Đánh giá đa dạng hệ thực vật và tài nguyên cây thuốc tại khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang

8 13 0
Đánh giá đa dạng hệ thực vật và tài nguyên cây thuốc tại khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành điều tra, nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu di tích lịch sử Tân Trào có ý nghĩa thiết thực, góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá của địa phương.

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT VÀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO, TỈNH TUYÊN QUANG Đỗ Công Ba1, Lê Ngọc Công2, Lê Đồng Tấn3,4 Trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tun Quang có diện tích 6.633 ha, bao gồm 10 xã hai huyện Sơn Dương Yên Sơn, cách Thành phố Tuyên Quang 45 km phía nam Từ năm 2012, khu di tích lịch sử Tân Trào trở thành khu di tích Quốc gia đặc biệt theo định Thủ tướng Chính phủ, hàng năm thu hút hàng trăm ngàn lượt khách đến tham quan, du lịch Đó lợi lớn địa phương để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, hoạt động khai thác thuốc, cảnh, rau rừng,… để sử dụng bán cho du khách người dân địa phương diễn hàng ngày nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thực vật, nhiều lồi có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Vì việc điều tra, nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu di tích lịch sử Tân Trào có ý nghĩa thiết thực, góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá địa phương I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu đa dạng thực vật có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa: Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến để tiến hành thu thập dẫn liệu thành phần khu hệ thực vật Cách thu mẫu, xử lý, bảo quản làm tiêu thực vật thực theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [10] - Phương pháp phịng thí nghiệm: Các lồi xác định phương pháp hình thái so sánh xác định thông tin bổ sung dựa vào tài liệu Phạm Hoàng Hộ (2003) [6], Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) cs 2003, 2005 [1]; Xác định giá trị sử dụng loài thực vật theo tài liệu 1.900 lồi có ích Việt Nam (1993) [8], Tên rừng Việt Nam (2000) [2], Danh lục loài thực vật Việt Nam (2003, 2005) [1], Tài nguyên thực vật đông nam Á (PROSEA), 1989-2002 [11] tài liệu khác có liên quan Thực vật làm thuốc xác định theo tài liệu Võ Văn Chi (2012) [4], Đỗ Tất Lợi (1999) [7], kết hợp với vấn người dân để bổ sung thông tin thành phần, phân bố cơng dụng lồi thuốc, Đánh giá mức độ nguy cấp loài thuốc theo Sách Đỏ Việt Nam (2007, phần Thực vật) [3], Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ [5], Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam “Cẩm nang thuốc cần bảo vệ” Nguyễn Tập (2007) [9] IUCN, 2014 [12] II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng hệ thực vật giá trị sử dụng 1.1 Đa dạng hệ thực vật Trong khu di tích kết điều tra bước đầu thống kê 531 loài, thuộc 361 chi, 117 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng lồi, chi, họ lớn với 498 loài (chiếm 93,79%), 341 chi (chiếm 94,46%), 104 họ 1108 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ (chiếm 88,89%) Tiếp theo ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 22 loài (4,14%), 14 chi (3,88%), họ (5,99%) Ngành Thơng (Pinophyta) có lồi (1,13%), chi (0,83%), họ (2,56%) Các ngành cịn lại Thơng đất (Lycopodiophyta), Cỏ Tháp bút (Equisetophyta) có số lượng (chỉ chiếm từ 0,38-0,56% số loài, 0,28-0,55% số chi 0,85-0,71% số họ) Kết thể bảng Bảng Sự phân bố loài, chi, họ ngành thực vật Họ Ngành thực vật Số lƣợng 104 117 Thông đất (Lycopodiophyta) Cỏ tháp bút (Equisetophyta) Dương xỉ (Polypodiophyta) Thông (Pinophyta) Ngọc lan (Magnoliophyta) Tổng số Chi Tỉ lệ (%) 1,71 0,85 5,99 2,56 88,89 100,0 Số lƣợng 14 341 361 Tỉ lệ (%) 0,55 0,28 3,88 0,83 94,46 100,0 Loài Số Tỉ lệ lƣợng (%) 0,56 0,38 22 4,14 1,13 498 93,79 531 100,0 1.2 Đa dạng giá trị sử dụng Chúng xác định giá trị sử dụng loài thực vật phân chia thành nhóm cơng dụng sau: làm thuốc (T), lấy gỗ (G), ăn (A), làm cảnh (Ca), làm thức ăn gia súc (Ags), cho tinh dầu (Td), lấy sợi (Soi), làm đồ thủ công mỹ nghệ (Dtc) Kết thống kê bảng Bảng Giá trị sử dụng loài thực vật khu vực nghiên cứu Số lƣợng loài Tỷ lệ (%) Làm thuốc 342 64,41 G Cho gỗ 137 25,80 A Ăn 102 19,21 Ca Làm cảnh 71 13,37 Ags Làm thức ăn gia súc 56 10,55 Td Tinh dầu 29 5,46 Soi Lấy sợi 11 2,07 Dtc Làm đồ thủ công mỹ nghệ 1,69 TT Ký hiệu T Công dụng * Lưu ý: Tỷ lệ (%) loài lớn 100% tổng số lồi danh lục có lồi có nhiều cơng dụng khác - Nhóm làm thuốc (T): Tại khu vực nghiên cứu xác định 342 lồi có giá trị làm thuốc (chiếm 64,41% tổng số loài thực vật ghi nhận được) gồm: Tắc kè đá (Drynaria bonii), Cốt toái bổ (Drynaria fortunei), Rau sắng (Melientha suavis), Lá khôi (Ardisia silvestris), Trầm hương (Aquilaria crassna), Bảy hoa (Paris polyphylla), Củ dòm (Stephania dielsiana), Bách (Stemona saxorum), Mướp rừng (Parabaena sagitta), Ngấy 1109 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT trắng (Rubus cochinchinensis), Búng báng (Arenga pinnata), Mua leo (Medinilla assamica), Lai (Aleurites molluccana), Rau muối (Chenopodium ficifolium), - Nhóm lấy gỗ (G): Tập trung chủ yếu ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), với số loài cao, gồm 137 loài (chiếm 25,80% tổng số loài) là: Gội nếp (Aglaia spertabilis), Trai lý (Garcinia fragraeoides), Trám đen (Canarium tramdendum), Trám trắng (Canarium album), Chò đen (Parashorea stellata), Táu (Vatica ordorata), Đinh (Markhamia stipulata), Vạng (Endosperma chinense), Chò đãi (Annamocarya sinensis), Gù hương (Cinnamomum balansae), Xoan ta (Melia azedarach), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Máu chó lớn (Knema pierei), Mạ sưa bắc (Helicia tonkinensis), Dẻ gai (Castanopsis indica), - Nhóm ăn đƣợc (A): Bao gồm lồi ăn quả, củ, hạt, loại măng rừng, rau rừng, với 102 loài (chiếm 19,21% tổng số loài): Cọ (Livistona cochinchinensis), Dâu da xoan (Allospondias lakonensis), Trám trắng (Canarium album), Trám đen (Canarium tramdendum) Các loài măng rừng như: Nứa (Neohouzeana dullosa), Giang (Ampelocalamus patellais), Vầu (Bambusa nutans), Các loài rau rừng như: Rau dớn (Callipteris esculenta), Rau dệu (Alternanthera sessilis), Rau sắng (Meliantha suavis), - Nhóm làm cảnh (Ca): Đã thống kê 71 loài (chiếm 13,37%), gồm: Đuôi chồn (Adiantum caudatum), Sơn tuế (Cycas balansae), Đinh lăng trổ (Polyscias guilffoylei), Sữa (Alstonia scholaris), Sanh (Ficus benjamina), Kim tán (Calanthe angusta), Tre bụng phật (Bambusa vulgaris), Trúc vng (Chimonobambusa quadrangulais), - Nhóm làm thức ăn gia súc (Ags): Có 56 lồi (chiếm 10,55%) gồm: Cỏ tre (Centosteca lappacea), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Rau má (Centella asiatica), Dền gai (Amaranthus spinosus), Đậu ba (Uraria lagopodiodes), Vú bò (Ficus hirta), Đậu dại (Dunbaria podocarpa), Cỏ gừng (Panicum repens), - Nhóm tinh dầu (Td): Nhóm có 29 lồi (chiếm 5,46%) như: Hoa giẻ (Desmos cochinchinensis), Ké đầu ngựa (Xanthiuminae quilaterum), Màng tang (Litsea cubeba), Bồ hịn (Sapindus saponaria), Hồng bì (Clausena lansium), Sau sau (Liquidambar formosana), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana), Sến mật (Madhuca pasquieri), Cúc tần (Pluchea indica), Thầu dầu (Ricinus communis), - Nhóm lấy sợi (Soi): Có 11 lồi (chiếm 2,07%) gồm: Bơng gịn (Ceiba pentandra), Sếu (Celtis sinensis), Bò ké (Kydia calycina), Lá dong dại (Phrynium thorelli), Dó (Rhamnoneuron balansae), Bất thực (Abrroma angusta), Đậu ma (Pueraria phaseoloides), Thôi ba (Alangium chinensis), Bái nhọn (Sida acuta), Cị ke (Microcos paniculata), Ruối (Streblus asper) - Nhóm làm đồ thủ cơng mỹ nghệ (Dtc): Có loài chiếm 1,69% tổng số loài như: Trúc cần câu (Phyllostachis bambusoides), Hóp (Bambusa multiplex), Hóp gai (Bambusa agrestis), Song mật (Calamus platyacanthus), Song (C rudentum), Mây bắc (Calamus tonkinensis), Mây nếp (C tetradactylus), Giang (Ampelocalamus patellais), Cọ (Livistona cochinchinensis) Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc 2.1 Đa dạng thành phần thuốc Trong số 531 loài thực vật điều tra khu vực nghiên cứu, chúng tơi xác định lồi có giá trị làm thuốc gồm 342 loài, 255 chi, 95 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Kết ghi bảng 1110 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Số liệu bảng cho thấy ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng lồi thuốc phong phú nhất, với 321 loài (chiếm 94,13%), 240 chi (chiếm 94,12%), 85 họ (chiếm 89,47%) Tiếp theo ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 15 lồi (4,40%), 12 chi (4,71%) thuộc họ (7,37%) Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có lồi (0,88%), chi (0,78%), họ (2,11%) Ít ngành Cỏ Tháp bút, có loài (0,59%), chi (0,39%), họ (1,05%) Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tỷ trọng loài thuốc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) lớp Hành (Liliopsida) không Kết cụ thể trình bày bảng Bảng Các loài, chi, họ thuốc ngành thực vật khu vực nghiên cứu Ngành thực vật Thông đất (Lycopodiophyta) Cỏ tháp bút (Equisetophyta) Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngọc lan (Magnoliophyta) Tổng số Họ Số lƣợng 85 95 Chi Tỉ lệ (%) 2,11 1,05 7,37 89,47 100,0 Số lƣợng 12 240 255 Tỉ lệ (%) 0,78 0,39 4,71 94,12 100,0 Loài Số Tỉ lệ lƣợng (%) 0,88 0,59 15 4,40 321 94,13 342 100,0 Bảng Phân bố loài, chi, họ thuốc hai lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Họ Lớp thực vật Chi Loài Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 65 76,47 195 81,25 267 83,18 Lớp Hành (Liliopsida) 20 23,53 45 18,75 54 16,82 85 100,0 240 100,0 321 100,0 Tổng số Bảng cho thấy lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu với 267 loài (chiếm 83,18% số loài), 195 chi (chiếm 81,25% số chi) 65 họ (chiếm 76,47% số họ) Lớp Hành (Liliopsida) có số lượng thấp với 54 loài (chiếm 16,82%), 45 chi (chiếm 18,75%) 20 họ (chiếm 23,53%) Điều khẳng định ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) nói chung lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) nói riêng đóng vai trị chủ đạo đặc trưng khu hệ thực vật vùng nhiệt đới 2.2 Đa dạng dạng thân thực vật làm thuốc Trong số 342 loài thuốc thu khu vực nghiên cứu, xác định chúng thuộc dạng thân (thân thảo, thân bụi, thân gỗ, thân leo) Dạng thân thảo có số lượng nhiều (116 lồi, chiếm 33,92%), dạng thân bụi có 87 lồi (chiếm 25,44%), dạng thân gỗ có 84 lồi (chiếm 24,56%), dạng thân leo có 46 lồi (chiếm 13,45%), lại dạng thân khác (tre, cau) chiếm 2,63% Trong ngành thực vật, phân bố dạng thân khác Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có nhiều dạng thân (thân thảo có 103 lồi, chiếm 88,79%; thân bụi có 86 lồi, chiếm 98,85%; thân gỗ có 83 lồi chiếm 98,81%; thân leo có 43 lồi chiếm 93,48%) Sau ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) dạng thân thảo nhiều nhất, có lồi (6,9%); dạng thân leo có lồi (6,52%); thân gỗ lồi (1,19%); thân bụi lồi (1,15%) Cịn lại, ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có dạng thân thảo với lồi 1111 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT (2,59%) Ngành Cỏ Tháp bút (Equisetophyta) có lồi dạng thân thảo (1,72%) Kết trình bày bảng Bảng Phân bố dạng thân ngành thực vật Thân thảo Ngành thực vật Thân bụi Thân gỗ Thân leo Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) Thông đất (Lycopodiophyta) 2,59 0 0 0 Cỏ Tháp bút (Equisetophyta) 1,72 0 0 0 Dương xỉ (Polypodiophyta) 6,90 1,15 1,19 6,52 Ngọc lan (Magnoliophyta) 103 88,79 86 98,85 83 98,81 43 93,48 Tổng số 116 100,0 87 100,0 84 100,0 46 100,0 2.3 Các lồi thuốc bị đe dọa, có nguy bị tuyệt chủng Kết bảng cho thấy khu vực nghiên cứu có 27 lồi thuốc bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng, thuộc 22 họ Theo Sách Đỏ Việt Nam có lồi mức nguy cấp (EN), 15 loài mức nguy cấp (VU) Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ có lồi nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IA), loài hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IIA) Theo Danh lục Đỏ thuốc có lồi mức nguy cấp (EN), loài mức nguy cấp (VU) Theo IUCN (2014) có lồi mức nguy cấp (VU) Vì cấp quyền địa phương cần quan tâm có giải pháp bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe người dân Bảng Các lồi thuốc có nguy bị tuyệt chủng khu vực nghiên cứu TT 1112 Tên khoa học Tên Việt Nam SĐ VN Polypodiaceae Họ Dƣơng xỉ Drynaria bonii Christ Drynaria fortunei (Kuntze) J Smith Araliaceae Acanthopanax gracilistylus W W Sm Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Aristolochiaceae Tắc kè đá VU Cốt toái bổ EN Asarum glabrum Merr Hoa tiên NĐ 32 VU EN Họ Ngũ gia bì Ngũ gia bì hương EN Ngũ gia bì gai EN Họ Mộc hƣơng VU DLĐ CT IIA IU CN HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Apocynaceae Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Bignoniaceae Markhamia stipulata (Wall.) Schum Burseraceae Họ Trúc đào Bursera tonkinensis Guillaumin Canarium tramdenum Dai &Yakovl Menispermaceae Trám chim VU Trám đen VU 10 Stephania dielsiana C Y Wu Củ dòm 11 Stephania rotunda Lour Bình vơi IIA 12 Fibraurea tinctoria Lour Hồng đằng IIA Meliaceae Họ Xoan Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa Myrsinaceae Họ Đơn nem Ardisia silvestris Pitard Lá khôi Opiliaceae Họ Rau sắng 15 Melientha suavis Pierre Rau sắng Họ Rau răm 16 Polygonaceae Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Rubiaceae Morinda officinalis Ba kích Thymelaeaceae Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Araceae Homalonema gigantea Engl & K Krause Arecaceae Guihaia grossefibrosa (Gagnep.) Dransf Cucurbiaceae Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Convallariaceae Họ Trầm hƣơng Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng 13 14 17 18 19 20 21 22 Ba gạc vòng VU Họ Núc nác Đinh VU IIA Họ Trám VU Họ Tiết dê Hà thủ ô đỏ VU IIA EN VU VU VU VU EN VU Họ Cà phê EN Trầm hương EN Họ Ráy Thiên niên kiện lớn Họ Cau VU Hèo sợi to EN EN Họ Bầu bí Dần tịng EN Họ Hồng tinh VU IIA EN 1113 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Orchidaceae Họ Lan Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến tơ Sapotaceae Họ Hồng xiêm Madhuca pasquieri (Dub.) Lam Sến mật Stemonaceae Họ Bách 25 Stenoma saxorum Gagnep Bách đá Họ Râu hùm 26 Taccaceae Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Trilliaceae Paris polyphylla Smith Trọng lâu nhiều 23 24 27 Phá lửa EN IA VU EN VU VU VU Họ Trọng lâu EN EN * Ghi chú: Nguy cấp (EN); Sẽ nguy cấp (VU); Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IA); Nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IA); Sách Đỏ Việt Nam (SĐVN); Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ (NĐ32); Danh lục Đỏ thuốc (DLĐCT); Danh mục lồi có nguy bị đe dọa Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN, 2014) III KẾT LUẬN Hệ thực vật khu di tích lịch sử Tân trào, tỉnh Tuyên Quang phong phú, bước đầu xác định 531 loài, 361 chi, 117 họ, thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng lồi, chi, họ, có số lượng lớn với 498 loài (93,79%), 341 chi (94,46%), 104 họ (88,89%) Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật gồm nhóm: làm thuốc (342 lồi), lấy gỗ (137 lồi), ăn (102 loài), làm cảnh (71 loài), làm đồ thủ cơng mỹ nghệ (9 lồi), lấy tinh dầu (29 lồi), lấy sợi (11 loài), làm thức ăn gia súc (56 loài) Xác định 342 loài thực vật làm thuốc thuộc 255 chi, 95 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng thuốc phong phú với 321 loài (94,13%), 240 chi (94,12%), 85 họ (89,47%) Các loài thuốc thuộc dạng thân chính: dạng thân thảo chiếm ưu với 116 loài (33,92%), thân bụi 87 lồi (25,44%), thân gỗ 84 lồi (24,56%), dạng thân leo 46 lồi (13,45%) Xác định có 27 lồi thuốc q có nguy bị tuyệt chủng cần phải bảo vệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân, 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tập 2 Nguyễn Tiến Bân, 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tập 3 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2000 Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (phần II-Thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, 1114 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐCP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, 1999 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội Trần Đình Lý, 1993 1.900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới 10 Nguyễn Tập, 2007 Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Viện Dược liệu, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 1989-2002 Tài nguyên thực vật đông nam Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 The IUCN species survival Commission, 2014 Red List of Threatened species TM 2012 International Union for the Conservation of Nature and Resourses, (www.iucnredlist.org) ASSESSMENT OF DIVERSITY OF FLORA AND MEDICINAL PLANT RESOURCES IN TAN TRAO HISTORICAL RELIC AREA, TUYEN QUANG PROVINCE Do Cong Ba, Le Ngoc Cong, Le Dong Tan SUMMARY The flora of Tan Trao historical relic area, Tuyen Quang province was quite diverse, it compriced 531 species, 361 genera, 117 families, belonging to phyla of vascular plants Of which, Magnoliophyta compriced 498 species (93.79%), 341 genera (94.46%), 104 families (88.89%) Based on the utilization values, the plants were divided into groups: medicinal plants (342 species), timber trees (137 species), edible plants (102 species), ornamental plants (71 species), handicraft material plants (9 species), essential-oil plants (29 species), fibred plants (11 species), and forages (56 species) Among the 342 medicinal plant species, 255 genera, 95 families belonging to vascula plant phyla, Magnoliophyta was the largest group with 321 species (94.13%), 240 genera (94.12%), 85 families (89.47%) The life form of medicinal plants in Tan Trao historical relic area belonged to four main groups: herbaceous ones with 116 species (33.92%), shrubby one with 87 species (25.44%), woody one with 84 species (24.56%), and creepers with 46 species (13.45%) On the other hand, 27 threatened species were recognized in this area 1115 ... (NĐ32); Danh lục Đỏ thuốc (DLĐCT); Danh mục lồi có nguy bị đe dọa Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN, 2014) III KẾT LUẬN Hệ thực vật khu di tích lịch sử Tân trào, tỉnh Tuyên Quang phong phú,... vai trò chủ đạo đặc trưng khu hệ thực vật vùng nhiệt đới 2.2 Đa dạng dạng thân thực vật làm thuốc Trong số 342 loài thuốc thu khu vực nghiên cứu, xác định chúng thuộc dạng thân (thân thảo, thân... (Livistona cochinchinensis) Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc 2.1 Đa dạng thành phần thuốc Trong số 531 loài thực vật điều tra khu vực nghiên cứu, chúng tơi xác định lồi có giá trị làm thuốc gồm 342 loài,

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan