đề 21 đến 30 THPT 2021 môn ngữ văn nhóm GV MGB file word có lời giải chi tiết

83 131 0
đề 21 đến 30 THPT 2021   môn ngữ văn   nhóm GV MGB file word có lời giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 21 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau làm theo yêu cầu: Con nhà nghèo chả có chơi Tơi Gái thẩn tha gốc ổi Thương chiều tưới Cứ lần hai gánh ống bơ Bắt gà sa nước gạo đêm qua Cũng hì hục khiêng chơn bón gốc Cây cịn nhỏ có đâu bóng mát Mới ngang vai, cành chẽ chữ Y dài, Thằng cu San cuối xóm ngõ ngồi, Lăm le toan trộm cnàh làm súng Biết chuyện chúng tơi tức Bàn với rào gốc ln Thoắt mà lớn khơn Đi họp phóng viên, bạn gọi tơi “đồng chí” Nhưng kỷ niệm ngày thơ ln bé (Đứa trẻ có lớn lên ảnh bao giờ) Thằng cu San đen thấp xưa Cái Gái – bạn nghèo thân hình gầy gõ Và ổi khẳng khiu trước ngõ Mới ngang vai, cành chữ chữ Y dài Ôi nhỏ chưa trịn bóng mát Suốt nẻo đường tơi bước che Tôi lại – tám năm Tất thân quen – lạ: Cái Gái – gánh ống bơ tưới ngày nhỏ Giờ huy đội thủy lợi làng Một vùng chiêm khê thêm vụ mùa vàng Còn “cu San” – hẳn chả cần chạc ổi Trang Cây súng nâng niu từ lên xã đội Đã giúp anh hạ “con ma” Chiến công rạng rỡ thôn ta Và ổi dây cành xòe rợp ngõ (Nơi tụ tập lớp sau tuổi nhỏ) Lá xnah um trĩu trịt vàng Con chào mào giọng hót vang Vị thơm lự lơi rơi theo hạt Ôi ngày xa q thấy khơn lớn Đâu biết q hương cịn lớn (Gốc ngày bé, Xn Quỳnh, trích tập thơ Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học, 1968) Câu Nêu tên hai phuơng thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Ơi nhỏ chưa trịn bóng mát/ Suốt nẻo đường bước che Câu Nêu nhận xét giọng điệu nhân vật trữ tình văn Câu Anh/Chị hiểu ý thơ: “Ơi ngày xa q thay khơn lớn/Đâu biết q hương cịn lớn mình” II LÀM VĂN (7 điểm) Câu Viết đoạn văn bàn luận với chủ đề: Quê hương ta, xa gần Câu Phân tích hình tượng người dũng sĩ Tnú, Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành, từ làm bật vẻ đẹp độc đáo nhân vật anh hùng sử thi Trang LỜI GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC HIỂU Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm tự Câu Biện pháp tu từ: Ẩn dụ “che”: từ hành động che (tránh cho mưa nắng tác động đến người) thành ý nghĩa che chở, làm điểm tựa tinh thần - Tác dụng: + Giúp lời thơ trở nên hình ảnh, giàu sức gợi, sức biểu cảm + Bộc lộ suy nghĩ chân thành tác giả nghĩ ổi gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu Đó động lực, điểm tựa tinh thần cho nguời chiến sĩ có thêm sức mạnh để dấn bước chặng đường chiến đấu Câu Bằng giọng điệu kể chuyện tâm tình thân mật, nhân vật trữ tình gửi gắm khơng cảm xúc kí ức tuổi thơ mà biểu trưởng thành thân quê hương qua đổi thay theo năm tháng Nhịp thơ chậm rãi, nhịp nhàng lời sẻ chia chân thành, tự nhiên kỉ niệm ngày thơ ấu, khơi gợi đồng điệu người đọc điều giản dị mà quý giá Câu Thí sinh chủ động trình bày quan điểm thân, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức sau: - Nội dung: trình bày cảm nhận ý thơ: Sự trưởng thành nhân vật trữ tình quê hương đất nước kháng chiến - Hình thức: đoạn văn ngắn, khoảng – 10 dòng, diễn đạt mạch lạc Gợi ý: Thời gian làm đứa trẻ trưởng thành, làm thứ thay đổi Xuân Quỳnh viêt: “Ơi ngày xa q thấy khơn lớn/ Đâu biết q hương cịn lớn mình” chị dân tộc trải qua tháng ngày sống dọc chiến hào Nhân vật trữ tình từ gái quê bé nhỏ thành đồng chí, thành chiến sĩ, tự thấy đổi thay hình hài, vóc dáng, suy nghĩ hành động Nhưng quê hương lớn Quê hương với nhân vật trữ tình người bạn thuở nhỏ “gầy gõ”, “đen thấp” thành huy thủy lợi, thành xã đội, ổi từ cành ngang vai xòe rợp ngõ Quan niệm quê hương chị vừa giản dị, vừa sâu sắc Có thể nói, thời gian kháng chiến khiến chị nhận rõ nét lớn lên thân quê hương II LÀM VĂN Câu  Yêu cầu chung: - Nội dung: Trang + Xác định vấn đề nghị luận; + Thể quan điểm cá nhân, đảm bảo tính nhân văn viết; + Triển khai vấn đề thành luận điểm, luận phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp thao tác lập luận; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng - Hình thức: + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận; + Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; + Lời văn có cá tính cảm xúc; + Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu cụ thể: Dẫn dắt Giải thích - Nêu từ khóa: quê hương ta - Quê hương nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó với tuổi thơ Phân tích - Hiểu rộng quê hương nơi xuất thân, nơi cội nguồn người - Tình yêu quê hương biểu xa gần? + Tình yêu quê hương tình cảm thiêng liêng, gắn bó tự nhiên nhân văn + Khi gần, tình u q gắn bó, thân thuộc, kỷ niệm tích lũy ngày, mơi trường sống, nhà, chốn + Khi xa, tình yêu quê nỗi nhớ, ước muốn trở về, kí ức quý giá, + Khi xa hay gần có điểm chung: niềm tự hào, tôn trọng, thương Hệ thống ý yêu, - Vì giới phẳng, người cần có q hương? + Vì q hương ngơi nhà lớn, có người điểm chung với mình, gắn bó với mảnh đất + Vì quê hương bồi đắp cho tâm hồn người xúc cảm vô đáng quý Phản biện + Vì q hương chốn Có người xa lại có thái độ phủ nhận, quay lưng lại với quê hương Liên hệ → bơ vơ tâm hồn - Bài học/Liên hệ + Từ khóa Hiểu thiêng liêng hai tiếng “quê hương” Câu  Yêu cầu chung: Trang - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể khả phân tíhc, cảm thụ - Diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu cụ thể: ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ - Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Rừng xà nu - Dạng bài: Phân tích, bàn luận - Yêu cầu: Người viết cần phân tích làm rõ hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm: người anh hùng Tnú, từ mà thấy cảm hứng sử thi, bút pháp sử thi nhà văn sử dụng xây dựng hình tượng TIẾN TRÌNH BÀI LÀM KIÊN THỨC CHUNG HỆ THỐNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm Ý Khái quát vài - Nguyễn Trung Thành nhà văn lớn lên trưởng thành 0.5 nét tác giả - tác phẩm hai kháng chiến trường kỳ dân tộc Ông đặc biệt thành công đề tài văn học viết miền núi Tây Nguyên - Truyện ngắn Rừng xà nu câu chuyện dân làng Xô man kháng chiến chống Mĩ Trong số người hiên ngang bất khuất làng Xô man bật lên hình ảnh Tnú Câu chuyện đời anh tái cụ thê qua lời kể già làng bên bếp TRỌNG Giải thích lửa - Trong văn học Việt Nam giai đoạn chống Mĩ, khuynh hướng sử thi TÂM hình tượng khuynh hướng lớn Tính sử thi đề tài, chủ sử thi: Người đề mang ý nghĩa thời đại, bàn đến vấn đề lớn lao, vấn anh hùng 0.5 đề cộng đồng, với ngơn ngữ đầy trang trọng + Nhân vật sử thi nhân vật tiêu biểu cho cộng đồng, người anh hùng, người dũng sĩ thời đại mang sức mạnh, phẩm chất lý tưởng, thể qua lời nói, hành động dũng cảm, với Phân tích hình tượng Tnú chiến công hiển hách - Nhân vật tiêu biểu, mang tích cách điển hình cho đồng bào Tây 3.0 Ngun + Tnú mang phẩm chất đáng quý: trung thực, gan góc, dũng cảm Những phẩm chất biểu từ Tnú nhỏ đến chiến sĩ cách mạng Đó Tnú học chữ, học thua Mai tự lấy đá ghè vào đầu Là lần vượt thác dữ, cá kình, tìm khúc xiết mà vượt khiến kẻ thù không ngờ Là đôi bàn tay mười đuốc rực đỏ Trang khơng tiếng van xin, có ánh mắt căm hờn lửa cháy + Tnú mang tình u thương lịng căm thù cháy bỏng Tình yêu thương thể rõ mối quan hệ Tnú với buôn làng với người dân bn - Nhân vật Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên + Bi kịch Tnú bi kịch điển hình Khi anh dùng tay khơng để đấu tranh với tốn giặc, gia đình anh khơng cứu được, trái lại cịn bị đốt cháy đơi bàn tay Tnú cứu dân làng Xô Man cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù + Nhưng Tnú khơng chìm đắm đau thương mát, anh biết vượt qua nỗi đau ấy, biến đau thương thành căm hờn tơi luyện ý chí chiến đấu - Đôi bàn tay báo - sức mạnh lịng căm thù ý chí phi thường + Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt dụng công miêu tả đôi bàn tay anh Từ đơi bàn tay này, người đọc thấy lên khơng đời mà tính cách nhân vật Khi lành lặn, bàn tay Tnú bàn tay nghĩa tình, thẳng thắn + Khi đơi bàn tay Tnú thành tật nguyền, ngón cịn hai đốt chứng tích tội ác kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời Nhưng, bàn tay tật nguyền tiếp tục cầm súng giết giặc, giết chết tên huy đồn địch dù cố thủ Bàn luận, hầm - Anh hùng sử thi với phẩm chất phi thường, lên ngạo đánh giá nghễ, dũng mãnh với kỳ tích mà kẻ thường làm 0.5 Đó người anh hùng đại diện cho phẩm chất, cho sức mạnh, cho tính cách trở thành niềm tự hào cộng đồng - Tác phẩm thể trình trưởng thành phát triển nhân vật anh hùng, đồng thời cho thấy niềm vinh quang, vẻ đẹp người anh hùng khơng rời xa lợi ích, mối quan hệ với cộng đồng Người anh hùng đẹp gắn với mối quan hệ cộng đồng Bài làm mẫu: Trang Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành anh hùng ca đấu tranh anh dũng đồng bào Tây Nguyên thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm truởng thành hệ cách mạng trẻ trung, mưu trí, kiên cường Mỗi nhân vật mang vẻ đẹp riêng tiêu biểu cho cốt cách, linh hồn mảnh đất Tây Nguyên anh hùng Nổi bật nhân vật Tnú, nhân vật trung tâm tác phẩm Xây dựng người này, Nguyễn Trung Thành nhúng hình tượng vào lị nung sử thi, để nhân vật bước ra, toả rạng phẩm chất dũng sĩ, lấp lánh huyền thoại, ca vang vọng đại ngàn Nguyễn Trung Thành nhà văn lớn lên trưởng thành hai kháng chiến trường kỳ dân tộc Ơng đặc biệt thành cơng đề tài văn học viết miền núi Tây Nguyên Như PGS.TS Lã Nhâm Thìn nhận xét: “Nguyên Ngọc nhà văn sớm mở cánh cửa văn học vào mảnh đất Tây Nguyên”, mảnh đất ấy, nhà văn xây dựng lâu đài nghệ thuật nguy nga, tráng lệ Những sáng tác ông mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn, thường đề cập đến vấn đề trọng đại, lớn lao dân tộc Truyện ngắn Rừng xà nu câu chuyện dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Trong số người hiên ngang bất khuất làng Xô Man nối bật lên hình ảnh Tnú Câu chuyện đời anh đuợc tái cụ thể qua lời kể già làng bên bếp lửa Trong văn học Việt Nam giai đoạn chống Mĩ, khuynh hướng sử thi khuynh hướng lớn Tính sử thi thể đề tài, chủ đề mang ý nghĩa thời đại, bàn đến vấn đề lớn lao, vấn đề cộng đồng, với ngơn ngữ đầy trang trọng Nhân vật sử thi nhân vật tiêu biểu cho cộng đồng, người anh hùng, người dũng sĩ thời đại mang sức mạnh, phấm chất lý tưởng, thể qua lời nói, hành động dũng cảm, với chiến công hiển hách Nhân vật anh hùng sử thi tồn không vượt qua khó khăn thử thách để giành chiến thắng Tnú xây dựng cảm hứng sử thi Trước hết, Tnú tiêu biểu cho tính cách đồng bào Tây Nguyên Tnú mang phẩm chất đáng quý: trung thực, gan góc, dũng cảm Những phẩm chất biểu từ Tnú nhỏ đến chiến sĩ cách mạng Đó Tnú học chữ, học thua Mai tự lấy đá ghè vào đầu Là lần vượt thác dữ, cá kình, tìm khúc xiết mà vượt khiến kẻ thù không ngờ Là đôi bàn tay mười đuốc rực đỏ không tiếng van xin, có ánh mắt căm hờn lửa cháy Tnú thân trung thành tuyệt cách mạng, với Đảng, thân khoẻ mạnh với ngực rộng rãi, hai cánh tay khoẻ lim, bất khuất kiên cường thử thách qua tra dã man tù đày kẻ thù Tnú cường tráng xà nu lớn Tnú sợ hãi, khuất phục dù tàn bạo có hình mũi súng hay lưỡi dao chém ngang dọc lưng Trong lần chuyển thư anh Quyết gửi huyện, Tnú bị giặc bắt Họng súng chĩa vào tai lạnh ngắt, Tnú kịp nuốt thư Giặc giam cầm, tra khảo Tnú dã man, lưng Tnú dọc ngang vết dao chém anh khơng khai lời Trang Tnú cịn người mang tình u thương lịng căm thù cháy bỏng Tình yêu thương thể rõ mối quan hệ Tnú với buôn làng với người dân buôn Làng Xô Man cội nguồn, nơi nuôi dưỡng Tnú Nơi có người thân thuộc, có gia đình bé nhỏ anh Nhưng nơi thân thuộc, người thân thương anh bị giặc giày xéo Anh chứa lịng niềm căm thù: mối thù tích góp qua năm tháng, vết chém dọc ngang lưng Tnú cịn nhỏ, đơi bàn tay hai đốt, sâu sắc nhất, ám ảnh bọn giặc cướp gia đình nhỏ anh, người thân thiết anh Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên Bi kịch Tnú bi kịch điển hình Khi anh dùng tay khơng để đấu tranh với tốn giặc, gia đình anh khơng cứu được, trái lại cịn bị đốt cháy đôi bàn tay Tnú cứu dân làng Xơ Man cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù Nhưng Tnú khơng chìm đắm đau thương mát, anh biết vượt qua nỗi đau ấy, biến đau thương thành căm hờn tơi luyện ý chí chiến đấu Bị giặc bắt sau Mai chết, Tnú không nghĩ đến thân mà lo lắng đến việc tiếp tục lãnh đạo dân làng kháng chiến Đảng phát lệnh Chỉ cách cầm vũ khí: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”, dùng bạo lực cách mạng tiêu diệt ác, bạo lực Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt dụng công miêu tả đôi bàn tay anh Từ đôi bàn tay này, người đọc thấy lên khơng đời mà tính cách nhân vật Khi lành lặn, bàn tay Tnú bàn tay nghĩa tình, thẳng thắn Đấy bàn tay cầm phấn học chữ cán dạy, bàn tay cầm đá ghè vào đầu để trừng phạt tội không nhớ mặt chữ, bàn tay đặt lên bụng để cộng sản Tuy ấn tuợng mạnh đơi bàn tay Tnú đoạn cao trào truyện, đọan đời bi tráng nhân vật Giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu vào muời đầu ngón tay đốt “Mười ngón tay thành mười đuốc”, thiêu cháy ruột gan Tnú, anh “nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi” Chứng kiến cảnh kẻ thù dã man đốt hai bàn tay Tnú, dân làng Xô Man kiềm chế bột phát vùng lên tiêu diệt lũ giặc, mở trang sử đấu tranh dân làng Từ bàn tay Tnú thành tật nguyền, ngón cịn hai đốt chứng tích tội ác kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời Đến cuối tác phẩm, bàn tay tật nguyền tiếp tục cầm súng giết giặc, giết chết tên huy đồn địch dù cố thủ hầm Như vậy, nói bàn tay Tnú miêu tả trải dài theo suốt câu chuyện Dường nét tính cách số phận chiến công Tnú gắn liền với hình ảnh hai bàn tay Tnú - người anh hùng sử thi với phẩm chất phi thường, lên ngạo nghễ, dũng mãnh với kỳ tích mà kẻ thường làm Đó người anh hùng đại diện cho phẩm chất, cho sức mạnh, cho tính cách trở thành niềm tự hào cộng đồng, đặc biệt ta thấy vẻ đẹp người anh hùng khơng rời xa lợi ích, mối quan hệ với cộng đồng Người anh hùng đẹp gắn với mối quan hệ cộng đồng Trang ĐỀ SỐ 22 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Đứng khơng dễ Khơng làm ta khơng ưa thích, mình, nhà văn Đan Mạch Dorthe Nors viết, phải đối diện với cảm xúc ta, khứ ta, đời ta, vấp váp, sai lầm ta, ta cảm thấy nhỏ bé, cần lịng dũng cảm để khơng lẩn tránh chúng Đổi lại, điều ta nhận vững vàng mà khơng phải bám víu vào tung hơ người khác Một khơng đơn Triết gia kỉ XIX Henry David Thoreau viết: “Tôi không cô đơn mao nhị hay bồ công anh đồng cỏ, hay đậu, hay chua me đất, hay mòng, hay ong nghệ Tôi không cô đơn Bắc Đẩu, hay gió nam, hay mưa tháng tư, hay băng tan tháng giêng” Cuối cùng, khơng có nghĩa phải tách khỏi người khác cách vật lí Một quan điểm sống, trạng thái tinh thần độc lập, khơng đo khoảng cách vật lí cá nhân người xung quanh Các ẩn sĩ đại không cần thiết phải lên núi Họ xã hội, yên lặng, quan sát tìm hiểu giới Họ tự trước sóng đám dơng để quan tâm tới cộng đồng cách sâu sắc hơn, đóng góp cho cộng đồng cách hiểu biết Vẻ đẹp người đứng vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân Một niềm vui mà nhà tu hành David Steindl-Rast diễn tả, không phụ thuộc vào điều xảy (Đặng Hoàng Giang, Bức xúc không làm ta vô can, NXB Hội Nhà văn, 2016, tr 79-80) Câu Phong cách ngôn ngữ sử dụng văn bản? Câu Những ưu nhược điểm mà tác giả đưa ta mình? Câu Vì tác giả cho rằng: “Vẻ đẹp người đứng vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân,… không phụ thuộc vào điều xảy ra”? Câu Anh/chị rút thơng điệp, học sau đọc hiểu văn II LÀM VĂN (7 điểm) Câu Viết đoạn văn 200 chữ với nhan đề: Tự lập đờng cần thiết để ta trưởng thành Câu Phân tích tính dân tộc thể đoạn thơ đây: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm hôm bếp lửa người thương về…” (Việt Bắc – Tố Hữu) Trang LỜI GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC HIỂU Câu Phong cách ngôn ngữ văn luận Câu Khi đứng mình, có ưu điểm nhược điểm: * Ưu điểm: + Bạn vững vàng, khơng bám víu vào tung hơ người khác + Có quan điểm sống, trạng thái tinh thần độc lập, tự trước sóng đám đơng, đóng góp cho cộng đồng * Nhược điểm: + Bạn không ưa thích + Bạn phải đối diện với cảm xúc, khứ đời mình, thấy nhỏ bé Câu Tác giả cho rằng: “Vẻ đẹp người đứng vẻ đẹp tự tại, với niềm vui tự thân,… không phụ thuộc vào điều xảy ra”, lẽ: + Người đứng cần hiểu người có quan điểm sống trạng thái tinh thần độc lập + Họ lĩnh vững vàng trước sóng gió nên họ không bị chi phối cảm xúc, trạng thái yếu tố khách quan + Họ giữ trạng thái tự tại: thảnh thơi, làm chủ thân + Họ tự tìm kiếm niềm vui trước từ giá trị chân thực thân (nội thân), hay giá trị bên ngồi (ngoại thân) Câu Thí sinh chủ động đưa ý kiến thân, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức sau: - Nội dung: trình bày học/thông điệp cá nhân rút từ văn bàn luận ngắn gọn thơng điệp Bài học/Thông điệp: tự lập niên; đứng xã hội đơng đúc, tấp nập; cần có quan điểm kiến; cần lĩnh trước sóng gió; khơng độc;… - Hình thức: đoạn văn ngắn, khoảng – 10 dòng, diễn đạt mạch lạc Gợi ý: Một văn sâu sắc, cho ta nhiều học đáng quý! Nhưng điều mà tâm đắc đọc văn này, slogan “Một khơng đơn” Xã hội ngày phẳng, mạng lưới liên kết cộng đồng vơ phức tạp, bạn gắn bó với người xung quanh Nhưng bạn cần trạng thái tinh thần độc lập Điều giúp bạn lĩnh vững vàng hơn, tự xây dựng giá trị khác biệt cho thân Đó phong cách mà hướng tới sống II LÀM VĂN Trang 10 - Hình thức: + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận; + Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; + Lời văn có cá tính cảm xúc; + Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu cụ thể: Dẫn dắt Giải thích Nêu từ khóa: giá trị thân, điểm số - Giá trị thân tự ý thức điều tốt đjep có Phân tích vị xã hội - Giá trị liên quan với điểm số trung bình? + Điểm số trung bình ẩn ý cho kết học tập nhà trường Nếu bạn có kết tốt, tức bạn có trình học tập hiệu đạt thành tựu học tập + Khi bạn có kết học tập tốt, tức bạn có tảng kiến thức kỹ tương đối để bước vào sống, vậy, bạn có nhiều thuận lợi - Vì giá trị khơng phải tính tổng số điểm trung bình? Hệ thống ý + Vì giá trị người nằm nhiều yếu tố phẩm chất, kỹ thực tế tri thức họ + Vì có nhiều bảng điểm không phản ánh thực chất kiến thức lực người + Vì có kiến thức lý thuyết nhà trường mà khơng có trải Phản biện Liên hệ nghiệm khó lịng tạo nên giá trị đích thực Trong xã hội đại, tốt, học bạ đẹp đánh giá cao Bài học/Liên hệ + Từ khóa Điểm số khơng phải tất cả, khơng nói lên giá trị bạn Nhưng bạn khơng học, khơng nỗ lực mục tiêu học tập đề ra, bạn gặp nhiều khó khăn sống Câu  Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ - Văn viết có cảm xúc, thể khả phân tíhc, cảm thụ, nhiều khám phá mẻ, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp (0.5 điểm)  Yêu cầu cụ thể: ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ Trang 69 - Dạng bài: cảm nhận - Yêu cầu: Học sinh cảm nhận sức sống tiềm tàng nhận vật, hiểu nguyên nhân khiến Mị thức tỉnh, từ bộc lộ xúc cảm nhân vật TIẾN TRÌNH BÀI LÀM KIÊN HỆ NỘI DUNG CẦN ĐẠT THỨC THỐNG Ý Giới thiệu - Tơ Hồi – nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại tác giả - tác Là nhà văn giỏi phân tích diễn biến tâm lý nhân vật, miêu tả phẩm thiên nhiên, phong tục tập qn, tác phẩm Tơ Hồi hấp Điểm 0.5 dẫn người đọc lối kể chuyện hóm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu có CHUNG - Vợ chồng A Phủ truyện ngắn thành công ba truyện ngắn viết đề tài Tây Bắc ơng Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo đáng kế Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc (1954) Tác phẩm đời kết chuyến thực tế TRỌNG Giới thiệu nhà văn với đội giải phóng Tây Bắc - Mị gái tài sắc vẹn tồn, bơng hoa ban núi rừng Tây TÂM nhân vật Bắc Dù cha Mị nợ thống lí Pá Tra tiền lớn, chưa trả nổi, 0.5 năm phải trả lãi nưong ngô Mị kiên không lấy A Sử - trai Thống lí Pá Tra - để xố nợ Nhưng đêm xuân, Mị bị A Sử bắt cúng trình ma Cuộc đời gái từ chịu cảnh dâu gạt nợ Những ngày đầu, đêm khóc, chí có lúc Mị định tự tử thương cha đành cam chịu sống đau khổ câm lặng “lùi lũi rùa ni xó cửa” Lâu dần, trở nên chai sạn dần Từ hoa ngát hương, cô khúc gỗ, tảng đá Trang 70 Cảm nhận - Sự thức tỉnh Mị - sức sống âm ỉ, bùng lên đêm nhân vật tình mùa xn dù truớc bao vùi dập tưởng nguội tàn Mị - Khơng khí ngày xuân tác nhân làm bùng lên lửa đêm tình lịng Mị Men rượu ngày xn tác nhân thứ hai làm sống mùa xuân dậy cô gái Mị Và tác nhân quan trọng khiến Mị thức tỉnh 3.0 tiếng sáo ngày xuân, tiếng sáo động lực, thúc Mị, đẩy đưa Mị đến với đêm tình mùa xuân - Dù bao chà đạp, Mị khao khát cháy bỏng tự hạnh phúc + Từ tác động ngoại cảnh, đặc biệt tiếng sáo, men rượu, khiến Mị hồi sinh, Mị nhận Mị trẻ (sự ý thức thân, ngoại hình, nhan sắc), Mị muốn chơi (sự ý thức nhu cầu đòi hỏi mặt tinh thần) + Mị so sánh với bao người phụ nữ khác: “Bao nhiêu người có chồng chơi ngày tết.” Sự so sánh cho thấy ý thức sáng suốt, nữa, đòi hỏi mặt quyền lợi Mị + Và Mị trở lại đau đớn nhận nhân phi lí mình: “Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng mà phải với nhau.” Nhắc lại điều đó, ý muốn tự tử Mị lại trở lại + Từ nhận thức đó, hành động Mị Trước tiên, Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ vào đĩa cho đèn thêm sáng + Sau đó, Mị quấn lại tóc, lấy váy hoa chuẩn bị chơi, Mị bước theo tiếng gọi tiếng sáo, nhu cầu thân, Mị vượt qua ràng buộc, để sống thật với người mình, khao khát - Niềm cảm thương căm phẫn trước lực cường quyền, thần quyền bạo tàn trói chặt đời người khơng + A Sử về, A Sử đại diện cho cường quyền, thần quyền, chặn đứng khát khao, nhu cầu Mị + Thế A Sử khơng thể trói tâm hồn Mị, Mị bị trói Mị vùng bước Trang 71 Bàn luận - Cả tác phẩm đặc biệt Mị đêm tình mùa xuân thể 0.5 đặc sắc ngịi bút Tơ Hồi lực miêu tả: tả phong tục tập quán, sâu vào diễn biến tâm lý nhân vật - Tô Hồi qua Vợ chơng A Phủ phản ánh mặt giai cấp thống trị miền núi, mà thống lí Pá Tra A Sử Những tên chúa đất độc ác, tàn nhẫn, vơ nhân tính Chúng dùng sợi dây thần quyền cường quyền để trói chặt hành hạ người - Tác phẩm tiếng nói thương cảm, cảm thơng sâu săc nhà văn số phận bất hạnh người dân lao động miền núi, đồng thời phát vẻ đẹp tâm hồn họ: lòng khát khao tự do, yêu đời, yêu người tinh thần phản kháng Bài làm mẫu: Tây Bắc mảnh đất non cao, vực sâu đầy hẻo lánh, hoang sơ khắc nghiệt, mà lại có khả níu giữ bao mảnh hồn nghệ sĩ Ta bắt gặp Chế Lan Viên đầy háo hức, say mê với Tiếng hát tàu, Nguyễn Tuân ngạo nghễ Người lái đị Sơng Đà, Tơ Hồi luyến lưu, để thương, để nhớ đời bất hạnh người lao động Tây Bắc với Vợ chồng A Phủ Tác phẩm tranh chân thực cảm động sống tối tăm, tủi nhục sức mạnh vùng lên vươn tới chân trời tự do, hạnh phúc đồng bào dân tộc vùng cao Đại diện cho người Mị - gái có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, đặc biệt thể rõ nét đêm tình mùa xn Tơ Hồi nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Nguyễn Sen tên khai sinh ông, người mảnh đất Hà Thành văn hiến ơng lại sinh có tuổi thơ gắn với làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng q ngoại Tơ Hồi Là nhà văn giỏi phân tích diễn biến tâm lý nhân vật, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập qn, tác phẩm Tơ Hồi ln hấp dẫn người đọc lối kể chuyện hóm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu có Vợ chồng A Phủ truyện ngắn thành công ba truyện ngắn viết đề tài Tây Bắc ơng Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo đáng kể Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc (1954) Tác phấm đời kết chuyến thực tế nhà văn với đội giải phóng Tây Bắc Nhân vật thiên truyện Mị - gái tài sắc vẹn tồn, hoa ban núi rừng Tây Bắc Dù cha Mị nợ thống lí Pá Tra tiền lớn, chưa trả nổi, năm phải trả lãi nương ngô Mị kiên không lấy A Sử - trai thống lí Pá Tra – để xố nợ Nhưng đêm xuân, Mị bị A Sử bắt cúng trình ma Cuộc đời gái từ chịu cảnh dâu gạt nợ Những ngày đầu, đêm khóc, chí có lúc Mị định tự tử thương cha đành cam chịu sống đau khổ câm lặng “lùi lũi rùa ni xó cửa” Lâu dần, trở nên chai sạn dần Từ hoa ngát hương, cô khúc gỗ, tảng đá Thế Mị ẩn chứa sức sống tiềm tàng, sức sống âm ỉ, bùng lên đêm tình mùa xn dù trước bao vùi dập Khơng khí ngày xuân tác nhân làm bùng lên lửa Trang 72 lòng Mị, ngày xuân đến thật rộn rã khắp Mèo, điểm vào váy hoa sặc sỡ, tiếng nô đùa đám trẻ chơi quay, trai gái tụ tập đánh pao, thổi sáo, thổi khèn nhảy, đặc biệt hơn, đêm tình mùa xuân - đêm tình yêu, uyên ương đến Men rượu ngày xuân tác nhân thứ hai làm sống dậy cô gái Mị Rượu men say, chất xúc tác tâm hồn, chất xúc tác làm mờ thực tại, dẫn lối Mị với xưa cũ, với ký ức Mị uống ừng ực bát, uống Mị chết khát, uống đế nuốt tủi hờn ứ nghẹn cổ, men rượu cay, lòng Mị cay đắng Và tác nhân quan trọng khiến Mị thức tỉnh tiếng sáo ngày xuân Tiếng sáo lặp lặp lại tác phẩm ám ảnh, bắt đầu tiếng sáo từ xa, ngồi đầu núi, tiếng sáo mang ý nghĩa tín hiệu ngày xuân, tiếng sáo gọi bạn tình, vọng đến khơng gian đầy tiếng cười Thế tiếng sáo lại xuất âm văng vẳng Mị uống rượu, âm thực tại, trai gái tìm nhau, bên thật hạnh phúc, văng vẳng dư vang lịng Mị, Và lúc này, tiếng sáo đại diện cho miền ký ức tươi đẹp: có người ngày đêm thổi sáo theo Mị, thời Mị cô gái xinh đẹp, yêu tự Nhớ lại, Mị lại ứa nước mắt, mà tiếng sáo lại lửng lơ bay đường, lúc tiếng sáo động lực, thúc Mị, đẩy đưa Mị đến với đêm tình mùa xn Có thể thấy rằng, dù bao chà đạp, Mị khao khát cháy bỏng tự hạnh phúc Từ tác động ngoại cảnh, đặc biệt tiếng sáo, men rượu, khiến Mị hồi sinh, Mị nhận Mị trẻ (sự ý thức thân, ngoại hình, nhan sắc), Mị muốn chơi (sự ý thức nhu cầu đòi hỏi mặt tinh thần) Hai điều nhận thức trên, nhận thức, nhu cầu người, Mị người, cô gái trẻ, cỗ máy, đòi hỏi đáp ứng vật chất, cần ăn, gái có thiết mặt tinh thần Mị so sánh với bao người phụ nữ khác: “Bao nhiêu người có chồng chơi ngày tết.” Sự so sánh cho thấy ý thức sáng suốt, nữa, đòi hỏi mặt quyền lợi Mị Và Mị trở lại đau đớn nhận nhân phi lí mình: “Huống chi A Sử với Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau!” Nhắc lại điều đó, ý muốn tự tử Mị lại trở lại Hay nói cách khác, nghĩ đến nắm ngón, đến chết lại dấu hiệu Mị hồi sinh, nhận muốn chết ý thức nỗi thống khổ, phản ứng lại trước số phận nghiệt ngã, khao khát muốn tự Từ nhận thức đó, hành động Mị, rõ ràng khơng cịn trạng thái cỗ máy cài đặt sẵn, vô hồn, vô ý thức Trước tiên, Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ vào đĩa cho đèn thêm sáng Hành động ấy, mang nhiều ý nghĩa biếu tượng, rõ ràng nhất, có lẽ, đèn thêm sáng, để đời Mị sáng sủa lên chăng, chờ mong hi vọng, tươi sáng Sau đó, Mị quấn lại tóc, lấy váy hoa chuẩn bị chơi, Mị bước theo tiếng gọi tiếng sáo, nhu cầu thân, Mị vượt qua ràng buộc, đế sống thật với người mình, khao khát A Sử về, A Sử đại diện cho cường quyền, thần quyền, chặn đứng khát khao, nhu cầu Mị Và khơng cần nói đến lời thứ hai, A Sử trói đứng Mị vào cột, hành động trói đứng người vợ mình, ln tóc vào cột, không cho cúi, nghiêng, làm cho Mị nước mắt rơi xuống cổ khơng lau được, hình phạt chẳng khác tra thời trung cổ Sự tàn bạo đó, có lẽ giết chết bao gái thể Trang 73 xác lẫn tâm hồn Đọc đến đây, hẳn bao độc giả thấy niềm cảm thương căm phẫn trước lực cường quyền, thần quyền bạo tàn trói chặt đời người khơng Thế nhưng, cần thấy A Sử khơng thể trói tâm hồn Mị, Mị bị trói Mị vùng bước Cái vùng bước ấy, sức sống tiềm tàng trỗi dậy mãnh liệt, dù lúc chưa đủ sức phá tan dây trói, vùng bước phản kháng, chống lại Rồi men rượu tan, tiếng sáo biến mất, trở lại với Mị nỗi đau sợi dây trói, Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa, Mị cựa quậy xem cịn sống Và rồi, lửa bùng lên lòng Mị đêm mùa xuân nguội dần Mị trở lại với kiếp sống chai sạn trước Cả tác phẩm đặc biệt Mị đêm tình mùa xuân thể đặc sắc ngòi bút Tơ Hồi lực miêu tả: tả phong tục tập quán, sâu vào diễn biến tâm lý nhân vật Tơ Hồi qua Vợ chồng A Phủ phản ánh mặt giai cấp thống trị miền núi, mà thống lí Pá Tra A Sử Những tên chúa đất độc ác, tàn nhẫn, vô nhân tính Chúng dùng sợi dây thần quyền cường quyền để trói chặt hành hạ người Tác phẩm tiếng nói thương cảm, cảm thơng sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh người dân lao động miền núi, đồng thời phát vẻ đẹp tâm hồn họ: lòng khát khao tự do, yêu đời, yêu người tinh thần phản kháng Gấp lại trang sách Tơ Hồi mà dư âm nhân vật Mị với sức sống mãnh liệt, số phận đáng thương người dân nghèo chế độ chủ nô phong kiến miền núi in đậm tâm khảm bạn đọc Thời gian nghiệt ngã làm lu mờ thứ, tác phẩm chân Vợ chồng A Phủ sống thời gian, làm lay động độc giả hôm hay mai sau! ĐỀ SỐ 30 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích: Ngày cịn bé, tơi cậu bạn thân hay chơi trị thổi nước Nhỏ giọt nước lên bậu cửa sổ, nhỏ giọt cách xa giọt nước xíu, hai đứa chúm môi sức thổi hai giọt nước phía nhau, thật hoan hỉ cảm giác nhìn thấy hai giọt nước nhập vào làm Tôi nghĩ chăm chơi thổi nước, để hàng ngàn hàng vạn giọt nước đón nhận nhau, có biển lớn Ơng tơi sống làng ngoại thành chưa có đèn đường Đêm đêm, lũ trẻ bán bánh mỳ, khoai nướng làng khác đến, phóng xe bon bon theo ngõ xóm hiu hắt ánh đèn Khi người ta tới, đào đường để đặt hệ thống nước, ơng nội tơi đêm lại hì hụi nối điện nhà, thắp lên ngõ Trang 74 đèn, để lũ trẻ làng bên nhìn thấy chỗ đường đào mà tránh Ơng tơi u tơi, yêu đứa trẻ xa lạ mà rộng lịng bao bọc! Một người cha dẫn gái nhỏ mua giày, cô bé trở nhà với đôi chân tung tăng đôi giày màu, với em, giày đơi giày có “quyền khác nhau” Người cha tủm tỉm cười, rộng lịng đón nhận suy nghĩ khác thường trẻ (Rộng lịng, Ngơ Thị Phú Bình, dẫn theo https://homnayvangaymai.wordpress.com) Trả lời câu hỏi: Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? Câu Anh/Chị hiểu khái niệm “rộng lòng” tác giả dùng văn bản? Câu Gọi tên phẩm chất thể hai ví dụ người ơng người cha nhắc tới văn bản? Câu Thông điệp anh/chị thấy tâm đắc qua văn gì? II LÀM VĂN (7 điểm) Câu Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn luận lòng vị tha Câu Xây dựng nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân để chi tiết dòng nước mắt xuất hai lần buổi chiều nhập nhoạng Lần đầu: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đưa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? Lần thứ hai: Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương q Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng.” Qua việc cảm nhận chi tiết trên, bàn luận vẻ đẹp tình mẫu tử qua hình tượng bà cụ Tứ Trang 75 ĐỀ SỐ 22 I ĐỌC HIỂU Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt tự nghị luận Câu “Rộng lòng” hiểu lòng rộng lượng, vị tha, biết đặt hồn cảnh, tâm trạng, tình cảm người khác vào Câu Phẩm chất người ơng: nhân hậu, vị tha Phẩm chất người cha: tôn trọng, yêu thương Câu Thí sinh chủ động đưa ý kiến thân, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức sau: - Nội dung: trình bày học/thơng điệp cá nhân rút từ văn bàn luận ngắn gọn thông điệp Bài học/Thơng điệp: lịng nhân hậu, bao dung, vị tha, lòng yêu thương trân trọng sở thích suy nghĩ cá nhân, - Hình thức: đoạn văn ngắn, khoảng – 10 dòng, diễn đạt mạch lạc II LÀM VĂN Câu • Yêu cầu chung: - Nội dung: + Xác định vấn đề nghị luận; + Thể quan điểm cá nhân, đảm bảo tính nhân văn viết: + Triển khai vấn đề thành luận điểm, luận phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp thao tác lập luận; biết kết hợp lí lẽ đưa dẫn chứng - Hình thức: + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận; + Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; + Lời văn có cá tính cảm xúc; + Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể: Hệ thống ý Dẫn dắt Giải thích Nêu từ khóa: lịng vị tha Vị tha nghĩa người khác, suy rộng lịng bao dung, độ lượng, không suy xét lỗi lầm người khác Trang 76 - Lịng vị tha có nguồn gốc biểu nào? + Nguồn gốc: lòng vị tha xuất phát từ lịng nhân hậu, ln cho người khác hội để làm điều đắn, thiện lương + Biết nghĩ làm cho người khác, tập đứng hồn cảnh người khác, vị tha + Biểu lòng vị tha đa dạng: • Nhường nhịn người yếu Phân tích • Giúp đỡ người khó khăn • Tha thứ cho lỗi lầm Hệ thống ý - Vì cần có lịng vị tha? + Lịng vị tha phẩm chất đáng quý, giúp người nâng cao giá trị thân, sống dịu dàng, xã hội tốt đẹp + Vị tha cho người ta sức mạnh Đó khơng cho người khác hội, mà cho hội nhẹ lịng, để khơng cịn phải so đo với thiệt Có lỗi lầm khơng thể tha thứ, khơng thể chuộc lại Phản biện + Có lỗi lầm khơng thể tha thứ + Nhưng lịng vị tha giúp ta chấp nhận điều với tâm trạng bình tĩnh - Bài học/ Liên hệ + Từ khóa Liên hệ Nhường nhịn, yêu thương tha thứ cho người thân quanh Đó học lịng vị tha Câu • u cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể khả phân tích, cảm thụ - Diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • u cầu cụ thể: ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ - Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: nhân vật bà cụ Tứ Vợ nhặt - Dạng bài: Phân tích chi tiết nghệ thuật - u cầu: Phân tích chi tiết dịng nước mắt bà cụ Tứ để làm rõ vẻ đẹp tình mẫu tử nhân vật, nhiên em cần lưu ý việc đề để xuất đến hai lần chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ, đồng thời yêu cầu em cần làm thêm thao tác so sánh, tìm dụng ý nhà văn việc để chi tiết xuất nhiều lần tác phẩm TIẾN TRÌNH BÀI LÀM KIẾN HỆ THƯC THỐNG Ý PHÂN TÍCH CHI TIẾT ĐIỂM Trang 77 - Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người” với 0.5 “thuần hậu nguyên thủy” sống nơng thơn Hay nói cách khác, nhà văn Kim Lân bút truyện ngắn Khái quát CHUNG vài nét tác giả - tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, người viết trang hay làng q lịng u thương, gắn bó trái tim chân thành - Tác phẩm nằm tập Con chó xấu xí (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết Xóm ngụ cư - viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thất lạc thảo Sau hòa bình lặp lại (1954), ơng dựa vào phần cốt truyện cũ để Giới thiệu viết truyện ngắn - Bà cụ Tứ mẹ Tràng, dân xóm ngụ cư, nhân vật | bà nhân vật người phụ nữ chồng, chịu cảnh “mẹ góa, côi” Nhân 0.5 vật xuất câu chuyện, lên qua dáng lom khom (đó dáng hình người lớn tuổi, lưng cịng hứng chịu đời gió sương, nữa, lom khom vẽ lên dáng hình gầy guộc), tiếng ho hăng (sự ốm yếu, đặc trưng người già), miệng lẩm bẩm tính tốn (có lẽ đời bà, khơng chồng, nên chẳng phút thảnh thơi, phải lo chắt chiu, ki cóp, phải lo đồng, bữa, tội nghiệp thay, đến lúc già cả, gần đất xa trời, toan tính chẳng thể bỏ TRỌNG Phân tích, được, khốn khổ, trách nhiệm đeo đắng đời bà) - Đoạn 1: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người TÂM cảm nhận mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa 0.5 xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” + Khi nghe Tràng giới thiệu người vợ nhặt, bà lão cúi đầu nín lặng Cái nín lặng người mẹ già hiểu bao Từ phấp phỏng, ngạc nhiên ban đầu, bà hiểu gần đầy đủ Từ cúi đầu nín lặng đến hiểu bao sự ứng xử khéo léo, bao dung mà độ lượng Cái cúi đầu hiểu bao chứng tỏ thấu hiểu trải lẽ đời Bà giải éo le, ngơi nhà lúc Là chuyện khó nói, mà Tràng khơng nêu rõ, điều mà người Trang 78 phụ nữ thấy xấu hổ hỏi nói thẳng thắn Bà hiểu ra, bà khơng nỡ hỏi Đó trí tuệ người trải, trái tim người mẹ vị tha, nhân hậu + Trong nội tâm bà cụ Tứ bao ngổn ngang, bối rối Mà nỗi niềm đó, có chữ “lo” Đó lo khơng biết chúng có ni qua cảnh khốn khó khơng Cái đói, dường phủ đầy sống, xâm lấn vào tận tế bào Vì thế, chuyện hỉ sự, mà, người ta nhức nhối lo, sợ - Đoạn 2: "Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng." + Hình ảnh dăm ba mâm cho thấy chu đáo trân trọng người dâu bà cụ Tứ Chỉ cô gái tầm phơ tầm phào anh cu Tràng nhặt ngồi đường ngồi chợ, bà khơng muốn mà cô bị rẻ rúng Làm dăm ba mâm cô thân phận, thấy người mẹ nghèo thật sâu sắc tinh tế + Hình ảnh dòng nước mắt lại xuất bầu trời thương lo trách nhiệm người mẹ nghèo Bà khơng thương con, cịn thấy có lỗi với Là mẹ, không lo cho con, Bàn luận xúc cảm người mẹ, thấy trào dâng niềm hờn tủi - Có thể nói hai lần xuất hình ảnh dịng nước mắt, ta 0.5 thấy vẻ đẹp bà cụ Tứ lên, lịng thương vô hạn - Bằng tài lòng đồng cảm sâu sắc, Kim Lân dựng lên hình ảnh chân thật cảm động người mẹ nơng dân nghèo khổ trận đói khủng khiếp năm 1945 Nhân vật bà cụ Tứ khắc họa chủ yếu qua vận động nội tâm nhân vật Ngồi ra, qua lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật ta cảm nhận lòng yêu thương sâu sắc Đặc biệt với chi tiết dòng nước mắt cài vào lặp lại, ta thấy am hiểu tâm lý sâu tinh nhà văn Người già hay lo nghĩ, hay tủi hờn, dòng nước mắt làm ta nhớ đến dáng quen thuộc người bà, người mẹ nông thôn lam lũ mà cần cù, đời lo cho con, tất Bài làm mẫu: Trang 79 Những năm tháng trước cách mạng tháng Tám, số phận người nông dân trang viết nhà văn khốn khổ đến mức Ở Ngô Tất Tố, ta bắt gặp chị Dậu với bầu trời tăm tối, Nguyễn Cơng Hoan tình cảnh cho vay lấy lãi nặng nề Còn đến Kim Lân, sau nỗi đau ơng Hai, nhà văn lại tìm với nạn đói 1945 với truyện ngắn Vợ nhặt Trong tác phẩm này, nhà văn nông dân không thành cơng việc xây dựng tình truyện độc đáo mà cịn có biệt tài việc xây dựng chi tiết truyện đặc sắc Trong đó, chi tiết miêu tả giọt nước mắt bà cụ Tứ Tràng đưa cô vợ nhặt nhà giới thiệu chi tiết tiêu biểu, góp phần làm nên thành công lớn cho tác phẩm Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người” với “thuần hậu ngun thủy” sống nơng thơn Hay nói cách khác, nhà văn Kim Lân bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, người viết trang hay làng quê lòng yêu thương, gắn bó trái tim chân thành Tác phẩm Vợ nhặt nằm tập Con chó xấu xí (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết Xóm ngụ cư - viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thất lạc thảo Sau hịa bình lặp lại (1954), ơng dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Truyện ngắn Vợ nhặt đặt bối cảnh nạn đói thê thảm năm 1945 với hai triệu đồng bào nước ta bị chết đói Trong chết bủa vây ấy, Tràng dẫn cô vợ nhà mắt mẹ Sự kiện làm xáo động vùng quê, xóm ngụ cư nghèo khổ Họ ngạc nhiên thời buổi đói khát này, Tràng lại liều mạng nước thêm miệng ăn Bà cụ Tứ mẹ Tràng, người phụ nữ chồng, chịu cảnh “mẹ góa, cơi” Bà lên qua dáng lom khom, dáng hình người lớn tuổi, lưng còng hứng chịu đời gió sương, nữa, lom khom cịn vẽ lên dáng hình gầy guộc), tiếng ho hăng thể ốm yếu, đặc trưng người già miệng lầm bầm tính tốn, có lẽ đời bà, khơng cịn chồng, nên chẳng phút thảnh thơi, phải lo chắt chiu, ki cóp, phải lo đồng, bữa, tội nghiệp thay, đến lúc già cả, gần đất xa trời, toan tính chẳng thể bỏ được, khốn khổ, trách nhiệm đeo đẳng đời bà Chi tiết miêu tả giọt nước mắt thứ bà cụ Tứ phần tác phẩm, anh Tràng đưa thị mắt bà Tứ chi tiết nhỏ lại có sức ám ảnh lay động người đọc Khi hiểu ra, người mẹ nhạy cảm nhận cảnh bi hài câu chuyện, để nỗi tủi thân hóa thành nước mắt “trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” “Kẽ mắt kèm nhèm” hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nơng dân lớn tuổi: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chơng cho lúc nhà ăn nên làm nôi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát không?” Khi nghe Tràng giới thiệu người vợ nhặt, bà lão cúi đầu nín lặng Cái nín lặng người mẹ già hiểu bao Từ phấp phỏng, ngạc nhiên ban đầu, bà hiểu gần đầy đủ Từ Trang 80 cúi đầu nín lặng đến hiểu bao sự ứng xử khéo léo, bao dung mà độ lượng Cái cúi đầu hiểu bao chứng tỏ thấu hiểu trải lẽ đời Bà giải éo le, ngơi nhà lúc Là chuyện khó nói, mà Tràng khơng nêu rõ, điều mà người phụ nữ thấy xấu hổ hỏi nói thẳng thắn Bà hiểu ra, bà không nỡ hỏi Đó trí tuệ người trải, trái tim người mẹ vị tha, nhân hậu Trong bà cụ Tứ, bao ngổn ngang, bối rối Mà nỗi niềm đó, có chữ lo Đó lo khơng biết chúng có ni qua cảnh khốn khó khơng Cái đói, dường phủ đầy sống, xâm lấn vào tận tế bào Vì thế, chuyện hỉ sự, mà, người ta nhức nhối lo, sợ Trong đoạn văn miêu tả bà cụ Tứ khóc, Kim Lân tinh tế dùng từ “rỉ” Dường bà cụ Tứ phải kìm nén cảm xúc mình, tủi phận, cay đắng, xót xa nghẹn lại lịng khiến bà khơng thể khóc Hình ảnh “giọt nước mắt” lần miêu tả thứ bà cụ Tứ khiến người đọc đắng lòng số kiếp nghèo khổ, khốn khó, tội nghiệp người Biết cực đời chất chứa, dồn tụ ứ nghẹn dòng nước mắt hoi, ỏi Viết hình ảnh “giọt nước mắt”, Nguyễn Khuyến Khóc Dương Khuê có câu: “Tuổi già hạt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” Hay Nam Cao miêu tả nước mắt Lão Hạc “những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra” Những năm tháng trải đời với cay đắng khiến cho họ dù đau đớn cạn khô nước mắt , chai sạn với đời nên dòng nước mắt “rỉ” hoi mà thơi Với người phụ nữ Việt Nam đâu có việc mang nặng đẻ đau, ni trưởng thành, mà phải lo cho yên bề gia thất Cha mẹ chưa lo chồng, cô vợ cho chết khơng nhắm mắt Với quan niệm truyền thống ấy, bà cụ Tứ lên đầy tâm Chi tiết miêu tả bà cụ Tứ khóc lần thứ hai, xuất gặp gỡ người dâu Nếu lần miêu tả thứ giọt nước mắt bà Tứ, Kim Lân dùng từ “rỉ” lần này, nhà văn lại sử dụng từ láy “rịng rịng”: “Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng.” Cách khóc “rịng rịng” giống giải tỏa, gột rửa nỗi đau, tủi hận Tiếng khóc lúc khơng cịn kìm nén mà cịn giãi bày Bà khóc để sẻ chia lịng mình, để tìm thơng cảm từ Nhưng thật đặc biệt lúc anh Tràng ngồi, cịn lại khơng gian riêng bà Tứ nàng dâu Điều cho thấy bà Tứ không thương trai, thương thân mà cịn thương người đàn bà xa lạ Hình ảnh dăm ba mâm cho thấy chu đáo trân trọng người dâu bà cụ Tứ Chỉ cô gái tầm phơ tầm phào anh cu Tràng nhặt đường chợ, bà khơng muốn mà bị rẻ rúng Làm dăm ba mâm cô thân phận, thấy người mẹ nghèo thật sâu sắc tinh Trang 81 tế Hình ảnh dịng nước mắt lại xuất bầu trời thương lo trách nhiệm người mẹ nghèo Bà không thương con, cịn thấy có lỗi với Là mẹ, khơng lo cho con, xúc cảm người mẹ, thấy trào dâng niềm hờn tủi Bà cụ Tứ khóc người chủ động gạt nước mắt để sống lạc quan, bà điểm tựa cho hạnh phúc đôi vợ chồng son Bà dậy sớm dâu thu dọn nhà cửa để đón chào sống tươi vui “làm ăn có khấm hơn” mở phía trước Có thể nói hai lần xuất hình ảnh dịng nước mắt, ta thấy vẻ đẹp bà cụ Tứ lên, lịng thương vơ hạn Bằng tài lòng đồng cảm sâu sắc, Kim Lân dựng lên hình ảnh chân thật cảm động người mẹ nông dân nghèo khổ trận đói khủng khiếp năm 1945 Nhân vật bà cụ Tứ khắc họa chủ yếu qua vận động nội tâm nhân vật Ngồi ra, qua lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật ta cảm nhận lòng yêu thương sâu sắc Đặc biệt với chi tiết dòng nước mắt cài vào lặp lại, ta thấy am hiểu tâm lý sâu tinh nhà văn Người già hay lo nghĩ, hay tủi hờn, dòng nước mắt làm ta nhớ đến dáng quen thuộc người bà, người mẹ nông thôn lam lũ mà cần cù, đời lo cho con, tất Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân, tác phẩm giàu giá trị thực, nhân đạo; ca tình người người nghèo khổ, ca ngợi niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng người Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, người mẹ nghèo khổ mà ấm áp tình thương, niềm hi vọng, lạc quan qua cách dựng tình truyện dẫn truyện độc đáo, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến phẩm mang chất thơ cảm động hấp dẫn Kiến thức bổ trợ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT GIỌT NƯỚC MẮT A PHỦ So sánh – BÀ CỤ TỨ A PHỦ BÀ CỤ TỨ Trang 82 Liên hệ - Bà cụ Tứ bà mẹ nghèo khốn khổ xóm ngụ cư Người mẹ đời cực nhọc - A Phủ chàng trai khoẻ mạnh, dũng mãnh hổ báo, tội đánh quan mà phải trở thành nô lệ nhà thống lý - Trong lần làm bò, A Phủ bị thống lý trói phạt vào cột, trói ngày, đêm - Vào đêm mùa đông, Mi trở dậy hơ lưng, hơ tay, Mi thấy giọt nước mắt lấp lánh A Phủ, giọt nước mắt bất Điểm riêng lực, đau đớn đầy tuyệt vọng - Một người ngang tàng A Phủ mà lại khóc, giọt nước mắt cho thấy tàn ác sức mạnh cường quyền nhà thống lý, đè nén chà đạp người - Chính giọt nước mắt A Phủ làm sống dậy tâm hồn Mị, đánh thức niềm đồng cảm Mị - Giọt nước mắt A Phủ dấy lên Mị lòng căm phẫn, niềm thương, ý thức muốn giải phóng cho cho A Phủ nỗi lo toan - Chi tiết giọt nước mắt xuất ba lần truyện ngắn Vợ nhặt, từ người mẹ nghèo xóm ngụ cư Hai lần bà khóc lúc hồng hôn nhập nhoạng anh Tràng đưa cô vợ nhặt về, lần vào buổi sáng hôm sau - Cả ba lần bà khóc, giọt nước mắt cố kìm nén, bà khơng muốn nhìn thấy, khơng thể kìm lại - Giọt nước mắt thể tủi xót, thương cho trai, thương cho dâu, tủi cho phận - Giọt nước mắt người mẹ nghèo, giọt nước mắt thể tình mẫu tử, lịng bao dung, bất lực người mẹ khơng thể hoàn thành bổn phận, trách nhiệm với - Giọt nước mắt góp phần bộc lộ tranh thảm khốc nạn đói năm 1945, đẩy người đến tình cảnh đầy thê thảm - Đó chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị tác phẩm, thể tài Điểm chung năng, cách xếp, ý đồ nghệ thuật nhà văn - Giọt nước mắt A Phủ bà cụ Tứ thể nỗi lòng thân phận bị bất lực trước hoàn cảnh, đồng thời bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn họ Trang 83 ... la ĐỀ SỐ 24 c ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2 021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến. .. Nguyễn Tuân ĐỀ SỐ 26 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2 021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Đừng... hạnh phúc gia đình ĐỀ SỐ 25 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2 021 Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: (1)

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan