Bài soạn may phat dien

18 274 0
Bài soạn may phat dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ GIÁO ÁN DỰ THI HỘI GiẢNG GIÁO VIÊN : LÊ THỊ DIỆU Tiết 40-Bài 36: Máy biến thế KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO, CHÀO CÁC EM HỌC SINH. - Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất? - Thực hiện bài tập 36.1 SBT/45. - Tr l i:ả ờ - Giảm R hoặc tăng U. - Biện pháp tăng U là tối ưu nhất. - Thực hiện bài tập 36.1 SBT/45.( Câu A ) * Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, thì tại nhà máy điện người ta phải tăng thế, có thể lên đến 500.000V, nhưng ở nơi tiêu thụ chẳng hạn như các dụng cụ điện trong gia đình chỉ sử dụng hiệu điện thế 220V thì lại phải hạ thế xuống. Để giải quyết cả hai nhiệm vụ trên thì người ta phải dùng máy biến thế. Máy biến thế có cấu tạo và hoạt động như thế nào? ĐẶT VẤN ĐỀ : Tiết 41 – Bài 37 Máy biến thế trong công nghiệp Máy biến thế trong gia đình Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế như thế nào? - Hai cuộn dây dẫn có số vòng bằng nhau hay không ? - Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia được không? Vì sao? 1- Cấu tạo: I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ Cuộn dây Cuộn dây Hình b - Mặt sau Cuộn dây Cuộn dây Lõi sắt có pha silic Lõi sắt có pha silic Hình a - Mặt trước Cuộn sơ cấp (nối nguồn U 1 ) Cuộn sơ cấp (nối nguồn U 1 ) Cuộn thứ cấp (nối tải U 2 ) Cuộn thứ cấp (nối tải U 2 ) - Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. (Cuộn sơ cấp: nối nguồn; Cuộn thứ cấp: nối tải.) - Một lõi sắt (hay thép) có pha silic (thép kỹ thuật điện) chung cho cả hai cuộn dây. 1- Cấu tạo: I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ Cuộn dây Cuộn dây Hình a - Mặt trước Hình b - Mặt sau Cuộn dây Cuộn dây Lõi sắt có pha silic Lõi sắt có pha silic Lõi sắt có pha silic Lõi sắt có pha silic Cuộn sơ cấp (nối nguồn U 1 ) Cuộn sơ cấp (nối nguồn U 1 ) Cuộn thứ cấp (nối tải U 2 ) Cuộn thứ cấp (nối tải U 2 ) Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn sơ cấp) có sáng lên không? Tại sao ? C1 2 - Nguyên tắc hoạt động: I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. 1- Cấu tạo: Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ C1 Đèn sáng. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì lõi sắt có từ trường biến thiên và xuyên qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp do đó sẽ tạo ra trong cuộn dây thứ cấp một dòng điện cảm ứng. Trả lời : Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều. Tại sao? Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều. Từ trường trong lõi sắt biến thiênsố đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả, trong cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. C2 C2 Trả lời : Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ 2 - Nguyên tắc hoạt động: I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. 1- Cấu tạo:  Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. U 1 U 2 Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ 2 - Nguyên tắc hoạt động: 3 – Kết luận: I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. 1- Cấu tạo: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện gì? [...]... SGK/100-102 - Làm các bài tập từ bài 37.2 37.4 SBT/46 - Đọc phần “có thể em chưa biết” – SGK/102 -Đọc và nghiên cứu trước bài 38Thực hành: “Vận hành máy phát điệnmáy biến thế” -Mỗi em: Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 104- SGK Giáo dục hướng nghiệp: Liên hệ với công việc thiết kế của các kó sư điện và công nhân vận hành, sửa chữa các loại máy điện Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ Trạm biến thế Bài học đã kết thúc... thế ? Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ IV- Vận dụng C4 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V Cuộn sơ cấp có 4000 vòng Tính số vòng dây của các cuộn thứ cấp tương ứng Bài làm: +Số vòng của cuộn 6V: n1 U1 U 2 n1 6.4000 = ⇒ n2 = = = 109 n2 U 2 U1 220 (vòng) + Số vòng của cuộn 3V: n1 U1 U 2 n1 3.4000 = ⇒ n2 = = = 54 (vòng) n2 U 2 U1 220 I- Cấu tạo và hoạt động của máy . lại SGK/100-102. - Làm các bài tập từ bài 37.2 37.4 SBT/46. - Đọc phần “có thể em chưa biết” – SGK/102 - Đọc và nghiên cứu trước bài 38- Thực hành: “Vận. tối ưu nhất? - Thực hiện bài tập 36.1 SBT/45. - Tr l i:ả ờ - Giảm R hoặc tăng U. - Biện pháp tăng U là tối ưu nhất. - Thực hiện bài tập 36.1 SBT/45.( Câu

Ngày đăng: 03/12/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Hình b- Mặt sau - Bài soạn may phat dien

Hình b.

Mặt sau Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình a- Mặt trước - Bài soạn may phat dien

Hình a.

Mặt trước Xem tại trang 7 của tài liệu.
Kết quả: Bảng 1 - Bài soạn may phat dien

t.

quả: Bảng 1 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan