Tài liệu bao cao thuc tap tot nghiep

12 1.2K 2
Tài liệu bao cao thuc tap tot nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở lđtb xã hội nghệ an Trờng tc nghề ktkt miền tây nghệ an ------------------o0o------------------- Phạm thị phơng nam Tên Chuyên đề: đánh giá tình hình chăn nuôi trâu, bò tại địa bàn Xã nghĩa thắng huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an Từ năm 2008 đến tháng 9 năm 2010 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ đào tạo: chính quy Chuyên ngành: chăn nuôi thú y Khoá học: 2008 2010 Giáo viên hớng dẫn: Lê Thị Thuý Thái hoà: 2010 Mục lục Phần một Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Sự cần thiết phải thực hiện chuyên đề 1.3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1. Vị trí địa lý 1.3.1.2. Địa hình đất đai 1.3.1.3. Khí hậu thuỷ văn 1.3.1.4. Giao thông thuỷ lợi 1.3.2. Tình hình kinh tế xã hội 1.3.2.1. Dân số và tập quán sản xuất 1.3.2.2. Cơ sở hạ tầng, giáo dục, văn hoá, y tế 1.3.2.3. Tình hình kinh tế 1.3.3. Tình hình phát triển nông nghiệp 1.3.3.1. Tình hình phát triển ngành trồng trọt 1.3.3.2. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 1.3.3.3. Công tác thú y 1.3.3.4. Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp 1.3.4. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của ban thú y xã Nghĩa Thắng. 1.3.4.1. Cơ cấu tổ chức 1.3.4.2. Nhiệm vụ của ban thú y xã Nghĩa Thắng 1.3.5. Nhận xét chung 1.3.5.1. Thuận lợi 1.3.5.2. Khó khăn 1.4. Mục tiêu đạt đợc khi kết thúc chuyên đề 1.5. Cơ sở lý luận 1.5.1. Cơ sở khoa học 1.5.2. Một số đặc điểm về trâu, bò. Phần hai. đối tợng nội dung - địa điểm thời gian Và phơng pháp thực hiện chuyên đề 2.1. Đối tợng thực hiện chuyên đề 2.2. Địa điểm thực hiện chuyên đề 2.3. Thời gian thực hiện chuyên đề 2.4. Nội dung thực hiện chuyên đề 2.5. Phơng pháp tiến hành chuyên đề 2.5.1. Phơng pháp thực hiện 2.5.2. Phơng pháp xử lý số liệu Phần ba. Kết quả và phân tích kết quả 3.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 3.1.1. Công tác phòng bệnh cho trâu bò tại xã Nghĩa Thắng 3.1.2. Công tác điều trị bệnh cho trâu bò tại xã 3.1.3. Công tác khác tại xã 3.2. Kết quả của chuyên đề nghiên cứu Phần bốn Kết luận tồn tại - đề nghị 4.1. Kết quả 4.2. Tồn tại 4.3. Đề nghị Phần một. Mở đầu. 1.1. Đặt vấn đề. Nh chúng ta đã biết, chăn nuôi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta. Đặc biệt là chăn nuôi trâu bò, là loại gia súc có giá trị cao về kinh tế và giá trị dinh dỡng. Hàng năm ngành chăn nuôi trâu bò mang lại cho ngời nông dân nguồn sức kéo dồi dào, nguồn thực phẩm lớn và nguồn thu nhập lớn cho ngời dân. Trong những năm gần đây nhu cầu dùng nguồn thực phẩm từ chăn nuôi trâu bò là rất lớn vì sự phát triển của nền kinh tế, ngời dân có đời sống cao hơn nên có nhu cầu sử dụng nguồn thực phẩm có giá trị nhiều hơn. Nhng do điều kiện còn khó khăn trở ngại nên ngành chăn nuôi trâu bò của ngời dân còn gặp nhiều khó khăn, những trở ngại xuất phát từ tập quán chăn nuôi của ngời dân, các chính sách của nhà nớc cha tiếp cận với nông dân nên làm hạn chế các trang trại chăn nuôi phát triển. Ngoài ra tình hình dịch bệnh vẫn xảy ra gây tâm lý e ngại cho ngời dân làm cho họ không dám đầu t vào chăn nuôi. Để góp phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi trâu bò ngày càng mạnh mẽ, nhằm nâng cao nguồn thu nhập cho ngời dân thì chúng ta cần có những biện pháp thiết thực tác động đến những khó khăn mà ngành đang gặp phải. nhằm giải quyết những khó khăn để làm thay đổi về hình thức chăn nuôi, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ tận cùng sức kéo sang chăn nuôi theo hớng trang trại, phục vụ thực phẩm cho thị trờng trong và ngoài nớc. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên địa bàn xã Nghĩa Thắng cùng nằm trong hoàn cảnh chung của cả nớc, ngoài ra là một xã miền núi nên còn có những khó khăn riêng nhất định. Bởi vậy xuất phát từ thực tế chăn nuôi trâu bò trên địa bàn xã Nghĩa Thắng Huyện Nghĩa Đàn Tỉnh Nghệ An còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, đợc sự nhất trí của tổ chăn nuôi thú y, của phòng đào tạo trờng TC nghề KTKT Miền Tây Nghệ An, cùng với sự tiếp nhận của ban thú y xã Nghĩa Thắng và sự hớng dẫn của giáo viên giảng dạy tại trờng nên tôi đã thực hiện chuyên đề sau. Đánh giá tình hình chăn nuôi trâu, bò tại địa bàn xã Nghĩa Thắng Huyện Nghĩa Đàn Tỉnh Nghệ An từ 2008 đến tháng 9 năm 2010. 1.2. Sự cần thiết phải thực hiện chuyên đề. Do tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Nghĩa Thắng còn gặp nhiều khó khăn. ngời dân tiến hành chăn nuôi theo kinh nghiệm từ xa xa không nắm chắc kỹ thuật, công tác quản lý việc mua bán gia súc trong xã cha chặt chẽ, ngời dân tự ý mua bán, xuất nhập đàn không thông boá cho cán bộ có chức trách nên tình hình dịch bệnh dễ xảy ra. Việc quản lý tổng đàn gia súc qua các năm, các giai đoạn trong năm cha chặt chẽ do công tác thống kê còn yếu, không thờng xuyên gây ảnh hởng đến công tác phòng bệnh vì vậy để khắc phục những vấn đề đó thì việc thực hiện chuyên đề là rất cần thiết. 1.3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề. 1.3.1. Điều kiện tự nhiên. 1.3.1.1. Vị trí địa lý . Đơn vị xã Nghĩa Thắng là một xã miền núi nằm ở khu vực miền tây của Tỉnh Nghệ An, nơi có điều kiện tự nhiên khá lý tởng cho việc phát triển ngành chăn nuôi đặc biệt là đại gia súc, vì đây là một tỉnh có diện tích đất đỏ ban gian lớn phù hợp cho trồng cỏ. Ngoài ra xã Nghĩa Thắng còn tiếp giáp với các xã xung quanh có điều kiện tôt về nhiều mặt. Phía Đông giáp với Phờng Quang Tiến Thị xã Thái Hoà Phía Tây giáp với xã Nghĩa Tân Huyện Nghĩa Đàn Phía Nam giáp với xã Nghĩa Tiến Thị xã Thái Hoà Phía Bắc giáp với xã Nghĩa Hồng- Huyện Nghĩa Đàn 1.3.1.2. Địa hình đất đai Địa hình chủ yếu là đồi núi và vùng trũng, có một phần nhỏ diện tích là bằng phẳng bao bọc xung quanh bẵng những dãy núi nhỏ chạy khắp xã nên hình thành nhiều lách nớc nhỏ cung cấp nớc cho vùng. * Cơ cấu các loại đất. - Tổng diện tích tự nhiên của xã 723,35 ha trong đó +Đất sản xuất nông nghiệp chiếm 538,08 ha = 74,37% đợc chia làm 3 loại. Đất sản xuất nông nghiệp ( lúa, ngô, khoai .) chiếm 388,48 ha Đất sản xuất lâm nghiệp ( đất rừng) chiếm 148,4 ha Đất nuôi trồng thuỷ sản chiếm 1,2 ha + Đất phi nông nghiệp chiếm 185,27 ha bao gồm 4 loại. Đất ở 14,8 ha Đất chuyên dùng 94,7 ha Đất nghĩa trang 19,5 ha Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng 56,2 ha 1.3.1.3. Khí hậu thuỷ văn Xã nằm vùng dọc theo Sông Hiếu thuộc miền Tây Bắc Nghệ An nên chịu ảnh hởng mạnh mẽ của hai loại khí hậu đó là gió mùa và gió lào. Ngoài ra còn thuộc vào vành đai nhiệt đới ẩm nên mỗi năm có bốn mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trong năm bình quân tơng đối cao từ 21 24 o C, đặc biệt có thời điểm lên đến 38 o C vào tháng 5 và hạ thấp xuống còn dới 10 o C vào tháng 12. Lợng ma trung bình hằng năm ổn định với mức khá cao 1800mm 3500mm nhng lại phân bố không đều vào các tháng nên thờng xảy ra hạn hán kéo dài đặc biệt là vào mùa hè gây ảnh hởng tới cây trồng vào vật nuôi. Độ ẩm của không khí từ 70 80%. Đặc biệt vào mùa ma lên tới 85 90% và hạ thấp xuống còn 40% vào mùa khô. Hiện tại đơn vị xã có 6 hồ đập lớn và đang tiến hành xây dựng thêm 1 hồ Xóm Vạn. Trong các hồ đập hiện có thì có 3 hồ có trữ lợng nớc trên 300.000m 3 , với tổng lợng nớc các ao hồ là 1500.000m 3 . Có Sông Hiếu chảy qua hình thành các bãi bồi, bến cát phục vụ nhu cầu cát sỏi xây dựng và cung cấp nớc tới vào mùa nắng. 1.3.1.4. Giao thông thuỷ lợi Đơn vị xã không có đờng quốc lộ, tỉnh lộ nên cha hình thành đợc các dịch vụ phục vụ nhu cầu của ngời dân lớn, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế, giao thông trong xã khá thuận lợi với 3,5km đờng nhựa nối từ Phờng Quang Tiến Thị xã Thái Hoà ra đến xã Nghĩa Tiến. Có 2,3km đờng đợc bêtông hoá, ngoài ra còn có nhiều nhánh đờng liên thôn, liên bản đợc đổ cấp phối với chiều rộng tối thiểu là 5m nên rất thuận tiện cho việc giao thông. Các công trình kênh mơng đợc xây dựng khắp các cánh đồng dẫn nớc, nên việc cung cấp nớc tới luôn đợc đảm bảo ổn định kể cả vào mùa khô. 1.3.2. Tình hình kinh tế xã hội. 1.3.2.1. Dân số và tập quán sản xuất - Dân số hiện nay toàn xã có 598 hộ gia đình với 2829 nhân khẩu tăng 26 hộ và 158 nhân khẩu. Số ngời trong độ tuổi lao động là 1829 = 64,6%. Số lao động nam thấp hơn lao động nữ(857 nam và 972 nữ). Toàn xã có 6 xóm trong đó có 1 xóm là dân tộc Thanh đời sống còn gặp nhiều khó khăn, vất vả gần nh 100% lao động trong xóm là lao động chân tay, không có công việc phụ để nâng cao đời sống. Là xóm duy nhất đợc hởng chế độ 135 của Chính Phủ. Nhìn chung công tác dân số trong toàn xã đã có những bớc phát triển mạnh mẽ đó là tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm tính trong 6 tháng đầu năm 2009 sinh 11 cháu giảm 9 cháu so với cùng kỳ năm 2008, tốc độ gia tăng tự nhiên là 0,28%. Song vẫn tồn tại những hạn chế là còn tình trạng sinh con thứ 3. trong các ngày lễ tết thì cán bộ xã đều tổ chức trao quà cho các cháu tàn tật, mồ côi và tổ chức các phong trào VHVN-TDTT hàng năm trích ngân sách là trên 4.000.000đ. - Tập quán sản xuất phần lớn ngời dân đều sản xuất nông nghiệp các t liệu sản xuất lạc hậu, cũ kỹ .tốc độ cơ giới hoá chậm, lao động chủ yếu dựa vào sức lực tay chân. Do chính sách của nhà nớc trên 1 số hộ nhỏ gia đình đã mạnh dạn vay vốn mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nâng cao hiệu quả lao động(hiện địa bàn đã có 8 máy tuốt lúa, 3 máy cày và 1 số máy cơ giới khác) 1.3.2.2. Cơ sở hạ tầng văn hoá - giáo dục y tế - Cơ sở hạ tầng: Đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhà nớc theo các chế độ của cấp trên nên xã Nghĩa Thắng đã xây dựng đợc khá đâỳ đủ các công trình phục vụ dân sinh nh công trình uỷ ban xã, công trình trạm xá, trờng học các cấp. Hiện nay địa bàn xã có các cơ sở hạ tầng lớn sau: + 1 trụ sở UBND với kết cấu 2 tầng + 6 hội quán xóm dành cho 6 xóm trên địa bàn + 3 trờng học dành cho 3 cấp + 7 phòng trạm xá phục vụ cho công tác khám chữa bệnh và nơi nghỉ ngơi cho các y bác sỹ. Đang tiến hành thêm 5 phòng mới nâng cao công tác khám chữa bệnh. - Văn hoá TDTT: Thực hiện chỉ thị của Chính Phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong cới hỏi ma chay .thì hiện nay ngời dân đã ý thức đợc công tác trên là lợi ích và tiết kiệm vừa khoa học không còn tình trạng mê tín dị đoan. Thờng xuyên phối hợp với các ban ngành cấp trên và ban chỉ huy của các xóm để tổ chức các hoạt động văn hoá, hàng năm đều tổ chức các giải bóng đá, bóng chuyền giao lu văn nghệ trong và ngoài xã để chào đón các ngày lễ lớn của đất nớc. Toàn xã có 520 gia đình văn hoá đạt 86,9%, có 5 xóm đạt danh hiệu Làng văn hóa trong đó có 4 làng do UBND tỉnh công nhận và 1 xóm UBND Huyện công nhận vào năm 2005, trong toàn xã đều có mạng lới loa phát thanh để truyền tải thông tin đến các hộ gia đình, có băng rôn treo ở các ngã đờng vào các ngày lễ lớn, đặc biệt là toàn xã đã đăng ký thực hiện xây dựng và nâng cao chất lợng làng văn hoá. - Giáo dục: Trong năm đã đạt đợc nhiều kết quả to lớn, hệ thống trờng học đợc xây dựng đồng bộ đáp ứng đợc nhu cầu học tập của con em trong xã và 1 số xã lân cận. Năm học 2008 2009 tổng số học sinh của 3 cấp là 545 em giảm 242 em so với năm 2007 2008, do địa chính bị chia tách. Trong năm có 10 học sinh giỏi Huyện chiếm 1,8% tăng 1 em so với năm trớc, học sinh tiên tiến có 127 em chiếm 23,3%, học sinh tiên tiến xuất sắc là 60 em chiếm 11%. Là năm tiếp tục nói không với bệnh thành tích trong giáo dục nhng kết quả thi tốt nghiệp lớp 9 vẫn đạt rất cao bằng 95%. Chất lợng học tập đợc nâng cao nhờ chính sách cải cách trong giáo dục nên giáo viên ý thức đợc hơn trog giảng dạy. Thực hiện công tác học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh nên giáo viên ngày càng đợc nâng cao về chuyên môn. Tổng số giáo viên là 45 trong đó giỏi Huyện là 8 ngời, có 12 chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. Đặc biệt là không có học sinh bỏ học giữa chừng trong 3 năm liền. - Y tế: Trạm y tế có 7 phòng phục vụ công tác khám chữa bệnh, có khu nghỉ ngơi cho cán bộ y tế, có phòng làm việc ổn định với đầy đủ trang thiết bị cần thiết, tiến hành xây dựng thêm 5 phòng y tế mới để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân trong toàn xã. Các hoạt động y tế đợc duy trì 1 cách đều đặn, tổng số bệnh nhân điều trị tính đến tháng 6/2009 là 1706 lợt ngời trong đó số bệnh nhân có BHYT là 1076 ngời. Phối hợp với ngành văn hoá để triển khai thực hiện xã chuẩn quốc gia về y tế vào năm 2010. Chất lợng đội ngũ cán bộ luôn đợc nâng cao có 2 y sỹ, 2 y tá, 1 hộ sinh, 1 y dợc nhng để năng cao chất lợng khám chữa bệnh thì trạm cần có 1 bác sỹ. 1.3.2.3. Tình hình kinh tế Là 1 xã miền núi cách xa trung tâm của Huyện nên cũng gặp không ít khó khăn cho công tác giao lu kinh tế với trung tâm huyện. Ngợc lại xã nằm sát với trung tâm của thị xã nên ngời dân cũng nắm bắt đợ nhu cầu thiết yếu của thi trờng nên tạo ra nguồn hàng hoá để trao đổi khá đa dạng. Tổng giái trị sản xuất 6 tháng đầu năm 2009 đạt 7.865.000.000đ = 52,2% so với cùng kỳ và bằng 72,2% so với kế hoạch cả năm. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 485.000đ/ngời/tháng=78% so với cùng kỳ, tốc độ tăng trởng về kinh tế là 2,2% giảm 0,2% so với cùng kỳ,nguyên nhân do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hởng đến nền kinh tế của xã. Cơ cấu ngành nghề nh sau: Giá trị nông, lâm, thuỷ sản là 6.292.000.000đ đạt 117% so với kế hoạch và = 86% so với cùng kỳ ciếm tỷ trọng 80% Giá trị công nghiệp, xây dựng cơ bản đạt 205.000.000đ=48,2% kế hoạch và = 109% so với cùng kỳ chiếm tỷ trọng 2,6%. Giá trị ngành thơng mại, dịch vụ 1.368.000.000đ đạt 79,3% kế hoạch và bằng 51,1% so với cùng kỳ chiếm tỷ trọng 17,4% Để khắc phục những khó khăn và dần nâng cao hiểu quả kinh tế thì nhà nớc cần phải có những chính sách u đãi để ngời dân tiến hành sản xuất ổn định. 1.3.3. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp 1.3.3.1. Tình hình phát triển ngành trồng trọt Cây trồng chủ lực của xã là: lúa nớc, mía, ngô Về cây lúa: Duy trì ổn định qua 3 năm là 85 ha năng suất bình quân đạt 12tấn/ha/năm hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu đã đề ra và phấn đấu nâng cao năng suất vào năm 2010 Về cây mía: Hoàn thành sản xuất mía nguyên liệu niên vụ năm 2008 2009, tổng diện tích cơ cấu toàn xã là 35 ha năng suất đạt 120 tấn/ha. Sản lợng đạt 4200tấn diện tích trồng mới 120ha đợc chuyển đổi từ câu ngô vụ thu năm 2008. Về cây ngô: Tổng diện tích gieo trồng mới là 4ha năng suất bình quân đạt 4tấn/ha, tổng sản lợng là 20 tấn = 63,2% so với cùng năm 2008. 1.3.3.2. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 1.3.3.2.1. Nhận xét chung Với ngành nghề chính là sản xuất nông nghiệp nên ngời đan trong xẫ coi chăn nuôi là thế mạnh, mũi nhọn đẻ phát triển chăn nuôi. Xã tập trung voà chăn nuôi các đối tợng nh trâu, bò, lợn, gia cầm. Hàng năm các đối tợng trên đều mang lại cho ngời dân hàng trăm triệu đồng từng bớc làm thay đổi cuộc sống. Bảng 1: Tổng đàn gia cầm của xã Nghĩa Thắng qua 3 năm ( 2007 2009 ) Đơn vị : con Năm Loài Gia súc Gia cầm 6/2007 1470 10225 6/2008 1565 10460 6/2009 1264 11259 Thông qua bảng số liệu cho ta thấy đợc mức độ tăng giảm của các đố tợng vật nuôi qua các năm. Từ 2007-2008 các loài đề có xu hớng tăng lên gia súc từ1470 con lên 1565 con, gia cầm tăng từ 10225 con lên 10460 con, nhờ các chính sách đúng đắn của nhà nớc về các biện pháp thúc đảy chăn nuôi nên đã có sự tăng lên đáng kể. Năm 2009 thì số lợng gia cầm tăng mạnh còn gia súc lại giảm từ 1565 con xuống còn 1264 con. Nguyên nhân chính là do trong năm 2008 cps 1 đợt dịch lepto đã ảnh hởng đến đàn lợn của toàn xã, gây thiệt hại không nhỏ đến ngời chăn nuôi, làm cho ngời dân không còn muốn tiếp tục đầu t để chăn nuôi và có tâm lý e ngại, nên họ chuyển sang chăn nuôi gia cầm làm cho ssó lợng gia cầm tăng mạnh từ 10460 con lên 11259 con. 1.3.3.2.2. Tình hình chăn nuôi trâu, bò Trớc đây xã chăn nuôi trâu bò để lấy sức cày kéo và tận dụng nguồn cỏ tự nhiên săn có, nên chất lợng của đàn trâu bò rất kém hiểu quả kinh tế thấp, mấy năm gần đây nền kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân tăng lên nên kéo theo sự phát triển chăn nuôi trâu bò trong xã cũng tăng lên. Do mới hình thành nên chất lợng trâu bò cha cao chủ yếu là giống trâu bò địa phơng. Bảng 2: Két quả điều tra số lợng trâu bò tại xã Nghĩa Thắng qua 3 năm (2007 2009 ) Năm Tổng đàn Trâu Bò ( đv: con ) Số con Tỷ lệ% Số con Tỷ lệ% 2007 408 330 80,9 78 19,12 2008 705 617 87,4 88 12,5 2009 800 698 87,26 102 12,75 Qua bảng thống kê số lợng trâu bò qua 3 năm từ 6/2007 đến 6/2009 ta thấy: Từ năm 2007-2009 số lợng trâu bò đều tăng lên, đặc biệt là đàn trâu tăng mạnh trong năm 2007-2008 từ 330 lên 617 con, nhng tốc độ gia tăng không đều qua các năm. Giai đoạn 2007 -2008 tăng tới 287 con nhng giai đoạn 2008 -2009 chỉ tăng 81 con, nguyên nhân là do các vùng lân cận xẩy ra các dịch bệnh đe doạ tới vấn đề chăn nuôi trong xã. Qua bảng số liệu ta còn thấy sự chênh lệch giữa bò và trâu, ngời dân chú trọng chăn nuôi trâu hơn bò. Nhìn vào tỷ lệ % cho ta thấy tính ổn định của chăn nuôi bò rất cao trái ngợc chăn nuôi trâu có lúc cao lúc thấp. Để tốc độ gia tăng về số lợng ổn định thì cần phải có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng nhằm tuyên truyền cho ngời dân hiều về tầm quan trọng của chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu bò. 1.3.3.3. Công tác thú y Nhìn chung những năm gần đây trên địa bàn xã tình hình dịch bệnh đợc kiểm soát kha chặt chẽ, nhờ đội ngũ cán bộ thú y khá đông đảo đợc đào tạo qua các tr- ờng lớp có uy tín Hàng năm ban thú y xã đều kết hợp với ban khuyến nông và ban công tác mặt trận của các xóm để tổ chức các đợt tiêm phòng theo lịch tiêm phòng của cấp trên. Trong 6 tháng đầu năm 2009 đã tiến hành tiêm 2446 liều vaccin cho đàn gia súc, tiến hành tiêu độc khử trùng32.000m 2 chuồng trại qua 2 đợt. Thờng xuyên soạn thảo các văn bản báo cáo lên cấp trên về tình hình thực tế để có hớng khắc phục các tồn tại. Song trong công tác thú y còn nhiều khuyết điểm là lịch tiêm phòng còn theo thời vụ, không chủ động với các trờng hợp có thể xảy ra, việc kiểm tra, kiểm soát việc giết mổ tiêu thụ sản phẩm vật nuôi còn sơ hở cha chặt chẽ vì vậy trong năm 2008 đã xảy ra dịch lepto làm chết hàng chục con gia súc gây hoang mang cho ngời chăn nuôi. Bảng 3: Kết quả tiêm phòng vaccin cho trâu, bò Năm Tổng đàn Các bệnh đã tiêm Tụ huyết trùng Lở mồm long móng Đã tiêm Tỷ lệ % Đã tiêm Tỷ lệ % 2007 408 375 92,6 378 92,6 2008 705 690 97,9 678 96,2 2009 800 787 98,4 780 97,5 Thông qua bảng thống kê ta thấy tỷ lệ đàn trâu, bò đợc tiêm phòng ngày càng tăng, đánh giá đợc ý thức ngời chăn nuôi ngày càng cao, nhng để đạt đợc kết quả đó phải kể tới những chủ trơng hộ trợ cử nhà nớc về thuốc men. Hàng năm nhà n- ớc chi hàng tỷ đồng để mua thuốc hộ trợ cho công tác tiêm phòng. Do các đợt tiêm phòng cả 2 loại vaccin đợc thực hiện cùng lúc nên tỷ lệ tiêm phòng đợc nâng cao lên 92% đây là thành quả to lớn cần đợc duy trì và tiếp tục nâng cao vào các năm tiếp theo. Nhận thức đợc yêu cầu cấp bách của việc phòng chống 2 loại bệnh nguy hiểm trên nên ban thú y đã tiếp tục triển khai tiêm bổ sung cho các đối tợng cha đợc tiêm phòng đợt 1. Tuy chiến dịch tiêm phòng đợc thực hiện thờng xuyên nhng vẫn xảy ra 1 số bệnh cho đàn trâu bò. Chủ yếu xuất hiện ở các đối tợng mới sinh cha đợc tiêm phòng, ngoài ra còn do cơ thể không tạo đợc miễn dịch và 1 số ngời dân cha ý thức đợc lợi ích của việc phòng bệnh. Bảng 4: Các bệnh xảy ra qua 3 năm Năm Tổng đàn Các bệnh đã xẩy ra Tụ huyết trùng Ký sinh trùng Ngộ độc Mắc bệnh Chết Mắc bệnh Chết Mắc bệnh Chết 2007 408 32 2 23 0 17 0 2008 705 30 1 30 0 21 1 2009 800 37 2 32 0 16 0 Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả đợc việc tiêm phòng vẫn cha hoàn toàn đạt 100%. Nhng chất lợng điều trị lại tơng đối cao, qua 3 năm số trâu bò chết toàn xã là 6 con, trong đó không có trờng hợp chết vì ký sinh trùng. Số trâu bò mắc bệnh vẫn ở mức cao đặc biệt là tụ huyết trùng có năm lên tới 37 con, đây là dấu hiệu không tích cực vì nó diễn ra đầu năm 2009. Để giảm thiểu số trâu bò mắc bệnh thì cần phải nâng cao hiệu quả tiêm phong, những con đã tiêm phòng cần phải đợc nghỉ ngơi trong thời gian cần thiết để có thể tạo miễn dịch, những con cha đợc tiêm phòng cần phải đợc tiêm phòng bổ sung. 1.3.3.4. Tình hình sản xuất lâm nghiệp Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 148,4 ha trong đó có 68,23 ha rừng hiẹn có còn lại sử dụng vào việc trồng các loại cây khác hoặc cha sử dụng. Do diện tích năm rải rác, không tập trung nên việc quy hoạch vào sử dụng cha đợc hợp lý cho nên cần có sự hớng dẫn tích cực từ ban khuyến nông để nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn đất. Hiện nay tất cả diện tích trên vẫn cha đợc chăm sóc đúng mức, ngời dân cha chú trọng vào đầu t chăm sóc nên kéo dài thời gian thu hoạch. Vì vậy để nâng cao thu nhập của lâm nghiệp thì cần có sự đầu t đúng mức nh: đầu t vốn, phân bón, công chăm sóc. 1.3.4. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của ban thú y xã Nghĩa Thắng 1.3.4.1. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của ban thú y xã Nghĩa Thắng bao gồm: - 1 trờng ban thú y có trình độ trung cấp [...]... thuận lợi trên tình hình phát triển chăn nuôi còn gặp 1 số khó khăn nhất định - Diện tích đồng cỏ ngày càng bị thu hẹp do quá trình nh nhà ở, nhà tập thể, quán xá - Giá cả các mặt hàng ngày càng tăng cao, thức ăn chăn nuôi tăng mạnh theo thị trờng nhng giá bán ra của gia súc còn ở mức thấp nên lợi nhuận từ chăn nuôi cũng bị giảm sút thậm chí không có lời Đặc biệt là cuộc khủng hoảng về kinh tế trong . giáo dục nhng kết quả thi tốt nghiệp lớp 9 vẫn đạt rất cao bằng 95%. Chất lợng học tập đợc nâng cao nhờ chính sách cải cách trong giáo dục nên giáo viên. năm 2010. Chất lợng đội ngũ cán bộ luôn đợc nâng cao có 2 y sỹ, 2 y tá, 1 hộ sinh, 1 y dợc nhng để năng cao chất lợng khám chữa bệnh thì trạm cần có 1 bác

Ngày đăng: 03/12/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

“đánh giá tình hình chăn nuôi trâu, bò tại địa bàn Xã nghĩa thắng – huyện nghĩa đàn – tỉnh nghệ an - Tài liệu bao cao thuc tap tot nghiep

nh.

giá tình hình chăn nuôi trâu, bò tại địa bàn Xã nghĩa thắng – huyện nghĩa đàn – tỉnh nghệ an Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.3.3. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp - Tài liệu bao cao thuc tap tot nghiep

1.3.3..

Tình hình phát triển ngành nông nghiệp Xem tại trang 8 của tài liệu.
theo sự phát triển chăn nuôi trâu bò trong xã cũng tăng lên. Do mới hình thành nên chất lợng trâu bò cha cao chủ yếu là giống trâu bò địa phơng. - Tài liệu bao cao thuc tap tot nghiep

theo.

sự phát triển chăn nuôi trâu bò trong xã cũng tăng lên. Do mới hình thành nên chất lợng trâu bò cha cao chủ yếu là giống trâu bò địa phơng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thông qua bảng thống kê ta thấy tỷ lệ đàn trâu, bò đợc tiêm phòng ngày càng tăng, đánh giá đợc ý thức ngời chăn nuôi ngày càng cao, nhng để đạt đợc kết quả đó phải kể tới những chủ trơng hộ trợ cử nhà nớc về thuốc men - Tài liệu bao cao thuc tap tot nghiep

h.

ông qua bảng thống kê ta thấy tỷ lệ đàn trâu, bò đợc tiêm phòng ngày càng tăng, đánh giá đợc ý thức ngời chăn nuôi ngày càng cao, nhng để đạt đợc kết quả đó phải kể tới những chủ trơng hộ trợ cử nhà nớc về thuốc men Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan