thiet ke bai giang cong nghe 10 co the xuat ban thanh sach tham khao

119 9 0
thiet ke bai giang cong nghe 10 co the xuat ban thanh sach tham khao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÓm tra thêng xuyªn (KT tx ) ®îc thùc hiÖn qua quan s¸t, tiÕp nhËn mét c¸ch cã hÖ thèng ho¹t ®éng cña mçi häc sinh, mçi nhãm, mçi líp häc trong c¸c kh©u «n tËp bµi cò, cñng cè, tiÕp thu[r]

(1)

Lời nói đầu

Cụng ngh l môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ng-ời

Tiếp theo chơng trình mơn Công nghệ Trung học sở, Công nghệ 10 giúp học sinh làm quen với số ứng dụng Cơng nghệ sinh học, hố học, kinh tế học lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch tạo lập doanh nghiệp Những hiểu biết làm sở để học sinh học tiếp ngành, nghề sau nh áp dụng vào thực tiễn sống thân cộng đồng

Với yêu cầu đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hố ngời học (HS), Sách giáo khoa Công nghệ 10 trọng đến đổi cách dạy học nh cập nhật kiến thức Tuy nhiên, đổi có đem lại hiệu hay không lại phụ thuộc nhiều vào ngời giáo viên, ngời trực tiếp thể tinh thần đổi nói tiết học

Để góp phần vào cơng đổi nhằm nâng cao chất lợng hiệu việc dạy học mơn Cơng nghệ 10, sở lí luận phơng pháp dạy học tiếp thu đợc trờng đại học s phạm, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy với việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tác giả mạnh dạn biên soạn sách Bài giảng Công nghệ 10 với hi vọng đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho quý đồng nghiệp phụ trách giảng dạy môn Công nghệ 10, đặc biệt đồng nghiệp dạy Sinh học kiêm Cụng ngh 10

Cuốn sách Bài giảng Công nghƯ 10 gåm phÇn:

- “Những vấn đề chung”: phần rõ mục tiêu, chơng trình cấu trúc SGK, định hớng cách dạy với số lu ý khung phân phối chơng trình mơn Công nghệ 10 Bộ GD&ĐT ban hành

- “Thiết kế giáo án giảng dạy” cho cụ thể Các giảng phần đợc thiết kế theo phân phối chơng trình Bộ GD & ĐT ban hành Nhìn chung cấu trúc giảng cụ thể phần bao gồm mục: mục tiêu học, chuẩn bị cho giảng, bố cục trọng tâm giảng, tiến trình lên lớp, cuối nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy

Mục tiêu học: Phần xác định rõ kiến thức tối thiểu mà HS cần phải thực đợc sau học xong học dới dạng kiến thức mà GV cần cung cấp cho HS Do đó, để đạt đợc mục tiêu học đề địi hỏi ngời GV khơng nên coi trình đào tạo đơn giản truyền thụ kiến thức mà trình phát triển tiềm học tập sẵn có ngời học

Chuẩn bị cho giảng: Phần đề cập đến việc chuẩn bị vấn đề nội dung, phơng tiện phơng pháp giảng dạy chủ yếu cho học cụ thể Tuỳ thuộc vào dạy lý thuyết hay thực hành, điều kiện nhà trờng địa phơng mà GV tự chuẩn bị giao cho HS chuẩn bị phơng tiện dạy - học cần thiết Những trờng có điều kiện GV nên tận dụng triệt để phơng tiện dạy học đại nh máy chiếu overhead máy chiếu slide, đầu video phơng tiện khác

Bố cục trọng tâm giảng: Phần làm sáng tỏ nội dung cần đợc hình thành HS sau học, đồng thời giúp GV định hớng việc dạy hớng theo lôgic chặt ch

(2)

phát huy khả tự học HS, GV cần ý quan tâm, hớng dẫn cho HS kĩ tự học thông qua phần híng dÉn vỊ nhµ

Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy: Sau tiết lên lớp, học việc rút đợc cho kinh nghiệm giảng dạy điều cần thiết quý giá ngời GV Những kinh nghiệm làm sở để GV có điểm tựa có sáng tạo cao

- “Phụ lục”: phần gồm số đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ với số sáng kiến kinh nghiệm tác giả biên soạn su tầm từ đồng nghiệp

Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, nhng lực cịn hạn chế phần nhiều cịn mang tính chủ quan nên sách cịn có vấn đề cần đợc nhận xét, góp ý quý đồng nghiệp Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, ý kiến đóng góp, xây dựng xin đợc gi v email: daibang_bienxanh1983@yahoo.com.vn

Xin chân trọng cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Văn Công (Cử nhân khoa học chuyên ngành SP Sinh)

Nhng Vn chung

I Mục tiêu môn công nghƯ 10.

Học xong mơn Cơng nghệ 10, HS cần phải đạt đợc mục tiêu chung sau:

1 KiÕn thøc.

– Hiểu đợc số kiến thức sở sản xuất nông, lâm, ng nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản

– Hiểu đợc số quy trình cơng nghệ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản

– Hiểu đợc khái niệm, sở khoa học số ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông, lâm, ng nghiệp

– Hiểu đợc kiến thức bản, phổ thông kinh doanh quản trị hoạt động kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nh

2 Kĩ năng.

Thc hin c số thao tác kĩ thuật bản, cần thiết quy trình cơng nghệ sản xuất trồng, vật ni

– Thực đợc số quy trình đơn giản bảo quản, chế biến số sản phẩm nơng, lâm, thuỷ sản chủ yếu

– Hình thành đợc số kĩ đơn giản quản trị kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ

3 Thái độ.

– Hứng thú mơn học có ý thức tìm hiểu nghề nông nghiệp, quản trị kinh doanh

(3)

– có ý thức giữ gìm bảo vệ tài ngun, mơi trờng; đảm bảo an tồn thực phẩm, an toàn lao động; làm việc theo quy trình thực hành áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất

Các mục tiêu chung đợc thực cụ thể hoá qua mục tiêu phần, chơng, SGK

II Chơng trình cấu trúc SGK môn c«ng nghƯ 10.

– Chơng trình mơn Cơng nghệ 10 đợc ban hành kèm theo Quyết định số 1646/BGD&ĐT - GD TrH, ngày 03/3/2006 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo Theo đó, chơng trình với thời lợng 70 tiết (2 tiết/tuần), có 45 tiết lí thuyết, 19 tiết thực hành, tiết ơn v kim tra

Chơng trình môn Công nghệ 10 gồm hai phần: * Phần I Nông, Lâm, Ng nghiệp.

+Thời lợng gồm 52 tiết (34 tiết lí thuyết, 13 tiết thực hành, tiết ôn tập kiểm tra) + Cấu trúc gồm chơng:

Chơng Trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng (gồm 22 tiết, có 14 tiết lí thuyết, tiết thực hành, tiết ôn tập tiết kiểm tra).

Chơng Chăn ni, thuỷ sản đại cơng (gồm 20 tiết, có 13 tiết lí thuyết, tiết thực hành, tiết ôn tập tiết kiểm tra).

Chơng Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản (gồm 10 tiết, đó có tiết lí thuyết, tiết thực hành tiết kiểm tra).

* Phần II Tạo lập doanh ghiệp

+ Thêi lỵng gåm 18 tiÕt (gåm 11 tiÕt lÝ thut, tiÕt thùc hµnh vµ tiÕt kiĨm tra) + CÊu tróc gåm ch¬ng:

Ch¬ng Doanh nghiƯp vµ lùa chän lÜnh vùc kinh doanh (gåm tiÕt lÝ thuyÕt, tiÕt thùc hµnh).

Chơng Tổ chức quản lí doanh nghiƯp (gåm tiÕt lÝ thut, tiÕt thùc hµnh tiết kiểm tra)

IiI Đổi phơng pháp dạy học mônCông nghệ 10.

1 Quan ®iĨm d¹y häc.

Quan điểm dạy học ( QĐDH ): là định hớng tổng thể cho hành động ph-ơng pháp (PP), có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, những cơ sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức nh những định hớng vai trò GV HS trình dạy học ( DH).

Những QĐDH bản, gồm DH giải thích minh hoạ, DH gắn với kinh nghiệm, DH kế thừa, DH định hớng HS, DH định hớng hành động, DH định hớng mục tiêu, DH giải vấn đề, DH theo tình huống, DH giao tiếp, DH nghiên cứu, DH khám phá, DH mở

2 Tiến trình dạy học.

Tin trỡnh dy hc mơ tả cấu trúc q trình dạy học theo trình tự xác định bớc dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình lơgic hành động Tiến trình dạy học cịn đợc gọi bớc dạy học hay tiến trình lí luận dạy học, tin trỡnh phng phỏp

3 Phơng pháp dạy học.

Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp ( methodos ) có nghĩa đờng để đạt mục đích Theo đó, PPDH đờng để đạt mục đích dạy học

PPDH cách thức hành động GV HS trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức không tách cách độc lập PPDH hình thức cách thức hoạt động của GV HS điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.

PPDH hình thức cách thức, thơng qua cách GV HS lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể

4 Định hớng đổi PPDH.

(4)

Luật GD, điều 28.2, ghi “ Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”

Đổi PPDH trờng THPT nên đợc thực theo định hớng sau: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông

- Phï hợp với nội dung dạy học cụ thể

- Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trờng

- Kt hp vi việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu PPDH tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống

- Tăng cờng việc sử dụng PTDH, TBDH đặc biệt lu ý đến ứng dụng cơng nghệ thơng tin

5 Mục đích đổi PPDH.

Việc thực đổi chơng trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi PPDH

Mục đích việc đổi PPDH ở trờng phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “ phơng pháp dạy học tích cực” (PPDHTC) nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác sử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực ( tự học, sáng tạo, hợp tác, ) dạy phơng pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tơng lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội

PPDHTC đợc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động PPDHTC hớng tới việc tích cực hố hoạt động nhận thức HS, nghĩa hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động ngời học khơng hớng vào việc phát huy tính tích cực ngời dạy

Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hởng đến cách dạy GV Mặt khác, có trờng hợp HS mong muốn đợc học theo PPDHTC nhng GV cha đáp ứng đợc Do vậy, GV cần phải đợc bồi dỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDHTC, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi PPDH cần phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động hoạt động dạy với hoạt động học có kết PPDHTC hàm chứa phơng phỏp dy v phng phỏp hc

6 Đặc trng cđa c¸c PPDHTC.

6.1 Dạy học tăng cờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập HS.

Trong PPDHTC, ngời học - đối tợng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” - đợc hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều cha rõ, cha có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đợc GV đặt

Trong PPDHTC, HS đợc đặt vào tình đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ mình, từ nắm đợc kiến thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập khn theo mẫu sẵn có, đợc bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo

Dạy học theo PPDHTC, GV không giản đơn truyền đạt tri thức mà hớng dẫn hành động Nội dung PPDH phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chơng trỡnh hnh ng ca cng ng

6.2 Dạy học trọng rèn luyện phơng pháp phát huy lực tự học của HS.

(5)

Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ phát triển nh vũ bão – khơng thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lợng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phơng pháp học từ cấp Tiểu học lên cấp học cao phải đợc trọng

Trong phơng pháp học cốt lõi phơng pháp tự học Nếu rèn luyện cho HS có đợc phơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý trí tự học thì tạo cho HS lịng ham học hỏi, khơi dậy nội lực vốn có ngời, kết học tập đợc nhân lên gấp bội Vì ngày ngời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trờng phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hớng dẫn GV

6.3 Dạy học phân hoá kết hợp với học hợp t¸c.

Trong lớp học mà trình độ kiến thức, t HS đồng tuyệt đối áp dụng PPDHTC buộc phải chấp nhận phân hoá cờng độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học đợc thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập

áp dụng PPDHTC trình độ cao phân hố ngày lớn Việc dụng phơng tiện công nghệ thông tin nhà trờng đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả HS

Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ đợc hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học mơi trờng giao tiếp thầy – trị, trị – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đờng chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân đợc bộc lộ, khảng định hay bác bỏ, qua ngời học nâng lên trình độ Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thầy giáo

Trong nhà trờng, phơng pháp học hợp tác đợc tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp tr-ờng Đợc sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ từ đến ngời Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng có tợng ỉ lại; tính cách lực thành viện đợc bộc lộ, đựoc uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tơng trợ Mô hình hợp tác xã hội đa vào đời sống học đờng làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội

Trong kinh tế thị trờng xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trờng phải chuẩn bị cho HS

6.4 Dạy học kết hợp với đánh giá thầy với tự đánh giá trò.

Trong dạy học, việc đánh giá HS không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV

Trớc GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong phơng pháp dạy học tích cực, GV phải hớng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đợc tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trờng phải trang bị cho HS

Theo hớng phát triển phơng pháp tích cực để đào tạo ngời động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo giải tình thực tế

Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để GV linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy đạo hoạt động học

(6)

hiện lên lớp với vai trò ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS GV phải có trình độ chun mơn sâu, rộng, có trình độ s phạm lành nghề tổ chức hớng dẫn hoạt động HS mà nhiều diễn ngồi dự kiến GV

Có thể so sánh đặc trng phơng pháp dạy học truyền thống dạy học nh sau:

DÊu hiƯu so s¸nh Phơng pháp dạy học truyềnthống Các mô hình hạy học míi

Quan niƯm

Học q trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, k nng, t tng, tỡnh cm

Học trình kiến tạo, HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực và phẩm chất.

Bản chất Truyền thụ tri thức, truyềnthụ chứng minh ch©n lÝ cđa GV

Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Dạy HS cách tìm chân lí

Mơc tiªu

Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học th-ờng bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành các lực ( sáng tạo, hợp tác, ) dạy phơng pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng những yêu cầu sống hiện tơng lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội

Néi dung Tõ SGK vµ GV

Tõ nhiỊu nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu cđa HS

- Tình thực tế, bối cảnh môi trờng địa phơng

- Những vấn đề HS quan tâm Phơng pháp Các phơng pháp truyền thụ kiến thức mộtdiễn giảng,

chiÒu

Các phơng pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề, dạy học tơng tác

Hình thức tổ chức Cố định:bức tờng lớp học, GV giới hạn đối diện với lớp

Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, trờng, thực tế, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với GV

7 Lùa chọn phơng pháp dạy học.

S thnh cụng ca việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phơng pháp dạy học đợc GV lựa chọn Cùng nội dung nhng tuỳ thuộc vào phơng pháp sử dụng dạy học, kết khác mức độ lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ kĩ t duy, giáo dục đạo đức, chuyển biến thái độ hành vi

Trong xu chung dạy học nay, ngời ta coi dấu hiệu phơng pháp tính tổ chức, đạo hoạt động nhận thức GV HS Mỗi phơng pháp đảm bảo tính chất xác định hoạt động nhận thức HS: tiếp nhận cách thụ động tri thức GV truyền đạt hay độc lập tìm tịi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức (?), GV giúp HS định hớng vấn đề thực trách nhiệm cố vấn trình học tập em.Tuy nhiên lựa chọn phơng pháp không ý muốn chủ quan GV mà phải xuất phát từ:

(7)

- Mục đích lí luận dạy học nhằm gây ý thức, động học tập, tri giác tài liệu hay củng cố, ôn tập, kiểm tra

- Néi dung bµi häc lµ thuéc thµnh phần kiến thức nào? Là kiến thức khái niệm, tr×nh, quy lt hay kiÕn thøc øng dơng

- Đặc điểm tâm sinh lí, lứa tuổi, hoàn cảnh HS

- Điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học môn nhà trờng nh loại băng đĩa hình hay phần mềm, mơ hình, tranh ảnh thiết bị thí nghiệm, có đầy đủ, khơng có hay cịn thiếu, khắc phục đợc không?

Sau xem xét cân nhắc, dựa vào sở nêu trên, GV định phơng pháp cần lựa chọn để đạt hiệu chất lợng cao dạy học Việc lựa chọn đắn kết hợp hài hoà phơng pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghệ thuật s phạm lịng nhiệt tình, ngồi trình độ chun mơn – nghiệp vụ vốn sống ngời thầy Khơng thể có hớng dẫn mẫu cho việc lựa chọn phơng pháp dạy bài, đơn vị kiến thức, khơng thể có gợi ý bất di bất dịch, GV cần sáng tạo vận dụng phơng pháp dạy học điều kiện cụ thể để đảm bảo cho HS đạt đợc yêu cầu đặt trình dạy học

8 Những phơng pháp dạy học tích cực cần đợc phát triển trờng THPT.

Thực dạy học tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ phơng pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống phơng pháp dạy học quen thuộc đợc đào tạo tr-ờng s phạm nớc ta từ thập kỉ gần có nhiều phơng pháp dạy học tích cực Các sách lí luận rõ, mặt hoạt động nhận thức, phơng pháp thực hành “ tích cực” phơng pháp trực quan, phơng pháp trực quan “tích cực” phơng pháp dùng lời

Muốn thực dạy học tích cực cần phát triển phơng pháp thực hành, phơng pháp trực quan theo kiểu tìm tịi phần nghiên cứu phát vấn đề, dạy môn khoa học thực nghiệm

Đổi phơng pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phơng pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phơng pháp mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nớc ta để giáo dục bớc tiến lên vững Theo hớng nói trên, nên quan tâm phát triển số phơng pháp dạy học dới đây:

8.1 Vấn đáp.

Vấn đáp (đàm thoại) phơng pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tranh luận với với GV, qua HS lĩnh hội đợc nội dung học Có ba mức độ vấn đáp: vấn đáp – tái hiện, vấn đáp – giải thích minh hoạ vấn đáp – tìm tịi Căn vào nội dung dạy học cụ thể mà GV cần vận dụng linh hoạt mức độ

8.2 Dạy học phát giải vấn đề.

Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trờng, cạnh trạnh gay gắt, phát sớm giải vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành cơng sống Vì tập dợt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phơng pháp dạy học mà phải đợc đặt nh mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học phát giải vấn đề, HS vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t tích cực sáng tạo, đợc chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội: phát kịp thời giải vấn đề nảy sinh Dạy học phát hiện, giải vấn đề không giới hạn phạm trù phơng pháp mà đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phơng pháp dạy học

8.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ đa số GV trờng tham gia dự án giáo dục dân số, giáo dục mơi trờng, phịng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, GV đợc làm quen với phơng pháp chuyên gia quốc tế hớng dẫn

(8)

nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ GV

Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình thành viên, phơng pháp đợc gọi phơng pháp tham gia, nh phơng pháp trung gian làm việc độc lập HS với việc chung lớp Trong hoạt động nhóm, t tích cực HS phải đợc phát huy ý nghĩa quan trọng phơng pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hớng hình thức đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi phơng pháp dạy học, hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phơng pháp dạy học đổi

8.4 D¹y häc theo dù ¸n.

Khái niệm dự án đợc sử dụng phổ biến sản xuất, kinh tế – xã hội, có đặc tr-ng tính khơtr-ng lặp lại điều kiện thực dự án Khái niệm dự án tr-ngày đợc hiểu dự định, kế hoạch, cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phơng tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực cần đợc thực nhằm đạt mục tiêu đề Dự án đợc thể điều kiện xác định có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, cần tham gia GV nhiều môn học

Dạy học theo dự án hình thức, GV thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm giới thiệu đợc nh viết, tập tranh ảnh su tầm, chơng trình hành động cụ thể

Những phơng pháp gợi ý chung cho nhiều mơn học trờng phổ thơng, GV giảng dạy môn Công nghệ 10 cần nghiên cứu áp dụng phơng pháp dạy học thích hợp cho HS phát huy đợc chủ động, tích cực, sáng tạo học tập

IV Một số vấn đề cần lu ý dạy học môn công nghệ 10. 1 SGK Công nghệ 10 đợc viết theo quan điểm tích hợp, giáo dục tồn diện, nên kế thừa u điểm SGK hành, đợc bổ sung nội dung Để đổi phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực HS, nội dung có câu hỏi nhận thức để HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức Vì vậy, nhiệm vụ trọng tâm giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động học tập HS dựa nội dung SGK Để đạt đợc điều đó, trình lập kế hoạch dạy học (soạn giáo án) cần:

a Phân tích mục tiêu dạy đợc xác định SGK (coi mức độ chuẩn chung mà HS phải đạt đợc), để:

– Phân hố mục tiêu theo trình độ HS thành mức độ chuẩn chuẩn (cho HS khá, giỏi)

– Suy nghĩ trả lời câu hỏi: mục tiêu cụ thể đạt đợc, đánh giá đợc thông qua nội dung hay hoạt động Một nội dung tơng ứng với hoạt động Mỗi có hoạt động trọng tâm, hoạt động hỗ trợ

– Trả lời tiếp câu hỏi: Để thực hoạt động cần có điều kiện gì? (Ph-ơng tiện, dụng cụ, t liệu, thơng tin, thời gian, ) Từ định nội dung công tác chuẩn bị

b ThiÕt kế tiến trình tổ chức dạy.

Sp xếp trình tự cách thực hoạt động (dựa lơgíc hoạt động nội dung SGK)

– Hình dung khó khăn, sai lầm mà thầy, trị gặp phải tiến hành hoạt động cách giải Mỗi hoạt động cần hình dung rõ mục tiêu, điều kiện cách thức thực (quan sát kênh hình, đọc t liệu văn bản, phân tích ý nghĩa thơng tin, so sánh, nhận xét, khái quát hoá chất, dự đoán, đề xuất ) Cố gắng thể mục tiêu hoạt động dới dạng vấn đề, câu hỏi để HS đợc suy nghĩ, thảo luận, trình bày

– Lập kế hoạch đánh giá hoạt động đánh giá kết dạy Cụ thể là: + Dựa vào mục tiêu để chọn tiêu chí (chỉ tiêu) đánh giá

+ Nội dung đánh giá: Trả lời câu hỏi? Thực lại thao tác nào? Giải nhiệm vụ cụ thể gì?

+ Phơng pháp đánh giá: HS tự đánh giá hay giáo viên đánh giá?

(9)

– Tuỳ theo đặc điểm dạy, giáo án dài, ngắn, khái quát hay cụ thể khác nhau, nhng cần thể rõ:

+ Mục tiêu cụ thể + Điều kiện thực dạy

+ Trỡnh by bi dy theo hoạt động

– Khi lËp kÕ ho¹ch cho dạy GV tiến hành theo bớc sau: Đối với lí thuyết Đối với thực hành I Mục tiêu học

1 Kiến thức Kĩ Thái độ

II Chuẩn bị giảng Về nội dung

2 Về phơng tiện dạy học Về phơng pháp dạy học III Bố cục trọng tâm giảng IV Tiến trình lên lớp

1.n nh t chức lớp Kiểm tra cũ

- Néi dung kiểm tra (câu hỏi, tập ) - Hình thức kiểm tra (viết, miệng ) Dạy

3.1 Đặt vấn đề

3.2 Hoạt động dạy học

Phần thờng trình bày dới dạng hoạt động dạy học đợc chia thành cột để dễ đối chiếu, so sánh thực Kết thúc học có hoạt động củng cố hoàn thiện kiến thức nhằm khắc sâu kiến thức kĩ vận dụng kiến thức cho HS

4 Híng dÉn vỊ nhµ

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy Sau học GV cần đánh giá xem giảng đạt cha đạt phần phơng pháp nội dung kiến thức

I Mục tiêu học Kiến thức Kĩ Thái độ

II ChuÈn bÞ cho thực hành Đối với GV

1.1 Về néi dung

1.2 VỊ dơng cơ, vËt liƯu 1.3 Làm thử

2 Đối với HS

III Tin trình tổ chức thực hành 1.ổn định tổ chức lớp

2 KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS Híng dÉn thùc hµnh

3.1 Đặt vấn đề

3.2 Hoạt động dạy học

Phần thờng trình bày dới dạng hoạt động dạy học đợc chia thành cột để dễ đối chiếu, so sánh thực Kết thúc học có hoạt động thảo luận nhóm hoạt động đánh giá kết thực hành nhằm khắc sâu kiến thức kĩ thực hành cho HS

4 Híng dÉn vỊ nhµ

IV Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy Sau học GV cần đánh giá xem giảng đạt cha đạt phần phơng pháp nội dung kiến thức

2 Khó khăn lớn dạy học môn Công nghệ 10.

a Có nội dung nh: Tạo lập doanh nghiệp; Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, giáo viên cha đợc đào tạo Vì vậy, để dạy tốt nội dung này, đòi hỏi GV phải đầu t nhiều thời gian nghiên cứu SGK đọc thêm tài liệu có liên quan

b Phơng tiện, đồ dùng dạy học sở vật chất phục vụ cho thực hành Sử dụng phơng tiện, đồ dùng dạy học đợc trang bị Tuỳ hoàn cảnh cụ thể địa phơng, GV cần chủ động việc bổ sung thêm đồ dùng dạy học lựa chọn phơng án thực hành cho phù hợp nhằm đạt hiệu tốt nhiệm v dy hc

V Phân phối chơng trình môn công nghệ 10

1 Khung phân phối chơng trình.

Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiết

Học kì I: 18 tuần x tiêt/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x tiết/tuần = 34 tiết Giải thích chữ viÕt t¾t:

- TS: Tỉng sè tiÕt; - LT: Sè tiÕt lÝ thuyÕt; - TH: Sè tiÕt thùc hµnh; - ÔT: Số tiết ôn tập;

- KT: Số tiết kiểm tra

Phần I Nông L©m Ng nghiƯp

Néi dung TS LT TH ÔT KT

(10)

Khảo nghiệm giống trồng Sản xuất giống trồng

Thc hnh: Xỏc định sức sống hạt

øng dơng c«ng nghƯ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông, lâm nghiệp

Mt s tớnh cht ca t trồng

Thực hành: Xác định độ chua đất

Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu đất xói mịn mạch trơ sỏi đá

Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, t phốn

Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thông thờng

ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón

Thực hành: Trồng dung dịch

Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng

Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

Thực hành: Pha chế dung dịch Boocdo phòng trừ nÊm h¹i

ảnh hởng thuốc hố học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trng

ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật

Ôn tập chơng

KiĨm tra häc k× 1

Néi dung TS LT TH ÔT KT

Chng Chn nuụi, thuỷ sản đại cơng 16 12

Quy luật sinh trởng, phát dục vật nuôi Chọn lọc giống vật nuôi

Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi

Các phơng pháp nhân giống vật nuôi thuỷ sản Sản xuất giống chăn nuôi thuỷ sản ứng dụng công nghệ tế bào công tác giống Nhu cầu dinh dỡng vật nuôi

Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Thực hành: Phối hợp phần ăn cho vật nuôi Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản

ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức n chn nuụi

Tạo môi trờng sống cho vật nuôi thuỷ sản Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi

Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích gà bị mắc bệnh Newcastle cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết virus

ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất vacin thuốc kháng sinh

Kiểm tra tiết

Nội dung TS LT TH ÔT KT

Chơng bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản 0

Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sn

Bảo quản hạt, củ làm giống

Bảo quản chế biến lơng thực, thực phẩm

Bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi thuỷ sản Chế biến sản phẩm công nghiệp lâm s¶n

(11)

Néi dung TS LT TH ÔT KT

Chơng doanh nghiệp lựa chọn lÜnh vùc kinh

doanh 0

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

Lùa chän lÜnh vùc kinh doanh

Thùc hành: Lựa chọn hội kinh doanh

Nội dung TS LT TH ÔT KT

Chơng Tổ chức quản lí doanh nghiệp 1

Xác định kế hoạch kinh doanh Thành lập doanh nghip

Quản lí doanh nghiệp

Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Ôn tập

Kiểm tra cuối năm

Tổng cộng 52 36 11

2 Phơng án phân phối chơng trình (dùng để tham khảo).

häc k× I

Phần I Nông Lâm Ng nghiệp Chơng Trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng

TiÕt Bµi Tên

1 Bài Khảo nghiệm giống trồng Bài 3,4 Sản xuất giống trồng

3 Bài Thực hành: Xác định sức sống hạt

4 Bài ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồngnông, lâm nghiệp Bài Một số tính chất đất trồng

6 Bài Thực hành: Xác định độ chua đất

7 Bài Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu đất xói mịn mạch trơsỏi đá Bài 10 Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn

9 Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thông thờng 10 Bài 13 ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón

11 Bài 14 Thực hành: Trồng dung dịch

12 Bài 15 Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng 13 Bài 17 Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

14 Bài 18 Thực hành: Pha chế dung dịch Boocdo phòng trừ nấm hại

15 Bi 19 nh hởng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật vàmôi trờng 16 Bài 20 ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo v thc vt

17 Bài 21 Ôn tập chơng

18 KiĨm tra häc k× 1

häc k× II

Chơng Chăn ni, thuỷ sản đại cơng

19 Bµi 22 Quy luËt sinh trởng, phát dục vật nuôi 20 Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi

21 Bài 24 Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi 22 Bài 25 Các phơng pháp nhân giống vật nuôi thuỷ sản

23 Bài 26 Sản xuất giống chăn nuôi thuỷ sản 24 Bài 27 ứng dụng công nghệ tế bào công tác giống 25 Bài 28 Nhu cầu dinh dỡng vật nuôi

26 Bài 29 Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

27 Bài 30 Thực hành: Phối hợp phần ăn cho vật nuôi 28 Bài 31 Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản

(12)

30 Bài 34 Tạo môi trờng sống cho vật nuôi thuỷ sản 31 Bài 35 Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi

32 Bài 36 Thực hànhNewcastle cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết virus: Quan sát triệu chứng, bệnh tích gà bị mắc bệnh 33 Bài 37, 38 ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất vacin thuốc khángsinh

34 Kiểm tra tiết

Chơng bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản

35 Bi 40 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷsản 36 Bài 41 Bảo quản hạt, c lm ging

37 Bài 42, 44 Bảo quản chế biến lơng thực, thực phẩm

38 Bài 43, 46 Bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi thuỷ sản 39 Bài 48 Chế biến sản phẩm công nghiệp lâm sản

Phần II Tạo lập doanh nghiệp

Chng doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 40 Bài 50 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

41 Bài 50 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (tiếp theo) 42 Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

43 Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh (tiếp theo) 44 Bài 52 Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh Chơng Tổ chức quản lí doanh nghiệp 45 Bài 53 Xác định kế hoạch kinh doanh

46 Bµi 54 Thành lập doanh nghiệp 47 Bài 55 Quản lí doanh nghiệp

48 Bài 55 Quản lí doanh nghiệp (tiếp theo)

49 Bài 56 Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

50 Bài 56 Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh (tiếp theo)

51 Ôn tập

52 Kiểm tra cuối năm

Thiết kế giáo án giảng dạy Phần một: nông lâm ng nghiƯp

A: Mơc tiªu chung.

Häc xong phần HS có thể:

1 Nm c kiến thức phổ thông giống trồng, đất trồng, phân bón bảo vệ trồng nông, lâm nghiệp

(13)

3 Nắm đợc mục đích, ý nghĩa nội dung cơng tác bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch

4 Nắm đợc phơng pháp kĩ thực hành số quy trình kĩ thuật về, nơng, lâm, ng nghiệp bảo quản, chế biến số sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi

B: ThiÕt kÕ giảng.

Bài Bài mở đầu

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong HS cần phải:

1 VÒ kiÕn thøc.

- Nêu đợc tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp kinh tế quốc dân

- Nêu đợc tình hình sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp nớc ta phơng hớng, nhiệm vụ ngành thi gian ti

2 Về kĩ năng.

- Phát triển đợc kĩ nh phân tích, tổng hợp, khái qt hố

- Đánh giá đợc tình hình sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp gia đình địa phơng

3 Về thái độ

- Có ớc muốn làm giàu nghề lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp

II Chuẩn bị giảng.

1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung nh: Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2006 – 2010 Văn Kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X; Nông nghiệp Việt Nam đờng đại hố Ban Vật giá Chính phủ, 1998, Hà Nội

- Thông tin bổ sung: Chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế – xã hội năm, từ 2006 – 2010 Đại hội Đảng lần thứ X nêu là:

+ Đến năm 2010, tổng sản phẩm rong nớc (GDP) gấp 2,1 lần so với năm 2000, mức tăng GDP bình quân đạt 7,5% đến 8%/năm, phấn đấu đạt 8%/năm

+ Cơ cấu ngành GDP: Khu vực nông nghiệp khoảng 15% đến 16%, công nghiệp xây dựng 43% đến 44%, dịch vụ 40% đến 41% Tạo việc làm cho triệu lao động Tỉ lệ thất nghiệp thành thị dới 5%, tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) giảm xuống cịn 10 đến 11%

2 VỊ ph¬ng tiƯn dạy học.

- Sử dụng hình 1.1, 1.2, 1.3 bảng SGK

3 Về phơng pháp d¹y häc.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- DiƠn gi¶ng

III Bố cục trọng tâm giảng.

1 Bố cục giảng Theo trình tự SGK

2 Trọng tâm giảng. Phần I phần III

IV Tiến trình lên lớp.

1 n nh tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Dạy mới.

3.1 Đặt vấn đề.

- Nớc ta nằm vùng nhiệt đới nên có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho sinh trởng phát triển nhiều lồi vật ni trồng, mà sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp mạnh nớc ta Vậy q trình sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp đợc tiến hành nh nào? Phần mơn Cơng nghệ 10 giúp thầy trị giải đáp cho câu hỏi

- Trong tiết học hơm thầy trị tìm hiểu vấn đề chung sản xuất nông, lâm, ng nghiệp qua học số – Bài mở đầu

3.2 Hoạt động dạy học.

(14)

quèc d©n

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu H1.1 cho biết: Cơ cấu tổng sản phẩm nớc ta năm 1995, 2000 2004 ngành đóng góp đóng góp %?

- HS nghiªn cøu hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi

- GV hỏi tiếp: Vậy em có nhận xét đóng góp ngành nơng, lâm, nghiệp vào cấu tổng sản phẩm nớc?

- HS tr¶ lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh ghi lên bảng:

- GV thụng bỏo: Mc dự sn xuất nơng, lâm, ng nghiệp đóng góp phần không nhỏ vào cấu tổng sản phẩm nớc song đóng góp ngành lại có xu hớng giảm dần (cụ thể 1995: 27,2% ; 2000: 24,5% ; 2004: 21,7% )

- GV hỏi: Em giải thích đợc lại có xu hớng này?

- HS trả lời: nớc ta đẩy mạnh CNH – HĐH  đất nông nghiệp ngày giảm, đóng góp ngành dịch vụ ngày tăng

- GV nvđ: Mặc dù sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp có xu hớng giảm dần, song thu hút đợc số lợng lớn lao động (nêu ra số liệu hình 1.2 SGK trang 6)

- GV hái: Qua c¸c số liệu hình 1.2 cho thấy điều gì?

- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi GV nhận xét, nhấn mạnh ghi lên bảng: - GV hỏi: Ngoài vai trò trên, em cho biết sản xuất nông, lâm, ng nghiệp có vai trò khác?

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV nhận xét, nhấn mạnh ghi lên bảng:

- GV gii thiu bng 1, sau yêu cầu HS vào số liệu bảng để trả lời câu hỏi: Sản phẩm ngành nông, lâm, ng nghiệp chiếm % giá trị hàng hoá xuất khẩu?

- HS tÝnh toán thông báo kết

- GV yờu cầu HS kể tên số sản phẩm ngành nông, lâm, ng nghiệp đợc sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất

- HS thảo luận kể số sản phẩm nh: gạo, cà phê, chè, cao su, cá tra, cá basa

I Tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp kinh tế quốc d©n

1 Sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ vào cấu tổng sản phẩm nớc

2 Hoạt động sản xuất nơng, lâm, ng nghiệp cịn chiếm 50% tổng số lao động tham gia vào ngành kinh tế

3 Ngành nông, lâm, ng nghiệp sản xuất cung cấp lơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng nớc nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

4 Ngành nông, lâm, ng nghiệp có vai trò quan trọng sản xuất hàng hoá xuất

HĐ2: Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta nay

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

(15)

Trong năm gần đây, ngành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta thu đợc thành tựu quan trọng Nhng bên cạnh thành tựu thu đợc ngành hạn chế cần phải khắc phục Vậy thành tựu hạn chế gì?đII

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu thành tựu mà ngành nông, lâm , ng nghiệp nớc ta đạt đợc thời gian qua

- HS nghiên cứu SGK kể số thành tựu lớnđ GV nhận xét nêu kết luận thành tựu mà ngành nông, lâm, ng nghip ó t c

- GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK nêu số hạn chế mà gành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta gặp phải

II Tình hình sản xuất nông, lâm, ng, nghiệp nớc ta

1 Thành tựu.

- Sản xuất lơng thực liên tục tăng

- Bc u ó hình thành đợc số ngành sản xuất hàng hố

- Các sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nớc, số sản phẩm đ-ợc xuất thị trờng quốc tế

2 Hạn chế.

- Năng suất chất lợng thÊp

- Kĩ thuật sản xuất, bảo quản, chế biến lạc hậu cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hoá chất lợng cao

HĐ3: Tìm hiểu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng nghiệp nớc ta.

Hot ng GV HS Kết - Nội dung

- GV nvđ: Chính cịn gặp phải hạn chế nêu trên, cộng với tác động xấu việc CNH – HĐH đất nớc, nên thời gian tới, nớc ta cần phải có phơng hớng, nhiệm vụ mang tính chiến lợc ngành nơng, lâm, ng nghiệp phát triển cách bền vững Vậy phơng hớng nhiệm vụ gì?

 III

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Trong thời gian tới, ngành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta cần phải giải tốt nhiệm vụ gì?

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm nêu nhiệm vụ ngành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta thêi gian tíi

- GV nhËn xÐt, nhÊn m¹nh tầm quan trọng phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng nghiệp nớc ta - GV cã thĨ cung cÊp thªm cho HS mét sè chØ tiêu cụ thể phát triển trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản

III Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng nghiệp nớc ta.

1 Tăng cờng sản xuất lơng thực để đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia

2 Đầu t phát triển chăn nuôi để đa ngành trở thành ngành sản xuất

3 X©y dùng nông nghiệp tăng tr-ởng nhanh bền vững theo hớng nông nghiệp sinh thái

4 ỏp dng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn tạo giống vật nuoi, trồng để nâng cao suất chất lợng sản phẩm Đa tiến khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt, nâng cao suất chất lợng sản phẩm

H§4: Cđng cè vµ hoµn thiƯn kiÕn thøc

Hoạt động GV HS Kết - Nội dung

- GV yêu cầu HS suy ghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 m bo an ninh lơng thực quốc gia đợc thể nh nào? Sản l-ợng lơng thực gia tăng có ý nghĩa nh việc đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia?

- C©u + ThĨ hiƯn:ìïïïïíï

ïïïỵ

- Du an - Du tru - Xuat khau

(16)

2 Em hiểu nh nông nghiệp sinh thái? Theo em nông nghiệp Việt Nam nơng nghiệp sinh thái cha? Vì sao?

3 Tại ngành nông, lâm, ng nghiệp chuyển từ sản xuất nhỏ, phân tán lạc hậu sang sản xuất hàng hoá lại đợc coi thành tựu?

4 Điều kiện tự nhiên xã hội nớc ta có ảnh hởng nh đến phát triển ngành nông lâm, ng nghiệp?

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mà GV đa ra, GV nhận xét, bổ sung

- C©u

+ Nền nơng nghiệp sinh thái nông nghiệp sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc xuất khẩu, không gây ô nhiễm môi trờng suy thối mơi trờng + Nền nơng nghiệp VN cha phải nông nghiệp sinh thái, nơng nghiệp nớc ta cịn nhiều cấp độ phát triển khác nhau: Vùng núi với nơng nghiệp ngun thuỷ thơ sơ, nhiều nơi cịn gieo trồng theo kiểu chọc lỗ bỏ hạt, chăn nuôi thả rông Vùng trung du với nông nghiệp cổ truyền, chủ yếu sử dụng sức ngời sức gia súc Vùng đồng bớc đầu phát triển nông nghiệp cơng nghiệp hố sử dụng máy móc, vật t kĩ thuật Vùng thành phố trung tâm khoa học kĩ thuật bắt đầu phát triển nông nghiệp sinh thái với chất lợng sản phẩm cao, đảm bảo an tồn vệ sinh lơng thực, thực phẩm mơi trờng - Câu 3.Vì với sản xuất nhỏ tự cung tự cấp hiệu kinh tế khơng cao, sản phẩm sản xuất đáp ứng đủ cho tiêu dùng nớc, chuyển sang sản xuất hàng hố sản phẩm sản xuất đáp ứng đủ cho tiêu dùng nớc mà đợc xuất thị trờng quốc tế với lợi nhuận cao

- C©u Nêu thuận lợi khó khăn: + Thuận lỵi:

 Nớc ta có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho sinh trởng phát triển nhiều loại vật nuôi trồng

 Cã nhiỊu s«ng, biĨn, hå, ao phơc vơ cho việc khai thác nuôi trồng thuỷ sản

 Có nhiều tài nguyên động thực vật rừng

Nhân dân ta cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ng nghiệp

Đảng Nhà nớc ta dần đầu t mc cho nụng, lõm, ng nghip

+ Khó khăn

 Ma bão, lu lụt, hạn hán nhiều dẫn đến thiệt hại cho ngời sản xuất

 Khoa học công nghệ kĩ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản thấp nên hiệu kinh tế cha cao

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Su tầm tài liệu nói thành tựu mà ngành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta đạt đợc

- Đọc trớc số

V Nhận xét, rút kinh nghiệm sau giảng dạy.

- Là mở đầu nên nhiệm vụ tạo đợc động lực hứng thú học tập môn, đồng thời thấy đợc trách nhiệm công việc tham gia phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Do đó, cần cập nhật thơng tin tình hình sản xuất xuất khẩu, tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp nớc địa phơng

(17)

KÝ dut cđa tỉ trëng

Ch

ơng 1: trồng trọt, lâm nghiệp đại c ơng Bài khảo nghiệm giống trng

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu bµi häc.

Sau häc xong bµi nµy, HS cần phải:

1 Về kiến thức.

- Nờu đợc mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng

- Nêu đợc nội dung thí nghiệm đợc áp dụng hệ thống khảo nghim ging cõy trng

2 Về kĩ năng.

- Tiếp tục phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc với SGK tài liệu häc tËp

3 Về thái độ.

- Củng cố niềm tin vào khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất gia đình địa phơng

II Chn bÞ cho giảng.

1 Chuẩn bị nội dung.

- Nghiên cứu nội dung theo SGK SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung nh giáo trình Chọn giống trồng, PGS.TS Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội

- Th«ng tin bổ sung:

+ Cách phân loại giống trồng:

(18)

định tính u việt quy trình kĩ thuật giống để từ quảng cáo ging n ngi sn xut

2 Phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 2.1; 2.2 2.3 SGK

- Băng hình hội nghị đầu bờ (gồm hoạt động báo cáo khảo sát thực tế) - Sử dụng phiếu học tập thiết k sn cho phn III

3 Phơng pháp dạy häc.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªm cøu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

III Bố cục trọng tâm giảng.

1 Bố cục giảng.Bài giảng gồm phần: I Khái niệm giống c©y trång

II Mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng III Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng

2 Träng t©m giảng.Trọng tâm giảng phần III

IV Tiến trình lên lớp.

1 n nh t chc lp. 2 Kim tra bi c.

Câu Nêu tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nỊn kinh tÕ qc d©n?

C©u Nêu phơng hớng nhiệm vụ sản xuất nông, lâm, nghiệp nớc ta

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

Nh nhiệm vụ nêu: Để nâng cao suất chất lợng sản phẩm trồng ta phải áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào lĩnh vực chọn tạo giống Tuy nhiên chọn hay tạo đợc giống trồng thiết giống phải trải qua khâu khảo nghiệm nghiêm ngặt trớc đa vào sản xuất đại trà Vậy khảo nghiệm giống trồng nhằm mục đích đợc tiến hành nh nào? Trả lời cho câu hỏi nội dung học ngày hôm

3.2 Hoạt động dạy hc

HĐ1 Tìm hiểu khái niệm giống trång

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV yêu cầu HS kể số giống trồng quen thuộc đợc trồng gia đình địa phơng

- HS kĨ số giống trồng nh: lúa, ngô, đậu t¬ng

- GV hỏi: Theo em cá thể giống trồng mà em vừa kể có đặc điểm chung?

- HS trả lời: chúng có chung đặc điểm mặt sinh học, kinh tế kĩ thuật canh tác

- GV hái tiÕp: VËy em hiĨu thÕ nµo lµ gièng trồng?

- HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, xác hoá cho HS ghi khái niƯm vỊ gièng c©y trång

- GV cã thĨ giới thiệu cho HS hiểu thêm cách phân loại giống trồng

I Khái niệm giống trồng

- VD: Các giống lúa, giống đậu đỗ, giống ngô, giống lạc

- KN: Giống trồng quần thể trồng có chung đặc điểm đặc trng mặt sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh tác đ-ợc khai thác để phục vụ cho lợi ích ngời

HĐ2: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

(19)

khâu khảo nghiệm Vậy công tác khảo nghiệm giống trồng đợc tiến hành sở nào? Mục đích, ý nghĩa cơng tác gì? II

- GV yêu cầu HS dựa vào khái niệm giống trồng cho biết: Khi tiến hành khảo nghiệm giống trồng, ta cần phải tìm hiểu đặc điểm giống trồng?

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV nvđ: Chúng ta biết tính trạng đặc điểm giống trồng th-ờng biểu điều kiện ngoại cảnh định Vậy sở khoa học công tác khảo nghiệm giống trồng gì?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK cho biết: Mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng gì? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét xác hố mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng

- GV hái: NÕu đa giống trồng (VD nh lúa) vào sản xuất mà không qua khảo nghiệm kết xảy nh nào? Vì sao?(có thể giống sinh tr-ởng phát triển bình thờng nhng năng xuất chất lợng sản phẩm không cao không cha thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng, quy trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc không hợp lí )

- HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức thu nhận đợc thực tiễn để trả lời câu hỏi GV đa số VD thực tế để chứng minh

II Mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng.

1 C¬ së khoa häc.

Mối tơng tác tính trạng,đặc điểm giống trồng với điều kiện ngoại cảnh kĩ thuật canh tác

2 Mục đích.

- Nhằm đánh giá cơng nhận giống trồng phù hợp với vùng sinh thái hệ thống canh

- Xác định yêu cầu kĩ thuật hớng sử dụng giống

3 ý nghÜa.

Cung cấp thông tin chủ yếu yêu cầu kĩ thuật canh tác hớng sử dụng giống đợc công nhận

HĐ3: Tìm hiểu loại thí nghiệm khảo nghiƯm gièng c©y trång

Hoạt động GV HS Kết - Nội dung

- GV hỏi: Trớc tiên em cho biết, để khảo nghiệm giống trồng, ngời ta tiến hành loại thí nghiệm nào? - HS trả lời: ngời ta tiến hành làm loại thí nghiệm là: thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật, thí nghiệm sản xuất quảng cáo

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm nghiên cứu mục III SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:

Các loại

TN So sánhgiống Kiểm trakĩ thuật

Sản xuất quảng

cáo Nội dung

Mục đích tiến hành Điều kiện tiến hành Phạm vi

III Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng.

1 Thí nghiệm so sánh giống.

- Mục đích: nhằm xác định u điểm giống giống nhập nội

- §iỊu kiƯn tiến hành: có giống chọn tạo giống nhËp néi

- Phạm vi tiến hành: đợc tiến hành quan chọn tạo giống

- Yêu cầu tiến hành: Phải so sánh toàn diện tiêu nh sinh trởng, phát triển, suất, chất lợng, tính chống chịu giống với giống phổ biến sản xuất đại trà

2 ThÝ nghiƯm kiĨm tra kÜ tht.

(20)

tiến hành Yêu cầu

khi tiến hành

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập 10 phút, sau HS hoàn thành xong nội dung phiếu học tập, GV gọi đại diện vài nhóm đứng chỗ báo cáo kết quả, GV nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập

- GV thông báo: Hội nghị đầu bờ hội nghị tổ chức báo cáo kết việc gieo trồng giống diện rộng, kết hợp với khảo sát thực tế đồng ruộng đại biểu, nhằm xác định tính u việt quy trình kĩ thuật giống để từ quảng cáo giống đến ngời sản xuất

- GV kết luận: Nh để giống đợc đa vào sản xuất đại trà giống cần phải đạt đợc yêu cầu kĩ thuật nh: có xuất cao, chất lợng tốt, tính chống chịu cao, phù hợp với điều kiện canh tác vùng sinh thái Muốn xác định đợc tiêu giống phải đợc khảo nghiệm qua ba loại thí nghiệm TN SSG, TN KTKT TN SXQC Ba loại thí nghiệm ba bớc cơng tác khảo nghiệm giống trồng

thuật gieo trồng(thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ bón phân )

- Điều kiện tiến hành: Khi giống trải qua thí nghiệm so sánh đợc gửi đến trung tâm khảo nghiệm giống Quốc gia

- Ph¹m vi tiến hành: Đợc tiến hành mạng lới khảo nghiệm gièng Quèc gia

- Yêu cầu tiến hành: Phải xây dựng đ-ợc quy trình kĩ thuật gieo trồng để chuẩn bị cho sản xuất đại trà

3 Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.

- Mc ớch: Nhằm tuyên truyền đa giống vào sản xuất

- Điều kiện tiến hành: Sau giống trải qua thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật, đợc cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia đ-ợc phép phổ biến sản xuất đại trà

- Ph¹m vi tiÕn hành: Đợc triển khai diện tích rộng lớn

- Yêu cầu: Cần tổ chức “hội nghị đầu bờ” quảng cáo giống phơng tiện thông tin i chỳng

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thøc

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

1 Tại phải khảo nghiệm giống trồng trớc đa vào sản xuất đại trà? Muốn khai thác tối đa hiệu giống, ta cần khảo nghiệm giống đặc điểm nào?

2 ThÝ nghiÖm so sánh giống có khác với thí nghiệm kiểm tra kÜ thuËt?

3 Hệ thống khảo nghiệm giống trồng đợc tổ chức thực nh nào?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét bổ sung câu trả lời cho câu hỏi

- Câu 1:

+ Các tính trạng đặc điểm trồng nh suất, chất lợng, khả chống chịu kiểu gen giống quy định đợc bộc lộ sau tơng tác với môi tr-ờng Trong điều kiện cụ thể vùng sinh thái, tính trạng giống có biến thiên khác Vì khảo nghiệm giống trồng để đánh giá khách quan, xác đặc điểm giống có phù hợp với điều kiện tự nhiên hệ thống luân canh vùng sản xuất hay khơng, từ mà có hớng sử dụng giống nhằm thu đợc suất cao, chất l-ợng tốt giảm bớt rủi ro cho ngời sản xuất

+ CÇn phải khảo nghiệm giống cách toàn diện tiêu nh: sinh trởng, phát triển, suất, chất lợng, kĩ thuật canh tác, khả chống chịu

- Câu 2: Vận dụng phần III để trả lời câu hỏi

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Trả lời câu hỏi cuối

(21)

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Đây khó, trừu tợng với số khái niệm Vì GV cần giúp đỡ HS phát triển t trừu tợng nắm vững khái niệm hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS quan sát tranh ảnh, so sánh số liệu GV su tầm HS thu thập

KÝ dut cđa tỉ trëng

Bµi ( 3+4 ): sản xuất giống trồng.

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong này, HS cần phải:

1 Về kiến thøc.

- Nêu đợc mục đích cơng tác sản xuất giống trồng

- Nêu đợc giai đoạn hệ thống sản xuất giống trồng - Hiểu trình bày đợc quy trình sản xuất giống trồng nơng, lâm nghiệp

2 VỊ kĩ năng.

- Phõn bit c quy trỡnh sn xuất giống theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng trồng tự thụ phấn

- Chỉ đợc giống khác quy trình sản xuất giống ba nhóm trồng nơng nghiệp

3 Về thái độ.

- Hình thành ý thức lao động, thói quen làm việc khoa học

- Vận dung đợc kiến thức học vào thực tiễn sản xuất gia đình địa phơng

II Chuẩn bị giảng.

1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 3.1; 3.2; 3.3; 4.1 4.2 SGK

(22)

3 Về phơng pháp dạy häc.

- Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiên cứu SGK – tìm tịi - Thuyết trình – nêu vấn đề - Diễn giảng – minh hoạ

III Bố cục trọng tâm giảng.

- Bố cục giảng nh SGK

- Trọng tâm giảng: phần II III

IV Tiến trình lªn líp.

1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

Câu hỏi: Kể tên loại thí nghiệm đợc áp dụng để khảo nghiệm giống trồng nêu mục đích loại thí nghiệm

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

Qua tiết học trớc biết rằng: để đa giống trồng vào sản xuất đại trà giống cần phải đợc khảo nghiệm cách nghiêm ngặt Thế nhng vấn đề đặt giống đợc sản xuất theo quy trình nh nào? Bài học hơm giúp em tìm hiểu vấn đề

3.2 Hoạt động dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu mục đích công tác sản xuất giống trồng

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV yêu cầu HS đứng chỗ đọc to cho lớp nghe phần I – SGK

- GV hỏi: Theo em, ba mục đích mục đích quan trọng nhất? Vì sao?

- HS suy nghĩ, thảo luận trả lời c©u hái

- GV giảng giải: Trong cơng tác sản xuất giống trồng việc tạo số lợng giống cần thiết quan trọng cả, việc trì, củng cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống việc làm thờng xuyên việc đa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất hệ việc tạo số lợng nhiều để cung cấp cho sản xuất

I Mục đích cơng tác sản xuất giống cây trồng.

1 – Duy trì, củng cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống

2 – Tạo số lợng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà

3 - Đa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất

HĐ2: Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống c©y trång

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK nghiên cứu thơng tin mục II – SGK để trả lời câu hỏi: Hệ thống sản xuất giống trồng đợc tiến hành theo giai đoạn?

- HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung kết luận:

- GV hỏi: Thế hạt giống SNC, NC XN? Các loại hạt giống đợc sản xuất đâu?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV hỏi tiếp: Tại hạt giống SNC hạt giống NC cần đợc sản xuất sở sản xuất giống chuyên nghiệp?(HS khá)

- HS trả lời: Vì so với hạt giống XN, hai loại hạt giống đòi hỏi u cầu kĩ

II HƯ thèng s¶n xt gièng c©y trång

- Thời gian tiến hành: Đợc nhận đợc hạt giống sở chọn tạo giống nhà nớc cung cấp đến nhân đợc số lợng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà

(23)

thuật sản xuất cao theo dõi chặt chẽ, yêu cầu có sở sản xuất giống chuyên nghiệp đáp ứng đợc

- GV hái tiÕp: Em có nhận xét mối quan hệ loại hạt giống mặt: di truyền, số lợng chất lợng? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, GV nhận xét nêu kết luận mối quan hệ loại hạt giống nêu giải thích cho HS hiểu chóng l¹i cã mèi quan hƯ nh thÕ

- Chú ý: Mối quan hệ loại hạt giống + VỊ mỈt DT: SNC(P) NC(F1) XN(F2) + VỊ mỈt SL: SNC < NC < XN

+ VỊ mỈt CL: SNC > NC > XN

HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống trồng

Hot động GV HS Kết - Nội dung

- GV hỏi: Hãy cho biết, quy trình sản xuất giống trồng nông nghiệp đợc xây dựng dựa đặc điểm chủ yếu nào?

- HS tr¶ lời: chủ yếu dựa vào phơng thức sinh sản c©y trång

- GV hỏi tiếp: Vậy dựa vào phơng thức sinh sản, trồng nông nghiệp đợc chia thành nhóm, nhóm nào?

- HS tr¶ lêi: nhãm (tù thơ phÊn, thơ phÊn chéo sinh sản vô tính)

- GV nv: Vậy quy trình sản xuất giống nhóm có điểm giống khác Chúng ta lần lợt tìm hiểu việc sản xuất giống nhóm - GV tb: Tuỳ theo vật liệu khởi đầu mà việc sản xuất giống trồng tự thụ phấn đợc tiến hành theo hai quy trình là: Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng quy trình sản xuất giống theo sơ đồ trì Chúng ta tìm hiểu quy trình

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 3.3 nghiên cứu thơng tin SGK để trả lời câu hỏi: Có khâu kĩ thuật chủ yếu đợc thể quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng?

- HS trả lời: Có khâu kĩ thuật đợc thể là: gieo, chọn lọc thu hoạch - GV nhấn mạnh: Với khâu kĩ thuật quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng đợc tóm tắt nh bảng sau (GV treo bảng tóm tắt quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì sơ đồ phục tráng lên bảng và giảng cho HS hiểu)

- HS quan sát, lắng nghe ghi chép vào

- GV cần giải thích cho HS hiểu quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ngời ta phải làm thí nghiệm so sánh ging

III Quy trình sản xuất giống trồng 1 Sản xuất giống trồng nông nghiệp.

a Sản xuất giống trồng tự thụ phấn.

- Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trỡ

Kĩ thuật Gieo Chọn lọc Thu hoạch Năm

1 HTG Các utú Hạt Thànhtừng

dòng

Cỏc dũng ỳng

giống Hạt SNC H¹t SNC  H¹t NC H¹t NC  H¹t XN

- Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng

KÜ thuËt Gieo Chọn lọc Thu hoạch Năm

1 GNN

hoặc GBTH

Các u

tú Hạt

2 Thành

từng dòng

4 dũng ỳng

giống

Hạt NSB SNC

TNSS

(24)

- GV yêu cầu HS kể tên số trồng thụ phấn chéo

- HS kĨ nh: ng«, bÝ, míp

- GV giới thiệu H4.1, sau yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu thơng tin SGK cho biết: Có khâu kĩ thuật chủ yếu đợc thể quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo?

- HS tr¶ lời: có khâu kĩ thuật(gieo khu cách li, chän läc, thu ho¹ch)

- GV nhấn mạnh: Với ba khâu kĩ thuật quy trình sản xuất hạt giống trồng thụ phấn chéo đợc tóm tắt nh bảng sau (GV treo bảng tóm tắt quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo lên bảng giảng giải cho HS hiểu)

- HS quan sát, lắng nghe ghi chép vào

- GV yêu cầu HS suy nghĩ cho biết: So với quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo có điểm khác biệt?

- HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét nhấn mạnh cho HS ghi điểm cần lu ý quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chÐo

- GV yêu cầu HS kể số trồng th-ờng đợc nhân giống vơ tính

- HS kể nh: Cam, chanh, bòng, khoai tây, s¾n

- GV hỏi tiếp: Những trồng đợc nhân giống theo phơng pháp nào? - HS trả lời: Giâm, chiết, ghép, củ giống

- GV hỏi: Vậy theo em quy trình sản xuất giống trồng phơng pháp nhân giống vơ tính đợc tiến hành nh nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét xác hố kiến thức - GV nvđ: Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá Nhng nạn phá rừng, khai thác rừng tràn nan làm cho nguồn tài nguyên suy kiệt Sự suy kiệt rừng gây tác động tiêu cực cho đời sống ngời Vì nhiệm vụ quan trọng cần phải đợc tiến hành trồng rừng, khôi phục rừng Để trồng rừng, khôi phục rừng, ta phải tiến hành sản xuất giống rừng Vậy quy trình sản xuất giống rừng đợc tiến hành nh gặp

b Sản xuất giống trồng thụ phấn chéo.

- Quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo (ngô, bí, mớp )

KÜ thuËt Gieo ë

khu c¸ch li Chän läc ho¹chThu Vơ

1 Hạt SNC Giữ lại cây giống Hạt

2

Thµnhtõng hµng

Giữ lại đạt yêu cầu

Hạt SNC Hạt SNC đạt yêu cầuGiữ lại Hạt NC

4 Hạt NC

Giữ lại

cõy đạt yêu cầu Hạt XN

- Lu ý:

+ Việc gieo hạt giống cần đợc tiến hành khu cách li

+ Việc chọn lọc cần đợc tiến hành liên tục thu đợc hạt xỏc nhn

c Sản xuất giống trồng nhân giống vô tính

- Giai on 1: Chọn lọc trì hệ vơ tính đạt cp SNC( c, cnh, hom,thõn )

- Giai đoạn 2: Tỉ chøc s¶n xt vËt liƯu gièng cÊp NC tõ SNC

- Giai đoạn 3: Tổ chức sản xuất vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thơng phẩm từ ging NC

2 Sản xuất giống rừng

- Quy trình sản xuất

+ chn nhng cõy trội, khảo nghiệm chọn lấy đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống vờn giống

+ Lấy giống từ rừng giống vờn giống sản xuất để cung cấp cho sản xuất

(25)

những khó khăn gì?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Quy trình sản xuất giống rừng đợc tiến hành nh gặp khó khăn gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hái - GV hái tiÕp: VËy ta cã thĨ kh¾c phục khó khăn số lợng giống rừng cách nào?

- HS suy nghĩ trả lời c©u hái

+ Cây rừng có đời sống dài ngày, thời gian thu hoạch hạt lâu

+ Diện tích trồng lớn, nên địi hỏi số lợng ging nhiu

- Biện pháp khắc phục khó khăn: áp dụng công nghệ nuôi cấy mô giâm hom

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thức

Hoạt động GV HS Kết - Ni dung

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Chỉ điểm giống khác quy trình sản xuất giống theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng

2 Vì quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo, loại hạt giống cần đợc gieo khu cách li chọn lọc liên tục?

3 HÖ thống sản xuất giống trồng khác với quy trình sản xuất giống trồng nh nào?

- HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi

- Câu 1:

+ Giống nhau:

Đều trải qua ba giai đoạn là: sản

xuất hạt SNC, sản xuất hạt NC sản xuất hạt XN giai đoạn có ba khâu kĩ thuật gieo, chọn lọc thu hoch

Đều áp dụng hình thức chọn lọc cá thể chọn lọc hàng loạt giai đoạn sản xuất hạt SNC

+ Khác nhau:

Vt liu khởi đầu quy trình sản xuất giống theo sơ đồ trì hạt tác giả, cịn vật liệu khởi đầu quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng hạt giống nhập nội hạt giống bị thoái hoá

ở giai đoạn sản xuất hạt SNC theo sơ đồ phục tráng cần phải làm thí nghiệm so sánh giống nên thời gian kéo dài so với giai đoạn sản xuất hạt SNC theo sơ đồ trì - Câu 2: thụ phấn chéo, đặc tính giao phấn nên q trình sản xuất hạt giống phải ý đến việc cách li nghiêm ngặt chọn lọc liên tục, nhằm tránh giao phấn xấu, không mong muốn với u tú để đảm bảo độ khiết giống

- Câu 3: Hệ thống sản xuất giống trồng giai đoạn sản xuất chung cho loại hạt giống, quy trình sản xuất giống trồng giai đoạn sản xuất cho loại hạt giống cụ thể

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Trả lời câu hỏi cuối

Gợi ý trả lời câu hỏi SGK:

So sánh SXG ë c©y trång tù thơphÊn SXG ë c©y trång thơ phấnchéo SXG trồng nhângiống vô tính Giống

nhau Đều sản xuất giống theo ba cấp độ cấp SNC đến cấp NC vàcuối cấp XN Khác

nhau - VËt liÖu khëi đầu làhạt tác giả, hạt nhập nội hạt bị tho¸i ho¸

- Khơng địi hỏi u cầu cách li cao

- Sự chọn lọc đợc tiến

- Vật liệu khởi đầu hạt tác giả hạt SNC

- Yêu cầu cách li nghiêm ngặt

- Sự chọn lọc đợc tiến hành

- Vật liệu khởi đầu hệ vơ tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC

(26)

hµnh chđ yếu giai đoạn sản xuất giống cấp SNC

liên tục thu đợc

hạt giống XN hành vật liệukhởi đầu - Tìm hiểu quy trình nhân giống số trồng địa phơng (lúa, sắn,chanh, bòng) - Đọc trớc chuẩn bị số vật liệu sau:

+ Từ 50 – 100 hạt giống ( ngô, lạc, đỗ ) + Dao cắt hạt loại nhỏ (dao gọt hoa quả)

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Theo phân phối chơng trình đợc Giáo dục đào tạo ban hành đợc dạy tiết

KÝ dut cđa tỉ trëng

Bµi Thùc hµnh

Xác định sc sng ca ht

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 Về kiến thức.

Trình bày đợc phơng pháp xác định sức sống hạt thuốc thử Indicagô -cacmanh

- Xác định đợc sức sống hạt số giống trồng nụng nghip

2 Về kĩ năng.

- Nhum hạt quy trình kĩ thuật - Phân biệt đợc hạt chết hạt sống

3 Về thái độ.

- Làm việc khoa học, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trờng thực hành

II Chuẩn bị cho thực hành.

1 Về néi dung.

- Nghiªn cøu kÜ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung

2 Dơng vµ vËt liƯu.

- Hạt giống: loại/ nhóm thực hành

- Hp peptri dùng để đựng hạt giống: cái/ nhóm - Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: – cái/nhóm - Lam kính: – cái/ nhóm

- Dao cắt hạt: cái/ nhóm - GiÊy thÊm: – tê/ nhãm - Thuèc thö: lä/ nhãm - Pypep: c¸i/ nhãm

3 Làm thử.

- GV cần làm thử trớc hớng dẫn cho HS thực hành

III Tiến trình lªn líp.

1 ổn định tổ chức lớp.( phút )

2 KiĨm tra bµi cị ( )

(27)

Câu Trình bày quy trình sản xuất giống theo sơ đồ trì trồng tự thụ phấn Câu Trình bày quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo

3 Tổ chức thực hành. 3.1 Đặt vấn đề.

Để đánh giá chất lợng hạt giống, ngời ta phải tiến hành kiểm tra sức sống hạt Hơm thầy trị làm quen với phơng pháp xác định sức sống hạt thông qua học số – Thực hành xác định sức sống hạt

3.2 Hoạt động dạy hc.

HĐ1 Giới thiệu thực hành (10 phút )

Hoạt động GV HS Kết - Nội dung

- GV nêu mục đích, yêu cầu thực hành

- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí

- GV sử dụng phối hợp phơng pháp trực quan, diễn giảng để giới thiệu dụng cụ mẫu vật cần thiết cho thực hành - HS quan sát, phân biệt loại dụng cụ, vật liệu, nắm đợc tác dụng loại dụng cụ, vật liệu

- GV sử dụng phơng pháp biểu diễn trực quan, diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành

- HS chó ý quan sát, ghi nhớ quy trình thực hành

- GV hỏi: Nội nhũ hạt sống hạt chết có điểm khác nhau?

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh: Nội nhũ hạt chết bị nhuộm màu của thuốc thử, nội nhũ hạt sống không bị nhuộm màu thuốc thö

- GV lu ý HS: Làm bớc 2,3,4 phải cẩn thận, không đợc để thuốc thử rơi vãi ngồi, khơng đợc làm vỡ kính Đặc biệt bớc 4, phải cắt quan sát đủ 50 hạt; sau lần cắt, phải gạt hạt cắt khỏi lam kính để tránh nhầm lẫn em đợc làm nhiệm vụ cắt hạt em khác ý quan sát, ghi lại số hạt chết số hạt sống mẫu hạt

- GV hớng dẫn HS cách tính tỷ lệ hạt sống mẫu hạt quan sát theo công thức:A% = B/Cx100% (trong B số hạt sống, C tổng số hạt thí nghiệm)

- GV hớng dẫn HS ghi kết tự đánh

I Mục đích, yêu cầu

- Phân biệt đợc hạt sống, hạt chết

- Tính đợc tỉ lệ hạt sống mẫu hạt giống thực hành

- Thực quy trình, bảo đảm an tồn vệ sinh mơi trờng thực hành

II Chn bÞ.

- Hạt giống: loại/ nhóm thực hành

- Hộp peptri dùng để đựng hạt giống: cái/ nhóm

- Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: – cái/nhóm

- Lam kÝnh: – cái/ nhóm - Dao cắt hạt: cái/ nhãm - GiÊy thÊm: – tê/ nhãm - Thc thư: lä/ nhãm - Pypep: c¸i/ nhãm

III Quy trình thực hành

- Bc 1: Lấy mẫu khoảng 50 hạt giống loại, dùng giấy thấm lau sạch, sau xếp vào hộp peptri đợc lau

- Bớc 2: Dùng pypep hút thuốc thử đổ vào hộp peptri cho thuốc thử ngập hạt giống, ngâm hạt từ 10 – 15 phỳt

- Bớc 3: Sau ngâm, lấy hạt ra, dïng giÊy thÊm lau s¹ch thc thư ë vá h¹t

- Bớc 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đặt lên kính dùng dao cắt đôi hạt tiến hành quan sát nội nhũ hạt

- Bíc 5: TÝnh tû lƯ h¹t sèng mẫu hạt

IV Thu hoạch 1 Kết thực hành Tên

mẫu hạt TN

Tổng số h¹t thÝ nghiƯm

Sè h¹t

chÕt Sè hạt sống

Tỉ lệ hạt sống

2 Đánh giá kết quả:

(28)

giá kết vào mẫu bảng nh SGK - HS lắng nghe, ghi nhớ

HĐ2: Tổ chức phân công nhóm thực hµnh (2 phót)

Hoạt động GV Hoạt động ca HS

- Chia lớp thành nhóm thực hành (mỗi bàn nhóm), cử nhóm trởng th kí cho nhóm

- Nêu vai trò nhiệm vụ thành viên nhóm thực hành

- Lắng nghe phân công GV

- Ghi nhớ nhiệm vụ vai trò nhóm thực hành

HĐ3: Thực hành (15 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Phát dụng cụ, vật liệu cho nhóm - Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS làm quy trình thực hành, giữ gìm vệ sinh nơi làm việc

- Nhóm trởng th kí lên lấy dụng cụ, vËt liƯu thùc hµnh cho nhãm

- Các nhóm thực quy trình thực hành theo trình tự bc nh GV ó hng dn

HĐ4: Thảo luận (5 phót)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu nhóm công bố kết thực hành

- Hỏi: Tại loại hạt giống lại cho kết khác nhau?

- Yêu cầu cá nhân ghi kết thực hành nhóm vào bảng kết thực hành - Yêu cầu nhóm hoàn thành tờng trình thực hành chung cho nhóm

- Nhóm trởng nhóm báo cáo kết thùc hµnh tríc líp

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Quy trình thực hành nhóm cha đúng, đủ thời gian

+ Công tác lấy giống, bảo quản hạt giống cha tốt

- Từng cá nhân ghi kết thực hành nhóm vào

- Các nhóm hoàn thành tờng trình thực hành

HĐ5: Đánh giá kết thực hành (5 phút)

Hot ng ca GV Hoạt động HS

- Yêu cầu nhóm trởng th kí tự đánh giá kết thực hành vào tờng trình thực hành chung nhóm

- Thu tờng trình thực hành đánh giá chung thực hành cho lớp

- Yªu cầu HS thu dọn vệ sinh, lau rửa, xếp lại dụng cụ thực hành

- Nhúm trng th kí đánh giá kết thực hành cho nhóm

- Các nhóm nộp tờng trình thực hành nghe GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm thực hành

- C¸c nhãm thu dọn vệ sinh khu vực thực hành, lau, rửa, xếp lại dụng cụ thực hành

4 Hớng dÉn vỊ nhµ.

- Thử xác định sức sống hạt giống loại trồng phổ biến địa ph ơng ph-ơng pháp thủ công (GVhớng dẫn HS phng phỏp lm)

- Đọc trớc số

IV Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

- Để thực hành thành công, GV cần lu ý:

+ Nên chọn hạt giống có kích thớc lớn nh ngô, đậu, lạc loại hạt có nội nhũ lớn, dễ quan sát, vỏ hạt mỏng dễ cắt Không nên chọn hạt lúa hạt nhỏ có vỏ trấu, HS khó cắt

+ Thuốc thử phải đảm bảo chất lợng số lợng Theo hớng dẫn SGK với gam Carmin pha đợc 120ml thuốc thử (gồm 10ml cồn 960 + 90ml nớc cất + 20 ml dung dịch B), phải pha lần cho hết 100ml dung dịch B (gồm 2ml H2SO4 đặc + 98ml nớc cất) Để đỡ tốn thời gian ta pha 5g carmin + 50ml cồn 960 + 450ml nớc cất + 100ml dung dịch B đợc 600ml thuốc thử, đủ dùng cho lớp

(29)

hiện phơng pháp nhà trớc để lấy kết đối chứng với phơng pháp xác định bằng thuốc thử):

+ Ngâm mẫu hạt giống vào nớc sạch, thời gian ngâm tuỳ thuộc vào loại hạt giống: lúa: 24-48 giờ, ngô: 8-12 giờ, đậu: 1-2giờ

+ Vt ht ging rá, để nớc

+ Gieo hạt giống vào khay (chậu, bát ) đựng cát ẩm cách xếp hạt thành hàng, khoảng cách hạt nhau, ấn cho hạt giống ngập hết vào cát

+ Đặt khay cát gieo hạt vào chỗ mát, đủ ánh sáng giữ ẩm thờng xuyên

+ Sau – ngày hạt giống bắt đầu mọc mầm, đếm số hạt nảy mầm bình thờng xác định sức sống hạt theo công thức:

A% = B

C x 100% (B số hạt nảy mầm bình thờng, C tổng số hạt gieo)

KÝ dut cđa tỉ trëng

B¶n têng trình thực hành

Ngày tháng năm Lớp: trờng:

Các thành viên nhóm thực hành:

1 Nhãm trëng Th kÝ

3 Tỉ viªn Tỉ viªn Tỉ viªn Tỉ viªn Tỉ viªn Tỉ viªn Tỉ viªn

1 Tên thực hành:

2 Bảng kết thực hành.

Tên mẫu hạt

(30)

3 Bảng đánh giá kết thực hành. a Đánh giá HS

Chỉ tiêu đánh giá Tốt ĐạtKết quảKhơng đạt Ngời đánh giá Thực quy trình

Tỉ lệ hạt sống (%)

b Đánh giá GV

Nhận xét Điểm

Bài ứng dụng công nghệ nuôi cấy

mô tế bào nhân giống trồng nông, lâm nghiệp

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 Về kiến thøc.

- Hiểu đợc nuôi cấy mô tế bào nh sở khoa học phơng pháp - Trình bày đợc quy trình cơng nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bo

2 Về kĩ năng.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm việc với SGK, t phân tích, tổng hợp

3 V thỏi .

- Có ý thức sử dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp nhằm nâng cao suất chất lợng nông sản để phục vụ đời sng

II Chuẩn bị giảng.

1 Về néi dung.

- Nghiªn cøu kÜ néi dung cđa bµi SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung nh Giáo trình Cơng nghệ sinh học (tập 2), GS.TS Vũ Văn Vụ, GS.TS Nguyễn Mộng Hùng, ThS Lê Hồng Điệp, 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội

2 Về phơng tiện dạy học.

- S dng s đồ, hình ảnh quy trình cơng nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào

- Sư dơng phiÕu häc tËp cho phÇn III

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyt trỡnh nêu vấn đề - Diễn giảng

- Nghiên cứu SGK – tìm tịi - Vấn đáp – tìm tịi

III Bố cục trọng tâm giảng.

- Bố cục giảng nh SGK

- Trọng tâm giảng phần II III

IV Tiến trình lên lớp.

(31)

3.1 t vấn đề.

Bên cạnh quy trình nhân giống trồng truyền thống mà đợc tìm hiểu 4, ngày nhờ ứng dụng phát triển khoa học – kĩ thuật, nhà tạo giống đề phơng pháp nhân giống trồng cho kết nhanh hơn, chất lợng cao hơn, phơng pháp nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào Bài học hơm thầy trị tìm hiểu ph ơng pháp

3.2 Hot ng dy hc.

HĐ1 Tìm hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào.

Hot ng GV HS Kết - nội dung

- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I cho biết: Thế nuôi cấy mô tế bào thực vật?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung xác hoá khái niệm nuôi cấy mô tÕ bµo thùc vËt

- GV yêu cầu HS dựa vào khái niệm nuôi cấy mô tế bào cho biết: Phải có điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc nuôi cấy mô tế bo c thnh cụng?

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét nêu số điều kiện nuôi cấy mô tế bào

I Khái niệm nuôi cấy mô tế bào

- Khỏi niệm: NCMTB thực vật phơng pháp tách rời TB, mô khỏi thể thực vật đem nuôi cấy mơi trờng thích hợp có thành phần dinh dỡng gần giống nh thể sống để tế bào, mơ sống, phân chia, biệt hố thành mơ, quan phát triển thành hon chnh

- Điều kiện:

+ Tế bào, mô đem nuôi cấy phải sống có khả phân chia mạnh mẽ

+ Môi trờng nuôi cấy phải có đầy dủ chất dinh dỡng phải phù hợp với loại tế bào hay mô đem nuôi cấy

HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học phơng pháp nuôi cấy mô, tế bào.

Hot ng GV HS Kết - nội dung

- GV nvđ: Chúng ta biết thể thực vật thể thống bao gồm nhiều loại tế bào khác tất tế bào thể thực vật có chung nguồn gốc tế bào hợp tử Vậy điều khiến cho tế bào sống thể thực vật phát triển thành hồn chỉnh đợc ni cấy mơi trờng thích hợp? Trả lời cho câu hỏi  II - GV tb: Qua nhiều nghiên cứu nhà khoa học thấy rằng: Tế bào thực vật có tính tồn năng, sở khoa học phơng pháp ni cấy mơ tế bào

- GV ghi b¶ng

- GV hỏi: Vậy tính tồn tế bào thực vật đợc biểu thông qua trình chế đảm bảo cho q trình đó?

- HS nghiªn cøu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

- GV giảng giải cho HS hiểu biểu chế tính toàn TB thực vật

- GV nvđ: Dựa vào tính tồn tế bào thực vật, nhà khoa học đa kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào Vậy kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào?

II Cơ sở khoa học phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.

1- Tính toàn tế bào thực vật là cơ sở khoa học phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.

- Biểu hiện: thông qua trình

+ Quỏ trỡnh phõn hố: Là q trình chuyển hố tế bào phơi sinh thành tế bào chuyên hoá đảm nhận chức khác

+ Quá trình phản phân hố: Là q trình biến đổi tế bào chun hố có chức khác thành tế bào phơi sinh

- Cơ chế: Do hệ gen tế bào, thể thực vật quy định

2 Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào.

(32)

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh cho HS ghi nhớ khái niệm kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào

vt c nuôi cấy môi trờng nhân tạo vô trùng

HĐ3: Tìm hiểu quy trình công nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào.

Hot động GV HS Kết - Nội dung

- GV nvđ: Từ sở khoa học phơng pháp nuôi cấy mô tế bào, nhà khoa học dùng biện pháp thích hợp tác động theo trình tự định làm cho tế bào thực vật phân chia, phân hố tạo thành hồn chỉnh Đây nguyên lí quy trình cơng nghệ nhân giống trồng ni cấy mơ tế bào Vậy quy trình cơng nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào đợc tiến hành nh có ý nghĩa gì?  III

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, sau yêu cầu nhóm quan sát H6 nghiên cứu thơng tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau

Các bớc Mục đích Cách tiến hành Bớc 1

Bíc 2 Bíc 3 Bíc 4 Bíc 5 Bíc 6

- HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập

- GV gọi đại diện vài nhóm đứng chỗ báo cáo kết quả, GV nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh nội dung phiếu học tập

- GV giảng giải cho HS hiểu thành phần dinh dỡng môi trờng MS (Môi trờng MS mơi trờng có đủ các ngun tố đa lợng nh N, S, Ca, K, P , các nguyên tố vi lợng nh Fe, B, Mo, I, Cu , glucôzơ saccarozơ, ngồi cịn có các chất điều hồ sinh trởng nh auxin và cytokinin)

- GV nhấn mạnh: Nh nghiên cứu xong quy trình cơng nghệ nhân giống trồng ni cấy mô tế bào - GV hỏi: Vậy theo em, quy trình nhân giống trồng ni cấy mơ tế bào có u điểm gì?

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nêu

III Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng nuôi cấy mô tế bào.

1 Quy trình.

- Bíc 1: Chän vËt liƯu nu«i cÊy.

+ Mục đích: Nhằm có đợc mẫu ni cấy tốt (sạch bệnh, có khả phân chia mạnh mẽ )

+ Cách tiến hành: Lấy mẫu mô phân sinh đỉnh sinh trởng không bị nhiễm bệnh

- Bíc 2: Khư trïng.

+ Mục đích: Loại bỏ tác nhân gây bệnh, đặc biệt nấm, vi khuẩn, virut + Cách tiến hành: Tẩy rửa khử trùng mẫu nuôi cấy nớc cn 900.

- Bớc 3: Tạo chồi môi trờng nhân tạo.

+ Mc ớch: Kớch thớch mu nuụi cy hỡnh thnh chi

+ Cách tiến hành: Nuôi mẫu môi tr-ờng dinh dỡng nhân tạo, thtr-ờng dùng môi trờng MS

- Bớc 4: Tạo rễ.

+ Mục đích: Kích thích chồi hình thành rễ to cõy hon chnh

+ Cách tiến hành: Tách chồi cấy chuyển chồi sang môi trờng tạo rễ có bổ sung thêm chất kích thích sinh trëng nh

α – NAA(α – Napthyl acetic Acid), IBA( Indol Butiric Acid)

- Bíc 5: CÊy c©y vào môi trờng thích ứng

+ Mc ớch: Giỳp thích nghi dần với điều kiện tự nhiên

+ Cách tiến hành: Sau chồi rễ đem cấy vào mơi trờng thích ứng

- Bớc 6: Trồng vờn ơm.

+ Mc đích: Giúp thích nghi với mơi trờng sản xuất

+ Cách tiến hành: Cấy vào vờn ơm

2 ý nghÜa.

(33)

ba u điểm nhấn mạnh: Các u điểm ý nghĩa quy trình nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào

- Có hệ số nh©n gièng cao

- Cho sản phẩm đồng mặt di truyền bệnh

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thức

Hot động GV HS Kết quả

- GV yêu cầu HS kể số thành tựu mà ngời thu đợc từ ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào vào nhân giống trồng

- HS đọc phần thông tin cuối thực yêu cầu GV

- GV cã thĨ giíi thiƯu víi HS vỊ kÜ tht lai tế bào trần thành tựu kĩ thuật

- HS l¾ng nghe

- CN ni cấy mô tế bào nhân giống thành công:

+ Các giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn; khoai tây, sỳpl, mng tõy

+ Các giống công nghiệp: mía, cà phê + Các giống ăn quả: chuối, dứa, dâu tây

+ Cỏc ging hoa: hoa lan, cẩm chớng, đồng tiền

+ Các lâm nghiệp: bạch đàn, keo lai, thông, trầm hng

- Kĩ thuật lai tế bào trần hay gọi là dung hợp tế bào trần:

+ Tế bào trần (Protoplast): tế bào bị loại bỏ thành tế bào enzim cellulase hay Drilselase, tế bào dung hợp với để tạo thành thể lai vơ tính + Quy trình kĩ thuật dung hợp tế bào trần gồm bớc nh sau:

 Bớc 1: Lấy mẫu khử trùng mẫu  Bớc 2: Cắt mẫu thành mảnh nhỏ  Bớc 3: Sử lí mẫu enzim cellulase hay Drilselase để tạo tế bào trần

Bớc 4: Thu nhận nuôi cấy tế bào trần môi trờng thích hợp

Bớc 5: Dùng tác nhân vật lí, hoá học hay sinh học thích hợp kích thích tế bào trần dung hỵp víi

+ Thành tựu: Đến có 70 giống trồng khác đợc tạo từ kĩ thuật này, điển hình giống lai đợc tạo từ TB cà chua TB khoai tây (gọi cây pomato): cành cho chùm cà chua mọng nớc, dới rễ cho chùm củ khoai tây xum xuê

4 Híng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi ci bµi

- Tại phơng pháp ni cấy mơ tế bào lại cho giống đồng mặt di truyền bệnh?

Gỵi ý:

Phơng pháp ni cấy mơ tế bào thực vật cho giống đồng mặt di truyền bệnh vì:

+ Các giống đợc tạo từ mẫu mô nuôi cấy nhờ chế nguyên phân

+ Mẫu mô nuôi cấy đợc lựa chọn kĩ đợc khử trùng + Điều kiện nuôi cấy vụ trựng

- Tìm hiểu thêm thành tựu công nghệ nuôi cấy mô tế bào VN giới (sách, báo, tạp chí khoa học, internet )

- Đọc trớc

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

(34)

niệm khó này, GV sử dụng phối hợp phơng pháp nh: diễn giảng, giải vấn đề, vấn đáp – tìm tịi, thảo luận nhóm

- Nếu có điều kiện, GV su tầm đoạn video giới thiệu quy trình cơng nghệ nhân giống trồng ni cấy mô tế bào vật mẫu nh hoa phong lan, khoai tây đợc tạo nuôi cấy mô tế bào để làm phơng tiện giảng dạy học sinh động, quấn hút HS

Kí duyệt tổ trởng Bài Một số tính chất ca t trng

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 Về kiến thức.

- Nờu đợc khái niệm, tính chất, cấu tạo keo đất

- Hiểu đợc khả hấp phụ đất sở đặc tính

- Hiểu đợc phản ứng dung dịch đất, phân đợc phản ứng chua phản ứng kiềm dung dịch đất

- Hiểu đợc độ phì nhiêu dung dịch đất, phân biệt đợc độ phì nhiêu tự nhiên với độ phỡ nhiờu nhõn to

2 Về kĩ năng.

- Phát triển kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

3 V thỏi .

- Có ý thức sử dụng bảo vệ đất hợp lớ

II Chuẩn bị giảng.

1 Về néi dung.

- Nghiªn cøu kÜ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung nh: Giáo trình Thổ nhỡng học, Nguyễn Mời (chủ biên), 2000, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội; Giáo trình Trồng trọt (tập 1), Vũ Hữu Yêm (chủ biên), 2001, NXB Giỏo dc, H Ni

2 Về phơng tiện dạy häc.

- Sư dơng tranh vÏ phãng to h×nh SGK trang 22

- Dụng cụ vật liệu làm thí nghiệm phát keo đất, gồm: khay nhựa; cốc thuỷ tinh miệng trịn, dung tích 100 ml; 50 gam bột đất khô; que khuấy; thìa nhựa nhỏ; 100 ml nớc cất

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyờt trỡnh nêu vấn đề - Biểu diễn thí nghiệm – tìm tịi - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªn cứu SGK tìm tòi

III Bố cục trọng tâm giảng.

- Bố cục giảng: nh SGK

- Trọng tâm giảng: phần I vµ II

(35)

1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

C©u Thế nuôi cấy mô tế bào? Nêu sở khoa học phơng pháp nuôi cấy mô tế bào?

Câu Trình bày quy trình công nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

- GV hỏi: Theo em, muốn trồng cho suất cao cần phải có yếu tố nào?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh ghi góc bảng yếu tố ( Giống tốt, chăm sóc hợp lí, thời tiết thuận lợi, đất trồng phù hợp)

- GV thơng báo: Bài học hơm nay, thầy trị nghiên cứu số tính chất đất có ảnh hởng đến sinh trởng phát triển trồng

3.2 Hoạt động dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu keo đất khả hấp phụ đất.

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV hỏi: Hiện tợng xảy ta lấy bột đất hồ vào cốc nớc sạch? - HS trả lời: Nớc từ chuyển sang đục - GV làm thí nghiệm cho HS kiểm chứng, sau hỏi tiếp: Ngồi quan sát thấy t-ợng nớc từ chuyển sang đục ta quan sát thấy nữa? (đa lại gần cho 1số HS quan sỏt)

- HS quan sát trả lời câu hỏi: ta thấy hạt nhỏ lơ lửng níc

- GV nvđ: Ngồi tợng nớc bị đục ta cịn quan sát thấy có phần tử nhỏ khơng hồ tan lơ lửng nớc Những phần tử nhỏ tập hợp hạt keo đất Vậy keo đất có ảnh hởng nh tới khả hấp phụ đất?  I

- GV hỏi: Keo đất gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh ghi bảng - GV nvđ: Vậy cấu tạo keo đất có điểm đặc biệt khiến khơng hồ tan đợc nớc?  b

- GV treo sơ đồ phóng to hình SGK lên bảng giới thiệu: Đây sơ đồ cấu tạo keo đất

- GV hỏi: Về mặt cấu tạo, keo đất đợc chia thành loại loại no?

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét ghi lên bảng

- GV hỏi tiếp: Vậy cấu tạo keo âm có điểm giống khác so với cấu tạo keo dơng?

- HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ trả lời câu hỏi, GV HS điểm giống khác keo âm keo d-ơng hình vẽ

- GV hi tip: Qua s so sánh trên, em nêu đợc cấu tạo chung keo đất? - HS trình bày cấu tạo chung keo đất,

I Keo đất khả hấp phụ đất. 1 Keo đất.

a- Khái niệm keo đất.

Keo đất phần tử nhỏ có kích thớc khoảng dới micrơmet, khơng hồ tan nớc mà trạng thái huyền phù

b- Phân loại cấu to ca keo t.

- Phân loại: loại keo âm keo dơng

- Cu to chung keo đất: gồm + Một nhân keo trung tõm

+ Hai lớp ion mang điện trái dÊu bao quanh nh©n keo

 Lớp ion định điện: mang điện âm dơng định điện tích keo đất

(36)

GV nhận xét, bổ sung xác hố - GV hỏi tiếp: Với cấu tạo nh trên, em cho biết: Keo đất có đặc tính gì? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét ghi lên bảng, biểu diễn hình vẽ để HS hiểu rõ trao đổi ion keo đất dung dịch đất:

- GVnvđ: Đặc tính keo đất sở trao đổi dinh dỡng đất trồng sở để giải thích khả hấp phụ đất Vậy khả hấp phụ đất?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV tb: Limon hạt vô tham gia cấu tạo nên thành phần giới đất, chúng có đờng kính từ 0,002 – 0,05mm

mang điện trái dấu với lớp ion định điện

c - Đặc tính keo đất.

- Keo đất có khả trao đổi ion lớp ion khuếch tán với ion dung dịch đất

- VÝ dô:

[ ] + [ ] +

+ +

4

H NH

4 4

H NH

KD + (NH ) SO ® KD + H SO

2 Khả hấp phụ đất.

Là khả đất giữ lại chất dinh dỡng, phần tử nhỏ nh hạt limon, hạt sét , hạn chế rửa trôi chúng dới tác động nớc ma, nớc tới

HĐ2: Tìm hiểu phản ứng dung dịch đất

Hoạt động GV HS Kết - nội dung

- GV nvđ: Một đặc tính khác đất có ảnh hởng tới sinh trởng phát triển trồng phản ứng dung dịch đất II

- GV hỏi: Thế phản ứng dung dịch đất? Phản ứng dung dịch đất yếu tố định?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hố ghi bảng - GV thơng báo: Chúng ta chuyển sang phần để tìm hiểu kĩ phản ứng chua phản ứng kiềm đất

- GV hỏi: Độ chua đất đợc chia thành loại, loại nào?

- HS trả lời: đợc chia thành hai loại độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng

- GV hỏi tiếp: Vậy độ chua hoạt tính độ chua tiềm tng?

- HS trả lời, GV nhận xét chÝnh x¸c ho¸ kiÕn thøc

- GV tb: Việt Nam, trừ nhóm đất đen, đất phù xa sơng Hồng đất mặn ven biển, đại phận đất bị chua, chiếm diện tích nhiều đất lâm nghiệp số loại đất nông nghiệp nh đất phèn, đất xám bạc màu

- GV hỏi: Nguyên nhân làm cho đất bị hoá kiềm?

- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng giảng giải cho HS hiểu chế tạo kiềm đất

- GV tb: nớc ta diện tích đất kiềm khơng đáng kể, có vùng Thuận

II Phản ứng dung dịch đất.

1 Khái niệm phản ứng dung dich đất.

- Khái niệm: Phản ứng dung dịch đất phản ứng tính chua, kiềm tính trung tính dung dịch đất

- Yếu tố định: Phản ứng dung dich đất H

  OH dung dịch

t quyt nh + Nếu ộ ựờ ỳở ỷ+

H > éêë -ùúû

OH đđất có p chua + Nếu H

 =OH  đất có p trung tính

+ NÕu H

 <OH  đất có p kiềm tính

2 Phản ứng chua phản ứng kiềm của đất.

a Phản ứng chua đất. - Phân loại: loại

+ Độ chua hoạt tính: độ chua H+ dung dịch đất gây nên đợc biểu thị pHH2 O

+ Độ chua tiềm tàng: độ chua H+ và Al3+ bề mặt keo đất gây nên.

- Đất chua Việt Nam: gồm đất lâm nghiệp số loại đất nông nghiệp nh đất phèn, đất xám bạc màu

b Phản ứng kiềm đất.

- Nguyên nhân: Đất có phản ứng kiềm đất có chứa muối kiềm dễ thuỷ phân nh: Na2CO3; CaCO3

(37)

Hải (nay tách thành tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận?) đợc nhân dân gọi “đất Cà Giang”

- GV nvđ: Nhìn chung đất có phản ứng chua phản ứng kiềm khơng khơng phù hợp với sinh trởng phát triển trồng mà cịn gây độc cho Vì việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất có ý nghĩa sản xuất nông, lâm nghiệp

- GV hỏi: Vậy theo em, việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất có ý nghĩa nh sản xuất nông, lâm nghiệp?

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét nhấn mạnh ý nghĩa việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất, đa ví dụ minh hoạ

Na2CO3 + H2O    NaOH + NaHCO3

2CaCO3 + 2H2O      Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2

NaOH Ca(OH)2 làm cho đất bị hoá kiềm

- Đất kiềm Việt Nam: chiếm diện tích khơng đáng kể

3 ý nghĩa việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất.

- Giúp xác định giống trồng phù hợp với loại đất

Ví dụ, đất lõm nghip chua nhiu cú th

trồng công nghiệp a chua nh chè, cà phê

- Giúp đề biện pháp cải tạo đất hợp lí

Ví dụ, đất chua: cải tạo cách bón vơi bột

HĐ3: Tìm hiểu độ phì nhiêu đất

Hoạt động GV HS Kết - Nội dung

- GV nvđ: Qua nghiên cứu ngời ta thấy rằng, độ phì nhiêu đất yếu tố quan trọng góp phần làm cho trồng có suất cao Vậy độ phì nhiêu đất? Độ phì nhiêu đất đợc định yếu tố nào?  III - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Thế độ phì nhiêu đất? Độ phì nhiêu đất đ-ợc chia thành loại loại nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- GV hỏi tiếp: Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo khác điểm nào? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hố kiến thức

- GV yêu cầu HS thảo luận cho biết: Có yếu tố định đến độ phì nhiêu đất? - HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét làm rõ cho HS hiểu: Các yếu tố định độ phì nhiêu đất gồm: kết cấu đất, chất dinh dỡng, nớc trong đất hoạt động sản xuất ngời.

- GV hỏi tiếp: Trong yếu tố định độ phì nhiêu đất yếu tố quan trọng nhất?Vì sao?

- HS suy nghĩ trả lời: Đó hoạt động SX ngời, thơng qua hoạt động sx nh: bón phân, làm đất, làm thuỷ lợi làm tăng giảm độ phì nhiêu đất

- GV hỏi tiếp: Vậy muốn làm tăng độ phì nhiêu đất, ta phải áp dụng biện pháp kĩ thuật nào? (cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nh: chống sói mịn, rửa trơi; tới tiêu hợp lí; làm đất, chăm sóc đất hợp )

III Độ phì nhiêu đất. 1 Khái niệm.

Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nớc, chất dinh d-ỡng, không chứa chất độc hại cho cây, đảm bảo cho đạt suất cao

2 Phân loại.

- phỡ nhiờu t nhiên: Là độ phì nhiêu đợc hình thành dới thảm thực vật tự nhiên, q trình hình thành khơng có tác động ngời

- Độ phì nhiêu nhân tạo: Là độ phì nhiêu đợc hình thành kết hoạt động sản xuất ngi

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

- GV sử dụng sơ đồ sau để khắc sâu kiến thức học

ĐK đảm bảo Độ phì nhiêu đất Yếu tố bên ngồi + Khả hấp + Thảm thực vật tự nhiên phụ đất

(38)

- HS lắng nghe, ghi chép khắc sâu kiến thức

4 Hớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Ch nhng im giống khác keo âm keo dơng ( kích thớc, cấu tạo, đặc tính)

- Tìm hiểu biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất đợc áp dụng gia đình địa phơng

- Mỗi bàn chuẩn bị -3 mẫu đất khô nghiền nhỏ (nên lấy nơi khác nhau), ng h bm giõy

- Đọc trớc

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

- Bài có nhiều kiến thức khó, nhng có nhiều nội dung kiến thức mà HS dã đợc học chơng trình Cơng nghệ Vì vậy, để dạy tốt GV cần phải phối hợp nhiều phơng pháp nh vấn đáp – tái hiện, vấn đáp – tìm tịi, giải vấn đề, thảo luận nhóm, giảng giải

- Về mặt lơgic, trình bày theo cách từ ngun nhân dẫn đến kết quả, tức thực chất nghiên cứu khả cung cấp chất dinh dỡng đất cho cây, điều kiện để đất cung cấp chất dinh dỡng cho Do đó, cuối học GV cần phải làm sáng tỏ mối quan hệ nội dung học

KÝ duyÖt cđa tỉ trëng Bµi Thùc hµnh

Xác nh chua ca t

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 Về kiến thức.

- Trình bày đợc bớc quy trình xác nh chua ca t

2 Về kĩ năng.

- Xác định đợc độ pH đất thiết bị thông thờng(máy đo pH, thang thị màu chuẩn)

- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, phơng pháp làm việc khoa học

3 V thỏi độ.

- Cã ý thøc tæ chøc, kÜ luËt, giữ gìm vệ sinh trình thực hành

II Chuẩn bị cho thực hành.

1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ quy trình thực hµnh SGK vµ híng dÉn SGV

2 VỊ dơng cơ, vËt liƯu. Nh híng dÉn SGK

3 Làm thử.

- GV cần tiến hành lµm thư tríc híng dÉn cho HS thùc hµnh

III Tiến trình lên lớp.

1 n nh tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

Câu 1: Thế keo đất? Nêu cấu tạo chung keo đất

Câu 2: Thế phản ứng dung dịch đất? Phân biệt độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng

3 Hớng dẫn thực hành. 3.1 Đặt vấn đề.

Trong sản xuất nơng, lâm nghiệp việc xác định, đánh giá đợc xác độ chua đất có ý nghĩa quan trọng Vậy làm cách để ta xác định độ chua đất? Hôm thầy trị tìm hiểu quy trình xác định độ chua đất thơng qua học số

3.2 Hoạt động dạy học. HĐ1: Gii thiu bi thc hnh.

Cách tiến hành Kết

(39)

hành

- HS ghi nhớ, nắm vững mục đích yêu cầu thực hành

- GV sử dụng phối hợp phơng pháp trực quan, diễn giảng để giới thiệu dụng cụ, vật liệu cần thiết chuẩn bị cho thc hnh

- HS ý quan sát, phân biệt loại dụng cụ, mẫu vật

- GV sử dụng phối hợp phơng pháp thao tác mẫu, diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành

- GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy đo pH

- HS nắm vững quy trình thực hành cách sử dụng máy pH

- GV lu ý HS: Mỗi mẫu đất cần phải đo đợc hai trị số pH: trị số pHH2O trị số

biểu thị độ chua hoạt tính, cịn trị số pHKCl

là trị số biểu thi độ chua tiềm tàng đất(chú ý mẫu đất pHKCl

luôn nhỏ pHH2O?) Cần phải nhớ đợc

thứ tự bình tam giác đựng dung dịch đất (bình pha nớc cất, bình pha KCl)

- GV híng dÉn HS viÕt thu ho¹ch:

+ Với cá nhân: ghi kết thực hành tự đánh giá quy trình thực hànhvào

+ Với nhóm thực hành: hoàn thành tờng trình thực hành, cuối nộp lại cho GV

- Xác định đợc độ pH đất thiết bị thơng thờng

- Thực quy trình, đảm bảo an tồn vệ sinh qúa trình thực hành

II Chn bÞ.

- Mẫu đất khơ nghiền nhỏ: – mẫu/nhóm

- M¸y đo pH: máy/nhóm

- Dung dịch KCl 1N: 200ml/nhóm - Đồng hồ bấm giây: cái/ nhóm - Nớc cất: 200ml/nhóm

- Bình tam giác loại 100ml: cái/nhóm - ống đong dung tích 50ml: cái/nhóm - Cân kĩ thuật loại 100mg 30g: cái/lớp

III Quy trình thực hành.

- Bớc 1: Mỗi mẫu đất, cân mẫu nhỏ, mẫu nhỏ 20g, mẫu nhỏ đợc đổ vào bình tam giác dung tích 100ml

- Bớc 2: Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ 50ml nớc cất đổ vào bình tam giác thứ hai

- Bớc 3: Dùng tay lắc hai bình tam giác 15 phút

- Bớc 4: Xác định độ pH dung dịch đất hai bình tam giác máy đo pH

IV Thu ho¹ch. 1 KÕt thực hành

Mu t Tr s pH

Số thứ tự Địa điểm lấy

pHH2O

pHKCl MÉu 1

MÉu 2 MÉu 3

2 Tự đánh giá kết thực hành

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả

Ngời đánh giá Tốt Đạt Không t

Thực quy trình

HĐ2: Tổ chức phân chia nhóm thực hành.

Hot ng ca GV Hot ng ca HS

- Phân công vị trí thực hành cho nhóm

- Yờu cu i diện nhóm nên nhận dụng cụ vật liu thc hnh

- Nắm vững nhiệm vụ, vai trò nhóm

- Đại diện trừng nhóm nên nhận dụng cụ vật liệu thực hành

HĐ3: Thực hành.

Hot ng ca GV Hoạt động HS

- Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS làm theo quy tình thực hành

- Nhắc nhở HS với mẫu đất cần phải đo đợc trị số pHH2O pHKCl

- Thực quy trình thực hành theo thứ tự bớc mà GV hớng dẫn

- Ghi lại kết thực hành

HĐ4: Thảo luận.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu đại diện nhóm lần lợt báo cáo kết thực hành

- Hỏi: Tại loại mẫu đất (đất ruộng, đất vờn ), đo pH cho kết khác nhau?

- Các nhóm lần lợt báo cáo kết thực hành

(40)

sâu khác quy trình thực hành nhóm cha tốt

HĐ5: Đánh giá kết thực hành.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Đánh giá chung thực hành cho lớp

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh, lau, rửa dụng cụ thực hành, nhóm nộp tờng trình thực hành

- Tng cỏ nhõn t đánh giá trình thực hành vào bảng tự đánh giá kết thực hành

- Nhóm trởng, th kí đánh giá kết thực hành vào tờng trình thực hành nhóm nộp cho GV

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Vận dụng quy trình thực hành để xác định độ chua cho đất gia đình, địa phơng (đất ruộng, đất )

- Đọc trớc

IV Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

- GV cần làm thực hành trớc để nắm vững quy trình thực hành, thông qua làm thử trớc mà GV dự kiến đợc tình xảy để có biện pháp sử lí kịp thời

- Để thực hành thành công, ngời thực (GV, HS) cần phải nắm vững quy trình tiến hành từ khâu chuẩn bị mẫu đất, chuẩn bị hoá chất, phơng tiện cần thiết đến khâu thực thao tác để đo pH, cần ý:

+ Phơng pháp pha dung dịch KCl 1N: cân 74g KCl khô tinh khiết hoà tan vào 1000 ml níc cÊt

+ Cách sử dụng máy đo pH: bật công tắc điện máy sang chế độ on, đa bầu điện cực máy ngập vào dung dịch đất phần bình tam giác, đọc ghi lại kết máy số ổn định 30 giây

- Trong trờng hợp khơng có máy đo pH xác định độ chua đất phơng pháp so màu với thang thị màu chuẩn:

+ Cần chuẩn bị dụng cụ phơng tiện sau (cho nhóm): mẫu đất, thìa nhựa hay thìa sứ trắng, khay men, pypet, lọ thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, dao nhỏ

+ Phơng pháp xác định độ chua đất so sánh với thang thị màu chuẩn nh sau:

* Bớc 1: Dùng dao cắt mẩu đất nhỏ có kích thớc hạt ngô mẫu đất chuẩn bị cho vào thìa

* Bớc 2: Dùng pypet lấy dung dịch thị màu tổng hợp nhỏ từ từ giọt vào mẫu đất thìa

* Bớc 3: Sau – phút, nghiêng thìa cho nớc mẫu đất lọc khỏi đất nhng thìa So sánh màu nớc thìa với màu thang màu chuẩn, phù hợp đọc trị số pH thang màu chuẩn

+ Khi thực xác định độ chua đất phơng pháp GV cần lu ý với HS: làm cẩn thận, khéo léo, tránh làm đổ nớc thìa ngồi tránh đổ vào thang màu chuẩn

KÝ dut cđa tỉ trëng B¶n têng trình thực hành

Ngày tháng năm Lớp: trờng:

Các thành viên nhóm thực hành:

1 Nhãm trëng Th kÝ

(41)

8 Tỉ viªn Tỉ viªn 10 Tỉ viªn 11 Tỉ viªn

1 Tên thực hành:

2 Bảng kết thực hành

Mu t Tr s pH

Số thứ tự Địa điểm lấy

pHH2O

pHKCl MÉu

MÉu MÉu

3 Bảng ỏnh giỏ kt qu thc hnh.

a Đánh giá cđa HS

Chỉ tiêu đánh giá Tốt ĐạtKết quảKhơng đạt Ngời đánh giá

Thùc hiƯn quy tr×nh b Đánh giá GV

Nhận xét Điểm

Bài Biện pháp cải tạo sử dụng

t xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi ỏ.

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 VỊ kiÕn thøc.

- Giải thích đợc ngun nhân hình thành đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

- Nêu đợc đặc điểm đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

- Nêu đợc biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

2 Về kĩ năng.

- Phát triển lực quan sát; t phân tích, tổng hợp

3 Về thái độ.

- Có ý thức sử dụng bảo quản tài nguyên đất cách hợp lí

II Chuẩn bị giảng.

1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung bài, nh: + Đất Việt Nam, Hội khoa học đất, 2000, NXB Nụng nghip, H Ni

+ Giáo trình Thổ nhỡng học, Nguyễn Mời (chủ biên), 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

(42)

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 vµ 9.5 SGK

- Su tầm thêm số hình ảnh loại đất đợc đề cập - Sử dụng phiếu học tập cho phn I.3

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp tỡm tũi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Giải thích minh hoạ

III Bố cục trọng tâm giảng.

- Bố cục giảng: nh SGK

- Trọng tâm giảng: phần I.3 II.3

IV Tiến trình lên lớp.

1 n nh tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Dạy mới.

3.1 Đặt vấn đề.

Theo số thống kê hội khoa học đất Việt Nam cho thấy: Hiện nớc ta diện tích đất sấu nhiều đất tốt Trong loại đất xấu cần cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn đất phèn loại đất xấu chiếm diện tích lớn Vậy biện pháp cải tạo hớng sử dụng loại đất nh nào? Bài học hơm tìm hiểu biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

3.2 Hoạt động dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu v t xỏm bc mu.

Cách tiến hành Kết qu¶

- GV tb: Trớc hết tìm hiểu đất xám bạc màu

- GVnvđ: nớc ta, đất xám bạc màu chiếm diện tích khoảng 1,8 triệu ha, đợc phân bố rộng rãi vùng trung du Bắc bộ, Đông nam Tây nguyên Vậy đất xám bạc màu lại đợc hình thành vùng này?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: Đất xám bạc màu đợc hình thành nguyên nhân nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét nhấn mạnh nguyên nhân

- GV nvđ: Từ nguyên nhân nêu trên, em cho biết: ĐXBM có đặc điểm gì?

- HS nghiên cứu SGK nêu đặc điểm ĐXBM, GV xác hố ghi tóm tắt lên bảng

- GVnvđ: Những đặc điểm đất xám bạc màu mà vừa nh-ợc điểm đòi hỏi phải cải tạo Vậy biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất xám bạc màu nh nào?

- GV nvđ: Để cải tạo ĐXBM, ngời ta đa nhiều biện pháp khác Hãy nghiên cứu thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:

C¸c biƯn ph¸p T¸c dơng cđa tõng biƯn ph¸p

I Đất xám bạc màu.

1 Nguyên nhân hình thµnh.

- Do có địa hình dốc thoải nên q trình rửa trơi hạt sét, hạt keo chất dinh dỡng diễn mạnh mẽ

- Do tập quán canh tác lạc hậu ngời dân làm cho đất bị thoái hoá nghiêm trọng

2 Đặc điểm.

- Cú tng t mt mng thành phần giới nhẹ

- §Êt thêng bị khô hạn, chua chua

- Nghốo dinh dỡng, nghèo mùn - VSV đất ít, hoạt động yu

3 Biện pháp cải tạo hớng sử dụng.

a Biện pháp cải tạo.

- Xõy dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống mơng máng, đảm bảo tới tiêu hợp lí

 TD: Hạn chế khô hạn, rửa trôi chất dinh dỡng, cỏc ht sột, ht keo t

- Cày sâu dần, kết hợp bón tăng phân hữu bón phân hoá học hợp lí

(43)

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, sau HS hoàn thành xong, GV gọi đại diện số nhóm đứng chỗ báo cáo kết quả, GV HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh nội dung

- GV yêu cầu HS kể tên số trồng đợc trồng ĐXBM

tăng chất dinh dỡng, tăng mùn, tạo môi trờng thuận lợi cho VSV đất hoạt động phát triển

- Bón vơi có tác dụng giảm độ chua bổ xung chất dinh dỡng cho đất

- Luân canh trồng có tác dụng: tăng thu nhập cho nhà nông bồi dỡng đất

b Híng sư dơng.

- Trång mét sè lơng thực nh: ngô, khoai, sắn, lúa cạn, lạc, đậu, vừng - Trồng số công nghiệp nh cao su, hồ tiêu, keo tai tợng

H2: Tìm hiểu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá.

Cách tiến hành Kết

- GV tb: Chúng ta chuyển sang phần II để tìm hiểu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

- GV hỏi: Thế xói mịn đất? Ngun nhân gây nên xói mịn đất?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung xác hố kiến thức - GV giảng giải cho HS hiểu mối quan hệ lợng ma, địa hình dốc với tốc độ xói mịn - GV nvđ: Từ ngun nhân gây xói mịn đất, cho biết: Xói mịn đất thờng xảy vùng nào? Vì sao?

- HS trả lời: Xói mịn đất thờng xảy vùng đồi núi có địa hình dốc

- GV hỏi tiếp: Vậy theo em, hai loại đất đất nông nghiệp đất lâm nghiệp loại đất chịu tác động q trình xói mịn mạnh hơn? Tại sao?

- HS trả lời: Đất lâm nghiệp chịu tác động q trình xói mịn mạnh đất lâm nghiệp thờng phân bố vùng đồi núi có độ dốc lớn đất nơng nghiệp

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá có đặc điểm gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá nội dung kiến thức - GV nvđ: Các đặc điểm đất xói mịn mạnh mà vừa nhợc điểm cần phải cải tạo Vậy phải cải tạo loại đất nh để sử dụng cách có hiệu quả?

- GV hỏi: Để cải tạo ĐXMM ta sử dụng biện pháp nào? Những biện pháp có tác dụng gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- GV đa số hình ảnh để giải thích cho HS hiểu ruộng bậc thang thềm cõy n qu

- GV tb: Nguyên nhân xâu xa tình trạng

II t xúi mũn mnh trơ sỏi đá. 1 Khái niệm nguyên nhân xói mịn đất.

- Khái niệm: Xói mịn đất q trình phá huỷ, bào mịn lớp đất mặt tầng đất dới tác động nớc ma, nc t-i, tuyt tan hoc giú

- Nguyên nhân:

+ Do ma lợng ma lớn tốc độ xói mịn nhanh

+ Do địa hình dốc địa hình dốc tốc độ xói mịn cng ln

2 Đặc điểm.

- Hỡnh thỏi, phẫu diện đất khơng hồn chỉnh

- Trong đất cát, sỏi chiếm u

- §Êt chua, nghÌo dinh dìng, nghÌo mïn

- VSV đất ít, hoạt ng yu

3 Cải tạo sử dụng.

a Biện pháp công trình.

- Làm ruộng bậc thang hạn chế dòng chảy rửa trôi

- Trng ăn thành thềm Nâng độ che phủ, hn ch dũng chy

b Biện pháp nông học.

- Canh tác theo đờng đồng mức Hạn chế dịng chảy

(44)

xói mịn đất vùng đồi núi tợng chặt, phá rừng, đặc biệt chặt phá rừng đầu nguồn Vì từ năm 1993 đến nay, Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng lớn nhằm nâng cao độ che phủ rừng, đáng kể chơng trình 327 phủ xanh đất trống, đồi trọc; chơng trình trồng triệu Ha rừng, hay định đóng cửa rừng tự nhiên Thủ tớng phủ Những nỗ lực góp phần đa độ che phủ rừng từ dới mức 30% năm 1993 lên 34,4% nm 2003

canh gối vụ trồng Hạn chế dòng chảy, hạn chế bạc màu

- Canh tác nông, lâm kết hợp  Tăng độ che phủ, hạn chế dịng chảy

- Bón phân, bón vơi hợp lí giảm độ chua, tăng độ phì nhiêu cho đất, tạo môi trờng thuận lợi cho VSV đất hoạt động phát triển

- Trồng bảo vệ đất, đặc biệt trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy, hn ch l lt

HĐ3: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết

- GV hỏi: Đặc điểm đất xám bạc màu có giống khác so với đặc điểm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét HS điểm giống khác đặc điểm đất xám bạc màu đặc điểm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

- Gièng nhau:

+ Tầng đất mặt mỏng, thờng khô hạn + Chua, nghèo dinh dỡng, nghèo mùn + VSV đất ít, hoạt động yếu

- Khác nhau: đất XBM có thành phần giới nhẹ cịn đất XMM có cát sỏi chiếm u

4 Hớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Hu qu ca cht phá rừng? Có biện pháp khắc phục hậu trên? - Tìm hiểu biện pháp đợc áp dụng để cải tạo đất XBM đất XMM địa phơng - Tìm hiểu mặt u điểm hạn chế phơng pháp bón vơi để cải tạo loại đất - Đọc trớc 10

V NhËn xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Nu cú iu kiện, chuẩn bị băng hình ghi tợng xói mịn, rửa trơi ma lũ, hoạt động canh tác ruộng bậc thang, canh tác nông lâm kết hợp học sinh động, lơi quấn HS

KÝ dut cđa tỉ trëng

B i 10 à –biện pháp cải tạo sử dụng đất mn, t phốn

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 Về kién thức.

- Nờu đợc nguyên nhân hình thành, đặc điểm đất mặn đất phèn - Nêu đợc biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất mặn, đất phèn

2 Về kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc với SGK, th¶o luËn nhãm

3 Về thái độ.

- Có ý thức sử dụng bảo vệ tài nguyên đất cách hợp lí

(45)

1 VỊ néi dung.

- Nghiªn cøu kÜ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung bài, nh:

+ Đất Việt Nam, Hội khoa học đất, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

+ Giáo trình Thổ nhỡng học, Nguyễn Mời (chủ biên), 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

+ Giáo trình Trồng trọt, tập 1, Vũ Hữu Yêm (chủ biên), 2001, NXB GD, Hà Nội

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 10.1, 10.2, 10.3 sơ đồ phản ứng trao đổi ion SGK - Su tầm thêm số hình ảnh loại đất đợc đề cập

3 VÒ phơng pháp dạy học.

- Thuyt trỡnh nờu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Giải thích minh hoạ

III Bố cục trọng tâm giảng.

- Bố cục giảng: Nh SGK

- Trng tõm bi ging: Biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất mặn v t phốn

IV Tiến trình lên lớp.

1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

Câu 1: Nêu đặc điểm ĐXBM Để cải tạo ĐXBM ngời ta thờng sử dụng biện pháp nào?

Câu 2: Thế xói mịn đất? Nêu ngun nhân gây sói mịn đất Để khắc phục tợng xói mịn đất ngời ta sử dụng biện pháp nào?

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

Qua học hôm trớc, thầy trị tìm hiểu hai loại đất xấu ĐXBM ĐXMM Bài học hơm thầy trị tiếp tục tìm hiểu hai loại đất xấu ĐM ĐP

3.2 Hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu t mn.

Cách tiến hành Kết

- GV tb: Trớc tiên tìm hiểu đất mặn

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Thế đất mặn? Việt Nam đất mặn đợc hình thành đâu nguyên nhân nào?

- HS nghiªn cøu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hoá ghi tóm tắt lên bảng

- GV hỏi: Tại nớc biển tràn vào lại làm cho đất bị nhiễm mặn?

- HS trả lời: Do nớc biển chứa nhiều muối Natri, muối Natri thấm vào đất làm cho đất bị nhiễm mặn

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK đặc điểm đất mặn

- HS nghiên cứu SGK nêu đặc điểm đất mặn, GV nhận xét, bổ sung xác hố kiến thức

- GV nvđ: Các đặc điểm t mn m

I Đất mặn.

1 Khỏi niệm, địa điểm nguyên nhân hình thành

- Khái niệm: đất mặn loại đất chứa nhiều cation Natri (Na+) hấp phụ bề mặt keo đất dung dịch đất

- Địa điểm hình thành: Đất mặn đợc hình thành vùng đồng ven biển

- Nguyên nhân hình thành: Đất mặn đợc hình thành hai ngun nhân chính: + Do nớc biển tràn vào

+ Do níc ngÇm cã chứa nhiều muối hoà tan dâng lên theo mao quản

2 Đặc điểm.

- t cú thnh phần giới nặng: tỉ lệ sét từ 50% đến 60%

- Đất chặt, thấm nớc kém, bị ớt dẻo dính, bị khơ nứt nẻ, rắn - Trong đất có chứa nhiều muối tan di dng NaCl, Na2SO4

- Đất có phản ứng trung tính kiềm

(46)

chúng ta vừa nh-ợc điểm cần phải cải tạo Vậy biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất mặn nh nào?

3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:

Biện pháp cải tạo Tác dụng

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, sau HS hoàn thành xong phiếu học tập GV gọi đại diện số nhóm đứng chỗ báo cáo kết quả, GV nhóm khác nhận xét, bổ sung chuẩn hoá kiến thức

- GV hỏi: Theo em, biện pháp cải tạo đất mặn mà vừa biện pháp cần phải làm thờng xun? Vì sao?

- HS đa nhiều ý kiến khác nhau, để giúp HS trả lời câu hỏi này, GV gợi ý câu hỏi phụ: Biện pháp nào trong biện pháp loại trừ đợc Na+ khỏi keo đất dung dịch đât? Từ

đó đến kết luận: làm thuỷ lợi, bón vơi rửa mặn biện pháp quan trọng cần phải làm thờng xuyên

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Chúng ta sử dụng đất mặn theo hớng nào?

- HS nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tiễn để tr li cõu hi

3 Biện pháp cải tạo hớng sử dụng

a Biện pháp cải tạo.

- Đắp đê, xây dựng hệ thống mơng máng tới tiêu hợp lí  ngăn nớc biển, đa nớc vào cung cấp cho rửa mặn - Bón vơi  loại bỏ ion Na+ bám bề mặt keo đất, tạo thuận lợi cho rửa mặn - Tháo nớc rửa mặn  loại bỏ ion Na+ khỏi đất

- Bón phân hữu nâng cao độ phì nhiêu cho đất, giúp đất tơi xốp, tạo điều kiện thuận lợi cho VSV đất hoạt động phát triển

- Trồng chịu mặn  giảm bớt lợng Na+ đất

b Híng sư dơng.

- Đất mặn cải tạo sử dụng để trồng lúa (đặc biệt giống lúa đặc sản nh Tám thơm Hải Hậu)

- Đất mặn thích hợp cho trồng cói, trồng rừng (đặc biệt chịu mặn nh đớc, sú vẹt )

- Đất mặn đợc sử dụng để mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản (ni tơm, cá )

HĐ2: Tìm hiểu đất phèn.

Cách tiến hành Kết

- GV nv: vùng đơng ven biển ngồi đất mặn cịn có loại đất cần đợc cải tạo đất phèn. II - GV hỏi: Nguyên nhân dẫn tới hình thành đất phèn?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV hỏi tiếp: Vậy hình thành phèn đất diễn theo giai đoạn, giai đoạn nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét nêu tóm tắt giai đoạn hình thành phèn đất

- GV nhấn mạnh: Tầng đất chứa FeS2 đ-ợc gọi tầng sinh phèn Trong điều kiện nớc, thống khí FeS2 bị ơxy hố cho H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng, lúc ngời ta gọi đất phèn hoạt động Còn điều kiện ngập nớc, FeS2 cha bị ơxy hố, dung

II §Êt phÌn.

1 Nguyên nhân hình thành.

- Nguyờn nhõn: đất có nhiều xác sinh vật chứa lu huỳnh

- Cơ chế hình thành phèn đất:3 gđ + GĐ 1: Xác sinh vật chứa S phanhuyS

+ GĐ 2: Hình thành pyrit (FeS2) 2S + FeyemkhiFeS2

+ GĐ 3: Hình thành phèn (H2SO4) FeS2     thoat nuoc coO, H2SO4

(47)

dịch đất có phản ứng trung tính, lúc ngời ta gọi đất phèn tiềm tàng - GV yêu cầu HS đặc điểm đất phèn

- HS nghiên cứu SGK đặc điểm đất phèn, GV nhận xét, bổ sung chuẩn hoá kiến thức

- GV nvđ: Các đặc điểm đất phèn mà vừa nhợc điểm cần phải cải tạo Vậy biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất phèn nh nào?3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Để cải tạo đất phèn ta sử dụng biện pháp nào? Từng biện pháp có tác dụng nh nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung giảng giải cho HS hiểu tác dụng biện pháp đợc sử dụng để cải tạo đất phèn - GV tb: Hiện đất phèn đợc sử dụng để trng lỳa, trng cõy chu phốn

2 Đặc điểm.

- Có thành phần giới nặng, khô trở nên cứng có nhiều vết nứt nẻ

- Đất chua có nhiều chất độc hại cho trồng (Al3+, Fe3+,CH

4, H2S) - §é phì nhiêu thấp

- VSV t ớt, hot ng yu

3 Biện pháp cải tạo hớng sử dụng

a Biện pháp cải tạo.

- Xây dùng hƯ thèng kªnh tíi, tiªu níc gióp thau chua, rửa mặn, xổ phèn hạ thấp mạch nớc ngầm

- Bón vơikhử chua làm giảm độ độc hại ion Al3+

- Bón phân nâng cao độ phì nhiêu đất - Cày sâu, phơi ảigiúp cho q trình chua hố diễn mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho rửa phèn

- Lên liếp loại bỏ chất phèn khỏi đất

b Híng sư dơng.

- Trång lóa

- Trång chịu phèn

HĐ3: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết

- GV nêu câu hỏi:

+ Cõu 1: Bón vơi để cải tạo đất mặn bón vơi để cải tạo đất phèn có khác nhau? Hãy giải thích khác này?

+ Câu 2: Để trồng đợc lúa đất phèn, đồng sông Cửu Long nhân dân sử dụng phối hợp biện pháp sau: cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên Em cho biết tác dụng biện pháp trên? - HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi

- C©u 1:

+ Bón vơi cải tạo đất mặn có tác dụng loại bỏ ion Na+ bề mặt keo đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa mặn Cịn bón vơi cải tạo đất phèn có tác dụng khử chua làm giảm bớt độ độc hại ion Al3+cho trồng. + Cơ sở: Phản ứng trao đổi ion keo đất dung dịch đất

 Bón vơi cải tạo đất mặn: (KĐ)Na

Na

 + Ca

2+ (KĐ)Ca2+ 2Na+  Bón vơi cải tạo đất phèn:

(K§) 

H

Al3 +2Ca2++4OH-(K§)2Ca

2

+Al(OH)3

- C©u 2:

+ Cày nơng có tác dụng khơng để pyrit bị ơxy hố làm đất chua

+ Bừa sục: Làm cho đất mặt thống, rễ hơ hấp đợc

+ Giữ nớc liên tục: làm cho tầng đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ

+ Thay nớc thờng xuyên có tác dụng loại bỏ chất độc hại đất

4 Híng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi ci bµi

- Tìm hiểu số biện pháp đợc sử dụng để cải tạo đất mặn, đất phèn địa phơng - Đọc trớc 12

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

(48)

Bài 12 - đặc điểm, kĩ thuật sử dụng Một số loại phân bón thơng thờng.

Ngµy soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải:

1 Về kiÕn thøc.

- Nêu đợc khái niệm, đặc điểm kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thờng dùng sản xuất nông, lâm nghiệp

2 V thỏi .

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tiƠn s¶n xt

3 Về thái độ.

- Có ý thức sử dụng phân bón cách hợp lí để góp phần tăng suất trồng bo v mụi trng

II Chuẩn bị giảng.

1 VỊ néi dung.

- Nghiªn cøu kÜ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến ni dung ca bi

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng mẫu bao bì, nhÃn mác số loại phân bón thông thờng - Sử dụng phiếu học tập

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªn cøu SGK – tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Giải thích minh hoạ

III Bố cục trọng tâm giảng.

- B cc bi ging: Bi ging đợc cấu trúc lại thành phần nh sau: I Phõn hoỏ hc

II Phân hữu III Phân vi sinh vËt

- Trọng tâm giảng: đặc điểm kĩ thuật sử dụng loại phân bón

IV Tiến trình lên lớp.

1 n nh t chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

Câu 1: Nêu đặc điểm đất mặn biện pháp cải tạo Câu 2: Nêu đặc điểm biện pháp cải tạo đất phèn

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

Phân bón có vai trị quan trọng sản xuất nơng, lâm nghiệp góp phần tăng suất trồng Thế nhng ta phải sử dụng phân bón nh để vừa có đợc suất trồng cao, vừa đảm bảo sức khoẻ ngời không gây ô nhiễm môi trờng? Giải đáp cho câu hỏi nội dung học ngày hôm

3.2 Hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu v phõn hoỏ hc.

Cách tiến hành Kết

- GV hỏi: Phân bón sử dụng sản xuất nơng nghiệp đợc chia thành loại, loại nào?

- HS trả lời: đợc chia thành ba loại phân hoá học, phân hữu phân vi sinh vật

- GV nhËn xÐt vµ chun vµo mơc I

- GV hỏi: Thế phân hoá học? Phân hoá học đợc chia thành loại loại nào?

- HS nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi GV nhận xét chun hoỏ kin thc

I Phân hoá học. 1 Kh¸i niƯm.

- Định nghĩa: Phân hố học loại phân bón đợc sản xuất theo quy trình cơng nghiệp, q trình sản xuất có sử dụng số nguyên liệu tự nhiên tổng hợp

- Phân loại:

(49)

- GV yờu cu HS kể tên số loại phân đạm, phân kali, phân lân, phân hỗn hợp thờng sử dụng trồng trọt gia đình địa ph-ơng

- GV hỏi: Phân hố học có đặc điểm gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét nhấn mạnh đặc điểm phân hoá học

- GV rõ cho HS thấy u nhợc điểm phân hố học, sau nêu vấn đề: Vậy ta phải sử dụng phân hoá học nh để vừa phát huy u điểm vừa hạn chế đợc nhợc điểm nó?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập sau:

Loại phân Kĩ thuật sử dụng

Phõn m, kali Phõn lõn

Phân hỗn hợp NPK

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, GV gọi đại diện số nhóm đứng chỗ trình bày kết quả, GV HS khác bổ sung, xác hố kiến thức

- GV hái: ThÕ nµo lµ bãn thóc vµ thÕ nµo lµ bãn lãt?

- HS trả lời: bón thúc bón sau trồng trồng bén rễ, cịn bón lót bón trớc trồng

- GV hỏi: Tại phân lân dùng để bón lót? HS trả lời câu hỏi: Vì phân lân khó hồ tan, cần có thời gian phân huỷ

sunphat = (NH4)2SO4, đạm clorua = NH4Cl

+ Ph©n kali: KCl, K2SO4

+ Phân lân:Supe lân, Điamôphôt(ĐAP) + Phân hỗn hợp: NPK

2 Đặc điểm.

- Chứa Ýt nguyªn tè dinh dìng nhng tØ lƯ chÊt dinh dỡng cao

- Phần lớn dễ hoà tan nên trồng dễ hấp thụ cho hiệu nhanh

- Dễ làm cho đất hoá chua, trai cứng sử dụng nhiều

3 KÜ tht sư dơng.

- Với phân đạm phân kali: + Dùng để bón thúc

+ Có thể dùng để bón lót nhng phải bón với lợng nhỏ

+ Khi dùng nhiều năm liên tục, cần phải bón vơi để cải tạo đất

- Với phân lân: dùng để bón thúc - Với phân hỗn hợp NPK: dùng để bón thúc hoc bún lút

HĐ2: Tìm hiểu phân hữu cơ.

Cách tiến hành Kết

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Thế phân hữu cơ? Kể tên số loại phân hu thờng dùng gia đình a ph-ng?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thøc

- GV hỏi: Phân hữu có đặc điểm gì? Hãy rõ u điểm nhợc điểm phân hữu cơ?

- HS nghiªn cøu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

II Phân hữu cơ. 1 Kh¸i niƯm.

- Định nghĩa: Phân hữu tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho trồng có suất cao, cht lng tt

- Một số loại phân hữu thờng dùng:

+ Phân bắc: hỗn hợp phân nớc tiểu ngời

+ Phân chuồng: hỗn hợp phân nớc tiểu vật nuôi

+ Phân xanh: phần xanh số loài thực vật

2 Đặc điểm.

- Có nhiều nguyên tố dinh dỡng đa l-ợng vi ll-ợng

- Có thành phần tỉ lệ chất dinh dỡng khơng ổn định

- Thêi gian ph©n hủ l©u, cho hiƯu qu¶ chËm

(50)

- GV u cầu HS dựa vào đặc điểm phân hữu cho biết: Ta phải sử dụng phân hữu nh cho phù hợp?

- HS tr¶ lời câu hỏi

- GV hỏi tiếp: Tại ta phải ủ phân hữu tr-ớc bón?

- HS trả lời: Vì chất dinh dỡng phân hữu không xử dụng đợc mà phải trải qua q trình khống hố (q trình phân huỷ)cây sử dụng đợc

- GV nhÊn m¹nh: Ngoài phân hữu thờng có mùi khó chịu có nhiều VSV gây bệnh nên sử dụng ta cần phải mang trang đeo găng tay

3 Kĩ thuật sử dụng.

- Dùng để bón lót nhng trớc bón phải ủ cho hoai mục

- Khi sử dụng cần phải mang trang đeo găng tay

HĐ3: Tìm hiểu phân vi sinh vật.

Cách tiến hành Kết

- GV hỏi: Thế phân vi sinh vật? Phân vi sinh vật có đặc điểm gì?

- HS nghiªn cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung chuẩn hoá kiến thức

- GV hỏi: Với đặc điểm phân vi sinh vật đợc sử dụng nh nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

III Phân vi sinh vật. 1 Khái niệm.

Phõn vi sinh vật loại phân có chứa vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hoá lân, vi sinh vật phân giải chất hữu

2 Đặc điểm.

- Có chứa vi sinh vật sống nên thời hạn sử dụng ngắn

- Mi loại phân thích hợp với một nhóm trồng định - Bón liên tục nhiều năm khơng làm hại đất

3 KÜ tht sư dụng.

- Có thể trộn tẩm vào hạt, rƠ c©y tríc gieo trång

- Bón trực tiếp vào đất để tăng số lợng vi sinh vật cú ớch cho t

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết

- GV hỏi: Trong loại phân bón đợc đề cập bài, loại phân bón thờng đợc nông dân sử dụng nhiều sản xuất nông nghip? Ti sao?

- HS thảo luận trả lêi c©u hái

- GV hỏi: Để phân bón phát huy hiệu lực, sử dụng ta cần phải ý đến yếu tố nào?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Loi phân bón đợc sử dụng nhiều phân hố học, đặc biệt phân đạm phân đạm dễ hồ tan, có tỉ lệ chất dinh dỡng cao, thích hợp với nhiều loại trồng cho hiệu nhanh

- Ngoài nông dân thờng xuyên sử dụng loại phân hữu nguồn phân sẵn có

- phõn bún phỏt huy hiệu lực, sử dụng ta cần phải ý đến yếu tố: đặc điểm, tính chất phân bón, tính chất đất, điều kiện thời tiết, đối tợng thời kì sinh trởng trồng

4 Hớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Chỉ u điểm hạn chế loại phân bón bµi

- Tìm hiểu kĩ thuật sử dụng số loại phân bón gia đình địa phơng, đặc biệt kĩ thuật ủ phân hữu (phân bắc, phân chuồng, phân xanh)

- §äc tríc bµi 13

(51)

KÝ dut cđa tỉ trởng

Bài 13 ứng dụng công nghệ Vi sinh sản xuất phân bón

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong nay, HS cần phải:

1 Về kiến thøc.

- Nêu đợc nguyên lí việc ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân vi sinh vật

- Nêu đợc đặc điểm, biện pháp sử dụng số loại phân vi sinh vật thờng dùng sản xuất nơng, lâm nghiệp

2 VỊ kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, phân tích, tổng hợp, so sánh

3 Về thái độ.

- Hình thành ý thức lao động có khoa học sản xuất nơng, lâm nghiệp

II Chuẩn bị cho giảng. 1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng mẫu bao bì, nhÃn mác số loại phân vi sinh vËt th«ng thêng - Sư dơng phiÕu häc tập

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tỡm tũi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi - Th¶o luËn nhãm

- Gi¶i thÝch – minh hoạ

III Bố cục trọng tâm giảng.

- Bố cục giảng: giảng đợc cấu trúc lại thành phần nh sau: I Khái niệm v cụng ngh vi sinh

II Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật III Một số loại phân vi sinh vật thờng dùng - Trọng tâm giảng: Phần II III

IV Tin trỡnh lờn lp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

- Câu 1: Nêu đặc điểm cách sử dụng phân hoá học - Câu 2: Nêu đặc điểm cách sử dung phân hữu

- Câu 3: Thế phân vi sinh vật? Nêu đặc điểm cách sử dụng phân vi sinh vật

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

ở trớc đợc tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng phân vi sinh vật Vậy phân vi sinh vật đợc sản xuất nh nào? Trả lời cho câu hỏi nội dung học ngày hôm

3.2 Hoạt động dạy học

(52)

C¸ch tiến hành Kết

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Thế công nghệ vi sinh?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV chuẩn hoá kiến thức

I Khái niệm công nghệ vi sinh.

CNVS công nghệ nghiên cứu, khai thác hoạt động sống VSV để sản xuất sản phẩm có giá trị phục vụ cho đời sống phát triển kinh tế – xã hội loài ngời

HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.

Cách tiến hành Kết

- GV nvđ: Nhờ ứng dụng công nghệ vi sinh, ngời tạo đợc nhiều sản phẩm có giá trị để phục vụ cho hđsx, đời sống Một loại sản phẩm loại phân bón VSV Vậy phân vi sinh vật đợc sản xuất dựa nguyên lí nh nào? II

- GV diễn giảng: Qua nghiên cứu, nhà khoa học thấy rằng: VSV có khả phân giải chuyển hoá chất phức tạp môi trờng thành chất đơn giản mà trồng hấp thụ đợc Nh mặt nguyên lí, sản xuất loại phân vi sinh vật đó, ngời ta phải tiến hành theo bc nh sau:

- HS lắng nghe ghi chép

II Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vËt.

- Bớc 1: Phân lập chủng vi sinh vật đặc hiệu từ môi trờng (VSV cố định đạm, VSV chuyển hoá lân )

- Bớc 2: Nhân giống chủng vi sinh vật phân lập đợc môi trờng nuôi cấy nhân tạo

- Bớc 3: Chế tạo chế phẩm phân VSV cách phối trộn chủng VSV đặc hiệu với chất mang thích hợp, có bổ sung thêm khống chất vi lng

HĐ3: Tìm hiểu số loại phân vi sinh vật thờng dùng.

Cách tiến hành KÕt qu¶

- GV nvđ: Vận dụng nguyên lí trên, ngời ta sản xuất loại phân vi sinh vật nh: phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hoá lân, phân vi sinh vật phân giải chất hữu Chúng ta chuyển sang phân III để tìm hiểu loại phân vi sinh vật

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn thnh phiu hc sau:

Loại

phân Ví dụ Thànhphần Cách sửdụng dụngTác Phân

VSV c nh đạm Phân VSV chuyển hoá lân Phân VSV phân giải chất hữu cơ

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, GV gọi đại diện vài nhóm đứng chỗ báo cáo kết quả, sau nhóm khác chuẩn hoỏ

III Một số loại phân vi sinh vật thêng dïng.

1 Phân VSV cố định đạm.

- Ví dụ: Nitrazin, Azogin

- Thành phần:

+ Than bïn

+ VSV cố định nitrơ tự (Rhizobium, Azotobacterin )

+ ChÊt kho¸ng nguyên tố vi lợng

- Cỏch s dng: Tẩm vào hạt giống trớc gieo bón trực tiếp vào đất

- Tác dụng: Chuyển hoá N2 tự khí quyển, đất thành NH4+ để cung cp cho cõy

2 Phân VSV chuyển hoá l©n.

- VÝ dơ: photphobacterin, ph©n l©n vi sinh

- Thành phần:

+ Than bùn

+ VSV chuyển hoá lân

+ Bột photphorit quặng Apatit + Khoáng vi lợng

- Cỏch sử dụng: Tẩm vào hạt giống trớc gieo bón trực tiếp vào đất

- Tác dụng: Chuyển hố lân hữu thành lân vơ lân khó tan thành lân dễ tan mà trồng có th hp th c

3 Phân VSV phân giải chất hữu cơ.

- Ví dụ: Estrasol, Mana

(53)

kiÕn thøc

- GV lu ý: Khi sử dụng phân vi sinh vật theo cách tẩm vào hạt giống trớc gieo cần phải đợc tiến hành nơi râm mát, tránh ảnh hởng trực tiếp ánh sáng mặt trời ánh sáng mặt trời làm chết vi sinh vật sau tẩm xong, hạt giống cần đợc gieo trồng vùi vào đất

+ Than bïn

+ VSV phân giải chất hữu + Khoáng vi lỵng

- Cách sử dụng: Bón trực tiếp vào đất

- Tác dụng: Thúc đẩy trình phân huỷ phân giải chất hữu đất thành hợp chất khống đơn giản mà trồng có th hp th c

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết

- GV hỏi: Tại phân vi sinh vật tốt cho hiệu cao nhng nông dân ta lại sử dụng?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Khi sử dụng phân VSV ta cần phải lu ý điểm gì?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Do nhiều nguyên nhân:

+ Do thói quen hiểu biết nông dân hạn chế

+ Do phõn VSV cú thi hạn sử dụng ngắn thích hợp với số loại trồng định

+ Do trình độ sản xuất VN hạn chế

- Khi sử dụng phân VSV cần lu ý: + Đặc tính lí hố đất

+ Thêi h¹n sử dụng phân + Đối tợng trồng

4 Hớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hái cuèi bµi

- Chuẩn bị số loại dụng cụ, vật liệu cho thực hành tiết sau: + – giống (lạc, đỗ) cao khoảng 10 – 15 cm

+ lä nhùa dung tích 1000ml, có lắp đậy(giữa lắp đậy có khoét lỗ: lỗ to giữa, lỗ nhỏ hai bên)

+ miếng xốp dầy khoảng 0,5cm, cã kÝch thíc b»ng bao diªm + dao nhá

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

KÝ dut cđa tỉ trëng Bµi 14 thùc hµnh

Trồng dung dịch

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong này, HS cần phải:

1 Về kiÕn thøc.

- Nắm đợc quy trình trồng dung dch

2 Về kĩ năng.

- Trồng đợc dung dịch

- Theo dõi đợc sinh trởng phát triển qua việc xác định số tiêu nh: chiều cao cây, độ dài rễ, số lợng lá, hoa, kết

- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, khÐo lÐo

3 Về thái độ.

- Có ý thức lao động khoa học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất gia đình địa phơng

II Chuẩn bị cho thực hành. 1 Đối với GV.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK SGV - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho thực hành gồm:

+ Bình thuỷ tinh bình nhựa nắp to, có dung tích từ lít trở lên (1cái/nhóm thực hành)

(54)

+ Giấy đen vải đen: tờ/nhóm (đủ để bịt kín bình) + Máy đo pH: cái/nhóm

+ Cèc thủ tinh dung tÝch 1000ml: c¸i/nhãm + èng dung tÝch 10ml: èng/nhãm

+ Dung dÞch H2SO4 0,2%; NaOH 0,2%: loại lọ 50ml/nhóm

+ Cây non nguyên vẹn, có rễ phát triển tốt, trồi xanh tơi: -5 c©y/nhãm

- Tiến hành làm thử theo dõi sinh trởng, phát triển theo đầy đủ bớc quy trình thực hành

2 §èi víi HS.

- Chuẩn bị dụng cụ vật liệu mà GV yêu cầu tiết học trớc

III Tiến trình tổ chức thực hành. 1 ổn định tổ chức lớp.

2 KiĨm tra bµi cị. 3 Híng dÉn thùc hµnh.

3.1 đặt vấn đề.

Hiện nay, dựa sở ứng dụng công nghệ sinh học, khoa học kĩ thuật, ngời ta tìm nhiều cách trồng mà dặc biệt trồng rau xanh điều kiện nhân tạo khác nh: trồng nhà kính, trồng dung dịch Tiết học hôm thầy hớng dẫn em cách trồng dung dịch

3.2 – Hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu bi thc hnh.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu mục đích, yêu cầu thực hành

- HS l¾ng nghe, ghi nhí

- GV sử dụng phối hợp phơng pháp trực quan, thao tác mẫu, diễn giảng để giới thiệu vật liệu cần thiết cho nhóm thực hành

- HS ý quan sát, phân biệt loại dụng cơ, ho¸ chÊt

- GV kiĨm tra sù chn bÞ dơng cơ, vËt liƯu cđa HS

- GV sử dụng phối hợp phơng pháp trực quan, thao tác mẫu, thuyết trình để h-ớng dẫn cho HS nắm vững quy trình thực hành

- GV hỏi: Tại ta phải điều chỉnh độ pH dung dịch dinh dỡng bình trồng

I Mục đích, u cầu.

- Nắm đợc quy trình trồng dung dịch

- Trồng đợc dung dịch

- Theo dõi đợc sinh trởng, phát triển ca cõy

- Đảm bảo an toàn vệ sinh trình thực hành

II Chuẩn bị. 1 Dụng cụ.

+ Bình thuỷ tinh bình nhùa n¾p to, cã dung tÝch tõ mét lÝt trë lên (1cái/nhóm thực hành)

+ Giy en hoc vi đen: tờ/nhóm (đủ để bịt kín bình)

+ Máy đo pH: cái/nhóm

+ Cốc thuỷ tinh dung tÝch 1000ml: c¸i/nhãm

+ èng dung tÝch 10ml: èng/nhãm

2 Ho¸ chÊt.

+ Dung dịch dinh dỡng: (Knôp, SôngGianh): lít/nhóm

+ Dung dÞch H2SO4 0,2%: 50ml/nhãm + Dung dÞch NaOH 0,2%: 50ml/nhãm

3 Cây thí nghiệm.

- Yêu cầu: nguyên vẹn, rễ phát triển tốt, chồi xanh tơi, a nớc

- Số lợng: cây/nhóm

III Quy trình thực hành.

- Bc 1: Lấy dung dịch dinh dỡng đổ vào bình trồng (khoảng 4/5 bình)

(55)

c©y?

- HS trả lời: Vì loại trồng sinh trởng, phát triển tốt với độ pH định

- GV yêu cầu HS lấy số VD cụ thể - GV hỏi: Khi độ pH dung dịch dinh d-ỡng cha phù hợp với giống trồng ta phải điều chỉnh nh nào?

- HS trả lời, GV nhận xét hớng dẫn cho HS nắm vững cách điều chỉnh độ pH dung dịch dinh dỡng cách dùng dung dịch H2SO4 NaOH

- GV hớng dẫn HS cách trồng dung dịch: luồn rễ qua lỗ nắp hộp cho phần rễ ngập vào dung dịch dinh dỡng

- GV yêu cầu HS phải tiến hành theo dõi thờng xuyên ghi chép xác dấu hiệu biểu hình thái sinh lí theo tiêu bảng sau:

Tên ngời theo dõi

Các chỉ tiêu theo dâi

TuÇn 1 TuÇn 2 TuÇn 3 TuÇn 4 Chiều

cao (cm) Màu sắc lá và số lá Sự phát triển của rễ Hoa, quả (nếu có) S©u bƯnh

- GV u cầu HS theo dõi sinh trởng, phát triển tuần, sau ghi kết thực hành tự đánh giá kết thực hành vào

- Bớc 3: Chọn để trồng: khẻo, có rễ thng

- Bớc 4: Trồng dung dịch

- Bíc 5: Theo dâi sù sinh trëng cđa (3 tuần)

IV Thu hoạch.

1 Kết thực hành.

(Theo mẫu bảng theo dõi sinh trởng, phát triển cây)

2 Đánh giá kết thực hành.

( Theo mẫu bảng SGK)

HĐ2: Tổ chức phân công nhóm thùc hµnh.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chia lớp thành nhóm thực hành, phân công vị trí vai trò cho nhóm, thành viên nhóm thực hành

- Phân phát dụng cụ, hoá chất cho nhóm thực hành

- Nắm vững vị trí, vai trò nhóm nhóm thực hành

- Nhn dụng cụ, hố chất, ổn định tổ chức nhóm chun b thc hnh

HĐ3: Thực hành.

Hot động GV Hoạt động HS

- Quan sát, nhắc nhở HS làm quy

trình thực hành giữ gìm vệ sinh - Thực quy trình thực hành theo b-ớc mà GV hớng dẫn, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trờng

HĐ4: Đánh giá kết thực hành.

Hot động GV Hoạt động HS

- KiÓm tra sản phẩm thực hành nhóm

- u cầu nhóm chuyển bình trồng nhóm đến vị trí thích hợp có đủ ánh sáng để sinh trởng, phát triển tốt thuận lợi cho việc theo dõi sinh trởng, phát triển

- Đa sản phẩm thực hành cho GV kiểm tra - Các nhóm chuyển bình trồng đến vị trớ thớch hp

(56)

- Yêu cầu c¸c nhãm thu dän, lau rưa c¸c dơng thùc hành, vệ sinh chỗ ngồi, lớp học

- Đánh giá xếp loại thực hành cho lớp

dng cụ thực hành, chỗ ngồi, lớp học - Tự đánh giá kết thực hành vào bảng đánh giá kết thực hành

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Đọc trớc 15

- tuần sau nhóm nộp bảng tờng trình thực hành cho GV

IV Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy

- Bài thực lớp học, phòng thực hành trờng làm nhà HS - Trớc thực thực hành, GV cần phân công HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết xử lí ngâm, ủ hạt giống cho nảy mầm; pha dung dịch Knôp

- Khụng th thc hết bớc quy trình thực hành tiết học Một số b-ớc phải thực thực hành Tại lớp thực đợc từ bb-ớc đến bb-ớc Những bớc lại GV phân công HS theo dõi tiếp

KÝ duyệt tổ trởng

Bản tờng trình thực hành

Ngày tháng năm Lớp: trờng:

Các thành viên nhóm thực hành:

1 Nhãm trëng Th kÝ

(57)

11 Tổ viên

1 Tên thực hành:

2 Tên giống trồng:

3 Bảng kết thực hành.

Tên ngời theo dõi Các tiêu theo dõi Tuần Tuần Tuần Tuần Chiều cao (cm)

Màu sắc số Sự phát triển rễ Hoa, (nÕu cã) S©u bƯnh

4 Bảng đánh giá kết thực hành. a Đánh giá HS

Chỉ tiêu đánh giá Tốt ĐạtKết quảKhông đạt Ngời đánh giá

Thực quy trình

b Đánh giá GV

Nhận xét Điểm

Bài 15 - điều kiện phát sinh

Phát triển sâu, bệnh hại trồng

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong này, HS cần phải:

1 Về kiến thức.

- Hiểu trình bày đợc điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng

2 Về kĩ năng.

- Phõn tớch c mi quan hệ điều kiện làm sâu bệnh hại phát sinh, phát triển đồng ruộng, từ đề xuất biện pháp hạn chế sâu, bệnh phát triển

3 Về thái độ.

- Cã ý thøc phßng trừ sâu, bệnh hại cho trồng từ lúc hình thành mầm mống

II Chuẩn bị giảng. 1.Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK SGV - Tham khảo thêm tài liệu có liên quan

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 15.1(a,b) 15.2 SGK - Tranh ảnh số loại sâu, bệnh hại

3 Về phơng pháp dạy häc.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªn cøu SGK tìm tòi

(58)

Bi ging nờn đợc bố cục lại thành phần nh sau:

I Các điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng II Điều kiện để sâu bệnh phỏt trin thnh dch

2 Trọng tâm giảng.

Trọng tâm dàn phần

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

Hãy kể tên số loài sâu, bệnh hại lúa mà em biết qua thực tiễn sản xuất gia đình địa phơng

3 Dạy mới. 3.1 Đặt vấn đề.

Trong thực tiễn trồng trọt, Lúa trồng khác thờng gặp số loài sâu bệnh hại nh: sâu đục thân, sâu lá, rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khơ vằn Để phịng trừ có hiệu loại sâu bệnh trớc tiên phải biết đợc có điều kiện giúp sâu, bệnh phát sinh, phát triển ruộng, vờn? Bài học hôm làm rõ vấn đề

3.2 Hoạt động dạy học

HĐ1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng.

Cách tiến hành Kết quả

- GV hỏi: HÃy cho biết phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng phụ thuộc vào yếu tố nào?

- HS trả lêi c©u hái

- GV nhấn mạnh: Nh phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng phụ thuộc vào ba yếu tố: Yếu tố(1) – Nguồn sâu bệnh hại; yếu tố(2) điều kiện khí hậu đất đai; yếu tố(3) giống trồng chế độ chăm sóc Chúng ta lần lợt tìm hiểu yếu tố

- GV yªu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Nguyên nhân dẫn tới xuất loài sâu, bệnh hại trồng?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét chuẩn ho¸ kiÕn thøc

- GV hỏi: Vậy để ngăn ngừa sâu bệnh, nhân dân ta áp dụng biện pháp kĩ thuật nào?

- HS tr¶ lêi GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng

- GV tb: Yếu tố thứ hai dẫn tới sụ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại điều kiện khí hậu đất đai, chuyển sang phần để tìm hiểu yếu tố

- GV hỏi: Những yếu tố điều kiện khí hậu ảnh hởng tới phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng? - HS trả lời: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí lợng ma

- GV giảng giải cho HS hiểu ảnh hởng nhiệt độ (chú ý khái niệm rộng nhiệt, hẹp nhiệt, nhiệt độ tối u), độ ẩm l-ợng ma tới sinh trởng, phát triển sâu bệnh hại trồng

I Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại trồng.

1 Nguồn sâu, bệnh hại.

- Nguyên nhân:

+ Do cú sn trờn ng ruộng: đất, bụi cỏ

+ Do sử dụng hạt giống, bị nhiễm sâu bệnh

- Biện pháp ngăn ngừa:

+ Làm đất, làm vệ sinh đồng ruộng

+ Xö lí sử dụng giống trồng bệnh

2 Điều kiện khí hậu đất đai

a §iỊu kiƯn khÝ hËu.

- Nhiệt độ mơi trờng.

+ Với sâu hại: Mỗi loài sâu hại sinh tr-ởng, phát triển tốt giới hạn nhiệt độ định(với đa số lồi sâu hại thì giới hạn khoảng từ 10 52 0C)

+ Với bệnh hại: Nhiệt độ ảnh hởng đến trình xâm nhập lây lan

- §é Èm không khí lợng ma:

+ nh hng trc tiếp tới sinh trởng, phát dục côn trùng, độ ẩm khơng khí thấp trùng bị chết

(59)

- GV nvđ: Từ hiểu biết ảnh hởng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí lợng ma đến sinh trởng, phát triển sâu bệnh hại, cho biết: Khi gặp điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao, cần phải làm để hạn chế phát sinh, phát triển sâu bệnh?

- HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi - GV giảng giải: Nhiệt độ độ ẩm yếu tố tự nhiên điều chỉnh đợc Vì thấy nhiệt độ độ ẩm tăng cao ta cần phải tăng cờng kiểm tra đồng ruộng để sớm phát sâu bệnh, từ đề biện pháp phịng trừ thích hợp

- GV hỏi: Điều kiện đất đai có ảnh hởng nh đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng?

- HS nghiªn cøu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn ho¸ kiÕn thøc

- GV hỏi: Giống trồng chế độ chăm sóc có ảnh hởng nh đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hi cõy trng?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá néi dung kiÕn thøc

phát triển sâu, bệnh thông qua ảnh h-ởng đến nguồn thức ăn chúng

b Điều kiện đất đai.

- Đất thừa dinh dỡng: giàu mùn, giàu đạm  trồng sinh trởng, phát triển tốt dễ mắc bệnh đạo ôn

- Đất thiếu dinh dỡng: đất chua  trồng phát triển  dễ mắc bệnh tiêm lửa

3 Giống trồng chế độ chăm sóc.

- Giống trồng: sử dụng giống trồng bị nhiễm sâu bệnh giống có khả kháng bệnh thấp tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển

- Chế độ chăm sóc: bón phân khơng hợp lí, để trồng bị ngập úng lâu ngày gây nhiều vết thơng giới cho trồng tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển

HĐ2: Tìm hiểu điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch.

C¸ch tiÕn hành Kết quả

- GV nv: Chỳng ta bit có sâu bệnh có hại cho trồng Tuy nhiên tác hại sâu bệnh trở nên nghiêm trọng chúng phát triển thành dịch Vậy điều kiện sâu, bệnh phát triển thành dịch? II

- GV hỏi: để sâu bệnh phát triển thành dịch cần phải có điều kiện nào? - HS trả lời, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

- GV nvđ: Nh hội tụ đầy đủ điều kiện sâu bệnh phát triển thành dịch Vậy dịch bệnh phát sinh, phát triển đồng ruộng diễn theo giai đoạn nh nào?

- GV nªu giảng giải cho HS hiểu giai đoạn phát triển dịch bệnh trồng

- GV nvđ: Từ hiểu biết giai đoạn phát triển dịch bệnh, em hÃy cho biết: Để hạn chế thiệt hại dịch bệnh gây ra, ta nên diệt trừ dịch bệnh giai

II Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch.

1 ®iỊu kiƯn.

- Có ổ dịch: nguồn sâu, bệnh hại - Có đủ thức ăn cho sâu, bệnh

- Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho sâu bệnh sinh trởng, phát triển

- C©y trång kháng sâu, bệnh

- ý thức chăm sóc bảo vệ trồng ngời

2 Các giai đoạn phát triển dịch bệnh.

- Giai đoạn 1:Hình thành ổ dịch

- Giai đoạn 2: ổ dịch phát triển: sâu bệnh lan nhanh chóng, trồng bắt đầu bị tàn ph¸

- Giai đoạn 3: Cao điểm ổ dịch: mật độ sâu bệnh cao nhất, trồng bị tàn phá nghiêm trọng, suất trồng giảm

(60)

đoạn nào? Nhân dân ta thờng diệt trừ sâu bệnh hại lúa giai đoạn nào?

- HS trả lời: diệt trừ sâu bệnh giai đoạn hình thành ổ dịch, GV kết luận: Nh phát có ổ dịch, có biện pháp diệt trừ kịp thời ổ dịch đợc dập tt

do sâu bệnh không thức ăn chuyển sang dạng trởng thành hay dạng sinh sản, trồng bị tàn phá nặng nề, mùa màng bị trắng

HĐ3: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

GV tóm tắt bài: Nh qua học ngày hôm nay, thấy rằng, nguồn sâu, bệnh hại có đồng ruộng Khi gặp điều kiện thuận lợi, sâu bệnh phát triển thành dịch, khơng chủ động phịng trừ dịch bệnh cho trồng thiệt hại chúng gây lớn Để hạn chế thiệt hại sâu bệnh gây ra, cần phải chủ động áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho trồng, học sau tìm hiểu biện pháp

4 Hớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Tỡm hiu thúi quen, ý thức phòng trừ sâu, bệnh cho trồng nơng dân địa ph-ơng

V NhËn xÐt, rót kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt tổ trởng

Bài 17 phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu bµi häc.

Sau häc xong bµi nµy, HS cần phải:

1 Về kiến thức.

- Hiu đợc phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

- Giải thích đợc nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng - Nắm đợc biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

2 VÒ kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng: phân tích, tổng hợp, làm việc với SGK tài liệu tham kh¶o

3 Về thái độ.

(61)

II Chuẩn bị cho giảng. 1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK SGV - Tham khảo thêm tài liệu có liên quan

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 17 SGK

- Sử dụng hình chụp loại thiên địch, loại by b, by ốn

3 Về phơng pháp d¹y häc.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªn cøu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Giảng giải

III Bố cục trọng tâm giảng. 1 Bố cục giảng: nh SGK

2 Trọng tâm giảng: Trọng tâm phần II vµ III

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

Câu 1: Những yếu tố điều kiện khí hậu có ảnh hởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng? Hãy làm rõ ảnh hởng yếu tố

C©u 2: Nguyên nhân làm cho sâu, bệnh hại trồng phát triển thành dịch? Nêu hậu dịch hại trồng

3 Dạy mới.

3.1 Đặt vấn đề. (có thể sử dụng cách cách 2)

(1) Qua học trớc biết sâu bệnh có đồng ruộng, trồng, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển thành dịch gây thiệt hại cho mùa màng Để phòng trừ sâu, bệnh cho trồng, ngời ta đa hệ thống gồm nhiều biện pháp khác Bài học hôm tìm hiểu hệ thống biện pháp

(2) Trong sản xuất nông nghiệp, sâu bệnh nguyên nhân chủ yếu làm giảm suất phẩm chất nông sản Ngăn ngừa bớc hạn chế tác hại sâu bệnh mối quan tâm lớn nhà nơng Vậy để phịng trừ sâu, bệnh hại cho trồng nhà nơng sử dụng biện pháp nào? Trả lời cho câu hỏi nội dung học ngày hôm

3.2 Hoạt động dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu khái niện phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng.

Cách tiến hành Kết quả

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng?Vì phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cho trồng?

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh chuÈn ho¸ kiÕn thøc

- GV hái tiÕp: VËy theo em, phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng có tác dụng nh nào?

- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

I Khái niệm tác dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng.

1 Khái niệm.

Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cách hợp lí

2 Tác dụng.

Làm tăng hiệu diệt trừ sâu bệnh cho trồng giảm thiệt hại sâu bệnh gây

HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nv: Vy phũng trừ tổng hợp dịch hại trồng đợc vận hành dựa sở nguyên lí nào? II

- GV tb: Nguyên lí phòng trừ tổng hợp

(62)

dịch hại trồng gồm điểm bản: (1) trồng khoẻ; (2) bảo tồn thiên địch; (3) thăm đồng thờng xuyên; (4) nông dân trở thành chuyên gia Chúng ta lần lợt làm rõ điểm

- GV hỏi: Em hiểu khoẻ? Trồng khoẻ có tác dụng nh nào? - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu - GV yêu cầu HS kể tên số loài thiên địch cho biết: Thế thiên địch? Vì phải bảo tồn thiên địch?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu

- GV cú thể giới thiệu cho HS hình ảnh số loài thiên địch

- GV hỏi: Thăm đồng thờng xuyên có tác dụng nh nào?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu

- GV nv: Hiện với phát triển nông nghiệp sinh thái địi hỏi ngời nơng dân phải trở thành chuyên gia cánh đồng họ

- GV hỏi: Tại cần phải bồi dỡng nông dân để họ trở thành chuyên gia đồng ruộng?

- HS trả lời: Vì nơng dân ngời trực tiếp sản xuất thu hoạch nơng sản, họ có đợc kiến thức trồng trọt bảo vệ thực vật họ chủ động phịng trống dịch hại có hiệu cao - GV hỏi tiếp: Vậy để trở thành chuyên gia nơng dân cần phải làm gì?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

1 Trồng khoẻ.

- Cây khoẻ: Là có khả sinh trởng, phát triển tốt, không mang mầm bệnh, có tính chống chịu cao

- Trồng khoẻ có t¸c dơng:

+ Cho suất, chất lợng nơng sản cao + Hạn chế đợc phát sinh, phát triển sâu bệnh hại đồng ruộng

2 Bảo tồn thiên địch.

- Thiện địch: Là lồi sinh vật có khả tiêu diệt sinh vật gây hại cho mùa màng

+ MÌo: tiªu diƯt cht

+ Chn chn kim: tiªu diƯt bím hại + Bọ ba khoang: tiêu diệt loài sâu h¹i

- Tác dụng: hạn chế phát sinh, phát triển sâu hại đồng ruộng

3 Thăm đồng thờng xuyên.

- Kịp thời phát dấu hiệu thiếu thừa dinh dỡng trồng để từ có biện pháp điều chỉnh hợp lí - Kịp thời phát dấu hiệu nhiễm sâu bệnh, xuất cỏ dại, phá hại chuột để từ có biện pháp phịng trừ hợp lí

4 Nông dân trở thành chuyên gia.

Để trở thành chuyên gia nông dân cần phải:

+ Thêng xuyªn trau dåi kiÕn thøc vỊ trång trät bảo vệ thực vật

+ Vn dng nhng kiến thức tích luỹ đ-ợc vào thực tiễn sản xt

+ Phỉ biÕn kiÕn thøc cho ngêi kh¸c áp dụng

HĐ3: Tìm hiểu biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hsị trồng.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nvđ: Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng, nhà nơng áp dụng nhiều biện pháp khác Mỗi biện pháp có u điểm hạn chế định Vậy cụ thể biện pháp gì? III - GV hỏi: Trong phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng nhà nơng sử dụng biện pháp chủ yếu nào?

- HS tìm hiểu SGK nêu biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng, GV lần lợt hớng dẫn HS tìm

(63)

hiểu biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

- GV tb: Biện pháp kĩ thuật biện pháp phòng trừ chủ yếu - GV yêu cầu HS kể biện pháp cụ thể biện pháp kĩ thuật, từ cho biết: Những biện pháp có tác dụng nh có u, nhc im gỡ?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, GV nhận xét giải thích cho HS hiĨu vỊ t¸c dơng cđa tõng biƯn ph¸p kÜ tht thĨ

- GV tb: Biện pháp sinh học biện pháp tiên tiến để phòng trừ dịch hại trồng

- GV hỏi: Vậy biện pháp sinh học? Biện pháp sinh học đợc sử dụng theo hng no?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức

- GV hái tiÕp: BiƯn ph¸p sinh häc cã u nhợc điểm gì?

- HS trả lời, GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu

- GV tb: Các loại trồng có khả kháng sâu bệnh không giống

- GV hi: Vậy khả kháng sâu bệnh trồng yếu tố quy định? Sử dụng giống trồng có khả kháng sâu bệnh có u nhợc điểm gỡ?

- HS suy nghĩ trả lời câu hái, GV nhËn xÐt, bæ sung

- GV hái: Thế biện pháp hoá học? Biện pháp hoá học có u, nhợc điểm gì? - HS nghiện cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chuẩn hoá kiÕn thøc

- GV hỏi tiếp: Để khắc phục nhợc điểm trên, sử dụng biện pháp hoá học ta cần phải đảm bảo yêu cầu gì? - HS thảo luận trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Thế biện pháp giới vËt lÝ?

- HS tr¶ lêi

- GV cã thĨ giíi thiƯu cho HS c¸ch sư dơng c¸c lo¹i bÉy:

+ Bẫy đèn: sử dụng ánh sáng để thu hút, tiêu diệt côn trùng gây hại nh sâu đục thân

1 BiƯn ph¸p kÜ tht.

- Những biện pháp cụ thể:

+ Lm t, làm vệ sinh đồng ruộng + Tới tiêu, bón phân, bón vơi hợp lí

+ Ln canh trồng, gieo trng ng thi v

- u nhợc điểm:

+ u điểm:đơn giản, dễ thực

+ Nhợc điểm: Hiệu phòng trừ thờng không cao

2 BiƯn ph¸p sinh häc.

- Khái niệm: biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hai sâu bệnh gây

- Híng sư dơng:

+ Sử dụng thiên địch

+ Sư dơng c¸c chế phẩm sinh học: chất kháng sinh, chất gây ngán, chất dẫn dụ

- u, nhợc điểm.

+ u điểm: Có tác dụng lâu dài không gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm nông sản + Nhợc điểm: Khó sử dụng, tốn

3 Sử dụng giống trồng có khả năng kháng sâu bệnh.

- Khả kháng sâu bệnh cây trồng gen quy định.

+ Giống Lúa N203: kháng đạo ôn, rầy nâu + Giống Lúa CH5: Kháng khô vằn, bạc + Giống Ngô lai LVN4: kháng sâu c thõn, sõu c bp

- u, nhợc điểm:

+ u điểm: Vừa nâng cao suất vừa hạn chế đợc phát triển dịch hại

+ Hạn chế: khó chọn đợc giống trồng thích hợp

4 BiƯn ph¸p ho¸ häc.

- Khái niệm:SGK

- u nhợc điểm:

+ u điểm: tiêu diệt sâu bệnh nhanh, rộng + Nhợc điểm: gây ngộ độc cho ngời gây nhim mụi trng

- Yêu cầu sử dụng:

+ Chỉ đợc sử dụng dịch hại tới ng-ỡng gây hại mà biện pháp khác tỏ khơng có hiệu

+ Chỉ đợc sử dụng loại thuốc đợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép sử dụng

+ Phải thực nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động vệ sinh mơi tr-ờng

5 BiƯn pháp giới vật lí.

(64)

lỳa dạng trởng thành, loại thiêu thân + Bẫy bả: Sử dụng hỗn hợp chất có mật dấm chua pha với thuốc trừ sâu để thu hút tiêu diệt côn trùng hại

- GV hỏi: Thế biện pháp điều hoà? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét nhấn mạnh:

- GV kết luận: Nh tìm hiểu xong biện pháp chủ yếu đợc áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Qua thấy rằng, để phòng trừ sâu, bệnh cho trồng cách có hiệu cần phải phối hợp biện pháp cách hợp lí, cần quan tâm phát triển bảo vệ loài thiên địch

6 Biện pháp điều hoà.

L bin phỏp giữ cho dịch hại phát triển mức độ định nhằm giữ cân sinh thái

H§4: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu câu hỏi: Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng có u ®iĨm g×?

- HS vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu

- Khai thác mặt u điểm biện pháp, khắc phục nhợc điểm biện pháp

- Phòng trừ đợc dịch bệnh nhng bảo vệ đợc môi trờng, giữ vững cân sinh thái, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Chi phí thấp, hiệu kinh tế cao

4 Híng dÉn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trớc 18 chuẩn bị dụng cụ sau:

+ Que tre que gỗ to ngón tay, dài 30 40 cm: cái/nhóm + Vôi dạng bột: 50 gam/nhóm

+ Chậu men chậu nhựa nhỏ: cái/nhóm

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Ký dut cđa tỉ trëng. Bµi 18 Thùc hµnh

Pha chế dung dịch Boocđơ phịng trừ nấm hại

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong này, HS cần phải đạt đợc mục tiêu sau:

1 VÒ kiÕn thøc.

- Biết đợc tác dụng dung dịch Boocđô phịng trừ dịch hại - Nắm đợc quy trình pha ch dung dch Boocụ

2 Về kĩ năng.

- Xác định đợc nguyên liệu công thức pha chế dung dịch Boocđô - Pha chế đợc dung dịch Boocđơ theo quy trình

- Phân biệt đợc dung dịch Boocđô tốt dung dịch Boocđô không tốt

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trờng

(65)

- Cã ý thøc lµm việc khoa học

II Chuẩn bị cho thực hành. 1 Đối với GV.

- Nghiên cứu kĩ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết cho thực hành đủ dùng cho lớp

- Chuẩn bị phơng pháp dạy học thích hợp: thực hành – nghiên cứu; thuyết trình – nêu vấn đề; giảng giải; biểu diễn trực quan

- TiÕn hµnh lµm thư tríc híng dÉn cho HS thùc hành

2 Đối với HS.

- c trc quy trình pha chế dung dịch Boocđơ

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu mà GV yêu cầu tiết học trớc - Chuẩn bị báo cáo thực hành

III Tiến trình tổ chức thực hành. 1 ổn định tổ chức lớp.

2 KiÓm tra cũ.

CH1: Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng có u điểm gì?

CH2: Giải thích điểm nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng?

3 Hng dẫn thực hành. 3.1 - Đặt vấn đề.

Để phòng trừ dịch hại cho số loại trồng, ngời ta thờng sử dụng dung dịch Boocđô, loại dung dịch mà tự pha chế đợc Vậy cách pha chế dung dịch nh nào? Bài học hôm giúp giải đáp cho câu hỏi

3.2 Hoạt động dạy học

HĐ1 Tìm hiểu thành phần tỏc dng ca dung dch Boocụ.

Cách tiến hành KÕt qu¶

- GV tb: Dung dịch Booc có hai thành phần CuSO4 Ca(OH)2

- GV tb: Dung dịch có khả diệt trừ nhiều loại nấm hại trồng, đặc biệt loại nấm hại trên loài rau màu nh: Phòng trừ nấm hại cà chua, cải bắp Phịng trừ bệnh bạc mía, bệnh mốc sơng khoai tây

- GV tb: u điểm bật dung dịch Booc đô không gây hại mơi trờng khơng gây hại cho lồi thiên địch

I Thành phần tác dụng ca dung dch Boocụ.

1 Thành phần.

- CuSO4 - Ca(OH)2

2 T¸c dơng.

- Phòng trừ nấm hại cà chua, cải bắp - Phòng trừ bệnh bạc mía, bệnh mốc sơng khoai tây

3 u điểm.

- Không gây ô nhiễm môi trờng

- Khụng gõy hi cho lồi thiên địch

HĐ2: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch Booc đơ.

C¸ch tiÕn hành Kết quả

- GV nv: Mc dự hin Viện Bảo vệ thực vật nớc ta cho sản phẩm thuốc Boocđô đặc, dạng kem sữa màu xanh, đựng bình sứ (khơng đợc đựng trong bình kim loại xảy phản ứng ăn mịn kim loại), khi sử dụng sản phẩm để phòng trừ bệnh hại cho trồng, ta việc pha thêm nớc liều lợng nh h-ớng dẫn ghi kèm sản phẩm đợc Tuy nhiên sản phẩm này, ta trực tiếp pha chế đợc dung dịch Boocđô Vậy cách pha chế dung dịch Booc đô nh nào? II

- GV sử dụng phối hợp phơng pháp: biểu diễn – trực quan, diễn giảng để giới

II Cách pha chế dung dịch Booc đơ. 1 Dụng cụ, hố chất.

(66)

thiệu dụng cụ, hoá chất cần thiết đ-ợc dùng để pha chế dung dịch Booc đô

- HS ý quan sát, phân biệt loại dụng cụ, hoá chất nắm đợc tác dụng chúng

- GV sử dụng phơng pháp nh: Biểu diễn trực quan, diễn giảng để giới thiệu với HS quy trình pha chế dung dịch Booc đô - HS ý theo dõi, quan sát ghi nhớ bớc quy trình thực hành

- GV híng dÉn HS c¸ch kiĨm tra chÊt lợng sản phẩm:

+ Quan sát màu sắc dung dịch: thấy dung dịch có màu xanh nớc biển tốt, ng-ợc lại

+ Kim tra pH: dung dịch tốt phải có pH trung tính, pH dao động từ đến Có thể kiểm tra độ pH dung dịch giấy quỳ máy đo pH Nếu khơng có giấy quỳ máy đo pH, dùng phép thử đơn giản sắt đinh sắt mài cho sáng trắng: nhúng sắt vào dung dịch, thấy sắt chuyển màu nâu nhạt đến nâu tức dung dịch d thừa CuSO4, cần phải pha thêm vôi sắt khơng cịn màu nâu đạt Phép thử mang tính chất định tính, nhng đủ để xác định dung dịch pha cha đạt yêu cầu

- GV gọi HS đứng chỗ trình bày lại quy trình pha chế dung dịch Booc đơ, HS nắm vững quy trình chuyển sang hoạt động

- V«i bét: 30 gam/nhãm

- Que tre que gỗ to ngón tay, dài 30 40 cm: cái/nhóm

- Cc chia độ, dung tích 1000ml: cái/nhóm

- ChËu nhựa nhỏ: cái/nhóm - Cân kĩ thuật: cái/lớp

- Nớc sạch: đủ dùng cho nhóm

- Giấy quỳ, máy đo pH sắt đợc mài

2 Quy tr×nh pha chÕ.

- Bớc 1: Cân 10 gam CuSO4.5H2O 15 gam v«i bét

- Bớc 2: Hồ tan 15 gam vôi bột với 200ml nớc vào cốc chia độ, để lắng cặn, sau đổ nớc vơi vào chậu, (dung dịch có màu trắng sữa)

- Bớc 3: Hoà tan 10 gam CuSO4.5H2O với 800 ml nớc vào cốc chia độ khác

(dung dÞch có màu xanh nhạt)

- Bc 4: từ từ dung dịch đồng sunphat vào chậu đựng dung dịch nớc vôi, vừa đổ vừa dùng que tre que gỗ khuấy

- Bíc 5: KiĨm tra chất lợng sản phẩm

(kim tra mu sc v độ pH sản phẩm)

HĐ3: Thực hành pha chế dung dịch Booc đô.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Ph©n nhãm, giao dơng cơ, ho¸ chÊt cho c¸c nhãm

- Lu ý HS: Nhất thiết phải làm trình tự bớc, đặc biệt ý đợc đổ dung dịch đồng sunphat vào chậu đựng dung dịch vôi khuấy không đợc làm ngợc lại.(tại sao?)

- Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở HS cần làm cẩn thận, tránh đổ vỡ, tránh để hoá chất v-ơng vãi chân tay, quần áo, sách vở, bàn ghế, giữ gìm vệ sinh nơi thực hành, lớp học

- Cử đại diện lên nhận dụng cụ, hoá chất chuẩn bị thực hành

- Tiến hành pha chế dung dịch Booc theo quy trình GV hớng dẫn, lu ý thao tác:

+ Cân xác khối lợng theo yêu cầu + Đong đủ lợng nớc để pha

+ Đổ dung dịch đồng Sunfát vào nớc vôi (không làm ngợc lại), vừa đổ vừa khuấy

+ Tránh đổ vãi

- Ghi nhí lu ý cđa GV qu¸ trình thực hành

H4: Tng kt ỏnh giỏ.

Hoạt động GV Hoạt động HS

(67)

cđa c¸c nhãm

- u cầu HS ghi thu hoạch tự đánh thực hành vào

- GV đánh giá kết thực hành cho lớp mặt:

+ Thực quy trình + Sản phẩm thu đợc

+ An toàn lao động vệ sinh môi trờng - Yêu cầu HS đổ tất dung dịch Booc đô thu đợc vào xô lớn để phun cho vờn trờng (nếu có) đổ thu dọn vệ sinh, lau rửa dụng cụ thực hành

GV kiÓm tra

- Ghi thu hoạch chất lợng dung dịch Booc đô ( màu sắc độ pH dung dịch) tự đánh giá kết thực hành vào theo mẫu bảng SGK

- Thu dän vƯ sinh, lau rưa c¸c dơng thùc hµnh

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Tìm hiểu cách sử dụng dung dịch Booc trồng trọt gia đình địa ph-ơng trả lời câu hỏi sau:

+ Câu 1: Trong quy trình pha chế dung dịch Booc bớc định đến chất lợng dung dịch? Tại sao?

+ Câu 2: Tại sau pha xong dung dịch booc đô ta phải dùng pha không đợc sử dụng chậu sắt chậu nhơm?

 Gỵi ý:

* Khi pha xong dung dịch Booc đô ta phải dùng để lâu có t-ợng kết tủa, tác dụng, phun tắc vịi bơm Kết tủa phản ứng sau: CuSO4 + Ca(OH)2 Cu(OH)2 + CaSO4

* Khi pha dung dich Booc đô không đợc sử dụng chậu sắt chậu nhôm để tránh cho sắt nhôm phản ứng với CuSO4 làm dung dịch tác dụng, gây hỏng chậu

- Ôn lại 15 17, đọc trớc 19

- Su tầm số mẫu bao bì, nhãn mác, ghi rõ thành cách sử dụng số loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật đợc sử dụng địa phơng

IV Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt tổ trởng.

Bài 19 - ảnh hởng cđa thc ho¸ häc

Bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trờng

(68)

Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong này, HS cần phải đạt đợc mục tiêu sau:

1 VỊ mỈt kiÕn thøc.

- Hiểu đợc ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trờng

- Nêu đợc biện pháp hạn chế ảnh hởng xấu thuốc hố học bảo vệ thực vật

2 VỊ kÜ năng.

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tiễn

3 V thỏi .

- Có ý thức sử dụng thuốc hố học bảo vệ thực vật liều lợng, chủng loại, cách để phát huy mặt có lợi, hạn chế mặt có hại

- Tuyên truyền vận động ngời nên hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật nông nghiệp

II ChuÈn bị cho gảng. 1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ nội dung theo SGK SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung

- Su tầm tài liệu, báo nói mức độ ô nhiễm việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật trồng trọt

2 VỊ ph¬ng tiện dạy học.

- Sử dụng bao bì, nhÃn mác có ghi thành phần cách sử dụng số loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật

- Sư dơng phiÕu häc tËp

3 VỊ ph¬ng pháp dạy học.

- Thuyt trỡnh nờu đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªn cứu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

III Bố cục trọng tâm giảng.

1 Bố cục giảng bài học nên đợc bố cục lại theo phần nh sau I Khái niệm thuốc hố học bảo vệ thực vật

II Nh÷ng ¶nh hëng xÊu cđa thc ho¸ häc b¶o vƯ thùc vật

III Biện pháp khắc phục ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật

2 Trọng tâm giảng: Phần II III

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

CH: ThÕ nµo biện pháp hoá học? Biện pháp u, nhợc điểm gì?

3 Dạy mới.

3.1 - Đặt vấn đề (có thể dùng cách cách 2)

(1) Qua học số 17 biết sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có mặt tích cực tiêu diệt đợc sâu, bệnh, làm giảm thiệt hại chúng gây Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có hạn chế định Vậy hạn chế gì? Bài học hôm làm rõ mặt hạn chế thuốc hoá học bảo vệ thực vật

(69)

3.2 – Hoạt động dạy học

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thuốc hoá học bảo vệ thực vật.

Cách tiến hành Kết quả

- GV yêu cầu HS kể số loại thc h häc b¶o vƯ thùc vËt

- HS kÓ ra: Ridomil MZ, Supracide 40EC, Actara 25WG, Selecron 500EC

- GV hái: VËy em hiĨu thÕ nµo thuốc hoá học bảo vệ thực vật?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

- GV nv: Nh vậy, hiểu đợc thuốc hoá học bảo vệ thực vật kể đợc số loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật Vậy thuốc hoá học bảo vệ thực vật đợc phân thành nhóm nhóm nào?

- GV thông báo ghi lên bảng: Căn vào đặc điểm tính chất sinh vật hại trồng, thuốc hoá học bảo vệ thực vật đ-ợc phân thành nhóm nh:

I Khái niệm thuốc hoấ học bảo vệ thực vật.

1 Định nghĩa.

Thuc hoỏ hc bo v thực vật loại hố chất có nguồn gốc tự nhiên đợc tổng hợp đờng công nghiệp, đợc sử dụng để diệt trừ sinh vật gây hại trồng nơng, lâm nghiệp

2 Ph©n loại.

- Thuốc trừ sâu: Actara 25WG, Selecron 500EC, Supracide 40EC

- Thuốc trừ bệnh hại: Ridomil MZ, Booc đô

- Thuèc trõ chuét: - Thuèc trừ cỏ dại: -

HĐ2: Tìm hiểu ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nvđ: Trong năm gần đây, lợng thuốc hoá học BVTV đợc dùng nông nghiệp nớc ta khoảng 20000 – 25000 Bình quân 1ha gieo trồng, ngời ta sử dụng khoảng 0,4 – 0,5 kg; cá biệt, vùng trồng rau, trồng cơng nghiệp, lợng thuốc hố học BVTV đợc sử dụng lên tới 13,5kg/1ha Việc sử dụng thuốc hoá học BVTV với lợng lớn nh gây ảnh hởng xấu nghiêm trọng tới sinh vật, môi trờng sức khoẻ ngời. II

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK để hoàn thành phiu hc sau:

ảnh hởng xấu Nguyên nhân gây ảnh hởng xấu

- HS nghiờn cu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, GV gọi số học sinh đứng chỗ báo cáo kết quả, sau chuẩn hố kiến thức

- GV hỏi: Phổ độc rộng thuốc hố học có u, nhợc điểm gì?

- HS tr¶ lêi:

+ u điểm: tiêu diệt đợc nhiều loài sâu bệnh trờn nhiu i tng cõy trng

+ Nhợc điểm: gây hại cho trồng, tiêu diệt sinh vật cã Ých

- GV hái: Sư dơng thc hoá học bảo vệ thực vật nh không hợp lí?

- HS trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh - GV tb: Theo kết điều tra nhóm

II Những ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật.

1 Đối với quần thể sinh vật.

- Những ảnh hëng xÊu:

+ Gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hởng xấu đến sinh trởng, phát triển dẫn đến giảm suất chất l-ợng nơng sản

+ Có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích đồng ruộng, đất, n-ớc, làm phá vỡ cân ổn định quần thể sinh vật

+ Lµm xuất quần thể dịch hại kháng thuốc

- Nguyên nhân gây ảnh hởng xấu:

+ Do thuốc hố học có phổ độc rộng: Một loại thuốc dùng cho nhiều lồi trồng, nhiều lồi sâu, bệnh hại

+ Do sư dơng không hợp lí:

S dng vi nng tổng lợng cao

(70)

nghiên cứu thuộc Bộ Tài ngun Mơi tr-ờng 368 hộ nơng dân có tới 37,2% số hộ sử dụng thuốc hoá học BVTV danh mục cấm, 29,1% số hộ sử dụng thuốc danh mục, 21,7% sử dụng thuốc hết hạn sử dụng Điều cho thấy hiểu biết sử dụng thuốc hoá học BVTV nơng dân cịn hạn chế

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK để hồn thành phiếu học tập sau:

¶nh hëng xÊu Nguyên nhân gây ảnh hởng xấu

- HS nghiờn cứu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, GV gọi số học sinh đứng chỗ báo cáo kết quả, sau chuẩn hố kiến thức

- GV tb: Đã có nhiều trờng hợp bị ngộ độc ăn phải thực phẩm có d lợng lớn thuốc hoá học bảo vệ thực phẩm, hoá chất bảo quản (Có thể su tầm đa số VD)

nhau

 Sư dơng c¸c loại thuốc bị cấm, không rõ nguồn gốc không cã híng dÉn sư dơng

2 §èi víi môi trờng sức khoẻ ng-ời

- Những ảnh hởng xấu:

+ Gõy ụ nhim mơi trờng đất, nớc, khơng khí nơng sản

+ Gây tác động xấu đến sức khoẻ ngời nhiều lồi vật ni nh gây ngộ độc, gây số bệnh hiểm nghèo

- Nguyên nhân gây ảnh hởng xấu:

+ Do s dụng khơng hợp lí: nồng độ, liều lợng q cao, thời gian cách li ngắn + Do thuốc đợc tớch lu lng thc, thc phm

HĐ3: Tìm hiểu biện pháp hạn chế ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nv: Qua nội dung phần II, thầy trò làm rõ đợc ảnh hởng xấu thuốc hoá học BVTV Vậy để hạn chế ảnh hởng xấu đó, sử dụng thuốc hố học BVTV ta cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? III

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK nêu nguyên tắc hạn chế ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật

- HS nghiên cứu SGK nêu nguyên tắc đợc áp dụng để hạn chế ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật - GV nhận xét, giảng giải cho HS hiểu nguyên tắc đợc nêu SGK

III BiÖn pháp hạn chế ảnh hởng xấu thuốc hoá häc b¶o vƯ thùc vËt.

- ChØ dïng thc hoá học bảo vệ thực vật dịch hại tới ngỡng gây hại

- S dng cỏc loi thuc có tính chọn lọc cao; phân huỷ nhanh mơi trờng - Sử dụng thuốc, thời gian, nồng độ liều lợng

- Trong trình bảo quản, sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật cần tuân thủ an toàn lao động v sinh mụi trng

HĐ4: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng kiên thức học, thảo luận nhóm tr li:

+ Câu 1: Vì có tợng sâu bệnh kháng thuốc? Khi sâu bệnh hại trồng trở nên kháng thuốc ta cần phải làm gì?

- Câu 1:

+ Nguyờn nhõn: Do sử dụng số loại thuốc liên tục nhiều loại thc có tính gần giống thời gian dài làm phát sinh dạng dịch hại đột biến có khả chịu đựng cao với thuốc + Biện pháp:

(71)

+ Câu 2: Những nguyên nhân làm cho ngời bị ngộ độc thuốc hoá học bảo vệ thực vật? Nêu biện pháp bảo đảm an toàn lao động cho ngời phun thuốca hoá học bảo vệ thực vật

- HS vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, GV nhận xét, giảng giải cho HS hiểu

 ¸p dơng c¸c biƯn pháp diệt trừ khác Sử dụng loại thuốc khác có tính diệt trừ mạnh

- Câu 2:

+ Nguyên nhân:

Do ăn phải loại lơng thực, thực phẩm có d lợng lớn thuốc hoá học bảo vệ thực vật

Do q trình sử dụng, bảo quản khơng tn thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh mơi trờng

+ Biện pháp đảm bảo an tồn phun thuốc hoá học BVTV:

 Khi phun thuốc, ngời phun phải đứng đầu luồng gió, hớng vịi phun phía cuối luồng gió di chuyển ngợc hớng với luồng gió để thuốc khơng ảnh hởng nhiều đến ngời phun

 Ngêi phun ph¶i đeo trang, ủng găng tay bảo hộ

 Không đợc dùng miệng để cắn mở gói trai thuốc, nếm thuốc

4 H ớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuối

- Tỡm hiu v loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật bày bán cửa hàng vật t nông nghiệp địa phơng

- Tìm hiểu triệu trứng ngời bị ngộ độc thuốc hoá học bảo vệ thực vật biện pháp cấp cứu

- Phát động phong trào thu lợm loại bao bì, trai lọ đựng thuốc hoá học bảo vệ thực vật sử dụng đợc bỏ lại bờ ruộng, kờnh mng

- Đọc trớc 20 tìm hiểu loại thuốc trừ sâu sinh học có bán thị trờng

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt tổ trởng.

Bài 20 ứng dụng công nghệ vi sinh trong S¶n xt chÕ phÈm b¶o vƯ thùc vËt

(72)

Ngày giảng:

I Mục tiêu häc.

Sau học xong này, HS cần phải đạt đợc mục tiêu sau:

1 VÒ kiÕn thøc.

- Nêu đợc khái niệm chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật

- Nắm đợc sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut nấm trừ sâu

2 Về kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, làm việc với SGK

3 Về thái độ.

- Có ý thức sử dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xut nụng, lõm nghip

II Chuẩn bị cho gảng. 1 Về nội dung.

- Nghiên cứu kĩ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung nh: Giáo trình Vi sinh vật học công nghiệp, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội; Giáo trình Cơng nghệ sinh học ứng dụng vào phát triển nông nghiệp nông thơn, 2001, NXB Thanh niên, Hà Nội

2 VỊ phơng tiện dạy học.

- Sử dụng tranh phóng to hình 20.1, 20.2 20.3 SGK

- Sử dụng bao bì, nhÃn mác có ghi thành phần cách sử dụng số loại chế phẩm sinh häc b¶o vƯ thùc vËt

- Sư dơng phiÕu học tập

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp tỡm tũi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

III Bố cục trọng tâm giảng.

1 B cc bi ging bài học nên đợc bố cục lại theo phần nh sau I Khái niệm phân loại chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật II Các loại chế phẩm trừ sâu vi sinh

2 Träng t©m giảng: Phần II

IV Tin trỡnh lờn lp. 1 ổn định tổ chức lớp.

2 KiÓm tra cũ Sử dụng ba câu hỏi cuối 19

3 Dạy mới.

3.1 - t đề.

Hiện việc sử dụng loại chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, gọi tắt thuốc trừ sâu sinh học đợc coi biện pháp tiên tiến vừa diệt trừ đợc sâu bệnh hại trồng, vừa không gây độc cho ngời môi trờng Vậy thuốc trừ sâu sinh học? Quy trình sản xuất loại thuốc trừ sâu sinh học đợc tiến hành nh nào? Bài học hôm giúp trả lời cho câu hỏi

3 - Hoạt động dạy hc

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại thuốc trừ sâu sinh học.

Cách tiến hành Kết quả

- GV yêu cầu HS suy nghĩ cho biết: Thế thuốc trừ sâu sinh học?

- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức

- GV tb: ChÕ phÈm sinh häc b¶o vƯ thùc vËt hay thc trõ s©u sinh häc hiƯn cã bán thị trờng gồm có nhóm sau (tham khảo thông tin bổ sung trong SGV):

I Khái niệm, phân loại thuốc trừ sâu sinh học.

1 Kh¸i niƯm.

Là chế phẩm diệt trừ sâu, bệnh hại trồng có nguồn gốc từ sinh vật không gây độc cho ngời môi trờng

2 Phân loại.

- Hooc môn chống lột xác - ChÊt dÉn dơ sinh dơc - Thc trõ s©u vi sinh

HĐ2: Tìm hiểu loại chế phẩm sinh học bảo vệ trồng.

(73)

- GV nvđ: Trên sở ứng dụng công nghệ vi sinh, ngời sản xuất đợc số loại chế phẩm trừ sâu vi sinh sinh nh: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm Virut trừ sâu, Chế phẩm Nấm trừ sâu Chúng ta chuyển sang phần II để tìm hiểu loại chế phẩm - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK cho biết: Thành phần chế phẩm Vi khuẩn trừ sâu gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng

- GV hỏi tiếp: Tinh thể prôtêin độc vi khuẩn có đặc điểm gì? - HS nghiên cứu SGK trả lời: Tinh thể prôtêin độc có hình trám hình lập phơng, tinh thể độc số loài sâu bọ nhng khơng độc nhiều lồi khác

- GV nvđ: Với đặc điểm tinh thể prôtêin độc vừa nêu, cho biết: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu diệt trừ sâu theo phơng thức nh nào?

- HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, xác hoá ghi bảng

- GV nvđ: Tõ loµi Baccillus thuringiensis

ngời ta sản xuất chế phẩm Bt Vậy chế phẩm Bt đợc sản xuất theo quy trình nh chế phẩm diệt trừ đợc lồi sâu hại gì? c

- GV treo sơ đồ phóng to H20.1 lên bảng giảng giải cho HS hiểu quy trình sản xuất chế phẩm Bt

- HS ý quan sát, lắng nghe ghi chép

- GV hỏi: Chế phẩm Bt đợc sử dụng để diệt trừ đối tợng sâu hại nào? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét ghi bng

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK cho biết: Thành phần chế phẩm virut trừ sâu gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng

- GV tb: Hiện ngời ta phát 250 bệnh virut 200 lồi sâu bọ Trong số lồi sâu bọ thuộc nh: Bộ Cánh vảy (Lepidoptera), Bộ Cánh màng (Hymenoptera), Bộ Hai cánh (Diptera) dễ bị nhiễm Virut - GV hỏi: Chế phẩm virut trừ sâu diệt trừ sâu theo phơng thc nh th no?

II Các loại chế phẩm trõ s©u vi sinh. 1 ChÕ phÈm Vi khuÈn trõ sâu.

a Thành phần chính.

- Gm nhng lồi vi khuẩn có tinh thể prơtêin độc giai đoạn bào tử nh Baccillus thuringiensis

- Tinh thể prơtêin độc có hình trám hình lập phơng, tinh thể độc số loài sâu bọ nhng khơng độc nhiều lồi khác

b Phơng thức diệt trừ sâu.

Lm cho sâu bọ bị tê liệt bị chết sau - ngày chúng ăn phải bào tử có tinh thể prơtêin độc

c ChÕ phÈm Bt.

- Quy trình sản xuất: theo công nghệ lên men hiÕu khÝ H20.1 SGK trang 61

- §èi tợng sâu diệt trừ: sâu róm thông, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, suplơ

2 Chế phẩm Virut trừ sâu. a Thành phần chính.

Gồm loài virut kí sinh, gây bệnh cho sâu bọ

b Phơng thức diệt trừ sâu.

(74)

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng

- GV nvđ: Một loài virut gây bệnh cho sâu bọ đợc nghiên cứu nhiều virut nhân da diện (Nuclea polyhedrin Virus NPV), từ loài virút ngời ta sản xuất chế phẩm NPV

 c để tìm hiểu chế phẩm

- GV sử dụng sơ đồ phóng to H20.2 SGK để giảng giải cho HS hiểu quy trình sản xuất chế phẩm NPV

- HS ý quan sát, lắng nghe ghi chép

- GV hỏi: Chế phẩm NPV diệt trừ đợc đối tợng sâu hại nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK cho biết: Thành phần chế phẩm nấm trừ sâu gì?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng

- GV hỏi tiếp: Vậy nấm túi nấm phấn trắng diệt trừ sâu hại theo phơng thức nh nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét, xác hoá ghi lên bảng

- GV nhấn mạnh: Nấm túi diệt trừ đợc số loài sâu bọ, đặc biệt rệp hại cây, cịn nấm phấn trắng có khả gây bệnh cho khoảng 200 loài sâu bọ Nh dối tợng gây bệnh nấm phấn trắng rộng nấm túi

- GV nvđ: Từ loài nấm phấn trắng

Beauveria bassiana ngời ta sản xuất chế phẩm Beauveria bassiana để trừ sâu hại cho trồng c để tìm hiểu chế phẩm

- GV sử dụng sơ đồ phóng to H20.3 SGK để giảng giải cho HS hiểu quy trình sản xuất chế phẩm Beauveria bassiana - GV hỏi: Chế phẩm Beauveria bassiana

có thể diệt trừ đợc đối tợng sâu hại no?

- HS trả lời câu hỏi

mềm nhòn råi chÕt

c ChÕ phÈm NPV.

- Quy trình sản xuất: H20.2 SGK

- Đối tợng sâu diệt trừ: sâu róm thông, sâu đo, sâu xanh hại bông, đay, thuốc

3 Chế phẩm Nấm trừ sâu. a Thành phần chính.

Gồm nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ nh nấm túi nấm phấn trắng

b Phơng thức diệt trõ s©u.

- Víi nÊm tói: sau l©y nhiễm vào thể sâu, nấm phát triển làm cho thể sâu bị tr-ơng lên, sâu yếu dần chết

- Với nấm phấn trắng: sau lây nhiễm vào thể sâu, nấm phát triển làm cho thể sâu bị cứng lại, trắng nh bị r¾c bét råi chÕt

c ChÕ phÈm Beauveria bassiana. - Quy trình sản xuất: H20.3 SGK

- i tợng sâu diệt trừ: sâu róm thơng, sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tõy

HĐ3: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu câu hỏi củng cố yêu cầu HS trả lời:

+ Câu1: Thành phần phơng thức diệt trừ sâu chế phẩm Bt, NPV

Beauveria bassiana có khác nhau?

+ Câu 2: So sánh thuốc hoá học bảo vệ thực vật với chÕ phÈm sinh häc b¶o vƯ thùc vËt?

- Câu 1:

Các chế phẩm Thành phần Phơng thức diƯt trõ s©u ChÕ phÈm Bt

ChÕ phÈm NPV ChÕ phÈm Bb

- C©u 2:

+ Giống nhau: có tác dụng diệt trừ sâu hại, bảo vệ trồng

(75)

- HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi

- Căn vào kết trả lời câu hỏi HS, GV đánh giá học

 Thành phần thuốc hoá học BVTV loại hố chất có nguồn gốc tự nhiên đợc ngời tổng hợp đờng cơng nghiệp; cịn thành phần chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật VSV sản phẩm chúng

 Thuốc hố học BVTV có phổ độc rộng nhiều lồi sâu hại, cịn chế phẩm sinh học BVTV có độc tính chọn lọc lồi sâu hại

 Thuốc hố học BVTV gây ô nhiễm môi trờng, tác động xấu đến sức khoẻ ngời vật ni, cịn chế phẩm sinh học BVCT không gây ô nhiễm môi trờng khơng gây độc cho ngời

4 Híng dẫn nhà.

- Trả lời câu hỏi cuèi bµi

- Nghiên cứu sơ đồ hệ thống hoá kiến thức lập dàn ý trả lời cho câu hỏi 21 (GV ý phân cơng nhóm HS trả lời câu hỏi ơn tập chơng)

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí duyệt tổ trởng

Bài 21 - Ôn tập chơng I

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

(76)

1 Về kiÕn thøc.

- Hệ thống khăc sâu đợc số kiến thức phổ thông, giống trồng, đất trồng, phân bón bảo vệ trồng nông, lâm nghiệp

- Nêu đợc mối quan hệ yếu tố: giống – đất – phân bón bảo vệ trồng

2 VỊ kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá

3 V thỏi độ.

- Có ý thức sử dụng biện pháp kĩ thuật liên hoàn nhằm tăng sản lợng chất lợng sản phẩm trồng nông, lâm nghiệp gia đình địa phơng

II Chn bÞ cho gảng. 1 Về nội dung.

- Nghiên cứu lại toàn nội dung kiến thức chơng I

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng bảng hệ thống hoá kiến thức chơng I - Đáp án cho câu hỏi ôn tập chơng I

3 Về phơng pháp dạy học.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tái thông báo - Nghiên cứu SGK – tìm tịi - Thảo luận nhóm

III Bè cục trọng tâm giảng. 1 Bố cục giảng nh SGK

2 Trọng tâm giảng: Phần II

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp.

2 KiĨm tra bµi cị Sư dụng ba câu hỏi cuối 20

3 Dạy bµi míi.

3.1 - Đặt vấn đề.

Nh thầy trò nghiên cứu xong chơng thứ môn CN 10 Qua chơng em nắm đợc kiến thức giống trồng, đất trồng, phân bón bảo vệ trồng Hơm thầy trị hệ thống hố lại kiến thức qua học số 21: Ôn tập chơng I

3.2 - Hoạt động dạy học

HĐ1: Tìm hiểu sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chơng I phn I.

Cách tiến hành Kết quả

- GV tb: Trớc tiên vào phần I để điểm qua kiến thức chơng I

- GV hỏi: Mục tiêu hoạt động trồng trọt gì:

- HS trả lời: Có đợc suất chất l-ợng trồng cao

- GV hỏi tiếp: Vậy theo em, suất chất lợng trồng đợc định yếu tố chủ yếu nào?

- HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh ghi lên bảng yếu tố: Giống trồng, đất trồng, phân bón bảo vệ trồng - GV hỏi: yếu tố: giống trồng, đất trồng, phân bón bảo vệ trồng có mối quan hệ với nh no?

- HS suy nghĩ trả lời câu hái

- GV giải thích cho HS hiểu mối quan hệ yếu tố: giống trồng, đất trồng, phân bón bảo vệ trồng; sau hớng dẫn HS tái kiến thức có liên quan đến yếu tố

I.Hệ thống hoá kiến thức chơng I phần I.

Năng suất chất l-ợng trồng

Giống trồng

- Khảo nghiệm GCT - Sản xuất GCT §Êt

trång

- số tính chất đất trồng

- Biện pháp cải tạo sử dụng số loại đất chủ yếu

Phân bón

- Đặc điểm, kĩ thuật sử dụng

- Sản xuất phân bón công nghệ vi sinh

Bảo vệ trồng

- Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng

- Phòng trừ tổng hợp dịch hại trång

(77)

cđa thc ho¸ häc BVTV - Sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ trồng

HĐ2: Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng I.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nvđ: Nh thầy trò ta vừa điểm qua kiến thức chơng Vận dụng kiến thức em suy nghĩ, thảo luận tìm phơng án trả lời cho thầy hỏi phần II - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm độc lập suy nghĩ, tìm phơng án trả lời câu hỏi ơn tập chơng I + Nhóm 1: trả lời câu hỏi 1,2,3 + Nhóm 2: trả lời câu hỏi 4,5,6,7 + Nhóm 3: trả lời câu 8,9

+ Nhóm 4: trả lời câu 10, 11,12,13 - Các nhóm thảo luận, ghi đáp án trả lời cho câu hỏi giấy nháp thời gian khoảng 15 phút

- GV lần lợt gọi đại diện nhóm trình bày phần trả lời cho câu hỏi, sau GV HS khác bổ sung để hoàn chỉnh phần trả lời cho câu hỏi (lu ý số lợng câu hỏi với khối l-ợng kiến thức nhiều, GV khơng cần kết luận số câu hỏi nh: câu 1, 4,5,6,9,11)

II Câu hỏi ôn tập chơng I.

Xem phn đáp án trả lời cho câu hỏi ôn tập

Đáp án trả lời cho câu hỏi ôn tập

Câu 1: Vì phải khảo nghiệm giống trồng trớc đa giống vào sản xuất? Đáp án:

- Khái niệm khảo nghiệm giống c©y trång

- Giải thích: Các tính trạng đặc điểm trồng nh suất, chất lợng, khả chống chịu kiểu gen giống quy định đợc bộc lộ sau tơng tác với môi trờng Trong điều kiện cụ thể vùng sinh thái, tính trạng giống có biến thiên khác Vì khảo nghiệm giống trồng để đánh giá khách quan, xác đặc điểm giống có phù hợp với điều kiện tự nhiên hệ thống luân canh vùng sản xuất hay khơng, từ mà có hớng sử dụng giống cho thu đợc suất cao, chất lợng tốt giảm bớt rủi ro cho ngời sản xuất

Câu 2: Vẽ giải thích sơ đồ quy trình sản xuất giống trồng nơng nghiệp. Đáp án:

- Dựa vào phơng thức sinh sản, trồng nơng nghiệp đợc chia thành ba nhóm trồng tự thụ phấn, trồng thụ phấn chéo trồng sinh sản vơ tính

- Quy trình sản xuất giống trồng nông nghiệp:

+ HS vẽ giải thích sơ đồ quy trình nhân giống ba nhóm trồng nông nghiệp

+ GV cần lu ý HS: Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ trì trồng tự thụ phấn (hình 3.2) quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo (hình 4.1) thực chất Điểm khác chỗ với trồng thụ phấn chéo phải thực cách li nghiêm ngặt chọn lọc chặt chẽ xảy thụ phấn hạt phấn chất lợng Trong sơ đồ sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng trồng tự thụ phấn, sau chọn lọc cá thể qua năm, sang đến năm thứ thực chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh giống

+ GV thành sơ đồ chung nh sau:

Nh©n gièng Nh©n gièng Nh©n gièng

(78)

C©u 3: Nêu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng nông, lâm nghiệp.

Đáp ¸n:

- Dựa vào tính tồn tế bào thực vật, nhà khoa học dùng biện pháp thích hợp tác động theo trình tự định làm cho tế bào thực vật phân chia, phân hố tạo thành hồn chỉnh Đây ngun lí quy trình cơng nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào, hớng CNSH - Quy trình cơng nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào đợc tiến hành theo bớc sau:

+ Chän vËt liƯu nu«i cÊy + Khư trïng mÉu nu«i cấy

+ Tạo chồi môi trờng nhân tạo

+ Tạo rễ môi trờng nhân tạo có bổ sung thêm chất kích thích sinh trởng + Cấy vào môi trờng thích ứng

+ Trồng vờn ơm

- Những thành tựu nh©n gièng c©y trång b»ng CNSH:

+ ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào, ngời ta nhân nhanh đợc nhiều giống l-ơng thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, hoa nh: lúa, khoai tây, bạch đàn, keo lai, mía, cà phê, chuối, dứa, dâu tây, hoa lan, cẩm chớng

+ ứng dựng công nghệ lai tế bào trần ngời ta tạo đợc giống lai nh lai khoai tây cà chua

Câu 4: Nêu định nghĩa cấu tạo keo đất. Đáp án:

- Khái niệm keo đất: Keo đất phần tử nhỏ có kích thớc khoảng dới micrơmet, khơng hồ tan nớc mà trạng thái huyền phù

- Cấu tạo keo đất Keo đất đợc phân thành loại keo âm keo dơng, Cấu tạo chung keo đất, gồm:

+ nh©n keo ë trung t©m

+ lớp ion mang điện trái dấu bao quanh nhân keo

 Lớp ion định điện: mang điện âm dơng định điện tích keo đất

 Lớp ion bù: chia thành lớp nhỏ lớp ion bất động lớp ion khuếch tán, mang điện trái dấu với lớp ion định điện

Câu 5: Thế phản ứng dung dịch đất? Đất có loại độ chua nào? Đáp án

- Phản ứng dung dịch đất phản ứng tính chua, kiềm tính trung tính dung dịch đất

- Phản ứng dung dich đất nồng độ H+ nồng độ OH- trong dung dịch đất quyết định

+ Nếu nồng độ H+ > nồng độ OH-  đất có phản ứng chua. + Nếu nồng độ H+= nồng độ OH-  đất có phản ứng trung tính. + Nếu nồng độ H+< nồng độ OH-  đất có phản ứng kiềm tính.

- Trong đất có hai loại ion H+ Al3+, vào trạng thái ion mà ngời ta chia độ chua đất thành loại là:

+ Độ chua hoạt tính: độ chua H+ dung dịch đất gây nên đợc biểu thị bằng nồng pHH2 O

+ Độ chua tiềm tàng: độ chua H+ Al3+ bề mặt keo đất gây nên.

Câu Thế độ phì nhiêu đất?Để làm tăng độ phì nhiêu đất ngời ta th-ờng sử dụng nhng bin phỏp no?

Đáp án:

- phì nhiêu đất khả đất cung cấp đồng thời không ngừng n ớc, chất dinh dỡng, không chứa chất độc hại cho cây, đảm bảo cho đạt suất cao - Có nhiều yếu tố định độ phì nhiêu đất nh: kết cấu đất, chất dinh dỡng, nớc đất hoạt động sản xuất ngời Do để làm tăng độ phì nhiêu đất cần phải áp dụng biện pháp kĩ thuật sau:

 Chèng sói mòn, rửa trôi Tới tiêu hợp lí

(79)

Bón phân, bón vôi hợp lí

Câu 7: Trình bày hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo hớng sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn trơ sỏi đá, đất mặn v t phốn.

Đáp án:

Nội dung Đất xám bạc màu Đất xói mòn mạnh

Sự hình thành - Địa hình dốc- Rửa trôi mạnh - Địa hình dốc- Ma lớn làm xói mòn, rửa trôi

TÝnh chÊt

- Tầng đất mặt mỏng

- Thành phần giới nhẹ, tỉ lệ cát lớn, sÐt vµ keo Ýt

- Chua đến chua - Nghèo dinh dỡng

- Vi sinh vật ít, hot ng yu

- Phẫu diện không hoàn chỉnh - C¸t sái chiÕm u thÕ

- Chua đến chua

- Nghèo dinh dỡng, nghèo mùn - Vi sinh vật đất ít, hoạt động yếu

BiƯn pháp cải tạo

- Xây dựng bờ vùng, bờ tới tiêu hợp lí

- Cày sâu dần

- Bón phân NPK hợp lí, tăng phân hữu

- Bón vôi

- Luân canh họ Đậu với phân xanh

- Làm ruộng bậc thang - Thềm ăn

- Canh tác theo đờng đồng mức - Trồng thành bng

- Bón vôi

- Luân canh, xen canh gối vụ trồng

- Nông, lâm kết hỵp

- Trồng bảo vệ đất, bảo vệ rng

Nội dung Đất mặn Đất phèn

Sự hình thành

- Do nớc biển tràn vào

- Do nớc ngầm có chứa nhiều muối hoà tan dâng nên theo mao quản

- Do s phân huỷ xác SV chứa lu huỳnh điều kiện yếm khí thống khí tạo H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng

TÝnh chÊt

- Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét cao

- Đặt chặt khó thấm nớc, ớt dẻo, dính, khô nứt nẻ, rắn

- Chứa nhiều muối hồ tan, áp suất thẩm thấu lớn

- Trung tÝnh hc kiỊm

- Vi sinh vật hoạt động yếu

- Thành phần giới nặng - Rất chua

- Độ phì nhiêu thấp

- Vi sinh vt ớt hot ng yu

Biện pháp cải tạo

- Đắp đê ngăn nớc biển

- X©y dùng hệ thống mơng máng tới tiêu hợp lí

- Tháo nớc rửa mặn thờng xuyên - Trồng chịu mặn

- Xây dựng hệ thống mơng máng tới tiêu hợp lí

- Lên liếp rửa phèn

- Bón vơi khử chua, giảm độc tính Al3+

- Bón phân hoá học hợp lí - Cày sâu phơi ải, rửa phèn

Cõu 8: Nờu c điểm cách sử dụng phân hoá học, phân hu c v phõn vi sinh vt.

Đáp án:

Loại phân Phân hoá học Phân hữu Phân Vi sinh vËt

Kh¸i niƯm

Phân hố học loại phân bón đợc sản xuất theo quy trình cơng nghiệp, q trình sản xuất có sử dụng số nguyên liệu tự nhiên tổng hợp

Phân hữu tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho trồng có suất cao, chất l-ợng tốt

Phân vi sinh vật loại phân có chứa vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hoá lân, vi sinh vật phân giải chất hữu

(80)

dìng nhng tØ lƯ chÊt dinh dìng cao

- Phần lớn dễ hoà tan nên trồng dễ hấp thụ cho hiệu nhanh

- Dễ làm cho đất hoá chua, trai cứng s dng nhiu

dinh dỡng đa lợng vi lỵng

- Có thành phần tỉ lệ chất dinh dỡng khơng ổn định

- Thêi gian ph©n huỷ lâu, cho hiệu chậm

- Không làm hại đất sử dụng nhiều, liên tục

vật sống nên thời hạn sử dụng ngắn

- Mỗi loại phân thích hợp với một nhóm trồng định

- Bón liên tục nhiều năm khơng làm hại đất

C¸ch sư dơng

- Với phân đạm phân kali:

+ Dùng để bón thúc

+ Có thể dùng để bón lót nhng phải bón với l-ợng nhỏ

+ Khi dùng nhiều năm liên tục, cần phải bón vơi để cải tạo đất

- Với phân lân: dùng để bón thúc

- Với phân hỗn hợp NPK: dùng để bón thúc bón lót

- Dùng để bón lót nhng trớc bón phải ủ cho hoai mục

- Khi sử dụng cần phải mang trang đeo găng tay

- Có thể trộn tẩm vào hạt, rễ trớc gieo trồng

- Bón trực tiếp vào đất để tăng số lợng vi sinh vật có ích cho đất

C©u 9: Nêu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón. Đáp án:

ng dng cụng ngh sinh học, đặc biệt công nghệ vi sinh ngời ta sản xuất loại phân bón nh phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hoá lân, phân vi sinh vật phân giải chất hữu

- Phân vi sinh vật cố định đạm đợc sản xuất từ loài vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với rễ họ đậu (Rhizobium) sống tự đất, nớc hay sống hội sinh với rễ lúa

- Phân vi sinh vật chuyển hoá lân đợc sản xuất từ vi sinh vật có khả chuyển hố lân hữu thành lân vô vi sinh vật chuyển hố lân khó tan thành lân dễ tan

- Phân vi sinh vật phân giải chất hữu đợc sản xuất từ vi sinh vật có khả phân giải chất hữu có xác sinh vật thành chất khoáng cho hấp th

Câu 10: Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng nông, lâm nghiệp.

Đáp án:

Để sâu bệnh phát sinh, phát triển thành dịch gây hại cho trồng nông, lâm nghiệp cần phải có điều kiện sau:

- Có ổ dịch: nguồn sâu bệnh, hại

- Nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho sinh trởng phát triển sâu bệnh

- Điều kiện đất đai chế độ chăm sóc khơng hợp lí làm tăng khả nhiễm sâu bệnh trồng

- Sử dụng giống trồng có khả kháng sâu bệnh nguyên nhân làm cho sâu, bệnh phát sinh, phát triển trờn ụng rung

Câu 11: Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? Nêu biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng.

Đáp án: HS tự trả lời

Câu 12: Nêu ảnh hởng xấu thuốc hoấ học bảo vệ thực vật biện pháp hạn chế.

Đáp án:

- Những ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật: + Đối với quần thể sinh vật

(81)

+ Đối với ngời vật nuôi - Biện pháp hạn chế:

Câu 13: Nêu sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu.

Đáp án:

- Chế phÈm vi khuÈn trõ s©u:

+ Cơ sở khoa học: Bào tử vi khuẩn có tinh thể prơtêin độc nhiều lồi sâu hại nhng khơng độc i vi nhiu loi khỏc

+ Quy trình sản xuÊt: SGK - ChÕ phÈm Viruts trõ s©u:

+ Cơ sở khoa học: virut xâm nhập vào thể sâu virut phá huỷ tế bào thể sâu làm cho mô thể sâu bị tan rÃ, thể sâu bị mềm nhũn chết

+ Quy trình sản xuất: SGK - Chế phẩm nấm trừ sâu:

+ Cơ sở khoa học: Khi nấm xâm nhập vào thể sâu, nấm sinh trởng làm tế bào thể sâu bị phá huỷ sâu bị chết

+ Quy trình sản xuất: SGK

H3: Tng kt đánh giá học.

GV vào kết chuẩn bị trả lời nhóm để đánh giá kết ôn tập - HS lắng nghe nhận xét đánh giá GV

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Ơn tập nội dung trọng tâm chơng để chuẩn bị cho kiểm tra tiết

V NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm giảng dạy.

Kí duyệt tổ trởng Kiểm tra học kì I

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu kiểm tra. 1 Về kiến thức.

- Giúp HS tái lại kiến thức học chơng I

2 VÒ kĩ năng.

- Giỳp HS rốn luyn k nng vận dụng kiến thức học để giải đáp cho vấn đề, câu hỏi đa kiểm tra

3 Về thái độ.

- Giúp HS hình thành ý thức làm tự giác, nghiêm túc

II Chuẩn bị cho kiểm tra.

1 Đối với GV. Chuẩn bị đề kiểm tra đáp án, thang điểm cho kiểm tra

2 Đối với HS Chuẩn bị bút, giấy nháp

III H×nh thøc kiĨm tra.

Kiểm tra tiết kết hợp trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm chiếm 30%, tự luận chiếm 70% tổng số điểm kiểm tra

IV TiÕn tr×nh kiĨm tra.

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Phổ biến yêu cầu HS làm kiểm tra. 3 Kiểm tra.

- GV phát đề kiểm tra cho HS

- HS nhận đề tiến hành làm cách tự giác, nghiêm túc - GV quan sát, nhắc nhở HS

- Ba phút trớc trống hết giờ, GV yêu cầu tất HS nộp đầu bàn sau yêu cầu lớp trởng thu làm lớp để nộp cho GV

- GV nhận xét, đánh giá kiểm tra cho lớp

4 Híng dÉn vỊ nhµ.

(82)

V Nhận xét, đánh giá kiểm tra.

KÝ dut cđa tỉ trëng

Ch ơng II Chăn ni, thuỷ sản đại c ơng

Bµi 22 quy luËt sinh tr ởng, phát dục vật nuôi.

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Học xong HS cần phải:

1 Về kiến thøc.

- Hiểu đợc khái niệm mối quan hệ sinh trởng phát dục

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa quy luật sinh trởng phát dục - Hiểu đợc yếu tố ảnh hởng đến trình sinh trởng v phỏt dc

2 Về kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, làm việc với SGK, liên hệ thực tế sản xuất

3 Về thái độ.

- Có ý thức chăn ni cách khoa học để thu đợc xuất cao đồng thời bảo vệ đợc môi trờng

II ChuÈn bị giảng. 1.Về nội dung.

- Nghiên cứu kÜ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung học nh Giáo trình Giống vật nuôi TS Văn Lệ Hằng, 2006, NXB Giáo dục, Hà Ni

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 21.1; 21.2 21.3 SGK

- Sư dơng c¸c vÝ dơ vỊ sù sinh trởng phát dục vật nuôi - Sử dơng phiÕu häc tËp cho phÇn II

3 VỊ phơng pháp dạy học.

- Thuyt trỡnh nờu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

III Bố cục trọng tâm giảng. 1 Bố cục giảng: Theo SGK

2 Trọng tâm giảng: Phần II vµ III

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Dạy mới.

3.1 Đặt vấn đề.

Nh vậy, thầy trò nghiên cứu xong chơng thứ chơng trình mơn Cơng nghệ 10, hơm chuyển sang tìm hiểu chơng ch-ơng Chăn ni, thuỷ sản đại cơng.

(83)

và phát dục? Sự sinh trởng phát dục vật nuôi đợc diễn theo quy luật nào? Con ngời điều khiển sinh trởng phát dục vật nuôi đợc không? Trả lời cho câu hỏi nội dung học số 22 – Quy luật sinh trởng phát dục vật nuôi

3.2 Hot ng dy hc.

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sinh trởng phát dục.

Hot động GV HS Kết quả

- GV nvđ: Trong chăn nuôi, khái niệm sinh trởng phát dục đợc sử dụng để hai mặt trình phát triển vật ni Vậy sinh trởng phát dục vật nuôi? I

- GV yêu cầu HS kể số giống vật ni đợc ni gia đình a ph-ng

- HS kể nh: gà, vịt, trâu, bò, lợn

- GV hi: Theo em, kể từ đợc sinh đợc năm tuổi, vật ni có biến đổi nh khối lợng kích thớc?

- HS trả lời: có tăng khối lợng kích thớc GV nhấn mạnh: sinh trởng vật nuôi

- GV hái: VËy em hiểu sinh trởng vật nuôi?

- HS trả lời, GV nhận xét x¸c ho¸ néi dung kh¸i niƯm vỊ sù sinh trëng

- GV tb: Nguyên nhân sinh trởng phân chia tế bào tích luỹ hợp chất hữu tế bào thể vật nuôi

- GV hỏi: Cùng với tăng khối lợng kích thớc quan, phận thể vật ni có biến đổi nh cấu tạo chức sinh lí?

- HS trả lời: quan, phận thể vật ni có hồn thiện cấu tạo chức sinh lí GV nhấn mạnh: phát dục vật nuôi

- GV hái: Vậy em hiểu phát dục vật nuôi?

- HS trả lời, GV nhận xét xác hoá nội dung khái niệm ph¸t dơc

- GV u cầu HS nêu ví dụ minh hoạ sinh trởng, phát dục giải thích ví dụ đợc gọi sinh trởng phát dục

- GV hỏi: Từ khái niệm sinh trởng phát dục, hÃy cho biết: Sự sinh trởng phát dục cã mèi quan hƯ víi nh thÕ

I Khái niệm sinh trởng phát dục.

1 Kh¸i niƯm vỊ sinh trëng

Sinh trëng tăng khối lợng kích thớc chiều thể vật nuôi

2 Khái niệm phát dục

Phát dục hình thành, hoàn thiện cấu tạo chức sinh lí quan, phận thể vật nuôi

3 Mối quan hệ sinh trởng và phát dục

(84)

nào?

- HS trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh

tạo chức sinh lí

HĐ2: Tìm hiểu quy luật sinh trởng phát dục cđa vËt nu«i

Hoạt động GV HS Kết quả

- GV nvđ: Quá trình phát triển vật ni q trình biến đổi liên tục chất lợng Vậy biến đổi đợc diễn theo quy luật nào? Sự hiểu biết quy luật có vai trị nh ngời chăn nuôi? II

- GV hỏi: Sự sinh trởng phát dục vật nuôi đợc diễn theo quy luật nào? - HS trả lời: Sự sinh trởng phát dục vật nuôi đợc diễn theo quy luật là: sinh trởng, phát dục theo giai đoạn; sinh trởng, phát dục không đồng sinh trởng, phát dục theo chu kỡ

- GV nvđ: Vậy quy luật nµy cã néi dung vµ ý nghÜa nh thÕ nµo? HÃy nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau (PH sè 1):

Tªn quy lt VÝ dơ Néi dung ý nghÜa Sinh trëng,

phát dục theo giai đoạn Sinh trởng, phát dục khơng đồng

Sinh trëng, ph¸t dơc theo chu k×

- HS tự lực nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập, sau nhóm hồn thành xong, GV gọi đại diện số nhóm đứng chỗ để báo cáo kết quả, GV nhóm khác bổ sung để chuẩn hoá kiến thức

- GV nêu kết luận: Nh sinh trởng, phát dục vật nuôi diễn theo ba quy luật là: quy luật sinh trởng, phát dục theo giai đoạn; quy luật sinh trởng, phát dục không đồng quy luật sinh trởng, phát dục theo chu kì Các quy luật gắn bó chặt chẽ với nhau, diễn nhau, có lúc đan xen thống thể hoàn chỉnh vật mà ta nuôi Sự hiểu biết quy luật ny

II Quy luật sinh trởng phát dục. 1 Quy luật sinh trởng, phát dục theo giai đoạn

- Ví dụ:

+ Các giai đoạn phát triển gia súc gia cầm

+ Các giai đoạn phát triển cá

- Ni dung: Trong q trình phát triển, cá thể vật ni phải trải qua giai đoạn định giai đoạn cần phải có chế độ dinh dỡng chăm sóc thích hợp vật ni sinh tr-ởng, phát dục tốt cho nhiều sản phẩm

- ý nghĩa: giúp cho việc chăm sóc nuôi dỡng vật nuôi phù hợp với giai đoạn ph¸t triĨn

2 Quy luật sinh trởng, phát dc khụng ng u

- Ví dụ: Giai đoạn đầu thời kì phôi thai, trình phát dục mạnh, nhng cuối giai đoạn phôi thai trình phát dục chậm sinh trởng nhanh

- Nội dung: Trong q trình phát triển vật ni, sinh trởng phát dục diễn đồng thời nhng khơng đồng Tuỳ thời kì có lúc sinh trởng nhanh, phát dục chậm ngợc lại

- ý nghĩa: giúp cho việc chăm sóc, ni d-ỡng, khai thác sức sản xuất vật nuôi đạt hiệu cao

3 Quy lt sinh trëng, ph¸t dơc theo chu k×.

- Ví dụ: ở vật ni trứng chín rụng với tợng động dục diễn theo chu kì định thời gian

(85)

giúp ngời chăn ni điều khiển đợc trình sinh trởng phát dục vật ni theo hớng có lợi biện pháp ni dỡng chăm sóc thích hợp

c¸i

- ý nghĩa: giúp điều khiển trình sinh sản vật ni để thu đợc nhiều lợi ích kinh tế

HĐ3: Tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng, phát dục.

Hoạt động GV HS Kết quả

- GV nvđ: Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật nuôi

 III

- GV giới thiệu: Hình 22.3 cho thấy sơ đồ yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật nuôi cá - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ cho biết: Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng vật ni cá đợc chia thành nhóm nhóm nào?

- HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: Chia thành hai nhóm nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên - GV yêu cầu HS kể yếu tố bên yếu tố bên ngồi có ảnh hởng đến sinh trởng phát dục vật nuôi - GV hỏi tiếp: Theo em để vật nuôi cá sinh trởng phát dục tốt cần tác động vào yếu tố nào? Vì sao?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

III Các yếu tố ảnh hởng đến sinh tr-ng, phỏt dc

1 Nhóm yếu tố bên trong

- Đặc tính di truyền giống - Tính biệt, tuổi

- Đặc điểm cá thể - Trạng thái sức khoẻ

2 Nhóm yếu tố bên ngoài

- Thc n: cú nh hng trực tiếp đến sinh trởng phát dục, thúc đẩy kìm hãm sinh trởng phát dục vật nuôi

- Điều kiện chăm sóc, quản lí: có ảnh h-ởng khơng nhỏ đến sinh trh-ởng phát dục

- Điều kiện môi trờng sống: yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, ánh sáng, O2, CO2, NH3 .có ảnh hởng lớn đến sinh tr-ởng phát dục vật ni, đặc biệt cá lồi thuỷ sản khác nh tơm, cua

H§4: Cđng cè vµ hoµn thiƯn kiÕn thøc.

- GV nêu kết luận tồn bài: Nh chăn ni, việc nắm đợc đặc điểm yếu tố ảnh hởng đến q trình sinh trởng phát dục vật ni có ý nghĩa quan trọng, giúp ngời chăn nuôi đề đợc biện pháp kĩ thuật thích hợp tác động vào q trình sinh trởng, phát dục vật nuôi, tạo điều kiện cho vật nuôi sinh tr-ởng, phát dục thuận lợi nhất, từ mà thu đợc suất chất lợng sản phẩm cao Đây mục đích cuối ca ngi chn nuụi

- HS nắm vững néi dung quan träng nhÊt cđa bµi häc

4 Hớng dẫn nhà.

- Trả lời câu hái cuèi bµi

- Tập theo dõi sinh trởng phát dục vật nuôi đợc nuôi gia đình địa phơng

- §äc tríc bµi sè 23

V NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm giảng dạy.

(86)

Thông tin bổ sung cho 22

I Khái niệm sinh trởng phát dục.

Trong chn nuụi, khỏi nim sinh trởng phát dục đợc sử dụng để hai mặt q trình phát triển vật ni, đó:

1 Sinh trëng.

Sinh trëng thĨ tăng kích thớc, thể trọng, tức vật lớn lên khối lợng, thể tích chiều đo phận nh toàn thể toàn trình phát triển

Ví dụ: Q trình tăng lên khối lợng thể tích cỏ nghé từ lúc sinh thời điểm có đầy đủ vi sinh vật cộng sinh trình sinh trởng

Nguyên nhân sinh trởng phân chia tế bào tích luỹ hợp chất hữu tế bào thể vật nuôi

Trong cụng tỏc ging vt ni, ngời ta đo đợc sinh trởng vật ni cách đo kích thớc chiều thể cân khối lợng thể Sự tăng khối lợng kích thớc thể diễn không đồng nh chiều dài thân tăng nhanh, khối lợng lại tăng chậm, dẫn đến vật dài mảnh khảnh Ngợc lại dài thân tăng chậm, khối lợng tăng nhanh, làm cho vật ngắn, béo tròn Dựa vào đặc điểm này, ngời điều khiển đợc sinh trởng vật nuôi cho phù hợp với mục đích chăn ni

2 Ph¸t dơc.

Phát dục thay đổi chất, thay đổi chất lợng, trình xảy liên tiếp thể vật ni kể từ lúc hợp tử đợc hình thành quan hệ quan vật đợc tạo thành, hoàn thiện cấu tạo thực tốt chức sinh lí

Nguyên nhân phát dục sinh trởng phân hoá tế bào, nghĩa thay đổi chất tế bào Dấu hiệu chất phát dục xuất hay hoàn thiện quan mới, dẫn đến thay đổi hình thái xuất chức thể Cần tránh nhầm lẫn xuất quan hay chức với hoàn thành quan hay chức mới, hồn thành quan hay chức thuộc khái niệm thành thục Ví dụ gà trống biết gáy, ta nói trởng thành, quan sinh dục hoàn thiện, có khả thụ tinh cho gà mái tng thnh thc

3 Sinh trởng phát dục cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau.

Sinh trởng phát dục hai q trình sinh lí có chất khác nhng thống với nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn Sự sinh trởng tạo điều kiện cho phát dục, sở sinh trởng, phát dục giai đoạn trớc làm sở cho thể vật nuôi tiếp tục sinh trởng, phát dục giai đoạn tiếp theo, thể, thể vật ni liên tục phát triển từ cịn bào thai lúc trởng thành già cỗi

Trong q trình phát triển vật ni, sinh trởng phát dục diễn xen kẽ với nhau, tuỳ giai đoạn đời sống cá thể mà sinh trởng có tốc độ lớn hơn, hay nhỏ phát dục Thời kì bào thai: sinh trởng yếu phát dục; thời kì trớc trởng thành: sinh trởng phát dục mạnh; thời kì trởng thành: sinh trởng mạnh phát dục; thời kì già cỗi: sinh trởng phát dục yếu Trong chăn ni, vật có q trình sinh trởng mạnh nhng phát dục lại yếu vật bị “ sổi”, khả sinh sản kém, chất lợng giống không tốt Ngợc lại, vật sinh trởng kém, phát dục mạnh vật còi cọc, có khối lợng nhỏ, phẩm chất giống khơng tốt Muốn chăn ni có suất cao, ngời chăn nuôi phải điều khiển sinh trởng phát dục vật nuôi diễn theo quy luật

II C¸c quy lt sinh trëng, phát dục vật nuôi.

S sinh trng, phỏt dục vật nuôi diễn theo ba quy luật là: quy luật sinh trởng, phát dục theo giai đoạn; quy luật sinh trởng, phát dục không đồng quy luật sinh trởng, phát dục theo chu kì Các quy luật gia súc, gia cầm cá có khác q trình phát triển phơi, môi trờng sống chúng khác Các quy luật gắn bó chặt chẽ với nhau, quy luật tiền đề cho quy luật kia, thể nhau, có lúc đan xen thống thể hoàn chỉnh vật mà ta nuôi

1 Quy luËt sinh trëng, phát dục theo giai đoạn.

(87)

trong thực tiễn sản xuất, giúp cho việc chăm sóc ni dỡng vật ni cho phù hợp với thời kì nhằm đạt hiệu kinh tế cao

Do có khác trình phát triển phôi môi trờng sống nên giai đoạn phát triển gia súc, gia cầm cá cã sù kh¸c nhau:

a Q trình phát triển gia súc gia cầm thờng đợc chia thnh cỏc giai on nh sau:

* Giai đoạn ph«i thai:

- Giai đoạn đợc tính từ trứng đợc thụ tinh trở thành hợp tử vật đợc sinh đợc chia thành thời kì nhỏ là: thời kì tiền phơi, thời kì phơi thời kì thai

- Đặc điểm đặc trng giai đoạn tế bào hợp tử phân chia, phân hoá tạo loại tế bào khác để hình thành nên quan hệ quan vật nh xơng, cơ, hệ tuần hồn, hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ thần kinh gia súc, giai đoạn phơi thai đợc ni dỡng hồn tồn chất dinh dỡng lấy từ máu vật nuôi mẹ qua thai Cịn gia cầm, phơi thai đợc ni dỡng chất dinh dỡng có sẵn trứng (noón hong, noón bch)

* Giai đoạn sau phôi thai:

- Giai đoạn đợc tính từ lúc vật đợc sinh già cỗi Đặc điểm đặc trng giai đoạn vật chịu ảnh hởng trực tiếp điều kiện ngoại cảnh, chất dinh dỡng đợc cung cấp thông qua hoạt động máy tiêu hoá

- Với gia súc, giai đoạn sau phôi thai đợc chia thành thời kì sau:

+ Thời kì bú sữa:Thời kì đợc tính từ vật đợc sinh cai sữa Đặc điểm đặc trng thời kì vật cịn non nớt, cha quen với mơi tr-ờng bên ngồi, thức ăn chủ yếu vật sữa mẹ, tuỳ loài vật ni mà thời gian thời kì dài hay ngắn Ví dụ: với Lợn thời kì kéo dài khoảng tháng, với Trâu, bò sáu tháng, với Thỏ khoảng tháng

+ Thời kì sau bú sữa: Đợc tính từ lúc vật thơi không bú sữa vật già cỗi, thời kì đợc chia thành ba thời kì nhỏ là:

Thời kì trớc thành thục: đợc tính từ cai sữa đến vật bắt đầu thành thục tính dục Thời kì q trình sinh trởng diễn mạnh mẽ, tuỳ loài, tuỳ giới tính mà thời kì có thời gian dài hay ngắn khác Ví dụ: với Lợn thời kì kéo dài khoảng – tháng; với dê, cừu khoảng – tháng; với bò khoảng – 12 tháng, bò đực khoảng 12 – 18 tháng

Thời kì trởng thành: đợc tính từ lúc vật có biểu tính dục đến lúc chức sinh dục hồn thiện, thể vật ni phát triển hoàn chỉnh, trao đổi chất ổn định Đây thời kì khai thác mạnh sức sản xuất ca vt nuụi

Thời kì già cỗi: Khả sản xuất giảm, thể vật nuôi yếu dần vµ chÕt

b Các giai đoạn phát triển cá đợc chia thành thời kì sau:

- Thời kì phơi: Từ lúc trứng thụ tinh đến cá đợc nở ra, thời kì phát triển xảy hồn tồn màng trứng, phơi đợc ni dỡng chất dinh dỡng có sẵn trứng (nỗn hồng, nỗn bạch)

- Thời kì cá bột: từ cá nở cá đợc -5 ngày tuổi, kích thớc khoảng 0,8 – cm (tuỳ lồi), đặc điểm đặc trng thời kì hình dạng ngồi cấu tạo cá cha mang đặc tính cá trởng thành, cá bắt đầu tìm mồi sử dụng thức ăn có kích thớc nhỏ, dễ tiêu hố

- Thời kì cá hơng: kích thớc khoảng 2,5 – cm (tuỳ lồi), thời gian ơng ni khoảng 21 – 25 ngày Đặc điểm đặc trng thời kì hình thái, cấu tạo dinh dỡng cá gần giống với cá trởng thành

- Thêi kì cá giống: Lúc đầu quan sinh dục phát triĨn u, dÊu hiƯu sinh dơc phơ ch-a râ, ci thời kì quch-an sinh dục bắt đầu phát triển hoàn thiện Thời kì cá sinh tr-ởng nhanh chiều dài, cá sử dụng nguồn thức ăn nh cá trtr-ëng thµnh

- Thời kì trởng thành: lúc cá đẻ lứa đầu tiên, cá tăng nhanh khối lợng, sức sản xuất cá đợc khai thác mạnh vào thời kì

(88)

Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong này, HS cần phải:

1 VÒ kiÕn thøc.

- Nắm đợc khái niệm mục đích chọn lọc giống vật ni

- Giải thích đợc tiêu chí đợc sử dụng để đánh giá, chọn lọc giống vật ni cho ví dụ minh hoạ

- Phân biệt đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt với phơng pháp chọn lọc cá thể khái niệm, đối tợng, điều kiện, phạm vi tiến hành, cách tiến hành u nhc im

2 Về kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn sản xuất

3 V thỏi độ.

- Thấy đợc tầm quan trọng chọn lọc giống vật ni, có ý thức quan tâm đến giá trị giống việc chọn lọc giống tin hnh chn nuụi

II Chuẩn bị giảng. 1 VỊ néi dung.

- Nghiªn cøu kü néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến nội dung nh Giáo trình Giống vật ni, TS Văn Lệ Hằng, NXB GD, Hà Nội, 2006

2 Về phơng tiện dạy học.

- Sử dụng tranh, ảnh giống vật nuôi có hớng sản xuất khác nh: Bò sữa Hà Lan, bò Vàng Việt Nam, gà Lơgor, gà Tam hoàng, lợn Móng cái, lỵn Landrat

- Sư dơng phiÕu häc tËp cho phần II

3 Về phơng pháp dạy học.

(89)

- Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

III Bố cục trọng tâm giảng.

1 Bố cục giảng: Bài giảng gồm hai phÇn sau:

I Các tiêu chí để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi II Một số phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi

2 Trọng tâm giảng: phần II trọng tâm

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.

CH: Thế sinh trởng phát dục vật nuôi? Sự sinh trởng phát dục vật ni có mối quan hệ với nh đợc diễn theo quy luật nào?

3 Dạy mới 3.1 Đặt vấn đề.

Muèn cã nh÷ng vật nuôi tốt, ngời chăn nuôi cần phải tiến hành khâu kỹ thuật quan trọng chon lọc gièng vËt nu«i VËy chän läc gièng vËt nu«i, ta phải làm nh nào? Trả lời cho câu hỏi nội dung học sè 23

3.2 Hoạt động dạy học

HĐ1: Tìm hiểu tiêu chí để đánh giỏ chn lc vt nuụi

Cách tiến hành KÕt qu¶

- GV nvđ: Chọn lọc giống vật ni q trình lựa chọn vật ni theo tiêu chí định ngời thực nhằm giữ lại vật nuôi tốt để phục vụ cho sản xuất Vậy có tiêu chí đ-ợc sử dụng để đánh giá chọn lọc vật nuôi?

 I

- GV hái: Khi chän läc vËt nuôi ta phải dựa vào tiêu nào?

- HS trả lời: Cần phải dựa vào tiêu nh: ngoại hình, thể chất, sinh trởng, phát dục sức sản xuất

- GV tb: Chúng ta lần lợt tìm hiểu tiêu

- GV treo tranh giới thiệu ngoại hình giống lợn: Landrat Móng + Lợn Landrat: có lông trắng, tai to cụp xuống, lng thẳng, dài, chân cao

+ Ln Múng cỏi : đầu đen, trán có đốm trắng hình tam giác hình thoi, bụng bốn chân trắng, lng võng có mảng đen hình n ngựa kéo dài từ vai tới mơng

- GV yªu HS suy nghĩ cho biết: Thế ngoại hình? Ngoại hình có vai trò nh trình chọn lọc vật nuôi? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn ho¸ kiÕn thøc

- GV giới thiệu hình 23, sau u cầu HS quan sát hình 23 cho biết: Ngoại hình bị hớng sữa bị hớng thịt có đặc điểm liên quan đến hớng sản xuất chúng?

- HS quan s¸t hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét nhấn mạnh:

+ Bò hớng thịt: toàn thân giống hình chữ

I Cỏc ch tiờu để đánh giá chọn lọc vật nuôi

1 Ngoại hình, thể chất a Ngoại hình

- Khái niệm: Ngoại hình hình dáng bên ngồi vật, mang đặc điểm đặc trng giống

- Vai trò ngoại hình:

+ Phõn biệt giống với giống khác + Nhận định đợc tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động phận bên thể

(90)

nhật, thân sâu rộng, phát triển

+ Bị hớng sữa: tồn thân giống hình nêm, phần sau to phần trớc, vú phát triển, tĩnh mạch vú rõ, phát triển - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Thể chất gì? Thể chất đợc hình thành yu t no?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiÕn thøc

- GV hỏi tiếp: Thể chất có mối quan hệ với yếu tố thân vật ni? Hãy làm rõ mối quan hệ

- HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh

- GV cú th thụng báo thêm: Trong chăn nuôi, tuỳ theo số đặc điểm mà ngời ta chia thể chất vật nuôi thành bốn loại thể chất thơ, thể chất thanh, thể chất săn, thể chất sổi Tuy nhiên, thực tế ta gặp loại vật ni tuý thuộc loại thể chất mà ta thờng gặp loại thể chất phối hợp nh thô săn, thô sổi, săn hay sổi Trong loại hình thể chất săn phù hợp với vật ni hớng sữa hớng trứng; loại hình thể chất sổi phù hợp với vật nuôi hớng thịt; loại hình thể chất thơ săn phù hợp với vật ni cày kéo; cịn loại hình thể chất thơ sổi thờng thể sức khoẻ yếu, không phù hợp với hớng sản xuất - GV kết luận: Việc đánh giá ngoại hình, thể chất có ý nghĩa quan trọng công tác chọn giống Do vậy, chọn giống, vật đợc chọn làm giống phải mang đầy đủ nét đặc trng ngoại hình giống, chất khoẻ mạnh phù hợp với hớng sn xut

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mối quan hệ sinh trởng phát dục - Sau HS nhắc lại xong, GV hái: VËy em cã nhËn xÐt g× vỊ vai trò sinh trởng phát dục trình chän läc vËt nu«i?

- HS trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh - GV hỏi tiếp: Để đánh giá đợc khả sinh trởng, phát dục vật ni ta dựa vào tiêu no?

- HS trả lời, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Thế sức sản xuất vật nuôi? Sức sản xuất vật nuôi phụ thuộc vào yếu tố nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

b Thể chất

- Khái niệm: Thể chất chất lợng bên vật nuôi

- Các yếu tố hình thành thể chất:

+ Di truyn: gen quy định

+ Điều kiện phát triển cá thể: chế độ dinh dỡng, chăm sóc, mơi trờng sống quy định

- Nhận xét: Thể chất có liên quan đến sức sản xuất khả thích nghi với điều kiện môi trờng sống vật

+ Thể chất tốt (con vật khoẻ mạnh)sức sản xuất khả thích nghi vật tốt

+ ThÓ chÊt kÐm (con vËt èm yÕu) søc sản xuất khả thích nghi

2 Khả sinh trởng, phát dục

- Vai trũ: quan trọng để đánh giá chọn lọc vật ni, vật ni đợc chọn làm giống phải có khả sinh trởng phát dục tốt

- Các tiêu đánh giá:

+ Tốc độ tăng khối lợng thể (tính g/ngày hay kg/tháng) mức tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn để tăng kg khối lợng thể)

+ Cơ thể phát triển hồn thiện, thành thục tính dục biểu rõ, phù hợp với độ tuổi giống

3 Søc s¶n xuÊt

- Khái niệm: Sức sản xuất vật nuôi mức độ sản xuất sản phẩm chúng nh khả làm việc, khả cho thịt, trứng, sữa

(91)

- GV tb: Do giống vật ni khác có sức sản xuất khác nhau, ta cần phải có tiêu phù hợp để đánh giá sức sản xuất chúng, ví dụ:

+ Các tiêu đánh giá sức sản xuất sữa gia súc gồm: Năng suất sữa, số ngày chu kì tiết sữa, tỉ lệ mỡ sữa + Các tiêu đánh giá sức sản xuất trứng gia cầm gồm: suất trứng, khối l-ợng trứng, tuổi đẻ trứng

+ Các tiêu đánh giá sức sinh sản gia súc gồm: tuổi động dục lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ, số con/lứa

- GV nhấn mạnh: Trong công tác chọn giống vật nuôi, số liệu sức sản xuất sở để so sánh cá thể, giống làm để tiến hành chọn lọc, cải tạo, nâng cao phẩm chất giống

+ Giống đặc điểm cá thể + Chế độ chăm sóc, nuụi dng

HĐ2: Tìm hiểu số phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi.

Cách tiến hành KÕt qu¶

- GV nvđ: Nh để đánh giá chọn lọc vật nuôi, ta phải dựa vào ngoại hình, thể chất, khả sinh trởng, phát dục sức sản xuất vật Vậy chọn lọc giống vật ni theo tiêu chí ta sử dụng phơng pháp nào?II

- GV tb: Trong thực tế sản xuất, có nhiều phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi, nhng ngời ta thờng sử dụng hai phơng pháp chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:

Các phơng

pháp chọn lọc Chọn lọc hàng

loạt Chän läc c¸ thĨ

Néi dung Kh¸i niƯm

i tng chn lc

Phạm vi áp dụng

Điều kiện chọn lọc

Cách tiến hành u nhợc ®iĨm

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập thời gian 15 phút

- Sau HS hoàn thành xong, GV gọi địa diện số nhóm đứng chỗ báo cáo kết quả, GV nhóm khác bổ sung để hoàn thiện nội dung đáp án phiếu hc

II Một số phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi.

1 Chọn lọc hàng loạt

- Khái niệm: phơng pháp lúc hay thời gian ngắn chọn đợc số lợng lớn vật nuôi phù hợp với mục tiêu chọn lọc

- Đối tợng chọn lọc: Vật nuôi sinh sản, đặc biệt giống tiểu gia sỳc v gia cm

- Phạm vi áp dụng: Đợc áp dụng chọn nhiều vật nuôi lúc

- Điều kiện chọn lọc: Đợc tiến hành điều kiện sở sản xuất, nhân giống

- Cách tiến hành: theo bớc

+ Đặt tiêu chuẩn cụ thể tiêu chọn lọc vật giống

+ Chọn cá thể đạt tiêu chuẩn nuụi dng, lm ging

- u nhợc điểm:

+ u điểm: nhanh, đơn giản, không tốn dễ thực hiệnđợc áp dụn rộng rãi

+ Nhợc điểm: hiệu chọn lọc khơng cao (vì dựa vào kiểu hình để đánh giá con vật)

2 Chọn lọc cá thể

- Khái niệm: Là phơng pháp chọn cá thể vật nuôi tốt phù hợp với mục tiêu chọn lọc

- Đối tợng chọn lọc: thờng đực giống

(92)

- GV hỏi: Vì phơng pháp chọn lọc cá thể lại đạt hiệu chọn lọc cao ph-ơng pháp chọn lọc hàng loạt?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- GV nhấn mạnh để HS hiểu sâu sắc khác hai phơng pháp chọn lọc là: chọn lọc hàng loạt chỉ dựa kiểu hình thân cá thể, trong chọn lọc cá thể kiểm tra đợc cả kiểu di truyền cá thể tính trạng chọn lọc Chính mà chọn lọc hàng loạt có hiệu với tính trạng có hệ số di tryền cao nh màu lơng, chân, đầu, mặt, hình dáng vật; cịn chọn lọc cá thể khơng có hiệu đố với tính trạng có hệ số di truyền cao mà cịn có hiệu với tính trạng có hệ số di truyền thấp nh suất sa, trng

chọn vật nuôi có chất lợng giống cao

- Điều kiện chọn lọc: Đợc tiến hành trung tâm giống, điều kiện tiêu chuẩn chuồng trại, chăm sóc, nuôi dỡng

- Cách tiến hành: theo bớc

+ Thơng qua tổ tiên: cá thể có tổ tiên tốt nhiều mặt cá thể có triển vọng tốt + Thông qua thân vật: Những cá thể có kết kiểm tra tốt đợc chọn làm giống

+ Thông qua đời sau: vào phẩm chất đời để định có tiếp tục sử dụng bố mẹ chúng lm ging hay khụng

- u nhợc điểm:

+ u điểm: Đạt hiệu chọn lọc cao

+ Nhợc điểm: Mất nhiều thời gian, cơng sức; địi hỏi phải có sở vật chất trình độ khoa học - kĩ thuật caokhó áp dụng

réng rÃi

HĐ3: Củng cố hoàn thiện kiến thức.

Cách tiến hành Kết quả

- GV yờu cầu HS vận dụng kiến thức học kiến thức thực tiến để trả lời câu hỏi: Trong chăn ni gia đình, chọn gà giống, lợn giống, bò giống ta phải chọn nh th no?

- HS thảo luận trả lời c©u hái

- GV u cầu HS nhớ đọc số ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm chọn giống vật ni nhân dân ta

- Chọn giống vật nuôi để ni gia đình:

+ Chọn gà giống đàn gà nở: phải chọn lông bông, nhanh nhẹn, to khoẻ, biểu rõ u điểm giống; không chọn vẹo mỏ, khoèo chân, bụng sệ, lông bết, cánh rã + Chọn lợn làm giống: phải chọn mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ, trịn mình, lng thẳng, bụng khơng sệ, bốn chân cứng cáp, móng chân gọn, da mỏng, lơng mịn

+ Chọn bê làm giống: phải chọn bê đầu thanh, mặt nhẹ, trán dô, tai to, yếm phát triển, có u vai cao, chân cao, trịn, phần mơng nở nang, phận sinh dục rõ, lông đặc trng cho giống

- Mét số ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm chọn giống vật nuôi nhân dân ta:

+ Kinh nghiệm chọn trâu:

Chọn Trâu tốt chọn làm giống: Đầu thanh, mặt nhẹ, chân khô Vai cao, thẳng, mặt gân, sờn tròn

D bỡnh vụi, tai mít, đít lồng bàn Đố biết đợc trâu cũn im chi?

Bốn chân vó bì

Mông tròn bát úp vững vàng Sờn mau, sừng ná hiên ngang Yêu trâu thêm tính khoẻ làm siêng ăn

Trõu xu khụng chn lm ging Chân to, nặng kéo cày đợc

(93)

+ Kinh nghiƯm chän gµ:

Mua gµ phải chọn giống gà Gà Ri bé nhng mà lớn mau

Nhất to giống gà nâu

Lông nhiều thịt béo, ngày sau đẻ nhiều

4 Hớng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi cuối

- Tỡm hiu v tham gia chọn giống vật nuôi phục vụ cho chăn nuôi gia ỡnh v a ph-ng

- Su tầm thêm số ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm chọn giống vật nuôi nhân dân

- Thu thập tranh, ảnh tập mô tả ngoại hình giống vật nuôi phổ biến nh trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan (tối thiểu giống có tranh ảnh)

- Đọc trớc 24

V Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.

Kí dut cđa tỉ trëng Bµi 24 thùc hµnh

Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

Sau học xong này, HS cần phải:

1 VÒ kiÕn thøc.

- Nắm đợc đặc điểm đặc trng ngoại hình giống vật ni có hớng sản xuất khác

- Thấy đợc vai trị ngoại hình việc đánh giá, chọn lc ging vt nuụi

2 Về kĩ năng.

- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình giống vật ni có hớng sản xuất khác

- Nhận dạng đợc số giống vật ni đợc ni phổ biến nớc sẵn có địa phơng hớng sản xuất chúng

- Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh môi trờng

3 Về thái độ

- Nhận thức đợc vai trò, vị trí giống vật ni nhập nội địa phơng sản xuất

- Có ý thức tìm hiểu đặc điểm giống vật nuôi để tập chọn giống vật nuôi tốt phục vụ cho việc chăn ni gia đình địa phơng

II Chuẩn bị cho thực hành. 1 Chuẩn bị GV.

- VÒ néi dung:

+ Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV, đặc biệt lu ý phần “ Những điều cần lu ý” SGV

+ Tham khảo Giáo trình Giống vật nuôi TS Văn Lệ Hằng NXB Giáo dục Hà nội 2006 tài liệu giới thiệu giống vật nuôi nớc nhập nội níc ta

- VỊ ph¬ng tiƯn:

+ Các t liệu mơ tả ngoại hình, hớng sản xuất, suất, hình thức ni dỡng số giống vật nuôi phổ biến nớc, đặc biệt giống vật ni đợc giới thiệu bìa thực hành giống vật ni sẵn có địa phơng

+ Nếu có điều kiện đến trang trại chăn nuôi HS trực tiếp quan sát, nhận dạng ngoại hình vật ni thật trực quan

+ Nếu thực hành lớp học, giáo viên chuẩn bị băng hình, tranh ảnh ghi lại hình ảnh, hoạt động giống vật ni đợc chọn giới thiệu thực hành

(94)

+ Thực hành nhận biết + Thảo luËn nhãm

+ Cần tiến hành quan sát nhận xét đặc điểm ngoại hình giống vật nuôi trớc hớng dẫn cho HS thực hành

2 Chn bÞ cđa HS

- Nắm vững khái niệm vai trị ngoại hình việc đánh giá, chọn lọc vật nuôi - Tranh ảnh, t liệu giống vật ni phổ biến nh trâu, bị, lợn, gà, vịt

- GiÊy, bót, thíc kỴ, tờng trình thực hành

III Tin trỡnh t chức thực hành 1 ổn định tổ chức lớp.

2 KiĨm tra bµi cị.

CH: Nêu tiêu đợc sử dụng để đánh giá chọn lọc giống vật ni? Trong tiêu tiêu đợc sử áp dụng rộng rãi nhất? Vì sao?

3 Hớng dẫn thực hành. 3.1 Đặt vấn đề.

Trong tiêu đợc sử dụng để đánh giá, chọn lọc vật ni ngoại hình tiêu đợc ngời chăn ni áp dụng rộng rãi Nhng vấn đề đặt quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật ni ta làm nh nào? Giải đáp vấn đề nội dung học ngày hôm

3 Hoạt động dy hc.

HĐ1: Giới thiệu thực hành.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nờu mc đích, yêu cầu thực hành

- HS ý lắng nghe ghi nhớ mục đích, yêu cầu thực hành

- GV kiÓm tra sù chn bÞ cđa HS

- GV giíi thiƯu nội dung, quy trình thực hành

- HS chỳ ý lắng nghe hớng dẫn GV để nắm vững qui trình thực hành

- GV kiểm tra, HS nắm vững quy trình thực hành chuyển sang hoạt động

I Mục đích, yêu cầu

- Biết cách quan sát, so sánh ngoại hình giống vật nuôi có hớng sản xuất khác

- Nhận dạng đợc số giống vật nuôi nớc địa phơng

- Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trờng

II Chn bÞ

- Tranh ảnh giống vật nuôi phổ biến - T liệu khả sản xuất, hình thức nuôi dỡng giống vật nuôi

- Bản tờng trình thực hành

III Qui trình thực hành

1 Bớc 1 Quan sát hình ảnh số giống vật nuôi rút đặc điểm đặc trng ngoại hình đặc điểm có liên quan đến hớng sản xuất vật

- Đối với giống trâu, bò: + Màu sắc lông, da + Đầu, cổ, sừng, yếm + Khuôn hình

+ Tầm vóc + Bầu vú

- Đối với giống lợn: + Màu sắc lông, da + Khuôn hình + Đầu, tai, mõm + Tầm vóc + Lng

- Đối với giống gà: + Màu săc lông + Khuôn hình + Đầu

(95)

+ Chân

- Đối với giống vịt: + Màu sắc lông + Khuôn hình + Đầu

+ Cỉ + Má

2 Bíc 2: NhËn xÐt vµ trình bày kết theo mẫu bảng 24 SGK trang 73

HĐ2: Tổ chức phân công nhóm.

Hot động GV Hoạt động HS

- Ph©n nhóm: bàn tạo thành nhóm thực hành

- Yêu cầu nhóm tự cử nhóm trởng, th ký cho nhóm

- Nêu vai trò, vị trí cho thành viên nhóm

+ Nhóm trởng phụ trách điều hành quy trình thực hành nhóm

+ Th ký chịu trách nhiệm ghi lại tờng trình thực hành cho nhóm

+ Các thành viên khác kết hợp với nhóm trởng th ký thực quy trình thực hành

- Lắng nghe phân công GV

- Nắm vững vai trò vị trí nhóm thực hành

HĐ3: Thực hành

Hot ng ca GV Hot ng ca HS

- Nêu yêu cầu cho nhóm tiến quy trình thực hành:

+ Mỗi nhóm quan sát giống vật nuôi thuộc nhãm gièng kh¸c ( tuú chän ) + Các thành viên nhóm ghi thu hoạch vào

+ Khi hết thực hành nhóm nộp tờng trình thực hành

- Theo dừi, hớng dẫn, nhắc nhở trả lời vấn đề nảy sinh q trình thực hành nhóm

- Ghi nhớ yêu cầu GV

- Tự giác, tích cực thực theo nội dung quy trình đợc hớng dẫn

- Các nhóm trao đổi t liệu, tranh ảnh cho để nghiên cứu hồn thiện bảng nhận xét trình by kt qu

HĐ4: Thảo luận.

Hot ng ca GV Hot ng ca HS

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết thực hành trớc lớp

- Nhận xét, xác hoá kết cho c¸c nhãm

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết thực hành trớc lớp

- Các nhóm nhận xét, bổ sung để hồn chỉnh đáp án

HĐ5 Tổng kết, đánh giá kết thực hành.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Tổng kết, nhận xét, đánh giá kết thực hành cho nhóm lớp

+ Các cn c ỏnh giỏ:

Kết thực hành khả thuyết trình báo cáo kết thực hành nhóm

ý thức tổ chức kØ luËt

 Tinh thần chuẩn bị t liệu + Cỏch ỏnh giỏ

Biểu dơng, cho điểm nhóm làm tốt

Phê bình, rút kinh nghiệm nhóm làm cha tốt

- Lng nghe GV nhận xét, đánh giá, tự giác rút kinh nghiệm mặt làm đợc mặt cịn thiếu xót để khắc phục học sau

(96)

 XÕp lo¹i giê häc

- Yêu cầu nộp tờng trình thực hành thu dọn vệ sinh nơi thực hành để chuẩn bị cho tiết học

2 Híng dÉn vỊ nhµ.

- Vận dụng quy trình thực hành đối tơng vật nuôi thật

- Mỗi cá nhân s u tầm ảnh chụp t− μi liệu mô tả nguồn gốc, ngoại hình, suất hai giống vật nuôi khác Cả lớp biên tập thμnh tμi liệu giới thiệu đặc điểm giống vật nuôi có n ớc ta −

- Chn bÞ bµi häc sau

IV NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm giảng dạy.

- Ni dung bi ny l nghiờn cứu sâu tiêu ngoại hình thơng qua việc quan sát, mơ tả, GV cần hớng cho HS ý đến đặc điểm dễ nhận biết, dễ mơ tả để HS phân biệt giống với giống khác, đồng thời phán đoán đợc hớng sản xuất giống Ví dụ: Lợn Landrace lợn Yorkshire có lơng da màu trắng nhng Landrace có tai to rủ phía trớc, cịn lợn Yorkshire có tai đứng

- Để nhận biết giống có giá trị thực tiễn, GV cần cung cấp thơng tin để HS biết đ ợc tính sản xuất giống Hiểu biết điều này, HS t vấn cho gia đình lựa chọn giống vật ni để ni gia đình

- Tuỳ vùng miền khác nhau, GV chọn giống vật nuôi gần gũi, phù hợp với điều kiện địa phơng HS quan sát nhận dạng hiệu cao

KÝ dut tổ trởng

Bản tờng trình thực hành

Ngày tháng năm Lớp: trờng:

Các thành viên nhóm thực hành:

1 Nhóm trëng Th kÝ

3 Tỉ viªn Tỉ viªn Tỉ viªn

1 Tên thực hành:

2 Bảng kết thực hành

STT Tên giốngvật nuôi Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhậnbiết Hớng sản xuất

1

(97)

3

4

3 Nhận xét, đánh giá GV.

NhËn xÐt §iĨm

Phơ lơc bµi 24

Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất của số giống vật nuôi

I Các giống bò

1 Bò vàng Việt Nam

- Ngn gèc: Lµ gièng néi, gåm nhiỊu nhóm bò nuôi nhiều vùng khác nh Thanh Hoá, Nghệ An, Lạng Sơn, Hà Giang

- Đặc điểm ngoại hình:

Lông màu vàng, vàng nhạt vàng đậm Thân hình chữ nhật, ngắn thấp Tầm vóc nhỏ, lép, mông lép, hệ phát triển, khối lợng trởng thành nhóm bò nh sau: bò Thanh Hoá: 200 250kg, bò Nghệ An: 200 275kg, bò Lạng Sơn: 180 230kg, bò Hà Giang (bò Mèo): 220 280kg.

Sừng ngắn, đầu thanh, trán lõm. Bầu vú kÐm ph¸t triĨn

- Tính sản suất: Khả sản xuất thấp mặt nên không dùng làm để lai tạo với giống bò chuyên dụng thịt, sữa đợc Tỉ lệ thịt xẻ thấp, khoảng 40 – 45%. u điểm bật thành thục sớm, mắn đẻ, khả thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, bệnh tật, đợc ni để lấy sức kéo

2 Bß Lai sind

- Nguồn gốc: Là giống nội, đợc hình thành từ kết lai tạo bò Sin đỏ (Red-Sindhi) Pakistan với bò Vàng Việt Nam Hiện nay, đàn bò chiếm khoảng 30% tổng số đàn bị nội, đợc ni chủ yếu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Long An, Nam Định, Hải Dơng

- Đặc điểm ngoại hình:

Mu lụng vng hoc sẫm Thân hình nêm, phần sau nhỏ phần trớc, ngực sâu, mông dốc. Đầu hẹp, trán gồ, tai to, yếm da dới cổ rốn phát triển, u vai rõ.

(98)

- TÝnh sản xuất: Tỉ lệ thịt xẻ: 50% Năng suất sữa xấp xỉ 1000kg/chu kì (270 290 ngày) Khả cày kéo tốt bò Vàng Việt Nam

3 Bò Hà lan (Holstein Friesian)

- Ngun gc: Là giống nhập nội, có nguồn gốc từ Hà Lan, đợc tạo đỉnh Fulixon Bắc Hà Lan từ kỉ XIV Ngày giống bò đợc phân bố rộng giới n-ớc ta giống bị đợc ni nhiều Mộc Châu (Sơn La), Đức Trọng(Lâm Đồng) Ba Vì(Hà Tây cũ)

- Đặc điểm ngoại hình:

Mu lụng lang trng đen, trắng đỏ đen tuyền Bò đầu thanh, nhẹ, tai to, trán phẳng có đốm trắng, sừng cong hớng phía trớc Cổ dài cân đối, da dới cổ có nhiều nếp gấp, khơng có yếm Vai, lng, hông, mông thẳng Ngực sâu; bụng to; bốn chân thẳng, dài, khoẻ, cự li chân rộng Bầu vú phát triển to, tĩnh mạch vú rõ Toàn thân nhìn giống hình nêm phần thân sau phát triển mạnh phần thân trớc Tầm vóc to, khối lợng trởng thành: đực (750 – 1100kg), (450 – 750kg)

- Tính sản xuất: giống bị chun sữa, suất sữa bình qn: 5000kg/chu kì(290 – 300 ngày), tỉ lệ mỡ sữa đạt 3,42% nớc ta suất sữa giống bò đạt 4500 – 5000kg/chu kì

4 Bß lai híng sữa(bò sữa Việt Nam)

- Ngun gc: L ging nội, đợc tạo từ kết lai tạo bò đực Hà Lan bò Lai Sind

- Đặc điểm ngoại hình: tơng tự bị Hà Lan, thờng phân biệt với bò Hà Lan qua đặc điểm: có yếm rốn phát triển

- Tính sản xuất: Là giống bò hớng sữa, suẫt sữa khoảng từ 1800 – 4500kg/chu kì tuỳ mức độ lai, có cao sản đạt 6500kg/chu kì Giống bị a khí hậu mát mẻ, khơ ráo, nhiệt độ 180C- 200C, ni vùng đồng nóng ẩm, nhiệt độ cao thì thích nghi kém, dễ mắc bệnh

II Các giống lợn 1 Lợn Móng Cái

- Nguồn gốc: Là giống nội, có nguồn gốc từ huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Hiện nay, giống lợn đợc nuôi rộng rãi khắp tỉnh miền Bắc, miền Trung v mt s tnh Tõy Nguyờn

- Đặc điểm ngoại hình:

Cú mu lụng lang trng en ổn định Đầu đen, trán có đốm trắng hình tam giác hình thoi Mõm, vai, bụng bốn chân trắng Lng võng; lng, mơng có mảng đen hình yên ngựa kéo dài xuống ngang bụng Đờng ranh giới vùng đen trắng rộng khoảng – 3cm có da đen, lơng trắng Tầm vóc trung bình, ni chín tháng có trọng lợng khoảng 60 – 65kg

- Tính sản xuất: Thể chất yếu Hớng sản xuất: hớng mỡ Sinh sản 10 – 16 con/lứa, trọng lợng sơ sinh đạt 0,5 – 0,8kg/con nên lợn đợc sử dụng làm để lai với lợn đực ngoại cho lai nuôi lấy thịt

2 Lỵn Ø.

- Nguồn gốc: Là giống nội có nguồn gốc từ Nam Định, đợc ni rộng rãi tỉnh đồng sông Hồng.Giống lợn đợc chia thành hai nhóm là: ỉ mỡ ỉ pha

(99)

Nhìn chung, lợn có tầm vóc nhỏ, to n thân màu đen,μ đầu v tai nhỏ, mắt híp, má béo xệ, mõm ngắn vμ μ cong, l ng võng, chân ngắn v nhỏ th ờng bằng− μ − b n, bụng to, lợn nái chửa th ờng có bụng xệ kéo lêμ − sát đất Lợn ỉ mỡ: trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu làm mũi cong lên, mặt nhăn lại; lợn ỉ pha có chân cao, bụng gọn lợn ỉ mỡ, mõm thẳng, mặt không nhăn

- Tính sản xuất: Lợn ỉ th nh thục tính dục sớm: lúc - tháng tuổi (12μ - 18 kg), đực lúc 1,5 - tháng tuổi Khối l ợng lúc tr ởng th nh đực 40 - 50− − μ kg, 60 - 80 kg Khả sinh sản t ơng đối (đẻ 10 - 11 con/lứa) Lợn thịt− có tốc độ sinh tr ởng chậm (300 - 350 g/ng y), tiêu tốn nhiều thức ăn (5 - 5,5 kg thức− μ ăn/kg tăng trọng), nhiều mỡ nạc (tỷ lệ nạc 32 - 35 %) Hiện lợn ỉ gần nh bị tuyệt− chủng, số l ợng lợn thun cũn rt ớt

3 Lợn Ba Xuyên.

- Nguån gèc: Lµ gièng néi, cã nguån gèc từ vùng Vị Xuyên, tỉnh Sóc Trăn cũ, tØnh HËu Giang

- Đặc điểm ngoại hình: Màu lơng đốm đen trắng nên cịn gọi heo bơng Tầm vóc to lợn Móng Cái, khối lợng trởng thành 120 150kg

Lợn Ba Xuyên giống lợn đợc hình thành sở lai tạo lợn địa phơng vùng Nam Bộ với lợn địa phơng đảo Hải Nam (Trung Quốc), lợn Craonaise (Pháp) tạo lợn Bồ Xụ Lợn Bồ Xụ đợc lai với lợn Bekshire (Anh) hình thành lợn Ba Xuyên.

- Tính sản xuất: Ni lấy thịt, hớng mỡ – nạc sử dụng làm để lai kinh tế với giống lợn ngoại

4 Lỵn Yỗc sai.

- Nguồn gốc: Là giống nhập nội, đợc hình thành vùng Yc sai nớc Anh đợc nhập vào nớc ta từ năm 1964 qua Liên Xô cũ

- Đặc điểm ngoại hình: Lơng màu trắng có ánh vàng, đầu cổ nhỏ dài, mõn ngắn, mặt gẫy, tai to hớng phía trớc Mình dài, lng cong, bụng gọn, bốn chân chắn khoẻ Tầm vóc lớn, khối lợng trởng thành: lợn đực nặng 350 – 380kg, lợn nặng 250 – 280kg

- Tính sản xuất: Khả sinh sản cho thịt tốt Lợn phối giống lần đầu lúc – tháng tuổi, trung bình lứa đẻ từ 11 – 12 Lợn thịt tăng trọng trung bình khoảng 700 – 750g/ngày, tỷ lệ nạc khoảng 50 – 55%, tiêu tốn khoảng 2,2 – 2,4kg thức ăn/kg tăng trọng

(100)

- Nguån gèc: Lµ gièng nhËp néi, có nguồn gốc từ Đan Mạch

- c im ngoại hình: Màu lơng trắng, đầu to vừa phải; tai to, dài, rủ xuống có che kín mắt Thân dài, ngực nơng, lép, bốn chân chắn, phần mơng phát triển Tầm vóc to, tuổi trởng thành, lợn đực nặng 300 – 320kg, lợn cỏi ngng 200 250kg

- Tính sản xuất: Là giống lợn nạc tiếng giới Lợn thịt tăng trọng 700 750g/ngày, tỷ lệ nạc 55%, tiêu tố khoảng 2,3 2,5kg thức ăn/kg tăng träng

6 Lỵn Duroc

- Nguồn gốc: Là giống nhập nội, có nguồn gốc từ Mỹ đợc nhập vào nớc ta từ trớc năm 1975

- Đặc điểm ngoại hình: To n thân mầu nâu (tuy nhiênμ có dịng Duroc mầu trắng), tai nhỏ dựng thẳng thân dài, bụng gọn, bốn chân to, khoẻ; phần mơng phát triển; xoắn lại Tầm vóc lớn, khối lợng tr ởng th nh: lợn đực nặng 300 - 320 kg, lợn nái nặng− μ 220 - 250 kg

- Tính sản xuất: Hớng nạc – mỡ Lợn thịt tăng trọng trung bình 650 - 700 g/ngμy, tỷ lệ nạc 50 - 55%, tiêu tốn 2,4 - 2,6 kg thức ăn/kg tăng trọng Có khả thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, nhiên khả sinh sản thấp (trung bình – con/la)

II Các giống gà

1 Gà Ri

- Nguồn gốc: Là giống gà nội đợc nuôi rộng rãi khắp n-ớc

- Đặc điểm ngoại hình: G Ri có dáng thanh; đầu nhỏ;μ mỏ v ng; mào đơn nụ; cổ v l ng d i, chân nhỏμ μ − μ mầu v ng; lơng pha tạp, phổ biến l g trống có bộμ μ μ lông mầu nâu sẫm, g mái lông mầu v ng nhạt Tầm vócμ μ nhỏ, khối lợng trởng thành: trống: 1,5 – 2kg, mái:1,1 – 1,6kg

- Tính sản xuất: G Ri th nh thục tính t ơng đối sớm (4,5 - tháng tuổi).μ μ − Sản l ợng trứng 70 - 100 quả/mái/năm, khối l ợng trứng nhỏ (45 - 50g), g mái có− − μ tính ấp bóng cao, ấp trứng v ni khéo Ni thịt có tốc độ tăng tr ởng chậm, thịtμ − thơm ngon G Ri thích hợp với nuôi chăn thả bán chăn thả μ

2 Gµ Tµu vµng

- Nguồn gốc: Là giống gà nội đợc nuôi phổ biến tỉnh mìên Nam, đặc biệt miền Đơng Nam Bộ

- Đặc điểm ngoại hình: Màu lơng vàng hay pha tạp; mào đơn hay hạt đậu; chân có lơng bàn, có ngón; tầm vóc to, trởng thành: trống nặng khoảng 3kg, mái nặng khoảng: 2kg

- Tính sản xuất:

(101)

- Nguồn gốc: G Đông Tảo có nguồn gốc từ thôn Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu (H ng Yên)

- Đặc điểm ngoại hình: G có tầm vóc lớn, đầu to, m o nụ, cổ v ngắn, ngùc në, l ên d i, bôngμ μ − μ gọn, ngực v bụng lông, chân m u v ng, to xï x×.μ μ μ G trèng cã bé lông mầu nâu sẫm tía, lông mầu v ng nhạt G mọc lông chậm Khi tr ởng th nh,μ μ − μ trèng nỈng 3,5 - kg, mái nặng 2,5 - kg

- Tính sản xuất: Khả sinh sản kém, g mái đẻ trứng muộn, sản l ợngμ − trứng 55 - 65 quả/mái/năm, trứng to (50 - 60 g), tỷ lệ ấp nở thấp, g mái ấp trứng vμ μ ni vụng

4 Gµ Hå

G Hồ có nguồn gốc từ thơn Song Hồ thuộc huyệnμ Thuận Th nh (Bắc Ninh) Tầm vóc, hình dáng v mầuμ μ sắc g Hồ t ơng tự g Đông Tảo μ − μ tuổi tr ởng− th nh trống nặng 3,5 - kg, mái nặng - 3,5μ kg G mái đẻ trứng muộn, sản l ợng trứng 50 -60μ − quả/mái/năm, trứng to (50 - 60 g), tỷ lệ ấp nở thấp, gμ mái ấp trứng v nuôi vụng μ

5 Gµ Tam Hoµng

- Nguån gèc: Lµ gièng nhập nội, có nguồn gốc từ Quảng Đông Trung Quốc, gồm hai dòng Jiangcun 882

- Đặc điểm ngoại hình: Gà trống có màu lơng cánh dán, gà mái có lơng màu vàng tơi có vài chấm đen vùng lông cổ lông đuôi; chân thấp màu vàng; mào đơn; mỏ tai vàng; ngực phát triển

- Tính sản xuất: Kiêm dụng thịt trứng, g mái đẻ 130 - 160 quả/mái/năm, khối μ l ợng trứng 45 - 58 g G thịt dòng 882 91 ng y tuổi đạt 1,7 - 1,9 kg, tiêu tốn 2,8 - − μ μ 3,0 kg cho kg tăng trọng G có sức kháng bệnh cao, thích hợp với ni chăn thả μ bán chăn thả

6 Gµ Lơng Phợng

- Nguồn gốc: Là giống nhập nội, có nguồn gốc từ Quảng Tây Trung Quốc

- Đặc điểm ngoại hình: g có hình dáng bên ngo iμ μ gần giống với g Ri, mầu lông v ng v ng đốmμ μ μ hoa, đen đốm hoa, da chân v mỏ m u v ng, mào cờ.μ μ μ Khi tr ởng th nh, g trống nặng 2,7 kg, g mái nặng− μ μ μ 2,1 kg

- Tính sản xuất: Kiêm dụng thịt – trứng G mái đẻ bắt đầu đẻ trứng lúc 24μ tuần tuổi, tới 66 tuần tuổi đạt 170 quả/mái G thịt 65 ng y tuổi đạt 1,5 -1,6 kg, tiêu tốnμ μ 2,4 - 2,6 kg thức ăn/kg tăng trọng

7 Gà Ha lai: Là giống gà nhập nội, có nguồn gốc từ Mỹ Cái có màu lơng trắng, trống có màu lơng đỏ Khối lợng 18 tuần tuổi: 1,3 – 1,4kg Thể hình hớng trứng, suất trứng: 250 – 260 quả/mái/năm

(102)

Là giống gà nhập nội, có nguồn gốc từ Mỹ Màu lông trắng, mào đơn, đứng Khối lợng 24 tuần tuổi: mái: -2,2kg, trống: 2,6 – 2,8kg Thể hình hớng thịt, tiêu tốn thức ăn: 2,2 – 2,4kg thức ăn/kg tăng trọng

9 Gµ Kabir

Do hãng Kabir (Israel) cung cấp, gồm nhiều dòng Gμ mái tuổi tr ởng th− μnh nặng 2,2 - 2,3 kg, khả sinh sản cao gμ Tam Hoμng L ơng Ph ợng, 24 tuổi bắt− − đầu đẻ trứng, tới 52 tuần tuổi đạt 150 - 180 quả/mái Gμ thịt th ơng phẩm có khả tăng trọng nhanh, tuần− tuổi đạt 2,1 - 2,3 kg, tiêu tốn 2,2 -2,4 kg thức ăn/kg tăng trọng, da vμng, thịt gần giống với gμ Ri

10 Gµ Leghorn

L giống g chuyên cho trứng có nguồn gốc từ Italia, g mầuμ μ μ lông trắng, m o đơn phát triển μ Gμ có tầm vóc nhỏ, trống 2,2 - 2,5 kg, mái 1,6 - 1,8 kg Tuổi đẻ trứng đầu 140 ngμy tuổi, sản l ợng trứng 240 - 260 quả/mái/năm, khối l ợng trứng− − 50 - 55 g, vỏ trứng mầu trắng Hai dòng gμ Leghorn chủng BVX vμ BVY ni Ba Vì đ ợc cơng nhận l− μ giống quốc gia Việt Nam

IV Các giống vịt 1 Vịt cỏ

- Ngun gc: Là giống vịt nội đợc nuôi phổ biến khắp nớc

- Đặc điểm ngoại hình: Đầu thanh, cổ dài, mắt sáng tinh nhanh; mỏ dài dẹt, mỏ vàng, đực mỏ màu xanh nhạt vàng; màu lông đa dạng nh-ng phổ biến màu cánh sẻ sẫm, nh-ngồi cịn có màu trắng tuyền, màu cánh sẻ nhạt xám đá; tầm vóc nhỏ bé, tuổi tr ởng th nh trống 1,5 - 1,7 kg,− μ mái 1,4 - 1,5 kg

- Tính sản xuất: Khả sản xuất thịt thấp(75 ngày tuổi đạt sấp sỉ 1kg) nhng khả sinh sản tơng đối tốt: tuổi đẻ trứng 130 - 140 ng y tuổi, sảnμ l ợng trứng 200 - 210 quả/mái/năm, khối l ợng trứng 60 - 65 g Vịt chụi đựng kham− − khổ tốt, kiếm mồi giỏi, thích hợp với phơng thức nuôi chăn thả truyền thống Việt Nam, nuôi chủ yếu để lấy thịt trứng

2 Vị Bầu

(103)

- c im ngoại hình: Đầu to, cổ dài trung bình; mỏ vàng, đực mỏ màu xanh cây, lơng cổ màu xanh biếc với vịng trịn trắng cổ; màu lông đa dạng nhng phổ biến màu cà cuống; dài rộng, bụng sâu; đùi to dài trung bình, chân vàng, số có đốm nâu đen; dáng lạch bạch, lúc lắc sang hai bên; tầm vóc lớn: tuổi tr ởng th nh con− μ trống nặng 2,0 - 2,5 kg, mái 1,7 - 2,0 kg

- Tính sản xuất: Khả sinh sản thấp vịt cỏ: tuổi đẻ trứng trứng đầu muộn vịt cỏ (154 - 160 ng y tuổi), sản l ợng trứng thấp (165 - 175μ − quả/mái/năm), nhiên khối l ợng trứng lớn vịt cỏ (62 - 70 g) Tốc độ sinh− tr ởng nhanh v khả cho thịt tốt vịt Cỏ: nuôi theo ph ơng thức chăn thả giết− μ − thịt lúc 65 -72 ng y tuổi vịt nặng 1,4 - 1,6 kg μ

3 VÞt Kha ki ( Khaki Campbell)

- Nguồn gốc: Giống nhập nội, đợc tạo Anh lai tạo vịt mái ấn Độ với vịt địa phơng

- Đặc điểm ngoại hình: Lơng vàng nhạt, mịn, mợt, bóng(vịt đực có màu lơng sẫm hơn, lơng cổ đầu màu xanh biếc), mỏ trống có màu xanh sẫm, mỏ có màu xám đen; chân có màu vàng da cam sẫm; tầm vóc nhỏ vừa phải (lúc trởng thành, trống nặng 2,2 – 2,4kg, mái nặng – 2,2kg); đuôi ngắn, nhỏ, vểnh lên; dài vừa phải, dáng thanh, hoạt động nhanh nhẹn

- Tính sản xuất: Vịt thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ ni sống cao, ni nhốt hay chăn thả Vịt mái bắt đầu đẻ trứng lúc 140 - 150 ng y tuổi, năngμ suất trứng 280 - 320 quả/mái/năm Khối l ợng trứng 65 - 75 g

4 Vịt siêu thịt - Vịt CV Super M (Cherry Valley Super Meat)

- Nguồn gốc: Giống nhập nội, đợc tạo Anh, hãng Cherry Valley cung cấp

- Đặc điểm ngoại hình: Lơng trắng tuyền, mỏ chân màu vàng da cam; thân hình chữ nhật; ngực sâu; đầu to; cổ dài đặc trng

- Tính sản xuất: Đây giống vịt có suất cao Vịt mái bắt đầu đẻ trứng lúc 26 tuần tuổi, sản l ợng trứng nuôi Anh đạt 220 quả/mái/40 tuần đẻ,− nuôi Việt Nam đạt 170 - 180 quả/mái/năm Vịt thịt th ơng phẩm nuôi theo ph ơng− − thức công nghiệp Anh đạt - 3,2 kg lúc 49 ng y tuổi, tiêu tốn 2,8 kg thức ăn/1 kgμ thịt hơi, nuôi chăn thả Việt Nam đạt 2,8 - kg lúc 75 ng y tuổi μ

Bài 25 ph ơng pháp

nhân giống vật nuôi thuỷ sản

Ngày soạn: Ngày giảng:

I Mục tiêu học.

(104)

1 VỊ mỈt kiÕn thøc.

- Phân biệt đợc nhân giống chủng với lai giống (nhân giống tạp giao) khái niệm, mục đích kết

- Phân biệt đợc số phơng pháp lai giống thờng đợc sử dụng chăn nuôi thuỷ sn

2 Về kĩ năng.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm, làm việc với SGK

3 Về thái độ.

- Hình thành t khoa học, có định hớng sử dụng biện pháp nhân giống vào thực tiễn chăn ni gia đình v a phng

II Chuẩn bị cho giảng. 1 VỊ néi dung.

- Nghiªn cøu kÜ néi dung cđa bµi theo SGK vµ SGV

- Tham khảo số tài liệu có liên quan đến nội dung nh: giáo trình Giống vật ni NXB GD (phần nhân giống vật ni)

2 VỊ phơng tiện dạy học.

- Sử dụng hình 25.2, 25.3, 25.4 vµ 25.5 SGK

- Sư dơng phiếu học tập cho phần I, phần II phần củng cố cuối

3 Về phơng pháp dạy häc.

- Thuyết trình – nêu vấn đề - Vấn đáp – tìm tịi

- Nghiªn cøu SGK tìm tòi - Thảo luận nhóm

- Giải thích minh hoạ

III Bố cục trọng tâm giảng.

1 Bố cục giảng: Bài giảng gồm hai phần: I Nhân giống chủng

II Lai giống (nhân giống tạp giao)

2 Trọng tâm giảng: Phần II trọng tâm

IV Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới.

3.1 Đặt vấn đề.

Qua học số 23 24, biết: kết khâu chọn giống xác chọn đợc giống tốt Vậy sau chọn đợc giống tốt ngời chăn ni cần phải làm để chúng sản sinh hệ phù hợp với mục đích sản xuất? Trả lời cho câu hỏi nội dung học ngày hơm

PhÇn phơ lôc

Phụ lục 1: kiểm tra, đánh giá kết học tập

A Một số vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá kết học

tËp.

I Khái quát chung kiểm tra, đánh giá. 1 Một số quan niệm kiểm tra, đánh giá.

2 Công cụ, phơng tiện chủ yếu kiểm tra, đánh giá. 3.1 Câu hỏi tự luận

3.2 Câu hỏi trắc nghiệm

3 Nhng chc nng kiểm tra, đánh giá.

Việc kiểm tra, đánh giá HS phát huy đợc đầy đủ tác dụng chức đợc thể đắn

(105)

+ Phát thực trạng việc lĩnh hội kiến thức, kĩ việc hình thành phẩm chất, lực cần thiết HS; đồng thời phát hiệu chất lợng giáo dục giảng dạy thầy giáo giáo

+ Trên sở đó, xác định phơng hớng tiếp tục việc giáo dục giảng dạy thầy cô giáo nh việc học tập, rèn luyện HS cho sát thực tế; điều chỉnh nội dung, phơng pháp tổ chức giáo dục dạy học nhằm đạt chất lợng cao

- Chức thứ hai việc kiểm tra, đánh giá củng cố bổ sung: + Đợc kiểm tra có nghĩa đợc học lại để nắm vững kiến thức kĩ học, đợc luyện lại để củng cố phẩm chất lực hình thành

+ Đợc kiểm tra cịn có ý nghĩa khác đợc học thêm, đợc luyện thêm nhằm bổ sung số kiến thức, kĩ phẩm chất, lực mà HS cha nắm vững, cha hình thành

- Việc kiểm tra, đánh giá cịn có chức quan trọng nữa, phát triến nhân cách HS

+ Một mặt, việc kiểm tra, đánh giá phải có tác dụng giúp cho HS nhận rõ đợc khiếu mình, đồng thời thúc đẩy HS phát triển khiếu

+ Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá HS biện pháp giáo dục có tác dụng lớn việc rèn luyện t tởng đạo đức cho HS Nếu biết tiến hành kiểm ta, đánh giá với yêu cầu s phạm tâm lí, GV bồi dỡng đợc cho HS ý thức, thái độ động học tập đắn, thói quen làm việc có hệ thống, có kế hoạch, tinh thần kỉ luật tự giác học tập lao động, lòng tự tin hứng thú việc học môn Kiểm tra, đánh giá đắn cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp GV HS: Thầy thơng yêu trò, tin tởng trị trị kính mến, tin t-ởng thầy

Ba chức nói việc kiểm tra, đánh giá HS gắn bó mật thiết với thành thể hồn chỉnh địi hỏi phải đợc thực cách đầy đủ, trọn vẹn

4 Các tiêu chí yêu cầu s phạm tâm lí kiểm tra, đánh giá.

4.1 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá.

Đánh giá kết học tập HS thực chất việc xem xét mức độ đạt đợc hoạt động “học” HS so với mục tiêu đề mơn học Để đánh giá khách quan, xác kết học tập cần phải có tiêu chí cụ thể Mục tiêu môn học đợc cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ năng; từ chuẩn tiến hành kiểm tra để đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đợc đầy đủ số lợng chất lợng kết học tập HS Những tiêu chí là:

- Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá đợc mặt kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ, hành vi HS

- Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, cơng đánh giá, phản ánh đợc chát lợng thực HS, sở giáo dục

- Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, phơng tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học

- Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại đợc xác trình độ, lực HS, sở giáo dục Dải phân hoá rộng tốt

- Đảm bảo hiệu cao: đánh giá đợc tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục, thực đợc đầy đủ mục tiêu đề

4.2 Những yêu cầu s phạm tâm lí kiểm tra, đánh giá.

Trong trình tiến hành việc kiểm tra đánh giá HS theo chức vốn có nó, GV cần phải quan tâm đầy đủ tới số yêu cầu s phạm tâm lí sau:

- Trớc hết việc kiểm tra đánh giá HS phải phục vụ cho việc thực mục tiêu, nội dung phơng pháp giáo dục xã hội chủ nghĩa

Việc kiểm tra đánh giá HS, kể từ việc hỏi miệng lên lớp việc thi tốt nghiệp trờng phổ thông, phải quán triệt mục tiêu, nội dung phơng pháp giáo dục nhà trờng xã hội chủ nghĩa

(106)

đã tham gia theo yêu cầu việc rèn luyện học tập nhà trờng phổ thông Kinh nghiệm cho thấy môn học không đợc kiểm tra, hoạt động không đợc đánh giá bị HS GV coi nhẹ

Về mặt phơng pháp, việc kiểm tra đánh giá HS nhà trờng xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo phát huy cao độ tinh thần làm chủ – làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên,

làm chủ thân – hệ trẻ Phơng pháp kiểm tra đánh giá đắn nhất, khoa học phải phơng pháp có tác dụng góp phần xây dựng ngời mới, hình thành nhân cách độc lập, tự chân Phơng pháp phải dựa sở tin yêu giá trị ngời, theo tinh thần chủ nghĩa nhân văn cộng ssản chủ nghĩa

- Thứ hai, việc kiểm tra đánh giá HS cịn địi hỏi phải thật khách quan cơng bằng, thông cảm sâu sắc với tâm trạng HS

Việc đánh giá ngời địi hỏi phải có thái độ “ thực cầu thị” Một số GV coi việc đánh giá kiến thức kĩ HS nh công việc “ kĩ thuật tuý” Họ cho kiến thức kĩ tồn đầu óc trẻ giống nh “chữ in giấy”, rõ rõ, mờ mờ, đợc kiểm tra lại mà lên, tình Tuỳ mức độ lên rõ hay mờ mà “lạnh lùng” đánh giá, cho điểm Sự thật khơng phải nh Q trình tái hình ảnh, biểu tợng, khái niệm, kiến thức kĩ không tách khỏi bối cảnh tâm lí ngời, đáng ý trạng thái tâm lí ngời nảy sinh tình định Chỉ hồi hộp mà HS giỏi trả lời sai Ngợc lại, phấn khởi tự tin đợc thầy giáo động viên, HS “trung bình” làm đạt kết Chính mà từ lâu, nhà giáo dục tiến cho đánh giá cách kiểm tra đặn suốt q trình học tập có giá trị cao đánh giá đột xuất kì thi; kết hợp hỏi miệng, kiểm tra viết quan sát hàng ngày đảm bảo đánh giá xác dùng hình thức kiểm tra mà thơi Chẳng hạn thi viết số mơn nh khơng thể đánh giá đắn đợc trình độ HS

Thái độ GV có ảnh hởng trực tiếp đến trạng thái tâm lí HS lúc kiểm tra, thi cử; gián tiếp chi phối kết tái kiến thức kĩ nh kết t t tởng sáng tạo em Vì vậy, thầy giáo, giáo cần phải giữ thái độ thật bình tĩnh thơng yêu HS; đồng thời đánh giá, cho điểm, phải thật khách quan cơng bằng, phải có thái độ sử lí thật hợp tình, hợp lí, phải tuyệt đối tránh lối dùng việc kiểm tra, cho điểm nh vũ khí để đe doạ trừng phạt HS Thái độ tuỳ tiện, tự chủ nghĩa, thành kiến, cố chấp có hại cho việc kiểm tra đánh giá trình độ mặt HS Địi hỏi cao, cho điểm chặt tạo nên thứ “uy tín giả” cho việc kiểm tra, thi cử, khiến cho HS hứng thú học tập, lòng tin, sợ hãi xa lánh Thái độ thiên vị, nh có thiện cảm HS này, có ác ý với HS kia, dẫn đến tình trạng “yêu nên tốt, ghét nên xấu” đánh giá sai thật uy tín HS

- Sau yêu cầu quan trọng cần ý là: phải tiêu chuẩn hoá cao quy định rõ ràng nội dung kiểm tra đánh giá HS

Trong trình hình thành hồn thiện nhân cách mình, HS đợc trải qua trình giáo dục bao gồm mặt giáo dục trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ Vì vậy, chất lợng học tập HS môn học thể số lợng đơn vị kiến thức theo yêu cầu môn học mà HS nắm đợc mức độ nhận thức (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá); đồng thời, chất lợng học tập biểu kĩ thái dộ HS sau có đợc vốn kiến thức môn học Đánh giá chất l-ợng học tập môn học HS thực chất xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục đặt cho trình giáo dục mơn học, chủ yếu xem xét lực mặt trí tuệ mà HS đạt đợc sau giai đoạn học tập

Tham gia vào q trình học tập, HS có nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức môn học mà tri thức đợc mục tiêu môn học định yêu cầu HS phải đạt đợc Trong trình dạy học, GV phải đặt kế hoạch để kiểm tra HS đạt đ-ợc yêu cầu mặt mức độ hoàn thành đđ-ợc đến đâu so với mục tiêu đề Để đạt đợc mục tiêu đó, q trình kiểm tra, đánh giá cần phải:

(107)

câu trả lời có HS cần đợc xây dựng cơng phu, tỉ mỉ Hệ thống chuẩn kèm theo hớng dẫn cần đợc xây dựng cho hình thức đánh giá khác, ví dụ qua việc vấn HS yêu cầu HS giải thích suy nghĩ mình, lúc mà kiến thức đ ợc bộc lộ rõ rệt Việc xây dựng hớng dẫn quy trình cho điểm cần phải có đủ độ linh hoạt mềm dẻo cần thiết để tính tới câu trả lời HS mà GV lờng trớc đợc Một cách bổ sung khác nên có nhiều cách khác để HS trình bày bộc lộ chúng biết làm đợc, nhằm tăng khả tiếp cận cho HS giảm tới mức tối thiểu khác biệt hội đợc bộc lộ hiểu biết

+ Sử dụng nguồn chứng khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn chứng làm tăng giá trị độ tin cậy suy đoán đánh giá Việc sử dụng đa nguồn chứng cho phép bù đắp khiếm khuyết, yếu nguồn điểm mạnh u nguồn khác Điều giúp cho GV có khả đánh giá cách đầy đủ việc học HS, tin vào đánh giá chun mơn HS Trong q trình kiểm tra, đánh giá xuất nguồn chứng không trung thực chẳng hạn nh thành kiến, thiên vị, kiểu cho điểm , để có đợc kết luận có giá trị việc học HS, GV cần phải dựa chứng trung thực, khơng có thành kiến thiên vị dù chứng lấy đợc từ giáo viên khác hay từ nguồn khác

Việc kiểm tra chất lợng học tập giúp cho nhà lí giáo dục, giáo viên thân học sinh có thơng tin xác thực, tin cậy để có tác động kịp thời nhằm điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sản phẩm q trình dạy học Sự điều chỉnh bổ sung kiến thức, kĩ năng, thái độ cịn cha hồn thiện giúp cho chất lợng học tập trở thành tri thức bền vững cho học sinh

Nh vậy, vấn đề cốt lõi việc kiểm tra, đánh giá sức học, chất lợng học tập HS vấn đề đơn vị kiến thức Khơng giải đợc vấn đề việc kiểm tra, đánh giá thiếu sở chắn việc đề thi, chấm thi trở nên phức tạp, thiếu xác khơng khách quan Đã đến lúc, đơi với chơng trình dạy học mơn, cần xây dựng thêm chơng trình kiểm tra môn, để quy định rõ ràng công khai khối lợng kiến thức kĩ mà HS cần nắm vững để làm kiểm tra thi

5 Vị trí vai trị kiểm tra, đánh giá nhà trờng.

Bản chất kiểm tra, đánh giá hoạt động dộc lập giáo dục mà nố có liên hệ mật thiết với vấn đề khác nhà trờng Nếu giới hạn phạm vi xem xét vai trò kiểm tra (đợc hiểu gồm hình thức thi kiểm tra nói chung) ngời học ngời dạy, đạt vấn đề sau: Kiểm tra có liên quan nh đến việc xây dựng mục tiêu môn học? Mối tơng quan phơng pháp giảng dạy kiểm tra gì? Kiểm tra có tác động nh đến q trình đào tạo?

5.1 Kiểm tra với vấn đề xây dựng mục tiêu môn học.

ở cấp đào tạo, trờng cụ thể nh chuyên nghành trờng đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp xây dựng cho hệ thống mục tiêu đào tạo Trên sở mục tiêu đào tạo này, môn học nhà trờng cần xây dựng đợc cho mục tiêu cụ thể cho mơn học Những mục tiêu bao gồm ba loại: Mục đích mơn học, u cầu chung môn học, kĩ cụ thể

Chất lợng việc xây dựng mục tiêu mơn học có tác động đến phơng pháp dạy, phơng pháp học mà cịn tạo ràng buộc có tính nguyên tắc đến việc kiểm tra học tập Nhà trờng cấp nhận đợc phàn nàn từ phía ng-ời học gia đình họ rằng, kiểm tra đòi hỏi cao cho dễ; số câu hỏi kiểm tra nằm chơng trình; đề kiểm tra khơng thể u cầu môn học Tất điều phần lớn hệ việc thiếu xây dựng mục tiêu mơn học gắn bó với nội dung kiểm tra cụ thể Có thể nói rằng, mục tiêu mơn học định nội dung hình thức kiểm tra; hay nói cách khác, nội dung hình thức kiểm tra cần phải bám sát mục tiêu môn học

(108)

bắt mục tiêu làm cho ngời học tự điều chỉnh phơng pháp học tập thích hợp nh hình dung đợc yêu cầu mức độ vấn đề chơng trình liên quan đến việc kiểm tra sau

Bản thân kiểm tra có tác động ngợc đến q trình xây dựng mục tiêu môn học Thông thờng mục tiêu môn học đợc hồn chỉnh dần thơng qua q trình giảng dạy kiểm tra Chính kết kiểm tra giúp cho việc xây dựng mục tiêu môn học ngày cụ thể, rõ ràng bám sát với yêu cầu mơn học, với trình độ ngời học

5.2 Mối tơng quan phơng pháp giảng dạy vµ kiĨm tra.

Các nhà trờng lúc đặt yêu cầu gay gắt việc nâng cao chất lợng dạy học, vai trị phơng pháp giảng dạy giữ yếu tố định Tuy nhiên, việc điều chỉnh đổi phơng pháp giảng dạy mà không gắn với vấn đề kiểm tra, không xem xét tới mối quan hệ qua lại chúng điều chỉnh đổi khó mang lại hiệu mong đợi Một phơng pháp giảng dạy tích cực tất nhiên mong đợi mang lại phơng pháp học tập hiệu hơn, từ dẫn tới chất lợng học tập cao từ phía ngời học; nhng kết xem chừng khó đạt đợc khơng gắn với hình thức nội dung kiểm tra phù hợp

Mặt khác, kết kiểm tra (định kì cuối khố) thực tế để ngời dạy đánh giá lại phơng pháp giảng dạy cần phát huy điều chỉnh nh cho phù hợp với t ngời học Chính mối quan hệ mà xem xét đánh giá việc áp dụng phơng pháp giảng dạy tách rời khỏi kết kiểm tra ngời học theo phơng pháp giảng dạy

5.3 Tác động kiểm tra đến trình đào tạo.

Kiểm tra đợc thừa nhận hoạt động giữ vai trò động lực thúc đẩy cho trình đào tạo tự đào tạo ngời học Nói nh khơng có nghĩa học diễn có diện cảu kiểm tra; mà q trình kiểm tra giúp ng ời học đánh giá đợc mức độ tiếp thu họ môn học Vấn đề chỗ, thân việc kiểm tra có đáp ứng đợc yêu cầu nh hay khơng

Trớc hết, việc lựa chọn hình thức kiểm tra có tác động trực tiếp đến phơng pháp học ngời học Chẳng hạn hình thức vấn đáp thờng làm cho ngời học chịu khó động não để hiểu thấu chất vấn đề đợc học, suy nghĩ ứng dụng thực tiễn hạn chế đợc tâm lí việc học tủ, trông cậy vào “những hành vi tiêu cực” lúc kiểm tra Hình thức đánh giá thơng qua hoạt động semina, thảo luận thúc đẩy ngời học rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học nh đọc tài liệu tham khảo, khả lập luận giải vấn đề, khả tổ chức báo cáo khoa học Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan làm cho ngời học quan tâm đến vấn đề chơng trình, nhiện lại hạn chế phần đến việc rèn luyện khả phân tích, đánh giá ngời học Tất nhiên, khơng có hình thức kiểm tra mà khơng có hạn chế định Vấn đề ngời dạy biết phối hợp sử dụng hình thức khác để đạt đợc mục tiêu mà môn học đề

Tơng tự, yêu cầu nội dung kiêm tra có tác động mạnh mẽ đến phơng pháp học tập Trong giáo dục, ngời ta thờng xây dựng mục tiêu cụ thể môn học theo thang kĩ từ thấp đến cao nh sau: Nhận biết – Hiểu – áp dụng – Phân tích – Tổng hợp - Đánh giá Tuỳ theo mức độ yêu cầu kiểm tra thang kĩ mà ngời học lựa chọn phơng pháp học tập thích hợp Chẳng hạn, ngời dạy đặt yêu cầu từ kĩ áp dụng trở lên vấn đề chơng trình, ngời học tự biết khơng thể giới hạn tầm suy nghĩ họ phạm vi thuộc lòng hiểu cách đơn giản vấn đề đợc đặt

Tần số kiểm tra, hay nói cách khác số lần kiểm tra môn học, đóng vai trị tích cực cho q trình giảng dạy học tập môn học Việc kiểm tra thờng xuyên giúp cho ngời dạy có đủ thơng tin để điều chỉnh kịp thời nội dung, tiến độ môn học, phơng pháp giảng dạy Mặt khác, việc kiểm tra thờng xuyên làm cho ngời học có điều kiện củng cố kiến thức tự đánh giá lực học tập đặn

(109)

mình hành trang bớc vào mơi trờng học tập cao hơn, bớc vào đời Sản phẩm giáo dục lớn nh sản phẩm dây chuyền cơng nghệ, phải kết tinh tất yếu tố, phận dây chuyền Kiểm tra chất lợng sản phẩm cơng nghiệp, nh kiểm tra học tập giáo dục, hoạt động quan trọng góp phần tạo sản phẩm đạt chất lợng cao

II Các hình thức kiểm tra, đánh giá.

Có thể kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra, thông qua quan sát hành động họ thông qua dờng vấn trao đổi Trong đó, phơng pháp kiểm tra, đánh giá phổ biến nhà trờng thông qua kiểm tra, thi đợc thực theo hai hình thức kiểm tra thờng xuyên (KTtx) kiểm tra định kì (KTđk)

1 KiĨm tra thêng xuyªn.

Kiểm tra thờng xuyên (KTtx) đợc thực qua quan sát, tiếp nhận cách có hệ thống hoạt động học sinh, nhóm, lớp học khâu ôn tập cũ, củng cố, tiếp thu bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kiểm tra thờng xun giúp giáo viên có thơng tin kịp thời nhận thức học sinh để điều chỉnh cách dạy, học sinh điều chỉnh cách học, tạo điều kiện tối u để trình dạy học chuyển tiếp sang bớc

Kiểm tra thờng xuyên có: kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp); kiểm tra viết dới tiết kiểm tra thực hành dới tiết; thơng dụng kiểm tra miệng kiểm tra viết 15 phút

- KiĨm tra miƯng

2 Kiểm tra định kì

III Thiết kế đề kiểm tra để đánh giá kết dạy học 1 Các bớc thiết kế đề kiểm tra

2 Những yêu cầu việc đề kiểm tra. 2.1 Những yêu cầu câu hỏi tự luận 2.2 Những yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm IV Trách nhiệm giáo viên việc kiểm tra, đánh giá.

1 Tr¸ch nhiƯm cđa gi¸o viên môn.

1.1 Thc hin y s lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào kiểm tra từ tiết trở lên trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm.

a Sè lÇn kiĨm tra.

- Số lần kiểm tra định kì (KTđk) đợc quy định phân phối chơng trình mơn học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn

- Số lần kiểm tra thờng xuyên (KTtx): học kỳ, học sinh phải có số lần KTtx mơn học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn, nh sau:

+ Mơn học có từ tiết trở xuống tuần: lần; + Mơn học có từ tiết đến dới tiết tuần: lần; + Mơn học có từ tiết trở lên tuần: lần

- Số lần kiểm tra mơn chun: ngồi số lần KTtx KTđk nh quy định trên, hiệu trởng trờng THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra cho mụn chuyờn

b Cách cho điểm.

- Điểm KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KTđk đợc lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn số

- Cho điểm kiểm tra theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm ghi kết đánh giá, xếp loại

c Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học.

- Đối với môn học tự chọn: việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học môn học tự chọn thực nh môn học khác

- Đối với chủ đề tự chọn thuộc môn học:

(110)

+ Điểm kiểm tra loại chủ đề tự chọn môn học tham gia tính điểm trung bình mơn học

d Kiểm tra bù: Những học sinh khơng có đủ số kiểm tra theo quy định phải đợc kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lợng tơng đơng với kiểm tra bị thiếu Học sinh khơng dự kiểm tra bù bị điểm Thời điểm tiến hành kiểm tra bù đợc quy định nh sau:

+ Nếu thiếu KTtx mơn giáo viên mơn học phải bố trí cho học sinh kiểm tra bù kịp thời;

+ Nếu thiếu kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên môn học học kỳ kiểm tra bù trớc kiểm tra học kỳ mơn học đó;

+ Nếu thiếu KThk tiến hành kiểm tra bù sau kiểm tra học kỳ

1.2 Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, năm học sinh trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ.

a HƯ sè ®iĨm kiĨm tra:

- HƯ sè 1: điểm kiểm tra thờng xuyên;

- Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; - Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ

b Điểm trung bình môn học, xếp loại trung bình môn học:

- im trung bình mơn học kỳ, năm mơn học đợc đánh giá điểm:

+ §iĨm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số tơng ứng trên:

ĐKTtx + x ĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk =

Tỉng c¸c hƯ sè

+ Điểm trung bình mơn học năm (ĐTBmcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII , ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:

§TBmhkI + x §TBmhkII §TBmhk =

- Xếp loại trung bình mơn học học kỳ, năm môn học đánh giá nhận xét: Xếp loại trung bình môn học học kỳ, năm học mức độ đánh giá chung kết trình học tập, mức đánh giá chung đợc xác định từ kết nhận xét KTtx , KTđk , KThk xem xét mức độ tiến đạt đợc kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập học sinh học kỳ năm hc

2 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm líp.

2.1 Thực đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào kiểm tra từ tiết trở lên trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm môn học mà mình phụ trách giảng dạy.

2.2 TÝnh điểm trung bình môn học theo học kỳ, năm cđa häc sinh vµ trùc tiÕp ghi vµo sỉ gäi tên ghi điểm, vào học bạ.

2.3 Tính điểm trung bình môn học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ.

a Hệ số điểm môn học tham gia tính điểm trung bình môn học kỳ và cả năm học.

- Đối với THCS:

+ Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn;

+ Hệ số 1: mơn cịn lại, trừ môn đợc đánh giá nhận xét kết học tập

- §èi víi THPT:

* Ban Khoa học tự nhiên (KHTN):

+ Hệ số 2: môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học;

+ Hệ số 1: mơn cịn lại, trừ mơn Thể dục đợc đánh giá nhận xét kết học tập

* Ban Khoa häc x· héi vµ Nhân văn (KHXH NV):

+ Hệ số 2: môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ thứ nhất;

(111)

* Ban Cơ bản:

+ Hệ số tính theo quy định dới đây:

Nếu học môn học nâng cao (học theo sách giáo khoa nâng cao theo sách giáo khoa biên soạn theo chơng trình chuẩn với chủ đề tự chọn nâng cao môn học đó) tính cho mơn học nâng cao đó;

Nếu học mơn nâng cao Tốn Ngữ văn tính thêm cho mơn cịn lại mơn Tốn, Ngữ văn; học mơn nâng cao mà mơn khơng phải Tốn Ngữ văn tính thêm cho hai mơn Tốn, Ngữ văn;

Nếu khơng học mơn nâng cao tính cho mơn Tốn Ngữ văn + Hệ số 1: mơn cịn lại, trừ mơn Thể dục đợc đánh giá nhận xét kết học tập

- §èi với học sinh THPT chuyên: + Hệ số 3: môn chuyªn;

+ HƯ sè 2: nÕu häc ban KHTN ban KHXH NV tính cho môn học nâng cao, trừ môn chuyên; học ban Cơ thực nh trên, trừ môn chuyên;

+ Hệ số 1: mơn cịn lại, trừ mơn Thể dục đợc đánh giá nhận xét kết học tập

- Đối với học sinh THPT kỹ thuật, điểm hệ số 2: mơn Tốn, Kỹ thuật nghề; điểm hệ số 1; mơn cịn lại, trừ môn Thể dục đợc đánh giá nhận xột kt qu hc

b Điểm trung bình môn học kỳ, năm học.

- Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBhk) trung bình cộng điểm trung bình môn học kỳ tất môn với hệ số (a, b ) môn học:

a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lí + ĐTBhk =

Tổng hệ số

- Điểm trung bình môn năm (ĐTBcn) trung bình cộng điểm trung bình năm tất môn học, với hệ sè (a, b ) cđa tõng m«n häc:

a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lí + §TBhk =

Tỉng c¸c hƯ sè

- Điểm trung bình mơn học kỳ năm học số nguyên số thập phân đợc lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm trịn số

- Đối với mơn dạy học kỳ lấy kết đánh giá học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học

2.4 Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học của học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không đợc lên lớp; học sinh đ-ợc công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm k ngh hố.

a Đánh giá, xếp loại h¹nh kiĨm.

- Căn đánh giá, xếp loại loại hạnh kiểm:

+ Đánh giá hạnh kiểm học sinh phải vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mói quan hệ với thầy giáo, giáo, với bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vơn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trờng hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìm vệ sinh bảo vệ mơi trờng

+ Hạnh kiểm đợc xếp thành loại: tốt (viết tắt: T), (viết tắt: K), trung bình (viết tắt: Tb), yếu (viết tắt: Y) sau kết thúc học kỳ, năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào kết xếp loại hạnh kiểm học kỳ

- Tiªu chuÈn xÕp lo¹i h¹nh kiĨm:

* Lo¹i tèt:

+ Ln kính trọng ngời trên, thầy giáo, giáo, cán nhân viên nhà tr-ờng; thơng yêu giúp đỡ en nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, đợc bạn tin yêu;

+ Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn;

(112)

+ Thực nghiêm túc nội quy nhà trờng; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử;

+ Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìm vệ sinh bảo vệ môi trờng;

+ Tham gia y đủ hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trờng tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăn lo giúp đỡ gia đình

* Loại khá: thực đợc quy định nh loại tốt nhng cha đạt đến mức loại tốt; đơi có thiếu sót nhng sửa chữa thầy giáo bạn góp ý

* Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định loại tốt nhng mức độ cha nghiêm trọng; sau đợc nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa nhng tiến cịn chậm

* Lo¹i u: nÕu cã khuyết điểm sau đây:

+ Cú sai phạm với tính chất nghiêm trọng lập lại nhiều lần việc thực quy định loại tốt, đợc giáo dục nhng cha sửa chữa;

+ Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trờng;

+ Gian lËn häc tËp, kiĨm tra, thi cư;

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn ngời khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trờng xã hội;

+ Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia cỏc t nn xó hi

b Đánh giá, xếp lo¹i häc lùc.

- Căn đánh giá, xếp loại loại học lực.

* Căn đánh giá học lực học sinh:

+ Hoµn thành chơng trình môn học Kế hoạch giáo dôc cÊp THCS, cÊp THPT;

+ Kết đạt đợc kiểm tra

* Học lực đợc xếp thành loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB), loại yếu (viết tắt: Y), loại (viết là: Kộm)

- Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm.

* Loi gii, nu cú đủ tiêu chuẩn dới đây:

+ Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 8,0 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;

+ Khơng có mơn học điểm trung bình dới 6,5 nhận xét dới loại K * Loại khá, có đủ tiêu chuẩn dới đây:

+ Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 6,5 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;

+ Khơng có mơn điểm trung bình dới 5,0 nhận xét dới loại Tb * Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn dới đây:

+ Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 5,0 trở lên; học sinh THCS THPT không chun có mơn Tốn, Ngữ văn t 5,0 tr lờn;

+ Không có môn điểm trung bình dới 3,5 nhận xét loại Y

* Loại yếu: điểm trung bình môn học từ 3,5 trở lên môn học điểm trung bình dới 2,0 nhận xét loại

* Loại kém: trờng hợp lại

* Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại giỏi, trung bình nhng ĐTB nhận xét môn học thấp mức quy định cho loại học lực bị xếp thấp xuống đợc điều chỉnh nh sau:

+ Nếu điểm ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G nhng ĐTB nhận xét môn học phải xuống loại Tb đợc điều chỉnh xếp loại K;

+ Nếu điểm ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G nhng ĐTB nhận xét mơn học phải xuống loại Y đợc điều chỉnh xếp loại Tb;

(113)

+ Nếu điểm ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K nhng ĐTB nhận xét môn học phải xuống loại đợc điều chỉnh xếp loại Y;

+ Nếu điểm ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại Tb nhng ĐTB nhận xét môn học phải xuống loại xếp loại kém, khơng điều chỉnh xếp loại

c Sử dụng kết đánh giá, xếp loại. - Xét cho lên lớp khơng đợc lên lớp.

* Học sinh có đủ điều kiện dới đợc lên lớp: + Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên;

+ Nghỉ không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại)

* Hc sinh thuộc trờng hợp dới không đợc lên lớp: + Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại);

+ Học lực năm loại học lực hạnh kiểm năm loại yếu; + Sau đợc kiểm tra lại số mơn học có điểm trung bình dới 5,0 nhận xét dới loại trung bình để xếp loại lại học lực năm nhng khơng đạt loại trung bình;

+ Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, nhng khơng hồn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên không đợc xếp loại lại hạnh kiểm

- Kiểm tra lại môn học: Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên nhng học lực năm học loại loại yếu, đợc chọn số mơn học có điểm trung bình năm học dới 5,0 nhận xét dới trung bình để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại nhận xét kết kiểm tra lại đợc lấy thay cho điểm trung bình năm học nhận xét kết năm học môn học để tính lại điểm trung bình mơn năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình đợc lên lớp

- Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè: Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên nhng hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè đợc thơng báo đến quyền, đồn thể xã, phờng, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh c trú Cuối kỳ nghỉ hè, đợc Uỷ ban nhân dân cấp xã cơng nhận hồn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình đợc lên lớp

- XÐt c«ng nhËn häc sinh giái, häc sinh tiªn tiÕn

+ Cơng nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi

+ Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên

B Một số đề kiểm tra thờng xuyên định kì.

I Các đề kiểm tra 15 phút II Các đề kiểm tra tiết

III Các đề kiểm tra học kì năm

Phơ lơc 2: Mét sè s¸ng kiÕn kinh nghiƯm

A Một số vấn đề lí luận viết sáng kiến kinh nghiệm. B Một số sáng kiến kinh nghiệm

PhÇn một

Một số quan điểm viết sáng kiÕn kinh nghiÖm

Một số vấn đề v

phơng pháp viết sáng kiến kinh nghiệm

(biên soạn Phan Phúc Tuy, khoa CBQL & Nghiệp vụ, trờng CĐSP Bình Dơng). 1 Sáng kiến kinh nghiệm gì?

(114)

- Kinh nghim l tri thức quy nạp thực nghiệm đem lại, đợc chỉnh lý phân loại để lập thành sở khoa học Nh vậy, nói tới kinh nghiệm nói đến việc làm, có kết quả, đợc kiểm nghiệm thực tế, việc dự định hay suy nghĩ

- Sáng kiến kinh nghiệm tri thức, kỹ năng, kỹ sảo mà ngời viết tích luỹ đợc thực tiễn công tác giảng dạy giáo dục, bẵng hoạt động cụ thể khắc phục đợc khó khăn mà với biện pháp thơng thờng khơng thể giải đợc, góp phần nâng cao hiệu rõ rệt công tác ngời giáo viên

2 Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm.

Khi viết sáng kiến kinh nghiệm, tác giả cần rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học khả vận dụng, mở rộng SKKN nh nào? Sau biểu cụ thể cần đạt đợc yêu cầu trên:

2.1 Tính mục đích.

- Đề tài giải đợc mâu thuẫn, khó khăn có tính chất thời công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, công tác phụ trách Đội TNTP, TNCS Hồ Chí Minh

- Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? (nâng cao nghiệp vụ cơng tác thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiêm cứu khoa học )

2.2 TÝnh thùc tiƠn.

- Tác giả trình bày đợc kiện diễn thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục mình, cơng tác Đội TNTP nơi cơng tác

- Những kết luận đợc rút đề tài phải khía quát hoá từ thực phong phú, hoạt động cụ thể tiến hành (cần tránh việc chép sách mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tớnh thc tin)

2.3 Tính sáng tạo khoa học.

Tính khoa học đề tài SKKN đợc thể rõ nội dung lẫn hình thức trình bày đề tài, viết SKKN, tác giả cần ý điểm dới đây:

- Trình bày đợc sở lý luận, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu đề tài

- Trình bày cách rõ ràng, mạch lạc bớc tiến hành SKKN - Các phơng pháp tiến hành mẻ, độc đáo

- Dẫn chứng t liệu, số liệu kết xác làm bật tác d ụng, hiệu SKKN áp dng

2.4 Khả vận dụng mở rộng SKKN.

- Trình bày, làm rõ hiệu áp dụng SKKN (có dẫn chứng kết quả, số liệu để so sánh hiệu cách làm so với cách làm cũ)

- Chỉ đợc điều kiện bản, học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng việc vận dụng phát triển SKKN trình bày (Đề tài vận dụng phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài nh nào?)

Tóm lại, để đảm bảo đợc bốn yêu cầu trên, đòi hỏi ngời viết SKKN:

- Phải có thực tế (đã gặp mâu thuẫn, khó khăn cụ thể thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, việc giải vấn đề thực tiễn cơng tác Đội TNTP, TNCS Hồ Chí Minh địa phơng, sở nơi cơng tác )

- Phải có lý luận làm sở cho việc tìm tịi biện pháp giải vấn đề - Có phơng pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc:

+ Nắm vững cấu trúc đề tài, biết cân nhắc, chọn lọc đặt tên đề mục phù hợp với nội dung, thể tính lơgic đề tài

+ Nắm vững phơng pháp nghiên cứu khoa học Khi xác định phơng pháp đợc sử dụng việc nghiên cứu đề tài, tác giả cần phải xác định đợc yếu tố sau: Mục tiêu việc thực phơng pháp gì? Phơng pháp đợc áp dụng đối tợng nào? Nội dung thông tin cần thu đợc qua phơng pháp gì? Những biện pháp cụ thể để tiến hành phơng pháp nghiên cứu có hiệu quả?

+ Thu thập đầy đủ t liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày Các số liệu đợc chọn lọc trình bày bảng thống kê thích hợp, có tác dụng làm bật vấn đề mà tác giả muốn chứng minh, dẫn chứng

3 Mức độ cách giới thiệu SKKN.

Có thể chia SKKN thành hai mức độ nh sau:

(115)

ở mức độ tác giả kể lại suy nghĩ, việc làm, cách làm mang lại kết nh nào? Do đó, mức độ tác giả cần:

- Làm bật biện pháp có tính chất sáng tạo, có tác dụng tốt giúp tác giả khắc phục khó khăn, mang lại kết công tác giảng dạy, giáo dục sở (moo tả cơng việc tiến hành theo trình tự lôgic)

- Mô tả kết đạt đợc từ việc áp dụng biện pháp tiến hành - Chỉ học kinh nghiệm cần thiết

- Cần tránh việc kể lể dài dòng, dàn trải, biến SKKN thành báo cáo thành tích báo cáo tổng hợp đơn Điều làm cho SKKN giá trị, thiếu tính thuyết phục

3.2 Ph©n tÝch kinh nghiÖm

ở mức độ này, tác giả cần thực đợc yêu cầu nh mức độ tờng thuật kinh nghiệm Ngoài cần nhận xét, đánh giá u điểm, tác động mặt hạn chế SKKN thực hiện, hớng phát triển nâng cao đề tài (nêu \s có thể) Trong việc phân tích, tác giả cần phải:

- Mơ tả biện pháp tiến hành đề tài giải thích ý nghĩa, lý lựa chọn biện pháp tác dụng chúng

- Nêu đợc mối quan hệ biện pháp với đặc điểm đối tợng, với điều kiện khách quan

- Rút kết luận khái quát hớng dẫn cho việc áp dụng có hiệu SKKN (những điều kiện cần đảm bảo, học kinh nghiệm) mở rộng, phát triển kinh nghiệm

4 C¸c bíc tiÕn hµnh viÕt mét SKKN.

4.1 Chọn đề tài (đặt tên đề tài).

Các vấn đề chọn để viết SKKN phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh vực nh:

- Kinh nghiÖm công tác giảng dạy (một chơng, bài, nội dung kiÕn thøc thĨ )

- Kinh nghiƯm gi¸o dơc häc sinh

- Kinh nghiệm việc bồi dỡng, phụ đạo học sinh

- Kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể cho học sinh nh hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, cơng tác xã hội

- Kinh nghiệm giải vấn đề khó khăn, phức tạp tiến hành hoạt động, phong trào Đội TNTP, TNCS Hồ Chí Minh nh: Tổ chức hoạt động ssao nhi đồng, bồi dỡng phụ trách sao, bồi dỡng lực tự quản cho đội viên, bồi dỡng BCH Đội, Đoàn; bồi dỡng phụ trách chi đội; triển khai chơng trình rèn luyện đội viên; xây dựng mơ hình hoạt động Đội; tổ chức bồi dỡng số kỹ cụ thể cho phụ trách chi đội, BCH đội, phụ trách

Khi tiến hành công việc viết SKKN, công việc tác giả cần suy nghĩ, lựa chọn tên đề tài phù hợp Trong nghiện cứu khoa học viết SKKN việc xác định tên đề tài có ý nghĩa quan trọng số một, đơi cịn quan trọng việc giải đề tài Việc xác định tên đề tài xác có tác dụng định hớng giải vấn đề cho tác giả, giúp cho tác giả biết tập trung nghiên cứu vào vấn đề cần giải quyết, tránh đợc lan man, lạc đề

Tên đề tài mâu thuẫn, vấn đề thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà tác giả phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, làm sáng tỏ Tên đề tài mang tính chủ thể, địi hỏi ngời viết phải có hứng thú với nó, phải kiên trì tâm với Về mặt ngơn ngữ, tên đề tài phải đạt u cầu:

- §óng ngữ pháp

- ý, rừ ngha, khụng lm cho ngời đọc hiểu theo ý khác

- Xác định đợc phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể đề tài, cần tránh vấn đề chung chung có phạm vi rộng khó giải trọn vẹn đề tài

4.2 Viết đề cơng chi tiết.

(116)

- Xây dựng đợc dàn chi tiết với đề mục rõ ràng, hợp lôgic, đợc ý cần viết đề mục cụ thể Việc cần đợc cân nhắc kỹ lỡng cho đủ phản ánh nội dung đề tài, không thừa không thiếu

- Thiết kế bảng thông kê số liệu phù hợp, mẫu phiếu điều tra, khảo sát, hình ảnh phục vụ thiết thực cho việc minh hoạ, dẫn chứng cho đề tài

- Kiên loại bỏ đề mục, bảng thông kê, thông tin không cần thiết cho đề tài

4.3 Tiến hành thực đề tài.

- Tác giả tìm đọc tài liệu có liên quan đến đề tài, ghi nhận công việc thực thực tiễn (biện pháp, bớc tiến hành, kết cụ thể), thu thập số liệu để dẫn chứng Tác giả nên lu trữ tài liệu thu đợc theo loại Nên sử dụng túi hồ sơ riêng cho vấn đề để thuận tiện cho việc tìm kiếm, tổng hợp thơ-thơng tin

- Trong trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cơng chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế

4.4 Viết thảo SKKN theo đề cơng chuẩn bị. Khi viết SKKN tác giả cần ý loại văn báo cáo khoa học ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, xác Cần tránh sử dụng ngơn ngữ nói kể lể dài dịng nhng không diễn đạt đợc thông tin cần thiết

4.5 Hoàn chỉnh SKKN,đánh máy, in ấn.

5 KÕt cÊu cđa mét SKKN.

5.1 CÊu tróc cđa mét SKKN

Các phần Ghi

1 t vấn đề (Lý chọn đề tài)

2 Giải vấn đề (Nội dung sáng kiến kinh nghiệm)

2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề

2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN (Kết đạt đợc) Kết luận

- Trớc phần lý chọn đề tài nên có trang nh

mục lục, danh mục các chữ viết tắt.

- Qua trang sau phần 1, 2,

- Sau phần kết luận nên có danh mục tài liệu tham khảo

5.2 Gi ý nội dung phần SKKN. a Đặt vấn đề (lý chọn đề tài).

Phần tác giả chủ yếu trình bày lý chọn đề tài, cụ thể tác giả cần trình bày đợc ý sau đây:

- Nêu rõ tợng (vấn đề) thực tiễn giảng dạy, giáo dục, công tác Đội, Đoàn mà tác giả chọn để viết SKKN

- ý nghĩa tác dụng (về mặt lý luận) tợng (vấn đề) cơng tác giảng dạy, giáo dục, cơng tác Đồn, Đội

- Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến sửa đổi ) với yêu cầu đòi hỏi phải đợc giải

Từ ý trên, tác giả khảng định lý chọn vấn đề để viết SKKN

b Gii quyt .

Đây phần quan träng, cèt lâi nhÊt cđa mét SKKN, theo chóng tôi, tác giả nên trình bày theo bốn mục sau đây:

- C s lý lun ca đề: Trong phần tác giả cần trình bày tóm tắt lý luận, lý thuyết đợc tổng kết, bao gồm khái niệm, kiến thức vấn đề đợc chọn để viết SKKN Đó sở lý luận có tác dụng định hớng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn, khó khăn tác giả trình bày phần đặt vấn đề

- Thực trạng vấn đề: Tác giả trình bày thuận lợi, khó khăn mà tác giả gặp phải vấn đề mà tác giả chọn để viết SKKN Điều quan trọng phần mơ tả, làm bật khó khăn, mâu thuẫn mà tác giả tìm cách giải quyết, cải tiến

(117)

- Hiệu SKKN: Trong mục cần trình bày đợc ý: + Đã áp dụng SKKN cho đối tợng cụ thể nào?

+ Trình bày rõ kết cụ thể áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với kết tiến hành công việc theo cách cũ)

Việc đặt tiêu đề cho ý cần đợc cân nhắc, chọn lọc chop phù hợp với đề tài chọn diễn đạt đợc nội dung chủ yếu mà tác giả muốn trình bày đề tài

c KÕt luËn.

Phần tác giả cần trình bày đợc:

- ý nghĩa SKKN công tác giảng dạy, giáo dục, việc tiến hành hoạt động Đoàn, Đội thực nhiệm vụ ngời giáo viên, ngời phụ trách Đoàn, Đội

- Những nhận định chung tác giả việc áp dụng khả phát triển SKKN

- Những học kinh nghiệm đợc rút từ trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân

- Những ý kiến đề xuất (với Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, Lãnh đạo trờng tuỳ theo đề tài) để áp dụng SKKN có hiệu

Tóm lại, cơng việc viết SKKN thực công việc khoa học, nghiêm túc, địi hỏi ngời viết phải kiên nhẫn, phải có đầu t trí tuệ, cơng sức thời gian Việc viết SKKN hồn tồn khơng phải cơng việc dễ dàng Hy vọng với số gợi ý giúp bạn đồng nghiệp số ý tởng cơng việc viết SKKN, góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy giáo dục quý đồng nghiệp

CÁCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

(Biên soạn Nguyễn Lương Phùng - THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An) Việc đúc rút viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học trở thành phong trào có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng.Đã có nhiều kinh nghiệm q phổ biến Nhiều trường đến kì kết thúc năm học , viết SKKN trở thành yêu cầu giáo viên Trong trình viết sáng kiến kinh nghiệm có khơng giáo viên băn khoăn cách viết Bản thân tơi có dịp tìm hiểu văn hướng dẫn Bộ Giáo dục có số SKKN đạt yêu cầu xin nêu để trao đổi bạn

I Một số yêu cầu SKKN

1 Tính sáng tạo.

- Tính sáng tạo thể cách làm riêng mang lại hiệu tốt cách làm thông thường trước thân tài liệu sách viết Tuy nhiên đừng nghĩ: sáng tạo cách làm độc đáo, đặc biệt Trong giảng dạy khơng có chuyện Nếu nghĩ yêu cầu không viết SKKN Những điều mà trăn trở, tìm tịi tâm đắc rút phương án giảng dạy có hiệu làm giải tỏa khó khăn, vướng mắc q trình giảng dạy, có cách hình thành khái niệm kinh nghiệm, điều đồng chí nên viết, nên ghi lại đồng thời trao đổi với bạn bè đồng nghiệp

(118)

như thật khơng Đó tài liệu sưu tầm Có đồng chí viết theo cách thức thành sách hàng trăm trang Khi xét người ta ghi nhận đồng chí người dành nhiều thời gian công sức cho công tác chuyên môn xếp vào danh mục SKKN Lưu ý rằng, dựa vào điều tài liệu viết phải đưa cách vận dụng thân có điểm mang lại hiệu so với cách làm trình bày tài liệu sáng tạo, SKKN

2 Tính khoa học.

Những điều trình bày phải đảm bảo tính xác mặt khoa học, phải có liệu tin cậy kiểm nghiệm qua tài liệu thực nghiệm kỹ lưỡng thân Những điều rút phải phù hợp vơi nhận thức loài người nay, phải làm cho người tìm hiểu tin tưởng, thừa nhận

3 Tính sư phạm.

Bài viết cần có ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, súc tích Cách trình bày phải phù hợp với yêu cầu việc viết SKKN, phù hợp với nhận thức người nghe học sinh Kinh nghiệm viết khơng cho mà chủ yếu để đồng nghiệp tham khảo, việc trình bày phải phù hợp với trình dạy học dễ áp dụng

4.Tính thực tiễn.

SKKN điều kiểm nghiệm có hiệu qua nhiều năm giảng dạy đối tượng học sinh cụ thể như: khá, giỏi, trung bình

Những điều rút từ thực tiễn giảng dạy vài lớp, vài năm chưa nên viết vội, cần phải có thêm thời gian kiểm nghiệm độ tin cậy lớn hơn, cân chỉnh nhiều, chất lượng SKKN chắn tốt, dễ cơng nhận Các đồng chí biết có điều tìm ta cảm thấy hài lòng, tâm đắc áp dụng thêm thời gian có nhận thức khác Chúng ta làm việc khẩn trương cần bình tĩnh, khơng nóng vội, sốt ruột Điều quan trọng để tâm đến nhiệm vụ Việc ln trăn trở tìm tịi, có phương pháp làm việc khoa học, chắn rút kinh nghiệm quý cho thân đồng nghiệp

II Về cách trình bày sáng kiến kinh nghiệm.

Theo qui định đại thể SKKN trình bày theo mục: 1 Nhận thức cũ, giải pháp cũ.

Những quan niệm, hiểu biết, giãi pháp mà thân làm trước vấn đề trình bày cho kết khơng cao Phần trình bày có tính khái qt

2 Nhận thức mới, giải pháp mới.

Những nhận thức giải pháp áp dụng mang lại hiệu cao rõ rệt so với giải pháp cũ Các giải pháp cần trình bày cụ thể

(119)

Kết giải công tác giảng dạy, nêu khảo sát cụ thể khối lớp tỉ lệ học sinh hiểu vận dụng tốt nội dung mà trình bày có đối chứng giải pháp cũ giải pháp Nêu lên phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đối tượng , giỏi hay trung bình

III Về quy mô sáng kiến kinh nghiệm.

1 Thực tế việc viết SKKN nay:

Phần lớn SKKN viết bao quát cho nhiều nội dung kiến thức Ví dụ: kinh nghiệm giảng

dạy chương, giáo trình…

- Về thuận lợi: việc viết kinh nghiệm lớn có nhiều dẫn liệu dễ viết

- Về nhược điểm: thực tính hiệu quả, tính hữu ích kinh nghiệm loại khơng cao, chủ yếu có tính chất trình diễn, cịn để đồng nghiệp áp dụng có ý nghĩa Chúng ta biết việc giảng dạy thực qua tiết lên lớp Mỗi tiết dạy có nội dung riêng, cách thức làm việc phương án giải riêng Việc lấy kinh nghiệm mang tính chất bao quát để soi vào cụ thể thấy loại mang nhiều màu sắc lí thuyết khó áp dụng, nói cách khác giá trị thực tiễn khơng cao

2.Kinh nghiệm dạy một khái niệm cụ thể:

Loại kinh nghiệm thường đề cập tới

- Mặt ưu điểm: nói hiệu cơng việc giảng dạy thực qua

tiết lên lớp Kinh nghiệm dạy bài, khái niệm cụ thể phù hợp với thực tế giảng dạy làm đồng nghiệp dễ áp dụng mang lại hiệu thiết thực

- Mặt khó khăn: việc viết kinh nghiệm giảng dạy khó dung lượng kiến

thức vấn đề trình bày tiết học khơng nhiều làm người ta khó viết băn khoăn điều trình bày q Việc tìm phương án giảng dạy mang lại hiệu vượt trội so với bạn bè đồng nghiệp thật không dễ chút

Theo để viết kinh nghiệm loại nên chọn loại sau:

- Loại dài có nhiều nội dung kiến thức Tìm phương án để giải thấu đáo nội

dung tiết dạy

- Loại khó áp dụng phương pháp nêu vấn đề Đưa phương án chuyển đổi nội dung

bài dạy thành tình có vấn đề phát huy tốt tính tích cực học sinh mang lại hiệu cao cho dạy

- Loại có nội dung kiến thức khó, phức tạp Đưa phương án trình bày nội

dung kiến thức khó phức tạp cách tương đối đơn giản giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng

- Kinh nghiệm giải dạng tập

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan