giao an ly 9 tuan 1112

9 7 0
giao an ly 9 tuan 1112

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Moâ taû ñöôïc thí nghieäm veà taùc duïng töø cuûa doøng ñieän. - Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi töø tröôøng toàn taïi ôû ñaâu.?. - Bieát caùch nhaän bieát töø tröôøng. CHUAÅN BÒ.[r]

(1)

Tuần: 11 NS: 22-10-2010

Tiết : 21 Ngày KT: 25-10-2010

KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu

1Kiến thức: Bám sát kiến thức iôn tập từ tiết trước 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm trắc nghiệm, tự luận 3.Thái độ: Cẩn thận,trung thực làm

II Chuẩn bị

1.GV: Ra đề bám sát với nội dung ôn tập 2.HS: Ôn tập thật tốt kiến thức nhà

III.Tiến trình kiểm tra Kiểm tra sĩ số:

2 ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN : ĐỀ 1

I Trắc nghiệm.(4 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời

Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở R1,R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A R1+R2 B

1 R R R R

C.

1

R R

R R D 1 2

1

R R

Câu 2: Hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn 12V, dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0.01A Nếu tăng hiệu điện lên 24V cường độ dịng điện bằng:

A, 0,05A B. 0,02A C 0,01A D 0,04A Câu 3: Công thức sau khơng phải cơng thức tính cơng suất điện: A P=UI B P=U/I C P=I2R D P=U2/R.

Câu 4: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành:

A Cơ B Quang C Hóa D. Nhiệt

Câu 5 :Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1 R2 = 1,5R1 mắc song song với Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 3A cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

A. 3A B 2,5A C 1,5A D 2A

Câu 6 : Trên bóng đèn có ghi 12V - 6W Điện trở là: A 2Ω B.3Ω

C 12Ω D. 24Ω

Câu 7: Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) mắc nối tiếp với điện trở R = 12 , mắc chúng vào hai điểm có hiệu điện 12V Hãy cho biết độ sáng bóng đèn nào?

A.Đèn sáng bình thường C Đèn sáng yếu bình thường B.Đèn sáng mạnh bình thường D.Khơng thể xác định được

Câu 8: Dây dẫn làm loại vật liệu Nếu chiều dài dây tăng lần, tiết diện giảm lần điện trở sẽ:

A Tăng lần B Giảm lần C Tăng 1,5 lần D Giảm 1,5 lần II Tự luận ( điểm )

Câu 1: Cho điện trở: R1=5, R2=10, R3=15 mắc song song với nhau: a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch?

b)Mắc điện trở vào hiệu điện U=24V Tính cường độ dòng điện qua điện trở?

Câu 2: Một bếp điện được dùng với hiệu điện 220V, dịng điện qua bếp có cường độ 3A.Dùng bếp đun sôi 2lit nước từ nhiệt độ 200C thời gian 20 phút, biết nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg.K Tính hiệu suất bếp? ĐÁP ÁN

Câu 1: (2®iĨm): a) Rt®=

1

1 2 3

R R R

(2)

b)I1=U/R1=4,8A; I2=U/R2=2,4A;I3=U/R3=1,6A

Câu 2 (3 điểm):-Nhiệt lợng tỏa 20 phút: Q1=UIt=220.3.20.60=792000J

-Nhiệt lợng cần thiết đun s«i níc: Q2 =mc(t20-t10)=2.4200.80=672000J  HiƯu st cđa bÕp: H=

1 Q Q

=0.848 hay: H=84,8%

ĐỀ 2

I Trắc nghiệm.(4 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời

Câu 1: Hai đoạn dây đồng, chiều dài có tiết diện điện trở tương ứng S1, S2, R1, R2 Hệ thức sau đúng:

A.S1R1=S2R2 B 1

2

S R

S

R  C 11 22 S S

R R D R1R2=S1S2 Câu 2 : Điện trở dây dẫn định :

A tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây B tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây C không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây

D câu A B

Câu 3 : Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với: A Bình phương cường độ dòng điện

B Điện trở dây dẫn

C thời gian dòng điện chạy qua D Kết hợp A, B ,C

Câu 4 : Dụng cụ biến đổi hoàn toàn điện thành nhiệt là: A Bếp điện B Bàn

C Nồi cơm điện D Cả A, B, C đúng

Câu 5: Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V nữa dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:

A. 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A Câu 6 : Việc làm an toàn sử dụng điện?

A Mắc nối tiếp cầu chì loại cho dụng cụ điện B Sử dụng dây dẫn vỏ bọc cách điện

C Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 100 V

D Rút phích cắm đèn bàn khỏi ổ lấy điện thay bóng đèn

Câu 7 : Hai dây dẫn đồng có chiều dài Tiết diện dây thứ hai gấp lần tiết diện dây thứ Nếu điện trở dây thứ 2 điện trở dây thứ bao nhiêu?

A .

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 8: Ba điện trở R1= R2= 3 R3= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện 12V Điện trở tương đương cường độ dòng điện mạch lần lượt bằng:

A 6 1,25A C.10 1,2A

B 7 1,25A D.10 1,25A

II Tự luận ( điểm )

Bài 1: Trên bóng đèn có ghi 12V - 6W Đèn được sử dụng đúng với hiệu điện định mức Hãy tính:

a) Điện trở đèn

(3)

Bài 2: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R= 70  cường độ dịng điện

2 A

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa thời gian s

b )Dùng bếp điện để đun sơi lít có nhiệt độ ban đầu 250C thời gian đun sơi nước 20 phút Coi nhiệt lượng cần thiết để đun sơi nước có ích, Tính hiêu suất bếp cho biết nhiệt dung riêng nước 4200 J / Kg.K

Bài : điểm

Đáp án : a) R = U2: P =122 : = 24 ( đ)

b) I =0,5 A ( 1đ) Bài : điểm

Đáp án: a) Q = I2R t = 70 = 560J = 0, 56 kJ 1đ

b) Qi = m t c = 75 4200 =630 000 J 1đ

QTP = I2R t = 9.70.1200 = 756000 J 1đ

H = Qi / QTP 100% = 630000 : 756000 100% = 83.3 % 1đ

3.TH NG KÊ K T QU KI M TRAỐ Ế Ả Ể

LỚP TSHS TSB Điểm

dứới TB

% Điểm

Trên TB

% Điểm

Khá % ĐiểmGiỏi %

9 A 41

9 B 42

4.Nhận xét- rút kinh nghiệm

Tuần: 11 Tiết: 22

(4)

Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC.

NAM CHÂM VĨNH CỬU.

I MỤC TIÊU

- Mơ tả từ tính nam châm

- Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Biết loại từ cực hút loại đẩy - Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn

II CHUẨN BỊ * Nhoùm HS :

- Hai nam châm thẳng (một dấu màu sơn tên , cực) - Vun sắt có trộn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa, xốp

- Một nam châm hình chữ U

- Một kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng - Giá thí nghiệm dây treo Một la bàn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi để nhớ lại kiến thức học lớp thực C1 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

* Hoạt động 1 : Phát hiện thêm tính chất thanh nam châm.

- Yêu cầu HS bố trí làm thí nghiệm theo C2 để phát (kim) nam châm trạng thái tự nằm dọc theo hướng Bắc – Nam, cực hướng Bắc cịn cực ln hướng Nam * Hoạt động 2 : Rút kết luận từ tính nam châm.

- Yêu cầu HS thực cá nhân để hoàn thành kết luận định nội dung kiến thức cần rút

- Thông báo qui ước đặt tên

- Làm thí nghiệm theo nhóm Mỗi thí nghiệm làm lần, sau nêu nhận xét

- Cá nhân làm việc trình bày kết luận Các HS khác theo dõi trao đổi để khẳng định

- Theo dõi ghi nhận vào

I Từ tính nam châm. 1) Thí nghiệm

C2:+khi đứng cân bằng,kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam-Bắc

+khi đứng cân trở lại nam châm hướng Nam-Bắc cũ

2) Kết luận

- Kim (thanh) nam châm tự đứng cân hướng Bắc – Nam cực hướng Bắc gọi cực Bắc; cực hướng Nam gọi cực Nam

(5)

và đánh dấu cực nam châm, thơng báo nhóm sắt từ

- Yêu cầu HS quan sát nam châm để biết dạng nam châm thường gặp hình 21.2

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tương tác hai nam châm.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 21.3

- Kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm móng ngựa (chữ U)

- Nhóm làm thí nghiệm, nhóm báo cáo thí nghiệm trước lớp, trả lời C3, C4 rút kết luận quy luật tương tác hai nam châm

2) Kết luận

Khi đưa cực nam châm lại gần chúng hút cực khác tên, đẩy cực tên

4 / Củng cố.

- u cầu HS mơ tả từ tính nam châm, ghi vào kiến thức cần ghi nhớ phần nội dung

- Yêu cầu HS làm tập vận dụng C5, C6, C7, C8 5/ Hướng dẫn nhà:

-Đọc phần em chưa biết IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tuaàn: 12

Tiết: 23 Ngày soạn:28-10-2010 Ngày dạy:02-11-2010

Ngày 25 tháng 10 năm 2010

(6)

Bài 22 : TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.

I MỤC TIÊU

- Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dịng điện - Trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu

- Biết cách nhận biết từ trường II CHUẨN BỊ

* Nhoùm HS :

- Hai giá thí nghiệm

- Nguồn điện 3V

- Một kim nam châm đặt trục thẳng đứng - Một công tắc

- Một dây dẫn constantan - Năm đoạn dây dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:

Kieåm tra cũ : - Hãy nêu đặc điểm nam châm ? Hai nam châm đặt gần chúng tương tác ?

3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động :Tạo tình huống

học tập : Có thể nêu vấn đề SGK

* Hoạt động 2 : Phát tính chất từ dịng điện.

- Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm hình 22.1

Lưu ý HS đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm

- Hướng dẫn HS suy luận để trả lời câu kết luận trả lời vấn đề đặt đầu

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu từ trường.

- HS đọc phần đặt vấn đề SGK

- Làm thí nghiệm theo nhóm, theo dõi tượng xảy kim nam châm có dịng điện dây dẫn Trả lời C1 - Suy nghĩ để rút kết luận

I Lực từ. 1/ Thí nghiệm.

+Mục đích ngcứu ktra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng tứ hay khơng?

+Bố trí TN )đặt ddẫn // với trục kim nc) +Tiến hành TN:cho dòng điện chạy qua ddẫn ,quan sát tượng xảy

2/ Kết luận

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn hình dạng tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ

II Từ trường. 1/ Thí nghiệm. 2/ Kết luận

(7)

- GV làm thí nghiệm (nếu có điều kiện cho nhóm thực hiện) yêu cầu HS trả lời C2, C3 rút kết luận

- Yêu cầu nhận xét ý : không gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm có khả gây lực từ lên kim nam châm, từ đưa thuật ngữ từ trường

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu?

* Hoạt động 4 : Cách nhận biết từ trường.

- Gọi HS nhớ lại mô tả thí nghiệm dùng kim nam châm để phát lực từ nhờ mà phát từ trường

- Quan sát thí nghiệm để trả lời C2, C3 hoàn thành việc rút kết luận

- Trả lời theo ý GV nêu

- Trả lời theo yêu cầu GV để rút kết luận cách nhận biết từ trường - Trả lời cá nhân theo câu hỏi

- Cá nhân thực trả lời để trao đổi

quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có từ trường

- Tại vị trí định từ trường nam châm dòng điện kim nam châm hướng xác định

3/ Cách nhận biết từ trường

Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường

4/ Củng cố

- Khi dịng điện có tác dụng từ ? Làm cách để nhận biết từ trường ? - Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 trả lời cá nhân -> GV thống câu trả lời - Yêu cầu HS tự cho biết qua nầy cần ghi nhớ vấn đề ?

5/ Hướng dẫn nhà:

- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”

- Về nhà học thuộc nội dung ghi làm tập 22.1 -> 22.4 SBT

- Xem trước 23

IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tuần: 12 Tiết: 24

(8)

Bài 23 : TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ.

I MỤC TIÊU

- Biết dùng mạt sắt để tạo từ phổ nam châm

- Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm II CHUẨN BỊ

* Nhoùm HS :

- Một nam châm thẳng - Một nhực trong, cứng - Một mạt sắt - Một bút da

- Một số kim nam câhm nhỏ đặt giá thẳng đứng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : nêu đặc điểm nam châm?+bt 22.3(c)

- Sau kiểm tra cũ, GV thơng báo từ trường dạng vật chất nêu vân đề phần mở đầu SGK

3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1 : Thí nghiệm tạo ra

từ phổ nam châm. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.1 trả lời câu C1

- GV hướng dẫn HS rút kết luận cách nêu câu hỏi để HS trả lời

- Thơng báo cho HS hình ảnh đường mạt sắt gọi từ phổ Từ phổ hình ảnh trực quan từ trường

* Hoạt động 2 : Vẽ xác định chiều đường sức từ.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhoùm

- Nêu từ trường tồn xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm

- Dùng nhựa phẳng mạt sắt tạo từ phổ nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt nhựa, trả lời C1

- Trả lời câu hỏi GV để hoàn thành kết luận - Ghi nhận ý kết luận

- Làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh đường mạt sắt, vẽ đường sức từ nam châm thẳng

I Từ phổ. 1/ Thí nghiệm

C1:các mạt sắt xung quanh nam châm xếp thành đường cong nối từ cực nầy sang cực nam châm Càng xa nam châm đường thưa 2/ Kết luận

- Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa từ trường yếu - Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường II Đường sức từ.

1/ Vẽ xác định chiều đường sức từ Quy ước chiều đường sức từ : chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân đường sức từ

2/ Kết luận.

(9)

- Thông báo cho HS đường sức từ, thông báo qui ước chiều đường sức từ thông báo quy ước chiều đường sức từ

* Hoạt động 3 : Rút kết luận về đường sức từ thanh nam châm.

- Hướng dẫn HS rút kết luận định hướng kim nam châm đường sức từ, chiều đường sức từ hai đầu nam châm

- Thông báo cho HS biết qui ước vẽ độ mau thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường điểm

dùng kim nam châm nhờ đặt nối tiếp đường sức từ vừa vẽ trả lời C2

- Vận dụng qui ước, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ, quan sát chiều đường sức từ để trả lời C3

- Dựa vào thí nghiệm hình 23.4 để rút kết luận

- Ghi nhận thông báo GV

nam nam châm

- Nơi đường sức từ dày từ trường mạnh, nơi thưa từ trường yếu

* 4/Củng cố.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân C4, C5, C6

- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết giải tập vận dụng lớp 5/ Hướng dẫn nhà:

- Giao tập nhà cho HS tập SBT - Tự đọc “Có thể em chưa biết”

- Xem học 24

- Học phần ghi nhớ SGK IV RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày 01 tháng 11 năm 2010

Ngày đăng: 06/05/2021, 02:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan