Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

38 501 0
Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH Và Kế HOạCH GIảNG DạY MÔN TOáN LớP 11 - chơng trình nâng cao (áp dụng từ năm học 2009- 2010) --------------------------------------- -------------------------------------- Cả năm: 37 tuần : 140 tiết Trong đó: Học kì 1: 19 tuần = 72 tiết. Học kì 2: 18 tuần = 68 tiết. Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết Học kì 1 19 tuần = 72 tiết 46 tiết 8 tuần đầu: Mỗi tuần 3 tiết ì 8 = 24 tiết 11 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ì 11 = 22 tiết 26 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết ì 12 = 12 tiết 7 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ì 7 = 14 tiết Học kì 2 18 tuần = 68 tiết 44 tiết 8 tuần đầu: Mỗi tuần 3 tiết ì 8 = 24 tiết. 10 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ì 10 = 20 tiết. 24 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết ì 12 = 12 tiết 6 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ì 6 = 12 tiết I - Hớng dẫn thực hiện: 1 - Trong soạn bài và trong giảng bài luôn chú trọng: - Những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phơng pháp t duy mang tính đặc thù của Toán học phù hợp với định hớng của Ban Khoa học tự nhiên. Căn cứ theo chuẩn kiến thức toán của Bộ GD & ĐT. - Tăng cờng tính thực tiễn và tính s phạm, giảm nhẹ yêu cầu tính chặt chẽ về lý thuyết. - Giúp học sinh nâng cao năng lực tởng tợng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tởng qua học tập môn Toán. - Nghiên cứu, tham khảo bộ sách giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2 - Về phơng pháp dạy học: - Chọn lựa và sử dụng các phơng pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm, chiếm lĩnh tri thức. - Tận dụng u thế của từng phơng pháp dạy học, chú trọng sử dụng phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Coi trọng các khâu: Cung cấp kiến thức - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào Giải Toán và Thực tiễn. 3 - Về đánh giá: - Kết hợp hài hoà việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm. - Đề kiểm tra đánh giá cần có nội dung theo chuẩn kiến thức toán lớp 11 và có chú ý đến tính sáng tạo của học sinh. 1 - Các loại bài kiểm tra trong một học kì: Kiểm tra miệng: 1 lần / 1 học sinh Kiểm tra viết 15 phút: 3 bài/ một học sinh trong đó: Đại số (Giải tích): 1 bài, Hình học 1 bài. thực hành Toán 1 bài. Kiểm tra viết 45 phút: 3 bài /học sinh, trong đó: Đại số (Giải tích): 2 bài, Hình học 1 bài. Kiểm tra viết 90 phút: 1 bài gồm cả Đại số và Hình học vào cuối học kì 1, cuối năm học. Tổng số lần kiểm tra: 8 lần / 1 học sinh trong một học kì. 4 - Đồ dùng và phơng tiện dạy học: Các biểu bảng tranh vẽ, thớc thẳng, Êke, Compa, thớc đo độ, máy tính Casio fx - 500MS, CASIO fx - 570 MS hoặc loại có tính năng tơng đ- ơng, thớc trắc đạc, máy vi tính, băng, đĩa hình, máy chiếu đa năng. Khuyến khích sử dụng các phần mềm dạy học. II - PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH Học kì 1 : T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 1 1 Ch ơng 1 : Hàm số l- ợng giác và phơng trình lợng giác. (22 tiết) Đ1 - Các hàm số lợng giác (Tiết 1). - Về kiến thức: Hiểu đợc định nghĩa hàm y = sinx, y = cosx. Hiểu đợc tính chất chẵn, lẻ, tuần hoàn của các hàm số đó. Biết dùng các trục sin, cosin để khảo sát sự biến thiên và thể hiện sự biến thiên qua đồ thị. - Về kĩ năng: Nhận biết đợc dạng đồ thị của hàm số y = sinx. - Định nghĩa các hàm số y = sinx, y = cosx. - Tính chất tuần hoàn của các hàm số sinx và cosx. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số sinx. - Bài tập chọn ở trang 14 - 15 (sgk) 2 Các hàm số lợng giác (Tiết 2). - Về kiến thức: Hiểu đợc sự biến thiên của hàm cosx. Hiểu đợc định nghĩa hàm y = tanx, y = cotx. Hiểu đợc tính chất chẵn lẻ, tuần hoàn của các hàm số đó. Biết dùng các trục tang, cotang để khảo sát sự biến thiên và thể hiện sự biến thiên qua đồ thị. - Về kĩ năng: Nhận biết đợc dạng đồ thị của hàm số đang nghiên cứu. - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm cosx. - Định nghĩa các hàm số y = tanx, y = cotx. - Tính chất tuần hoàn của các hàm số tanx. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số tanx. - Bài tập chọn ở trang 14 - 15 (sgk). 3 Các hàm số lợng giác (Tiết 3). - Về kiến thức: Hiểu đợc sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm cotx. Hiểu đợc khái niệm về hàm số tuần hoàn. Nắm chắc các khái niệm đã học ở các tiết 1 và tiết 2. - Về kĩ năng: Nhận biết đợc dạng đồ thị, tính chất chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số đang nghiên cứu. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số cotx. - Về khái niệm hàm số tuần hoàn. - Đọc thêm bài Dao động điều hoà . - Chữa bài tập đã cho ở các tiết 1, 2. - Bài tập chọn ở trang 14 - 15 (sgk). 2 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 1 Ch ơng 1 : Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng. (14 tiết) Đ1 - Mở đầu về phép biến hình. - Về kiến thức: Hiểu đợc khái niệm về phép biến hình tơng tự nh khái niệm hàm số trên tập số thực. Làm quen với một số thuật ngữ mà sau này hay dùng đến. - Về kĩ năng: Phân biệt đợc phép biến đổi hình học là phép biến hình hay không phải là phép biến hình. Dùng thành thạo các thuật ngữ, kí hiệu. - Phép biến hình. - Các ví dụ. - Kí hiệu và thuật ngữ. 2 4 Các hàm số lợng giác (Tiết 4). - Về kiến thức: Vận dụng đợc các tính chất tuần hoàn, GTLN, GTNN của hàm số lợng giác giải bài tập. - Về kĩ năng: Thành thạo về vẽ và nhận dạng đồ thị của các hàm số lợng giác. - Củng cố các t/c của các hàm sinx, cosx, tanx và cotx. - Luyện kĩ năng giải bài tập về tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tìm GTLN, GTNN, lập bảng biến thiên của các h.số lợng giác đã học. 5 Bài tập. - Về kiến thức: Vận dụng đợc các t/c đã học của hàm số l. giác vào giải bài tập. - Về kĩ năng: Thành thạo giải bài tập về xét tính chẵn, lẻ. Chứng minh tính chất của hàm số lợng giác. - Chữa các bài tập 7, 8, 9, 10, 11 trang 16 - 17 (sgk). - Củng cố các tính chất của hàm lợng giác. - Vẽ đồ thị của hàm số lợng giác. 6 Đ2- Phơng trình lợng giác cơ bản. (Tiết 1) - Về kiến thức: Hiểu đợc phơng pháp dùng đờng tròn lợng giác để xây dựng công thức nghiệm của phơng trình sinx = m. - Về kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thành thạo công thức nghiệm của phơng trình sinx = m. Biểu diễn đợc nghiệm của phơng trình trên vòng tròn l- ợng giác - Bài toán mở đầu. - P. trình sinx = m. - Ví dụ 1, 2. - Luyện kĩ năng sử dụng công thức nghiệm. Biểu diễn nghiệm trên vòng tròn lợng giác. - Bài tập chọn ở trang 28, 29, 30 (SGK). - Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi giải phtrình. 2 Đ2 - Phép tịnh tiến và phép dời hình. - Về kiến thức: Nắm đợc định nghĩa, các tính chất của phép tịnh tiến, biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. Nắm đợc định nghĩa tổng quát, tính chất cơ bản của phép dời hình. - Về kĩ năng: Dựng đợc ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến khi biết tạo ảnh và ngợc lại. - Định nghĩa phép tịnh tiến và các tính chất. - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. - Định nghĩa và tính chất của phép dời hình. - áp dụng vào giải toán. (bài toán 1, bài toán 2) - Bài tập chọn ở trang 9 (sgk). 3 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 3 7 Phơng trình lợng giác cơ bản. (Tiết 2) - Về kiến thức: Hiểu đợc phơng pháp dùng đờng tròn lợng giác để xây dựng công thức nghiệm của phơng trình cosx = m. - Về kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thành thạo công thức nghiệm của phơng trình cosx = m. Biểu diễn đợc nghiệm của phơng trình trên vòng tròn l. giác. - P. trình cosx = m. - Luyện kĩ năng sử dụng công thức nghiệm. Biểu diễn nghiệm trên vòng tròn lợng giác. - Bài tập chọn ở trang 28, 29, 30 (SGK). - Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi giải phơng trình. 8 Phơng trình lợng giác cơ bản. (Tiết 3) - Về kiến thức: Hiểu đợc ph.pháp dùng đ.tròn l.giác để xây dựng c.thức nghiệm của p.trình tanx = m. - Về kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thành thạo công thức nghiệm của phơng trình tanx = m. Biểu diễn đợc nghiệm của phơng trình trên vòng tròn l. giác. - P. trình tanx = m. - Ví dụ 3. - Luyện kĩ năng sử dụng công thức nghiệm. Biểu diễn nghiệm trên vòng tròn lợng giác. - Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi giải ph. trình. 9 Phơng trình lợng giác cơ bản. (Tiết 4) - Về kiến thức: Hiểu đợc phơng pháp dùng đờng tròn l.giác để xây dựng công thức nghiệm của ph- ơng trình cotx = m. - Về kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thành thạo công thức nghiệm của ph. trình cotx = m. Biểu diễn đợc nghiệm của ph. trình trên vòng tròn l. giác. - Phơng trình cotx = m - Ví dụ 4. - Một số điều lu ý. - Luyện kĩ năng sử dụng công thức nghiệm. Biểu diễn nghiệm trên vòng tròn lợng giác. - Bài tập chọn ở trang 28, 29, 30 (SGK). 3 Bài tập - Về kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1, 2. - Về kĩ năng: Thành thạo việc x.định ảnh một điểm khi biết tạo ảnh và tạo ảnh của một điểm khi biết ảnh của nó qua phép tịnh tiến . - Thông qua hoạt động giải bài tập củng cố kiến thức đã học ở tiết 1, 2. - Chữa bài tập đã cho ở tiết 1, 2. 4 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 4 10 Phơng trình lợng giác cơ bản. (Tiết 5) - Về kiến thức: Nhớ đợc các công thức nghiệm của ph.trình lợng giác cơ bản. Biểu diễn nghiệm của phơng trình lợng giác. - Về kĩ năng: Thành thạo về sử dụng công thức nghiệm. Biểu diễn nghiệm trên vòng tròn lợng giác. - Củng cố công thức nghiệm của phơng trình l- ợng giác. - Luyện kĩ năng sử dụng c.thức nghiệm. Biểu diễn nghiệm trên vòng tròn lợng giác. - Chữa bài tập cho ở các tiết 6, 7, 8, 9. 11 Phơng trình lợng giác cơ bản. (Tiết 6) - Về kiến thức: Củng cố các công thức nghiệm. Thành thạo về viết và biểu diễn nghiệm của phơng trình lợng giác cơ bản. - Về kĩ năng: áp dụng thành thạo vào bài tập. - Bài tập về giải phơng trình cơ bản. - Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi trong giải toán. - Bài tập chọn ở trang 31- 32. 12 Bài tập. (Tiết 1) - Về kiến thức: Củng cố các công thức nghiệm. Thành thạo về viết và biểu diễn nghiệm của phơng trình lợng giác cơ bản. - Về kĩ năng: áp dụng thành thạo vào bài tập. - Bài tập về giải phơng trình cơ bản. - Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi trong giải toán. - Bài tập chọn ở trang 31- 32. 4 Đ3- Phép đối xứng trục - Về kiến thức: Nắm đợc đ/n của phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là một phép dời hình do đó nó có tất cả các t/c của phép dời. Nhớ đợc các kí hiệu và thuật ngữ. - Về kĩ năng: Thành thạo dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục. - Định nghĩa phép đối xứng trục. - Định lí. - Bài tập chọn ở trang 13, 14 (sgk). 5 13 Bài tập. (Tiết 2) - Về kiến thức: Củng cố kiến thức về phơng trình lợng giác cơ bản. - Về kĩ năng: Giải thành thạo phơng trình lợng giác cơ bản. - Củng cố kiến thức về phơng trình lợng giác cơ bản thông qua hoạt động giải bài tập. - Chữa bài tập cho ở các tiết 6 đến 12. 14 Đ3- Một số dạng ph- ơng trình lợng giác đơn giản. (Tiết 1) - Về kiến thức: Nắm vững cách giải dạng phơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm lợng giác. - Về kĩ năng: Giải thành thạo dạng phơng trình đã học. -Phơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lợng giác. - Các ví dụ 1, 2, 3. - Bài tập chọn ở trang 41 , 42 (sgk). 15 Một số phơng trình lợng giác đơn giản. (Tiết 2) - Về kiến thức: Nắm vững cách giải dạng ph.trình bậc nhất đối với sin và côsin. - Về kĩ năng: Giải thành thạo dạng phơng trình đã học. - Phơng trình bậc nhất đối với sin và côsin. - Các ví dụ 4, 5. - Bài tập chọn ở trang 41 , 42 (sgk). 5 Đ4- Phép quay và - Về kiến thức: Nhận biết đợc những hình đơn - Trục đối xứng của một hình. 5 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học phép đối xứng tâm. (Tiết 1) giản có trục đối xứng. - Về kĩ năng: Xác định đợc trục đ.x của một hình đơn giản (nếu có). Biết áp dụng phép đ.x trục để tìm lời giải của một số bài toán. - áp dụng. - Bài tập chọn ở trang 41, 42 (sgk). 6 16 Một số phơng trình lợng giác đơn giản. (Tiết 3) - Về kiến thức: Nắm vững cách giải dạng phơng trình thuần nhất bậc hai đối với sin và côsin. - Về kĩ năng: Giải thành thạo dạng phơng trình đã học. - Phơng trình thuần nhất bậc hai đối với sin và côsin. - Ví dụ 6. - Bài tập chọn ở trang 41 , 42 (sgk). 17 Một số phơng trình lợng giác đơn giản. (Tiết 4) - Về kiến thức: Nắm vững cách giải dạng phơng trình có thể dùng phép biến đổi, dễ dàng quy về dạng phơng trình đã biết cách giải. - Về kĩ năng: Giải thành thạo dạng phơng trình đã học. - Phơng trình cần thực hiện phép biến đổi lợng giác thích hợp đa về dạng quen thuộc. - Ví dụ 7, 8, 9. - Bài tập chọn ở trang 41 , 42 (sgk). 18 Bài tập. - Về kiến thức: áp dụng thành thạo cách giải các dạng pt lợng giác đã học ở các tiết 12, 13, 14, 15, 16, 17. - Về kĩ năng: Nhận biết và giải thành thạo các ph- ơng trình lợng giác đơn giản. - Luyện kĩ năng giải các phơng trình lợng giác cần thực hiện các phép biến đổi đơn giản. - Bài tập chọn ở trang 46, 47. 6 Phép quay và phép đối xứng tâm. (Tiết 2) - Về kiến thức: Hiểu đợc định nghĩa của phép quay, phải biết góc quay là góc lợng giác. Biết rằng phép quay là một phép dời hình và hiểu đợc phép đối xứng tâm là một trờng hợp đạc biệt của phép quay. Nhớ đợc các kí hiệu và thuật ngữ. - Về kĩ năng: Dựng đợc ảnh của một hình đơn giản qua phép quay cho trớc. Nhận biết đợc một hình coa tâm đối xứng. - Định nghĩa phép quay. - Định lí. - Phép đối xứng tâm. - Bài tập chọn ở trang 18, 19 (sgk). 19 Thực hành giải toán trên máy tính điện tử bỏ túi fx500MS, fx570MS hoặc các máy tơng đơng. - Về kiến thức: Nắm vững các phím chức năng sin - 1 , cos -1 , tan -1 . áp dụng đợc vào việc viết công thức nghiệm của một phơng trình lợng giác. - Về kĩ năng: Sử dụng thành thạo máy tính điện tử để viết nghiệm của phơng trình lợng giác. - Hớng dẫn sử dụng các phím chức năng sin -1 , cos -1 , tan -1 . - Sử dụng máy tính điện tử để viết nghiệm của ph.trình lợng giác. - Giải ph.trình l.giác cơ bản, các ph.trình l.giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản đa về p.trình lợng giác đã biết cách giải. 6 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 7 7 20 Câu hỏi và bài tập ôn tập chơng 1. (Tiết 1) - Về kiến thức: Ôn tập và khắc sâu đợc các kiến thức cơ bản về Hàm số lợng giác. - Về kĩ năng: Giải thành thạo dạng bài tập về tập xác định, tính chẵn, lẻ, sự biến thiên, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lợng giác. - Bài tập chọn ở trang 49 - 50 (sgk). - Có bài tập về nhận biết và vẽ đồ thị của hàm l- ợng giác. 21 Câu hỏi và bài tập ôn tập chơng 1. (Tiết 2) - Về kiến thức: Ôn tập và khắc sâu đợc các kiến thức cơ bản về giả phơng trình lợng giác. - Về kĩ năng: Giải thành thạo dạng bài tập về giải phơng trình lợng giác. - Giải phơng trình lợng giác. - Phơng trình lợng giác có tham số ở dạng đơn giản. - Sử dụng máy tính điện tử để giải toán. 7 Bài tập - Về kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở tiết 6. Biết áp dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Về kĩ năng: áp dụng phép quay, đối xứng tâm vào giải toán. - Chữa bài tập cho ở tiết 6. - ứng dụng của phép quay. - Bài tập chọn ở trang 18, 19 (sgk). 7 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 8 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 8 22 Bài kiểm tra viết cuối chơng 1. - Về kiến thức: Kiểm tra kĩ năng giải Toán về h/s lợng giác, biến đổi lợng giác và giải ph.trình lợng giác nhờ một số phép biến đổi đơn giản đa đợc về phơng trình đơn giản. - Về kĩ năng: Giải thành thạo toán về hàm số lợng giác, và phơng trình lợng giác. Trình bày bài giải logic, chính xác. - Bài tập cơ bản về hàm số lợng giác: Tìm tập xác định, xét tính chẵn lẻ, sự biến thiên và nhận dạng, vẽ đồ thị. - Về giải phơng trình lợng giác:Giải phơng trình lợng giác nhờ phép biến đổi đơn giản. 23 Ch ơng 2 : Tổ hợp và xác suất. (20tiết). Đ1 - Hai quy tắc đếm cơ bản. (tiết 1) - Về kiến thức: Nắm vững hai quy tắc cộng - Về kĩ năng: Vận dụng quy tắc cộng trong những tình huống thông thờng. Phân biệt đợc khi nào sử dụng quy tắc cộng. - Bài toán mở đầu, quy tắc cộng, quy tắc nhân. - Các ví dụ 1, 2. - Bài tập chọn ở trang 55 (sgk). - Đọc thêm bài: Quy tắc cộng mở rộng. 24 Hai quy tắc đếm cơ bản (tiết 2) - Về kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân. - Về kĩ năng: Vận dụng quy tắc nhân. Phân biệt đ- ợc khi nào sử dụng quy tắc cộng. Biết phối hợp hai quy tắc trong giải toán. - Quy tắc nhân. - Các ví dụ 3, 4, 5. - Bài tập chọn ở trang 55 (sgk). 8 Đ5 - Hai hình bằng nhau - Về kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của định lí về hai tam giác bằng nhau, định nghĩa về hai hình bằng nhau. - Về kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa về hai hình bằng nhau để nhận biết hai hình có bằng nhau hay không. - Định lí. - Định nghĩa hai hình bằng nhau. - Bài tập chọn ở trang 23. 9 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 9 25 Đ2 - Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. (Tiết 1) - Về kiến thức: Hiểu đợc thế nào là một hoán vị của một tập hợp. Hai hoán vị khác nhau có nghĩa là gì ? Nhớ đợc các c.thức tính.và Hiểu đợc thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập có n phần tử. Nhớ đợc các công thức tính. - Về kĩ năng: Biết tính số hoán vị, số chỉnh hợp chập k của tập có n phần tử. Phân biệt đợc khi nào thì dùng công thức chỉnh hợp trong tính toán. - Hoán vị. - Các công thức tính số hoán vị của tập n phần tử. - Ví dụ 1, 2 ,3,4,5. - Bài tập chọn ở trang 62-63- 64 (sgk). 26 Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. (Tiết 2) - Về kiến thức: Hiểu đợc thế nào là một tổ hợp chập k của một tập có n phần tử. H Nhớ đợc các công thức tính. - Về kĩ năng: Biết tính số tổ hợp chập k của tập có n phần tử. Phân biệt đợc khi nào thì dùng công thức tổ hợp trong tính toán. - Tổ hợp. - Tính số tổ hợp chập k của tập n phần tử. - Ví dụ 6, 7. - Bài tập chọn ở trang 62-63- 64 (sgk). 9 Đ6 - Phép vị tự. - Về kiến thức: Nắm đợc định nghĩa về phép vị tự cùng các khái niệm tâm vị tự, tỉ số vị tự. Nắm đợc các tính chất của phép vị tự. - Về kĩ năng: Biết dựng ảnh của một hình đơn giản. Biết cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn cho trớc. Biết áp dụng phép vị tự để giải một số bài toán đơn giản. - Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. - ảnh của đờng tròn. - Tâm vị tự của hai đờng tròn. - ứng dụng của phép vị tự. 10 [...]... điều kiện) - Bài tập chọn ở trang 111 , 112 - Về kiến thức: Nắm đợc định nghĩa của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Về kĩ năng: Thành thạo trong chứng minh hai mặt phửng vuông góc áp dụng vào giải toán hình học - Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Chữa bài tập cho ở tiết 38 Chọn bài tập ở trang 111 , 112 (sgk) s... 3 - Bài tập chọn ở trang 121, 122 (sgk) - Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản qua hoạt động giải bài tập của học sinh - Bài tập chọn ở trang 223 đến 226 (sgk) - Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản qua hoạt động giải bài tập của học sinh - Chọn, chữa bài tập ở các trang 118 đến 124 (sgk) - Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản qua hoạt động giải bài tập của học sinh - Chọn, chữa bài tập ở các trang 118 đến... để giải quyết các bài toán đơn giản liên quan đến cấp số nhân ở các môn học khác, cũng nh trong thực tế cuộc sống - Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân - Ví dụ 5 - Chữa bài tập cho ở tiết 54 - Bài tập chọn ở trang 123 - 124 (sgk) 21 T u ầ n Môn Đại Hình số học 29 56 23 Tên chơng, tên bài Bài tập (Tiết 2) Bài tập 57 Câu hỏi và bài tập ôn tập chơng 3 (Tiết 1) 58 Câu hỏi và bài tập ôn tập chơng... 4 - Bài tập chọn ở trang 169 - Dạng - Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng:Định lí 1, 2 - Bài toán 1, bài toán 2, bài toán 3 - Bài tập chọn ở trang 91 - Về kiến thức: Nắm đợc cách vận dụng các quy tắc - Chọn, chữa bài tập ở trang 169 170 tìm giới hạn vô cực và khử dạng vô định - Về kĩ năng: áp dụng thành thạo để tìm giới hạn, khử các dạng vô định đã học 26 T u ầ n Môn Đại Hình số học Tên chơng, tên bài. .. thống hoá kiến thức về hàm số lợng giác, về tổ hợp và xác suất - Chọn chữa bài tập về hàm số lợng giác, tổ hợp và xác xuất T u ầ n Môn Đại Hình số học 44 Tên chơng, tên bài Ôn tập học kì 1 23 24 Bài tập Ôn tập học kì 1 Bài kiểm tra viết cuối học kì 1 45 Trả bài kiểm tra học kì 1 46 19 25 26 Bài kiểm tra viết cuối học kì 1 Trả bài kiểm tra cuối học kì 1 Mục tiêu Nội dung chính và mức độ - Về kiến thức:... song - Ôn tập, củng cố lí thuyết của chơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập - Chữa bài tập cho ở tiết 56 và bài tập ở trang 125, 126, 127 (sgk) - Ôn tập và củng cố kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập - Bài tập về chứng minh song song Dựng thiết diện nhờ tính chất song song 22 T u ầ n Môn Đại Hình số học Tên chơng, tên bài 59 60 24 Bài kiểm tra viết cuối chơng 3 Chơng 4: Giới hạn (14 tiết) Đ1 - Dãy... dụng thành thạo c.thức nhị thức Newton trong giải bài tập 11 - Chữa bài tập cho ở tiết 28-29 - Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán các hệ số của nhị thức - Với lớp có nhiều học sinh khá, có thể tổ chức chứng minh công thức nhị thức Newton T u ầ n Môn Đại Hình số học 11 Bài tập Đ4 - Biến cố và xác suất của biến cố (Tiết 1) 31 12 Tên chơng, tên bài Biến cố và xác suất của biến cố (Tiết 2) 32 12... mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song Khoảng cách giữa hai đờng thẳng chéo nhau - Bài tập chọn ở trang 117 - 118 (sgk) - Thông qua hoạt động giải bài tập củng cố kiến thức cơ bản về khoảng cách và cách xác định, tính khoảng cách - Chọn, chữa các bài tập đã cho ở tiết 43 34 43 44 Đ5 - Khoảng cách Bài tập - Về kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một... làm một số bài toán đã học của chơng - Về kĩ năng: áp dụng thành thạo vào giải bài tập về dãy số, giới hạn của dãy số và hàm số Tính liên tục của hàm số - Thông qua bài tập, ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản của chơng - Bài tập về tìm giới hạn của dãy số, của hàm số Về tính liên tục của hàm số - Bài tập chọn ở trang 180 đến 185 (sgk) - Về kiến thức: Nắm đợc khái niệm góc của hai đờng - Chữa bài tập... giải bài tập của học sinh - Chữa bài tập cho ở tiết 85 - Củng cố, ôn tập kiến thức thông - Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản - Về kĩ năng: áp dụng thành thạo trong việc giải qua hoạt động giải, chữa bài tập - Bài tập chọn ở trang 226 đến 230 toán (sgk) - Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức hình học - Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản qua hoạt động giải bài tập của của chơng trinh . học 1 bài. thực hành Toán 1 bài. Kiểm tra viết 45 phút: 3 bài /học sinh, trong đó: Đại số (Giải tích): 2 bài, Hình học 1 bài. Kiểm tra viết 90 phút: 1 bài. thống kiến thức đã học ở các tiết 49, 50. - Bài tập lấy ở trang 111 - 112 (sgk). 19 T u ầ n Môn Tên chơng, tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại

Ngày đăng: 02/12/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết Học kì 1 - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

n.

ăm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết Học kì 1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Kiểm tra viết 45 phút: 3 bài /học sinh, trong đó: Đại số (Giải tích): 2 bài, Hình học 1 bài - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

i.

ểm tra viết 45 phút: 3 bài /học sinh, trong đó: Đại số (Giải tích): 2 bài, Hình học 1 bài Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Về kĩ năng: Phân biệt đợc phép biến đổi hình học là phép biến hình hay không phải là phép biến  hình. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng: Phân biệt đợc phép biến đổi hình học là phép biến hình hay không phải là phép biến hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Về kĩ năng: Thành thạo dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng: Thành thạo dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Về kĩ năng: Xác định đợc trục đ.x của một hình đơn giản (nếu có). Biết áp dụng phép đ.x trục để tìm lời giải của một số bài toán. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng: Xác định đợc trục đ.x của một hình đơn giản (nếu có). Biết áp dụng phép đ.x trục để tìm lời giải của một số bài toán Xem tại trang 6 của tài liệu.
8 Đ5 - Hai hình                bằng nhau - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

8.

Đ5 - Hai hình bằng nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Về kĩ năng:Biết dựng ảnh của một hình đơn giản. Biết cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn cho trớc - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng:Biết dựng ảnh của một hình đơn giản. Biết cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn cho trớc Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hai hình đồng dạng. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

ai.

hình đồng dạng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Về kĩ năng:Biết chứng minh hai hình đồng dạng. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng:Biết chứng minh hai hình đồng dạng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Về kiến thức: Sử dụng các phép biến đổi hình học đã học. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

ki.

ến thức: Sử dụng các phép biến đổi hình học đã học Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Về kĩ năng:Biết cách lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. Biết cách tính xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng:Biết cách lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. Biết cách tính xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bài tập về sử dụng phép biến đổi hình học đã học.  - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

i.

tập về sử dụng phép biến đổi hình học đã học. Xem tại trang 17 của tài liệu.
số Hình học - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

s.

ố Hình học Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Về kĩ năng:Biết vận dụng vào việc vẽ hình biểu diễn của một hình  không gian. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng:Biết vận dụng vào việc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Về kiến thức: Nắm đợc ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm  - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

ki.

ến thức: Nắm đợc ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Về kiến thức: Nắm đợc định nghĩa của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

ki.

ến thức: Nắm đợc định nghĩa của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Về kĩ năng: Thành thạo giải một số bài toán hình học bằng phơng pháp vectơ. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

k.

ĩ năng: Thành thạo giải một số bài toán hình học bằng phơng pháp vectơ Xem tại trang 36 của tài liệu.
của chơng trinh hình học lớp 11. - Bài giảng Chương trinh toan 11 NC

c.

ủa chơng trinh hình học lớp 11 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan