Hoạt động kinh doanh bán lẻ của Công ty cổ phần Komaba (công ty VTM)

27 37 0
Hoạt động kinh doanh bán lẻ của Công ty cổ phần Komaba (công ty VTM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử của công ty cổ pần Komaba (VTM Media) Công ty cổ phần Komaba thành lập chính thức ngày 11082010 theo giấy phép đăng ký kinh doanh được Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp, tại địa chỉ số 35 phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.Năm 2018, công ty chuyển về số 12 ngõ 84 Chùa Láng và hoạt động tại địa chỉ đó cho đến nayTrải qua 10 năm hoạt động, đến nay công ty đã có những bước phát triển vững chắc và mạnh mẽ:Năm 2010, Công ty cho ra mắt website http:ad.vtmgroup.com.vn với chức năng giới thiệu các dịch vụ của công ty đến khách hàng giúp khách hàng lựa chọn dịch vụ phù hợp với mình.Ngày 11082011 , Công ty cho ra mắt website http:hanoimansion.com Đây là một trang web với nội dung hoàn toàn bằng tiếng Nhật, nhằm phục vụ và cung cấp các thông tin cho các khách hàng là người Nhật với mong muốn tìm địa điểm để ở hoặc một văn phòng để làm việc tại Việt Nam.Tháng 102015, Chính thức trở thành thành viên của Hiệp Hội Quảng Cáo Việt Nam.Tháng 72016, Công ty hợp tác phát triển công nghệ quảng cáo với Công ty ValueCommerce Nhật Bản là một công ty hàng đầu về lĩnh vực Tiếp thị liên kết tại Nhật bản – Công ty con của Yahoo Japan). Công ty Cổ phần Kobama từ đó đã hợp tác và phát triển thêm lĩnh vực mới Tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing) tại Việt Nam.

ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁN LẺ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KOMABA” MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế, lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực vô quan trọng cần thiết kinh tế Việt Nam giới Đặc biệt, bối cảnh kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng có biến đổi to lớn sâu sắc việc kiểm tra, đánh giá đầy đủ xác hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để đáp ứng thích nghi với nhu cầu thị trường, đồng thời tìm điểm mạnh để phát huy điểm yếu cần khắc phục để tối ưu hóa lợi nhuận ln công việc ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp Qua tìm hiểu thực tập cơng ty cổ phần Komaba, nhờ giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung tình hình hoạt động cơng ty, thấy số hạn chế mà công ty gặp phải Hướng tới mục tiêu phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ đưa số giải pháp nhằm củng cố hoạt động tương lai doanh nghiệp nên em định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba” để tình bày báo cáo thực tập khóa Bài báo cáo bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu công ty cổ phần Komaba Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba Trong thực báo cáo tránh khỏi số sai sót, em mong nhận góp ý bổ sung thầy để hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG Giới thiệu cơng ty cổ phần Komaba 1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần Komaba 1.1.1 Thông tin công ty cổ phần Komaba Công ty cổ phần Komaba thành lập ngày 11/08/2010 với tên gọi ban đầu Công ty Cổ phần Truyền thông Việt Tiến Mạnh (VTM Media)  Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Komaba  Là công ty trực thuộc Công ty Cổ phần Việt Tiến Mạnh  Địa chỉ: số 12 ngõ 84 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội  Giấy phép kinh doanh: 0104864974  Ngày cấp: 11/08/2010  Người đại diện: Đặng Quang Duy  Thơng tin liên lạc: • Điện thoại: (024) 259 5281 - (024) 259 5374 • Email: info@vtmgroup.com.vn • Website: http://vtmgroup.com.vn  Ngành nghề chính: Quảng cáo, Bán bn thực phẩm, sản phẩm cơng nghệ 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Komaba Công ty cổ phần Komaba thành lập thức ngày 11/08/2010 theo giấy phép đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp, địa số 35 phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Năm 2018, công ty chuyển số 12 ngõ 84 Chùa Láng hoạt động địa Trải qua 10 năm hoạt động, đến cơng ty có bước phát triển vững mạnh mẽ: Năm 2010, Công ty cho mắt website http://ad.vtmgroup.com.vn/ với chức giới thiệu dịch vụ công ty đến khách hàng giúp khách hàng lựa chọn dịch vụ phù hợp với Ngày 11/08/2011 , Công ty cho mắt website http://hanoimansion.com- Đây trang web với nội dung hoàn toàn tiếng Nhật, nhằm phục vụ cung cấp thông tin cho khách hàng người Nhật với mong muốn tìm địa điểm để văn phịng để làm việc Việt Nam Tháng 10/2015, Chính thức trở thành thành viên Hiệp Hội Quảng Cáo Việt Nam Tháng 7/2016, Công ty hợp tác phát triển công nghệ quảng cáo với Công ty ValueCommerce Nhật Bản- công ty hàng đầu lĩnh vực Tiếp thị liên kết Nhật – Công ty Yahoo Japan) Cơng ty Cổ phần Kobama từ hợp tác phát triển thêm lĩnh vực Tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing) Việt Nam Năm 2017, Công ty tiến vào thị trường kinh doanh lĩnh vực thực phẩm (chủ yếu sản phẩm hỗ trợ sức khỏe), với tảng lĩnh vực quảng cáo tiếp thị, cơng ty nhanh chóng nắm bắt xu hướng nhu cầu thị trường nên không lâu chiếm vị trí thị trường khách hàng tin tưởng Tháng 4/2017, Công ty liên tục mở rộng kinh doanh sản phẩm đồ gia dụng nội thất, thiết bị phụ kiện công nghệ Không thiết lập hệ thống bán hàng tồn quốc, mà cịn trọng mở rộng bán sản phẩm sàn thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki,…Từ đến nay, cơng ty tập trung lĩnh vực kinh doanh thị trường thương mại điện tử Trong q trình hoạt động, Cơng ty Cổ phần Komaba mở rộng quan hệ bạn bè với nhiều đối tác lớn nước, xây dựng máy điều hành quản lý chuyên nghiệp 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Komaba công ty trực thuộc quản lý công ty Cổ phần Việt Tiến Mạnh Do tất hoạt động Komaba nằm điều hành, giám sát, quản lý VTM GROUP Cơ cấu tổ chức máy Komaba sau: Sơ đồ 1-1 Sơ đồ tổ chức máy công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN BAN KIỂM SỐT TRỊ BAN ĐIỀU HÀNH PHÒNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PHÒNG MARKETING PHỊNG CSKH PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN PHỊNG HÀNH CHÍNH KẾ SỰ TỐN (Nguồn: Phịng Hành Nhân sự) Bộ máy Công ty tổ chức theo cấu phân cấp quản lý, theo chức phân công cơng việc Cơ cấu giúp cho phịng ban hỗ trợ cho Ban điều hành Cơng ty vừa điều hành tốt vừa đảm bảo tính tuân thủ Công ty Trong công ty, Ban điều hành cụ thể Giám đốc người định công việc, phòng ban chức giúp Giám đốc chuyên môn, nghiệp vụ, huy hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty Quan hệ phịng ban cơng ty quan hệ phối hợp, phịng ban chun mơn có nhiệm vụ tham mưu làm nghiệp vụ Quan hệ cấp quan hệ hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ nhằm cụ thể hóa để thực thi mệnh lệnh Giám đốc Nhìn chung, tổ chức phịng ban Cơng ty có liên quan chặt chẽ, tinh giảm gọn nhẹ, không nhiều hoạt động hết suất, tránh tình trạng lãng phí lực 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ thành viên công ty Chức nhiệm vụ phòng ban cấu tổ chức Công ty là:  Đại hội đồng cổ đông: Là quan cao hoạch định chiến lược kinh doanh phát triển tồn cơng ty Đại hội cổ đông họp 12 tháng lần, đề quan chức chủ chốt như: hội đồng quản trị, ban kiểm soát, xem xét đánh giá hoạt động Hội đồng quản trị ban kiểm sốt, định tốt chức quản lý cơng ty  Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị Đại hội đồng tín nhiệm bầu Là quan đưa chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh nhiệm kì hoạt động  Ban điều hành: Đây quan giữ vai trò quan trọng trực tiếp điều hành hoạt động công ty, hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc công ty ông Đặng Quang Duy – người chịu trách nhiệm việc xác định mục tiêu cơng ty qua thời kỳ, phương hướng, biện pháp lớn, tạo dựng máy quản lý công ty, tham mưu theo dõi điều hành công việc, vấn đề nhân Giám đốc người định cuối đại diện cho công ty ký hợp đồng thương mại  Các phòng chức năng:  Phịng phát triển sản phẩm: Cơng ty khơng có riêng phịng điều phối đơn hàng cơng việc điều phối khơng q phức tạp, Phịng Phát triển sản phẩm ngồi tìm kiếm sản phẩm cịn chịu trách nhiệm điều phối theo dõi đơn Nhiệm vụ cụ thể phịng Phát triển sản phầm: • • • • Tìm kiếm sản phẩm mới, nhà cung cấp quản lí chất lượng sản phẩm Phối hợp phòng Marketing xây dựng nội dung quảng bá sản phẩm Tổ chức hướng dẫn tư vấn sản phẩm cho phịng Chăm sóc khách hàng Lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm, dịch vụ công ty, theo dõi cải thiện hiệu chiến dịch sản phẩm • Nhận xử lý vấn đề đơn hàng từ khách hàng • Điều phối, xếp việc giao nhận hàng với bên chuyển phát khách hàng • Xếp dỡ, lưu kho, quản lý theo dõi tồn kho, số liệu báo cáo tồn kho  Phòng marketing: Vì cơng ty hoạt động lĩnh vực thương mại điện tử nên Phịng Marketing đóng vai trị vơ quan trọng q trình hoạt động cơng ty Phòng marketing nơi chịu trách nhiệm quảng bá sản phẩm tới khách hàng thông qua Google, mạng xã hội, hệ thống báo điện tử Nhiệm vụ cụ thể phịng Marketing: • Nghiên cứu dự báo thị trường, phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu, thiết lập mối quan hệ hiệu với giới truyền thơng • Lập kế hoạch, thực chiến dịch marketing nhằm đạt mục tiêu thời lỳ cơng ty • Theo dõi cải tiến hiệu chiến dịch • Phê duyệt sản phẩm để chạy quảng cáo • Phối hợp với Phịng tài kế tốn để quản lý ngân sách, tài khoản chạy quảng cáo • Nhập liệu khách hàng hệ thống cơng ty • Nghiên cứu thị trường đối thủ cạnh tranh để đề xuất kế hoạch hành động cho giai đoạn phát triển  Phịng chăm sóc khách hàng: Chịu trách nhiệm việc xác nhận đơn hàng sách chăm sóc khách hàng khách hàng đặt hàng ký hợp đồng nhằm hoàn thành tiêu kinh doanh mà Cơng ty đề  Phịng hành nhân sự: • Thực hoạt động hành quản lý cán bộ, nhân sự, tổ chức thu nhận đơn xin việc • Giao dịch tiếp khách, quản lý dấu, tiếp nhận công văn cấp đơn vị có quan hệ, thay mặt cơng ty làm cơng tác đối ngoại… • Quản lý nhân sự, tuyển dụng, tổ chức phổ biến sách quy chế cơng ty cho tồn thể cán nhân viên • Lưu trữ, cập nhật hồ sơ nhân sự, ghi chép thời gian nghỉ cán nhân viên • Ngồi ra, cịn phúc lợi sinh nhật hàng năm, ngày lễ, kỷ niệm thường • • • • niên du lịch công ty  Phịng tài kế tốn: Ghi chép, hạch tốn số liệu tài chính, khoản thu chi Công ty Lưu trữ , bảo quản chứng từ, tổng hợp số liệu theo yêu cầu ban lãnh đạo Giải vấn đề lương bảo hiểm xã hội cho nhân viên Phân tích hiệu kinh doanh, tham mưu, đề xuất biện pháp cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận cho Cơng ty Mơ hình tổ chức máy cơng ty bố trí rõ ràng, phịng ban liên kết chặt chẽ, hỗ trợ tất hoạt động tồn cơng ty Tồn hoạt động công ty chịu quản lý thống ban giám đốc công ty Kiểu cấu có ưu điểm tăng cường trách nhiệm cá nhân thành viên công việc Đội ngũ nhân viên trẻ, giàu kinh nghiệm, động nhiệt tình, chịu khó ham học hỏi với góp sức chuyên gia dày dạn kinh nghiệm lĩnh vực truyền thông-quảng cáo, đưa Komaba trở thành đơn vị dẫn đầu lĩnh vực quảng cáo, phát triển kinh doanh sản phẩm, đặc biệt thương mại điện tử 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Komaba 1.3.1 Ngành nghề kinh doanh Công ty cổ phần Komaba kinh doanh nhiều lĩnh vực đa dạng, kể đến như: • • • • • • Bán buôn thực phẩm Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi phần mềm Bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thông Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn cửa hàng kinh doanh tổng hợp • Bán lẻ thực phẩm cửa hàng chuyên doanh • Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm thiết bị viễn thơng cửa hàng chun doanh • Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính thiết bị lắp đặt khác xây dựng cửa hàng chuyên doanh • Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế đồ nội thất tương tự, đèn đèn điện, đồ dùng gia đình • Dịch vụ đặt chỗ dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá tổ chức tua du lịch • Lập trình máy vi tính • Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính • Quảng cáo • Hoạt động thiết kế chuyên dụng • Kho bãi lưu giữ hàng hóa Ngành nghề kinh doanh cơng ty có đa dạng nên linh hoạt tận dụng thị trường 1.3.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Komaba giai đoạn 2017-2019 Bảng 1-1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Komaba giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: nghìn VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng doanh thu 41.090.387 82.643.667 94.259.779 Tổng chi phí 32.402.567 63.935.253 69.093.573 Chi phí bán hàng 10.737.908 22.908.678 26.890.654 Chi phí hoạt động 11.567.907 23.908.765 25.906.457 4.375.789 6.567.453 8.679.457 Marketing Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác 5.720.963 10.550.357 7.617.005 Lợi nhuận trước thuế 8.687.820 19.708.414 25.166.206 10 CHƯƠNG Thực trạng hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba 2.1.1 Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu cơng ty Các loại mặt hàng hoạt động bán lẻ công ty thực phẩm sản phẩm công nghệ (đồ gia dụng nội thất; thiết bị phụ kiện công nghệ) Cụ thể:  Thực phẩm (cụ thể thực phẩm chức năng): thực phẩm chức hỗ trợ điều trị tiểu đường, hỗ trợ điều trị bạc tóc  Đồ gia dụng nội thất: máy bơm, xe đạp mini, quạt điều hòa, máy hút bụi, chổi điện, chảo, máy xay đa năng, tủ bếp đa năng,…  Thiết bị phụ tùng, phụ kiện cơng nghệ: • Phụ kiện điện thoại: cáp sạc, sạc dự phịng, tai nghe, bàn phím,… • Phụ kiện cho oto: máy hút bụi oto, chắn nắng, gối tựa, bơm đa năng, Đệm tơ, • Thiết bị phụ kiện khác: camera, kính phóng đại, dụng cụ hỗ trợ thể dục, móc khóa hiểm, flycam, đồng hồ, bàn laptop,… Công ty nhập hàng theo số lượng loại sản phẩm khách đặt hệ thống phân phối riêng công ty hay sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, ) Mỗi đợt nhập hàng công ty, hàng thường theo lô, lơ hàng có nhiều hàng hóa đa dạng với giá trị khác 2.1.2 Nhà cung cấp công ty Công ty cổ phần Komaba nhập hàng hóa từ nhiều nhà cung cấp khác nhau, nước:  Đối với thực phẩm, nhà cung cấp công ty chủ yếu nước: o Cơng Ty Cổ Phần Hóa Dược Việt Nam o Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất TPCN Học viện Qn y Ngồi cơng ty nhập hàng từ đối tác Nhật Bản: Công ty dược phẩm KOKANDO  Đối với sản phẩm công nghệ, nguồn nhập hàng công ty chủ yếu từ trang thương mại điện tử lớn Trung Quốc Taobao, 1688 nhà phân phối tỉnh gần biên giới 13 2.1.3 Chiến lược marketing công ty Công ty cổ phần Komaba sử dụng chiến lược marketing không phân biệt, tập trung vào đồng nhu cầu, bỏ qua điểm khác biệt nhỏ phần thị trường khác Do sản phẩm công ty biến số Marketing mix nhằm vào nhu cầu đông đảo khách hàng Chiến lược giúp cơng ty tiết kiệm chi phí marketing hiệu tăng theo quy mơ, từ giúp cho cơng ty đặt giá thấp, phù hợp với thị trường nhạy cảm giá, mặt hàng gia dụng nội thất Về công cụ marketing, công ty chủ yếu sử dụng công cụ marketing online Internet Seo, Google Adwords, Facebook Adwords, Youtube Ads Công ty sử dụng hiệu công cụ quảng cáo trực tuyến, tận dụng tối đa nguồn nhân lực lớn với trình độ chuyên mơn cao, nhờ đem lại lượng lớn doanh thu từ nhiều đối tượng khách hàng khác Đây công cụ marketing công ty sử dụng cho phát triển dài hạn Ngồi cơng ty sử dụng website, blog để hỗ trợ quảng bá sản phẩm, việc sử dụng blog không tốn chi phí thiết kế, phát triển, sửa chữa 2.1.4 Cơ cấu khách hàng thị phần công ty Khách hàng công ty cổ phần Komaba chủ yếu khách hàng cá nhân nước Tùy theo loại sản phẩm (thực phẩm; đồ gia dụng nội thất; thiết bị phụ kiện công nghệ), mà khách hàng phân chia theo nhiều độ tuổi khác nhau:  Đối với thực phẩm: Khách hàng chủ yếu trung niên người già (từ khoảng 35 tuổi trở lên), người bắt đầu có dấu hiệu lão hóa, dễ suy nhược thể mắc bệnh mãn tính (cao huyết áp, tiểu đường, ) nên nhu cầu thực phẩm chức cao so với độ tuổi khác Khách hàng 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu mua cho người thân, gia đình, hàng xóm,…  Đối với sản phẩm cơng nghệ: Khách hàng công ty bao gồm lứa tuổi từ 18 trở lên – người có khả mua bán qua thương mại điện tử Tuy nhiên, lượng khách đem lại doanh thu lớn cho công ty từ 25 đến 40 tuổi – người tự chủ tài chính, có nhu cầu mua sắm đồ dùng, thiết bị cơng nghệ khơng có thời gian đến cửa hàng, thường nhân viên văn phòng 14 2.1.5 Doanh thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán lẻ Bảng 2-2 Kết kinh doanh từ hoạt động bán lẻ công ty cổ phần Komaba giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: nghìn VNĐ Chỉ tiêu Năm 2017 Doanh thu 36.657.63 Chi phí 88.541.98 31.363.75 62.928.58 5.293.876 Năm 2019 77.923.21 Lợi nhuận Năm 2018 68.901.32 14.994.62 19.640.66 (Nguồn: Phòng Phát triển sản phẩm) Trong năm trở lại đây, công ty cổ phần Komaba tập trung đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, hoạt động dịch vụ quảng cáo phát triển chiếm tỷ trọng nhỏ, doanh thu cơng ty phần lớn đến từ kinh doanh bán lẻ Có thể thấy biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán lẻ so với tổng doanh thu, chi phí lợi nhuận khơng lớn Doanh thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán lẻ qua năm tăng, riêng năm 2018 năm tăng trưởng đột biến (doanh thu lợi nhuận năm 2018 gấp gần 2,5 lần năm 2017) nhờ việc tăng hiệu chiến dịch quảng cáo, thêm vào cơng ty mở rộng kinh doanh thêm nhiều sản phẩm tận dụng lợi theo quy mơ 2.2 Quy trình hoạt động kinh doanh bán lẻ cơng ty cổ phần Komaba Quy trình bá lẻ trực tuyến sản phẩm công ty cổ phần Komaba khái quát theo bước:  Quy trình đặt hàng xác nhận đơn hàng  Quy trình thực đơn hàng tốn  Quy trình xử lý sau bán (1) Quy trình đặt hàng xác nhận đơn hàng Khách hàng truy cập vào website để đặt hàng chọn sản phẩm catalog vào giỏ hàng điện tử Chuỗi bước đặt hàng: • Nhập đơn hàng • Kiểm tra hàng: để tập hợp thông tin cho bán hàng, giao hàng tốn 15 Những thơng tin cần tập hợp: + Thông tin địa giao hàng + Các lực chọn giao hàng + Phương thức giao hàng + Thời gian giao hàng + Giá + Các phụ phí (phí vận chuyển ) • Nội dung đơn đặt hàng bao gồm: - Thông tin khách hàng (thường trích từ ghi chép thơng tin khách - hàng khai báo tên, số điện thoại, địa hố đơn, ) Thơng tin hàng hố (số xác nhận, mơ tả hàng, số lượng đơn giá…) Những yêu cầu giao hàng, đặc biệt địa giao hàng, ngày giao hàng, phương thức giao hàng (2) Quy trình thực đơn hàng tốn Bao gồm bước: a) Thơng báo cho khách hàng Sau đơn hàng xác nhận, phòng Chăm sóc khách hàng gọi thơng báo cho khách hàng thông tin (đã chấp nhận đơn hàng); đưa thông báo tới khách hàng việc đặt hàng chắn Việc đưa thông báo đặt hàng khách hàng thực quan trọng so với việc đặt hàng mua bán truyền thống thường có đối mặt trực tiếp người mua người bán, mua bán điện tử khơng có đối mặt trực tiếp b) Xây dựng kế hoạch giao vận lịch trình giao vận Kế hoạch vận chuyển: xác định công việc đề cập đến trình vận chuyển hàng hoá giao cho khách hàng, thời gian thời điểm thực công việc, bao gồm cơng việc chính: - Gom hàng đóng gói - Bốc hàng - Chuyển hàng tới đích Lịch trình vận chuyển việc xác định phương tiện vận tải, lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ vận tải, xác định tuyến vận tải để hàng hoá gửi khơng bị chậm trễ giao hàng hố tới khách hàng thời gian với chi phí thấp 16 c) Xuất kho Xuất kho việc lấy hàng từ kho hàng, theo yêu cầu số lượng chất lượng hàng hoá phù hợp với đơn đặt hàng khách hàng kế hoạch vận chuyển Xuất kho thực kho chứa hàng hóa cơng ty Các hàng xuất kho thường đưa tới khu vực khác, thường kho bên vận chuyển Nhân viên kho hàng sau ghi lại hàng hoá xuất khu vực hàng bán xác định hàng hố cịn lại kho để thực đơn hàng d) Bao gói Bao gói q trình kết hợp việc xuất hàng đưa chúng tới địa điểm đóng gói để vận chuyển Bao gói hàng hố cần gửi kèm danh sách hàng hố đóng gói để khách hàng tiện kiểm tra hàng hoá Hàng đóng gói theo danh sách, mặt hàng cho khách hàng đóng gói riêng với khách hàng Sau đó, người xếp hàng xếp đặt hàng hố theo thứ tự giao hàng theo logic không gian xếp hàng Sau hàng hố đóng gói, ghi chép hàng hoá hệ thống quản trị kho hàng cập nhật lại để phản ánh hàng hố kho bán Sau công ty gửi danh sách hàng xuất kho cho người nhận chuyên chở e) Vận chuyển Quá trình vận chuyển tiến hành sau người vận chuyển nhận gói hàng từ kho hàng bán, bốc dỡ hàng hoá gửi tới khách hàng Vận chuyển chậm huỷ bỏ vận chuyển: việc vận chuyển không thực thời gian, khách hàng huỷ bỏ đơn hàng, đơn hàng bị huỷ cơng ty trả lại tiền cho khách hàng trường hợp chuyển khoản qua ngân hàng f) Theo dõi đơn hàng Với việc tin học hoá, hệ thống bên giao hàng cho phép theo dõi việc giao nhận, phân phối hàng hóa tới khách hàng, giúp cơng ty có khả theo dõi trình vận chuyển theo thời gian thực g) Thanh toán Sau khách hàng nhận hàng, khách hàng toán cho người vận 17 chuyển (ship COD), người vận chuyển cập nhật lại số tiền thu từ khách hàng hệ thống chuyển phát Hàng tuần, bên chuyển phát toán lại tiền cho cơng ty sau trừ chi phí vận chuyển, lưu kho,…liên quan đến hàng hóa (3) Quy trình xử lý sau bán Sau đơn hàng thực thành công, nhân tố quan trọng khơng tác nghiệp sau bán Nó bao gồm dịch vụ khách hàng, trung tâm trả lời điện thoại, sách hậu mãi, bảo hành, sách trả lại hàng Các sách hậu bảo hành công ty tạo thuận lợi đem lại hài lòng cho khách hàng Chính sách bảo hành: Được thực theo quy định công ty nơi xuất xứ sản phẩm nhà phân phối Hàng hóa bảo hành bảo hành miễn phí thời hạn bảo hành tính từ ngày giao hàng, thiết bị bảo hành thời hạn bảo hành ghi phiếu theo quy định hãng sản xuất tất cố kĩ thuật Đối với sản phẩm mua công ty hết hạn bảo hành bảo hành bình thường với giá phải đảm bảo chất lượng Chế độ hậu mãi: Đối với khách hàng thân thiết, mua sản phẩm chiết khấu giảm giá tuỳ theo giá trị đơn hàng Chính sách trả lại hàng: Hàng hóa trả lại có lỗi bán hàng sai số lượng, thời gian, địa điểm vận chuyển, chất lượng sản phẩm khơng theo đơn đặt hàng, hàng hóa có lỗi kỹ thuật nhà sản xuất trình vận chuyển nhân viên giao hàng Hàng hóa sau trả lại, khách hàng định chọn mua thay sản phẩm khác công ty chấp nhận hoàn lại tiền cho khách hàng 2.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba 2.3.1 Điểm mạnh a Tạo liên kết chặt chẽ với khách hàng, nâng cao uy tín cơng ty Komaba xây dựng cho danh sách điện thoại/email khách hàng để kết nối, thường xun gửi thơng tin hữu ích cho khách hàng, gọi điện hỏi thăm trải nghiệm sản phẩm khuyến khích, động viên khách hàng việc sử dụng sản phẩm để nâng cao sức khỏe, tối ưu hóa cơng dụng sản phẩm, đồng thời ln có sách hậu đặc biệt cho khách hàng thân thiết Do đó, ln có lượng khách hàng “trung thành”, đồng hành với công ty thời gian dài Có thể 18 thấy cơng ty ln nỗ lực xây dựng uy tín, nâng cao hình ảnh mắt khách hàng Đây yếu tố tảng kinh doanh lâu dài doanh nghiệp, đánh giá mức độ thành cơng vị trí doanh nghiệp thị trường b Trình tự hoạt động kinh doanh phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, có chun mơn hóa nghiệp vụ Cơng ty có đội ngũ cán nhân viên hầu hết trình độ đại học với chuyên ngành phù hợp, nắm bắt cơng việc nhanh chóng ln nỗ lực hồn thành công việc giao Phong cách làm việc công ty chặt chẽ, nhân viên phân công nhiệm vụ rõ ràng theo mục tiêu tháng/tuần Tùy phịng ban nghiệp vụ mà cơng việc nhân viên thực đồng thời hay theo trình tự Cụ thể, sản phẩm mà công ty kinh doanh ln bắt nguồn từ ý tưởng Phịng Phát triển sản phẩm, nghĩa nhân viên phòng Phát triển sản phầm tìm đề xuất sản phẩm mới, Giám đốc phê duyệt phịng Marketing chạy quảng cáo, lượng khách hàng lớn thì phòng Phát triển sản phẩm nhập hàng với số lượng lớn từ nhà cung cấp, đồng thời phòng Chăm sóc khách hàng thực nghiệp vụ gọi điện xác nhận đơn hàng, sau quy trình thực Nhân viên phịng ban ln hỗ trợ để hồn thành mục tiêu chung, thay đồng nghiệp nghỉ phép, mà mục tiêu đề cơng ty hồn thành nhanh chóng c Đối tác tin cậy Các đối tác công ty cổ phần Komaba doanh nghiệp, tập đoàn lớn nước, có mối quan hệ làm ăn lâu năm, giảm thiểu tranh chấp, tạo lợi đàm phán, tránh rủi ro tốn Ví dụ, công ty cổ phần Giao hàng nhanh doanh nghiệp gắn bó với cơng ty từ ngày đầu công ty bước vào lĩnh vực kinh doanh Xác định mối quan hệ làm ăn lâu dài nên bên tạo tin tưởng cho đối phương Cơng ty Giao hàng nhanh có đội ngũ hỗ trợ riêng cho Komaba xử lý vấn đề giao nhận cách nhanh chóng, ngồi ra, GHN có ưu đãi đặc biệt cho Komaba (giá dịch vụ, sách vận chuyển,…) 2.3.2 Điểm yếu a Quy trình thực đơn hàng cịn nhiều thiếu sót 19 Những đơn hàng xác nhận lý (hệ thống lỗi, hết thiếu hàng) mà không xử lý kịp thời, khách hàng thường muốn nhận sản phẩm cách nhanh chóng mà cơng ty lại khơng đáp ứng thời gian nhận khách, khách hủy đơn đặt chỗ khác, gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu uy tín cơng ty b Phương thức tốn chưa đa dạng linh hoạt Cơng ty chủ yếu cung cấp hình thức tốn trực tiếp nhận hàng (ship COD) Đơn vị vận chuyển sau thu tiền không trả cho người bán mà phải đợi hết tuần, tiền không tài khoản toán online Khi đơn vị giao hàng chậm trễ, tiền chậm, cơng ty khó xoay sở để toán khoản nợ lớn, nhập hàng chi trả lương nhân viên Một số hình thức tốn khác chưa sử dụng phổ biến như: • Thẻ ATM • Chuyển khoản ngân hàng • Thẻ tín dụng Visa, Master card 2.3.3 Ngun nhân điểm yếu a Về quy trình thực đơn hàng Việc nhập hàng công ty bị gián đoạn đối tác cung cấp hàng hóa cơng ty chủ yếu nhà phân phối tỉnh gần biên giới, xảy cố tắc biên, hàng không hạn nên số đơn hàng bị hủy bỏ nhiều Hệ thống mà công ty sử dụng bên khác thiết kế, nên đơi khơng kiểm sốt vấn đề sai sót, lượng đơn hàng tăng, tốc độ hệ thống chậm, dẫn đến vấn đề xử lý đơn hàng chậm theo b Về phương thức toán Công ty chưa hỗ trợ đầy đủ phương thức tốn trực tuyến cho khách hàng giao dịch trực tuyến gặp nhiều khó khăn khách hàng lo lắng an tồn bảo mật thơng tin cá nhân toán, đại đa số người tiêu dùng Việt Nam thích hình thức tốn nhận hàng toán trực tuyến 20 CHƯƠNG Một số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện hoạt động kinh doanh bán lẻ cơng ty cổ phần Komaba 3.1 Định hướng số vấn đề đặt 3.1.1 Bối cảnh xu hướng phát triển thị trường Với phát triển Internet, kinh doanh bán lẻ sàn thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ dần thay hình thức kinh doanh truyền thống Tốc độ, chi phí thấp khả truy nhập tới Internet làm cho thương mại điện tử trở thành hội cho tất doanh nghiệp giới tương lai 3.1.1.1 Thế giới khu vực Theo Ecommercenews.eu, tỷ lệ người Liên minh châu Âu mua sắm trực tuyến tăng lên 60% năm 2019, cao Đan Mạch, Estonia đạt mức tăng trưởng lớn mười năm qua Một khảo sát từ năm 2018 cho thấy 12 tháng trước khảo sát, 56% người dân EU độ tuổi từ 16 đến 74 mua sắm trực tuyến Một năm sau, tỷ lệ tăng lên 60 % Khi so sánh số với tình hình năm 2009, mười năm trước, tỷ lệ người mua sắm trực tuyến tăng gần gấp đôi Tại Mỹ, theo số liệu thống kê năm 2018, khách hàng Mỹ tiêu 517,36 tỉ USD cho việc mua sắm online với tổng giá trị hàng hóa bán trực tuyến đạt khoảng 3,63 nghìn tỉ USD Giá trị mua hàng trực tuyến tăng khoảng 15% năm Hiện Mỹ, nhiều cửa hàng, chuỗi bán lẻ truyền thống đóng cửa phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Chợ bán lẻ trực tuyến chiếm 14,3% tổng lượng bán lẻ liên tục tăng trưởng năm gần Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Thương mại điện tử nhiều thị trường châu Á dự báo tăng trưởng hai số vòng đến 10 năm tới Ấn Độ, Indonesia, Malaysia số thị trường bán lẻ thương mại điện tử tăng trưởng nhanh giới với tốc độ 20% hàng năm Lĩnh vực Trung Quốc tăng bình quân năm khoảng 17% Theo ước tính từ năm 2015 đến 2021, tổng doanh thu từ thương mại điện tử khu vực tăng khoảng 320 tỷ USD lên 900 tỷ USD Trong đó, thị trường Trung Quốc đóng góp 90% tăng trưởng Đồng thời, thị phần thương mại điện tử toàn cầu Trung Quốc tăng từ 30% năm 2015 lên gần 40% năm 2021; Ấn Độ 10 nước thành 21 viên ASEAN tăng thị phần toàn cầu từ 2,5% lên 4% Với tăng trưởng thế, châu Á chắn tâm điểm toàn cầu thương mại điện tử nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực dồn vào khu vực năm 2020 - 2025 Trong báo cáo "Các thành phố thương mại điện tử hàng đầu Châu Á" ghi nhận ngành thương mại điện tử tiếp tục trở thành lĩnh vực đầy tiềm năng, tiếp tục chứng kiến tăng trưởng theo cấp số nhân toàn giới, với tốc độ đáng kinh ngạc đạt doanh thu 2,86 USD nghìn tỷ vào năm 2018 ước tính tăng thêm đạt mức nghìn tỷ USD vào năm 2022 Trong nghiên cứu chung Google Temasek, kinh tế Internet Đông Nam Á dự kiến trị giá 240 tỉ đô la vào năm 2025, nhiều 40 tỉ đô la so với dự kiến vào năm 2018 Đến năm 2025, thương mại điện tử dự đốn có giá trị 102 tỉ đô la - chiếm 40 phần trăm tổng giá trị kinh tế Internet khu vực 3.1.1.2 Trong nước Theo số liệu thống kê Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 cho thấy, với việc đạt doanh thu 8,06 tỷ USD, thương mại điện tử bán lẻ - B2C Việt Nam có mức tăng trưởng cao năm trở lại đây, tăng tới 30% Ba kênh mua sắm trực tuyến nhiều người tiêu dùng lựa chọn Website thương mại điện tử (74%); Diễn đàn, mạng xã hội (36%); Các ứng dụng mua hàng thiết bị di động (52%) Đối với ngành bán lẻ điện tử thương mại điện tử Việt Nam thị trường tiềm năng, mà tỷ lệ người dùng mạng Internet ngày nhiều Theo nghiên cứu Nielsen Việt Nam, 60% người mua sắm trực tuyến từ nữ 40% mua sắm online từ nam Độ tuổi mua sắm online từ 25-29 tuổi chiếm 55% Đa số người mua online người độc thân, 55% đối tượng khách hàng nhân viên văn phòng sử dụng dịch vụ mua sắm online Hiện, 35,8 triệu người sử dụng kết nối internet, số tăng hàng năm 11% Theo kế hoạch phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025, quy mô thị trường thương mại điện tử, có khoảng 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm; doanh số thương mại điện tử mơ hình thương mại điện tử 22 doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2C) (tính cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba thời gian tới Công ty Cổ phần Komaba hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trở thành công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực bán buôn, bán lẻ thực phẩm dựa vào website bán hàng, kênh bán hàng trực tuyến phát triển dịch vụ quảng cáo đa kênh Trong lĩnh vực thương mại điện tử, công ty tập trung phát triển mạnh dịch vụ Seo, Sem đồng thời hướng tới phát triển thêm hoạt động quảng cáo Digital Marketing quảng cáo Zalo, Instagram, Viral marketing,… Doanh nghiệp phát triển theo mảng lớn sau: - Xây dựng phát triển website bán hàng trực tuyến, quảng cáo truyền thông thương hiệu, bán lẻ, bán bn hàng hố , sử dụng cơng cụ website, phần mềm quản lý, công cụ quản trị chuyên nghiệp, hiệu để kết nối người bán, người mua, đại lý, khắp nước Khả cung cấp hàng chục nghìn sản phẩm cơng nghệ hàng đầu giới Đưa sản phẩm công ty đến người tiêu dùng khắp quốc gia giới - Tiếp tục xây dựng, nâng cao đội ngũ cán nhân viên có chuyên môn, sáng tạo, ứng dụng công nghệ đại nhất, am hiểu sâu nghiệp vụ lĩnh vực kinh doanh bán lẻ thương mại điện tử thời gian tới - Liên tục ứng dụng mở rộng phương pháp nhất, công cụ để nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 3.1.3 Cơ hội thách thức 3.1.3.1 Cơ hội Thị trường bán lẻ điện tử Việt Nam ngày sôi động mở nhiều hội cho doanh nghiệp Hơn nữa, nhà nước tạo điều kiện có sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển lĩnh vực thương mại điện tử Nhu cầu mua bán trực tuyến thực phẩm, sản phẩm công nghệ năm gần tăng cao, xu hướng tất yếu thị trường mà internet phát 23 triển, số lượng người dùng internet tăng, kể vùng nông thôn Trong tương lai không xa, thị trường thương mại điện tử dẫn đầu thay dần thị trường truyền thống, điều tạo hội lớn cho Komaba tìm kiếm, mở rộng phát triển thị trường hơn, khơng nước mà cịn thị trường nước ngồi 3.1.3.2 Thách thức Thị trường ngày sơi động đồng nghĩa doanh nghiệp không tránh khỏi cạnh tranh gay gắt với đối thủ, đặc biệt từ Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp, công cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh giành thị trường với doanh nghiệp nước Cơ hội hấp dẫn doanh nghiệp chen chân vào thị trường Đối thủ cạnh tranh Komaba sàn thương mại điện tử Shopee, Tiki, Lazada,… nhiều Những đối thủ cạnh tranh công ty ln tìm cách thỏa mãn khách hàng, nhu cầu giống sản xuất sản phẩm tương tự Công ty cần ý đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - không trực tiếp lộ diện - người đưa cách hay khác để thỏa mãn nhu cầu 3.2 Giải pháp đề xuất 3.2.1 Mở rộng nhà cung ứng Nhà cung ứng đơn vị trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp, bước đầu tiên, quan trọng hệ thống hoạt động bán hàng Vì vậy, việc lựa chọn nhà cung ứng quản lý hoạt động liên quan phải công ty trọng Có thể chọn đối tác cung ứng dựa vào: chất lượng sản phẩm, tính khả ứng mặt hàng mua, giá bán, nguồn lực tài chính, thời hạn tính kịp thời việc giao hàng, dịch vụ trước, sau bán, Như nói phần nguyên nhân, nhà cung ứng hàng hóa (sản phẩm công nghệ) công ty chủ yếu nhà phân phối tỉnh gần biên giới, xảy cố, hàng không hạn số đơn hàng bị hủy bỏ nhiều gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu Bởi đầu mối cung cấp hàng gần biên giới nên ưu tiên nguồn hàng có sẵn Việt Nam Tìm kiếm phát triển 24 nguồn cung ứng khác góp phần làm đa dạng, phong phú cấu mặt hàng, thu hút nhiều khách tham quan mua sắm, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng 3.2.2 Đa dạng hóa phương thức tốn Để đạt thành cơng, hệ thống bán lẻ điện tử cho phép toán theo phương thức truyền thống mà cần tăng thêm tính tốn trực tuyến khác Vì vậy, cơng ty cần đảm bảo giao dịch tốn an tồn thơng qua hệ thống thương mại điện tử có đảm bảo an tồn thơng tin thẻ tín dụng, bảo vệ giúp khách hàng giảm bớt phức tạp q trình tốn thơng qua mã hóa Cơng ty đa dạng hóa phương thức tốn điện tử như: tốn thơng qua ví tiền điện tử, séc điện tử loại thẻ toán Visa hay Master Card Một phương thức tốn tốn thơng qua cổng toán trực tuyến như: Ngân lượng, PayPal, Ngồi ra, website Cơng ty cần nêu rõ hướng dẫn toán, phương thức tốn, cam kết, sách cơng ty việc bảo mật thông tin khách hàng, để khách hàng yên tâm toán trực tuyến 25 KẾT LUẬN Cùng với phát triển công nghệ 4.0, kinh doanh bán lẻ trực tuyến xu hướng tất yếu nhu cầu mua hàng trực tuyến qua trang web, trang mạng xã hội ngày gia tăng Kinh doanh bán lẻ trực tuyến hay thương mại điện tử loại hình bán hàng đặc biệt, mang lại đơn giản hóa sống hàng ngày nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo, chăm sóc sống người cách tốt - dịch vụ hàng đầu đời sống ngày nâng cao, vấn đề đại hóa đặt lên hết Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá biện pháp nhằm nâng cao kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử thực quan trọng Với tiểu luận này, em cố gắng đề cập tới khía cạnh hoạt động kinh doanh bán lẻ, mà cụ thể bán lẻ điện tử kiến thức tích luỹ trường kinh nghiệm thực tế từ q trình thực tập Cơng ty cổ phần Komaba (VTM Media) Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để viết hoàn thiện Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – PGS TS tận tình hướng dẫn để em hồn thành đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc, anh chị Phòng Phát triển sản phẩm Công ty cổ phần Komaba tạo điều kiện để em thực tập thu kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho báo cáo thực tập 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần Komaba, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2017-2019 PGS.TS Nguyễn Văn Minh (2008), Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2C, - Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại điện tử, Trường Đại học Thương Mại Mr.Sheik Manzoor (2008), E-commerce technology and management, Đại học Anna, Chennai Pat Janenko (2002), E-Operations Management: The Convergence of Production and E-Business, Nhà xuất American Management Association Charles Dennis, Tino Fenech, Bill Merrilees (25/8/2004), E-Retailing, Nhà xuất Routledge Các website: http://vtmgroup.com.vn/ https://marketingai.admicro.vn https://blog.webico.vn http://www.vecom.vn/ https://www.wikipedia.org/ https://www.oberlo.com/ 27 ... hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba 2.1.1 Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu công ty Các loại mặt hàng hoạt động bán. .. công ty cổ phần Komaba Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh bán lẻ công ty cổ phần Komaba. .. công ty cổ phần Komaba 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần Komaba 1.1.1 Thông tin công ty cổ phần Komaba Công ty cổ phần Komaba thành lập ngày 11/08/2010 với tên gọi ban đầu Công

Ngày đăng: 05/05/2021, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. Giới thiệu về công ty cổ phần Komaba

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Komaba

      • 1.1.1. Thông tin cơ bản về công ty cổ phần Komaba

      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Komaba

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức

        • 1.2.1. Sơ đồ tổ chức

        • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên trong công ty

        • 1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Komaba

          • 1.3.1. Ngành nghề kinh doanh

          • 1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Komaba trong giai đoạn 2017-2019

          • 1.3.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Komaba trong giai đoạn 2017-2019

          • CHƯƠNG 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh bán lẻ của công ty cổ phần Komaba

            • 2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh bán lẻ của công ty cổ phần Komaba

              • 2.1.1. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty

              • 2.1.2. Nhà cung cấp của công ty

              • 2.1.3. Chiến lược marketing của công ty

              • 2.1.4. Cơ cấu khách hàng và thị phần của công ty

              • 2.1.5. Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán lẻ

              • 2.2. Quy trình hoạt động kinh doanh bán lẻ của công ty cổ phần Komaba

              • 2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh bán lẻ của công ty cổ phần Komaba

                • 2.3.1. Điểm mạnh

                • 2.3.2. Điểm yếu

                • 2.3.3. Nguyên nhân của điểm yếu

                • CHƯƠNG 3. Một số giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh bán lẻ của công ty cổ phần Komaba

                  • 3.1. Định hướng và một số vấn đề đặt ra

                    • 3.1.1. Bối cảnh và xu hướng phát triển của thị trường

                    • 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh bán lẻ của công ty cổ phần Komaba trong thời gian tới

                    • 3.1.3. Cơ hội và thách thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan