Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn hà nội

135 593 2
Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp nội --------- --------- Phạm xuân thanh Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. phạm thị minh nguyệt nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Xuân Thanh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đ nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp - Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế & PTNN, Bộ môn Phân tích định lợng đ tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, ngời cô đ trực tiếp tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lnh đạo UBND huyện Hậu Lộc, x Triệu Lộc, Tiến Lộc, Phú Lộc, các hộ nông dân chăn nuôi trâu, bò, lợn mà tác giả điều tra đ tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, t liệu khách quan để giúp tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân đ động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Phạm Xuân Thanh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii 1 Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 4 2.1 Một số khái niệm cơ bản 4 2.2 Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi 9 2.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi 11 2.4 Các yếu tố ảnh hởng đến sản xuất chăn nuôi theo hớng hàng hoá 12 2.5 Cơ sở thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá 18 3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn 29 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 40 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 46 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc 46 4.1.1 Tình hình chăn nuôi trên địa bàn toàn huyện 46 4.1.2 Các loại hình chăn nuôi trên địa bàn huyện 49 4.1.3 Tình hình chăn nuôi ở các x điều tra 50 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.1.4 Các loại hình chăn nuôi ở ba x nghiên cứu 52 4.1.5 Thông tin chung về hộ điều tra 52 4.1.6 Tình hình chăn nuôi gia súc trong các hộ điều tra 54 4.1.7 Tình hình sử dụng đất đai trong các hộ điều tra 62 4.1.8 Tình hình sử dụng vốn trong các hộ điều tra 64 4.1.9 Tình hình nhân khẩu - lao động trong các hộ điều tra 66 4.1.10 Tình hình con giống trong các hộ điều tra 67 4.1.11 Tình hình sử dụng thức ăn trong các hộ đều tra 69 4.1.12 Tình hình phòng trừ dịch bệnh trong các hộ điều tra 72 4.1.13 Tình hình chuồng trại chăn nuôi trong các hộ điều tra 73 4.1.14 Tình hình xử lý ô nhiễm môi trờng trong các hộ điều tra 75 4.1.15 Tình hình chi phí cho chăn nuôi trong các hộ điều tra 76 4.1.16 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong các hộ điều tra 81 4.5.17 Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập trong các hộ điều tra 84 4.2 Định hớng phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Hậu Lộc 86 4.2.1 Những căn cứ đề xuất định hớng 86 4.2.2 Mục tiêu phát triển chăn nuôi giai đoạn 2010-2015 88 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Hậu Lộc 91 4.3.1 Những căn cứ đề xuất giải pháp 91 4.3.2 Những giải pháp phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá 95 5 Kết luận 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 113 Tài liệu tham khảo 115 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CN-XD Công nghiệp xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá DT Diện tích DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc dân GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất GTSPHH Giá trị sản phẩm hàng hoá GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp IC Chi phí trung gian LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất bản Pr Lợi nhuận PTTH Phổ thông trung học SL Số lợng VA Giá trị gia tăng TC Tổng chi phí THCS Trung học cơ sở TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Số lợng đàn bò ở các châu lục 20 2.2 Số lợng đàn bò thịt các châu trên thế giới 20 2.3 Số lợng và chất lợng đàn giống thay đổi qua các năm 25 2.4 Biến động đàn gia súc - gia cầm toàn quốc qua các năm 26 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua năm 3 năm 33 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện qua 3 năm 35 3.3 Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng của huyện 37 3.4 Kết quả sản xuất của huyện qua 3 năm 38 3.5 Phân tổ điều tra 40 3.6 Ma trận SWOT 42 4.1 Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm 48 4.2 Các loại hình chăn nuôi gia súc ở huyện qua các năm 49 4.3 Tình hình chăn nuôi của các x nghiên cứu qua 3 năm 51 4.4 Các loại hình chăn nuôi gia súc ở 3 x điều tra 52 4.5 Thông tin chung của hộ điều tra 53 4.6 Tình hình chăn nuôi gia súc ở các hộ điều tra 55 4.7 Một số chỉ tiêu trong chăn nuôi lợn ở nhóm hộ điều tra 57 4.8 Kết quả sản xuất bình quân hộ chăn nuôi 59 4.9 Một số chỉ tiêu hiêu quả kinh tế của hộ chăn nuôi 60 4.10 Tình hình đất đai trong các hộ điều tra 63 4.11 Vốn đầu t bình quân hộ điều tra 65 4.12 Nhân khẩu - lao động bình quân hộ điều tra 66 4.13 Tình hình giống và cơ cấu giống hộ điều tra 68 4.14 Tình hình sử dụng thức ăn trong các hộ điều tra 70 4.15 Tình hình phòng trừ dich bệnh 73 4.16 Hệ thống chuồng trại chăn nuôi của hộ điều tra 74 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vii 4.17 Tình hình xử lý ô nhiễm môi trờng trong các hộ điều tra 76 4.18 Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt trong các hộ điều tra 77 4.19 Chi phí cho chăn nuôi lợn nái trong các hộ điều tra 79 4.20 Chi phí cho chăn nuôi bò trong các hộ điều tra 80 4.21 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm trong các hộ điều tra 82 4.22 Thu nhập bình quân của các hộ điều tra 85 4.23 Dự kiến số lợng và sản lợng gia súc huyện Hậu Lộc giai đoạn 2009 - 2015 90 4.24 ý kiến các các hộ điều tra 92 4.25 Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia súc 94 4.26 Dự kiến chất lợng giống đàn gia súc huyện Hậu Lộc giai đoạn 2009 - 2015 99 4.27 Công thức pha trộn thức ăn đậm đặc lợn thịt 101 4.28 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t bình quân cho 1 hộ chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2020 106 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip viii Danh mục sơ đồ STT Tên bảng Trang 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hộ điều tra 83 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trên thị trờng Huyện 97 4.3 Sự kết hợp giữa bốn nhà trong sản xuất chăn nuôi theo hớng hàng hoá 110 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của sản xuất nông nghiệp, nó có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - x hội. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm giàu dinh dỡng cho con ngời, cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến, hàng hoá cho xuất khẩu. Mặt khác sản xuất ngành chăn nuôi góp phần lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hậu Lộc là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thanh Hoá. Tổng diện tích tự nhiên là 14.367,19 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp có 7.406,54 ha (chiếm 51,55% tổng diện tích tự nhiên), diện tích trồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc là 186,0 ha. Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính (26 x và 1 thị trấn), dân số trung bình toàn huyện năm 2008 là 195.893 ngời; mật độ dân số chiếm 1.365 ngời/km 2 . Huyện Hậu Lộc chiếm hơn 75% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, việc phát triển chăn nuôi không những làm tăng sản phẩm x hội mà còn giải quyết việc làm, sử dụng triệt để và hiệu quả diện tích đất đồng cỏ, sản phẩm từ trồng trọt, tăng thu nhập cho nông dân góp phần xoá đói giảm nghèo. Năm 2008, GDP ngành nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) chiếm khoảng 34,15% tổng GDP toàn huyện. Trong đó GDP ngành chăn nuôi đạt 13,8% GDP toàn huyện và bằng 39,6% GDP của nông nghiệp. Chăn nuôi ở huyện phần lớn vẫn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp là chính, điều này dẫn đến việc xử lý môi trờng, đầu t tập chung theo hớng hàng hoá là rất khó. Đại hội Đảng bộ huyện Hậu Lộc lần XXIII đề ra nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn là: Hình thành các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm;

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:30

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

anh.

mục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số l−ợng đàn bò thịt các châu trên thế giới - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 2.2.

Số l−ợng đàn bò thịt các châu trên thế giới Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số l−ợng đàn bò ở các châu lục - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 2.1.

Số l−ợng đàn bò ở các châu lục Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số l−ợng và chất l−ợng đàn giống thay đổi qua các năm - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 2.3.

Số l−ợng và chất l−ợng đàn giống thay đổi qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng của huyện - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 3.3.

Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng của huyện Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phân tổ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 3.5.

Phân tổ điều tra Xem tại trang 50 của tài liệu.
4.1.2 Các loại hình chăn nuôi trên địa bàn huyện - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

4.1.2.

Các loại hình chăn nuôi trên địa bàn huyện Xem tại trang 58 của tài liệu.
4.1.4 Các loại hình chăn nuôi ở ba x5 nghiên cứu - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

4.1.4.

Các loại hình chăn nuôi ở ba x5 nghiên cứu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.5: Thông tin chung của hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.5.

Thông tin chung của hộ điều tra Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tình hình chăn nuôi gia sú cở các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.6.

Tình hình chăn nuôi gia sú cở các hộ điều tra Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hiểu hiệu quả chăn ở các x2 đ−ợc thể hiện qua Bảng 4.9, trong bảng chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu tính trên chi phí trung gian, tổng chi phí, công  lao động để phản ánh hiệu quả chăn nuôi của các hộ điều tra, qua đó ta thấy  một số vấn đề nh− sau:   - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

i.

ểu hiệu quả chăn ở các x2 đ−ợc thể hiện qua Bảng 4.9, trong bảng chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu tính trên chi phí trung gian, tổng chi phí, công lao động để phản ánh hiệu quả chăn nuôi của các hộ điều tra, qua đó ta thấy một số vấn đề nh− sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.11: Vốn đầu t− bình quân hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.11.

Vốn đầu t− bình quân hộ điều tra Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.15: Tình hình phòng trừ dich bệnh - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.15.

Tình hình phòng trừ dich bệnh Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.17: Tình hình xử lý ô nhiễm môi tr−ờng trong các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.17.

Tình hình xử lý ô nhiễm môi tr−ờng trong các hộ điều tra Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.18: Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt trong các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.18.

Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt trong các hộ điều tra Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.19: Chi phí cho chăn nuôi lợn nái trong các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.19.

Chi phí cho chăn nuôi lợn nái trong các hộ điều tra Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.20: Chi phí cho chăn nuôi bò trong các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.20.

Chi phí cho chăn nuôi bò trong các hộ điều tra Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.21: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm trong các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.21.

Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm trong các hộ điều tra Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.24: ý kiến các các hộ điều tra - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.24.

ý kiến các các hộ điều tra Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.25: Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia súc - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.25.

Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia súc Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4.27: Công thức pha trộn thức ăn đậm đặc lợn thịt - Luận văn giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện sóc sơn   hà nội

Bảng 4.27.

Công thức pha trộn thức ăn đậm đặc lợn thịt Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan