Topik 11B-5

22 6 0
Topik 11B-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tiết học này, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văm tả đồ vật ; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Hướng dẫn HS làm bài tập[r]

(1)

Thứ ngày tháng năm 2007 tuần 15

Ngày dạy tháng.năm Luyện từ câu5

Mở rộng vốn từ: hạnh phúc I- Mục tiêu:

1 HiĨu nghÜa cđa tõ H¹nh phóc

2 Biết trao đổi, tranh luận bạn để có nhận thức đúngvề hạnh phúc. II - đồ dùng dạy – học

-Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt(hoặc vài trang phô tô), Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.

iii- hoạt động dạy – học Hoạt động ( phút )

- kiĨm tra bµi cị

HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT3, tiết Tổng kết từ loại tuần trớc) - Giới thiệu GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm tập ( 33 phút ) Bài tập

-HS đọc YCBT

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập : Trong ý cho, có 2 ý thích hợp; em phải chọn ý thích hợp nhất.

- HS làm việc độc lập GV chốt lại lời giải đúng: ý thích hợp để giải nghĩa từ hạnh phúc ý b.

Bµi tËp

- HS đọc YCBT

- HS làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp GV nhận xét, kết luận:

+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sớng, may mắn,…

+ Nh÷ng tõ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực,

Bài tập

- GV khuyến khích HS sử dụng từ điển; nhắc em ý: tìm từ ngữ cha tiếng phúc với nghĩa điều may mắn, tốt lành.

- HS trao đổi nhóm, làm phiếu Đại diện nhóm trình bày kết - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa đặt câu với từ ngữ em tìm đợc để hiểu nghĩa từ ngữ mà giải thích dài

+Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

phúc hậu nhân từ; phúc hậu trái nghĩa với độc ác. + Đặt câu với từ ngữ tìm đợc:

Gia đình ta gặp may nhờ phúc ấm (phúc trạch) tổ tiên để lại./ Bác ăn phúc đức./ Bà trông phúc hậu./ Nhà nớc cố gắng nâng cao phúc lợi nhân dân./ Gia đình ấy phúc lộc dồi dào./ Mỗi ngời có phúc phận mình./ Ông phúc thần (phúc tinh) chúng tơi

Bµi tËp

-HS đọc YCBT

- GV giúp HS hiểu yêu cầu tập: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, tập đề nghị em cho biết yếu tố quan trọng Mỗi em có suy nghĩ riêng, cần trao đổi để hiểu nhau, trao đổi với thái độ tôn trọng lẫn

- HS trao đổi nhóm, sau tham gia tranh luận trớc lớp - GV lu ý:

(2)

+ Các em xem yếu tố quan trọng yếu tố mà gia đình có VD: HS gia đình giả cho giàu có quan trọng HS gia đình nghèo nhng hồ thuận cho hoà thuận quan trọng nhất.

+ Ngợc lại, có em đánh giá yếu tố quan trọng yếu tố mà gia đình thiếu VD: HS gia đình giả nhng lục đục cho hoà thuận yếu tố quan trọng nhất.; HS gia đình khó khăn, bố mẹ thờng khổ sở thiếu tiền sẽ cho giàu có quan trọng nhất;…

GV tơn trọng ý kiến riêng HS, song hớng dẫn lớp đến kết luận: Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhng ngời sống hoà thuận quan trọng thiếu yếu tố hồ thuận gia đình khơng thể có hạnh phúc

Hoạt động Củng cố, dặn dò ( phút ) - GV nhận xét tiết học

(3)

To¸n:

TiÕt 72 : Lun tËp chung I Mơc tiªu:

Giúp HS thực phép tính với số thập phân qua củng cố quy tắc chia số thập phân

- Cñng cè quy tắc chia số tự nhiên, tìm thành phần cha biết phép tính II Chuẩn bị

Vở tËp, ……

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn cách chia số thập phân. Bài 3: HS quan sát phép chia câu a

Quan sát vào số d

GV cho HS thảo luân để tìm số d GV hớng dẫn cách tìm

+ Quan sát vị trí dấu phẩy

+ Dóng chữ số số d thẳng lên số bị chia xem ứng với hàng sè bÞ chia

+ ViÕt sè d

+ Khoanh vào kết

Câu b HS t làm , gọi HS nêu kÕt qu¶ GV gióp HS u

Hoạt động 2: Ơn cách tìm thành phần cha biết phép tính Bài 4:

HS phân tích thành phần cha biết Nêu cách tìm sau tự làm

Gọi HS lên bảng làm câu a vµ b

Hoạt động 3: Ơn số thập phân , cộng số tự nhiên vứi số thập phân Bài 1: Câu a câu b HS tự làm

Câu c câu d GV hớng dẫn HS chuyển phân số thập phân số thập phân làm

Bài : Hớng dẫn HS

+ Chuyển hỗn số thành số thập phân + So sánh số thập phân

+ §iỊn dÊu < , > , = vào chỗ chấm

Bài : Tìm x

9,5 x X = 47,4 + 24,8 9,5 x X = 72,2 X = 72,2 :9,5 X =

X : 8,4 = 47,04 - 29,75 X : 8,4 = 17,29

X = 17,29 x 8,4 X =

IV DỈn dò

Về làm tập SGK.

Bài 29: THỦY TINH I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau học, HS biết:

- Phát số tính chất cơng dụng thủy tinh thơng thường - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh

(4)

II Đồ dùng dạy học:

- Hình thơng tin trang 60, 61 SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu (1') Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: HS phát số tính chất cơng dụng thủy tinh thơng thường

Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 60, 61 SGK trả lời câu hỏi - Cho HS trình bày kết - Một số HS trình bày trước lớp

kết làm việc theo cặp Kết luận: (SGK)

Hoạt động 3: Thực hành xử lí thơng tin Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh

- Nêu tính chất công dụng thủy tinh thông thường thủy tinh chất lượng cao

Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận câu hỏi trang 61 SGK

- Cho đại diện nhóm trình bày câu hỏi

Kết luận: (SGK)

3 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

(5)(6)

Tuần 15 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI I MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 HS biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại

2 Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi SGK (tranh phóng to có) - Tờ giấy khổ to viết tên đồ chơi, trò chơi (lời giải BT2)

- Ba, bốn tờ phiếu yêu cầu BT3, (để khoảng trống cho HS điền nội dung)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Họat động học

A KIỂM TRA BÀI - GV kiểm tra HS

B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu

Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm giúp em MRVT

- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước, la,f lại BTIII.1

(7)

đồ chơi, trò chơi Qua học, em biết thêm tên số đò chơi, trị chơi ; biết đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại ; biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập

- GV dán tranh minh hoạ cỡ to, có Cả lớp quan sát kĩ tranh (trên bảng SGK), nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tròn tranh

- GV mời 1, HS lên bảng , tranh minh hoạ, nói tên đồ chơi ứng với trò chơi

- GV nhận xét, bổ sung Bài tập

- GV nhắc em ý kể tên trị chơi dân gian, đại, nói tên đồ chơi, trị chơi biết qua tiết tả trước

- GV dán lên bảng tờ giấy viết tên đồ chơi, trò chơi

- GV dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2a 2b viết tên đồ chơi trò chơi có tiếng bắt đầu âm tr / ch hỏi / ngã (tiết CT trước)

Bài tập3

- GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý BT, nói rõ đồ chơi có ích, có hại ? Chơi đồ chơi có lợi, có hại ?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập

- GV yêu cầu HS đặt câu với từ (VD :

- HS đọc yêu cầu

- HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi : diều ; trò chơi : thả diều

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ đồ chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, bổ sung

-1 HS nhìn giấy đọc lại

- HS viết vào số từ ngữ đồ chơi, trò chơi lạ với

- Một HS đọc yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK

- HS trao đổi theo cặp nhóm nhỏ, thư kí viết tên trị chơi Đại diện nhóm trình bày, kèm theo lời thuyết minh

- Cả lớp nhận xét

(8)

Nguyễn Hiền ham thích trị chơi thả diều / Hùng say mê trị chơi điện tử / Lan thích chơi xếp hình / Em gái em mê đu quay./…)

3 Củng cố, dặn dò

(9)

Thứ ngày tháng Chia cho số có ba chữ số

I Mục tiêu Gióp häc sinh :

 BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè

 áp dụng để tính giá trị biểu thức số giải tốn số trung bình cộng  Giáo dục HS làm quen với phép chia số có ba chữ số

II - Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

(10)

2 Lun tËp, thùc hµnh VBT Bµi

- GV hỏi : tập yêu cầu làm ?

- Gv yờu cu HS tự đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2

- GV hỏi : tập yêu cầu làm ?

- GV : Khi thực tính giá trị cảu biểu thức có dấu tính cộng, trừ, nhân, chia dấu ngoặc ta thực theo thứ tự ?

- GV yêu cầu HS làm

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm vào VBT

- HS nhn xét sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- TÝnh giá trị biểu thức

- Ta thực phép tính nhân chia tr-ớc, thực phép tính cộng trừ sau

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, HS lớp làm vào VBT

a) 1995 x 253 + 8910 : 495 b) 8700 : 25 : = 504735 + 18 = 348 : = 504753 = 87

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

Bµi

- GV gọi HS c bi trc lp

- GV yêu cầu HS tự tóm tắt giải toán

- HS dới lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc : Có hai cửa hàng, cửa hàng nhận 7128 m vải trung bình ngày cửa hàng thứ bán đợc 264m vải, cửa hàng thứ bán đợc 297m vải Hỏi cửa hàng bán đợc số vải sớm sớm ngày

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

S ngy cửa hàng Một bán hết số vải : 7128 : 264 = 27 (ngày)

Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải : 7128 : 297 = 24 (ngày)

Vì 24 < 27 nên cửa hàng Hai bàn hết số vải sớm cửa hàng Một sớm số ngày : 27 – 24 = (ngy)

Đáp số : ngµy

- GV chữa nhận xét, sau hỏi : + Khơng cần thực phép tính cho biết cửa hàng bán đợc hết số vải sớm giải thích ?

- GV : phép chia, giữ nguyên số bị chia tăng số chia thơng tăng hay giảm ?

- GV nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà

- HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

+ HS trao đổi thống câu trả lời : hai cửa hàng có 7128m vải, ngày cửa hàng Một bán đợc 264m vải, cửa hàng Hai bán đợc 297m vải, mà 297 > 264 nên số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải số ngày cửa hàng Một bán hết số vải

(11)

lµm bµi tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm

Bài 1: Đặt tính tính

45783 : 245 9240 : 246 78932 : 351 Bài : Tính giá trị biểu thức b»ng c¸ch :

a) (1960 + 2940) : 245 b) (4450 – 3026) : 178 c) (4725 x 12) : 105

Bài 3: Ngời ta mở cho vòi nớc chảy vào bể, đầu vịi chảy đợc 768 lít nớc, 15 phút sau chảy đợc 852 lít nớc Hỏi trung bình phút vịi chảy đợc lít nớc vào bể

Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC

I MỤC TIÊU

Sau học, HS biết :

 Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước  Giải thích lí phải tiết kiệm nước

 Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trang 60, 61 SGK

 Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu đủ cho HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập 1, / 37 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : TÌM HIỂU TẠI

(12)

KIỆM NƯỚCMục tiêu :

- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích lí phải tiết kiệm nước

Cách tiến hành :

Bước :

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 60, 61 SGK

- HS quan sát hình trang 60, 61 SGK

- Yêu cầu HS quay lại với vào hình vẽ, nêu việc nên không nên để tiết kiệm nước

- HS quay lại với vao hình vẽ, nêu việc nên không nên để tiết kiệm nước

Bước :

- GV gọi đại diện số nhóm trình bày.

- Một số HS trình bày kết làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước cá nhân, gia đình người dân địa phương nơi HS sinh sống với câu hỏi gợi ý :

+ Gia đình, trường học địa

phương em có đủ nước dùng khơng? + Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa?

- HS tự liên hệ

Kết luận: Như SGV trang 118. Hoạt động : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TIẾT KIỆM NƯỚC

Mục tiêu:

Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước  Cách tiến hành :

Bước :

(13)

cho nhóm:

+Xây dựng cam kết tiết kiệâm nước

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệâm nước

+ Phân cơng thành viên nhóm vẽ hoăïc viết phần tranh

Bước :

- Yêu cầu nhóm thực hành GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

Bước :

- Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm

- Đại diện nhóm treo sản phẩm nhóm phát biểu cam kết nhóm việc thực tiết kiệâm nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ

- GV đánh giá nhận xét Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị mới.

Thø Thứ năm ngày tháng năm 2007 TP LM VN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 HS luyện tập, phân tích cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả

2 Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xem kẻ lời tả với lời kể

(14)

- Một số tờ phiếu khổ to viết ý BT2b, để khoảng trống cho HS nhóm làm tờ giấy viết lời giải BT2

- Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho văn tả áo (BT3) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra

B DẠY BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài

Trong tiết học này, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văm tả đồ vật ; vai trò quan sát việc miêu tả Từ đó, lập dàn ý văn miêu tả đồ vật

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1

- GV phát phiếu kẻ bảng để HS trả lời viết câu hỏi b GV nhận xét, chốt lại lời giải (dán tờ giấy ghi lời giải)

Bài tập 2

- GV viết bảng đề bài, nhắc HS ý : + Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hôm khác HS nữ mặc váy tả váy mình) + Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước văn mẫu : Chiếc cối tân, se đạp của

chú Tư, đoạn thân tả trống trường

- GV phát giấy bút cho vài HS - GV nhận xét

- GV nhận xét, đến dàn ý chung cho lớp tham khảo (không bắt buộc)

3 Củng cố, dặn dò

- GV mời HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Có

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước (Thế miêu tả ? Cấu tạo

bài văn miêu tả đồ vật)

- Một HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống trường để hoàn chỉnh văn miêu tả

- Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp của

chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt

các câu hỏi

- HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân - Một số HS đọc dàn ý

(15)

thể dựa theo dàn ý viết thành văn Chuẩn bị trước 1, đồ chơi em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật

Lun tËp I – Mơc tiªu

Giúp học sinh :

Rèn kĩ thùc hiƯn phÐp chia sè cã ch÷ sè cho sè cã ch÷ sè  Cđng cè vỊ chia số cho tích

Giải toán có lời văn

Giáo dục HS tính cẩn thận xác phép chia số só chữ sè cho sè cã ch÷ sè

II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra bµi cị Híng dÉn lun tËp Bµi :

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yờu cu HS tự đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét cho điểm HS

Bµi :

- GV gọi HS đọc đề - Bài tốn hỏi ?

- Muốn biết cần tất hộp loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết trớc ?

- Thực phép tính để tính số gói kẹo ? - GV yêu cầu HS tóm tắt giải toán

- HS lên bảng làm HS dới lớp theo dõi để nhận xét bi lm ca bn

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm vµo VBT

- HS nhận xét sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Ngời ta xếp gói kẹo vào 24 hộp, hộp chứa 120 gói kẹo Nếu hộp chứa 160 gói kẹo cần hộp để xếp hết số kẹo ?

- Nếu hộp đựng 160 gói kẹo cần tất hộp ? - Cần biết có tất gói kẹo

- PhÐp nh©n 120 x 24

- HS lên bảng làm bài, hs lớp làm vào VBT

Tóm tắt Bài giải Mỗi hộp 120 gói : 24 hép Sè gãi kĐo cã tÊt c¶ : Mỗi hộp 160 gói : hộp ? 120 x 24 = 2880 (gãi kÑo)

NÕu hộp có 160 gói kẹo cần số hộp lµ : 2880 : 160 = 18 (hép)

(16)

- GV chữa nhận xét cho điểm HS Bài :

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Các biểu thức có dạng nh nào?

- Khi thùc hiÖn chia mét sè cho mét tÝch chóng ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo ?

- GV yêu cầu HS làm

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bi ln

- Tính giá trị biểu thức theo cách - Có dạng số chia cho mét tÝch

- Chúng ta lấy số chia lần lợt cho thừa số ca tớch

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, HS lớp làm vào VBT

Cách C¸ch C¸ch

a) 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 =

2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : = 63 : =

2205 : (35 x 7) = 2205 : : 35 = 315 : 35 = b) 3332 : (4 x 49)

= 3332 : 196 = 17

3332 : (4 x49) = 3332 : : 49 = 833 : 49 = 17

3332 : (4 x 49) = 3332 : 49 : = 68 : = 17

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn, sau chữa cho điểm HS

3 củng cố, dặn dò

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị bµi sau

- HS nhận xét bạn, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bµi tËp híng dÉn luyện tập thêm

Bài 1: Đặt tính tính

4578 : 421 9875 : 205 6713 : 546

Bài : Tính giá trị biểu thức theo c¸ch

a) 47376 : (18 x 47) b) 21546 : (57 x 21)

Lịch sử: TuÇn 14 CHÙA THỜI LÝ

I/ MỤC TIÊU: HS biết

-Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt -Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi -Chùa cơng trình kiến trúc đẹp

-Hs u q bảo vệ cơng trình kiến trúc, chùa chiền

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà -Phiếu học tập HS

III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/Kiểm tra cũ:

-Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

-Em biết Thăng long cịn có tên gọi khác nữa?

-Nhận xét, ghi điểm

II/B i m i:à

-Giới thiệu: giới thiệu trực tiếp

-2 HS trả lời

(17)

Hoạt động 1: hoạt động nhóm 2

*Mục tiêu: Tìm hiểu phát triển đạo phật thời nhà Lý

-Vì nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển?”

-GV nhận xét kết luận:

Hoạt động 2: hoạt động nhóm 5

*Mục tiêu : Tìm hiểu chùa đời sống sinh hoạt nhân dân

+ Yêu cầu HS điền dấu x vào ô sau:

 Chùa nơi tu hành

nhà sư

 Chùa nơi tổ chức tế lễ

đạo Phật

 Chùa trung tâm văn hóa

của làng xã

 Chùa nơi tổ chức văn

nghệ

Hoạt động 3: hoạt động lớp

*Mục tiêu:Tìm hiểu số chùa thời Lý -Mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà cơng trình kiến trúc đẹp -u cầu HS mơ tả lời tranh chùa mà em biết

-GV nhận xét

Hoạt động nối tiếp:

+ Nhận xét tiết học

+ Củng cố, dặn dò: chuẩn bị sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)

-HS lớp thảo luận trả lời -HS nghe nhắc lại

-Các nhóm thảo luận -HS lên bảng điền

(18)

Thø ngày tháng năm 2007 TP LM VN LUYN TP MIấU TẢ ĐỒ VẬT

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 HS luyện tập, phân tích cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả

2 Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xem kẻ lời tả với lời kể

3 Luyện tập dàn ý văm miêu tả (tả áo em mặc đến lớp hôm nay) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Một số tờ phiếu khổ to viết ý BT2b, để khoảng trống cho HS nhóm làm tờ giấy viết lời giải BT2

- Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho văn tả áo (BT3) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra

B DẠY BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài

Trong tiết học này, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văm tả đồ vật ; vai trò quan sát việc miêu tả Từ đó, lập dàn ý văn miêu tả đồ vật

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1

- GV phát phiếu kẻ bảng để HS trả lời viết câu hỏi b GV nhận xét, chốt lại lời giải (dán tờ giấy ghi lời giải)

Bài tập 2

- GV viết bảng đề bài, nhắc HS ý : + Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hôm khác HS nữ mặc váy tả váy mình) + Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước văn mẫu : Chiếc cối tân, se đạp của

chú Tư, đoạn thân tả trống trường

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước (Thế miêu tả ? Cấu tạo

bài văn miêu tả đồ vật)

- Một HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống trường để hoàn chỉnh văn miêu tả

- Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp của

chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt

các câu hỏi

- HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d

(19)

- GV phát giấy bút cho vài HS - GV nhận xét

- GV nhận xét, đến dàn ý chung cho lớp tham khảo (không bắt buộc)

3 Củng cố, dặn dò

- GV mời HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Có thể dựa theo dàn ý viết thành văn Chuẩn bị trước 1, đồ chơi em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật

- HS làm cá nhân - Một số HS đọc dàn ý

- Những HS làm giấy dán bảng lớp, trình bày

Tập làm văn Luyện tập tả ngời

(Tả hoạt động) I- Mục tiêu:

1 Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói

2.Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé

II - đồ dùng dạy – học - Vở bt

iii- hoạt động dạy – học

Hoạt động ( phút )

- kiĨm tra bµi cị

GV chấm đoạn văn tả hoạt động ngời (tiết TLV trớc) đợc viết lại - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút ) -HS c YCBT

- HS nêu yêu cầu tập

- GV Kiểm tra kết quan sát nhà

- HS chuẩn bị dàn ý vào VBT trình bày dàn ý trớc lớp (một số HS trình bày giấy to bảng lớp) GV lớp góp ý, hoàn thiện dàn ý: Mở bài:

Bé Bông em gái tôi, tuổi bi bô tập nói, chập chững tập Thân

1 Ngoại hình (không phải trọng tâm) a) NhËn xÐt chung: bô bÉm b) Chi tiÕt

- Mái tóc: tha, mềm nh tơ, buộc thành túm nhỏ đỉnh đầu - Hai má: bầu bĩnh, hồng hào

- MiÖng: Nhá, xinh, hay cêi

- Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn Hoạt động

a) Nhận xétchung: nh cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cời,… b) CHi tiết

- Lúc chơi: lê la dới sàn với đống đồ chơi, ôm mèo, xoa đầu, cời khanh khách,

- Lóc xem ti vi:

(20)

+ Ngåi xem, mắt chăm nhìn hình

+ Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, đẩy tay ra, hét tống lên - Làm nũng mẹ:

+ Kªu a… …a mĐ vỊ

+ Vịn tay vào thành giờng lẫm chẫm bớc tiến phía mẹ + Ơm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, địi ăn

kết

Em yêu Bông Hết giê häc lµ vỊ nhµ víi bÐ Bµi tËp

-HS đọc YCBT

-GV đọc cho HS lớp nghe EM Trung (của Thu Thuỷ – HS lớp C trờng Tiểu học Ngọc Hà, Hà Nội) để em tham khảo Nhắc HS ý đặc biệt đoạn tả hoạt động bé Trung văn

- HS viÕt bµi

- GV chấm điểm số đoạn viết hay, đánh gía cao đoạn viết chân thật, tự nhiên, thể quan sát có riêng, sáng tạo

Hoạt động Củng cố, dặn dò ( phút )

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt nhà viết li cho hon chnh

- Dặn HS chuẩn bịgiấy, bút cho kiểm tra viêt (tả ngời) tuần 16

Toán:

Tiết 75: Giải toán tỉ số phần trăm I Mục tiêu:

- Biết cách tính tỉ số phần trăm hai sè

- Vận dụng giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số

II Chuẩn bị : Vở tập, sách giáo khoa. III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính tỉ số phần trăm hai số 303 600

GV đọc tốn ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng: Số HS toàn tr ờng: 600 Số HS n: 303

HS làm theo yêu cầu cđa GV

* ViÕt tØ sè gi÷a HS n÷ vµ sè HS toµn trêng (303 : 600) * Thùc phép chia (303:600 = 0,505)

* Nhân thơng víi 100 vµ chia cho 100 ( 0,505 x 100 : 100 = 50,5 : 100) * §ỉi kÝ hiƯu (50,5%)

- GV: Những bớc tính nhẩm mà không cần viết ra? (nhân với 100 chi a cho 100)

- GV: VËy ta cã thĨ viÕt gän c¸ch tÝnh nh sau: 303 : 600 = 0,505 = 50,5%

- HS nªu quy t¾c gåm hai bíc: + Chia 303 cho 600

+ Nhân với 100 viết kí hiệu % vào sau thơng

Hot ng 2: ỏp dụng vào giải tốn có nội dung tính tỉ số phần trăm.

- GV đọc toán SGK tóm tắt : Nớc : 80 kg

(21)

- HS tính theo nhóm (gồm em ngồi gần nhau) Sau vài HS nêu miệng lời giải

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: HS viết lời giải vào tập, sau so sánh kết với GV

cã thĨ híng dÉn hS tù chÊm ®iĨm

Bài 2: Cho cặp HS trao đổi làm Một vài HS nêu kết quả.

Bµi 3: GV giíi thiƯu mÉu (b»ng c¸ch cho HS tÝnh 19:30, dõng lại chữ

s sau ú phy, vit 0,6333… = 63,33%) Sau HS lớp chọn ba phần a, b, c tính Cho vài HS nêu kết

Bài 4: HS tự làm theo toán mẫu GV ý giúp đỡ HS yếu Cũng có

thể chia nhóm để HS trao đổi giải Bài giải:

TØ số phần trăm số HS thích tập bơi sè HS líp 5B lµ: 24 : 32 = 0,75 = 75 %

Đáp số: 75%

Chỳ ý: - tiết khái niệm tỉ số phần trăm mở rộng tiết trớc Chúng ta có thêm tỉ số a % số thập phân

- Lần HS làm quen với cách viết gần 0,6333 … 63,33% Hầu hết tính tốn tỉ số phần trăm sống hàng ngày rơi vào dấu phẩy chia để số phần trăm có chữ số sau dấu phẩy

IV Dặn dò Về làm tập SGK.

Ngày dạy.tháng.năm

Lch s: (Bi 15): Chin thng biờn gii thu - đơng 1950

I- Mơc tiªu:

- Tại ta định mở chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950 - ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu đông 1950

- Nêu đợc khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 chiến tháng Biên giới thu - đơng 1950

II- Đồ dùng: Bản đồ hành Việt Nam. III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: Làm việc lớp

- GV giới thiệu bài: Thuyết trình - GV nêu nhiệm vụ häc:

+ Vì ta định mở chiến dịch Biên Giới thu - đơng 1950?

+ Vì quân ta chọn cụm điểm Đông Khê làm điểm công để mở chiến dịch?

+ Chiến thắng Biên giới thu - đơng 1950 có tác dụng nh kháng chiến ta?

HĐ2: Làm việc lớp

GV hớng dẫn HS tìm hiểu địch âm mu khoá chặt biên giới Việt -Trung

(22)

- GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950: + Để đối phó với âm mu địch, Trung ơng Đảng Bác Hồ định nh nào? định thể điều gì?

+ Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn đâu? Hãy tờng thuật lại trn ỏnh y

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV kết luận HĐ4: Làm viƯc theo nhãm

- GV chia nhãm vµ híng dẫn HS thảo luận nhóm theo gợi ý

- Sau HS thảo luận nhóm GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày HĐ5: Làm việc lớp

- GV nêu tác dụng chiến dịch biên giới nhận mạnh: Nêu nh thu - đông 1947, địch chủ động công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, lập Căn địa Việt Bắc thu - đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mu bao vây địch

Ngày đăng: 06/05/2021, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan