Báo cáo thực tập xí nghiệp chế biến thủy hải sản và thực phẩm

45 2.9K 28
Báo cáo thực tập xí nghiệp chế biến thủy hải sản và thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập xí nghiệp chế biến thủy hải sản và thực phẩm.

Lời cảm ơnTrong gần một tháng vừa qua, nhóm 7 sinh viên thực tập chúng em đã có dòp tham quan tìm hiểu nghiệp chế biến hải sản thực phẩm xuất khẩu thuộc Công ty Xuất nhập khẩu Đầu tư Chợ Lớn CHOLIMEX. Thời gian qua, chúng em đã được ôn lại, kiểm chứng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường vào thực tiễn sản xuất. Hơn thế nữa, chúng em còn được tiếp cận với các quy trình sản xuất cụ thể, được tiếp xúc, tìm hiểu các trang thiết bò hiện đại nhất học thêm những bài học thực tế mà trên ghế nhà trường khó có thể hình dung được.Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập làm việc trong thời gian vừa qua. Chúng em xin cảm ơn các cô, chú, anh, chò ở phòng QC thuộc phân xưởng I phân xưởng Cơ – Điện đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập này, đặc biệt là anh Trần Bình Ân – Phó phòng QC, là cán bộ tại nghiệp trực tiếp hướng dẫn chúng em.Sau cùng chúng em xin cảm ơn các thầy ở Bộ môn Máy & Thiết bò thuộc Khoa Công nghệ Hóa học – Thực phẩm của trường Đại học Bách Khoa TP.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em được đi thực tập hướng dẫn chúng em.Qua đợt thực tập, chúng em đã củng cố lại, học hỏi thêm được những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong ngành học. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn.Ngày 13–07–2004Nhóm sinh viên thực tập-1- Nhận xét của Cán bộ hướng dẫn ở nghiệp -2- Nhận xét của Thầy hướng dẫn -3- Mục lục1.TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT: 51.1.Giới thiệu chung: .5Đòa chỉ nhà máy : Lô C41–43/I 51–55/II, đường số 7, khu Công nghiệp Vónh Lộc, Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 5Điện thoại : (08).7653315 – (08).7653389 – (08).7653390 – (08).7653391 5Fax : 08.7653025 .5Website : www.cholimexfood.com.vn .5Email : cholimexfood@hcm.vnn.vn 51.2.Lòch sử thành lập phát triển: 51.3.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của nghiệp: 81.4.Sơ đồ tổ chức nhân sự: 101.5.Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận: .101.6.An toàn lao động – Phòng cháy chữa cháy: 122.DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: .152.1.Nguyên liệu sử dụng: .152.2.Các dạng năng lượng sử dụng trong sản xuất: .162.3.Các sản phẩm của nghiệp: .172.4.Sơ đồ bố trí thiết bò – máy móc: 173.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: .193.1.Quy trình sản xuất tôm duỗi NOBASHI: .193.2.Quy trình sản xuất há cảo: 223.3.Quy trình sản xuất chả giò tôm cua: 253.4.Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm: .284.THIẾT BỊ – MÁY MÓC: .314.1.Thiết bò cấp đông: .314.2.Các thiết bò dùng trong sản xuất thủy hải sản đông lạnh: .364.3.Các thiết bò dùng trong sản xuất thực phẩm chế biến: 395.NHẬN XÉT ĐỀ NGHỊ: .455.1.Nhận xét: 455.2.Đề nghò: 45-4- 1. TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT:1.1. Giới thiệu chung: Đòa chỉ nhà máy: Lô C41–43/I 51–55/II, đường số 7, khu Công nghiệp Vónh Lộc, Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.Điện thoại : (08).7653315 – (08).7653389 – (08).7653390 – (08).7653391.Fax : 08.7653025Website : www.cholimexfood.com.vnEmail : cholimexfood@hcm.vnn.vnQui mô nghiệp : - 500 lao động lành nghề trực tiếp hoạt động sản xuất. - Diện tích khuôn viên nghiệp : 5 ha. - Diện tích phân xưởng sản xuất : 3 ha.- Năng suất sản xuất hàng năm :o 24 triệu chai sản phẩm tương, nước chấm các loại.o 2000 tấn hải sản đông lạnh chế biến.Thò trường tiêu thụ :- Trong nước : hầu hết tỉnh thành trong cả nước.- Ngoài nước : Japan, Taiwan, Hongkong, China, Singapore, Laos, Campuchia, Korea, France, Holland, Italy, German, Russia, Poland, Hungary, Canada, America.Tiêu chí hoạt động : tạo ra sản phẩm hoàn hảo, giá cả hợp lý để phục vụ khách hàng chu đáo.1.2. Lòch sử thành lập phát triển: 1.2.1. Thời kỳ thành lập: Cuối năm 1982, theo tinh thần quyết đònh số 113/HĐB của Hội Đồng Bộ Trưởng các chủ trương của UBND TPHCM, Quận Ủy, UBND Quận 5 đã chỉ đạo Ban Giám Đốc Công ty Công tư hợp doanh xuất nhập khẩu trực dụng Cholimex chuyển số vốn góp của các cá nhân các đơn vò tập thể sang sản xuất bằng cách hình thành nghiệp Hợp doanh chế biến hàng xuất khẩu.Trong thời gian chờ quyết đònh thành lập, đồng thời để đáp ứng mục đích cải tạo đẩy mạnh sản xuất, Ban Giám Đốc Công ty chuyển một số cán bộ – nhân viên tranh thủ vừa sản xuất vừa xây dựng mới toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật mà chủ yếu là phân xưởng chế biến hàng đông lạnh xuất khẩu trên phần đất trống phía sau căn nhà 19 An Điềm Q5. Công trình của Công ty Công tư hợp doanh xuất nhập khẩu trực dụng Cholimex gồm 2 phần:-5- •Tầng trệt làm nơi chế biến hải sản kho lạnh.•Tầng lầu làm văn phòng.Phân xưởng chế biến hải sản khô tại số 107B/034–036 Trần Hưng Đạo Q5, một phần trong khu vực chung cư Viễn Đông một phần trong khuôn viên nhà văn hóa Q5 mà nay là Công ty biểu diễn cá heo Sài Gòn.Đến ngày 02–06–1983, UBND TPHCM ra quyết đònh 78/QĐ–UB chuyển Công ty Công tư hợp doanh xuất nhập khẩu trực dụng Q5 Cholimex làm 2 tổ chức:•Công ty cung ứng hàng xuất khẩu Q5.•Xí nghiệp Quốc doanh chế biến hàng xuất khẩu trực thuộc UBND Q5, cho phép hoàn vốn lại cho các cổ đông. nghiệp có nhiệm vụ vừa gia công vừa sản xuất tất cả các mặït hàng khô đông lạnh xuất khẩu từ nguồn nguyên liệu nông, thổ, hải, súc sản.Về mặt tổ chức, đến ngày 17–7–1983 21–7–1983 UBND Q5 mới ra quyết đònh 308/QĐ–BN 354/QĐ–UB bổ nhiệm Ban Giám Đốc kế toán trưởng nghiệp, còn cán bộ, nhân viên công nhân được củng cố bổ sung dần theo nề nếp của một Doanh ngiệp Quốc doanh.Xí nghiệp hoạt động với tư cách là một doanh nghiệp hạch toán độc lập cho đến hết tháng 6–1984.Kể từ tháng 7–1984, nghiệp chuyển thành Xưởng chế biến hàng xuất khẩu trực thuộc Công ty cung ứng hàng xuất khẩu Q5, theo quyết đònh số 54/QĐ–UB ngày 25–6–1984 của Q5 với nhiệm vụ thu mua, gia công, chế biến các loại thủy sản, nông sản, dược liệu thực phẩm. Về danh nghóa quyền hạn, xưởng được coi là một đơn vò cấp phòng của công ty, nhưng thực tế nhiệm vụ quy mô hoạt động được mở rộng hơn, tiếp nhận thêm cơ sở vật chất lực lượng lao động từ phòng gia công sản xuất từ công ty chuyển về.Xưởng chế biến hàng xuất khẩu gồm có: 4 phân xưởng: •Phân xưởng I : chế biến hải sản đông lạnh tại số 19 An Điềm.•Phân xưởng II : chế biến hải sản khô tại số 678 Nguyễn Trãi.•Phân xưởng III : chế biến thực phẩm tại số 23 A Ký Hòa.•Phân xưởng IV : chế biến nông sản tạïi số 180 Nguyễn Tri Phương. 3 trạm thu mua: •Trạm thu mua hải sản tại số 60 Trần Văn Kiểu.•Trạm thu mua nông sản tại số 18 Phú Hữu.-6- •Trạm thu mua chế biến dược tại số 93–99 Lương Nhữ Học nay là Công ty cổ phần dược phẩm dược liệu.Tổ chức quản lý của xưởng phức tạp hơn với tổng số lao động là 450 người.Ngày 26–8–1985, GĐ Sở Nhà đất ban hành quyết đònh số 906/QĐ cho phép hoán đổi 10 căn nhà nằm rải rác trong Q5 Q6 để nhận lại ngôi nhà 3 tầng tại số 23–25 An Điềm làm văn phòng. Lợi thế trong việc hoán đổi ngôi nhà là tập trung được diện tích sản xuất, không phân tán như trước. Tuy nhiên, do nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất tập trung, công ty được phép xây dựng tiếp nhà xưởng trên phần đất còn lại nằm sát phân xưởng để mở rộng dây chuyền sản xuất.Năm 1989, do nhu cầu tổ chức lại hoạt động ngoại thương, UBND TPHCM ban hành quyết đònh 172/QĐ–UB ngày 7–4–1989 chuyển Công ty cung ứng hàng xuất khẩu Q5 thành Liên hiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc UBND Q5. Theo quyết đònh này nghiệp trở thành Doanh nghiệp thành viên được hạch toán độc lập.Lúc này thò trường xuất khẩu dần dần bò thu hẹp do không đáp ứng đủ nguồn vốn để thực hiện các đơn hàng lớn nên nghiệp mất dần khách hàng. Để bù đắp lại để duy trì hoạt động, nghiệp cho nghiên cứu sản xuất thử các mặt hàng mới: Tương ớt, Tương cà Sirop. Lúc đầu, các sản phẩm này còn xa lạ với người tiêu dùng, nhưng với quyết tâm cải tiến không ngừng thành phần cấu tạo phù hợp với khẩu vò của khách hàng, tương ớt, tương cà Cholimex dần dần được ưu ái trở thành sản phẩm chính của phân xưởng. Trong khi đó, Sirop Cholimex cũng đã từng bước chinh phục được khách hàng nhỏ tuổi trong nước, nhưng do hạn chế ở khâu tiếp thò nên chưa ghi được ấn tượng tốt nơi người tiêu dùng.1.2.2. Thời kỳ củng cố: Mặc dù nỗ lực vượt qua mọi khó khăn nhưng sản lượng hằng năm vẫn chưa nâng lên cao hơn. Vì vậy để có thể đẩy mạnh hoạt động tương xứng với vò trí của một doanh nghiệp tầm cỡ của quận, ngày 6–11–1992, BGĐ mới được bổ nhiệm điều hành nghiệp. Một trong những việc quan trọng sau khi nhận nhiệm vụ là cải tổ cơ cấu tổ chức.•Bước đầu sát nhập phòng kế hoạch với phòng kinh doanh•Phòng kỹ thuật nghiên cứu sản xuất thử không đơn thuần trong nghiên cứu mà trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất điều khiển từng công đoạn trong quá trình chế biến.•Bộ phận cơ điện sát nhập vào phòng hành chánh.-7- Ngoài việc củng cố cơ cấu tổ chức sắp xếp lại nhân sự, BGĐ cho sản xuất mặt hàng mới: Mustard, thòt, cá hộp.Các sản phẩm tuy chưa tạo được sự quan tâm của quảng đại quần chúng, nhưng bước đầu nói lên sự quyết tâm phong phú hóa mặt hàng của nghiệp. Trong khi đó, Tương ớt Cholimex đã khẳng đònh được chất lượng của mình trên thò trường qua 2 lần đạt HCV:− Lần đầu : 10/1993 tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam (tổ chức ở Hà Nội).− Lần thứ 2 : 7/1995 tại Hội chợ thương mại quốc tế tổ chức tại Cần Thơ.1.2.3. Thời kỳ phát triển: Được đánh dấu bởi quyết đònh số 38/QĐ–CT ngày 22–4–1996 bổ nhiệm GĐ mới.Từ thành phần nhân sự đã được củng cố với chủ trương phong phú hóa sản phẩm, các mặt hàng mới lần lượt tham gia thò trường trong ngoài nước.Xí nghiệp đã tham gia Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao do báo Sài Gòn Tiếp Thò tổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM Cần Thơ. Sản phẩm của nghiệp đã liên tục được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao từ các năm 1997–1998–1999–2000–2001.Các sản phẩm đạt huy chương vàng Hội chợ Vietfish tổ chức tại TPHCM trong 2 năm gần đây là:1.Khô cá thiều ăn liền (năm 2000)2.Bánh xếp (năm 2001)Trong nền kinh tế thò trường, sự canh tranh là đương nhiên. Do đó, để cập nhật tình hình kinh tế để được sự hỗ trợ chuyên ngành, năm 1998 nghiệp đã gia nhập Hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam.Tháng 1/2001, nghiệp được công nhận là hội viên Hội Lương thực Thực phẩm TPHCM.1.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của nghiệp: 1.3.1. Chức năng:  Sản xuất, chế biến các loại hải sản đông lạnh các loại thực phẩm khác.  Kinh doanh xuất khẩu tiêu thụ tại thò trường nội đòa các loại sản phẩm hải sản đông lạnh thực phẩm chế biến. Gia công các loại hải sản đông lạnh thực phẩm chế biến. Thực hiện các nhiệm vụ nhận ủy thác xuất khẩu các loại thực phẩm chế biến.-8- 1.3.2. Nhiệm vụ :  Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa các sản phẩm hải sản. Không ngừng sáng tạo ra sản phẩm mới, triển khai tổ chức sản xuất đại trà các loại sản phẩm. Tổ chức đầu tư thu mua trong nước hoặc nhập khẩu, tạo nguồn cung ứng vật tư nguyên liệu nông hải sản để luôn chủ động đáp ứng các đơn đặt hàng thực phẩm chế biến, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp thò quốc tế để liên tục mở rộng thò trường xuất khẩu các loại hải sản đông lạnh các loại thực phẩm chế biến. Tổ chức mạng lưới phân phối nội đòa thường xuyên nghiên cứu thò trường trong nước nhằm đưa ra các đối sách cạnh tranh thích hợp trong từng thời kì để luôn giữ vững mở rộng thò phần nghiệp. Thực hiện cam kết quản lý chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng thu nhập cho người lao động.1.3.3. Quyền hạn : nghiệp chế biến hải sản Cholimex có các quyền hạn sau : Được mở tài khoản riêng tại ngân hàng thương mại trong nước phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, tài chính của nghiệp. Được quyền đề xuất với Tổng Giám đốc công ty trong việc tuyển dụng, sa thải, thăng chức, giáng chức, tăng lương đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt của nghiệp từ cấp phó quản đốc phân xưởng, phó phòng nghiệp vụ trở lên. Được quyền bổ nhiệm, điều động, thuyên chuyển trong nội bộ nghiệp đối với đội ngũ cán bộ nhân viên từ cấp trưởng phòng nghiệp vụ, quản đốc phân xưởng trở xuống. Các chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc do Tổng Giám đốc bổ nhiệm. Được quyền tuyển dụng, sa thải, thăng chức, giáng chức, nâng lương, hạ bậc đối với đội ngũ cán bộ nhân viên từ cấp trưởng ca, trưởng dây chuyền sản xuất, tổ trưởng nghiệp vụ trở xuống. Được quyền chủ động trong việc ký kết triển khai thực hiện các hợp đồng kinh tế, liên kết hợp tác kinh doanh với các đơn vò hay cá nhân trong ngoài nước.-9-  Được quyền chủ động điều động, sử dụng các loại hải sản do nghiệp sở hữu hay được giao quản lý trong phạm vi nghiệp.Được quyền chủ động mua, thanh lý đối với các tài sản có giá trò nhỏ hơn hay bằng 500.000 VNĐ. Được quyền sử dụng các quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi tại nghiệp theo quy đònh của pháp luật. Được quyền khai trừ, xử lý kỉ luật các đơn vò, cá nhân trực thuộc nghiệp theo quy đònh công ty hoặc theo ủy quyền của Tổng Giám đốc công ty.1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự: Phó Giám ĐốcKinh doanhPhó Giám ĐốcSản xuấtGiám đốcPhòng Kế hoạch Kinh doanhPhòng Tài chínhKế toánPhòng Quản trònhân sự hành chínhPhòngkỹ thuậtPhân xưởng IPhân xưởngCơ điệnPhân xưởng II1.5. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận: 1.5.1. Ban Giám đốc: - Giám đốc: lãnh đạo nghiệp, tổ chức điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp. Chòu trách nhiệm về mọi hoạt động của nghiệp trước Công ty.- Phó Giám đốc: giúp cho Giám đốc, chuyên phụ trách từng khâu công việc theo sự ủy nhiệm của Giám đốc, theo chức năng được giao.- Chuyên viên: trợ giúp Giám đốc, phụ trách công việc sản xuất kinh doanh được giao, phối hợp với phòng chức năng phân xưởng để tổ chức xây dựng các đònh mức kế toán kỹ thuật, thực hiện một số công việc phát sinh hằng ngày.1.5.2. Phòng kế hoạch kinh doanh: 46 người.- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, tài chính kỹ thuật theo từng tháng, quý, năm. Lập kế hoạch sản xuất, từ đó lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.-10- [...]... qua trạm biến thế để hạ thế xuống điện áp cần thiết để sử dụng trong nghiệp (gồm 2 loại: đường dây 3 pha – 380V; đường dây 1 pha – 220V) -16- Ngoài ra, nghiệp còn trang bò thêm máy phát điện để dự phòng trường hợp mất điện trong khi sản xuất 2.3 Các sản phẩm của nghiệp: Sản phẩm của nghiệp rất đa dạng, phong phú, bao gồm thủy hải sản đông lạnh, thực phẩm đông lạnh, hàng khô các loại... trung tâm sản phẩm bằng cách khoan sâu vào lớp sản phẩm rồi dùng nhiệt kế diện tử - Đối với sản phẩm đông IQF : Kiểm tra độ đồng đều của sản phẩm Kiểm tra hình dạng, trạng thái sản phẩm Kiểm tra màu sắc, tạp chất, trạng thái bên ngoài lớp áo băng Kiểm tra nhiệt độ sản phẩm 3.4.2.2 Sản phẩm ở trạng thái tan băng: Cho khối sản phẩm vào túi PE kín nước, dùng dây buộc chặt túi lại, bỏ vào thau dùng nước... đến bán cho nghiệp Trạm giao dòch thủy sản của nghiệp tại Cần Giờ: tại đây có thể cung cấp một - lượng nguyên liệu rất lớn Việc thu mua được thực hiện nhờ đội ngũ cán bộ lành nghề có kinh nghiệm Ngoài ra, nghiệp còn có nông trường Cholimex tại Cần Giờ, cung cấp một số mặt hàng thủy sản như tôm sú, cá lóc,… một số nông sản như củ sắn, khoai môn… Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất được... đến tiếp xúc với sản phẩm để trao đổi nhiệt làm lạnh sản phẩm Sản phẩm đi vào băng chuyền sẽ được làm lạnh qua 3 giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu sản phẩm được làm lạnh sơ bộ, 1/3 đoạn đường tiếp theo sản phẩm sẽ được làm lạnh sâu, đoạn đường cuối cùng là giai đoạn ổn đònh nhiệt cho sản phẩm 4.1.3.3 Cách vận hành thiết bò:  Kiểm tra vệ sinh tủ trước khi hoạt động: − Kiểm tra trên dưới bề mặt băng... đem thức ăn các vật dụng không dùng cho sản xuất vào khu vực sản xuất Không mặc trang phục lao động ra khỏi khu vực sản xuất hoặc vào phòng vệ sinh - Không để nguyên liệu, sản phẩm đang chế biến bò nhiễm bẩn Nếu vô ý làm rơi phải rửa sạch rồi mới thao tác tiếp Đặt nguyên liệu, sản phẩm, phế liệu đúng nơi qui đònh 1.6.2.2 Đối với nhà xưởng, máy móc, thiết bò: - Sàn nhà:  Trước khi vào ca sản xuất,... trở lại Lấy túi sản phẩm ra khỏi nồi, mở dây buộc rồi lập tức xác đònh mùi Cho sản phẩm ra dóa (nước riêng, cái riêng) - Nước: xác đònh mùi vò, độ trong - Cái: xác đònh mùi, vò cơ tính của mẫu -30- 4 THIẾT BỊ – MÁY MÓC: 4.1 Thiết bò cấp đông: Trong phân xưởng 1, sản phẩm bao gồm các loại thủy hải sảnthực phẩm đông lạnh, do đó các thiết bò cấp đông đóng vai trò rất quan trọng Ở nghiệp, các thiết... sản phẩm đủ để cấp đông thì sẽ cấp đông ở nhiệt độ –42°C đến –40ºC trong thời gian 2,5–3 giờ  Đóng thùng carton: Để đảm bảo trong quá trình vận chuyển, sản phẩm được đóng thùng carton, khối lượng mỗi thùng là 10kg Ngoài thùng ghi những thông tin sau: - Ngày sản xuất - Hạn sử dụng - Nơi sản xuất - Tên sản phẩmBảo quản: − Tại nghiệp : sản phẩm được bảo quản ở –18°C đến –25ºC − Tại gia đình : sản. .. n Nước thoa bánh  Tiếp nhận xử lý nguyên liệu: − Nông sản: được thu mua từ các chợ đầu mối các vùng chuyên canh Nông sản được vận chuyển bằng xe kín về xí nghiệp Nông sản khi tiếp nhận phải tươi, không dập úng  Rửa nông sản : Nông sản sau khi tiếp nhận được rửa qua 3 lần nước sạch nhằm loại bỏ phần lớp tạp chất trên nông sản  Xử lý nông sản : Nguyên liệu nông sản (sắn, môn, hành, tỏi, cà rốt)... túi đổ sản phẩm ra rổ Để nghiêng rổ 30° trong khoảng 30 phút để ráo nước rồi đem cân để xác đònh khối lượng tònh, cỡ, độ đồng đều, độ đàn hồi, màu sắc, mùi vò, trạng thái, sự mất nước, tạp chất của sản phẩm 3.4.2.3 Sản phẩm ở trạng thái nấu chín: Cho mẫu sản phẩm vào túi PE kín, đổ vào túi một lượng dung dòch muối ăn 0.8% tỉ lệ 1:1, đuổi hết khí ra ngoài Dùng dây buộc chặt miệng túi lại rồi cho vào... Cấp đông: Khi sản phẩm đã đủ để cấp đông (30 mâm/xe) thì tiến hành cấp đông ở nhiệt độ –400C đến –42°C trong khoảng thời gian 2,5–3 giờ  Đóng thùng: Để thuận lợi cho quá trình vận chuyển bảo quản, sản phẩm được đóng thùng carton, bên ngoài thùng có ghi:  Ngày sản xuất  Hạn sử dụng  Trọng lượng  Bảo quản: − Tại nghiệp, sản phẩm được bảo quản ở –180C đến –250C − Tại gia đình, sản phẩm được bảo . 7 sinh viên thực tập chúng em đã có dòp tham quan và tìm hiểu Xí nghiệp chế biến hải sản và thực phẩm xuất khẩu thuộc Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Chợ. xưởng I : chế biến hải sản đông lạnh tại số 19 An Điềm.•Phân xưởng II : chế biến hải sản khô tại số 678 Nguyễn Trãi.•Phân xưởng III : chế biến thực phẩm tại

Ngày đăng: 09/11/2012, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan