Pr biology of swallow Sinh học loài chim yến

30 9 0
Pr biology of swallow  Sinh học loài chim yến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là loài chim bay nhanh, sống phù hợp với môi trường trên không. Môi trường sinh sống: các khe mỏm đá, khe đứt, hang động… hoặc nhân tạo Chim yến là loài mang lại nhiều lợi ích cho con người, cung cấp nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng và là nguồn tài nguyên quý giá.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC SINH HỌC LOÀI CHIM YẾN TS Đỗ Minh Sĩ ThS Phan Kim Ngọc CN Lao Đức Thuận Tp HCM, tháng năm 2011 NỘI DUNG 1- Phân loại khoa học 2- Đặc điểm hình thái 3- Mơi trường sinh sống 4- Tập tính sinh sản 5- Thức ăn chim yến 6- Tổng kết PHÂN LOẠI KHOA HỌC Phân loại khoa học Bộ Yến (Apodiformes) Họ Yến (Apodidae) Chi Chaeturinae Chi Apodinae Họ Yến mào (Hemiprocnidae) Họ Chim ruồi (Trochilidae) Nguồn gốc Apodidae - Tiếng Latin: απους (apous) = “Khơng có chân”  Xuất phát quan sát đặc điểm hình thái chim (Chân nhỏ) ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - Cơ thể: 20 cm, sải cánh 50cm - Thân rộng, đuôi vuông (Hirundapus caudacutus) - Cánh 130, đuôi 41 – 47 cm - Cơ thể: đen nhạt (trừ dải lông trán, cằm họng) (Apus affinis subfurcatus) Kích thước, trọng lượng Thân hình tương đối nhỏ Lồi yến lùn (Collocalia troglodytes): cm, 5.4 g Lồi yến nhọn tía (Hirundapus celebensis): 185 cm, 25 g (Collocalia troglodytes) Đôi chân - Chân ngắn, khỏe, phủ lớp da - Có móng, bám vào mỏm đá, dây điện…  Rất di chuyển mặt đất, thích nghi với mơi trường sống mỏm đá Phân bố - Phân bố rộng khắp Đông Nam Á - Chim yến sống rải rác hang hải đảo từ Trung Hoa qua Việt Nam xuống Nam Dương - Phân bố rộng rãi nước ta Giá trị dinh dưỡng yến sào - Hàm lượng acid amin cao: Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Phenylalanine, Valine, Arginine, Leucine, Tyrosin… - Giàu loại vitamin: A, E, D, C… Một số tác dụng yến sào - Cải thiện sức khỏe - Tăng cường sức đề kháng, miễn dịch thể - Chống lão hóa, tái sinh hồng cầu… - Kích thích tế bào sinh trưởng, phục hồi tổn thương… TẬP TÍNH SINH SẢN - Bước vào thời kỳ sinh sản: tháng tuổi Chu kỳ sinh sản - Xây tổ: 30 – 32 ngày - Trung bình hai trứng: – 11 ngày – ngày - Thời gian ấp 22 – 23 ngày - Chim non sống rời tổ: 47 – 51 ngày - Thời gian nghỉ: ngày  Thời gian cho chu kỳ: 115 – 132 ngày - Vào mùa sinh sản, chim đực thu hút chim bằng: + Âm (tiếng hót, độ mạnh… ) + Bộ lông (màu sắc) THỨC ĂN - Săn mồi suốt trình bay - Kiếm ăn từ sáng – 20 tối - Có thể bay với quãng đường 300 – 400 Km/ ngày Mồi Hemiptera Hemiptera Coleoptera Diptera - Chim non bố mẹ cho ăn lần/ ngày - Thức ăn nặng từ 0,6 – g (là côn trùng nhỏ, sống) TỔNG KẾT - Là loài chim bay nhanh, sống phù hợp với môi trường không - Môi trường sinh sống: khe mỏm đá, khe đứt, hang động… nhân tạo - Chim yến loài mang lại nhiều lợi ích cho người, cung cấp nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng nguồn tài nguyên quý giá ... Phân loại khoa học 2- Đặc điểm hình thái 3- Mơi trường sinh sống 4- Tập tính sinh sản 5- Thức ăn chim yến 6- Tổng kết PHÂN LOẠI KHOA HỌC Phân loại khoa học Bộ Yến (Apodiformes) Họ Yến (Apodidae)... Chaeturinae Chi Apodinae Họ Yến mào (Hemiprocnidae) Họ Chim ruồi (Trochilidae) Nguồn gốc Apodidae - Tiếng Latin: απους (apous) = “Khơng có chân”  Xuất phát quan sát đặc điểm hình thái chim (Chân nhỏ) ĐẶC... sát với Điều kiện sinh sống phải đảm bảo: - Môi trường mở - Có bề mặt thích hợp cho chim xây dựng tổ - Điều kiện nước sạch, ánh sáng, thoáng…  Mơi trường sinh sống tốt Tổ yến - Có hình chén

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan