Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

106 1.4K 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiÖp I Hà thị minh huế Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa - cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp M∙ sè: 50.02.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Thị Tâm Hà nội 2005 Lời cam đoan Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, mà số: 5.02.01 công trình nghiên cứu khoa học riêng Luận văn đợc sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin trích dẫn luận văn đà đợc nghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Hà Thị Minh Huế Lời cám ơn Trong trình thực đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây nhận đợc hớng dẫn, giúp đỡ động viên nhiều cá nhân tập thể, tôix in đợc bày tỏ cám ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân đà tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn kế toán trờng đại học nông nghiệp I hà Nội UBND huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây đơn vị khác đà giúp mặt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn giúp đỡ tận tình Cô giáo hớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Tâm Trong trình thực đề tài nhận đợc giúp đỡ cộng tác cán nhân dân địa bàn nghiên cứu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hà nội, ngày 29 tháng năm 2005 Tác giả luận văn Hà Thị Minh Huế Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tÕ 2.1 C¬ së lý luËn 2.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế mô hình canh tác 15 Đặc điểm huyện ứng Hòa phơng pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm huyện ứng Hòa 25 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 41 Kết nghiên cứu 45 4.1 Thực trạng mô hình canh tác huyện ứng Hòa 45 4.1.1 Các mô hình canh tác sản xuất nông nghiệp huyện 45 4.1.2 Tình hình đầu t chi phí sản xuất cho mô hình canh tác lúa cá - 51 vịt sản suất nông nghiệp huyện ứng Hoà 4.1.3 Năng suất giá trị sản xuất mô hình lúa - cá - vịt 57 4.1.4 Hiệu mô hình canh tác lúa - cá - vịt SXNN 58 4.1.5 So sánh hiệu mô hình lúa - cá - vịt mô hình lúa 65 4.1.6 Tác động việc áp dụng mô hình lúa - cá - vịt đến phát triển 68 4.1.7 Các nguyên nhân ảnh hởng tới mô hình canh tác lúa - cá - vịt 69 4.2 Định hớng giải pháp 71 4.2.1 Cơ sở định hớng giải pháp 71 4.2.2 Định hớng 74 4.2.3 Giải pháp 75 Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Đề nghị 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 88 Danh mục bảng biểu BQ Bình quân CĐ Chuyển đổi DT Diện tích GO Giá trị sản xt IC Chi phÝ trung gian NN N«ng nghiƯp KHKT Khoa học kỹ thuật L Lao động SL Sản lợng TB Trung bình VA Giá trị gia tăng Danh mục bảng Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện ứng Hòa 27 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện ứng Hòa 2000 - 2004 30 Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành NN huyện ứng Hòa (2000-2004) 34 Bảng 3.4 Tỷ trọng nguồn thu nhập nông dân huyện ứng Hòa qua 38 năm Bảng 3.5 Tổng hợp số mẫu điều tra đại diện cho huyện năm 2004 43 Bảng 4.1 Các công thức luân canh sản xuất NN huyện ứng Hòa 46 giai đoạn 2000 - 2004 Bảng 4.2 Cơ cấu giống lúa vụ chiêm mùa năm 2004 47 Bảng 4.3 Tình hình đầu t chi phí vật chất cho mô hình vụ lúa 48 huyện ứng Hòa năm 2004 (BQ canh tác) Bảng 4.4 Năng suất giá trị sản xuất mô hình sản xuất hai vụ lúa 49 huyện ứng Hòa năm 2004 Bảng 4.5 Kết nhân rộng mô hình lúa - cá - vịt toàn huyện 50 Bảng 4.6 Nguồn vốn đầu t cho mô hình canh tác lúa - cá - vịt năm 2004 51 nhóm hộ Bảng 4.7 Tình hình đầu t chi phí vật chất cho 01 mô hình canh tác 52 lúa - cá - vịt năm 2004 nhóm hộ Bảng 4.8 Tình hình đầu t chi phí vật chất cho 01 mô hình canh tác 55 lúa - cá - vịt năm 2004 nhóm hộ trung bình Bảng 4.9 Tình hình đầu t chi phí vật chất cho 01 mô hình canh tác 56 lúa - cá - vịt năm 2004 nhóm hộ Bảng 4.10 Năng suất mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 57 Bảng 4.11 Giá trị sản xuất mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 (BQ 1ha) 59 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế lúa mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 61 (BQ canh tác) Bảng 4.13 Hiệu kinh tế cá mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 62 (BQ canh tác) Bảng 4.14 Hiệu kinh tế vịt mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 63 (BQ canh tác) Bảng 4.15 Hiệu kinh tế mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 (BQ 67 canh tác) Bảng 4.16 So sánh hiệu kinh tế mô hình lúa mô hình lúa - cá 67 - vịt Bảng 4.17 Những thông tin chủ hộ hộ điều tra 70 Bảng 4.18 Dự kiến cấu diện tích áp dụng mô hình thời gian tới 76 Bảng 4.19 Dự kiến chi phí cho công tác khuyến nông ứng dụng TBKT 78 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Sản phẩm nông nghiệp không nuôi sống ngời mà thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt ngày tăng xà hội Hiện nay, tiến trình xây dựng phát triển kinh tế đất nớc, nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực đợc Đảng Nhà nớc quan tâm đầu t Trong xu hội nhập toàn cầu hoá nay, cấu kinh tế đợc chuyển đổi theo hớng dần xoá bỏ kinh tế mang nặng tÝnh chÊt tù cÊp tù tóc, khÐp kÝn chun m¹nh sang kinh tế hàng há, gắn thị trờng nớc với thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển dần tự trạng thái nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế có tỷ trọng cao, dịch vụ đợc mở rộng, sở hạ tầng đợc cải thiện thúc đẩy phát triển nông lâm ng nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến xây dung nông thôn Để đảm bảo đợc mục tiêu năm qua địa phơng đà trọng thâm canh, tăng vụ, ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp có sách khuyến khích thúc đẩy hộ nông dân tận dụng tối đa tiềm đất đai, lao động để sản xuất tạo phát triển vợt bậc cho nghành nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp theo mô hình lúa cá - vịt đà khẳng định đợc vai trò vị trí Trong năm gần nhờ có chủ trơng sách tạo điều kiện huyện ứng Hoà, ngời dân áp dụng mô hình đồng ruộng với hy vọng mô hình mang lại hiệu kinh tế cao, mang lại thu nhập cho ngời nông dân Từ thực trạng địa phơng cho thấy điều kiện tự nhiên thuận lợi nh: vùng đất nông nghiệp tơng đối trũng quanh năm cấy hai vụ lúa, ngời dân có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi, chăn thả vịt, cá để cung cấp cho thị trờng Chính vậy, sau có chủ trơng chuyển đổi cấu trồng huyện ứng Hoà, ngời dân chuyển đổi từ độc canh hai vụ lúa sang mô hình lúa cá - vịt kếp hợp Vấn đề đặt việc đổi từ độc canh lúa sang mô hình lúa cá - vịt có hiệu hay không? Nên chuyển đổi sang mô hình phần trăm diện tích? Điều kiện để chuyển đổi nh nào? Những câu hỏi cần đợc nghiên cứu để có kết luận lúc giúp sở đạo đẩy mạnh phát triển mô hình Xuất phát từ lý nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế mô hình cnh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà tỉnh Hà tây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt địa bàn huyện, tìm yếu tố thuận lợi khó khăn làm ảnh hởng đến hiệu kinh tế mô hình canh tác, từ đề biện pháp thích hợp kàm tăng hiệu kinh tế mô hình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận, sở thực tiễn hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện - Đa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt 10 5.2 kiến nghị Đối với Nhà nớc Để tạo điều kiện phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp, Nhà nớc cần có sách u đÃi, u tiên đầu t cho vùng có khả sản xuất hàng hoá, tạo vùng hàng hoá chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng, hỗ trợ nông dân sản xuất, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phép ngời dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, kích thích phát triển mô hình trang trại Đối với cấp tỉnh Qua nghiên cứu nhận thấy kết thu đợc mô hình canh tác lúa cá - vịt cao hẳn so với mô hình sản xuất vụ lúa thể rõ chủ trơng lớn đắn Đảng Nhà nớc ta Nhng từ nghiên cứu bớc đầu đà thấy rõ mức đầu t ban đầu mô hình lớn, để thực tốt mô hình này, tỉnh cần phải quan tâm, theo dõi trình snr xuất, kịp thời tháo gỡ khó khăn cấp sở, đầu t kinh phí định, xây dựng mô hình mẫu tiên tiến để có thĨ më réng sang c¸c hun tØnh Trong qu¸ trình sản xuất địa phơng tỉnh nên tạo điều kiện sở vật chất tiến khoa học để giúp đỡ địa phơng Tỉnh cần có sách khuyến khích hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm Đối với cấp huyện Huyện phải giao trách nhiệm cho cán có chuyên môn cụ thể phòng nông nghiệp huyện theo dõi triển khai kế hoạch sản xuất, tình hình thực chủ trơng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Quan tâm đến việc phát triển mô hình sản xuất mới, triển khai nhân rộng mô hình toàn huyện 92 Quan tâm sát đến hoạt động sản xuất thực tế xà Đặc biệt huyện phải cử cán chịu trách nhiệm hoàn toàn trình sản xuất sản phẩm mô hình phụ trách Tổng hợp tình hình sản xuất mô hình toàn huyện báo cáo kết Phát triển mô hình hợp tác xÃ, cung cấp dịch vụ cho mô hình nh: dịch vụ thuỷ nông, dịch vụ giống, dịch vụ phân bón, dịch vụ hỗ trợ vốn, HTX tiêu thụ nông sản theo nguyên tắc tự nguyện Đồng thời khuyến khích hộ nông dân đứng thu mua, buôn bán nông sản hành hoá, tăng cờng thúc đẩy trình đô thị hoá nông thôn để tạo nhiều trung tâm thơng mại Tiến hành củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, khuyến khích phát triển mô hình có hiệu kinh tế cao 93 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội Viện quy hoạch TKNN (2003), Báo cáo quy hoạch chuyển đổi cấu nông lâm nghiệp vùng đồng sông Hồng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn công nghiệp hoá, đại hoá thời kỳ 2001 2010, Hà Nội Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Danh tõ kinh tÕ (1987), NXB Sù thËt, Hµ Néi Đờng Hồng Dật (1999), Sổ tay nghề làm vờn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng, NXB Tài chính, Hà Nội Hồ Vinh Đào (1998), Đại từ điển kinh tế thị trờng, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 10 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Đức (1996), Những chuển biến ban đầu kinh tế hộ lên cấp độ kinh tế trang trại, Tạp chí kinh tế dự báo, 275 (3/1996), Tr.9 94 13 Trần Văn Hà, Nguyễn Khắc Quách (1999), Kinh tế nông nghiệp gia đình nông trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Đình Hàn (1994), Nội dung phơng pháp tính tổng sản phẩm nội địa (GDP), NXB Thống kê, Hà Nội 15 Dơng Văn Hiển (2001), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa số vùng trọng điểm thuộc Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 16 Kim Ngọc Huynh (1994), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hµ Néi 17 Héi khoa häc kinh tÕ ViƯt Nam (1998), Phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Long (1998), Làm giàu nhờ mô hình VAC, Nông nghiệp Việt Nam, số (46/700), từ 8-10/6/1998 Tr.12 19 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lơng thực, thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Đình Giao (1995), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phòng thống kê huyện ứng Hoà, Cục thống kê Hà Tây (2001), Niên Giám thống kê 2000, ứng Hoà 22 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ứng Hoà (2000), Dự án xây dựng mô hình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi vùng ruộng trũng huyện ứng Hoà, Hà Tây 23 Paul A Samuelson William D.Nordhaus (1998), Kinh tÕ häc, tËp 2, ViƯn Quan hƯ qc tÕ, Hµ Néi 24 Pen Guin (1996), Từ điển kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 95 25 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Lê Xuân Đồng, Nguyễn Công Quốc (2002), Xoá đói giảm nghèo phơng thức chăn nuôi kết hợp vịt cá - lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Thái Ngọc Tiến (2000), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Thành phố Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Trờng ĐH Nông nghiệp I (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trung tâm từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 30 Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà, Các báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2002, 2003, 2004, ứng Hoà 31 Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà, Dự án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi ruộng trũng Phơng Tú huyện ứng Hoà năm 2000, Phơng Tú 32 Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà, Đề án kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2001 2005, ứng Hoà 96 Phụ lục Biểu mẫu điều tra hộ gia đình: Ngày cung cấp thông tin: I Tình hình chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Nam Nữ 1.3 Tuổi 1.4 Dân tộc 1.5 Trình độ văn hoá chủ hộ 1.6 Trình độ chuyên môn: 1.7 Địa hộ: Thôn Xà Đội HuyÖn TØnh 1.8 Loại hộ: Giàu [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Nghèo [ ] 1.9 Ngành nghề sản xuất chính: Trồng trọt [ ] Chăn nuôi [ ] Hỗ hợp [ ] II Tình hình lao động hộ 2.1 Tổng số nhân .ng−êi 2.2 Lao ®éng ®é ti ng−êi Hä vµ tên Giới tính Tuổi Trình độ Số ngày Công việc văn hoá LĐ năm tham gia 97 2.3 Tình hình việc làm hộ - Không đủ việc làm cho lao động hộ [ ] - Đủ việc làm [ ] - Đủ việc làm nhng thất thờng [ - Phải thuê lao động [ ] - Phải thuê lao động th−êng xuyªn [ ] ] - Thuª theo thêi vơ [ ] + Số lao động thuê thờng xuyên .ngời Tiền công .đồng/tháng + Số lao động thuê thời vụ ngời Tiền công đồng/tháng III Tình hình đất đai 3.1 Đất thổ c sào (m2) Trong đó: Đất nhà ở: sào (m2) Đất vờn: sào (m2) §Êt ao: sµo (m2) 3.2 DiƯn tích đất sản xuất: sào (m2) Trong đó: - Diện tích áp dụng mô hình lúa cá - vịt KN bố trí Thửa số Diện tích Hạng đất Độ chua Công thức công thức luân canh luân canh khác - Diện tích nuôi trồng thuỷ sản: sào (m2) - Diện tích đất khác: sào (m2) 98 IV Cơ sở vật chất kỹ thuật hộ Nguyên Loại TSCĐ Năm mua giá (1000đ) Số năm Năng lực sư sư dơng dơng KhÊu hao V Th«ng tin vỊ vốn lu động hộ Loại vốn Tổng vốn Chia vụ năm Vụ xuân Vụ đông 99 Vụ mùa Chi VI Tình hình sản xuất hộ 6.1 Tình hình sản xuất số trồng hộ năm 2004 Cây: Cây: Tên giống: Tªn gièng: Tªn gièng: Ngµy trång: Chỉ tiêu Cây: Ngày trồng: Ngµy trång: Thu tõ: ®Õn: Thu tõ: ®Õn: Thu tõ: ®Õn: DT: sào (m ) SL (kg) Đ.giá T.tiền (1000đ) (1000d) DT: sµo (m ) SL (kg) Đ.giá T.tiền (1000đ) (1000d) Tổng thu - Lợng bán + SP + SP phụ - Lợng SP tiêu dïng II chi phÝ vËt chÊt - Gièng + ®i mua + Của gia đình - Phân chuồng - Đạm - Lân - Kali - Vôi bột - Thuốc BVTV - CP khác III Công lao động lao động gia đình lao động thủ công 100 DT: sào (m2) SL (kg) Đ.giá T.tiền (1000đ) (1000d) 6.2 Tình hình chăn nuôi hộ Chỉ tiêu ĐVT Lơn thịt - Số nuôi năm - Thời gian nuôi đến xuất chuồng - Số lứa nuôi năm - Trọng lợng giống mua vào/con - Trọng lợng xuất bán bình quân/con Lợn nái - Số đầu nái nuôi năm - Số lứa đẻ/nái/năm - Số nuôi sống đến cai sữa - Thời gian nuôi đến xuất bán - Trọng lợng xuất bán bình quân/con Vịt - Số nuôi năm - Thời gian nuôi đến xuất bán - Số lứa nuôi năm - Trọng lợng giống mua vào/con - Trọng lợng xuất bán/con Một số giống khác - Số nuôi năm - Thời gian nuôi đến xuất bán - Số lứa nuôi năm 101 Giống Số Phơng thức nuôi lợng chăn nuôi - Trọng lợng giống mua vào/con - Trọng lợng xuất bán - Số nuôi năm - Thời gian nuôi đến xuất bán - Số lứa nuôi năm - Trọng lợng giống mua vào/con - Trọng lợng xuất bán - Số nuôi năm - Thời gian nuôi đến xuất bán - Số lứa nuôi năm - Trọng lợng giống mua vào/con - Trọng lợng xuất bán Chi phí cho chăn nuôi hộ Chỉ tiêu Số lợng (kg) Lợn nái - Thụ tinh - Chi phí thức ăn + Cám gạo + Cám ngô + Sắn + Thức ăn công nghiệp 102 Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000 đ) + Rau xanh + Thuèc thó y + Chi phÝ khác - Khấu hao TSCĐ - Công lao động gia đình - Công lao động thuê - Sản phẩm phụ Lợn thịt - Chi phí thức ăn + Cám gạo + Cám ngô + Sắn + Thức ăn c«ng nghiƯp + Rau xanh + Thc thó y + Chi phí khác - Khấu hao TSCĐ - Công lao động gia đình - Công lao động thuê - Sản phẩm phụ Vịt - Chi phí thức ăn + Cám gạo + Cám ngô + Sắn 103 + Thức ăn công nghiệp + Rau xanh + Thuốc thú y + Chi phí khác - Khấu hao TSCĐ - Công lao động gia đình - Công lao động thuê - Sản phẩm phụ Một số giống khác - Chi phí thức ăn + Cám gạo + Cám ngô + Sắn + Thức ăn công nghiệp + Rau xanh + Thc thó y + Chi phÝ kh¸c - Khấu hao TSCĐ - Công lao động gia đình - Công lao động thuê - Sản phẩm phụ 104 6.3 Tình hình nuôi thả thuỷ sản Chỉ tiêu Số lợng (kg) Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000 đ) Chi phí - Giống - Chi phí thức ăn + Thức ăn công nghiệp + Thức ăn xanh - Công lao động gia đình - Công lao động thuê - Tu sưa hå ao - Chi phÝ kh¸c Sản phẩm - Cá thịt - Cá giống - Sản phẩm khác VII Ngành nghề phi nông nghiệp Ngành nghề ChØ tiêu Số lợng (kg) Tổng thu Tổng chi Trong đó: - Nguyên liệu - Nhiên liệu 105 Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000 đ) - Lao động - Chi khác - KhÊu hao Tỉng thu Tỉng chi Trong ®ã: - Nguyên liệu - Nhiên liệu - Lao động - Chi khác - Khấu hao VIII Tình hình phân phối sản phẩm Tiêu dùng gia đình Chỉ tiêu Giống Để ăn Để bán Chế Chăn Bán biến nuôi buôn - Lúa (kg) - Ng« (kg) - Khoai lang (kg) - Khoai tây (kg) - Đậu tơng (kg) - Rau xanh (kg) - Cây ăn (kg) - Lợn (kg) - Gà (kg) 106 Bán lẻ Chi ... hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện - Đa giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. 4.13 Hiệu kinh tế cá mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 62 (BQ canh tác) Bảng 4.14 Hiệu kinh tế vịt mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 63 (BQ canh tác) Bảng 4.15 Hiệu kinh tế mô hình lúa - cá - vịt. .. hiệu kinh tế mô hình cnh tác lúa cá - vịt sản xuất nông nghiệp huyện ứng Hoà tỉnh Hà tây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế mô hình canh tác lúa cá

Ngày đăng: 03/12/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện ứng Hoà - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai của huyện ứng Hoà Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện ứng Hoà 2000 – 2004 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004  - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 3.2.

Tình hình dân số và lao động của huyện ứng Hoà 2000 – 2004 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện ứng Hòa (2000 - 2004)  - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 3.3..

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện ứng Hòa (2000 - 2004) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Để đánh giá thực trạng tình hình chuyển đổi các mô hình sản xuất của huyện một cách đúng đắn, đảm bảo tính đại diện cho toàn huyện, trong tổng số  29 xã, chúng tôi chọn 07 xã có diện tích chuyển đổi sang mô hình lúa - cá - vịt - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

nh.

giá thực trạng tình hình chuyển đổi các mô hình sản xuất của huyện một cách đúng đắn, đảm bảo tính đại diện cho toàn huyện, trong tổng số 29 xã, chúng tôi chọn 07 xã có diện tích chuyển đổi sang mô hình lúa - cá - vịt Xem tại trang 51 của tài liệu.
+ Năng suất và giá trị sản xuất của mô hình canh tác hai vụ lúa - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

ng.

suất và giá trị sản xuất của mô hình canh tác hai vụ lúa Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kết quả nhân rộng mô hình lúa – cá-vịt trong toàn huyện Diễn giải Năm 2001Năm 2002Năm 2003  Năm 2004 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.5..

Kết quả nhân rộng mô hình lúa – cá-vịt trong toàn huyện Diễn giải Năm 2001Năm 2002Năm 2003 Năm 2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.6. Nguồn vốn đầu t− cho mô hình canh tác lúa – cá-vịt năm 2004 ở các nhóm hộ  - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.6..

Nguồn vốn đầu t− cho mô hình canh tác lúa – cá-vịt năm 2004 ở các nhóm hộ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tình hình đầu t− chi phí vật chất cho 01 ha mô hình lúa – cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ khá  - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.7..

Tình hình đầu t− chi phí vật chất cho 01 ha mô hình lúa – cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ khá Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua bảng 4.9 ta thấy mức đầu t− giống cho lúa ở nhóm hộ kém là 1.368.000 đồng/ha chiếm 20,68% tổng chi phí về giống của mô hình, chi phí  giống cá là 4.465.000 đồng chiếm 67,52%, chi phí cho giống vịt là 780.000 đồng  chiếm tỷ lệ 11,80%, tổng chi phí về g - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

ua.

bảng 4.9 ta thấy mức đầu t− giống cho lúa ở nhóm hộ kém là 1.368.000 đồng/ha chiếm 20,68% tổng chi phí về giống của mô hình, chi phí giống cá là 4.465.000 đồng chiếm 67,52%, chi phí cho giống vịt là 780.000 đồng chiếm tỷ lệ 11,80%, tổng chi phí về g Xem tại trang 64 của tài liệu.
Tình hình đầu t− chi phí sản xuất trong mô hình giữa các nhóm hộ (khá, TR và kém) có sự chênh lệch - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

nh.

hình đầu t− chi phí sản xuất trong mô hình giữa các nhóm hộ (khá, TR và kém) có sự chênh lệch Xem tại trang 65 của tài liệu.
Mức đầu t− cho vịt là thấp nhất trong mô hình chỉ chiếm 25,40% trong tổng chi phí vật chất của mô hình, bằng 4.480.000 đồng - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

c.

đầu t− cho vịt là thấp nhất trong mô hình chỉ chiếm 25,40% trong tổng chi phí vật chất của mô hình, bằng 4.480.000 đồng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Lúa vẫn là thành phần chính trong mô hình, mức đầu t− cho lúa trong ba nhóm hộ khá, trung bình và kém chiếm tỷ lệ trên 43% trong tổng chi phí cho mô  hình - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

a.

vẫn là thành phần chính trong mô hình, mức đầu t− cho lúa trong ba nhóm hộ khá, trung bình và kém chiếm tỷ lệ trên 43% trong tổng chi phí cho mô hình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Các chỉ tiêu VA/IC, MI/IC, VA/L, MI/L đ−ợc phản ánh qua bảng 4.12 cho thấy phần lớn các hộ khá hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn lại thấp hơn so với hộ  trung bình và kém, cao nhất lại th−ờng thấy ở hộ kém - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

c.

chỉ tiêu VA/IC, MI/IC, VA/L, MI/L đ−ợc phản ánh qua bảng 4.12 cho thấy phần lớn các hộ khá hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn lại thấp hơn so với hộ trung bình và kém, cao nhất lại th−ờng thấy ở hộ kém Xem tại trang 68 của tài liệu.
4.1.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình lúa – cá-vịt - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

4.1.4.2..

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình lúa – cá-vịt Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình lúa – cá-vịt năm 2004 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.14..

Hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình lúa – cá-vịt năm 2004 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình 2 lúa – cá-vịt năm 2004 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.15..

Hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình 2 lúa – cá-vịt năm 2004 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.16: So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 vụ lúa và mô hình lúa -cá-vịt - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.16.

So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 vụ lúa và mô hình lúa -cá-vịt Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.17. Những thông tin cơ bản về chủ hộ của các nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVTNhóm hộ  - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

Bảng 4.17..

Những thông tin cơ bản về chủ hộ của các nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVTNhóm hộ Xem tại trang 79 của tài liệu.
I. Tình hình chung của hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

nh.

hình chung của hộ Xem tại trang 97 của tài liệu.
2.3. Tình hình việc làm hiện nay của hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

2.3..

Tình hình việc làm hiện nay của hộ Xem tại trang 98 của tài liệu.
6.2. Tình hình chăn nuôi của hộ - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

6.2..

Tình hình chăn nuôi của hộ Xem tại trang 101 của tài liệu.
6.3. Tình hình nuôi thả thuỷ sản - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

6.3..

Tình hình nuôi thả thuỷ sản Xem tại trang 105 của tài liệu.
6.3. Tình hình nuôi thả thuỷ sản - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

6.3..

Tình hình nuôi thả thuỷ sản Xem tại trang 105 của tài liệu.
VIII. Tình hình phân phối sản phẩm - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

nh.

hình phân phối sản phẩm Xem tại trang 106 của tài liệu.
VIII. Tình hình phân phối sản phẩm - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa  cá vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng hoà tỉnh hà tây

nh.

hình phân phối sản phẩm Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan