Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 2

9 824 2
Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày sọan: Bài 2 Tuần: Ngày dạy: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG Tiết: CON BÚP BÊ I Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Tình cảm anh em ruột thịt , sâu nặng và nổi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị -Đặc sắc nghệ thuật của văn bản 2)Kĩ năng : - Đọc- hiểu văn bản truyện , đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện 3)Thái độ: -Biết chia xẻ thông cảm với những người bất hạnh. -Không nên vì chuỵên người lớn mà để trẻ em phải đau buồn bất hạnh II Đồ dùng dạy và học : Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,tranh minh họa III Các họat động lên lớp: 4’ 1) Ổn định -Kiểm tra bài cũ: a/ Nếu em là Enricô em có suy nghĩ gì? b/Mẹ Enricô là người như thế nào? 2) Dạy bài mới : 1’ Trong cuộc sống ta bắt gặp nhữnhg mảnh đời bất hạnh nhưng các em vẫn yêu thương nhau ,đó là nội dung của bài hôm nay. TG Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 15’ 10’ 20’ IGiới thiệu chung : 1)Tác giả :khánh Hòai trao giải nhì trong cuộc thi thơ –văn viết về quyền trẻ em do viện KHGDvà tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển 1992 2) Tác phẩm :Viết về cuộc chia đầy nước mắt của hai anh em Thủy và Thành II Tìm hiểu văn bản : 1)Tình cảm của Thủy và Thành : -*a/ Nội dung: Hoàn cảnh xảy ra các sự việc trong truyện :bố mẹ Thành Thuỷ li hôn -Truyện chủ yếu kể về hai anh em của Thành và Thuỷ + Những giọt nước mắt xót xa của HĐ1 H:nêu sơ nét về tác giả? HĐ 2 H:tìm chi tiết trong truyện chứng tỏ hai anh em rất thương nhau? H:lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh HS:Khánh Hòai được trao giải nhì trong cuộc thi thơ-văn viết về quyền trẻ em do viện KHGDvà tổ chức cứu trơ trẻ em Thụy Điển 1992 HS:Thủy mang kim ra svd vá áo cho anh Thành chiều nào cũng ra đón Thủy Thủy và Thành nhường đồ chơi cho nhau *họ rất quan tâm nhau HS:trong lòng Thủy 15’ 15’ 5' hai anh em +Kỉ niệm về người em trong trí nhớ của anh . +Diễn biến các sự việc hai anh em nhường nhau đồ chơi .Thành đưa Thuỷ đi chào cô giáo và các bạn Thuỷ phải lên xe theo mẹ,Thuỷ tụt xuống xe để đặt búp bê Em Nhỏ bên cạnh Vệ Sĩ - Tình cảm gắn bó giữa hai anh em Thành Thuỷ *b/ Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống tâm lí - Lựa chọn ngôi thứ nhất để kể :nhân vật “tôi”trong truyện kể lại câu chuyện của mình nên những day dứt nhớ thương được thể hiện một cách chân thực - Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩvề sự lựa chọn , ửng xử của những người làm cha mẹ - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc c/ Ý nghĩa: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình . mỗi người cần phải giữ hạnh phúc gia đình . III .Tổng kết chia 2 con búp bê ra có gì mâu thuẩn ? H:có cách nào giải quyết mâu thuẩn ấy không ? H;chi tiết nào khiến cô giáo xúc động ? H:vì sao Thành kinh ngạc khi dắt em ra khỏi trường ? H:tác giả muốn gởi gắm điếu gì? Hđ3 H:nêu đặc sắc về nội dung của văn bản ? HĐ4 Nêu ý nghĩa văn bản? không muốn hai con búp bê xa nhaunhưng lại nghĩ không ai gác đêm cho anh HS:cha mẹ Thủy và Thành đừng chia tay nhau để thủy và Thành cùng sống chung mái ấm gia đình HS:Thủy không được đi học nửa HS:mọi người không ai hiểu mình HS:hãy quan tâm đến trẻ, đừng rời xa mái nhà yêu thương *Cuộc chia tay đau đớn đầy nước mắt khiến người đọc thấm thía rằng:tổ ấm gia đình vô cùng quý giáhãy cố gắng bảo vệ không làm tổn hại nó 4’ 3) Củng cố : a/ Nêu ý nghĩa của nhan đề với nội dung tác phẩm ? b/ Nêu ý nghĩa văn bản? 1’ 4) Dặn dò: -Đặt nhân vât Thuỷ vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện -Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó hai anh em Thành và Thuỷ -Chuẩn bị trả lời câu hỏi từ 1….3 những câu hát về tình cảm gia đình trang 35 Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Bài 2 Tiết: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu: 1)Kiến thức : -Tác dụng của việc xây dựng bố cục -Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản -Bố cục trong văn bản,yêu cầu của văn bản,các phần của bố cục 2)Kĩ năng : -Nhận biết xây dựng bố cục trong văn bản -Vận dụng kiến thức bố cục trong việc đọc hiểu văn bản 3) Thái độ : -Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản II Đồ dùng dạy và học : a/ Giáo viên: sách giáo khoa , giáo án, bảng phụ. b/ Học sinh: SGk, vở ghi , trả lời câu hỏi. IIICác hoạt động trên lớp: 4’ 1) Ổn định-Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu điều kiện để văn bản có tính liên kết ? b/ Giải thích sự liên quan đối với câu chuyện “cây tre trăm đốt” ? 2) Dạy bài mới: 1’ Liên kết giúp văn bản dễ hiểu nhưng thiếu bố cục thì văn bản sẻ khó đạt được mục đích giao tiếp đó là nội dung ta sẻ trình bày trong buổi học hôm nay Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10' 5' 5' I Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản 1)Bố cục trong văn bản: Văn bản được viết phải có bố cục rỏ ràng Bố cục là sự sắp xếp các phần,các đọan,theo một trình tự,một hệ thống rành mạch hợp lí. 2)Những yêu cầu về bố cục trong văn bản: -Nội dung các phần các đọan trong văn bản phải thống nhất chặt chẻ đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rành mạch -Trình tự sắp xếp các phần,các đọan phải logic và làm rõ ý đồ của người viết. 3)Các phần của bố cục HĐ1 H:bố cục là gì? HĐ2: đọc câu 1 H:câu chuyện 1 có bố cục chưa?bất hợp lí chổ nào ? H:cách kể câu chuyện 2 bất hợp lí chổ nào? Sửa lại cho đúng? HĐ3:nhiệm vụ của 3 phần HS:cần vì có như thế ngừơi tiếp nhận đơn dễ dàng hiểu được ý người viết muốn thể hiệnquốc hiệu,tiêu ngữ, đơn gởi ai … HS:là sự bố trí sắp xếp các phần các đọantheo môt trình tự rành mạch hợp lí HS:chưa ,kể kết quả trước mới kể nguyên nhân ,kết quả lại không thống nhát với nội dung HS:trả lời trước khi người khác hỏi “từ lúc tôi mặt chiếc áo này tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả HS:tự sự:gtsự việc,diển biến 15' Văn bản thường được xây dựng bố cục 3 phần: mở bài, thân bài ,kết bài II Luyện tập : 1)Văn bài Sơn tinh Thủy tinh, nếu đảo lộn thì khó hiểu 2)bố cục : -kể kĩ niệm nỗi đau -kể kĩ niệm xưa -kể tiếp việc chia tay Theo mẹ lên xe **có thể xếp theo thứ tự thời gian 3)Chỉ kể thành tích chưa kể kinh nghiệm ,nguyện vọng của mình. trong văn miêu tả, tự sự? H:cần phân biệt nhiệm vụ mỗi phần không vì sao? H:giải thích câu c? H:giải thích câu d? HĐ4: Tìm ví dụ chứng minh sự quan trọng của bố cục trong văn bản ? H:ghi lại bố cục cuộc chia tay của những con búp bê? H:sắp xếp theo bố cục mới? H:nhận xét bố cục của bạn trong sách giáo khoa? -Bố cục vb giới thiệu kinh nghiệm học rất cần a/ Mở: nêu lý do b/ Thân: -kể lại kinh nghiệm -Rút ra bài học -Nêu các khó khăn cần khắc phục c/ Kết: -Cám ơn hội nghị nghe báo cáo Báo cáo đã nêu có phần xa yêu cầu (Thành tích ngoài học tập) không cần có lời chào mừng ở phần đầu chúc hội nghị ở cuối bài , hai phần thuộc một kiểu văn bản sự việc,kết thúc sự việc Miêu tả :gt người được tả.tả chi tiết .cảm xúc của em cần vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng đễ làm cho đọan văn hòan chỉnh HS:không đúng vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng làm cho đọan văn hòan chỉnh HS:phần mở bài gợi cảm hứng cho người đọc còn kết bài kết thúc số phân nhân vật hay sự việc còn hành chính là lời cảm ơn HS:vb Sơn tinh Thủy tinh nếu đảo lộn người đọc không hiểu HS:kể nỗi đau chia tay,kỉ niệm hai anh em,(chia tay chia đồ gặp cô giáo)theo mẹ lên xe HS:kể kỉ niêm hai đứa.chuyện chia tay HS:chưa nói kinh nghiệm học tốt,nguyện vọng ra sao nên bổ sung để hòan chỉnh hơn 4’ 3)Củng cố : a/Những yêu cầu về bố cục trong văn bản ? b/ Nêu các phần của bố cục? 1’ 4) Dặn dò : -Xác định bố cục của văn bản tự chọn , nêu nhận xét về bố cục văn bản đó -Chuẩn bị bài “Mạch lạc trong văn bản”trang 31 4’ 3)Củng cố : a/Những yêu cầu về bố cục trong văn bản ? b/ Nêu các phần của bố cục? 1’ 4) Dặn dò : -Xác định bố cục của văn bản tự chọn , nêu nhận xét về bố cục văn bản đó> -Chuẩn bị bài “Mạch lạc trong văn bản”trang 31 Ngày soạn: Bài 2 Tuần 2 Ngày dạy : Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu : 1)Kiến thức: -Mạch lạc trong văn bảnvà sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản - Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc 2)Kĩ năng : -Vận dụng kiến thức đã học để tạo mọt văn bản hòan chỉnh 3)Thái độ : -Có ý thức luyện tập để văn bản có tính mạch lạc II Đồ dùng dạy và học : a/ Giáo viên: sgk,giáo án ,bảng phụ b/ Học sinh: sgk, vở ghi , trả lời câu hỏi. IIICác hoạt động trên lớp: 4’ 1) Ổn định -kiểm tra bài cũ: a/ Bố cục văn bản là gì? b/ Những yêu cầu về bố cục trong văn bản ? 2) Dạy bài mới : 1’ Để dễ dàng đi sâu vào lòng người đọc thì văn bản phải có tính mạch lạc Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 15’ 5’ I Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1)Mạch lạc trong văn bản: Văn bản cần phải có tính mạch lạc 2) Điều kiện để văn bản có tính mạch lạc : -Các phần ,các đọan các câu trong văn bản đều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. HĐ1:Mạch lạc có tính chất gì? H:văn bản cần có tính mạch lạc khong ? vì sao? H:mạch lạc là sự nối tiếp .em có tán thành ý kiến đó không ?vì sao ? HĐ2:sự việc nào chính trong cuộc chia tay của những con búp bê ? H:sự chia tay và nhũng con búp bê đóng vai trò gì trong truyện ? H:Hai anh em Thủy và Thành đóng vai trò gì trong truyện ? HS:thông suốt,liên tục không đứt đọan HS:cần vì làm cho người đọc hiểu tường tận sự việc HS:tán thành các câu các đọan phải nối tiếp tạo thành móc xích dể ngưoi nghe hiểu nó HS:hai anh em phải chia tay Thủy để lại hai con búp bê cho anh HS:dóng vai trò quan trọng thể hiện ý đồ của tác giả HS:chính ,tất cả các chi tiết xoay quanh nhân vật này 16’ -Các phần các đọan các câu trong văn bản được nối tiếp theo trình tự rỏ ràng,hợp lí trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc (nghe) II Luyện tập : 1)Ngôn ngữ xoay quanh sự hi sinh của mẹvà tấm lòng của bố enricô,(từ ngữ ,câu , đọan ) b)Chủ đề dạy con lao động 2)Văn bản mạch lạc vì làm rỏ nội dung tác giả muốn gởi vào truyện H:các từ ngữ trong cau bcó phải là chủ đề liên kết không? Đó xem là mạch văn bản không? HĐ3: các đọan nối nhau theo mối liên hệ nào ? HĐ4 H:tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản ‘mẹ tôi” ? H:chủ đề xuyên suốt của 2 văn bản ? H:không thuật lại chuyện người lớn nội dung thiếu mạch lạc không? -Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”tác giả không tả tỉ mỉ vì sao hai người lớn phải chia tay, tác phẩm có thiếu mạch lạc không? HS: đó là chủ đề chia tay xem là mạch lạc văn bản HS:thời gian,không gian ,tâm lý, ý nghĩa HS: ngôn ngữ xoay quanh sự hy sinh của mẹ và tình thương của bố. HS: dạy con lao động -tả cảnh miền quê vào thu nhưng vẫn đầm ấm ,trù phú HS: không vì gởi được ý đồ của tác giả 3’ 3)Củng cố : a/Chỉ rỏ tính mạch lạc trong văn bản : “anh đi anh nhớ ……… ” b/ Nệu điều kiện để văn bản có tính mạch lạc ? 1’ 4)Dặn dò : -Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản. -Chuẩn bị trả lời câu hỏi 1…3 bài “Quá trình tạo lập văn bản” . nhận xét về bố cục văn bản đó> -Chuẩn bị bài “Mạch lạc trong văn bản”trang 31 Ngày soạn: Bài 2 Tuần 2 Ngày dạy : Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu. 15' Văn bản thường được xây dựng bố cục 3 phần: mở bài, thân bài ,kết bài II Luyện tập : 1 )Văn bài Sơn tinh Thủy tinh, nếu đảo lộn thì khó hiểu 2) bố cục

Ngày đăng: 03/12/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

- Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩvề sự  lựa   chọn   ,   ửng   xử   của   những  người làm cha mẹ  - Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 2

h.

ắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩvề sự lựa chọn , ửng xử của những người làm cha mẹ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan