Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố hà nội đến năm 2020 (tt)

10 7 0
Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố hà nội đến năm 2020 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hà nội thủ đô, trung tâm kinh tế - trị nước, sau mở rộng, hợp lực lượng lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn lực lượng lao động thành phố Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính thời vụ, bấp bênh, tình trạng thiếu việc làm cho người lao động nông thôn ngày gia tăng thời gian sử dụng người lao động nông thôn chưa cao Thành phố Hà Nội địa phương có tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh nước, dẫn đến tình trạng thu hồi đất nhiều nông thôn (mà phần lớn đất nông nghiệp) Do q trình cơng nghiệp hóa, phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất ạt, chưa có chiến lược phát triển đồng bộ, q trình thị hóa q nhanh dẫn đến tình trạng thu hồi đất nhiều nông thôn (mà phần lớn đất nông nghiệp), lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, lại bị nguồn tư liệu sản xuất quan trọng đất đai, vấn đề đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn bách Mặt khác, trình độ chun mơn cịn hạn chế chưa đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề chưa mạnh, chưa đủ sức hút lao động từ khu vực nơng nghiệp…nên tình trạng khơng có việc làm, thiếu việc làm chất lượng việc làm thấp, không lao động nông thôn phải thành phố mưu sinh diễn phổ biến Các cấp lãnh đạo thành phố có nhiều biện pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn xúc nay, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp lý thuyết việc làm, tạo việc làm Phương pháp so sánh, phân tích thực trạng việc làm lao động nông thôn, thực trạng tạo việc làm, từ tìm ưu, nhược điểm ngun nhân Trên sở khuyến nghị số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung việc làm tạo việc làm ii - Đánh giá thực trạng tạo việc làm lao động nông thôn thành phố Hà Nội - Kiến nghị số giải pháp nhằm tạo mở thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Kết cấu luận văn: Gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội đến năm 2020 Trong chương 1, tác giả trình bày nội dung sau: Một số khái niệm Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động nơng thơn Một số mơ hình tạo việc làm cho người lao động vận dụng vào công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn Kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia địa phương tạo việc làm cho lao động nông thôn Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội Trong đó, tác giả sâu phân tích khái niệm việc làm, tạo việc làm, nông thôn nguồn lao động nông thôn * Việc làm - Theo giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, khái niệm việc làm hiểu là: “Việc làm phạm trù trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn , tư liệu sản xuất, công nghệ ) để sử dụng sức lao động đó” - Việc làm theo Điều 13 chương II Bộ Luật Lao Động nước CHXHCN Việt Nam : “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Theo khái niệm hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cám Điều rõ tính iii pháp lý việc làm Hai là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Điều rõ tính hữu ích nhấn mạnh tiêu thức tạo thu nhập việc làm * Tạo việc làm Theo giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, “Tạo việc làm trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp với tư liệu sản xuất sức lao động” Cơ chế tạo việc làm chế bên, địi hỏi tham gia tích cực người lao động, nhà nước người sử dụng lao động, cho hột việc làm mong muốn nguyện vọng làm việc người lao động gặp thị trường lao động lúc, chỗ * Khái niệm nông thôn nguồn lao động nông thôn Theo khái niệm Tổng cục thống kê, khu vực thành thị bao gồm quận nội thành, phường nội thị thị trấn Tất đơn vị hành sở cịn lại (xã) thuộc khu vực nông thôn Nguồn lao động nông thôn (hay cịn gọi dân số nơng thơn từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế) phận lực lượng lao động quốc gia quốc gia, bao gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn tham gia hoạt động kinh tế hay thất nghiệp Khái niệm lao động nông thơn khác với lao động nơng nghiệp, ngồi sản xuất nơng nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn lao động nơng thơn cịn tham gia hoạt động kinh tế phi nông nghiệp như: tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… Từ khái niệm ta thấy nguồn lao động nông thôn dồi dào, nhiên thách thức lớn cho việc giải quyết, tạo việc làm cho lao động nông thôn Trên sở vấn đề trình bày chương 1, chương sau trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dân số lao động thành phố Hà Nội có ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho người lao động nông thơn, điểm thuận lợi khó khăn, tác giả tiến hành phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội với nội dung chủ yếu sau: Phân tích thực trạng việc làm lao động nơng thơn thành phố Hà Nội iv Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội quy mô, theo ngành kinh tế Phân tích phương thức tạo việc làm chủ yếu cho lao động nông thôn Hà Nội Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất Chỉ hạn chế chủ yếu nguyên nhân Cụ thể: - Phân tích thực trạng việc làm lao động nơng thôn thành phố Hà Nội Tỷ lệ lao động nông thơn có việc làm ln mức cao Nếu xét theo tỷ lệ lao động đủ việc làm thiếu việc làm, ta thấy tình hình việc làm lao động nơng thơn Hà Nội có bước cải thiện đáng kể Tỷ lệ lao động có đủ việc làm tăng dần năm, số người thiếu việc làm có xu hướng giảm Điều đáng lo ngại tỷ lệ lao động thất nghiệp lại có xu hướng tăng dần Đó kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa bị phá sản phải cắt giảm nhân cơng Cùng với đó, q trình thị hóa nhanh dẫn đến việc thu hồi đất nông nghiệp, làm cho nhiều lao động nông thôn khơng có việc làm Cơ cấu việc làm lao động nơng thơn Hà Nội có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ lao động nông nghiệp, tăng dần tỷ lao động ngành công nghiệp dịch vụ Số lượng lao động làm việc ngành nơng nghiệp giảm q trình thị hóa diễn nhanh năm gần đây, dẫn đến người lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp, buộc họ phải chuyển đổi nghề nghiệp Cùng với phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề dịch vụ thu hút lượng lớn lao động nông thôn - Quy mô tạo việc làm qua năm: Số việc làm tạo hàng năm tương đối lớn có xu hướng tăng dần Trong số việc làm tạo ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng tăng tỷ trọng tổng số việc làm tạo giảm đáng kể Số việc làm tạo phần lớn phát triển trang trại việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, hình thành vùng chun canh Các sách phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề nông thôn ngày phát huy tác dụng Từ tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Trong lĩnh vực dịch vụ, quyền v thành phố địa phương có nhiều sách ưu tiên vốn cấp giấy phép cho nhiều gia đình phát triển dịch vụ nhiều loại hình kinh doanh, quy hoạch lại chợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân sinh sống, làm ăn Việc phát triển dịch vụ góp phần giải việc làm cho nhiều người lao động thất nghiệp khơng có trình độ Tuy nhiên, số chỗ làm việc tạo chưa đáp ứng yêu cầu nay, nhiều nguyên nhân như: trình độ lao động nơng thơn cịn thấp, vai trị quyền địa phương chưa phát huy, chưa khai thác hết tiềm ngành kinh tế, q trình thị hóa làm phận lao động nông thôn bị việc làm… Luận văn sâu vào phân tích phương thức tạo việc làm chủ yếu cho lao động nông thôn Hà Nội: - Thông qua Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: Từ chỗ người lao động phụ thuộc vào Nhà nước, thơng qua Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, lao động nông thôn chủ động tạo việc làm cho thân người khác Nguồn vay từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm tận dụng khai thác nội lực gia đình, doanh nghiệp góp phần định hướng đầu tư đắn phát triển sản xuất kinh doanh hộ gia đình, doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống, qua nâng cao đời sống người lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên hạn chế hội tiếp cận với nguồn vốn người lao động thấp, nhu cầu vay vốn lớn thực tế chưa đáp ứng được, nguồn vốn cho vay nhỏ, thời hạn ngắn, giải ngân cịn chậm, việc tun truyền chế, sách cho vay vốn chưa phổ biến rộng rãi; việc kiểm tra, đơn đốc đánh giá tình hình sử dụng vốn vay chưa trọng mức - Tạo việc làm thông qua quy hoạch, xây dựng phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp làng nghề phát triển công nghiệp nông thôn: Phát triển làng nghề để thúc đẩy kinh tế nông thôn định hướng quan trọng Hà Nội, phát triển cụm, điểm công nghiệp làng nghề coi nút mở để lưu giữ, phát triển làng nghề bền vững, thu hút nhiều lao động nông thôn Đồng thời thơng qua chương trình khuyến cơng địa phương góp phần phát triển cơng nghiệp địa phương, tăng giá trị sản xuất công nghiệp thành phố Các chương trình truyền nghề, nhân cấy phát triển nghề giúp làng xã từ chỗ nông trở thành xã, vi làng có nghề, kinh tế hộ gia đình phát triển, thu nhập người dân ngày tăng Mặc dù vậy, tác động khoa học công nghệ với khu vực cơng nghiệp nơng thơn cịn hạn chế, đầu tư manh mún thiếu đồng bộ, khả cạnh tranh thấp, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Công tác xuất lao động xác định hướng quan trọng việc giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân tăng thu ngoại tệ cho đất nước Cùng với việc ban hành Nghị định, thông tư, văn bản…tạo điều kiện để phát triển công tác xuất lao động, nhà nước có hoạt động nhằm mở mang, tìm kiếm thị trường lao động nước ngồi, tăng cường cơng tác đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ, mở lớp tập huấn cho cán doanh nghiệp làm cơng tác xuất lao động Nhờ đó, xuất lao động hướng đắn, góp phần tạo việc làm cho người lao động nơng thôn cần tiếp tục đẩy mạnh thời gian tới - Chính sách tín dụng thơng qua Quỹ Khuyến nơng (QKN): Đã phát triển mơ hình khuyến nơng tiên tiến thành vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, phục vụ mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn Thủ theo hướng hàng hóa, hiệu kinh tế cao bền vững QKN kịp thời đáp ứng phần nhu cầu vốn để đầu tư phát triển mở rộng sản xuất hộ nông dân, trang trại, giải việc làm cho nhiều lao động nông thôn Tuy nhiên cịn có số khó khăn như: Trình độ quản lý kinh tế nhiều hộ nông dân, chủ trang trại cịn yếu, trình độ cán quận, huyện, thị xã cịn nhiều hạn chế khơng đồng đều, dẫn tới việc quản lý, hướng dẫn, thẩm định phương án, dự án vay vốn chậm, làm ảnh hưởng tới tiến độ đầu tư hộ nông dân chủ trang trại vay vốn; sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro thời tiết, dịch bệnh - Về công tác đào tạo nghề: Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai thời vàng cho lao động nông thôn Qua năm thực có kết ban đầu, nhiên tồn hạn chế như: Phân bố cấu lao động, cấu ngành nghề đào tạo nghề chưa hợp lý Phương pháp, mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn trình độ giáo viên cịn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm Chính quyền địa phương nhiều nơi thiếu quan tâm, chưa hiểu hết vai trị, tầm quan trọng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vii Tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất Trong năm gần đây, thị hóa kéo theo mở rộng nhanh chóng nhu cầu đất cho phát triển khu công nghiệp tập trung, xây dựng sở hạ tầng đất thị làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Số lượng lao động bị thu hồi đất giải việc làm giai đoạn 2006 – 2010 liên tục tăng qua năm Tuy nhiên, tỷ lệ lao động bị thu hồi đất giải việc làm tổng số lao động giải việc làm hàng năm thành phố cịn thấp, số lao động bị đất khơng có việc làm cịn cao Cịn số cịn tiếp tục tăng lên năm tới trình thị hóa diễn nhanh chóng Đặc biệt tỷ lệ lao động đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp thấp Nguyên nhân vấn đề phần phía người lao động bị thu hồi đất không thiết tha học nghề, nhiều đối tượng có nhu cầu học nghề thủ tục để hỗ trợ học nghề phức tạp Nhiều người khác khơng hưởng sách quy định hỗ trợ hộ dân có đất nơng nghiệp thuộc diện thu hồi sau thời điểm ngày 1-72008 Ngay khâu đào tạo nghề có vướng mắc Đó nghề mà người dân có nhu cầu học lại khơng có danh mục đào tạo sở dạy nghề Đây lý để doanh nghiệp đầu tư địa bàn dù nhận giải việc làm cho lao động chỗ lại thất hứa * Một số hạn chế chủ yếu nguyên nhân: Hạn chế: - Quy mơ tạo việc làm có tăng qua năm chưa đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn, lao động bị thu hồi đất - Do q trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, dẫn đến phận lao động nông thôn bị thu hồi đất Trong khả tạo mở việc làm từ dự án ít, số lao động tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp chưa nhiều dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn tăng cao - Về công tác đào tạo nghề: Phân bố cấu lao động, cấu ngành nghề đào tạo nghề chưa hợp lý Phương pháp, mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn trình độ giáo viên nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm - Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thấp Vốn đầu tư ít, tỷ trọng thấp hiệu đầu tư lại không cao, đầu tư phân tán dàn trải viii Nguyên nhân hạn chế: - Hệ thống sách chưa đồng bộ, kịp thời chưa phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi, bổ sung ban hành hướng dẫn thực cụ thể Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa phát triển, không đáp ứng yêu cầu kết nối người sử dụng lao động người lao động nông thôn - Kế hoạch thu hồi đất nông nghiệp chưa gắn với kế hoạch cụ thể tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động nông thôn - Trình độ người lao động nơng thơn cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu - Mạng lưới trường dạy nghề Hà Nội chưa đảm bảo, chủng loại ngành nghề đào tạo chưa bám sát yêu cầu thực tế, chất lượng đào tạo yếu kém, chưa có mơ hình, chương trình phù hợp Từ phân tích chương 2, chương tác giả đưa phương hướng số giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Trong đó, Các giải pháp đề cập là: * Nhóm giải pháp tạo nguồn việc làm - Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với tạo việc làm + Điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng tăng cường đầu tư thỏa đáng cho nông nghiệp, nông thôn nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm chỗ cho người lao động Tập trung đầu tư vào vùng có lợi phát triển nơng nghiệp thành vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hóa + Phát triển kinh tế trang trại, hỗ trợ tín dụng, khuyến khích áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, trồng, giống có giá trị kinh tế cao vào phát triển trang trại - Phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nơng thơn + Gắn quy hoạch khu công nghiệp với kế hoạch sử dụng lao động, lao động nông thôn chuyển đổi mục đích sử dụng đất Phát triển cơng nghiệp nông thôn bao gồm tiểu thủ công nghiệp làng nghề theo hướng khai thác lợi địa phương nguyên liệu, lao động, nghề truyền thống… ix + Khai thác phát triển du lịch với nhiều sản phẩm du lịch phong phú: du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng….Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn với ưu tiên chế sách nguồn vốn, góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững hiệu - Khôi phục phát triển làng nghề nơng thơn + Cần có quy hoạch phát triển làng nghề phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Quan tâm đến phát triển bền vững, gắn tăng trưởng với bảo vệ môi trường + Nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh, thúc đẩy tìm kiếm thị trường tiêu thị, trọng đến thiết kế mẫu mã, kiểu dáng cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Cần có sách tạo điều kiện cho làng nghề tiếp cận, huy động nguồn vốn tín dụng có mặt xây dựng nhà xưởng, mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm - Đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động + Về hướng ngoại: Nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu; bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán doanh nghiệp làm công tác XKLĐ; nâng cao trách nhiệm cấp quyền, hồn thiện hệ thống văn XKLĐ + Về hướng nội: Cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn FDI (đặc biệt vào nông nghiệp, nông thôn); làm tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tạo việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất: + Việc quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải gắn chặt với kế hoạch đào tạo sử dụng lao động vùng bị thu hồi đất + Tuyên truyền hướng dẫn hộ gia đình sử dụng tiền đền bù cách hợp lý, hướng dẫn cách làm ăn cho lao động nông thôn phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống Lập quỹ đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật, quỹ hỗ trợ giải việc làm, trợ cấp thất nghiệp cho lao động bị thất nghiệp sau bàn giao đất x + Nâng cao vai trò giám sát địa phương với cam kết sử dụng lao động doanh nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề, tư vấn lựa chọn nghề học, lựa chon việc làm, nơi làm việc… * Nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ nâng cao khả tiếp cận hội việc làm - Tăng cường công tác đào tạo, dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn + Đẩy mạnh thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu phải thực thường xuyên; nắm nhu cầu thực tế (theo nghề, nhóm nghề, vị trí cơng việc…) người dân địa phương (xã, huyện) doanh nghiệp + Linh hoạt chương trình đào tạo, mơ hình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt… + Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng hệ thống dạy nghề Tạo điều kiện cho lao động thiếu việc làm, thất nghiệp thuận tiện việc đào tạo học nghề chỗ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa dạy nghề, quy hoạch phát triển mạng lưới sở, trường, trung tâm dạy nghề, đa dạng ngành nghề đào tạo - Phát triển thị trường lao động thành phố Hà Nội: + Phát triển đồng sở hạ tầng thị trường lao động, đặc biệt hệ thống hướng nghiệp, dịch vụ việc làm thông tin thị trường lao động + Tiếp tục đẩy mạnh mở phiên giao dịch, hội chợ việc làm nông thôn * Kết luận: Những nội dung đề cập giải luận văn: - Phân tích tiếp cận khái niệm, nhận thức có tính lý thuyết việc làm, tạo việc làm - Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội năm qua - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Hy vọng luận văn có đóng góp định vấn đề tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội từ đến năm 2020 ... luận việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động. .. Đánh giá thực trạng tạo việc làm lao động nông thôn thành phố Hà Nội - Kiến nghị số giải pháp nhằm tạo mở thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Kết cấu luận văn:... trạng tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội năm qua - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Hy vọng luận văn có

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan