ tiết 9 Bài 9. áp suất khí quyển I. Mục tiêu: KT: Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khi quyển Giải thích đợc cách đo áp suất áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrienli và một số hiện t- ợng đơn giản Hiểu vì sao áp suất khí quyển lại đợc tính bằng độ cao củat cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m 2 KN: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển *Thái độ: yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 ống thuỷ tinh dài 10 15 cm, tiết diện 2 3 mm, 1 cốc nớc, 2 nắp dính thay thế 2 bán cầu Macđơbua Cả lớp hình 9.4, 9.5 III. Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 8.1, 8.3 HS2: Làm bài tập 8.2 HS3: Kết luận về áp suất chất lỏng? Viết công thức, đơn vị các đại lợng 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Hoạt động 1: Tổ chức tạo tình Tiết 9: áp suất khí quyển huống học tập: -GV nêu tình huống ở SGK cho HS dự đoán và sơ bộ giải thích -ĐVĐ: Để trả lời vì sao thì sau tiết học sẽ rõ. Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển: -Yêu cầu HS đọc thông báo SGK: ? Tại sao sự tồn tại áp suất khí quyển -Yêu cầu HS đọc và thực hiện thí nghiệm 1 -Y/c HS trả lời C1 -Y/c HS thực hiện TN2: Hớng dẫn HS nhận xét hiện tợng, giải thích. -Y/c HS trả lời C2,C3 -Y/c HS đọc TN 3, làm TN với 2 nắp dính ? Kết quả TN nh thế nào? Hoạt động 3: Đo độ lớn áp suất khí quyển: -Y/c HS đọc TN Tôrixenli -?Trình bày lại cách làm và kết quả đo của TN -Y/c HS trả lời C5, C6, C7 theo nhóm -HD HS làm phép tính ở C7 để đổi đơn vị mmHg sang N/m 2 -HS theo dõi, dự đoán giải thích -Đọc SGK -Trả lời câu hỏi của GV -HS đọc SGK, thực hiện TN1 -Trả lời C1 -Thực hiện TN 2 theo nhóm, làm theo hớng dẫn -Cá nhân trả lời C2,C3. - Đọc sgk -Làm TN theo nhóm -HS nêu kết quả, giải thích -Đọc SGK phần TN -Trình bày cách làm, kết quả -Hoạt động theo nhóm, thảo luận trả lời -HS làm theo hớng dẫn I- Sự tồn tại áp suất khí quyển Do trọng lợng, lớp không khí gây ra áp suất lên mọi vật trên Trái Đất, áp suất này gọi là áp suất khí quyển 1.Thí nghiệm1: C1:Vỏ chai chịu tác dụng của áp suất khí quyển. 2.TN2: C2:Nớc không chảy ra vì chịu áp suất của không khí từ dới lên. C3:Nớc chảy ra vì áp suất khí trong ống+ áp suất nớc > áp suất khí quyển. 3.TN3: C4: II-Độ lớn của áp suất khí quyển: 1)Thí nghiệm Tôrixenli: 3)Độ lớn của áp suất khí quyển: C5:P A =P B C6:áp suất tác dụng lênA là áp suất khí quyển.áp suất ởB là áp suất cột thuỷ ngân 76cm C7: P 0 = P Hg = d Hg . h Hg [...]... gỗ khối lợng lớn hơn đinh 1 một ống nghiệm nhỏ đựng cát nút đậy kín III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: ? Lực đẩy Acsimét phụ thuốc vào yếu tố nào? ? Vật chịu những tác dụng cân bằng thì trạng thái chuyển động nh thế nào? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -HS dự đoán suy nghĩ -GV và bài nh hình vẽ ở đầu bài. .. tiết 15 Bài 13 Công học I.Mục tiêu: KT: - Biết đợc dấu hiệu để công học - Nêu đợc các ví dụ để công học và không công học - Phát biểu và viết dợc công thức tính công học - Vận dụng công làm bài tập KN: - Phân tích lực thực hiện công - tính đợc công học *Thái độ: yêu thích môn học II.Chuẩn bị: - Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3 III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:(1p) 2) Kiểm tra bài cũ:(5p)... diêm III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:(1p) 2) Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết khi nào công học 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1:(2p) Tổ chức tình huống học tập: ? Cho biết khi nào công học -GV thông báo: Khi một vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng năng là dạng năng lợng đơn giản nhất Bài học này sẽ tìm hiểu các dạng năng Hoạt động 2:(4p)... thông tin SGK, ghi vở khái niệm năng nghe giảng I- năng: Khi một vật khả năng thực hiện công ta nói vật đó năng năng đo bằng đơn vị Jun II- Thế năng: -Đọc SGK, quan 1)Thế năng hấp dẫn sat, mô tả -Hoạt động theo nhóm C1: năng vì khả Cá nhân trả lời năng thực hiện công ở vị trí càng cao so với Nghe giảng mặt đất thì công mà vật -HS ghi vở khả năng thực hiện đợc càng lớn... tiết kiệm các nguồng năng lợng để sử dụng lâu dài HS phát biểu lại định luật Lấy ví dụ Y/c làm BT 1 5)Hớng dẫn về nhà:(1p) Học bài theo ghi nhớ Làm bài tập ở SBT Xem và chuẩn bị bài 18: Tổng kết chơng V Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn 12/03/2011 Ngày dạy 19/03/2011 Tuần 28/ tiết 28 Bài 23 Đối lu - bức xạ nhiệt I- Mục tiêu: -Nhận biết dòng chất lỏng trong chất lỏng và chất khí -Biết sự đối lu xảy ra trong môi... công, ra nhận xét tức là năng năng của vật do chuyển động mà gọi là Cá nhân trả lời động năng -Trả lời các câu C 2) Động năng phụ thuộc 6, C 7, C 8 vào những yếu tố nào ? Ghi vở Đọc sgk Hoạt động5:(5p) Vận dụng: Hớng dẫn HS trả lời các câu C 9, C 10( HS yếu-kém) 4) - Củng cố:(3p) ( HS yếu-kém) ?Cơ năng mấy dạng? ?Khi nào vật năng? Cá nhân trả lời C6: C7: C8: Động năng của một vật... , trong các nhà máy công nghiệp cần cóbiện pháp lu thông không khí (quạt gió, nhà xởng thông thoáng, xây dựng các ống khói, ) - Hạn chế khí thải độc hại - biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đống thời biện pháp ứng cứu kịp thới khi sự cố tràn dầu 5) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 12.1 đến 12.7 Chuẩn bị :Công học ? Khi nào công học? Công thức tính công... nhà: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT: 1 4 - Chuẩn bị bài sau: Động nhiệt ? Động nhiệt là gì? Hiệu suất của động nhiệt? V Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn 23/04/11 Ngày dạy 30/04/11 Tuần 34/ tiết 34 Bài 28 Động nhiệt I Mục tiêu: KIếN THứC : -nắm đợc khái niệm động nhiệt Kĩ NĂNG : -nắm đựơc cấu tạo và các kì hoạt động của động nổ 4 kì THáI Độ : hứng thú tìm hiểu bài II Chuẩn... dân cần tuân thuẩn các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động 5) Hớng dẫn về nhà:(1p) Học bài theo phần ghi nhớ Đọc phần thể em cha biết Làm bài tập ở SBT Chuẩn bị bài: Sự chuyển hoá và bảo toàn năng V Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy : 22/01/2011 Tuần 22 Tiet 22 Bài 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn năng I.Mục tiêu: KT: Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá... lời các tợng xảy ra và trả lời lần lợt các câu hỏi câu hỏi C 5 đến C 8 (Y/c HS yếu-kém trả lời theo gợi HS yếu-kém trả lời ý) và nhận xét ?Vận tốc con lắc tăng hay giảm khi đi từ A đến B? từ B đến C? ?Có sự chuyển hoá nh thế nào? ?Vị trí nào thế năng lớn nhất, Nghe giảng -Ghi vở Trong chuyển động của con động năng lớn nhất? lắc đã sự chuyển hoá -Sau đó GV thống nhất ý kiến và liên tục các dạng . Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 8. 1, 8. 3 HS2: Làm bài tập 8. 2 HS3: Kết luận về áp suất chất lỏng? Viết công thức, đơn vị các đại lợng 3) Nội dung bài mới:. thuật: 1) Lực ma sát có thể có hại: C6:Fmst làm mòn đĩa và xích. cản trở chuyển động bánh xe 2) Lực ma sát có thể có ích: C7: III. Vận dụng: C8: C9: 4) Củng

Ngày đăng: 03/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3 - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

Hình v.

ẽ 13.1, 13.2, 13.3 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Xem tại trang 22 của tài liệu.
Cả lớp: Tranh vẽ hình 17.1 - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

l.

ớp: Tranh vẽ hình 17.1 Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn, chất lỏng và chất khí - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

u.

đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn, chất lỏng và chất khí Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Làm TN theo hình 23.4 và 23.5 SGK cho HS quan sát. -Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7, C8, C9 . - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

m.

TN theo hình 23.4 và 23.5 SGK cho HS quan sát. -Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7, C8, C9 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs Xem tại trang 31 của tài liệu.
Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK; - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

h.

óng to hình 27.1,27.2 ở SGK; Xem tại trang 34 của tài liệu.
? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

ua.

các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mô hình động cơ nhiệt; hình 28.4, 28.5 SGK - Bài giảng ly 8 (những bài có tích hợp)-Thông

h.

ình động cơ nhiệt; hình 28.4, 28.5 SGK Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan