Bài giảng TIếng Việt tuần 21

19 424 0
Bài giảng TIếng Việt tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỌC: TIẾT 41 TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. 2. Hiểu ý nghóa bài : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh và dự quyền lợi của đất nước. 3. GD HS long u nước. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ - SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: + Đọc bài” Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”, trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét ghi điểm cho HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu một nhân vật nổi tiếng trong lòch sử nước ta, danh nhân Giang Văn Minh qua bài đọc: Trí dũng song toàn. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài văn - Cho HS quan sát tranh minh họa - Chia đoạn đọc: + Đ.1: Từ đầu … cho ra lẽ + Đ.2:Tiếp theo … Liễu Thăng + Đ.3: Tiếp theo … ám hại ông + Đ.4:Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn + Nghe kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng. b. Hướng dẫn HSD hiểu nghóa từ: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ. - Nghe HS đọc, nhận xét cụ thể. - Tổ chức cho lớp đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài: Đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại (giọng ân hận, xót thương→giọng cứng cỏi→giọng dõng dạc, tự hào. Đoạn kết: Đọc chậm giọng xót thương. 2. Tìm hiểu bài + 2 HS* TB thực hiện. - Lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - Ghi vở đề bài - 1 HSG đọc. Lớp theo dõi SGK - Quan sát nêu nội dung tranh - Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Luyện đọc đúng. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và tham gia giải nghóa 1 số từ. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. - Đọc theo nhóm 2: sửa sai cho nhau. - HS nghe - Ngồi theo nhóm 4, thực hiện. Giáo viên Học sinh - Tổ chức cho lớp sinh hoạt nhóm: Đọc thầm bài, cùng thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. - Cho các nhóm trình bày: Cử lớp phó học tập điều khiển. GV theo dõi giúp đỡ. + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - Cho HS rút ra ý nghóa bài đọc - Chốt ý: Ca ngợi GVM trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước . 3. Đọc diễn cảm - Mời 5 HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Nhận xét và hướng dẫn đọc thể hiện lời nhân vật. - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn. “Chờ rất lâu … sang cúng giỗ”. - Đọc mẫu - Cho HS đọc theo nhóm 3( người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, nhà vua Minh) - Tổ chức cho HS thi đọc hay. - Nhận xét khen HS đọc hay. - Đại diện các nhóm trình bày theo sự điều khiển của lớp phó HT, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS trả lời. - Tham gia nêu ý nghóa bài. - Nhắc lại và ghi vở - Lớp theo dõi nêu giọng đọc của mỗi nhân vật. - Nghe và ghi nhận. - Nghe, theo dõi - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - Các nhóm cử bạn đọc hay dự thi, có thể nhóm này thi với nhóm khác sau đó bình chọn cá nhân đọc hay nhất hoặc nhóm đọc hay nhất. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Chuẩn bò bài: TIẾNG RAO ĐÊM Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ------------*****------------- CHÍNH TẢ: Tiết 21 ( nghe – viết) : TRÍ DŨNG SONG TOÀN PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU R/ D/ GI , DẤU HỎI/ DẤU NGÃ I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của truyện Trí dũng song toàn 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/ d/ gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV đọc các từ : + rổ, rá, ra, giá, da, giả da … + trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ tổ - GV nhận xét, cho điểm B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay các em sẽ nghe – viết bài Trí dũng song toàn; Phân biệt âm đầu r/ d/ gi , có thanh hỏi hoặc thanh ngã 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Nghe -viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt + Đoạn chính tả kể về điều gì? - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: thiên cổ, Điếu văn, linh cữu - GV lưu ý HS trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài chính tả một lượt - GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 2. Làm bài tập chính tả *Hướng dẫn HS làm bài tập 2a - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV giao việc - 2 HS* lên bảng viết . - HS nghe. - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài chính tả + HS trả lời. - HS đọc thầm lại đoạn văn - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con. - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chính tả - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS* đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - HS nhận việc - HS làm bài độc lập - 3 HSKG làm bài trên giấy khổ to, dán trên bảng lớp. Giáo viên Học sinh - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng *Hướng dẫn HS làm bài tập 3b - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - GV giao việc - Yêu cầu HS nêu tính khôi hài của mẩu chuyện cười - HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp nhận xét - 1 HSTB đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - HS nhận việc - HS làm bài vào vở - 3 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng của nhóm đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã điền hoàn chỉnh dấu thanh thích hợp. - Cả lớp nhận xét - HS nêu. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Chuẩn bò bài: Nghe – viết : Hà Nội, ôn tập về quy tắc viết hoa Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ------------*****------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 41: CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thóng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghóa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. 2. Kó năng: - Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghóa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại các bài tập 2, 3 - Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép. a. Tấm chăm chỉ hiền lành … Cám độc ác lười biếng. b. Đêm đã khuya … mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em. → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về chủ đề công dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn ngắn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. → ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2 Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi theo cặp. - Giáo viên phát giấy khổ to cho 2 học sinh làm bài trên giấy. - Hát +2 học sinh KG +HS*TB Hoạt động nhóm, lớp. -1 học sinh* đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh *TB được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả. Ví dụ: Nghóa vụ công dân Quyền công dân Ý thức công dân - Giáo viên nhân xét kết luân. Bài 2 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghó và làm bài cá nhân. - GV dán 2 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, gọi 2 học sinh lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập. - Giáo viên nhận xét, chốt lại.  Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh hiểu được nghóa vụ, viết được đoạn văn nói về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. Bài 3 - H thảo luận nhóm đôi. + Trường em, em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên. + Những di tích, những công trình Ông cha xây dựng, chúng mình giữ chung. → Giáo viên nhận xét + chốt. Bài 4 - Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dòp Bác và các chiến só thăm đền Hùng. - Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. - Công dân là gì? - Em đã làm gì để thực hiện nghóa vụ công dân nhở tuổi? → Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài.Chuẩn bò bài sau: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Công dân gương mẫu. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh TB đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghóa của từng cụm từ đã cho. - 2 học sinh KG lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả. Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật … được đòi hỏi” → quyền công dân. “Sự hiểu biết … đối với đất nước” → ý thức công dân. “Việc mà pháp luật … đối với người khác” → nghóa vụ công dân. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. → Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghóa vụ và quyền lợi qua thơ. → Học sinh phát biểu → nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng. → Chọn bài hay nhất. → Tuyên dương - Học sinh trả lời. - Học sinh LHTT nêu. TẬP ĐỌC Tiết 42: TIẾNG RAO ĐÊM. I. Mục tiêu: 1 Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu … 2. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu ý nghóa truyện: ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh . 3. Thái độ: đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trí dũng song toàn Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao đêm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột”. - Đoạn 2: “Tiếp theo …mòt mù”. - Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ”. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho học sinh. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi. +Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? +Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào? +Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột? -Hát -3 Học sinh *TB đọc bài, trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. -1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. - 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2. +Vào các đêm khuya tỉnh mòch. +Buồn não nuột. +Dự kiến: Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột. +Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm? +Đám cháy được miêu tả như thế nào? +Em hãy gạch dưới những chi tiết miêu tả đám cháy. *Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào những buổi đêm khuya tỉnh mòch thường nghe tiếng rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột. - Và trong một đêm bất ngờ có đám cháy xảy ra, ngôi nhà bốc lửa khói bụi mòt mù, tiếng kêu cứu thảm thiết và chuyện gì đã xảy ra tiếp theo sau đó, cô mời các bạn theo dõi phần sau. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. +Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? +Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. +Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như thế nào? - Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng có hành động dũng cảm phi thường. - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì về trách nhiệm của công dân trong cuộc sống. • Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. +Lời rao nghe buồn não nuột. +Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao. - Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy. - Dự kiến: Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mòt mù. - 1 học sinh đọc TB, cả lớp đọc thầm. +Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò. +Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình thường. +Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người. - Dự kiến: Tiếng rao đêm của người bán hàng rong. +Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư khư cái bọc bò cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò. - Học sinh phát biểu tự do. +Dự kiến: Mỗi công dân cần có ý thức cứu người, giúp đỡ người bò nạn. +Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn. Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh . Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau: - “Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô …/ này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.  Hoạt động 4: Củng cố. Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Lập làng giữ biển”. - Nhận xét tiết học - Học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh KG thi đua đọc diễn cảm bài văn. Học sinh KG nêu. Rút kinh nghiệm ------*****------ LÀM VĂN: Tiết 42: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức. 2. Kó năng: - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động. - Nội dung kiểm tra. - Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3. +Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể. 3. Giới thiệu bài mới: Lập một chương trình hoạt động (tt). Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên. - Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. - Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động.  Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. Phương pháp: - Tổ chức cho học sinh làm việc theo - Hát + 2 HSKG nêu Hoạt động lớp. - 1 học sinh* đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Suy nghó và hoạt động để lập chương trình. - Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý. - 1 học sinh TB đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại. - Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập [...]... khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4 + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: MRVT: Công dân Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm lại các bài tập 3 +2 học sinh*TB làm bài trên bảng 2 học sinh làm lại bài tập 4 Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghóa vụ bảo +1HSKG đọc vệ tổ quốc của mỗi công dân 3 Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép... chốt lại rất quý Bài 3: Yêu cầu học sinh suy nghó làm việc cá nhân, 1 học sinh đọc yêu cầu bài chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, tập, cả lớp đọc thầm nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn Học sinh làm bài vào vở, các từ ấy em dùng but chì điền vào quan hệ Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài từ thích hợp Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp... sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận xét kết quả Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh... 5 Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh bài tập Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài trên nháp Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả Ví dụ: +Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bò điểm kém +Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao +Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập Hoạt động lớp Lặp lại ghi nhớ Rút... khác nhau Bài 2: Hoạt động lớp, nhóm đôi Giáo viên nêu yêu cầu của bài HS tự làm Học sinh làm bài, các em tìm và viết ra nháp những cặp quan - Giáo viên nhận xét, chốt lại  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ  Hoạt động 3: Phần luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài hệ từ,... sinh sửa bài vào nháp, bảng phụ Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp một số em lên bảng sửa bài Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa Cả lớp trao đổi về bài chữa Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai) trên bảng Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những Học sinh trao đổi thảo luận đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và... Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề 1 học sinh đọc lại yêu cầu bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn Học sinh tự chọn để viết lại Giáo viên chấm sửa bài của một số em đoạn văn  Hoạt động 3: Củng cố - Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu 5 Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt Nhận xét tiết học Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn... quả xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì” Bài 4: Yêu câu học sinh suy nghó và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả 1 học sinh đọc yêu cầu đề Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng bài làm Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng -  Hoạt động 4: Củng cố 5 Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh bài tập Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép... bao mồ hôi mới làm ra được Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm Cả lớp nhận xét Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng Học sinh sửa bài theo lời giải đúng Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu bài Giáo viên giải thích thêm cho học sinh 4 ví dụ tập, cả lớp đọc thầm đã nêu ở bài tập 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu: Từ những câu ghép đó các em hãy tạo ra câu ghép mới Giáo viên gọi 1, 2 học sinh giỏi làm... LÀM VĂN: Tiết 42: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về diễn đạt,cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết 2 Kó năng: - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn 3 . viết - GV đọc lại bài chính tả một lượt - GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 2. Làm bài tập chính tả *Hướng dẫn HS làm bài tập 2a - Cho HS. ghi điểm cho HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu một nhân vật nổi tiếng trong lòch sử nước ta, danh nhân Giang Văn Minh qua bài đọc: Trí dũng song

Ngày đăng: 03/12/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan