giao an van 7

18 8 0
giao an van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÕn thøc: Gióp HS hiÓu quan niÖm cña Hoµi Thanh vÒ nguån gèc cèt yÕu, nhiÖm vô vµ c«ng dông cña v¨n ch¬ng trong lÞch sö loµi ngêi. TiÕng khãc nøc në , nhÞp tim run rÈy tríc con chim nh[r]

(1)

Tiết 97.

ý nghĩa văn chơng.

( Hoài Thanh.) I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chơng lịch sử loài ngời Từ bớc đầu hiểu đợc nét phong cách nghị luận văn chơng Hoài Thanh

2 Kĩ năng: Phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn

3 Thỏi : Tớch cực học, tìm hiểu văn nghị luận chứng minh II Chuẩn bị.

GV: Tun tËp Hoµi Thanh- Tập I HS: Đọc, soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph) Kiểm tra cũ( ph)

? Thế câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ?

? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ( HS trả lời theo mục ghi nhớ SGK – 57, 58.)

3 Bµi míi

Hoạt động GV - HS Nội dung

* Hoạt động 1. HD HS đọc tìm hiểu chung văn bản.( 8ph)

- HS đọc phần thích SGK ? Nêu vài nét tác giả?

- HS trả lời, GV khái quát nét nhà văn Hoài Thanh

- GV HD c - Đọc mẫu, gọi HS đọc

- Nhận xét cách đọc

? Gi¶i thÝch mét sè tõ khã SGK

? Văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?

? VB cã thÓ chia làm đoạn? ý đoạn?

( Chia đoạn:

Đ1 Từ đầu -> thơng muôn vật, muôn loài: Nguồn gốc Văn chơng

Đ2 Tiếp - > hết: Công dụng ý nghĩa văn chơng.)

* Hot ng Tỡm hiểu văn ( 20ph)

- HS đọc đoạn SGK

? Qua đọc văn em hiểu cốt yếu? ( Cái chính, quan trọng nhất.)

? Trớc nêu lên nguồn gốc văn chơng, tác giả giải thích nguồn gốc thi ca cách nào?

(- dẫn câu truyện nhà thi sĩ ấn độ chim bị thơng Tiếng khóc , nhịp tim run rẩy trớc chim nhỏ chết nguồn gc ca thi ca.)

I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả - Tác phẩm.( SGK.)

§äc – Tõ khã

Thể loại: Nghị luận văn chơng Bố cục: ( đoạn)

II Tìm hiểu văn

(2)

? Tác giả có thật tin vào chuyện dẫn hay không? ( TG không thật tin vào chuyện dẫn Câu truyện có lẽ câu truyện hoang đ-ờng )

? Điều câu truyện làm cho tác giả kết luận nguồn gốc văn chơng? ( ý nghĩa câu truyện cho phép tác giả tin vào nguồn gốc thi ca ( nói riêng) văn chơng nói chung.) ? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu văn chơng gì?

? Theo em quan niệm nh ch-a? Có cịn quan niệm khác khơng? ? Hai quan niệm khác chúng có loại trừ không?

- HS đọc đoạn

? Em hiểu câu văn “ Văn chơng hình dung sống….sáng tạo sống” đề cập đến vấn đề gì? Em lấy ví dụ chứng minh?

( VD: Qua văn chơng, ta biết giíi cỉ tÝch, trun thut, ta biÕt cc sèng cđa nh©n d©n ca dao…

- Những truyện cổ tích thiện thắng ác Những xấu, ác bị trừng phạt, ngời chân chiến thắng đợc ban thởng…)

? Để nêu lên công dụng văn chơng, tác giả lập luận nh nào?

( Tác giả nhắc lại nguồn gốc văn chơng…)

? Theo Hoµi Thanh, công dụng văn chơng gì?

? Em có nhận xét văn nghị luận tác giả Hoài Thanh có bật?

? Qua tìm hiểu văn bản, em rút kết luËn g×?

- HS đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động HD hs luyện tập.(7ph) + Hoạt động nhóm ( 2- em)

- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ: ? Thực tập SGK- 63 - Hoạt động nhóm ( ph)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề, đại diện nhóm trình bày, Nx, GV KL:

- Là lòng thơng ngời, thơng muôn vật, muôn loµi

- Quan niệm

- Quan niệm khác: Văn chơng bắt nguồn từ sống lao động ngời - Hai quan niệm bổ sung cho Văn ch ơng hình dung sống - Văn chơng hình ảnh sống mn hình vạn trạng - > Nghĩa văn chơng phản ánh sống vô đa rạng, phong phú

- Văn chơng sáng tạo giới khác, dựng lên hình ảnh, đa ý tởng mà sống cịn cha có để ngời phấn đấu biến chúng thành thực

- C«ng dụng văn chơng

+ Giỳp cho ngi có tình cảm, có lịng vị tha Hiểu biết đẹp, hay cảnh vật thiên nhiên

* NghÖ thuËt:

- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, chắn.Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh Giọng văn uyển chuyển, mềm mại…-> Tác giả nêu nhận định sở hiểu biết sâu sắc lĩnh vực bàn bạc

* Ghi nhí SGK – 63 III Lun tËp

1 Giải thích: Văn chơng gây tình cảm ta khơng( cha) có, luyện tình cảm ta sẵn có => “ Gây” tạo ra, xây từ chỗ cha có “ Luyện” có nghĩa rèn luyện, bồi đắp, làm cho đẹp thêm

(3)

4 Cñng cè( ph)

? Nội dung, nghệ thuật văn bản? - HS đọc ghi nhớ SGK

5 HD häc ë nhµ( ph)

- Đọc lại nội dung văn bản, học thuộc đoạn văn Văn chơng gây cho ta hết - Nắm vững mục ghi nhớ

- Ôn tập kiến thức văn häc, chn bÞ giê sau kiĨm tra 45 ph

Tiết 98.

Kiểm tra văn (45 phút.) I Mục tiªu.

1 Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá trình nhận thức học sinh phần tục ngữ, văn nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức học vào làm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác kiểm tra II Chuẩn bị.

GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập kĩ nội dung học III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph) Kiểm tra

A ThiÕt lËp ma trËn hai chiÒu

Mức độ Nội dung

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

Tỉng TNKQ TGTL TGKQ TNTL TGKQ TGTL

Tinh thÇn … cđa NDT 0,75

3

0,75 §øc tÝnh giản Bác

Hồ

0,75

3

0,75 Các văn nghị luận

1

Tơc ng÷

0,25

1 0,25

1

3

7,5

Tæng

1,75 1,25

10 10

B Đề bài.

I Trắc nghiệm khách quan ( điểm)

Khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trớc phơng án trả lời câu sau.( Từ câu 1-> câu đợc 0,25 điểm)

1 Văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta Bác Hồ viết lòng yêu nớc nhân dân ta thời kì nào?

A Trong khứ C Trong khứ t¹i B Trong hiƯn t¹i D Trong t¬ng lai

(4)

B Sư dơng biện pháp nhân hoá C Sử dụng biƯn ph¸p Èn dơ

D Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “ từ … đến” Bài văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?

A Tù sù C Nghị luận B Miêu tả D BiĨu c¶m

4 Bài viết “ Đức tính giản dị Bác Hồ” đề cập đến giản dị Bác phơng diện nào?

A Bữa ăn, công việc B Đồ dùng, nhµ

C Quan hƯ víi mäi ngêi vµ lời nói, viết D Cả ba phơng diƯn trªn

5 Phép lập luận đợc sử dụng chủ yếu văn?

A.Chøng minh C Bình luận B Bình giảng D Ph©n tÝch

6 Vì tác giả coi sống Bác Hồ sống thực văn minh? A Vì sống đề cao vật chất

B Vì sống đơn giản

C Vì cách sống mà tất ngời có

D Vì sống phong phú cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hởng thụ vật chất, khơng riêng

7 Hãy nối tên tác giả( cột trái) với tên tác phẩm ( cột phải) cho

A KÕt nèi B

1 Bùi đức a Đức tớnh gin d ca Bỏc H

2 Phạm Văn Đồng b Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

3 Hồ Chí Minh c Sự giàu đẹp Ting Vit

4 Đặng Thai Mai d ý nghĩa văn chơng

5 Hoài Thanh

8 Cõu tc ngữ “ Một làm chẳng lên non, Ba chụm lại lên núi cao” Khẳng định sức mạnh đoàn kết Đúng hay sai?

A §óng B Sai

Điền cụm từ: “ câu nói dân gian; câu nói lao động sản xuất; những câu nói ngời xã hội” vào chỗ trống câu sau để tạo thành khái niệm Tục ngữ

Tục ngữ ………ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt ( Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) đợc nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, vào lời ăn tiếng nói hàng ngày

II Trắc nghiệm tự luận ( điểm)

Hãy phân tích nội dung nghệ thuật câu tục ngữ sau: - Đêm tháng năm cha nằm sáng Ngày tháng mời cha cời tối - Đói cho sạch, rách cho thm

C Đáp án Biểu điểm.

I Trắc nghiệm khách quan.( điểm)

Câu

Đáp án C D C D A D

BiĨu ®iĨm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Câu ( điểm)

Nối: – a - c – b – d Câu ( 0,25 điểm) Đáp án đúng: A

(5)

II Trắc nghiệm tự luận ( điểm) * HS trả lời đợc ý sau: 1.( 3,5 điểm)

- Nghệ thuật: Vần lng, phép đối, phóng đại - Nội dung:

+ Nghĩa đen: Tháng đêm ngắn, ngày dài Tháng 10 đêm dài, ngày ngắn

+ Nghĩa bóng: Giúp ngời chủ động nhìn nhận tính tốn xếp cơng việc, tiết kiệm thời gian

=> Nhận xét thay đổi khoảng thời gian ngày, đêm tháng năm ( 3,5 điểm)

- Nghệ thuật: Nhịp 3/ 3,đối vế, vần lng - Nội dung:

+ Nghĩa đen: Dù đói phải ăn sẽ, dù rách phải giữ quần áo thơm tho + Nghĩa bóng: Dù đói rách, nghèo khổ phải sống sạch, không làm điều xấu xa tội lỗi

=> Câu tục ngữ nhắc nhở ngời phải giữ gìn sạch, thơm nhân phẩm Giáo dục ngêi cã lßng tù träng

4 Cđng cè - Thu bµi

- NhËn thøc ý thøc lµm bµi cđa häc sinh HD häc ë nhµ

- Tiếp tục ôn tập phần văn học

- Soạn: Tiết 99 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.( tiếp)

TiÕt 99.

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu chất khái niệm câu chủ động, câu bị động Mục đích thao tác chuyển đổi câu

- Các kiểu câu bị động cấu tạo chúng

2 Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động câu bị động linh hoạt nói viết Thái độ: Có ý thức dùng từ đặt câu

II ChuÈn bÞ.

GV: Tham khảo tài liệu SGV Ngữ văn7 HS: Đọc soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 n định tổ chức ( phút) Kiểm tra cũ ( phút)

? Nªu néi dung, nghƯ thuật văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ? ( HS tr¶ lêi theo mơc ghi nhí SGK.)

3 Bµi míi

Hoạt động GV - HS Nội dung

* Hoạt động 1. Câu chủ động câu bị động.( 13 phút)

- HS đọc ví dụ SGK – 57

? Xác định chủ ngữ câu?

? ý nghÜa cña chñ ngữ câu

I Cõu ch ng câu bị động * Ví dụ:

a Mäi ng êi yªu mÕn em

C V

(6)

khác nh nào?

( - Về cấu tạo: câu a-> chủ động; Câu b câu bị động tơng ứng

- Về ý nghĩa: Nội dung miêu tả câu giống Nhng chủ ngữ a biểu thị chủ thể hành động Chủ ngữ b biểu thị đối tợng hoạt động.)

? Tại nói câu bị động tơng ứng? ( cặp câu ln ln với nghĩa đổi câu chủ động-> bị độngvà ngợc lại Ngồi có nhiều câu khác đổi đợc gọi câu bình thờng.)

VD: - Nó rời sân ga, Vải đợc mùa… ? Thế câu chủ động, bị động? VD?

- HS đọc ghi nhớ SGK- 57

- VD:Con mèo vồ chuột - > CĐ - Con chuột bị mèo vồ -> BĐ * Hoạt động nhóm (5 ->6 em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ

? Tìm câu bị động tơng ứng với câu chủ động?

a.- Ngời lái đò đẩy thuyền xa b.- Ngời ta chuyển đá lên xe c.- Mẹ rửa chân cho bé

d.- Bọn xấu ném đá lên tàu hoả - Hoạt động nhóm( phút)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề Đại diện nhóm trình bày, HSNX, GVNX KL:

a Thuyền đợc ngời lái đò đẩy xa b Đá đợc ngời ta chuyển xa…

* Hoạt động 2 Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.( 10 phút)

- HS đọc ví dụ SGK

? Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích dới đây? giải thích em chọn cách viết nh trên?

( Chọn câu b, tạo liên kết câu Em chi đội trởng Em đợc ngời yêu mến…

- Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu.)

? Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

- HS đọc ghi nhớ SGK – 58

* Hoạt động 3. HDHS luyện tập.( 12 phút)

- HS đọc yêu cầu tập + Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ

- Câu a.=> Câu chủ động - Câu b => Câu bị động

* Ghi nhí SGK

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

* VD: ( SGK – 57)

- Chọn câu b để điền tạo liên kết câu: Em chi đội trởng Em đợc…

* Ghi nhí SGK- 58 III Lun tËp

Bài tập 1.Tìm câu bị động đoạn trích

- Có (các thứ quý) đợc trng bày tủ kính, bình pha lê…

(7)

? Thực tập1 - Hoạt động nhóm( phút)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề Đại diện nhóm trình bày, NX – GVKL:

- GV treo bảng phụ tập

- HS hoạt động độc lập – Trả lời câu hỏi

- HS nhËn xÐt, GV KL: ( - Câu BĐ: a,b

- Câu CĐ: c,d.)

đơng thời đệ thi sĩ

= > Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trớc Đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn

Bài tập Nhận biết câu bị động chủ động

a.- Xóm làng bị đốt phá dã man b Tôi bị ông đánh đập

c Hồng đợc tặng thởng huân chơng d Ngời ta đa anh ăn dỡng

4 Cñng cè ( phót)

? Thế câu chủ động, bị động? Tác dụng? - GV củng cố, khắc sâu kiến thuéc giảng HD học nhà ( phỳt)

- Thuộc ghi nhớ, hoàn thiện tập vào - Soạn tiết 95, 96 Viết tiết

- Đọc Soạn văn bản: ý nghĩa văn chơng

Tiết 100.

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chøng minh

- biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể Kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, viết, trình bày miệng

3 Thái độ: Viết trình bày lu lốt, bạo dạn trớc đơng ngời II Chuẩn bị.

GV: Dµn ý

HS : Mỗi em viết đoạn đề III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph) Kiểm tra cũ

- KÕt hỵp giê lun tËp

3 Bµi míi.

Hoạt động GV - HS Nội dung

* Hoạt động Hớng dẫn chuẩn bị (9ph)

- GV KT chuẩn bị học sinh sở hớng dẫn em luyện tập lớp Tuỳ lựa chọn học sinh mà chọn số đề có sẵn SGK

* Hoạt động Luyện tập lớp.(30 ph)

- Giáo viên chép đề lên bảng - Gọi học sinh đọc đề

? Em hÃy nhắc lại quy trình tạo lập văn

I H ớng dẫn chuẩn bị

II Luyện tập lớp

(8)

bản?

(+ Định hớng xác

+ Xõy dng b cục rành mach hợp lí định hớng

+ Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, ĐV xác, mạch lạc, liên kết.)

? Theo em đề yêu cầu vết vấn đề ? ( Công dụng văn chơng)

? Để thuyết phục ai? ( Ngời đọc ngời nghe)

? Nhằm đạt tới mục đích cụ thể nào? ( Xác lập t tởng tình cảm, thái độ văn chơng)

? Theo em phần thân cần chứng minh luận điểm? Các luận điểm đợc xếp theo trật tự nh nào?

+ Bảng phụ: dàn ý mẫu- HS đọc ? Theo em mở cần nêu vấn đề gì? ? Phần thân em cần làm sáng tỏ gì?

? Mỗi luận điểm cần đợc chia thành luận điểm nhỏ không? ? Em chia luận điểm nhỏ để chứng minh cho luận điểm chớnh?

+ Luận điểm 1:

- Văn chơng giúp ta hiểu biết tự hào lịch sử dân tộc

- Cho ta tình cảm, lòng nhân … + Ln ®iĨm 2:

- Tình u cha mẹ - Tình yêu thiên nhiên - Tình yêu quê hơng đất nớc

* Dùa vµo dµn bµi , HS viết phần mở bài, kết

Gi 2-3 HS trình bày phần viết NX, GVNX bổ sung, sửa câu, cách diễn đạt.( Cho điểm khuyến khích em thch tốt)

1 NhiƯm vơ nghị luận

2 Xây dựng hệ thống luận điểm

+ Luận điểm 1: Văn chơng gây cho ta tình cảm ta

+ Luận điểm 2: Văn chơng luyện tình cảm ta sẵn có

3 LËp dµn ý

+ Mở bài: Nêu luận đề ( công dụng văn chơng)

+ Thân bài:

- Vn chng gõy cho ta nhng tình cảm ta khơng có ( Ta ai? – Là ngời đọc, ngời thởng thức tác phẩm văn chơng ? Những tình cảm mà ta khơng có gì?-Đó tình cảm mà ta có đợc sau trình đọc- hiểu, cảm nhân tác phẩm văn chơng Văn chơng hình thành ta tình cảm ntn? )

- Văn chơng luyện tình cảm ta sẵn có ( Những tình cảm ta có gì? ( liên hệ đến mình, so sánh với ngời bạn, ngời thân mà em hiểu rõ đợc nghe, đợc đọc tâm sự)

- Văn chơng củng cố, rèn luyện tình cảm ta có nh nào? ( dẫn chứng)

+ Kết bài: Cảm xúc tâm trạng em sau lần đợc đọc tác phẩm văn chơng hay

- Tác dụng ý nghĩa văn chơng - Văn chơng ngời tơng lai

4 Lun viÕt phÇn më Luyện viết phần kết

4 Củng cố( ph)

? Nhắc lại quy trình tạo lập văn nghị luận chứng minh? - GV hệ thèng bµi, NhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS

(9)

- Hoµn thiƯn bµi viÕt theo dàn ý - Soạn tiết 101 Ôn tập văn nghị luận

Tiết 101.

Ôn tập văn nghị ln. I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc luận điểm phơng pháp lập luận văn nghị luận học Chỉ đợc nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận Nắm đợc đặc trng chung văn nghị luận qua phân biệt với thể văn khác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết, cảm thụ văn nghị luận Thái độ: Giáo dục HS tình cảm say mê học mơn

II Chn bÞ.

GV: Bảng phụ, SGK VB NL học HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph) Kiểm tra cũ( ph)

- Kiểm tra chuẩn bị HS Bµi míi

* Hoạt động1( 10 ph) Tóm tắt nội dung, đặc điểm văn ngh lun ó hc

stt Tên Tác giả Đề tài NL Luận điểm Kiểu

1 Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

Hồ Chí

Minh Tinh thầnyêu nớc nhân dân ta

Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta

Chøng minh

2 Sự giàu đẹp

của Tiếng Việt ĐặngThai Mai Sự giàuđẹp Tiếng Việt

Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, mt th ting hay

Chứng minh kết hợp giải thích Đức tính giản

dị Bác Hồ PhạmVănĐồng Đức tínhgiản dị Bác Hồ

Bỏc gin dị ph-ơng diện, bữa cơm(ăn) nhà( ở) lối sống… giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bỏc

Chứng minh kết hợp giải thích, bình luận

4 ý nghĩa văn

ch-ng Hoi Thanh Vn ch-ơng ý nghĩa ngời

Nguồn góc văn chơng tình thơng ngời, th-ơng muôn loài, muôn vật Văn chơng hình dung sáng tạo sống, nuôi dỡng làm giàu cho tình cảm ngời

Giải thích kết hợp bình luận

* Hot ng 2.( 10 ph) Tóm tắt nét nghệ thuật đặc sắccủa nghị luận học

(10)

1.Tinh thÇn yêu nớc nhân

dân ta - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện,chọn lọc, tiêu biểu xếp theo trình tự thời gian lịch sư, rÊt khoa häc, hỵp lÝ

2 Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn

- Luận luận chứng xác đáng toàn diện, phong phú chặt chẽ

3.Đức tính giản dị Bác

Hồ - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luậnngắn gọn - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình cảm xúc

4 ý nghĩa văn chơng - Kết hợp chứng minh với giải thíchvà bình luận ngắn gọn Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh

* Hoạt động3.( 15 ph) HS đọc câu hỏi 3( SGK - 67) - HS hoạt động độc lập-> trả lời miệng- nhận xét - uốn nắn.- GV treo bảng phụ đáp án

TT ThĨ lo¹i Ỹu tè chđ yếu Tên - Ví dụ Truyện kí - Cèt trun

- Nh©n vËt

- Nh©n vËt kĨ trun

- DÕ MÌn phiªu lu kÝ - Bi häc ci cïng - C©y tre ViƯt Nam Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc

- Hình ảnh, vần , nhịp, nhân vật trữ tình

- Ca dao, dân ca trữ tình

- Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh tứ, Ma, Lợm, Đêm Bác không ngủ

3 Ngh lun - Lun đề, luận điểm,

luận cứ, luận chứng - Tinh thần yêu nớc nhân dân ta,Sự giàu đẹp Tiếng Việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng

* Hoạt động nhóm ( 2-4 em) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ

? Dựa vào tìm hiểu trên, em hÃy phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình?

- Hot ng nhóm( ph)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề, đại diện nhóm trình bày NX, GV tổng hợp, kết luận

* HS đọc câu hỏi C sgk

? Những câu tục ngữ 18, 19 coi loại văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao?

- HS trao đổi bàn - phát biểu - HS khác nhân xét, bổ sung - GV chốt lại

( Xét cách chặt chẽ khơng thể nói nh vậy, nhng xét cách đặc biệt, dựa vào đặc điểm chủ yếu văn nghị luận coi câu tục ngữ văn nghị luận khái quát, ngắn gn.)

? Qua tìm hiểu phân tích, em hÃy cho

* Sự khác văn nghị luận tự sự, trữ tình

-T s: ( truyện kí) Chủ yếu dùng phơng thức miêu tả, kể truyện để tái vật, tợng

- Trữ tình: ( thơ trữ tình, tuỳ bút.) Dùng phơng thức biểu cảm để thể tình cảm, cảm xúc

(11)

biết văn nghị luận gì? Văn nghị luận phân biệt với thể loại tự sự, trữ tình chỗ nào?

- HS trả lêi - NhËn xÐt - GVKL: * Ghi nhí SGK- 67 Cđng cè( ph)

- Kh¸i niƯm văn nghị luận? Phân biệt văn nghị luận với văn tự sự, trữ tình?

5 HD häc ë nhµ( ph) - Häc thc ghi nhí

- Hoàn thiện câu hỏi ôn tập vào vë

- Soạn tiết: 102 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

TiÕt 102.

dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Hs nắm đợc cụm chủ vị với t cách kết cấu ngôn ngữ , cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ

2 KÜ năng: Rèn kĩ mở rộng câu cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu nói viÕt

3 Thái độ:Giáo dục HS lòng say mê tìm hiểu Tiếng Việt II Chuẩn bị.

GV: Tham khảo SGV, bảng phụ, VB: ý nghĩa văn chơng HS: Tìm hiểu, soạn theo câu hỏi SGK

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph)

2 KiĨm tra bµi cị( ph) KiĨm tra vë soạn HS Bài

Hot ng GV - HS Nội dung

* Hoạt động 1.Giúp HS hiểu cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (10 ph)

- HS c vớ d SGK 68

? Tìm cụm danh từ có câu văn?

* Hot ng nhóm( 2-4 em) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ

? Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm đợc cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ?

* Th¶o luËn nhãm (5 ph)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề, Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét – giáo viên kết luận bảng phụ

=> Qua phân tích em cho biết dụng cụm chủ vị để mở rộng câu? - HS phát biểu - GVKL

- - HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu trờng hợp dùng cụm chủ vị để

I Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

1 VÝ dơ:( SGK)

2 NhËn xÐt C¸c cơm danh tõ: - tình cảm ta - tình cảm ta sẵn có

* Cấu tạo cụm danh từ Định ngữ

trớc Trungtâm Định ngữsau Những tình cảm ta Những tình cảm ta s½n cã

* Ghi nhí SGK - 68

(12)

më réng c©u ( 10 ph)

- học sinh đọc ví dụ SGK:

? Tìm cụm chủ vị câu cho biết cụm chủ vị làm thành phần ?

( Tìm cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu cách đặt câu hỏi:

? Điều khiến ngời nói ( tơi) vững tâm? ( -> Chị Ba n)

? Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta nào? ( Tinh thần hăng hái)

? Chóng ta cã thĨ nãi g×? ( Trêi sinh l¸ )

? Nói cho phẩm giá Tiếng Việt thực đợc xác định đảm bảo từ ngày nào? ( Từ ngày/ CM tháng tám thành cơng.)

? Qua phân tích, em cho biết có trờng hợp để mở rộng câu?

- HS phát biểu, GVKL: - HS đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 3 HDHS làm tập.(15

ph)

- HS đọc yêu cầu tập SGK + Hoạt động nhóm

- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ

? Chia lớp thành nhóm, nhóm làm ý: Nhãm ý a Nhãm ý c

Nhóm ý b Nhóm ý d - Hoạt động nhóm (5 ph)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề, Đại diện nhóm trình bày, NX, GV KL:

1 VÝ dô ( SGK - 68) NhËn xÐt

a Chị Ba/đến => Cụm C- V làm CN b.Tinh thần/rất hăng hái => Cụm C-V làm VN

c Trời/sinh sen để bao bọc cốm, nh trời/sinh cốm nằm ủ sen.

-> Cụm C - V làm bổ ngữ cụm động t

d Cách mạng tháng 8/thành công

-> Cụm C-V làm định ngữ cho cụm danh từ

3 Ghi nhí SGK - 69

III Lun tËp Bµi tËp

a riêng ngời chuyên môn/ địch đợc -> Định ngữ

b .khuôn mặt/ đầy đặn -> Cụm CV làm vị ngữ

c Các gái Vịng đỗ gánh -> cụm CV làm định ngữ

hiÖn tõng cốm, .chút bụi nào.-> cụm CV làm bổ ngữ

d .một bàn tay đập vào vai -> Cụm CV làm chủ ngữ

giật mình.-> Cụm CV làm bổ ngữ

4 Củng cố( ph)

? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? ? Các trờng hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu? - HS đọc ghi nhớ SGK

5 HD häc ë nhµ( ph) - Häc thuéc ghi nhí SGK - Hoàn thiện tập vào - Soạn tiết 103, 104

Tiết 103 + 104.

Trả tập làm văn số 5, trả kiểm tra tiếng việt, trả kiểm tra văn.

(13)

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức kĩ học văn nghị luận chứng minh, công việc tạo lập văn nghị luận, cách viết đoạn văn chứng minh

2 Kĩ năng: Đánh giá chất lợng làm qua làm, từ phát huy u điểm khắc phục nhợc điểm để làm tốt

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê tìm hiểu học tập môn II Chuẩn bị.

GV: Bài viết HS chấm, chữa HS: Ôn tập nội dung kiểm tra III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph)

2 KiĨm tra bµi cị ( Kết hợp giảng.) Bài

Hot động GV - HS Nội dung

* Hoạt động Trả tập làm văn số

( 19 ph)

- HS nhắc lại đề bài, GV chép lại đề lên bảng

- Một HS đọc lại đề

? Nhắc lại cách tìm hiểu đề phơng pháp làm văn chứng minh? - HS lên bảng lập dàn ý theo phần - Gọi HS khác đóng góp ý kiến

- GV chốt lại theo dàn ý trình bày tiết 95- 96

- GV nhËn xÐt u nhợc điểm nội dung qua viết học sinh

- Bài Lan, Yêu,

- Bài Lần Quân, Thởng, Hội

- VD: Yêu, Lan

- VD: Bài Long, Vân, Thuỷ

* Hoạt động Trả kiểm tra Tiếng Việt.( 10 ph)

- GV trả viết cho học sinh

- GV đọc đáp án ( tiết 90) HS đối chiếu với làm

- HS nhận u nhợc điểm - nêu khái quát

- GV nhận xét

I Trả tập làm văn số

1 Đề bài: Em hÃy chứng minh rằng: Đời sống bị tổn hại lớn ý thức bảo vệ môi trờng

* LËp dµn ý.( TiÕt 95-96.)

2 NhËn xÐt chung a Néi dung

+ u điểm: Nhìn chung em nắm đợc cách làm văn chứng minh

- Lập luận rõ ràng, rành mạch

- Xác định luận điểm, dẫn chứng phù hợp xỏc

+ Nhợc điểm:

- Một số cha nắm vững phơng pháp làm

- Cha xỏc định đợc luận điểm, dẫn chứng cha phong phú

b H×nh thøc

+ u điểm: Một số viết trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, bố cục chặt chẽ + Nhợc điểm: Nhiều viết bố cục cha hợp lí, sai lỗi tả , trình by cha khoa hc, bn

II Trả kiểm tra TiÕng ViÖt Néi dung

a Phần trắc nghiệm khách quan - Đa số em làm đáp án

- Nhận biết rõ kiểu câu rút gọn, câu đặc biệt xác định đợc tên gọi trạng ngữ

b PhÇn tù luËn:

-Xác định đợc trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ

- Một số cha biết trình bày đoạn văn, diễn đạt lủng củng

(14)

- GV nhận xét u nhợc điểm

- HS lắng nghe để sau thực tốt

- Tiêu biểu: Lan

- Điển hình: Long, Toan,Vân

* Hoạt động 3. Trả kiểm tra văn ( 10 ph)

- GV nhËn xÐt u nhỵc ®iĨm bµi viÕt cđa HS

- Đọc đáp án hai phần trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận

- HS đối chiếu với viết mình, nhận u nhợc điểm viết - Tiờu biu: Tuyt, Luyn, Yờu

- Điển hình: Toan, Thëng, V¬ng

- Một số em trình bày sạch, rõ ràng, tả

- Một số em trình bày cẩu thả, tẩy xố, bẩn, cha biết trình bày đoạn văn theo yêu cầu, cha đợc câu đặc biệt III Trả kiểm tra văn

1 Néi dung

+ u điểm: Đa số nắm vững đợc nội dung kiến thức học , làm đạt yêu cầu + Nhợc điểm: Một số cha đạt yêu cầu, nội dung phần tự luận viết cịn yếu, cha phân tích đợc nội dung chủ yếu câu tục ngữ

2 H×nh thøc:

+ u điểm: Nhiều trình bày dấu hiu cõu, on, sch, p

+ Nhợc điểm: Một số viết trình bày cha khoa học, trình bày bẩn, sai tả, viết tắt, viết in hoa tuỳ tiƯn

4 Cđng cè( ph)

- C¸ch làm bài, viết

- Chữa lỗi Tập làm văn HD học nhà( ph)

- Ôn tập nội dung học

- Soạn tiết 104 Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

Tiết 105.

Tìm hiểu chung vỊ phÐp lËp ln gi¶i thÝch.

I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: Bớc đầu giúp học sinh nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố kiểu nghị luận giải thích

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân tích đề nghị luận giải thích, so sánh với đề nghị luận chứng minh

3 Thái độ: Giáo dục học sinh bớc đầu biết lập luận giải thích vấn đề II Chuẩn bị.

GV: Tham khảo SGV, Thiết kế ngữ văn

HS: Tìm hiểu nội dung theo hệ thống câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 ổn định tổ chức ( ph) Kiểm tra cũ( ph)

? Thế nghị luận chứng minh? Theo em nghị luận giải thích có liên quan đến nghị luận chứng minh khơng?

( - HS tr¶ lêi mơc ghi nhí SGK - 42) Bµi míi

Hoạt động GV - HS Nội dung

(15)

đích phơng pháp giải thích.( 19ph) - GV nêu tình huống: Em cần làm rõ cho bạn hiểu tối qua em đến sinh hoạt đợc? ( Giải thích lí do)

? V× cã lơt? ( ma nhiều, ngập úng tạo nên.)

? Vỡ lại có nguyệt thực? ( Giải thích: mặt trăng không tự phát ánh sáng mà phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời Trong trình vận hành trái đất, mặt trăng mặt trời có lúc đứng đờng thẳng Trái đất che nguồn ánh sáng mặt trời làm cho mt trng b ti.)

? Theo em văn giải thích bắt nguồn từ đâu?

? Vn gii thích viết nhằm mục đích gì? ( Hiểu rõ, hiểu sâu, hành động lĩnh vực.)

- HS đọc văn SGK - 70

? Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích nh nào?

( Giải thích lịng khiêm tốn - giải thích cách so sánh vật tợng đời sống hàng ngày.)

? Phơng pháp giải thích có phải đa định nghĩa lịng khiêm tốn khơng? Vì sao?

( Có Khiêm tốn tính nhà nhặn Khiêm tốn biết mình, hiểu ngời Vì trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn gì? " Khiêm tốn tính nhà nhặn Khiêm tốn thờng hay tự cho khiêm tốn biết m×nh hiĨu ngêi.)

? Liệt kê biểu đối lập với khiêm tốn có phải cách giải thích khơng? Vì sao?

( đối lập với khiêm tốn kiêu căng, tự mãn, kiêu ngạo đợc coi cách giải thích thủ pháp đối lập)

? ViƯc chØ c¸i lợi khiêm tốn hại không khiêm tốn có phải cách giải thích không? Vì sao?

( Có Vì làm cho ngời đọc hiểu khiêm tốn gì?)

? Vậy qua phân tích em hiểu mục đích phơng pháp giải thích gì?

- HS đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động HDHS luyện tập.( 16ph) - HS đọc kĩ văn SGK

+ Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ

- Văn giải thích bắt nguồn từ nhu cầu hiểu biết, nhËn thøc cđa ngêi

- Mục đích giải thích: Để hiểu rõ, hiểu sâu -> hành động

1 Văn bản: Lòng khiêm tốn Nhận xét:

+ Giải thích cách:

- So sỏnh với việc, tợng đời sống hàng ngày

- Đa định nghĩa lòng khiêm tốn

- Liệt kê biểu đối lập với khiêm tốn : kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh ngời

- ChØ lợi, hại khiêm tốn

* Ghi nhí ( SGK- 71) II Lun tËp

* Bài văn: Lòng nhân đạo

(16)

? Cho biết vấn đề đợc giải thích ph-ơng pháp giải thích bài?

- Hoạt động nhóm ( ph)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề, đại diện nhóm trình bày, NX, GV chốt lại vấn đề

- HS đọc đọc thêm SGK - 72, 73

thích trực tiếp từ vấn đề hàng ngày tiếp xúc với đời sống với ngời xung quanh

* Đọc c thờm:

- óc phán đoán óc thẩm mĩ - Tự nô lệ

4 Củng cè( ph)

- Thế văn giải thích? Mục đích giải thích gì? - Các yếu tố để giải thích gì?

5 HD häc ë nhµ( ph) - Häc thc ghi nhí SGK

- §äc, soan tiÕt 105, 106 Sèng chÕt mỈc bay

TiÕt 106 + 107.

Sèng chÕt mặc bay.

( Phạm Duy Tốn) I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc: Giá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật tác phẩm - Một truyện ngắn đợc coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX

2 Kĩ năng: Đọc, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập tơng phản tăng cấp

3 Thái độ: Giáo dục tinh thần phê phán, lên án thói vơ trách nhiệm phận sự, cơng vị nh viên quan truyện

II Chuẩn bị.

GV: Tham khảo SGV, Tìm hiểu nội dung tranh SGK HS: Đọc, tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 n nh tổ chức ( ph) Kiểm tra cũ( ph)

? Mục đích văn giải thích gì? ( - HS trả lời mục ghi nhớ SGK - 71)

? lớp em đợc học truyện trung đại, em kể tên số truyện đó? ( - Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy )

3 Bµi míi.

Hoạt động GV - HS Nội dung

* Hoạt động HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm ( ph)

- HS đọc thích SGK

? Nêu nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm?

- HS trả lời, GV chốt: ( Phạm Duy Tốn quê

- Phm Duy Tn thuộc lớp trí thức " Tây học" ơng viết cho nhiều báo trí đơng thời Truyện Phạm Duy Tốn gồm có Bực mình( 1914) Sống chết mặc bay( 1918) Con ngời sở khanh.( 1919) Ông đợc coi văn xuôi truyện ngắn

(17)

dòng văn chơng thực đầu kỉ XX - Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" đợc viết chữ quốc ngữ, in tạp trí Nam Phong( 1918) Khi phong trào sáng tác chữ quốc ngữ bắt đầu Vì truyện đợc đánh giá cao.)

* Hoạt động HD đọc, kể, từ khó, bố cục ( 11 ph)

- GV hớng dẫn đọc, đọc to, rõ ràng, mạch lạc, thể ró thái độ nhân vậtqua lời đối thoại

- GV đọc đoạn, HS đọc nối tiếp - Nhận xét, uốn nắn cách đọc

- Đọc phân vai

- K túm tt1 ln ( kể thứ 3) ? Truyện kể kin gỡ? ( v ờ)

? Ai nhân vËt chÝnh? ( Quan phô mÉu) ? GV gäi HS gi¶i thÝch mét sè tõ khã SGK 1, 2, 3, 7,8

? Qua theo dõi đọc, em cho biết văn đợc chia làm đoạn? ý đoạn?

- HS nªu ý kiÕn, NhËn xÐt, GV chèt

? Theo em t¸c phẩm trọng tâm miêu tả nằm đoạn nào? (đoạn 2)

* Hot ng HDHS tỡm hiu văn ( 20 ph)

- HS đọc câu hỏi SGK- 81, 82

- Dựa vào định nghĩa em hai mặt tơng phản truyện: Sống chết mặc bay?

( Cảnh nhân dân hộ đê - Quan lại đình)

? Hai mặt tơng phản truyệnđợc miêu tả thời điểm nào? (vỡ đê)

? Nhân dân hộ đê vào thời gian nào? Không gian?

? Cảnh hộ đê đợc miêu tả từ hai phía sao?

? Tình trạng cho ta thấy sức ngêi so víi søc thiªn nhiªn ntn?

? Quan phủ hộ đê sao?

? Cảnh ngồi đê bị vỡ đình nh nào?

II Đọc, tìm hiểu chung văn Đọc

2 Tõ khã.( SGK) Bè côc: ( ®o¹n)

- Đoạn 1-> hỏng mất: Nguy vỡ đê chống đỡ ngời dân

- Đoạn -> Điếu mày: Cảnh quan phủ đánh hộ đê

- Đoạn -> lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh thm su

III Tìm hiểu văn

1 Hai cảnh t ơng phản truyện Nhân dân hộ đê Quan lại

đình - Thời gian: gần

giờ đêm trời ma tầm tã

- nhốn nháo, căng thẳng

- Tình huống: Đê vỡ, dân cực bất lực trớc thiên nhiên

- Dân kêu rầm rĩ, nớc chảy ào - Đê vỡ rồi! -> dân cực

- ỡnh vng chói

- tĩnh mịch, trang

nghiêm, nhµn

nh·, nguy

nga đồ dùng sinh hoạt quý phái - chơi ung dung, cời nói vui vẻ

(18)

? Thái độ tên quan hộ đê cho ta thấy tên quan với trách nhiệm hộ đê nh nào?

=>chi chi! Quan lớn vỗ tÃyuống sập kêu to: Đây ! ThÕ chø l¹i ! miƯng võa cêi võa nói "

- Dụng ý tác giả dựng lên cảch tợng làm câu truyện thêm hấp dẫn , mâu thuẫn đẩy tới cao trào Tâm lí, tính cách nhân vật thêm rõ nét

thông tôm"

=> Vô trách nhiệm, niềm vui tàn bạo phi nh©n tÝnhcđa quan phđ

4 Cđng cè( ph)

- T tëng, néi dung cđa trun?

- Quan s¸t bøc tranh SGK Em cã nhận xét gì? ( Hai mặt tơng phản truyện )

5 HD häc ë nhµ( ph) - KĨ tãm t¾t trun

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan