Giao an Van 7

105 1 0
Giao an Van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vì trong tâm trạng dạt dào cảm xúc, người mẹ như thấy mình trẻ lại, thấy tuổi thơ của mình sống dậy … Hơn thế nữa, người mẹ còn mong muốn cái ấn tượng đẹp đẽ ấy cũng sẽ khắc sâu và[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN : NGỮ VĂN 7

TUẦN BÀI TIẾT TÊN BÀI GHI

CHÚ Cổng trường mở

1 Mẹ

3 Từ ghép

4 Liên kết văn

5 , Cuộc chia tay búp bê

2 Bố cục văn

8 Mạch lạc văn

9 Những câu hát tình cảm gia đình

3 10 Những câu hát tình yêu quê hương - đất nước người

11 Từ láy

12 Quá trình tạo lập văn - Viết TLV số nhà 13 Những câu hát than thân

4 14 Những câu hát châm biếm

15 Đại từ

16 Luyện tập tạo lập văn

17 Sông núi nước Nam , Phò giá kinh

5 18 Từ Hán Việt

19 Trả TLV số

20 Tìm hiểu chung văn biểu cảm

21 Côn Sơn ca Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ( tự học có hướng dẫn )

6 22 Từ Hán Việt (tiếp )

23 Đặc điểm văn biểu cảm

24 Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm

25 , 26 Sau phút chia ly , Bánh trơi nước (tự học có hướng dẫn )

7 27 Quan hệ từ

28 Luyện tập cách làm văn biểu cảm 29 Qua đèo Ngang

8 30 Bạn đến chơi nhà

31, 32 Viết TLV số ( lớp ) 33 Chữa lỗi quan hệ từ - 34 Xa ngắm thác núi Lư

35 Từ đồng nghĩa

36 Cách lập ý văn biểu cảm 37 Cảm nghĩ đêm tĩnh

10 10 38 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 39 Từ trái nghĩa

40 Luyện nói: văn biểu cảm vật , người 41 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

11 11 42 Kiểm tra văn

(2)

44 Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

TUẦN BÀI TIẾT TÊN BÀI GHI

CHÚ 45 Cảnh khuya , Rằm tháng giêng

12 11- 12 46 Kiểm tra tiếng Việt 47 Trả TLV sô 48 Thành ngữ

49 Trả kiểm tra văn, kiểm tra tiếng Việt 13 12 50 Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

51 , 52 Viết TLV số ( lớp ) 53 , 54 Tiếng gà trưa

14 13 55 Điệp ngữ

56 Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 57 Một thứ quà lúa non : Cốm

15 13 - 14 58 Chơi chữ

59 , 60 Làm thơ lục bát

61 Chuẩn mực sử dụng từ 16 14 - 15 62 Ôn tập văn biểu cảm

63 Sài Gịn tơi u 64 Mùa xn 65 Luyện tập sử dụng từ 17 15-16-17 66 Trả TLV số 3

67 Ôn tập tác phẩm trữ tình

68 Ơn tập tác phẩm trữ tình ( tiếp )

69 Ơn tập tiếng Việt ; Ôn tập tiếng Việt ( tiếp ) 18 16 - 17 70 Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt )

(3)

TUẦN 1

Ngày soạn: 16/8/2008 Tiết : văn : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

( Lí Lan ) A / Mục tiêu :

Sau tiết học , HS :

- Cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ ý nghĩa lớn lao nhà trường với đời người Từ xác định rõ trách nhiệm, tình cảm với cha mẹ

- Rèn kĩ đọc, hiểu văn B / Chuẩn bị :

* HS : Đọc soạn trước * GV : soạn giáo án

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 2 Kiểm tra cũ :

- GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập HS Bài : Giới thiệu

? Em nhớ lại tâm trạng vào buổi tố trước ngày khai giảng vào lớp 1? - Tuổi thơ người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn Trong muôn vàn kỉ niệm thân thương tuổi học trị, có lẽ kỉ niệm ngày chuẩn bị đến trường sâu đậm khó qn Bài văn mà học hơm giúp em hiểu tâm trạng người thời khắc

I Tìm hiểu chung: ? Qua việc chuẩn bị nhà, em cho biết

VB t/giả viết ? Việc ? ? Theo em ‘’ Cổng trường mở ‘’ thuộc kiểu VB ? Vì em biết ?

* GV chốt:

- Kiểu VB : nhật dụng

- Thể loại : Bút kí - biểu cảm

* HS trả lời:

- Tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho bước vào ngày khai trường

 Thuộc kiểu VB nhật dụng  Thể loại bút kí

I Tìm hiểu chung: (4’ )

? Qua việc chuẩn bị nhà, em cho biết VB t/giả viết ? Việc ?

? Theo em ‘’ Cổng trường mở ‘’ thuộc

* HS trả lời:

- Tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho bước vào ngày khai trường

(4)

kiểu VB ? Vì em biết ? * GV chốt:

- Kiểu VB : nhật dụng

- Thể loại : Bút kí - biểu cảm II Đọc, hiểu văn : (20’ )

1) Đọc, tìm hiểu thích.

* GV hướng dẫn đọc đọc mẫu : Giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình

* GV nhận xét lưu ý HS vài thích

2) Bố cục : đoạn

? Em xác định bố cục VB ? ý phần ?

* GV chốt :

- VB gồm đoạn

3 Tìm hiểu văn bản:

? Căn vào nội dung VB, cho biết n/vật ? ?

? Vậy phần đầu VB toát lên nội dung gì?

a) Diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con. ? Trong đêm trước ngày khai trường con, nhìn đứa ngủ, bà mẹ hiểu tâm trạng ntn ? tìm biểu cụ thể ?

* GV chốt:

- Cảm nhận sâu sắc diễn biến tâm trạng con: Háo hức, thản

? ‘’ Háo hức ‘’ từ diễn tả trạng thái t/cảm ntn ? Tìm từ đồng nghĩa ?

? Vậy cịn tâm trạng người mẹ ?  GV dùng bảng phụ:

? Theo em điều khiến người mẹ thao thức,

suy nghĩ, k0 ngủ ?

Lo cho

 Thể loại bút kí

- Hai HS đọc tiếp

- HS giải nghĩa từ khó:

+ Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa) + Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt ) * HS xác định bố cục:

- Đoạn 1: Từ đầu … đến ngày đầu năm học  ND: Tâm trạng mẹ buổi tối trước ngày khai giảng

- Đoạn 2: Thực mẹ k0 lo lắng … đến hết

 ND: Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ

* HS xác định:

- Nhân vật chính: Người mẹ, đứa  hầu hết suy nghĩ, tâm trạng n/vật VB người mẹ

* HS suy nghĩ trả lời:

- Cảm nhận quan trọng ngày đến trường

- Như thấy lớn

- Giúp mẹ … giấc ngủ đến dễ dàng

- Trạng thái t/cảm vui, phấn khởi nghĩ đến điều hay nóng lịng muốn làm

- Từ đồng nghĩa : náo nức , khấp khởi …  Người mẹ thao thức, suy nghĩ , k0 ngủ

* HS thảo luận theo nhóm:

(5)

Giúp chuẩn bị đồ dùng

Dọn dẹp nhà cửa, làm vài việc lặt vặt cho riêng mẹ

Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ tương lai con, vừa bâng khuâng nhớ ngày khai trường năm xưa

b) ấn tượng tuổi thơ liên tưởng người mẹ.

? Trong tâm trạng ngày khai trường ấy, kỉ niệm tuổi ấu thơ người mẹ sâu đậm ?

? Tại bà mẹ lại nhớ ngày học đêm trước ngày khai trường ?

? Để diễn tả sâu sắc tinh tế diễn biến tâm trạng n/vật, t/giả dùng từ : ‘’ háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, hốt hoảng, nôn nao ‘’… từ thuộc từ loại ?

? Những động từ thường sử dụng thể loại ? nhằm mục đích ? ? Trước ngày khai trường người mẹ k0 nhớ kỉ niệm ấu thơ mà

còn liên tưởng tới ngày khai trường nước Nhật Em đọc đoạn văn ?

? Từ liên tưởng bà mẹ suy nghĩ đến vấn đề ? Mong ước điều ?

* GV chốt:

Suy nghĩ vai trò to lớn nghiệp giáo dục, nhà trường

 GV dùng bảng phụ máy chiếu:

? Trong câu văn sau, câu văn thể tập trung suy nghĩ người mẹ tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ ?

A Mẹ nghe nói … tươi vui B Tất quan chức … lớn nhỏ C Các quan chức … học sinh

* HS tìm chi tiết - trả lời: - Tiếng đọc trầm bổng - Bà ngoại dắt mẹ tới trường  HS giỏi phát biểu:

- Vì tâm trạng dạt cảm xúc, người mẹ thấy trẻ lại, thấy tuổi thơ sống dậy … Hơn nữa, người mẹ cịn mong muốn ấn tượng đẹp đẽ khắc sâu vào tâm hồn con, truyền cho cảm xúc xao xuyếnkhi nhớ ngày đến trường mình, ngày vơ quan trọng đời người

- Thuộc từ loại : động từ trạng thái

- Trong thể loại tự

 Nhằm miêu tả diễn biến tâm trạng n/vật * HS tìm đọc đoạn văn:

‘’ Mẹ nghe … sau ‘’

- Bà mẹ suy nghĩ vai trò to lớn nghiệp giáo dục, nhà trường với hệ trẻ

(6)

D Thế giới … mở

? Vậy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kì diệu ?

* GV chốt :

- Mái trường nơi nuôi dưỡng tri thức, bồi đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ hệ trẻ

? Có ý kiến cho : Người mẹ văn tâm với con, lại có ý kiến cho bà mẹ tâm với Ý kiến em ntn ?

 GV nhấn mạnh:

Xuyên suốt văn, n/vật người mẹ n/vật tâm trạng, ng2 độc thoại nội tâm chủ đạo

Cho nên người mẹ nói thầm với nói thầm với mình, với người thơng điệp : Hãy dành tất tốt đẹp cho tuổi thơ, cho nghiệp giáo dục, : Trẻ em hôm nay, giới ngày mai

? Qua tìm hiểu văn trên, em thấy n/vật người mẹ người ntn ?

* GV chốt:

- Là người mẹ thương yêu, quan tâm đến

? Trong tác phẩm văn học em học có h/ả bà mẹ ?

? Bài văn viết theo phương thức biểu đạt ?

III Tổng kết: ( 5’ ) ( ghi nhớ - SGK )

* GV hướng dẫn HS tổng kết

?Qua tìm hiểu VB ‘’Cổng trường mở ‘’ em thấy có thành cơng nghệ thuật ? ( cách viết, lời văn )

? Qua VB này, em hiểu điều ?

* GV chốt: ( Ghi nhớ - SGK - tr )

- GV gọi HS đọc phần ( ghi nhớ ) IV Luyện tập : ( 5’ )

- Đó giới điều hay lẽ phải tình thương đạo lí làm người Đó giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú, kì diệu Đó giới tình bạn, tình thầy trị cao đẹp thuỷ chung Đó giới ước mơ khát vọng bay bỏng

* HS thảo luận - phát biểu :

- Người mẹ nói thầm với nói thầm với mình, với người thơng điệp

* HS nêu cảm nghĩ - nhận xét:

Người mẹ yêu thương, quan tâm với con, biết nâng niu kỉ niệm đẹp đẽ

- Bà mẹ Mạnh Tử trongh tác phẩm ‘’ Mẹ hiền dạy ‘’

- PTBĐ : Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm

* HS dựa vào phần ( ghi nhớ ) trả lời: - Cách viết nhật kí

- Lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ  Tình cảm sâu nặng người mẹ

 Vai trò to lớn nhà trường sống người

(7)

- GV hướng dẫn HS l/tập

- Bài tập GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng - câu …

 GV nhận xét bổ sung

1) Bài tập 1: ( tr )

 HS trả lời ý kiến riêng 2) Bài tập 2:

 HS đọc đoạn văn viết I Tìm hiểu chung: (4’ )

? Qua việc chuẩn bị nhà, em cho biết VB t/giả viết ? Việc ?

? Theo em ‘’ Cổng trường mở ‘’ thuộc kiểu VB ? Vì em biết ?

* GV chốt:

- Kiểu VB : nhật dụng

- Thể loại : Bút kí - biểu cảm II Đọc, hiểu văn : (20’ )

1) Đọc, tìm hiểu thích.

* GV hướng dẫn đọc đọc mẫu : Giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình

* GV nhận xét lưu ý HS vài thích

2) Bố cục : đoạn

? Em xác định bố cục VB ? ý phần ?

* GV chốt :

- VB gồm đoạn

3 Tìm hiểu văn bản:

? Căn vào nội dung VB, cho biết n/vật ? ?

? Vậy phần đầu VB toát lên nội dung gì?

b) Diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con. ? Trong đêm trước ngày khai trường con, nhìn đứa ngủ, bà mẹ hiểu tâm trạng ntn ? tìm biểu cụ thể ?

* GV chốt:

- Cảm nhận sâu sắc diễn biến tâm trạng con: Háo hức, thản

? ‘’ Háo hức ‘’ từ diễn tả trạng thái t/cảm

* HS trả lời:

- Tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho bước vào ngày khai trường

 Thuộc kiểu VB nhật dụng  Thể loại bút kí

- Hai HS đọc tiếp

- HS giải nghĩa từ khó:

+ Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa) + Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt ) * HS xác định bố cục:

- Đoạn 1: Từ đầu … đến ngày đầu năm học  ND: Tâm trạng mẹ buổi tối trước ngày khai giảng

- Đoạn 2: Thực mẹ k0 lo lắng … đến hết

 ND: Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ

* HS xác định:

- Nhân vật chính: Người mẹ, đứa  hầu hết suy nghĩ, tâm trạng n/vật VB người mẹ

* HS suy nghĩ trả lời:

- Cảm nhận quan trọng ngày đến trường

- Như thấy lớn

- Giúp mẹ … giấc ngủ đến dễ dàng

(8)

ntn ? Tìm từ đồng nghĩa ?

? Vậy tâm trạng người mẹ ?  GV dùng bảng phụ:

? Theo em điều khiến người mẹ thao thức,

suy nghĩ, k0 ngủ ?

Lo cho

Giúp chuẩn bị đồ dùng

Dọn dẹp nhà cửa, làm vài việc lặt vặt cho riêng mẹ

Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ tương lai con, vừa bâng khuâng nhớ ngày khai trường năm xưa

b) ấn tượng tuổi thơ liên tưởng người mẹ.

? Trong tâm trạng ngày khai trường ấy, kỉ niệm tuổi ấu thơ người mẹ sâu đậm ?

? Tại bà mẹ lại nhớ ngày học đêm trước ngày khai trường ?

? Để diễn tả sâu sắc tinh tế diễn biến tâm trạng n/vật, t/giả dùng từ : ‘’ háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, hốt hoảng, nôn nao ‘’… từ thuộc từ loại ?

? Những động từ thường sử dụng thể loại ? nhằm mục đích ? ? Trước ngày khai trường người mẹ k0 nhớ kỉ niệm ấu thơ mà

cịn liên tưởng tới ngày khai trường nước Nhật Em đọc đoạn văn ?

? Từ liên tưởng bà mẹ suy nghĩ đến vấn đề ? Mong ước điều ?

* GV chốt:

đến điều hay nóng lịng muốn làm

- Từ đồng nghĩa : náo nức , khấp khởi …  Người mẹ thao thức, suy nghĩ , k0 ngủ

* HS thảo luận theo nhóm:

- Đáp án :

* HS tìm chi tiết - trả lời: - Tiếng đọc trầm bổng - Bà ngoại dắt mẹ tới trường  HS giỏi phát biểu:

- Vì tâm trạng dạt cảm xúc, người mẹ thấy trẻ lại, thấy tuổi thơ sống dậy … Hơn nữa, người mẹ mong muốn ấn tượng đẹp đẽ khắc sâu vào tâm hồn con, truyền cho cảm xúc xao xuyếnkhi nhớ ngày đến trường mình, ngày vô quan trọng đời người

- Thuộc từ loại : động từ trạng thái

- Trong thể loại tự

 Nhằm miêu tả diễn biến tâm trạng n/vật * HS tìm đọc đoạn văn:

‘’ Mẹ nghe … sau ‘’

(9)

Suy nghĩ vai trò to lớn nghiệp giáo dục, nhà trường

 GV dùng bảng phụ máy chiếu:

? Trong câu văn sau, câu văn thể tập trung suy nghĩ người mẹ tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ ?

A Mẹ nghe nói … tươi vui B Tất quan chức … lớn nhỏ C Các quan chức … học sinh D Thế giới … mở

? Vậy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kì diệu ?

* GV chốt :

- Mái trường nơi nuôi dưỡng tri thức, bồi đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ hệ trẻ

? Có ý kiến cho : Người mẹ văn tâm với con, lại có ý kiến cho bà mẹ tâm với Ý kiến em ntn ?

 GV nhấn mạnh:

Xuyên suốt văn, n/vật người mẹ n/vật tâm trạng, ng2 độc thoại nội tâm chủ đạo

Cho nên người mẹ nói thầm với nói thầm với mình, với người thông điệp : Hãy dành tất tốt đẹp cho tuổi thơ, cho nghiệp giáo dục, : Trẻ em hôm nay, giới ngày mai

? Qua tìm hiểu văn trên, em thấy n/vật người mẹ người ntn ?

* GV chốt:

- Là người mẹ thương yêu, quan tâm đến

? Trong tác phẩm văn học em học có h/ả bà mẹ ?

? Bài văn viết theo phương thức biểu đạt ?

III Tổng kết: ( 5’ ) ( ghi nhớ - SGK )

- HS suy nghĩ lựa chọn câu trả lời đúng:  Đáp án : D

- Đó giới điều hay lẽ phải tình thương đạo lí làm người Đó giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú, kì diệu Đó giới tình bạn, tình thầy trị cao đẹp thuỷ chung Đó giới ước mơ khát vọng bay bỏng

* HS thảo luận - phát biểu :

- Người mẹ nói thầm với nói thầm với mình, với người thơng điệp

* HS nêu cảm nghĩ - nhận xét:

Người mẹ yêu thương, quan tâm với con, biết nâng niu kỉ niệm đẹp đẽ

- Bà mẹ Mạnh Tử trongh tác phẩm ‘’ Mẹ hiền dạy ‘’

(10)

* GV hướng dẫn HS tổng kết

?Qua tìm hiểu VB ‘’Cổng trường mở ‘’ em thấy có thành cơng nghệ thuật ? ( cách viết, lời văn )

? Qua VB này, em hiểu điều ?

* GV chốt: ( Ghi nhớ - SGK - tr )

- GV gọi HS đọc phần ( ghi nhớ ) IV Luyện tập : ( 5’ )

- GV hướng dẫn HS l/tập

- Bài tập GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng - câu …

 GV nhận xét bổ sung

* HS dựa vào phần ( ghi nhớ ) trả lời: - Cách viết nhật kí

- Lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ  Tình cảm sâu nặng người mẹ

 Vai trò to lớn nhà trường sống người

* HS đọc ( ghi nhớ ) 1) Bài tập 1: ( tr )

 HS trả lời ý kiến riêng 2) Bài tập 2:

 HS đọc đoạn văn viết Củng cố: ( 2’ )  GV dùng bảng phụ máy chiếu

? Trong nội dung sau, nội dung nội dung biểu VB ‘’ Cổng trường mở ‘’ ?

A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường

B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ

C Tái lại tâm tư t/cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp

D Cả A, B, C

 HS chọn đáp án : C Hướng dẫn nhà: ( 3’ )

- Học thuộc phần ( ghi nhớ ) để nắm nội dung học - Đọc đọc thêm ‘’ Trường học ‘’

-Làm hoàn thiện tập ( SGK - TR9 )  Soạn bài: VB “ Mẹ “

- Chú ý so sánh tìm nét tương đồng h/ả người mẹ VB

“ Cổng trường mở ” “ mẹ ”

- Chú ý đọc tìm hiểu phần thích 

(11)

Tiết : văn : MẸ TÔI

Soạn : ……… Trích : lịng cao

Dạy : ……… ( Ét - môn - đô A - mi - xi )

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Cảm nhận thấm thía t/cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ - Rèn kĩ đọc, hiểu VB, đọc sáng tạo

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà * GV : Bảng phụ

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : :

Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Bài học sâu sắc mà em rút từ “ Cổng trường mở ” ?  Tấm lịng u thương, t/cảm sâu nặng người mẹ

 Vai trò to lớn nhà trường

- GV kiểm tra việc viết đoạn văn : HS

Bài : giới thiệu ( 1’ )

Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, Thiêng liêng cao Nhưng k0 phải ý thức điều Chỉ

những mắc phải lỗi lầm ta nhận tất Bài văn “ Mẹ ” cho ta thấy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tìm hiểu chung: ( 4’ )

* GV gọi HS đọc thích  - SGK Tác giả:

? Em cho biết vài nét t/giả ? Tác phẩm:

? Nêu xuất xứ, vị trí văn ? Theo em VB “ mẹ ” thuộc kiểu loại VB ? II Đọc, hiểu văn bản: ( 20’ )

1 Đọc, tìm hiểu thích:

* GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu: - Những lời bố nói trực tiếp với con: giọng trân tình nghiêm khắc

- Những lời bố nói mẹ: giọng tha thiết, trân trọng

* GV kiểm tra việc tìm hiểu thích HS

? Giải thích từ : khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc ?

2 Tìm hiểu văn :

? VB thư người bố gửi cho con, t/giả lại lấy nhan đề “ mẹ ” ?

* HS đọc thích 

- ÉT - mơn - đô A-mi-xi ( 1864 - 1908 ) - Nhà văn I-ta-li-a ( Ý )

- Trích : “ Những lòng cao cả” ( 1886 )

- Thuộc kiểu VB : thư từ - biểu cảm  HS đọc tiếp

* HS giải thích từ khó qua phần thích

* HS thảo luận - phát biểu: - Nhan đề t/giả đặt

(12)

a) Hình ảnh người mẹ:

? truyện có h/ả, chi tiết nói người mẹ ?

 GV dùng bảng phụ máy chiếu : ? Qua chi tiết đó, em cho biết ý sau, ý nói người mẹ En - Ri - Cô ?

A Rất chiều

B Rất nghiêm khắc với

C Yêu thương hi sinh tất D Cả A, B, C

* GV chốt:

- người mẹ yêu thương con, sẵn sàng hi sinh

? Trong VB học, cho em thấy h/ả người mẹ ?  GV chuyển ý : Với người mẹ nên En-Ri-Cô mắc lỗi với mẹ, thái độ người bố ?

b) Thái độ người bố với En-Ri Cô:

? Khi En-Ri- Cô mắc lỗi với mẹ, người bố có thái độ ntn ? Tìm chi tiết biểu cụ thể ?

? En-Ri-Cô mắc lỗi ntn khiến bố có thái độ ?

? Trong câu văn “ hỗn láo … nhát dao đâm vào tim bố ” t/giả sử dụng biện pháp tu từ ? tác dụng ?

? với tâm trạng vậy, trước lỗi lầm En-Ri-Cơ người bố có cách xử ntn ? ( trò chuyện hay quát mắng, đánh đập)

? Qua cách xử đó, người bố dạy cho En-Ri-Cơ học ?

? Qua em thấy bố En-Ri-Cơ người ntn ?

* GV chốt:

- Là người nghiêm khắc việc giáo dục

trực tiếp lại tiêu điểm mà n/vật chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ Qua thư người bố gửi con, người đọc thấy lên rõ h/ả người mẹ

* HS phát chi tiết qua SGK:

- Mẹ thức suốt đêm, quằn quại khóc nức nở, người mẹ sẵn sàng … cứu sống

* HS thảo luận đưa đáp án :  Đáp án : C

- Trong VB : “ mẹ hiền dạy ”, “ Cổng trường mở ”…

- Buồn bã, tức giận đau đớn ( nhát dao đâm vào tim bố )

- Đó lời thiếu lễ độ * HS phân tích - phát biểu: - Biện pháp so sánh

 Diến tả tức giận, đau đớn đến - Người bố phân tích, giảng giải, yêu cầu kiên quyết, nghiêm khắc

 Dạy cách ứng xử, giao tiếp với người phải lễ phép

* HS tự bộc lộ nêu cảm nghĩ:

(13)

? Qua lỗi lầm En-Ri-Cô văn, theo em làm phải ntn với cha mẹ ? * GV chốt:

 Qua ta thấy t/cảm u thương, kính trọng cha mẹ t/cảm thiêng liêng ? Qua thư, em hiểu t/cảm người bố dành cho mẹ En-Ri-Cô ntn ?

? Theo em điều khiến En-Ri-Cơ “ vơ xúc động ” đọc thư bố ?

( Hãy tìm hiểu lựa chọn lí mà em cho câu hỏi : SGK - tr 12 ) ? Theo em người bố k0 trực tiếp nói

với En-Ri-Cơ mà lại viết thư ?

? Em có nhận xét lời lẽ, giọng điệu người bố thư ? ( lời văn , cách dùng từ ngữ )

? Để thể t/cảm đó, t/giả dùng phương thức biểu đạt ?

III Tổng kết: (5’ )

? Em rút điều qua việc tìm hiểu VB ?

* GV chốt: gọi HS đọc mục (ghi nhớ ) IV Luyện tập: (5’ )

1) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS chọn đọc đoạn văn

2) Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nhớ kể lại việc: HS kể việc khác nhau, xong cần phải rút học phù hợp với nội dung VB “ mẹ tơi ”

- Phải biết kính trọng ghi nhớ công lao to lớn cha mẹ

- Phải biết nhận lỗi lầm sửa chữa - Với người mẹ: yêu quý trân trọng phẩm chất cao đẹp mẹ

- Với En-Ri-Cô: yêu thương quan tâm kiên quyết, nghiêm khắc * HS đọc lựa chọn đáp án : ( a,c,d )  Vì viết thư vừa giữ kín đáo tế nhị vừa k0 làm người mắc lỗi lịng tự trọng

( xấu hổ nghe nói trực tiếp ) * HS thảo luận nêu nhận xét: - Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết

- Từ ngữ biểu cảm dùng nhiều lần: “ En-Ri-Cô bố ! …”  thể t/cảm yêu mến gần gũi, chân thành

- Phương thức biểu cảm, viết thư - nghị luận

* HS dựa vào phần ( ghi nhớ ) để khái quát: - Lời văn nhẹ nhàng

- Từ ngữ biểu cảm

 Tình yêu thương cha mẹ

 Tình u thương kính trọng cha mẹ t/cảm thiêng liêng

* HS đọc ( ghi nhớ )

Củng cố: ( 3’ )

(14)

Hướng dẫn nhà: ( 2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm nội dung học - Đọc đọc thêm “ Thư gửi mẹ ”

(15)

Tiết : tiếng Việt : TỪ GHÉP

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Nắm cấu tạo loại từ ghép : phụ đẳng lập - Hiểu nghĩa loại từ ghép

- Nhận diện sử dụng từ ghép để trau dồi thêm vốn từ B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà

* GV : Bảng phụ , phiếu học tập C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : :

Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Ở lớp 6, em học từ ghép, nhắc lại từ ghép ? Cho ví dụ đặt câu với từ ghép ?

 Từ ghép từ phức gồm tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với nghĩa:  Ví dụ : Cà chua , học sinh …

Bài : giới thiệu ( 1’ )

Ở lớp em hiểu từ ghép biết nhận diện từ ghép Nhưng từ ghép có loại, nghĩa chúng ntn ? Hôm tìm hiểu qua “ từ ghép ”

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Các loại từ ghép: (10’ )

A Từ ghép phụ:

1) Ví dụ: ( SGK - 13 )

? Xác định từ ghép VD ?

? Trong từ ghép trên, tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng ?

? Trật tự tiếng từ ghép ntn ?

 GV nhấn mạnh: từ ghép có cấu tạo gọi từ ghép phụ Nhận xét:

? Vậy từ có cấu tạo ntn gọi từ ghép phụ ?

* GV chốt:

- Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau  GV lưu ý cho HS: Một số từ ghép phụ Hán Việt k0 tuân theo trật tự từ

* HS đọc VD mục ( SGK -13 ) - Bà ngoại ; thơm phức

* HS suy nghĩ trả lời: - Bà ngoại phụ - Thơm phức phụ * HS suy nghĩ trả lời:

- Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau

(16)

ghép phụ Việt - VD: Cường quốc Phụ

 Trong VD tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau

B Từ ghép đẳng lập: ( 10’ )

1) Ví dụ: ( SGK -14 )

? Em so sánh giống nhauvà khác nhóm từ : Bà ngoại, thơm phức với quần áo , trầm bổng ?

2) Nhận xét :

? Qua so sánh trên, theo em từ có cấu tạo ntn gọi từ ghép đẳng lập ?

* GV chốt :

 Từ ghép đẳng lập từ tiếng có vai trị bình đẳng mặt ngữ pháp ( k0 phân biệt

tiếng , tiếng phụ )

3) Kết luận : ( ghi nhớ - SGK - 14 ) ? Qua tìm hiểu VD , em cho biết có loại từ ghép, loạ ? đặc điểm loại ?

* GV chốt :

 Từ ghép có loại : từ ghép chin hs phụ từ ghép đẳng lập

* GV dùng bảng phụ máy chiếu ghi từ ghép tập phần luyện tập( SGK - 15 ) yêu

cầu HS phân biệt từ ghép phụ , đẳng lập để củng cố kiến thức.

II / Nghĩa từ ghép : ( 10’ )

1 Nghĩa từ ghép phụ :

a) Ví dụ :

- GV gọi HS đọc VD mục II ( SGK -14 )

? So sánh nghĩa từ Bà ngoại với nghĩa bà ? xác định tiếng ?

* HS đọc VD mục ( SGK - 14 ) * HS so sánh - phát biểu:

- Giống nhau: Đều từ ghép gồm tiếng - Khác nhau:

+ Nhóm từ : Bà ngoại , thơm phức có tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau + Nhóm từ : Quần áo , trầm bổng k0 phân

biệt tiếng , tiếng phụ Hai tiếng có vai trị bình đẳng mặt ngữ pháp

* HS nêu nhận xét qua so sánh:

* HS khái quát qua mục ghi nhớ ( SGK - 14 )

* HS đọc ( ghi nhớ ) * HS xác định :

- Từ ghép phụ : lâu đời , xanh ngắt , nhà máy , nhà ăn , cỏ , cười nụ

- Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ , chài lưới , ẩm ướt , đầu đuôi

* HS thảo luận - trả lời :

- Giống : người phụ nữ lớn tuổi, đáng kính trọng

- Khác :

(17)

? Xác định tiếng so sánh nghĩa từ thơm phức với nghĩa thơm ?

b) Nhận xét :

? Từ việc so sánh, em có nhận xét nghĩa tiếng với nghĩa cặp từ ghép phụ ?

* GV chốt :

 Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng : AB < A

2 Nghĩa từ ghép đẳng lập :

a) Ví dụ :

? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần , áo ?

? Tương tự, em so sánh nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm , bổng ?

b) nhận xét :

Qua so sánh , em có nhận xét nghĩa từ ghép đẳng lập với nghĩa tiếng tạo nên ?

* GV chốt :

 nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên AB > A+B

c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - tr 14 ) ? Qua VD , em hiểu ntn nghĩa từ ghép phụ nghĩa từ ghép đẳng lập ? có khác ?

III / Luyện tập : (15’ )

1 Bài tập :

? Điền thêm tiếng vào sau tiếng cho  tạo thành từ ghép phụ ?

mẹ

* HS thảo luận - trả lời :

- Giống : tính chất vật,

đặc trưng mùi vị - Khác :

+ Thơm phức : mùi thơm toả mạnh, hấp dẫn

+ Thơm : mùi thơm nói chung * HS nêu nhận xét :

- Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa

- Nghĩa từ thơm phức hẹp nghĩa thơm

* HS đọc VD mục II ( SGK - 14 )

- Quần áo : quần áo, cách ăn mặc nói chung

+ Quần : đồ vật dùng che phần thể người

+ áo : đồ vật dùng che phần thể người

- Trầm bổng : âm lúc lên lúc xuống, lúc cao lúc thấp hài hoà

+ Trầm : xuống , thấp + Bổng : lên , cao

* HS thảo luận - nêu nhận xét :

- Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

* HS đọc phần ghi nhớ ( SGK - 14 )

* HS lên bảng :

(18)

2 Bài tập :

* GV dùng bảng phụ máy chiếu ghi tiếng cho trước - yêu cầu HS điền thêm tiếng cho  tạo thành từ ghép đẳng lập ?

3 Bài tập :

* GV dùng phiếu học tập - chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm câu

- thước kẻ - trắng xoá - mưa rào - Vui tai - làm nhà - Nhát gan * HS lên bảng :

Sông mũi - Núi - Mặt

đồi thích tập - Ham - Học

mê hỏi đẹp đẹp - Xinh - Tươi

Tươi non * HS làm theo nhóm phiếu học tập * Kết cần đạt :

a Khơng phải : hoa hồng loại hoa b Đúng : áo dài bị ngắn so với chiều cao c - Không phải : cà chua loại cà - Nói :

d - Khơng phải

- Cá vàng : loại cá vây to, đuôi lớn xoè rộng, thân màu vàng, để nuôi làm cảnh

4 Củng cố : (3’ )  GV dùng bảng phụ máy chiếu :

? ý sau , ý nói từ ghép phụ ? A Từ có tiếng có nghĩa

B Từ tạo từ tiếng có nghĩa

C Từ có tiêng bình đẳng mặt ngữ pháp

D Từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng ? Cho biết nghĩa loại từ ghép phụ ; đẳng lập ?

5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) nắm nội dung học - Hoàn thiện tiếp tập : , 6, ( SGK - tr 16 )

- Tìm, phân loại số từ ghép VB “ Cổng trường mở ” - Đọc , xem trước : Liên lết VB

(19)

Tiết : tập làm văn : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS thấy :

- Muốn đạt mục đích giao tiếp VB phải có tính liên kết mặt : hình thức nội dung

- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng VB có tính liên kết B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà

* GV : Bảng phụ máy chiếu C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : :

Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Ở lớp 6, em học VB , em cho biết VB ? có nhữnh tính chất

?

 VB chuỗi lời nói , viết có chủ đề thống Liên kết mạch lạc , thể mục đích giao tiếp

3. Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Liên kết phương tiện liên kết văn : (20’ )

A Tính liên kết văn :

1) Ví dụ1a :

? Trong đoạn văn có câu sai ngữ pháp khơng ? có câu mơ hồ ý nghĩa k0 ?

? Vậy, En-Ri-Cơ , em có hiểu đoạn văn khơng ? ?

2) Nhận xét :

? Vậy theo em muốn đoạn văn hiểu phải có tính chất ?

* GV chốt :

 Đoạn văn cần có liên kết

3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 18 ) ? Vậy em cho biết tính l/kết có vai trị ntn VB ?

 GV chuyển ý : Liên kết t/chất quan trọng VB nhờ mà câu ngữ pháp , ngữ nghĩa

* HS đọc VD 1a ( SGK - 17 )

* HS phát :

- Các câu k0 sai ngữ pháp, k0 mơ hồ ý

nghĩa ( nội dung )

- Nếu tách câu khỏi đoạn hiểu , ghép câu thành đoạn trở nên khó hiểu câu cịn chưa có liên kết

* HS thảo luận - rút n/xét : - Phải có tính liên kết

(20)

đặt cạnh tạo thành VB Vậy tạo l/kết cho VB cách

B Phương tiện liên kết văn :

1 Ví dụ 2a :

* GV ghi đoạn văn bảng phụ máy chiếu  y/cầu HS đọc , quan sát trả lời : “ Trời xanh cao Mẹ chợ Mảnh vải hoa đẹp Em bé khóc Tơi đến trường ”

? Em có hiểu ý nghĩa đoạn văn k0 ?

sao ?

? Vậy theo em , đoạn văn trở nên khó hiểu thiếu đ/k ?

2 Ví dụ 2b :

? Đoạn văn có câu ? Hãy đánh số thứ tự cho câu ?

? So với nguyên VB “ Cổng trường mở ” câu (2) đoạn văn thiếu cụm từ ? Câu (3) chép sai từ ? ? Việc chép thiếu , chép sai khiến đoạn văn ? từ em thấy cụm từ “ ” “ ” đóng vai trị đoạn văn ?

3 Nhận xét :

? Qua tìm hiểu VD , cho biết để người đọc , người nghe hiểu nội dung đoạn văn , ta cần phải có đ/k ? làm ntn ?

* GV chốt :

- Cần phải có l/kết mặt nội dung - Dùng từ cụm từ làm phương tiện l/kết 4 Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 18 )

 GV y/cầu HS đọc ghi nhớ II / Luyện tập : ( 15’ )

1 Bài tập :

? Sắp xếp câu văn cho theo thứ tự ? Bài tập :

? Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?  GV y/cầu HS đọc đoạn văn sau điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

3 Bài tập : ( Bài tập thảo luận )

 GV hướng dẫn gợi ý cho HS : ý tầm quan trọng việc sử dụng p/tiện

* HS đọc , quan sát VD bảng phụ máy chiếu trả lời theo y/cầu

- K0 hiểu  câu có nội dung khác

nhau, k0 hướng vấn đề

 Vì k0 có l/kết mặt ND.

* HS đọc VD 2b ( SGK -18 )

 có câu

- Câu (2) thiếu cụm từ “ ” - Câu (3) chép sai từ “ ” thành từ “ đứa trẻ ”

- Làm cho đoạn văn rời rạc , khó hiểu - Cụm từ “ ”và “ ” từ ngữ làm phương tiện l/kết câu

* HS thảo luận nhóm rút nhận xét :

* HS đọc ghi nhớ

* HS đọc tập nêu y/cầu cụ thể  HS xếp lại : , , , 5,

* HS tự điền vào SGK bút chì :

- Lần lượt điền từ : bà … bà … cháu … bà … bà … cháu …

(21)

l/kết để l/kết VB  GV n/xét bổ sung

4 Củng cố : ( 3’ )

? Một VB có tính l/kết trước hết phải có đ/k ? Làm để câu văn , đoạn văn VB có tính l/kết với ?

5 Hướng dẫn nhà : ( 2’ )

- Học thuộc “ ghi nhớ ” + đọc đọc thêm ( SGK - 19 , 20 ) - Làm tiếp tập : 2, , vào tập

- Xem trước : Bố cục VB

(22)

-TUẦN

Bài : tiết : văn : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Soạn : ……… ( tiết ) ( Khánh Hoài ) Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Thấy t/cảm chân thành , sâu nặng anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh

- Biết thông cảm chia sẻ với người bạn

- Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà

* GV : Máy chiếu bảng phụ C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Điều em rút từ việc tìm hiểu VB “ Mẹ tơi ” ?

 HS nêu cảm nhận sau: T/cảm yêu thương , kính trọng cha mẹ t/cảm thiêng liêng

 HS liên hệ thực tế thân phạm sai lầm … Bài : Giới thiệu (1’)

Quyền hưởng hạnh phúc gia đình quyền trẻ em Nhưng thực tế xã hội cho ta thấy k0 chia tay bố mẹ trở thành

nỗi đau bất hạnh đau xót lớn lao với đứa …

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tìm hiểu chung : (5’ )

* GV : giới thiệu VB “ Cuộc chia tay búp bê ”

? Nêu ngắn gọn hiểu biết em t/giả, t/phẩm ?

II Đọc, hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’)

 GV hướng dẫn HS kể tóm tắt truyện  GV y/cầu HS đọc vài đoạn văn xúc động : Lưu ý cần phân biệt rõ lời

kể với lời thoại

? Tìm từ ghép đẳng lập phụ phần thích ?

? T/giả sử dụng kể thứ ? thể loại ?

? Người kể truyện ? việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng ?

* HS đọc phần thích ( mục 1: SGK - 26) - Tác giả : Khánh Hoài

- Tác phẩm : đạt giải nhì thi viết quyền trẻ em năm 1992

* HS kể tóm tắt

* HS đọc vài đoạn văn theo y/cầu * HS phát - trả lời :

- Ngôi kể thứ

(23)

2) Bố cục : (5’)

? VB chia phần ? em có n/xét bố cục VB ? Xác định phần từ đâu đến đâu ?

3) Tìm hiểu văn :

 GV gọi HS đọc theo dõi đoạn truyện ( tr -21 )

? Xác định nội dung phần đầu VB ? a) Phần đầu VB : Trước chia tay búp bê.

? Trong đoạn truyện , Thành giúp hiểu em gái ( Thuỷ ) ntn ? Thành Thuỷ ?

? Vậy em có n/xét t/cảm anh em ? * GV chốt :

 T/cảm anh em gắn bó , thương yêu quan tâm đến

? Tưởng chừng tình cảm họ mãi gắn bó với kỉ niệm đẹp đẽ, hạnh phúc Nhưng điều xảy ? em biết ? ? Theo em cách mở đầu câu chuyện đột ngột có ý nghĩa ?

? Lệnh chia đồ chơi mẹ khiến Thuỷ Thành có tâm trạng ntn ? Nêu chi tiết biểu tâm trạng ?

* GV chốt :

- Nghĩ đến chia tay anh em cảm thấy đau đớn

? Những chi tiết t/giả sử dụng thuộc từ loại ? tác dụng ?

? Việc đưa vào đoạn văn m/tả buổi sáng vui nhộn anh em buồn có ý nghĩa ?

 GV nhấn mạnh : Tuổi thơ cô bé gắn bó với mái trường Ở có thầy, có bạn, có kỉ niệm mà em k0 thể

nào quên Em muốn gặp lại để xa

được sâu sắc suy nghĩ , t/cảm , tâm trạng n/vật, làm tăng thêm tính chân thực truyện, tăng thêm sức thuyết phục * HS xác định bố cục VB :

- Có thể chia làm phần theo bố cục : MB - TB - KB

+ Phần đầu : từ đầu … giấc mơ + Phần : Tiếp … chào bạn, + Phần : phần lại

* HS đọc phần đầu VB

 Trước chia búp bê

- Thuỷ : người em ngoan, khéo tay thương anh

- Thành : yêu thương em * HS thảo luận nhóm - trả lời :

- Hai anh em gần gũi thương yêu , quan tâm đến

- Chia tay  Điều ta thấy qua lời lệnh chia đồ chơi mẹ

 Làm người đọc ngạc nhiên muốn theo dõi câu chuyện để biết nguyên nhân

- Cả cảm thấy đau đớn + Thuỷ : run lên … …

+ Thành : Cắn chặt môi, nước mắt tuôn …

* HS xác định - phát biểu :

(24)

? Qua phần đầu VB cho em biết điều ?

* GV chốt :

 Hoàn cảnh bất hạnh t/cảm anh em gần gũi thương yêu ? Tại tên truyện lại “ Cuộc chia tay búp bê ” ? có liên quan đến ý nghĩa truyện ?

* Luyện tập : (5’ )

? Chọn đọc đoạn văn VB mà em xúc động ?

 GV n/xét cho điểm

* HS khái quát - phát biểu :

- Hoàn cảnh anh em Thuỷ Thành - Tình cảm anh em gần gũi, thương yêu quan tâm đến

* HS thảo luận - phát biểu :

- Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi góp phần thể ý đồ, tư tưởng t/giả

 - HS đọc 4 Củng cố : (3’)

? Cho biết c/sống , t/cảm anh em Thuỷ trước phải chia tay ?

* GV dùng bảng phụ máy chiếu ghi nội dung - y/cầu HS xác định  Hai anh em gần gũi thương yêu quan tâm đến

5 Hướng dẫn nhà : (2’)

- Đọc lại VB học thuộc (ghi nhớ) để nắm ND học

(25)

-Tiết : văn : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Soạn : ……… ( tiếp ) ( Khánh Hoài ) Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Thấy nỗi đau đớn , xót xa Thành, Thuỷ nói riêng bạn nhỏ nói chung chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh Từ biết chia sẻ thơng cảm với người bạn

- Thấy cách kể chuyện chân thật cảm động

- Năng cao bước hiểu biết kĩ bố cục biết tạo mạch lạc diễn đạt học từ lớp qua văn tự m/tả

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà * GV : Máy chiếu bảng phụ C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Qua phần đầu truyện , em hiểu gig hoàn cảnh t/cảm anh em Thành , Thuỷ ?

 Hai anh em yêu thương, quan tâm gần gũi với Biết phải chia tay, anh em đau đớn

Bài : Giới thiệu (1’)

GV nhắc lại ND tìm hiểu phần đầu để chuyển vào

Hoạt động GV Hoạt động HS

3 Tìm hiểu văn : (tiếp) b) Diễn biến chia tay :

- GV gọi HS đọc tiếp VB từ “ k0 , có

tiếng dép … đến trường lát ”

* Trong cảnh chia tay búp bê. 10’ ? Ban đầu nghe mệnh lệnh mẹ , Thành Thuỷ có ý định ntn ?

* GV chốt : - ý định ban đầu : + Thành nhường em + Thuỷ nhường anh

? bắt tay vào chia nhiên Thuỷ có thái độ ntn ? có thái độ ?

* GV chốt :

- Khi chia búp bê :

- Thuỷ có thái độ giận

? Lời nói hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê có mâu thuẫn ?  GV nhấn mạnh : Thuỷ cô bé giàu t/cảm, tâm hồn sáng

* HS đọc VB theo dõi * HS phát - trả lời : - Thành nhường em - Thuỷ nhường anh

- Thuỷ giận  mâu thuẫn lịng Thuỷ

- Thuỷ muốn có búp bê >< thương búp bê phải xa

(26)

mâu thuẫn nảy sinh lòng em thật dễ hiểu Ao ước có đồ chơi búp bê bé gái, ước mơ bình thường trẻ em Thuỷ vậy, em k0 nghĩ cho riêng

mình lòng em rối bời đầy mâu thuẫn ? Theo em có cách giải mâu thuẫn k0 ?

? Sau Thuỷ đến định chia búp bê ntn ? ?

? Làm Thuỷ giải điều ? cịn điều chưa giải ?

? Chính kết thúc truyện Thuỷ chọn cách giải ?

? Qua cách giải Thuỷ, em thấy Thuỷ bé ntn ? n/xét nghệ thuật kể chuyện t/giả ?

* GV chốt :

- T/giả kể hồi ức khứ - Thuỷ cô bé giàu lòng vị tha , đức hi sinh Khát vọng u thương đồn tụ mái ấm gia đình

*Trong chia tay với cô giáo , bạn bè (10’ )  GV gọi HS đọc tiếp VB : từ “ gần trưa … chào bạn , ”

? Khi đến trường để chia tay với cô giáo , bạn bè, tâm trạng Thuỷ m/tả ntn ? Những chi tiết nói lên điều ?

? Cơ giáo bạn dành cho Thuỷ t/cảm ntn?

* GV chốt :

- Không muốn xa trường lớp ,ao ước học

- Cô giáo , bạn bè yêu quý , đau xót… ? Chi tiết chia tay làm giáo bàng hồng chi tiết làm em cảm động ?

c) Kết thúc truyện :

- GV gọi HS đọc đoạn kết :

? Tại dắt Thuỷ khỏi trường Thành

* HS nêu ý kiến :

- Chỉ có cách gia đình Thuỷ phải đoàn tụ, anh em k0 phải chia tay.

- Thuỷ để búp bê vệ sĩ lại với anh  thương anh

- Thuỷ giải >< lịng mình, thương anh

- Điều Thuỷ chưa giải : thương búp bê phải xa

 Cuối Thuỷ định k0 chia búp

* HS tự nêu cảm nghĩ : HS nêu cảm nghĩ khác nhau, xong phải làm bật Thuỷ cô bé giàu lòng vị tha , đức hi sinh

* HS đọc , lớp theo dõi

* HS phát chi tiết qua SGK - nêu n/xét :

- Thuỷ cắn chặt môi … bật khóc …  Xót xa, bàng hồng, k0 muốn xa trường

lớp, ao ước học

 Cô giáo , bạn bè dành cho Thuỷ t/cảm yêu quý, đau xót

(27)

lại kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật ?

? Để bộc lộ tâm trạng n/vật , em thấy t/giả sử dụng nghệ thuật bật ?

* GV chốt :

- Nghệ thuật m/tả cảnh vật t/giả bộc lộ tâm trạng Thành : buồn sâu thẳm

III Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 27 ) ? Em có n/xét ghì cách kể chuyện t/giả ? Qua câu chuyện t/giả muốn nhắn gửi đến người điều ?

 GV gọi HS đọc (ghi nhớ ) IV Luyện tập :

* GV cho HS đọc đọc thêm ( SGK - 27 ; 28 )

- Vì đau khổ phải chia tay với đứa em gái bé nhỏ thân thiết Thế mà bên vật bình thường  Nhờ nghệ thuật m/tả cảnh vật để nói lên tâm trạng n/vật

* HS khái quát qua phần (ghi nhớ )

* HS đọc đọc thêm:

- Trách nhiệm bố mẹ (SGK - 27 ) - Thế giới rộng vô ( SGK - 28 ) 4 Củng cố : (3’)

? Câu chuyện để lại cho em ý nghĩ hạnh phúc gia đình nhiệm vụ cha mẹ đối Với ?

5 Hướng dẫn nhà : (2’)

- Học thuộc phần ( ghi nhớ ) - nắm nội dung học - Đọc thêm : “ Thế giới rộng vô ”

- Soạn : Những câu hát tình cảm gia đình - Xem trước : Bố cục văn  sau học

(28)

-Tiết : tập làm văn : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Về nội dung : Hiểu cần thiết phải có bố cục viết VB y/cầu cần đạt bố cục VB

- Phương pháp : Dùng phương pháp chọn mẫu, phân tích mẫu để rút lí thuyết, vận dụng ngữ liệu từ VB học

- Nắm nhiệm vụ phần bố cục B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà

* GV : Bảng phụ , phiếu học tập C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : :

Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Tính liên kết ? làm để VB có tính liên kết ? ? Làm tập ( SGK - 19 )

 Tính liên kết nối liền câu, đoạn VB cách tự nhiên hợp lí  Muốn tạo tính liên kết phải sử dụng phương tiện liên kết

 Bài tập : câu (1) , (2) có liên kết nhờ câu (3) Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Bố cục yêu cầu bố cục trong văn :

1) Bố cục văn : (5’) a) Ví dụ:

* GV dùng bảng phụ ghi VD VB : Lá đơn xin gia nhập đội xếp lộn xộn

? Em cho biết VB có khơng bình thường ? Khi đọc VB em thấy ntn ? ?

b) Nhận xét :

? Vậy theo em đơn phải viết ntn ?vì ?

* GV chốt :

- VB k0 viết tuỳ tiện mà phải có bố cục

rõ ràng, xếp trình tự hợp lí  GV nhấn mạnh: Sự xếp nội dung phần VB theo trình tự gọi

* HS đọc VD (a) mục ( SGK - 28 ) * HS đọc VB cho bảng phụ * HS phát - trả lời :

- VB thình bày lộn xộn

- Không rõ , buồn cười  phần trình bày k0 theo trật tự định.

* HS thảo luận - rút n/xét:

(29)

bố cục VB

c) Kết luận : (ghi nhớ ý1: SGK - 30 )

? Qua phân tích VD ,em hiểu bố cục VB ?

2) Những yêu cầu bố cục văn :10’

a) Ví dụ (1) :

? So với VB “ Ếch ngồi đáy giếng ” SGK Ngữ văn 6/1 VB có giống khác ?

 GV bổ sung : ý đoạn văn VD k0

rõ ràng , câu lộn xộn Cụ thể :

- Chi tiết nói hồn cảnh sống Ếch nằm đoạn đoạn

- Chi tiết nói hậu Ếch khỏi giếng nằm đoạn

? Vậy muốn tiếp nhận dễ dàng đoạn văn phải đạt y/cầu ?

* GV chốt :

 Yêu cầu 1: Nội dung phần , đoạn phải thống chặt chẽ, phải có phân biệt rạch ròi

* GV chuyển ý : Vậy rành mạch có phải y/cầu bố cục không ? Chúng ta xét tiếp VD (2 )

b) Ví dụ (2 ) :

? VB có đoạn ? ND có thống k0 ?

ý đoạn phân biệt rõ ràng chưa ? c) Nhận xét :

? So với VB SGK , em thấy cách kể câu chuyện ntn ? có hiểu K0 ? ?

? Như để đạt mục đích giao tiếp , bố cục VB cịn cần có y/cầu ?

* GV chốt :

 Yêu cầu 2: Bố cục phải chặt chẽ , hợp lí , trình tự xếp phần , đoạn phải đạt hiệu giao tiếp cao

d) Kết luận : ( ghi nhớ ý : SGK - 30 ) ? Qua tìm hiểu VD trên, cho biết bố cục VB cần phải đạt y/cầu ?

* HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ý1 ) * HS đọc ( ghi nhớ ý1 )

* HS đọc câu chuyện + VB SGK - Giống : ý giống

- Khác : VB phần VD :

+ Các ý lộn xộn , khó hiểu , hiểu sai  có phần

+ Cịn VB SGK Ngữ văn 6/1 : câu đoạn tập trung vào ý thống … chia phần

* HS trả lời :

- Nội dung phần , đoạn VB phải thống chặt chẽ với , đồng thời chúng phải có phân biệt rạch rịi

* HS đọc VD (2) : SGK - 29 - VB có đoạn

- ý đoạn phân biệt tương đói rõ ràng * HS thảo luận nhóm - phát biểu :

- Có thể hiểu câu chuyện chuyện cười mà k0 gây cười Vì cách kể k0

hợp lí: ( việc nói ln đầu đoạn 2)  chưa đạt mục đích giao tiếp

(30)

 GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ý )

3) Các phần bố cục : (7’ )

? Các em học VB m/tả tự Vậy VB m/tả tự có bố cục ntn ? Nêu nhiệm vụ phần bố cục VB ?

* GV chốt: - Bố cục phần :

+ Mở : thông báo đề tài, làm cho người đọc (nghe ) vào đề tài cách dễ dàng tự nhiên

+ Thân bài: Nội dung đề tài + Kết bài: Có nhiệm vụ nhắc lại đề tài ? Như VB thường xây dựng theo bố cục phần ? ?

* GV chốt: ( ghi nhớ ý : SGK - 30 )  GV nhấn mạnh : Như kiểu VB phải tuân thủ bố cục phần phần có nhiệm vụ cụ thể rõ ràng Cần phân biệt để tránh lặp lại nội dung

II / Luyện tập : (11’ )

1) Bài tập 2:

- GV y/cầu HS đọc nêu y/cầu cụ thể - GV y/cầu HS làm nháp - trình bày

2) Bài tập 3:

- Gv chia lớp thành nhóm, y/cầu HS làm phiếu học tập

- GV thu phiếu , n/xét xử lí lớp  GV gợi ý : Các điểm VB tập trung vào vấn đề chưa ?

* HS rút KL qua mục ( ghi nhớ ý )

- Có bố cục phần : Mở Thân Kết - HSD nêu nhiệm vụ củ phần

 VB thường XD theo bố cục phần : MB - TB - KB Vì giúp cho VB trở nên mạch lạc hợp lí

* HS đọc ( ghi nhớ ý )

* HS làm nháp :

- Bố cục truyện “ Cuộc chia tay búp bê ” rành mạch hợp lí - Tuy nhiên k0 phải cách , có

thể kể theo nhiều cách khác

 HS tự kể chuyện theo bố cục sáng tạo

* HS làm đưa kết phiếu học tập :

- Bố cục báo cáo chưa rành mạch rõ ràng

- Điểm (1) (2) (3) thân kể việc học tốt chưa phải kinh nghiệm học tốt

- Điểm (4) k0 nói học tập

4 Củng cố : (3’)

- Tìm VB học lớp lớp có bố theo phần : MB - TB - KB - Nêu tác dụng việc XD bố cục hợp lí nói viết

5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

(31)

- Làm hoàn thiện tập : , 2, ( SGK - 30 ) tập ( SBT ) - Xem trả lời câu hỏi : Mạch lạc VB

(32)

-Tiết : tập làm văn : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc VB cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc , không đứt đoạn quẩn quanh

- Chú ý mạch lạc tập làm văn - Phương pháp : sử dụng phương pháp quy nạp

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc chuẩn bị trước nhà * GV : số tập VB mẫu C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : :

Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Nêu y/cầu bố cục VB ?

 Nội dung thống , chặt chẽ , rạch ròi Trình tự xếp phải đạt mục đích giao tiếp cao

Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn :

1) Mạch lạc văn : (10’)

* GV cho HS tìm hiểu nghĩa đen từ mạch lạc : (a)

? K/niệm mạch lạc VB có dùng theo nghĩa đen k0 ?

? Vậy mạch lạc VB có tính chất ?

? Có người cho : VB mạch lạc tiếp nối câu, đoạn theo trình tự hợp lí ý kiến có k0 ? sao

?

? Vậy VB có cần thiết phải có t/chất mạch lạc k0 ? Qua em hiểu mạch lạc

trong VB ? * GV chốt :

- VB cần phải có mạch lạc

- Mạch lạc VB tiếp nối câu, đoạn theo trình tự hợp lí

* HS nêu k/niệm từ mạch lạc (a) - K0 hẳn dùng theo nghĩa đen

cũng k0 xa với nghĩa đen

- Mạch lạc VB có tất tính chất nêu điểm (a) : (SGK - 31) - ý kién hồn tồn xác

(33)

2) Các điều kiện để VB có tính mạch lạc:

10’

- GV y/cầu HS đọc câu hỏi thảo luận mục (a)

? VB “ Cuộc chia tay … ” kể nhiều việc khác , nói nhiều n/vật Nhưng tất ln xoay quanh sư việc n/vật Em cho biết việc nào, n/vật ?

? ý xuyên suốt qua phần VB , phần ?

? Vậy đ/k đảm bảo cho VB có tính mạch lạc ?

* GV chốt :

 Điều kiện 1: Các phần đoạn nói đề tài biểu chủ đề xuyên suốt * GV tiếp tục y/cầu HS đọc y/cầu phần (c) ? Cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ mối liên hệ sau :

a Liên hệ thời gian b Liên hệ k0 gian

c Liên hệ tâm lí d Liên hệ ý nghĩa

? Tại đoạn nối với theo mqh mà mạch lạc ?

 GV nhấn mạnh: Chính điều nhằm tạo chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc, kết cục bất ngờ : búp bê k0 chia

tay anh em chia tay Mặt khác ta thấy để tạo mạch lạc cho VB k0 thiết

sự việc phải trình bày theo liên hệ đó, mà cốt liên hệ phải hợp lí, tự nhiên

? Như ta cịn có đ/k để đảm bảo cho VB có tính mạch lạc ?

* GV chốt :

* HS đọc câu hỏi thảo luận

- Sự việc chính: Chia tay anh em Thành - Thuỷ

- Nhân vật chính: Thuỷ * HS trả lời :

- Mẹ bắt anh em chia đồ chơi - Hai anh em yêu thương

- Thành đưa em đến lớp chia tay với cô, bạn - Phút cuối chia tay anh em , k0 chia tay búp bê.

* HS rút kết luận qua (ghi nhớ ý1: SGK - 32)

* HS đọc y/cầu phần (c) : SGK - 32  Sử dụng mối liên hệ

- Vì tất tập trung vào t/cảm anh em có phương tiện liên kết ( từ ngữ )

(34)

 Điều kiện 2: Các phần , đoạn , câu phải tiếp nối theo trình tự rõ ràng hợp lí

* GV gọi HS đọc toàn ( ghi nhớ : SGK - 32 )

II / Luyện tập : (15’ )

1) Bài tập (a): SGK - 32

? Tìm hiểu tính mạch lạc VB “ mẹ ”

* HS đọc ( ghi nhớ )

* HS đọc tập nêu y/cầu : - Tính mạch lạc thể hiện:

+ Chủ đề xuyên suốt VB : dạy bảo nghiêm khắc cha

+ phần, đoạn có tiếp nối theo trật tự rõ ràng , hợp lí giúp cho thể chủ đề liên tục thống

4 Củng cố : (3’)

? Cần phải có đ/k đảm bảo cho VB có tính mạch lạc ? 5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND học

- Làm hoàn thiện tập : , ( SGK - 33 , 34 ) tập ( SBT ) - Ôn lại học : Tính liên kết VB

Bố cục VB Mạch lạc VB

- Đọc trả lời câu hỏi : Quá trình tạo lập văn - Xem trước : Những câu hát t/cảm gia đình

(35)

-TUẦN 

Bài : tiết : văn : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS : - Hiểu khái niệm ca dao , dân ca

- Nắm nội dung , ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

- Thuộc ca dao học biết thêm số khác chủ đề B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà

* GV : Máy chiếu bảng phụ Tài liệu ca dao , dân ca Việt Nam C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Qua VB “Cuộc chia tay … ” em rút điều ?

 HS nêu cảm nhận sau: Tổ ấm gia đình vơ quý vô quan trọng Mọi người cố gắng bảo giữ gìn

Bài : Giới thiệu (1’)

Ở lớp em làm quen với phận văn học dân gian truyện dân gian … Hôm lại tiếp tục tìm hiểu kho tàng VHDG với thể loại khác ca dao , dân ca

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (5’)

* Khái niệm ca dao , dân ca :

- GV giải thích k/niệm ca dao , dân ca theo hướng dẫn SGK

* GV chốt:

Ca dao, dân ca thơ ca trữ tình dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, t/cảm người lao động

- GV bổ sung : Hiện người ta có phân biệt k/niệm ca dao dân ca

+ Ca dao : lời thơ dân ca

+ Dân ca : sáng tác kết hợp lời nhạc

II /Đọc , hiểu văn :

1) Đọc ,tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : Diễn cảm , nhẹ nhàng , tha thiết , nhịp thơ 2/2/2 4/4

2)Tìm hiểu văn :

a) Bài 1: (5’ )

* HS đọc phần thích  ( SGK - 35 ) * HS nghe tự ghi thông tin vào

* HS nghe tự bổ sung kiến thức

* HS đọc giải nghĩa từ ngữ thích 1,3,5,6

(36)

? Lời ca dao lời nói với ai?

? Bài ca dao diễn tả điều ?

? để diễn tả t/cảm lời nhắn nhủ ca dao sử dụng lối nói ? cụ thể nêu tác dụng ?

* GV chốt:

- Lời mẹ ru

- Lối nói ví von so sánh  cơng lao trời biển cha mẹ với bổn phận trách nhiệm kẻ làm

? Câu cuối ca dao muốn nói lên điều điều sau ?

A Cụ thể hố cơng cha nghĩa mẹ B Nhắn nhủ bổn phận làm C Cả điều

? Từ việc cụ thể hố cơng cha nghĩa mẹ, ca dao nhắn nhủ điều với ?

b) Bài 2: (5’)

? Bài ca dao lời nói với ? ? N/vật trữ tình ca dao có tâm trạng ntn ?

? H/ả thời gian, k/gian , hành động n/vật có ý nghĩa ntn với tâm trạng ?

* GV chốt:

- Lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ

- Tâm trạng nhớ mẹ nơi quê nhà, buồn tủi k0

biết chia sẻ c) Bài 3: (4’)

? Bài ca dao lời nói với ? ? Bài ca dao diễn tả điều ? Bằng hình thức (lối nói) ?

* GV chốt:

- Lời nói cháu nói với ơng bà

 nỗi nhớ kính u với ơng bà so sánh với vật thân thuộc, biểu thị bền chặt …

d) Bài 4: (5’)

- Lời mẹ ru : thể từ “con ” cuối

Nói lên cơng lao trời biển cha mẹ với bổn phận trách nhiệm kẻ làm

- Công cha núi … - Nghĩa mẹ nước …

 Dùng lối ví von so sánh quen thuộc

* HS thảo luận - trả lời :  Đáp án : C

- Con phải thấm thía cơng ơn cha mẹ … * HS đọc diễn cảm ca dao thứ

- Lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ

- Tâm trạng nhớ mẹ nơi quê nhà, buồn tủi k0

biết chia sẻ - Thời gian : chiều chiều - Không gian : ngõ sau

 Tạo cảm giác buồn vắng vẻ cô đơn

* HS đọc diễn cảm ca dao thứ - Lời cháu nói với ơng bà

- Nuộc lạt  nỗi nhớ

- diễn tả hình thức so sánh + Cụm từ “ ngó lên ”

+ H/ả “ nuộc lạt mái nhà mang nhiều ý nghĩa

(37)

? Bài ca dao lời nói với ai?

? H/ả “ tay - chân ” so sánh với “ tình anh em ” có ý nghĩa ntn ?

? Qua hình thức so sánh , em hiểu ý nghĩa ca dao ? ( nhắc nhở ta điều ? )

* GV chốt:

- Hình thức so sánh Diễn tả t/cảm anh em, gắn bó máu thịt thiêng liêng

- Nhắc nhở anh em hoà thuận , yêu thương để cha mẹ vui lịng

? Em tìm ca dao khác nói t/cảm anh em ?

3) Ý nghĩa văn : ( ghi nhớ: SGK - 36 ) ? Tìm biện pháp nghệ thuật mà ca dao sử dụng ? Cả tập trung thể nét đời sống người lao động ?

III / Luyện tập : ( 5’)

? Đọc diễn cảm ca dao phần đọc thêm ( SGK - 37 )

 GV n/xét uốn nắn cho HS

* HS đọc diễn cảm ca dao

- lời cô bác , ơng bà nói với cháu cha mẹ nói với

- Diễn tả t/cảm anh em  gắn bó máu thịt thiêng liêng

* HS suy nghĩ trả lời:

* HS sưu tầm trình bày

* HS dựa vào phần ( ghi nhớ ) để khái quát - Thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình nhắn nhủ - Dùng hình ảnh truyền thống , quen thuộc …

* HS đọc diễn cảm ca dao theo y/cầu

4 Củng cố : (3’)

? Tình cảm diễn tả ca dao t/cảm ? Em có n/xét cách diễn đạt t/cảm ?

5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao

- Sưu tầm chép lại ca dao có đề tài gia đình

 Soạn : Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người - Sưu tầm ca dao có đề tài

(38)

-Tiết 10 : văn : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU

Soạn : ……… QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Năm nội dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu số ca dao chủ đề

- Giáo dục t/yêu quê hương , đất nước

- Tiếp tục rèn kĩ đọc tìm hiểu ca dao

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc soạn trước nhà

* GV : Máy chiếu bảng phụ Tranh ảnh vùng miền , phong cảnh đất nước diễn tả ca dao

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc lòng ca dao t/cảm gia đình mà em vừa học ? Nêu cảm nhận em ca dao ?

 HS nêu cảm nhận riêng nghệ thuạt ND Bài : Giới thiệu (1’)

Có nhà thơ viết : Quê hương hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu

Trong với t/cảm gia đình , t/yêu quê hương đất nước bồi đắp từ thuở ấu thơ lời hát ru , mẹ Có thể nói bên cạnh mảng ca dao t/cảm gia đình mảng ca dao t/yêu quê hương, đất nước vô phong phú gợi cảm Mỗi chốn quê tranh đẹp nên thơ  Ta tìm hiểu ca dao chủ đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (5’)

? Em có n/xét chung ca dao ? * GV chốt:

- Đây chùm ca dao nói t/yêu quê hương, đất nước, người

II /Đọc , hiểu văn :

1) Đọc ,tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : Diễn cảm thể rõ lới đối - đáp, nhắn gọi … - GV hướng dẫn HS đọc kĩ phần thích

* HS suy nghĩ - trả lời :

- HS đọc 1: hình thức hỏi - đáp - HS đọc 2,3

- HS đọc

(39)

2)Tìm hiểu văn :

a) Bài 1: (5’ )

- GV dùng máy chiếu hoăch bảng phụ có ghi ND ( câu hỏi : SGK - 39 )

? Dấu hiệu chứng tỏ ca dao dùng hình thức đối đáp ?

? Tại chàng trai , cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm để hỏi đáp ?

? Qua hình thức hỏi - đáp , em thấy chàng trai , cô gái người ntn ?

* GV chốt:

- Dùng hình thức đối - đáp phổ biến ca dao , dân ca

- Qua lời hỏi - đáp ta thấy chàng trai, gái người hiểu biết có t/yêu quê hương, đất nước, người, niềm tự hào dân tộc

? Em đọc số ca dao có hình thức hỏi - đáp tương tự để chứng tỏ hình thức đối - đáp có nhiều ca dao ?

 GV chuyển ý : Từ vùng sông núi đồng Bắc , ca dao thứ đưa đến với địa danh

b) Bài 2: (5’)

? Mở đầu ca dao động từ “ rủ ” động từ gợi cho em điều ? theo em người ta nói “ rủ ” ? quan hệ người rủ rủ ntn ?

* GV chốt:

- “ Rủ ” thể thân tình người chung mục đích

* HS suy nghĩ đáp án : - Đáp án : ( b,c )

- Bài cacdao có phần :

+ Phần đầu : câu hỏi chàng trai + Phần sau : Lời đáp gái

- Ta nhận thấy qua dấu hiệu lời gọi : nàng (1 )

: chàng (2 )

Và nội dung cụ thể phần

- Là hình thức để trai, gái thử tài kiến thức địa lí, lịch sử

- Là sở để họ bày tỏ t/cảm với * HS tự bộc lộ cảm nhận

* HS sưu tầm đọc trước lớp :

- Anh em : Cái mà thấp mà cao Cái sáng tỏ trời Em thưa rằng:

Dưới đất thấp trời cao Ngọn đèn sáng tỏ trời

(40)

? Trong ca dao có nhiều mở đầu động từ Em đọc vài mà em biết ?

? Đọc ca dao , em thấy người rủ người rủ muốn đến với địa danh ? ? Em có nhận xét địa danh, cảnh trí nhắc đến ?

* GV chốt:

- Địa danh, cảnh trí tiêu biểu, giàu truyền thống lịch sử, văn hoá

? Kết thúc ca dao câu hỏi Theo em câu hỏi có giống câu hỏi k0 ?

vì ?

? Câu hỏi cịn có ý nghĩa ? * GV chốt:

 Khẳng định công lao XD đất nước cha ơng, nhắc nhở người phải có trách nhiệm giữ gìn XD đất nước

? lớp em học VB liên quan đến địa danh l/sử ?

 GV chuyển ý : Dọc theo chiều dài đất nước, thăm tiếp dải đất miền Trung đến với Huế ca dao thứ

c) Bài 3: (4’ )

? Em có nhận xét cảnh trí xứ Huế ? ? Từ “ ” thuộc từ loại ? có giá trị biểu cảm ntn ?

? Câu cuối có ý nghĩa ? * GV chốt:

- Gợi cảnh đẹp sơng núi có đường nét , màu sắc sinh động đường vào xứ Huế

- Câu cuối lời mời gọi đầy thiện ý ? Em tìm ca dao khác có sử

* HS sưu tầm - đọc trước lớp : - Rủ cấy cầy

Bây khó nhọc có ngày phong lưu - Rủ xuống bể mò cua … - Rủ lên núi đốt than …

- Đó địa danh : Cảnh Kiếm Hồ ( Hồ Gươm )

* HS thảo luận - phát biểu :

* HS so sánh - rút n/xét :

- Các câu hỏi có ý nghĩa hỏi - Còn câu hỏi tu từ khiến người nghe phải suy ngẫm truyền thống l/sử dựng nước, giữ nước lâu dài dân tộc

 Khẳng định công lao XD đất nước cha ơng, nhắc nhở người phải có trách nhiệm giữ gìn XD đất nước, tiếp tục phát huy truyền thống l/sử đất nước - VB “ Truyền thuyết Hồ Gươm ”

* HS đọc diễn cảm ca dao - HS tự bộc lộ

- Từ “ai ”  thuộc đại từ phiếm

(41)

dụng từ “ ” ? d) Bài 4: (5’)

? Hai dòng thơ đầu có đặc biệt từ ngữ ? ( số tiếng có khác thường ) ? nhịp điệu ?

? Đây lời ? * GV chốt:

- Câu 1, giãn dài tới 12 tiếng - Nhịp 4/4/4 cân đối

 Gợi dài rộng to lớn cánh đồng ? Hai câu 3, tả ?

? H/ả người gái so sánh với h/ả nào, có tác dụng ?

* GV chốt:

- câu cuối lên hồn cảnh vật Đó người, cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm đầy sức sống

3) Ý nghĩa văn : ( ghi nhớ: SGK - 40 ) ? Em cảm nhận nét chung quê hương, đất nước, người phản ánh chùm ca dao ? - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

III / Luyện tập : ( 5’ )

? Em có nhận xét thể thơ ca dao ?

? Tình cảm chung thể ca dao ?

* HS sưu tầm trình bày: * HS đọc ca dao

- câu đầu giãn dài tới 12 tiếng

- Nhịp điệu : 4/4/4 cân đối đặn  gợi dài rộng to lớn cánh đồng

- Các điệp ngữ, đảo ngữ … - Lời người trai

- Tả người gái

- So sánh với “ chẽn lúa ” “ phất phơ ”

* HS khái quát qua phần ( ghi nhớ ) - HS đọc ( ghi nhớ )

 Ngồi thể lục bát cịn lục bát biến thể thơ tự

- HS tự bộc lộ

4 Củng cố : (3’)

? Cách tả cảnh ca dao t/yêu quê hương, đất nước, người có đặc điểm chung đặc điểm sau ?

A Gợi nhiều tả

B Tả chi tiết h/ả thiên nhiên

C Chỉ tả chi tiết đặc điểm tiêu biểu D Chỉ liệt kê tên địa danh không miêu tả

 Đáp án : A 5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

(42)

- Học thuộc lòng ca dao

- Đọc thêm ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người  Soạn : Những câu hát than thân

- Sưu tầm ca dao chủ đề than thân

-Tiết 11 : Tiếng Việt : TỪ LÁY

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Nắm cấu tạo loại từ láy : từ láy toàn từ láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Bảng phụ , máy chiếu

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Nêu hiểu biết em loại từ ghép ? Đặt câu có sử dụng loại từ ghép ? - HS nêu đặc điểm loại từ ghép phụ đẳng lập

- Đặt câu  xác định cụ thể loại Bài : giới thiệu ( 1’ )

Em nhắc lại khái niệm từ láy học lớp

Trong chương trình Ngữ văn lớp em tìm hiểu kĩ từ láy để từ vận dụng q trình tạo lập văn

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Các loại từ láy : (7’ )

1) Ví dụ:

? Những từ láy in đậm có đặc điểm, âm giống khác ?

2 Nhận xét:

? Dựa vào kết phân tích, cho biết có loại từ láy ? Mỗi loại có đặc điểm ? * GV chốt:

* HS đọc kĩ mục I ( SGK -41 ) trả lời câu hỏi

* HS so sánh - trả lời:

- Đăm đăm : tiếng láy lặp lại ( giống ) hoàn toàn tiếng gốc  láy toàn

- Mếu máo : giống phụ âm đầu - Liêu xiêu : giống phần vần  Láy phận

* HS rút nhận xét:

(43)

- Láy toàn :

+ Các tiếng lặp lại hoàn toàn

+ Có trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối

- Láy phận : Các tiếng giống phụ âm đầu phần vần

? Nghĩa từ “ Bần bật ”, “Thăm thẳm ” có giống “ Bật bật ”, “ Thẳm thẳm ” khơng ?

? Vậy từ láy “ Bần bật ”, “Thăm thẳm ” khơng nói “ Bật bật ”

“ Thẳm thẳm ” ?

? Em tìm số từ láy thuộc tượng ?

- GV dùng bảng phụ củng cố kiến thức bằng tập nhanh

Cho nhóm từ láy sau : Bon bon, mờ mờ, xanh xanh, cứng cứng, tím tím, nhỏ nhỏ ? Tìm từ láy tồn k0 biến âm, có biến

âm ?

3 Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 42 ) ? Vậy có loại từ láy ? loại nào, đặc điểm loại ?

 GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) II / Nghĩa từ láy : (8’ )

1) Ví dụ :

? Em giải thích nghĩa từ láy : hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu ?

2) Nhận xét :

? Vậy giải thích nghĩa từ trên, em dựa vào điều ?

* GV chốt :

- Nghĩa từ láy tạo thành dựa vào mô âm

- Giống

* HS thảo luận - phát biểu :

- Vì từ láy tồn có biến đổi điệu phụ âm cuối - VD : Đo đỏ, tim tím … thuộc từ láy toàn

- Từ láy toàn k0 biến âm : Bon bon, xanh

xanh, mờ mờ

- Láy toàn có biến âm : cưng cứng, nho nhỏ, tim tím

* HS dựa vào ( ghi nhớ ) để kết luận * HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 42 ) - HS đọc kĩ mục II ( SGK - 42 ) * HS giải nghĩa :

- Ha : tiếng cười to - oa oa : tiếng tre em khóc

- tích tắc : âm kim đồng hồ chạy gây

- gâu gâu : tiếng chó sủa

 Dựa vào âm thực tế có đặc điểm riêng mơ lại

(44)

? Các từ láy nhóm sau có đặc điểm chung âm ý nghĩa ? - GV ghi nhóm từ lên bảng phụ : a) Lí nhí, li ti, ti hí

b) Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh

? So sánh nghĩa từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng : mềm, đỏ ?

* GV chốt :

- Tiếng gốc từ láy có tiếng gốc có sắc thái khác : giảm nhẹ, nhấn mạnh biểu cảm

3) Kết luận : ( ghi nhớ - SGK - 42 ) ? Vậy nghĩa từ láy tạo ntn ? nghĩa tiếng gốc với từ láy có tiếng gốc có khác sắc thái ?

 GV dùng bảng phụ máy chiếu củng cố kiến thứcbằng tập nhanh:

? Phát triển tiếng gốc sau thành từ láy ? ( Lặng , chăm , mê )

III / Luyện tập : (12 ’ )

1) Bài tập : ( SGK - 43 )

? Thống kê từ láy đoạn văn ?

? Em phân loại từ láy mà bạn vừa tìm ?

2) Bài tập : ( SGK - 43 )

? Điền từ vào trước sau tiếng gốc để tạo từ láy ?

 GV dùng bảng phụ máy chiếu ghi sẵn tiếng gốc

3) Bài tập : ( SGK - 43 )

- Nhóm từ : lí nhí, li ti, ti hí  lặp lại phần vần mơ tả nhỏ bé

- Nhóm từ : Nhấp nhô …  lặp lại phụ âm đầu, mơ trơi có thay đổi hình dạng vị trí

* HS so sánh - phát biểu:

- ý nghĩa mềm mại đo đỏ giảm nhẹ so với ý nghĩa tiếng gốc : mềm , đỏ

* HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ )

* HS làm trình bày kết bảng phụ:

- Lặng : lẳng lặng, lặng lẽ … - Chăm : chăm , chăm … - Mê : mê man , mê mải …

* HS đọc tập nêu yêu cầu :

* HS lên bảng làm - lớp nhận xét bổ sung

- Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiếp, rứu ran, nặng nề

* HS lên bảng xếp vào bảng phân loại: - Láy toàn : Thăm thẳm, chiêm chiếp - Láy phận : ( lại )

* HS lên bảng : - Ló : lấp ló, lo ló …

- Nhỏ : nho nhỏ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn … - Nhức : nhức, nhức nhối … - Khác : khang khác …

- Chếch : chênh chếch, chếch choác … - ách : anh ách …

(45)

? Đặt câu với từ : nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi ?

- VD :

+ Hoa có dáng người nhỏ nhắn

+ Nói xấu sau lưng bạn hành vi nhỏ nhen 4 Củng cố : (3’ )

? Có loại từ láy ? loại có đặc điểm ? ? Tác dụng việc sử dụng từ láy nói, viết ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) nắm nội dung học - Hoàn thiện tiếp tập : , , ( SGK - 43 ) - ý chọn từ phù hợp nội dung câu

 Đọc , xem trước tiết : Đại từ

-Tiết 12 : Tập làm văn : QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

Soạn : ……… viết tập làm văn số (ở nhà )

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Nắm bước trình tạo lập văn để viết văn có phương pháp hiệu

- Củng cố lại số kiến thức kĩ học liên kết, bố cục mạch lạc văn

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : - Một số văn mẫu

- Đề C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Hãy trình bày hiểu biết em tính kiên kết, bố cục, mach lạc văn ?

 Liên kết nối liền câu , đoạn cách hợp lí tự nhiên ( ND + HT )  Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống

 Mạch lạc nối tiếp câu, ý theo trình tự hợp lí Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Các bước tạo lập văn :

? Em nhắc lại văn ? Khi em có nhu cầu tạo lập văn ?

? Khi có nhu cầu tạo lập văn ( cụ thể viết thư ) điều em phải

* HS nhắc lại khái niệm VB

 Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến, viết thư, làm văn, làm thơ … có nhu cầu tạo lập VB

(46)

xác định ?

1) Bước : Định hướng văn ( ‘ )

? Khi làm tập làm văn, em định hướng ntn ?

- VB viết cho ? - Viết ? - Viết để làm ? - Viết ? * GV chốt:

- Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải XD VB nói viết

- Muốn giao tiếp có hiệu trước hết phải định hướng VB nội dung, đối tượng, mục đích, cách trình bày, bố cục

? Sau định hướng, ta phải làm để viết VB ? ( để tạo lập VB có bố cục rành mạch hợp lí phải làm ? )

2) Bước : Lập dàn ( ‘ )

? Lập dàn cho VB theo bố cục phần ? ? Vậy muốn lập dàn phải tiến hành bước ntn ?

* GV chốt:

- Tìm hiểu đề : xác định yêu cầu, giới hạn đề

- Tìm ý, lập dàn ý : xếp ý trước , sau cho hợp lí

? Một dàn ý xem VB chưa ? muốn có VB hồn chỉnh ta phải làm ?

2) Bước : Dựa vào dàn ý để viết thành văn ( ‘ )

? Khi viết thành VB cần đạt yếu cầu yêu cầu ( SGK - 45 ) ?

? Vậy y/cầu y/cầu em khó ? ?

* HS thảo luận - phát biểu : - Xác định đối tượng - Xác định nội dung - Xác định mục đích

- Xác định cách trình bày, bố cục * HS nghe tự ghi vào

 Để tạo lập VB có bố cục rành mạch hợp lí ta phải lập dàn

- Theo bố cục phần : MB - TB - KB + Phải tìm hiểu đề

+ Phải tìm ý, lập dàn ý

- Dàn ý chưa xem VB hồn chỉnh - Muốn có VB hoàn chỉnh ta phải dựa vào dàn ý để viết thành văn

* HS đọc kĩ yêu cầu SGK - 45 trả lời:

- Cần đạt yêu cầu ( trừ y/cầu kể chuyện hấp dẫn k0 bắt buộc với VB k0 phải tự

(47)

* GV chốt:

- Cần phải diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, mạch lạc có liên kết

? Sau viết thành văn, bước thực ?

2) Bước : Kiểm tra lại văn ( ‘ )

? Tại sai phải kiểm tra VB ? việc kiểm tra lại VB cần dựa vào y/cầu ? * GV chốt:

- Kiểm tra lại VB khâu quan trọng để tránh khỏi sai sót

? Tại tạo lập VB cần tiến hành đủ bước ?

? Khi làm VB , em thường mắc lỗi ? tiến hành đủ bước chưa ?

 Ghi nhớ : ( SGK - 46 )

? Vậy tạo lập VB , ta thực theo bước ? bước ?

II / Luyện tập : (14 ’ )

1) Bài tập :

? Theo em báo cáo kinh nghiệm học tập bạn HS có phù hợp khơng ?

2) Bài tập :

? Đọc thắc mắc tập, em trả lời ntn ?

- Phải kiểm tra lại văn

- Cần dựa vào y/cầu vừa nêu  khâu quan trọng để tránh khỏi sai sót - Vì bước có tác dụng làm cho VB hướng, chủ đề, đạt mục đích giao tiếp, sai phạm câu, chữ …

- Thường bỏ qua bước ,

* HS rút kết luận qua ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ )

* HS đọc tập nêu y/cầu:

- Chưa phù hợp : ( có điểm chưa phù hợp ) + Chưa nêu kinh nghiệm thân

+ Chưa xác định đối tượng giao tiếp ( )

* HS đọc tập nêu y/cầu

- Dàn ý viết ngắn gọn, rõ ý không cần viết câu hoàn chỉnh ngữ pháp

- Để phân biệt mục lớn , nhỏ cần có hệ thống kí hiệu cách trình bày hợp lí  Có thể đánh số sau :

I

(48)

? Trình bày bước tạo lập VB ?

? Tầm quan trọng việc thực bước tạo lập VB ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) nắm bước tạo lập văn - Làm tiếp tập ( SGK - 47 ) tập ( SBT )

 Đọc , xem trước tiết : Luyện tập tạo lập văn  Viết tập làm văn số ( nhà )  tiết sau nộp * Đề tập làm văn số :

Hãy tả lại chân dung người bạn thân em

-TUẦN 

Bài : Tiết 13 : văn : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Nắm nội dung , ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu : h/ả , ngôn ngữ ) ca dao thuộc chủ đề than thân

- Thấy ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Máy chiếu bảng phụ Tranh minh hoạ C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc ca dao t/yêu quê hương, đất nước, người ?

? Tâm trạng người gái thể ca dao “ chiều chiều đứng ngõ sau ” tâm trạng tâm trạng sau ?

A Thương người mẹ C Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ

B Nhớ thời gái qua D Nỗi đau khổ cho tình cảnh  Đáp án : C

Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

(49)

? Quan sát câu hát than thân cho biết ND cụ thể ?

? Vì xếp chúng văn ?

* GV chốt:

- nhằm p/á thân phận bé mọn cay đắng người

- Đều câu hát than thân - Đều ca dao dân ca.

? Từ ca trên, em hiểu câu hát than thân ?

? Những câu hát thuộc kiểu VB kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm ? ? II /Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng chua xót, chậm rãi

?Tìm từ láy có phần thích ? cho biết nghĩa chúng ?

2)Tìm hiểu văn :

a) Bài : (5’ )

- GV gợi ý : “ cị lặn lội bờ sơng

Gánh gạo đưa chồng tiếng ” ? Qua ca dao, em cảm nhận điều đời cị ? tìm từ ngữ, h/ả diễn tả điều ?

* GV chốt:

- Dùng từ láy, từ trái nghĩa, h/ả đối lập  đời cò lận đận, vất vả, đắng cay, trắc trở khó khăn

? H/ả cị ca dao gợi em ,liên tưởng đến thân phận xã hội cũ ? biện pháp nghệ thuật giúp em liên tưởng đến thân phận ?

? Đại từ phiếm “ ” câu hỏi tu từ câu cuối cịn có ý nghĩa ?

* GV chốt:

- Bằng biện pháp ẩn dụ : dùng thân cò để ám thân phận vất vả, cực người nơng

- Bài 1: Nói thân phận cò

- Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc - Bài 3: Thân phận trái bần

* HS thảo luận - phát biểu

- Mượn chuyện vật để giãi bày nỗi chua xót, cay đắng cho đời khổ cực kiếp người bé mọn xã hội cũ - Thuộc VB biểu cảm  giãi bày tâm tư tình cảm

- HS đọc lại VB

* HS phát giải nghĩa : - Từ láy : lận đận , li ti

* HS đọc lại ca dao trả lời câu hỏi ( SGK - 49 )

- ( lận đận …, lên thác xuống ghềnh … ) - Sử dụng từ láy : lận đận

- Sử dụng từ trái nghĩa :

Lên thác > < xuống ghềnh bể đầy > < ao cạn

- H/ả đối lập : nước non > < Thân cị > < thác ghềnh Cuộc đời cò lận đận, vất vả, đắng cay, trắc trở khó khăn

- Liên tưởng đến thân phận người nông dân xã hội cũ

(50)

dân xã hội cũ

- Lời oán trách, tố cáo xã hội phong kiến b) Bài : (5’)

? Cụm từ “ thương thay ” ca dao có ý nghĩa ntn ?

? Cụm từ lặp lặp lại nhiều lần có ý nghĩa ?

GV nhấn mạnh: Sự lặp lại tơ đậm nỗi thương cảm xót xa cho đời cay đắng nhiều bề người nông dân mà cịn có ý nghĩa kết nối mở nỗi thương cảm khác

? Em h/ả ẩn dụ ca dao nêu ý nghĩa h/ả ẩn dụ ? * GV chốt:

- Bài ca dao dùng nhiều h/ả ẩn dụ kèm với m/tả bổ sung chi tiết

? Qua h/ả ẩn dụ đó, theo em “ tằm , lũ kiến ” biểu tượng cho loại người xã hội ?

? H/ả “ hạc , cuốc ” biểu tượng cho loại người xã hội ?

* GV chốt:

- Con tằm, lũ kiến biểu tượng cho người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt có nhiều đức tính tốt vất vả mưu sinh

- Con hạc , cuốc biểu tượng cho đời phiêu bạt, vô định người lao động xã hội cũ

GV nhấn mạnh: Trong văn học , hạc biểu tượng tuổi già, cõi tiên, nhàn tản đi

c) Bài : (5’)

? Em sưu tầm số ca dao mở đầu cụm từ “ thân em ” ?

? Những ca dao thường nói về điều ?

* HS đọc lại ca dao thứ

- Là tiếng than biểu thương cảm, xót xa mức độ cao

- Lặp lại nhiều lần để tơ đậm nỗi thương cảm xót xa

- Con tằm: suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực

- Lũ kiến: thân phận nhỏ nhoi, xuốt đời xi ngược nghèo đói

- Con Hạc: Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, vô vọng

- Con cuốc: Sinh vật nhỏ nhoi không gian rộng lớn tiếng kêu đau thương, tuyệt vọng điều oan trái

- Cho người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt

- Cho đời phiêu bạt, vô định người lao động xã hội cũ

- Thân em hạt mưa sa - Thân em lụa đào … - Thân em quế rừng …

(51)

? Những ca dao có điểm giống nghệ thuật ? tác dụng ?

? Vậy h/ả so sánh ca dao thứ có đặc biệt ? tác dụng ?

* GV chốt:

- So sánh kèm m/tả bổ sung, động từ gắn với h/ả so sánh

 Sự trôi vô định người phụ nữ XHPK

III / Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 49 ) ? Ba ca dao có điểm chung cách diễn tả ? qua cho thấy ý nghĩa ? GV gọi1 HS đọc mục (ghi nhớ: SGK - 49 )

IV / Luyện tập : ( 5’)

? Phát biểu cảm nghĩ em thân phạn người lao động thể qua h/ả ẩn dụ ca dao thứ ?

- Đều so sánh vật gần gũi, bé nhỏ, mỏng manh  cho thấy thân phận bất hạnh

- So sánh kèm m/tả bổ sung, loạt động từ gắn với h/ả so sánh

 cho thấy trôi vô định người phụ nữ XHPK

* HS rút tổng kết chung nghệ thuật ND qua phần ( ghi nhớ )

- Dùng vật, vật gần gũi, bé nhỏ, h/ả ẩn dụ, so sánh

- Diễn tả tâm trạng, thân phận , đời đau khổ, cay đắng người lao động

- Sự phản kháng , tố cáo XHPK * HS tự bộc lộ - phát biểu cảm nghĩ 4 Củng cố : (3’)

? Ba ca dao có điểm chung cách diễn tả ? ? Đọc thêm số ca dao than thân ?

5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao than thân

 Soạn : Những câu hát châm biếm

-Tiết 14 : văn : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Nắm nội dung , ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao

chủ đề châm biếm

- Rèn kĩ tìm hiểu ca dao

(52)

* GV : Máy chiếu bảng phụ Tranh minh hoạ C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc lòng chùm ca dao than thân ? nêu cảm nhận chung em chùm ca dao ?

 HS đọc thuộc lịng có diễn cảm

 Cảm nhận nét chung nghệ thuật nội dung 3 Bài : Giới thiệu (1’)

Ca dao gương phản ánh đời sống tâm hồn, t/cảm nhân dân Nó k 0

những câu hát u thương nghĩa tình hay than thân mà cịn câu hát châm biếm thể đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian, nhắm phê phán, phơi bày tượng ngược đời, hạng người đáng chê cười xã hội

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (5’ )

? Quan sát VB cho biết ca dao xếp chung VB ?

II /Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng hài hước , châm biếm

? Giải nghĩa từ thích: 2,3,4,8 ?

2)Tìm hiểu văn :

a) Bài : (5’ )

? Bài ca dao lời ? giới thiệu ? nhằm mục đích ?

? lí lịch tơi tóm tắt qua chi tiết ? ( thói quen , tính nết … )

? Em thấy tính nết , thói quen điều ước người ca dao có bình thường k0 ? ?

? Vậy em thấy ca dao gây cười điểm ? phê phán thói xấu ?

* GV chốt:

- Phê phán thói lười nhác xã hội: biết hưởng thụ mà k0 biết lao động.

- Vì chúng p/á tượng bất thường sống

- Vì chúng gây cười

- Vì chúng có ý nghĩa châm biếm * HS đọc lại văn

* HS giải nghĩa từ theo y/cầu GV

- lời người cháu giới thiệu để “rao ” cầu cho

- Thói quen: ngủ ngày - Tính nết : lười nhác

- Ước : ngày mưa , đêm thừa …

 K0 bình thường , biết hưởng thụ mà

k0 biết lao động.

(53)

? Nhân dân ta có ý thức mqh lao đọng hưởng thụ Nếu cần khuyên n/vật “chú ” ca doa này, em nói câu tục ngữ ca dao ?

b) Bài : (5’)

? B ài ca dao nhại lời ? nói với ? ? Thầy bói phương diện ?

? Nghệ thuật tạo sợ châm biếm, hài hước ?

? Theo dõi đốn số cho biết thầy bói người ntn ? gái ? bị chế giễu, chê cười ?

? Vậy ca dao phê phán thói xấu ? * GV chốt:

- Dùng cách nói nước đơi

 phê phán người hành nghề thầy bói, lừa bịp Phê phán thói mê tín, dị đoan

c) Bài : (5’)

? Bài ca dao kể việc ? n/vật tham gia vào việc ?

? Những hoạt động vật gợi lên cảnh tượng ntn ?

? Theo em chuyện làm ma cị ám chuyện người ? thái độ nhân dân ta ntn ?

? Tác giả dân gian sử nghệ thuật ? tác dụng ?

* GV chốt:

- H/ả ẩn dụ tượng trưng

- Phê phán, chế giễu hủ tục ma chay, nhiều kẻ lợi dụng hưởng lợi

 Châm biếm kín đáo mà sâu sắc d) Bài : (5’)

* HS liên hệ - sưu tầm đọc trước lớp : - “ Tay làm hàm nhai … ”

- “ Có làm có ăn

Khơng dưng dễ đem phần đến cho ” - Nhại lời thầy bói , nói với gái xem bói

- Thầy phán chuyện hệ trọng đời người : giàu - nghèo

Cha - mẹ Chồng -

- Cách nói nước đôi ( mà thật hiển nhiên nói )  lời phán trở thành vơ nghĩa, nực cười

- Thầy bói tinh ranh, bịp bợm - gái tin, mê tín

 Cả bị phê phán, mỉa mai * HS thảo luận - phát biểu :

- Kể đám ma cò

- n/vật tham gia: họ hàng xa gần nhà chim

- Không phải cảnh đám ma buồn thảm - Đám ma ; cảnh hội hè tưng bừng * HS liên hệ - tự bộc lộ

(54)

? Nhân vật cậu cai người thuộc thời đại ?

? Chân dung cậu cai m/tả ntn ?

? Vậy ca dao này, ngược đời bị phơi bày để châm biếm ?

? Nghệ thuật diễn tả ca dao có đặc sắc ?

? Bằng nghệ thuật phóng đại đó, ca dao phê phán điều ?

* GV chốt:

- Nghệ thuật phóng đại

 mỉa mai, giễu cợt thói huênh hoang, thực chất chẳng có

? Phê phán thói xấu dân gian có câu thành ngữ ?

III / Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 53 )

? Khái quát nghệ thuật ND tiêu biểu qua tìm hiểu chùm ca dao ?

? Văn sử dụng phương thức biểu đạt ?

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) IV / Luyện tập : ( 3’ )

* Bài tập : ( SGK - 53 ) - Lựa chọn câu trả lời

- Thời phong kiến

- Được m/tả dấu hiệu hình thức: Nón lơng gà

Tay đeo nhẫn áo mượn Quần thuê

 cai đến vẻ ngồi khơng thật  cai rởm

- Bài ca dao sử dụng nghệ thuật phóng đại - Phê phán thói huênh hoang

- Câu thành ngữ : “ Hữu danh vô thực ”

- nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, h/ả ẩn dụ, tượng trưng, nói ngược, phóng đại

- Phê phán thói hư tật xấu hạng người đáng cười xã hội

- Kết hợp tự với m/tả * HS đọc ( ghi nhớ )

* HS đọc tập nêu y/cầu - Đáp án : C

4 Củng cố : (2’ )

? Cả chùm ca dao học biểu điều ?

 Tiếng hát biểu đời sống tình cảm, tâm trạng, thái độ nhân dân lao động 5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao thuộc chủ đề châm biếm

(55)

- Phò giá kinh

 Chú ý : đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.  Tiết sau học : Đại từ

-Tiết 15 : Tiếng Việt : ĐẠI TỪ

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Nắm đại từ, loại đại từ tiếng Việt - Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Bảng phụ , máy chiếu

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Trong chương trình Ngữ văn 6, em học từ loại ? cho vài VD ?

 Những từ loại học : Danh từ, động từ, tính từ, từ, lượng từ  HS lấy VD cụ thể loại

Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hệ thống từ loại tiếng Việt có nhiều từ loại … em học từ loại để hiểu sử dụng giao tiếp

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Thế đại từ : (11’ )

1) Ví dụ:

- GV cho HS quan sát VD bảng phụ máy chiếu (ND ví dụ - SGK mục I - 54)

? Xét VD ( a,b,c ) , từ in đậm dùng để trỏ ai, gì, việc ?

? Xét VD (d) , từ dùng để làm ? ? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ ?

2 Nhận xét:

? Vậy từ in đậm vừa xét gọi từ loại ?

? VD trên, đại từ có vai trị ngữ pháp câu ?

* HS quan sát VD bảng phụ máy chiếu

- Nó : trỏ em tơi ( người ) - Nó : trỏ gà ( vật ) - Thế : trỏ hành động ( việc ) - Ai : dùng để hỏi ( người )  Nhờ vào ngữ cảnh câu nói

- Gọi đại từ a làm chủ ngữ

(56)

* GV chốt:

- Các từ : nó, thế, … đại từ dùng để trỏ người, vật, việc, hành động, tính chất

- Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp : chủ ngữ, vị ngữ , hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ câu  GV y/cầu HS cho VD

3 Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 55 ) ? Vậy đại từ ? chức vụ cú pháp đại từ ?

 GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) II / Các loại đại từ : (12’ )

1) Đại từ để trỏ :

? Các đại từ : tơi, tao, tớ, nó, … trỏ ? ? Các đại từ : Bấy, nhiêu  trỏ ? ? đại từ : Vậy,  trỏ ?

* GV chốt : * Đại từ để trỏ : - Trỏ người , vật - Trỏ số lượng

- Trỏ hoạt động, tính chất, việc 2) Đại từ để hỏi :

? Đaị từ : ai, gì,  hỏi điều ? ? Đại từ : bao nhiêu,  hỏi ? ? Các đại từ : sao,  hỏi ? * GV chốt :

* Đại từ để hỏi : - Hỏi người, vật - Hỏi số lượng

- Hỏi hoạt động, tính chất, việc 3) Kết luận : ( ghi nhớ , - SGK - 56 ) ? Vậy có loại đại từ ? đặc điểm loại ?

- GV y/cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ :

- VD : Người dạy tơi hát // C V * HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ )

* HS đọc , làm việc yêu cầu mục (1) phần II

- Trỏ người , vật ( gọi đại từ xưng hô ) - Trỏ số lượng

- Trỏ hoạt động, tính chất, việc

- Hỏi người, vật - Hỏi số lượng

- Hỏi hoạt động, tính chất, việc

* HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ,3 ) * HS đọc ( ghi nhớ 2, )

* HS lên bảng thực yêu cầu GV ĐẠI TỪ

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

(57)

GV lưu ý cho HS : Đại từ có đặc điểm : - Đại từ k0 làm tên gọi vật , hoạt

động, tính chất, số lượng mà dùng để trỏ hỏi vật, hoạt động, số lượng, tính chất …

- Đại từ có tác dụng thay cho danh từ, động từ, tính từ, số từ Nó thay cho từ loại có vai trị ngữ pháp từ loại

- Đại từ k0 đứng làm trung tâm để cấu tạo

cụm từ ( thay vai trò ngữ pháp dùng để trỏ nên k0 có định ngữ, bổ ngữ …)

 Trước từ : Đây , , , , ,  gọi đại từ định Nhưng bay gọi từ ( lớp )

III / Luyện tập : (12 ’ )

1) Bài tập :

- GV giải thích ngơi, thứ, số ít, số nhiều cho HS

2) Bài tập :

? Đặt câu với đại từ : , , ?  GV dùng bảng phụ máy chiếu ghi sẵn tiếng gốc

3) Bài tập :

? Nên ứng xử với tượng ?

vật t/c vật t/c

* HS nghe lưu ý :

* HS đọc tập nêu y/cầu a) Điền :

1- Ngơi thứ số : tơi , tao , tớ

- thứ số nhiều: chúng tôi, 2- Ngôi thứ số ít:  lượng từ

- ngơi thứ số nhiều: b) (1) : ngơi thứ (2) : ngơi thứ hai - Ai thăm mẹ quê ta

- Vui sáng tháng năm - Mình có điểm tốt * HS đọc nêu y/cầu BT 4: - Nên xưng hơ: tơi, tớ, … - Biện pháp : nhác nhở , kỉ luật Củng cố : (3’ )

? Đại từ ? có loại đại từ ?

? Kể tên số đại từ thường gặp ? phân biệt đại từ với danh từ ; từ ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

(58)

- ý chọn từ phù hợp nội dung câu  Đọc , xem trước : Từ Hán Việt

-Tiết 16 : Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB , làm quen với

bước trình tạo lập VB

- Rèn kĩ năng: tạo lập VB theo bước

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Bảng phụ , máy chiếu

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

- GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Cho tình : ( Chuẩn bị ) (15’ )

- GV cho HS quan sát tình bảng phụ máy chiếu:

Em viết thư cho người bạn nước để bạn hiểu đất nước

- GV nêu yêu cầu tiết học: Hãy chuẩn bị viết theo bước ?

1) Định hướng văn : - GV gợi ý cho HS

? Em viết cho ? ? Viết ? ? Viết để làm ? ? Chọn cách viết ntn ? 2) Lập dàn :

- GV lưu ý cho HS : thư VB ? Vậy theo em trình bày bố cục ntn ? a) Mở :

? Em mở đầu thư ntn ?

* HS quan sát tình bảng phụ máy chiếu

* HS tạo lập VB theo bước

- Đối tượng tiếp nhận: bạn nước - Xác định nội dun g: giới thiệu đất nước Việt Nam

- Xác định mục đích: để bạn hiểu đất nước

- Cách trình bày : Viết thư

- Trình bày theo bố cục phần : MB -TB - KB * HS chọn lí do:

- Lời chào, lời làm quen

(59)

b) Thân : ( ý )

? Em giới thiệu cảnh đẹp đất nước theo trình tự ? có ý ?

? Em giới thiệu nét đặc sắc văn hố, phong tục ?

? Em giới thiệu truyền thống l/sử ?

c) Kết :

? Em kết thúc thư ntn ?

II / Thực hành : (20’)

3) Viết thành văn :

- GV hướng dẫn HS tập viết đoạn - GV chia lớp thành nhóm :

Nhóm : viết mở

Nhóm2 : viết phần ( thân ) Nhóm : viết kết

4) Kiểm tra lại văn : - GV nhận xét

- GV cho HS đọc tham khảo - tr 60

 Có ý :

* Giới thiệu cảnh đẹp đất nước: - Không gian: Bắc - Trung - Nam - nhiều phương diện khác nhau: + Cảnh đẹp

+ Văn hoá, phong tục, tập quán + Truyền thống l/sử

* Giới thiệu văn hoá, phong tục, tập quán:

- Truyền thống nghìn năm văn hiến ( đài, nghiên, tháp, bút )

- Tục làm bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu, tổ chức lễ hội …

* Giới thiệu truyền thống l/sử : - Dựng nước

- Giữ nước

 Bày tỏ cảm xúc đất nước : tự hào, yêu quý

- Lời mời bạn đến thăm

- Lời chào , lời chúc cuối thư

* HS dựa vào dàn để viết thành văn ( viết theo nhóm phân cơng ) - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung * HS đọc tham khảo

Củng cố : (3’ )

? Nêu bước tạo lập VB ?

? Vì phải thực bước tạo lập VB ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Viết hoàn chỉnh thư theo dàn ý - Đọc thêm thư ( SGK - 60 , 61 ) - ý chọn từ phù hợp nội dung câu

 Đọc , xem trước : Tìm hiểu chung văn biểu cảm -TUẦN 

(60)

Soạn : ……… ( Lý Thường Kiệt )

Dạy : ……… PHÒ GIÁ VỀ KINH

( Trần Quang Khải ) A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc thơ

- Bước đầu hiểu thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà

* GV : Máy chiếu bảng phụ Những tư liệu VB C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc ca dao câu hát than thân ?

? H/ả cò ca dao thể điều thân phận người nơng dân? A Nhỏ bé, bị hắt hủi C Bị dồn đẩy đến bước đường B Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay D Gặp nhiều oan trái

 Đáp án : B Bài : Giới thiệu (1’)

Nhắc đến thời kì l/sử hào hùng dân tộc - thời Lý - Trần, với tên tuổi anh hùng dân tộc … ta tìm hiểu thơ …

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Văn : Sông núi nước Nam I / Tìm hiểu chung : (4’ )

? Trình bày vài nét tác giả Lí Thường Kiệt ? cho biết hoàn cảnh đời thơ này?

? Căn vào lời giới thiệu thơ Đường luật, em nhận dạng thể thơ : số câu, số chữ, cách hiệp vần ?

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (4’ )

- GV đọc phiên âm - hướng dẫn HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ

* HS đọc thích  ( SGK - 63 ) - Lí Thường Kiệt ( 1019 - 1105 ), người thành Thăng Long, tức Hà Nội ngày - “ Nam quốc sơn Hà ” - nguyên văn thơ chữ Hán

- Là thơ tương truyền Lí Thường Kiệt đọc để cổ vũ tướng sĩ chống Tống sông Cầu năm 1077

 Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt + Tồn có câu

+ Mỗi câu có chữ

+ Vần “ư ” hiệp chữ cuối câu 1-2-4

(61)

2) Tìm hiểu văn :

a Lời tuyên bố chủ quyền đất nước : (4’ ) - GV dùng bảng phụ:

? Bài “ Sông núi nước Nam ” thường gọi ?

A Hồi kèn xung trận B Khúc ca khải hoàn C thiên cổ hùng văn

D Bản tuyên ngôn độc lập

? Vậy ND tuyên ngôn độc lập ? từ ngữ câu thơ đầu thể tập trung ND ?

? Dựa vào thích (1) SGK , nói rõ nghĩa chữ “ đế ” “ Nam đế ” ?

? Điều nhấn mạnh tiếp câu thơ thứ ntn ?

* GV chốt:

- Khẳng định chủ quyền nước Việt Nam

? Hai câu thơ sau nói lên ý ?

b) Ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc : (5’)

? Những từ ngữ tập trung làm rõ điều ? Tác dụng từ ngữ ? ? Kẻ thù ?

? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ cuối ?

* GV chốt:

- Khẳng định k0 lực xâm

phạm

? Đây thơ biểu ý - ngồi biểu ý , thơ có bộc lộ cảm xúc k0 ?

? H/ả “ hạc , cuốc ” biểu tượng cho loại người xã hội ?

3) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 65 ) (2’ )

* HS quan sát bảng phụ lựa chon đáp án : D

* HS phát - trả lời : - “ Nam đế cư ”

Là vua, vương + Đế :

Đại diện cho dân - “ Tiệt nhiên … thiên thư ”

 Sách trời định sẵn, rõ ràng k0 thể thay đổi.

- Nói lên ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc - “ Hà nghịch lỗ …”

 Sự xâm lược phi nghĩa kẻ thù ( quân xâm lược nhà Tống )

- “ Thủ bại hư ”  phải nhận lấy thất bại, phải tan vỡ

 Giọng dõng dạc, nịch

- Có biểu cảm : cảm xúc k0 lộ rõ mà ẩn kín

vào bên ý tưởng, người đọc cảm nhận điều qua giọng điệu, ngôn từ tác phẩm

* HS dựa vào mục ( ghi nhớ ) để nhận xét : - ngắt nhịp 4/3, giọng thơ dõng dạc, đanh thép

(62)

? Nêu nhận xét giọng điệu, cách ngắt nhịp thơ ? Qua em thấy thơ diễn tả điều ?

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) B Văn : Phò giá kinh I / Tìm hiểu chung : (3’ )

? Nêu nét tác giả hoàn cảnh đời thơ ?

? Dựa vào phần thích , dấu hiệu thể ngũ ngôn tứ tuyệt thơ : số câu, số tiếng, cách hiệp vần ?

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (4’ )

- GV đọc phiên âm - hướng dẫn HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ : giọng khoẻ, hùng tráng

2) Tìm hiểu văn :

a Hai câu thơ đầu : (5’ )

? Hai câu đầu có đáng ý cách dùng từ , cách nhắc tới địa danh , cách tạo đối xứng ? giọng điệu ?

? Hai câu thơ thể điều ? * GV chốt:

- Tái khơng khí chiến đấu oanh liệt nhân dân ta đấu tranh với qn Mơng Ngun

? Tình cảm t/giả viết câu thơ ntn ?

định chủ quyền nước Việt Nam Nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc * HS đọc thích  ( SGK - 66 , 67 ) - Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ), trai thứ vua Trần Thái Tông

 Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt + Toàn gồm câu

+ Mỗi câu có tiếng

+ Hiệp vần tiếng cuối câu -

* HS đọc lại VB

* HS giải thích từ khó theo thich ()

- Dùng động từ mạnh đặt cuối câu ( Đoạt , cầm )

- địa danh tiếng nhắc liền nhau: ( Chương Dương , Hàm Tử )

- Đối câu trước với câu , nhịp , ý

- giọng khoẻ , hùng tráng * HS thảo luận nhóm - trả lời :

 Tình cảm phấn chấn , tự hào

(63)

b) Hai câu cuối : (5’)

? Hai câu cuối nói tiếp chiến thắng hay nói vấn đề khác ?

? Tác giả mong ước đất nước ntn ? ? Niềm hi vọng t/giả phản ánh khát vọng dân tộc ta thời Trần ? * GV chốt:

- Khát vọng hồ bình

- Khát vọng XD đất nước bền vững muôn đời

C. Tổng kết chung : ( 2’ )

(ghi nhớ - : SGK - 65 , 68 )

? Nét chung nghệ thuật ND thơ ?

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) C. Luyện tập : ( 4’ )

* Bài tập : ( SGK - 65 )

- GV gợi ý cho HS : Dựa vào nghĩa từ “ Đế ”  ( Vua , Vương )

? Đọc diễn cảm dịch thơ “ Nam quốc sơn hà ” ?

- Một đất nước vững bền mãi * HS thảo luận nhóm - phát biểu :

- Cách diễn đạt cô đúc, nịch cảm xúc ý tưởng hồ làm

- Đều thể lĩnh khí phách tinh thần dân tộc

* HS đọc diễn cảm

4 Củng cố : (3’)

- HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 65 , 68 ) 5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , nghệ thuật thơ - Học thuộc lòng văn ( dịch thơ + phiên âm )

 Soạn : “ Côn sơn ca ”

“ Buổi chiều đứng phủ Thiên TRường trông ”.  Tiết sau học : Từ Hán Việt

(64)

-Tiết 18 : Tiếng Việt : TỪ HÁN VIỆT

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần : - Hiểu yếu tố Hán Việt

- Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt

- Biết sử dụng từ ghép Hán Việt nói viết cách phù hợp B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà

* GV : Bảng phụ , máy chiếu C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( Kiểm tra 15’ )

* Đề : 1) Đại từ ? có loại ?

2) Từ đại từ câu ca dao sau : “ Ai ?

Hay trúc nhớ mai tìm ”

A Ai ; B Trúc ; C Mai ; D nhớ 3) đại từ tìm thấy câu dùng để :

A Trỏ người C Hỏi người

B Trỏ vật D Hỏi vật

* Đáp án - biểu điểm : 1) - ( điểm ) :

- Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt đọng, tính chất … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

- Có loại đại từ : + Đại từ để trỏ + Đại từ để hỏi 2) - ( điểm ) : Chọn đáp án : A

3) - ( điểm ) : Chọn đáp án : C Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : (8’ )

1) Ví dụ:

- GV ghi VD lên bảng phụ

(65)

? Các tiếng : Nam, quốc, sơn, hà  có nghĩa ?

? Tiếng có thẻ dùng từ đơn để đặt câu ? tiếng không ?

? Em cho VD để chứng minh ?

? Tiếng “ Thiên ” từ “ Thiên thư ” có nghĩa ?

? Vậy tiếng “ Thiên ” từ Hán Việt sau có nghĩa ?

- Thiên niên kỉ ? - Thiên lí mã ?

- Lý Công Uẩn Thiên đô Thăng Long ? 2 Nhận xét:

? Em có nhận xét yếu tố Hán Việt vừa tìm hiểu ?

* GV chốt:

- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

- Phần lớn yếu tố Hán Việt k0 dùng

độc lập mà dùng để tạo từ ghép

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa

3 Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 69 )  GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

* Bài tập nhanh : ( GV ghi tập bảng phụ )

? Giải thích yếu tố Hán Việt thành ngữ : “ Tứ hải giai huynh đệ ” ?

? Tìm thêm yếu tố “Thiên ” có nghĩa khác ?

* HS dựa vào thích - trả lời : * HS xác định :

- Nam : phương nam  dùng độc lập - Quốc : nước

- Sơn : núi  Không dùng độc lập , để - Hà : sông tạo từ ghép

* VD : ta nói : - Miền Nam, phía nam -yêu nước

- leo núi  Từ ghép - lội sơng

Ngược lại ta khơng thể nói : yêu quốc Leo sơn Lội hà - Thiên : nghĩa “ trời ”

- Thiên niên kỉ

- Thiên lí mã  nghĩa nghìn - Thiên  nghĩa : dời , chuyển * HS thảo luận theo nhóm - phát biểu:

* HS đọc ( ghi nhớ ) * HS làm bảng phụ :

- “ Tứ hải giai huynh đệ ”  bốn biển anh em

(66)

II / Từ ghép Hán Việt : (8’ )

1) Ví dụ :

? Các từ “ Sơn hà, xâm phạm, giang san ” thuộc loại từ ghép đẳng lập hay phụ ? ? Các từ “ quốc, thủ môn, chiến thắng ” thuộc loại từ ghép ?

? Trật tự yếu tố từ có giống trật tự tiếng từ ghép Việt loại k0 ?

2) Nhận xét :

? Qua VD trên, em có n/xét từ ghép Hán Việt ?

* GV chốt :

- Có loại : từ ghép phụ đẳng lập

- Trật tự từ ghép Hán Việt : có trường hợp giống, có trường hợp khác với từ ghép Việt

3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 70 )

* Bài tập nhanh : ( Bài tập : SGK - 71 ) ? Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố : “ Quốc , cư , bại ” ?

III / Luyện tập : (12 ’ )

1) Bài tập : ( SGK -71 )

- GV chia lớp thành nhóm , yêu cầu nhóm làm phần

? Phân biệt nghĩa yếu tố đồng âm ?

là : nghiêng , lệch

* HS đọc VD ( SGK - 70 ) - Là từ ghép đẳng lập - Là từ ghép phụ

- Có khác từ ghép Việt: ( Thiên thư, thạch mã, tái phạm )

* HS thảo luận - phát biểu

* HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 70 )

* HS lên bảng thực yêu cầu GV - Quốc gia, quốc kì …

- Cư dân, cư trú … - Bại trận, thất bại …

* HS đọc tập nêu yêu cầu : - Nhóm :

+ Hoa : vật  quan sinh sản + Hoa : phồn hoa , bống bẩy

- Nhóm : + Phi : bay

+ Phi : trái với lẽ phải, trái với pháp luật + Phi : vợ thứ vua

- Nhóm :

(67)

2) Bài tập : ( SGK - 71 )

? Xếp từ ghép Hán Việt theo nhóm ?

- Nhóm : + Gia : nhà

+ Gia : thêm vào

* HS đọc tập nêu y/cầu

a) Chính trước phụ sau: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phóng hoả

b) Phụ trước sau: Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

Củng cố : (3’ )

? Tìm từ ghép Hán Việt VB vừa học : “ Nam quốc sơn hà ” “ Phò giá kinh ” ?

 Chú ý vị trí yếu tố từ ghép Hán Việt 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm nội dung học - Làm tiếp tập : ( SGK ) tập ( SBT )  Đọc , xem trước : Từ Hán Việt ( Tiếp )  Tiết sau trả TLV số

-Tiết 19 : Tập làm văn : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Qua tiết trả , HS :

- Củng cố lại kiến thức kĩ học VB tự ( miêu tả ), tạo lập VB, tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu … - Đánh giá làm so với y/cầu đề bài, nhờ có kĩ làm sau tốt

B / Chuẩn bị : * HS : Lập dàn ý cho đề số nhà

* GV : Bài viết HS phân loại theo kết : ( Giỏi- - TB - yếu )

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

- GV kiểm tra việc lập dàn ý cho đề số nhà HS Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Đề : (3’ )

(68)

số nhà

- GV chép lại đề lên bảng

? Nhắc lại bước trình tạo lập VB ?

II / Yêu cầu đề :

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề lập dàn ý

1) Tìm hiểu đề : ( định hướng VB ) ( 12’ )

? Với đề cần có định hướng ntn ? - Viết ?

- Viết cho ? - Viết để làm ? - Viết ?

? Bài viết cần viết theo kiểu VB ? 2) Lập dàn ý : ( 10’ )

? Bố cục gồm phần , nhiệm vụ phần ?

? Chúng ta m/tả chân dung người bạn ?

? Những nét ngoại hình cần m/tả ? ? Về tính cách m/tả đặc điểm ?

? Em có suy nghĩ người bạn mình? III / Nhận xét :

- GV trả trước cho HS 1) Ưu điểm :

? Ưu , nhược điểm lớn làm em ?

* GV chốt lại nhận xét chung :

- Hãy tả lại chân dung người bạn thân em

* HS nhắc lại bước trình tạo lập VB

- Định hướng VB - Lập dàn

- Dựa dàn viết thành văn - Kiểm tra lại VB

- Nội dung :

- Đối tượng : người bạn

- Mục đích : dựng lại chân dung

- Cách trình bày, bố cục : phần rõ ràng, mạch lạc

 Theo kiểu văn miêu tả * Gồm phần :

1 Mở : giới thiệu người bạn Thân :

a) Ngoại hình :

- Hình dáng, khn mặt, nước da, mái tóc, đơi mắt, hàm răng, trang phục …

b) Tính cách :

- Cách sống, quan hệ với người gia đình, làng xóm, bạn bè … ( thể qua việc làm cụ thể )

3 Kết :

- Nêu suy nghĩ bạn - Quan hệ với bạn

(69)

- Về nắm đặc điểm phương pháp làm văn tả người - Nắm y/cầu đề

- Bố cục viết tương đối rõ ràng, mạch lạc

- Đảm bảo nội dung  GV đưa VD cụ thể làm HS

2) Nhược điểm :

- Nội dung sơ sài, số sa vào kể lể - Diễn đạt yếu

- Mắc nhiều lỗi tả IV / Chữa lỗi : ( ‘ )

 GV đưa số lỗi thường mắc HS để sửa :

- Lỗi diễn đạt - Lỗi vể tả - Lỗi câu, chữ viết - Cách trình bày

V / Kết - đọc mẫu : ( ‘ )

- GV công bố kết cụ thể

- GV cho HS đọc làm để HS tham khảo

* HS nghe tự điều chỉnh, bổ sung sai sót làm

Củng cố : (3’ )

? Các bước cần thiết trình tạo lập văn ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Về đọc lại, sửa lỗi theo dẫn GV nhận xét  Đọc , xem trước : Đặc điểm văn biểu cảm

-Tiết 20 : Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :

- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn

(70)

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Thế văn miêu tả ? người viết cần có lực ?

 Giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc , người …

 Người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm :

1) Nhu cầu biểu cảm người: ( 9’ )

a) Ví dụ :

? Em thấy câu ca dao bày tỏ t/cảm, cảm xúc ?

? Người ta thổ lộ t/cảm để làm ? b) Nhận xét :

? Qua VD trên, em hiểu văn biểu cảm ?

? Khi người ta có nhu cầu biểu cảm ?

? Người ta biểu cảm cách ? c) Kết luận :

? Vậy em hiểu văn biểu cảm ? Khi người ta có nhu cầu biểu cảm ? * GV chốt:

- Văn biểu cảm : nhằm biểu đạt cảm xúc khêu gợi t/cảm người đọc

- Khi có t/cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận  có nhu cầu biểu cảm

- Văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình gồm nhiều thể loại ( thơ, truyện, ca dao …)

2) Đặc điểm chung VB biểu cảm : (10’)

a) Ví dụ :

? Hai đoạn văn biểu đạt nội dung ?

* HS đọc VD ( SGK - 71 ) - Nỗi đau xót, oan ức (1)

- Ngợi ca đất nước, người (2)

 Để biểu đạt t/cảm khêu gợi đồng cảm nơi người đọc

* HS thảo luận - phát biểu :

- Nhằm biểu đạt cảm xúc khêu gợi t/cảm người đọc

- Khi có t/cảm tốt đẹp muốn biểu cho người khác cảm nhận - Có nhiều cách : Làm thơ , làm văn , viết thư …

* HS rút kết luận dựa vào VD vừa phân tích

* HS lấy VD số văn biểu cảm học đọc : VD VB học từ đầu năm

* HS đọc đoạn văn mục ( SGK - 72 ) * HS phát - trả lời :

- Đoạn 1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm

- Đoạn 2: Biểu t/cảm gắn bó với quê hương đất nước

(71)

? Cách biểu đạt có khác so với VB tự miêu tả ?

? Cũng cách biểu cảm cách biểu cảm đoạn văn có khác ? b) Nhận xét :

? Qua VD trên, theo em t/cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải t/cảm ntn ? ? Theo em t/cảm ntn t/cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn ? ? Qua đoạn văn trên, em thấy có cách biểu cảm ? cách ?

c) Kết luận :

? Văn biểu cảm có đặc điểm ? có cách biểu cảm ?

* GV chốt:

- Tình cảm văn biểu cảm t/cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Các cách biểu cảm :

+ Có thể biểu cảm trực tiếp

+ Có thể biểu cảm gián tiếp ( thông qua tự , miêu tả )

3) Ghi nhớ : ( SGK - 73 ) : (10’)

- GV kết luận ngắn gọn qua mục ( ghi nhớ ) II / Luyện tập : ( 15’ )

1) Bài tập :

? So sánh đoạn văn cho biết đoạn văn biểu cảm ? ?

2) Bài tập :

- GV chia lớp thành nhóm - yêu cầu làm phiếu học tập

? Chỉ nội dung biểu cảm thơ “ Sơng núi nước Nam ” “Phị giá kinh ” ? - GV thu phiếu xử lí phiếu lớp:

 GV nhấn mạnh cho HS : Cả biểu

cảm trực tiếp , không thông qua phương tiện trung gian : ( miêu tả , kể chuyện )

ra h/ả để bày tỏ t/cảm, cảm xúc - Đoạn 1: Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng - Đoạn : Thông qua miêu tả bày tỏ cảm xúc

 Phải t/cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn

 Đó tình u người, tình u thiên nhiên Ghét thói tầm thường độc ác - có cách biểu cảm :

+ Biểu cảm trực tiếp

+ Biểu cảm gián tiếp (thông qua tự sự, m/tả) * HS rút kết luận dựa vào việc phân tích VD

* HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 73 )

* HS đọc tập nêu yêu cầu - Đoạn (a) : Chỉ kể tả tuý

- Đoạn (b) : Từ tả , kể  biểu khêu gợi t/cảm yêu hoađể mong đồng cảm ( có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức để khêu gợi, bày tỏ cảm xúc )

 Như đoạn văn (b) văn biểu cảm * HS làm theo nhóm phiếu học tập Nhóm : Bài “ Sơng núi nước Nam ” - Biểu cảm trực tiếp: Niềm tự hào đất nước có chủ quyền niềm tin vào sức mạnh chiến thắng

Nhóm : Bài “ Phị gí kinh ”

(72)

thắng khát vọng thái bình Củng cố : (3’ )

? Thế văn biểu cảm ? Biểu cảm cách ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm nội dung học - Làm tiếp tập , ( SGK ) tập ( SBT )

 Đọc , xem trước : Đặc điểm văn biểu cảm

 Tiết sau học : “ Côn sơn ca ” “ buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ”

-TUẦN 

Bài : Tiết 21 : văn : BÀI CA CÔN SƠN

Soạn : ……… ( Cơn sơn ca - trích ) - ( Nguyễn Trãi )

Dạy : ……… BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Tự học có hướng dẫn ) ( Trần Nhân Tông )

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ” Và hồ nhập nên thơ cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ “ Bài ca Côn Sơn ”

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà

* GV : ảnh chân dung Nguyễn Trãi tranh ảnh Côn Sơn C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc lịng dịch thơ “ Sơng núi nước Nam ” ? Vì thơ coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ?

 Bài thơ coi tun ngơn độc lập dân tộc : - Lần khẳng định rõ ràng chủ quyền đất nước

- Lần khẳng định ý chí tâm bảo vệ độc lập chủ quyền Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Văn : “ Bài ca Côn Sơn ”

(73)

? Trình bày vài nét tác giả Nguyễn Trãi ? cho biết thơ viết theo thể thơ ? - GV cho HS quan sát ảnh chân dung

Nguyễn Trãi tranh ảnh Côn Sơn - GV chốt lại thông tin tác giả tác phẩm

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (2’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng vui tươi, nhịp nhàng thể thơ lục bát

2) Tìm hiểu văn :

? Cảnh vật nói tới thơ cảnh ?

a Cảnh vật Côn Sơn : (5’ )

? Những nét tiêu biểu cảnh vật Côn Sơn nhắc tới lời thơ ? ? Có độc đáo cách tả suối , đá ? ? Cách tả gợi cho em thấy cảnh tượng thiên nhiên ntn ? Qua em có nhận xét vẻ đẹp Cơn Sơn ?

? Qua em hiểu tác giả Nguyễn Trãi?

* GV chốt:

- Cách tả âm thanh, màu sắc

- Nổi bật thiên nhiên lâu đời , nguyên thuỷ  Tác giả yêu thiên nhiên, quý trọng giá trị thiên nhiên

? Trước cảnh đẹp cao, lành Côn Sơn cho em thấy điều ?

b) Con người cảnh vật Côn Sơn : (5’)

? Đại từ “ ta ” lặp lại lần ? ? Mỗi sở thích “ta ” biểu động từ, tìm động từ ? ? Theo em “ ta ” đại từ để trỏ hay để hỏi ? ? Các sở thích mà động từ thể hiện, mang tính vật chất hay tinh thần ?

? Vậy qua sở thích tinh thần đó, em thấy t/giả người có tâm hồn ntn ?

- Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ), Hiệu: ức trai  Bài thơ viết theo thể thơ lục bát

* HS nghe tự ghi thông tin vào

* HS đọc lại văn giải thích từ khó ( phần thích )

 Cảnh Cơn Sơn - Suối rì rầm - Đá rêu phơi - Thông , trúc

 Tả suối âm  Tả đá màu rêu

- Cảnh tượng : lâu đời , nguyên thuỷ

 Một vẻ đẹp cao, mát mẻ , lành - Nguyễn Trãi người yêu thiên nhiên, quý trọng giá trị thiên nhiên

- Sự xuất người cảnh vật Côn Sơn

- “ Ta ” lặp lại lần

- Các động từ : nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ - đại từ để trỏ người

(74)

* GV chốt:

- Tác giả có tâm hồn cao, giàu cảm xúc thi nhân trước vẻ đẹp thiên nhiên ? Đây thơ biểu ý - biểu ý , thơ có bộc lộ cảm xúc k0 ?

? H/ả “ hạc , cuốc ” biểu tượng cho loại người xã hội ?

3) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 80 ) (3’ )

? Giọng điệu chung đoạn thơ ? ? Có ca vang lên ca Cô Sơn ?

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

B Văn : “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ”.

( Tự học có hướng dẫn ) I / Tìm hiểu chung : (4’ )

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu dựa vào phần thích ()

? Bài thơ có hình thức giống với thơ học ?

? Em có nhận xét thể thơ ?

? Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt ?

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (2’ )

- GV hướng dẫn HS đọc : ý nhịp điệu : 2/2/3

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó qua phần thích

2) Tìm hiểu văn : ( 10’ )

? Văn tạo tranh làng quê với cảnh tượng ?

? Hai câu thơ đầu vẽ lên cảnh tượng ?

a) Cảnh chiều thơn xóm:

? Cho biết thời gian quan sát không miêu tả có đáng ý ?

- Là tuyên ngôn đọc lập đầu tiên, khẳng định chủ quyền nước Việt Nam Nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc - Giọng vui tươi, nhịp nhàng

 Bài ca niềm vui sống thản hoà hợp người với thiên nhiên

* HS đọc ( ghi nhớ )

* HS độ thich () : ( SGK - 76 )

- Giống “ Nam quốc sơn hà ” - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Phương thức : Miêu tả để biểu cảm

* HS đọc văn * HS giải thích từ khó: - Mục đồng ?

- cảnh tượng :

+ Cảnh tượng thơn xóm + Cảnh ngồi đồng * HS suy nghĩ - trả lời : - Thời gian : buổi chiều - Khơng gian : thơn xóm

(75)

? Em có nhận xét cảnh tượng ? * GV chốt:

 Thể vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã

? Theo em tranh nơi thôn dã tạo cảnh thực hay cảm nhận tinh tế t/giả ?

? Tiếp theo câu cuối vẽ cảnh tượng ? b) Cảnh chiều đồng :

? T/giả cảm nhận giác quan ? ? Bằng giác quan cho em thấy khơng gian ntn ?

? Cảnh tượng gợi sống ? * GV chốt:

- Hai cấu cuối tạo nên khơng gian thống đãng , n ả

- Gợi lên sống bình yên, hạnh phúc 3) Tổng kết : (ghi nhớ: SGK - 77 )

? Em cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật ND thơ ?

- Một phần cảnh thực, phần nhiều cảm nhận riêng tác giả

* HS thảo luận - trả lời:

- Thính giác: tiếng sáo mục đồng - Thị giác: cò trắng

 Một khơng gian thống đãng, n ả

 Một sống bình yên, hạnh phúc

* HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ: SGK - 77 )

4 Củng cố : (3’ )

- Đọc diễn cảm văn “ Bài ca Cơn Sơn ”

- Tìm điểm giống VB “ Bài ca Côn Sơn ” “ Thiên Trường vãn vọng ”

5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) VB để nắm ND , nghệ thuật thơ - Học thuộc lịng văn phân tích chi tiết VB “ Buổi chiều …”

- Đọc thêm : “ Đêm Côn Sơn ”  Soạn : “ Sau phút chia ly ”

 Tiết sau học : Từ Hán Việt ( Tiếp )

(76)

-Tiết 22 : Tiếng Việt : TỪ HÁN VIỆT ( Tiếp )

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

- Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng từ Hán Việt

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Bảng phụ , máy chiếu Từ điển Hán Việt C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

- GV dùng máy chiếu bảng phụ:

? Trong từ ghép Hán Việt sau đây, từ ghép từ ghép đẳng lập ? từ từ ghép phụ ?

- Xã tắc, quốc kì, sơn thuỷ, giang sơn, chiến thắng, sơn hà, xâm phạm, quốc, thủ môn, quốc gia

 Từ ghép đẳng lập : Xã tắc, sơn thuỷ, giang sơn,sơn hà, xâm phạm  Từ ghép phụ : Quốc kì, chiến thắng, quốc, thủ môn, quốc gia 3 Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Sử dụng từ Hán Việt :

1) Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : ( 9’ )

a) Ví dụ :

? Các từ in đậm thuộc lớp từ ?

? Em tìm từ Việt có ý nghĩa tương đương với từ Hán Việt ?

? Tại câu văn sử dụng từ Hán Việt mà k0 dùng từ Việt có ý

nghĩa tương tự ?

? Theo dõi tiếp VD (b) , cho biết từ Hán Việt : Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần Tạo sắc thái cho đoạn văn ?

b) Nhận xét:

? Qua tìm hiểu VD trên, em cho biết sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái

* HS đọc VD ( a,b ) - mục : ( ý từ in đậm )

- Là từ Hán Việt + Phụ nữ - (đàn bà) + Từ trần - (chết) + Mai táng - (chôn) + Tử thi - ( xác chết)

- Vì để tạo sắc thái trang trọng ( phụ nữ ) - Tránh thô thiển , ghê sợ : từ trần , mai táng , tử thi )

- Tạo sắc thái cổ kính lịch sử

(77)

biểu cảm ? * GV chốt:

- Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái: + Trang trọng, tơn kính

+ Tao nhã, tránh thơ tục, ghê sợ - + Sắc thái cổ kính

c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 82 )  GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

* Bài tập nhanh : ( GV ghi tập bảng phụ ) - Bài tập 1: ( SGK - 83 )

? Em chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống ?

2) Không nên lạm dụng từ Hán Việt : (10’ )

a) Ví dụ :

? Theo em, cặp câu, câu có cách diễn đạt hay ? ?

b) Nhận xét :

? Vậy nói , viết gặp cặp từ Việt - Hán Việt đồng nghĩa giải ntn ?

* GV chốt:

- Khi nói, viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt

- Nếu lạm dụng gây tự nhiên, thiếu sáng, k0 phù hợp với hoàn cảnh giao

tiếp

c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 83 )

? Vậy sử dụng từ Hán Việt ta phải ý điều ?

II / Luyện tập : (15’ )

1) Bài tập : ( SGK -83 )

? Giải thích người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người , tên địa lí ?

2) Bài tập : ( SGK - 84 )

? Xác định từ Hán Việt mang màu sắc cổ

* HS đọc ( ghi nhớ ) * HS làm bảng phụ : - Phương án :

+ Mẹ , thân mẫu + Phu nhân , vợ …

* HS đọc VD ( a,b) - mục a Câu thứ

b Câu thứ

 Vì câu thứ sử dụng từ Hán Việt k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiế, làm

câu văn sáng

* HS thảo luận - rút nhận xét :

- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt k0 lạm dụng.

* HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 83 )

* HS đọc tập nêu y/cầu:

- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng VD : ( Thanh Vân , Thu Thuỷ )

(78)

xưa VB “ Mị Châu Trọng Thuỷ ” ?

3) Bài tập : ( SGK - 84 )

? Nhận xét cách dùng từ Hán Việt, dùng từ Việt thay từ Hán Việt cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ?

* HS đọc đoạn văn trả lời : - Cố thủ - mày ngài - Cơ hội - mắt phượng - giảng hoà - nhan sắc - Cầu thân - tuyệt trần - Hoà hiếu

- Nhận xét : Đây hồn cảnh giao tiếp bình thường nên dùng từ Hán Việt k0

phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thay :

+ Bảo vệ = giữ gìn + Mĩ lệ = đẹp đẽ Củng cố : (3’ )

? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm ? ? Tại khơng nên lạm dụng từ Hán Việt ?

5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ 1, ) để nắm nội dung học - Hoàn thiện tập ( SGK ) tập ( SBT )  Đọc , xem trước : Quan hệ từ

 Tiết sau học : Đặc điểm văn biểu cảm

(79)

-Tiết 23 : Tập làm văn : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :

- Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ t/cảm Khác với văn m/tả nhằm mục đích tái đối tượng m/tả

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Bảng phụ máy chiếu

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Văn biểu cảm ? có cách biểu ? ? Đọc đoạn văn ( thơ) văn biểu cảm ?

 Văn biểu cảm … nhằm biểu đạt t/cảm, cảm xúc , đánh giá … khêu gợi lòng đồng cảm ( cịn gọi văn trữ tình )

 Có cách biểu cảm: trực tiếp - gián tiếp

 HS đọc đoạn văn ( thơ) nêu nội dung biểu cảm Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu đặc điểm VB biểu cảm : 1) Ví dụ :

a) Đọc văn “ gương ” (5’)

? Bài văn biểu đạt t/cảm ?

? Để biểu đạt t/cảm ấy, t/giả làm ntn ? ? Tác giả biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? ? Bố cục văn gồm phần ? phần ?

b) Nhận xét :

? em có nhận xét t/cảm, đánh giá tác giả ?

* GV chốt:

- Tình cảm , đánh giá rõ ràng chân thực - H/ả “ gương ” có sức khêu gợi, tạo nên giá trị văn

2) Ví dụ : (5’)

* HS đọc văn “ gương ”

- Ca ngợi đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá

- Mượn h/ả “ gương ”, ví gương với người bạn tốt

 Gián tiếp ca ngợi người trung thực - Bố cục : phần

+ Mở : giới thiệu đặc điểm gương + Thân : đức tính gương + Kết : Khẳng định lại

(80)

a) Đọc đoạn văn Nguyên Hồng : ? Đoạn văn biểu đạt t/cảm ?

? T/cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp ? em biết ?

b) Nhận xét :

? Căn vào VD tìm hiểu , em thấy văn biểu cảm có đặc điểm ? * GV chốt:

- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt t/cảm

- Phương thức biểu đạt: trực tiếp hay gián tiếp ( thông qua m/tả, kể chuyện )

- Bố cục : phần

- Tình cảm phải rõ ràng, tromng sáng, trung thực

3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 86 ) - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) II / Luyện tập : ( 20’ )

* Bài văn : “ Hoa học trò ” ? Bài văn thể t/cảm ? ? T/cảm biểu đạt ntn ?

? Tình cảm thể qua mạch ý văn ?

? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?

 GV nhấn mạnh : Bài văn trình bày theo lối

gián tiếp qua miêu tả

* HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng - Tình cảm : biểu nỗi khổ đau, cô đơn đứa với người mẹ xa  cầu mong thông cảm, giúp đỡ

- Biểu trực tiếp qua câu cảm thán, từ ngữ, câu hỏi biểu cảm

* HS thảo luận - nêu nhận xét:

* HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 86 ) * HS đọc văn “ Hoa học trò ” a) Nỗi buồn nhớ xa trường, xa bạn - Miêu tả hoa phượng:  nói đến chia li

- Hoa phượng hoa học trò: loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học:  báo hiệu chia li

b) Mạch ý văn:

- Đoạn 1: mùa phượng nở  gợi nỗi nhớ - Đoạn 2: Học trò hết  màu hoa phượng

- Đoạn 3: Nỗi nhớ nhung mong chờ người bạn trở lại

c) Phương thức biểu đạt:

- Vừa biểu đạt gián tiếp ( dùng hoa phượng nói lên lịng người )

- Vừa biểu đạt trực tiếp ( chủ yếu gián tiếp ) Củng cố : (3’ )

? Văn biểu cảm có đặc điểm ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

(81)(82)

-Tiết 24 : Tập làm văn : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM Soạn : ……… BÀI VĂN BIỂU CẢM

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần : - Nắm kiểu đề văn biểu cảm

- Nắm bước làm văn biểu cảm

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà

* GV : Bảng phụ máy chiếu Một số đề văn biểu cảm C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? - Mỗi tập trung biểu đạt t/cảm chủ yếu

- Có thể chọn h/ả ẩn dụ … để biểu đạt gián tiếp trực tiếp - Bố cục: phần

- Tình cảm rõ ràng, sáng, trung thực Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm :

1) Đề văn biểu cảm : ( 14’ )

a) Ví dụ : ( đề : SGK - 88 )

? Gạch chân từ có t/chất gợi ý đề ?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu số đề cụ thể * Đề a : Vườn quê hương.

? Xác định đối tượng m/tả dùng làm phương tiện biểu cảm ?

? Xác định mục đích m/tả ? b) Nhận xét :

? em có nhận xét đề văn biểu cảm ? * GV chốt:

- Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng t/cảm cho làm

2) Các bước làm văn biểu cảm : (10’)

* HS đọc đề mục I ( SGK - 88 )

- Các từ : Quê hương , cảm nghĩ , biết ơn , vui buồn , nụ cười

- Đối tượng : vườn quê hương em - Bày tỏ suy nghĩ, t/cảm vườn q hương mình, qua nói lên niềm tự hào quê hương

* HS thảo luận - nêu nhận xét :

(83)

? Nhắc lại bước cần tiến hành tạo lập VB ?

 GV lưu ý cho HS : với văn biểu cảm phải tuân thủ bước

a) Tìm hiểu đề, tìm ý :

? bước tìm hiểu đề , tìm ý cần xác định điều ?

* GV chốt:

- Xác định đối tượng phát biểu cảm nghĩ - Hình dung hiểu ntn đối tượng b) Lập dàn ý :

? Dàn cần đảm bảo yêu cầu ? * GV chốt:

- Sắp xếp ý theo bố cục phần c) Viết :

? Em dự định viết phần văn ntn ?

* GV chốt:

- MB : Nêu cảm xúc nụ cười mẹ

- TB : Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ

- KB : Lịng u thương, kính trọng mẹ d) sửa :

? Sau viết có cần kiểm tra lại khơng ? ?

? Vậy để làm văn biểu cảm, em cần phải thực bước ?

* Ghi nhớ : ( SGK - 88 ) - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) II / Luyện tập : ( 10’ )

* Bài văn : ( SGK - 89 )

? Bài văn biểu đạt t/cảm ? đối tượng ?

? Em đặt nhan đề cho văn ?

- HS nhắc lại bước tạo lập VB

* HS thảo luận - trả lời :

* HS thảo luận - trả lời :

* HS thảo luận - trả lời :

- Cần phải kiểm tra lại để tránh sai sót * HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ )

* HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 88 ) * HS đọc văn ( SGK - 89 )

- Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương An Giang

(84)

? Đặt đề văn thích hợp cho văn ? ? Em nêu lên dàn ý văn ?

? Bài văn viết theo phương thức biểu cảm trực tiếp, hay gián tiếp ?

- Đề văn : Cảm nghĩ quê hương An Giang

* Dàn ý :

a) MB : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang

b) TB : ( Biểu ) - Tình yêu quê từ tuổi thơ

- Tình yêu quê chiến đấu, gương …

c) KB :

- Khẳng định lại tình yêu niềm tự hào người đất mẹ An Giang

 Theo lối trực tiếp : Tôi yêu, nhớ … Củng cố : (3’ )

? Các bước làm văn biểu cảm ?  ý bước lập dàn ý 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm bước làm văn biểu cảm - Làm hoàn thiện tập vào tập

 Đọc trả lời câu hỏi : Luyện tập cách làm văn biểu cảm  Tiết sau học : Văn “ Sau phút chia li ”

(85)

-TUẦN 

Bài : Tiết 25 : văn : SAU PHÚT CHIA LY Soạn : ……… ( Trích : Chinh phụ ngâm khúc )

Dạy : ……… Tác giả: Đặng Trần Côn

Dịch giả : Đoàn Thị Điểm A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Cảm nhận nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi giá trị nghệ thuật ngơn từ đoạn thơ trích : Chinh phụ ngâm khúc Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát

- Rèn kĩ tìm hiểu văn biểu cảm

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà

* GV : - Tư liệu tham khảo “ Chinh phụ ngâm khúc ” - Bảng phụ , phiếu học tập

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc lịng “ Cơn Sơn ca ” ? Nêu cảm nhận em cảnh người

thơ ?

 Cảnh nên thơ, tĩnh lặng, tâm hồn thi sĩ cao  Sự hoà hợp người với thiên nhiên

Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (6’ )

1) Tác giả, dịch giả :

- GV giới thiệu tác giả, dịch giả hoàn cảnh sáng tác văn bản, đoạn trích ( thích  : SGK - 91 )

2) Tác phẩm :

? Em có nhận xét thể thơ văn ? ( số câu, số tiếng, cách gieo vần đoạn trích ) ?

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng diễn cảm

? Giải nghĩa từ : Hàm Dương , Tiêu Tương … ?

2) Bố cục : có khúc ngâm ? Đoạn trích có khúc ngâm ?

- GV : có khúc ngâm , khúc ngâm tương ứng với khổ

3) Tìm hiểu văn :

* HS đọc thích  ( SGK - 91 ) - HS nghe tự ghi thông tin

- Thể thơ : Song thất lục bát - Mỗi khổ có câu - gồm: + câu chữ ( song thất ) + câu - ( lục bát )

- Có hiệp vần tiếng cuối câu * HS đọc VB

(86)

a) Khúc ngâm thứ : ( khổ ) (7’ ) ? Cách xưng hô thiếp - chàng gợi cho em thấy t/cảm người ntn ?

? Trong đoạn thơ, em thấy biện pháp nghệ thuật sử dụng ?

? Những đối lập diễn tả điều ? * GV chốt:

- Dùng nghệ thuật đối

- Diễn tả thực chia li phũ phàng, nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt chinh phu chinh phụ

? Hình ảnh “ Mây biếc , núi xanh ”ở có ý nghĩa ?

 GV nhấn mạnh: H/ả “ Mây biếc , núi xanh ” vừa h/ả thực vừa h/ả tượng trưng xa cách, không gian vời vợi thăm thẳm, xa lạ, vô tận …

? Vậy h/ả có tác dụng việc diễn tả nỗi lịng li biệt ?

* GV chốt :

- Diễn tả nỗi buồn dâng lên dàn trải cảnh vật

b) Khúc ngâm thứ : (7’)

? Cảm giác độ xa cách diễn tả ntn ? ? Trong lời thơ “ Bến ” “ Cây ” gợi liên tưởng đến không gian ? ? khúc ngâm có đặc sắc nghệ thuật ?

? Các địa danh lặp lại cách có dụng ý ntn để làm ?

* GV chốt:

- Nghệ thuật lặp, đảo, đối, điệp từ

- Các địa danh lặp lại theo vòng tròn: Làm rõ nỗi nhớ kéo dài xa xôi cách trở c) Khúc ngâm thứ : (7’)

? khúc ngâm không gian li biệt khác mở qua lời thơ ?

* HS đọc khổ ( câu đầu )

- Cách xưng hô vợ chồng thân thiết thời phong kiến  t/cảm vợ chồng hạnh phúc

- Nghệ thuật đối :

+ Chàng / thiếp + Cõi xa / buồng cũ + Mưa gió / chiếu chăn * HS thảo luận - phát biểu

- Gợi không gian xa lạ vô tận làm bật thân phận cô đơn, bé nhỏ

* HS thảo luận - phát biểu :

* HS đọc câu tiếp theo:

- Hàm Dương / Tiêu Tương ( phép đối ) - “ Bến - Cây ” :  Không gian chia li xa xơi cách trở k0 dễ gặp lại.

- Dùng nghệ thuật lặp , đảo, đối, điệp từ … - Địa danh lặp lại theo lối vòng tròn để làm rõ nỗi nhớ chất chứa kéo dài xa xôi cách trở

* HS đọc câu cuối

(87)

? Việc sử dụng từ ngữ lời thơ có đặc biệt ? tác dụng ?

? Màu xanh có tượng trưng cho niềm hi vọng khơng ? gợi cảm giác ?

? Em cảm nhận nỗi sầu khúc ngâm ?

* GV chốt :

- Diễn tả nỗi xót xa cho tuổi xn khơng có hạnh phúc

 GV nhấn mạnh : Chữ sầu câu thơ cuối có vai trị đúc kết , trở thành khối sầu, núi sầu đoạn thơ

? Trong nỗi sầu li biệt người chinh phụ cịn có nỗi niềm ốn ?

* GV chốt :

- Oán trách chiến tranh phi nghĩa

III) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 93 ) (5’ )

? Nêu cảm xúc chủ đạo đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu đoạn thơ ?

- GV khái quát bảng phụ - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

IV) Luyện tập : ( ‘ )

* Bài tập 1:

- GV chia lớp thành nhóm y/cầu làm vào phiếu học tập

? Phân tích màu xanh đoạn thơ cách:

a) Ghi đủ từ màu xanh

b) Phân biệt ≠ màu xanh c) Nêu tác dụng …

- Dùng từ láy : xanh xanh - Điệp từ : thấy , ngàn dâu

 Không gian rộng lớn đơn điệu, màu xanh buồn tuyệt vọng

* HS thảo luận - phát biểu :

* HS thảo luận - phát biểu: - ( nội chiến Trịnh - Nguyễn )

* HS khái quát qua ( ghi nhớ )

* HS đọc ( ghi nhớ )

* HS làm vào phiếu học tập ( theo nhóm ) - Nhóm 1:

a) ghi lại màu xanh đoạn trích - Nhóm 2:

b) Phân biệt : ( mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt )

- Nhóm 3: c) Tác dụng :

- Từ chung chung  xanh ngắt  nỗi nhớ thương, đau xót tăng dần

4 Củng cố : (3’ )

- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích

- Nhắc lại đặc điểm thể thơ song thất lục bát

? Văn “ Sau phút chia li ” thuộc kiểu văn ? ?  Thuộc VB biểu cảm Vì diễn tả nỗi nhớ nhung người vợ 5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

(88)

- Học thuộc lịng đoạn trích văn  sau kiểm tra 15 ‘ - -

Phát biểu cảm nghĩ người chinh phụ VB

(89)

-Tiết 26 : văn : BÁNH TRÔI NƯỚC Soạn : ……… ( Tự học có hướng dẫn )

Dạy : ……… ( Hồ Xuân Hương

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Nắm thể thơ, tính đa nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc ngt m/tả HXH - Cảm nhận thân phận chìm người phụ nữ xã hội cũ

- Rèn kĩ : tìm hiểu VB thơ có nhiều tầng nghĩa

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : - ảnh chân dung + tư liệu tác giả HXH - Bảng phụ

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 ‘

* Đề :

1) Chép lại nguyên văn đoạn trích học “ Sau phút chia li ” văn “ Chinh phụ ngâm khúc ”

2) Nội dung đoạn trích “ Sau phút chia li ” ?

A Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến chinh phu chinh phụ B Diễn tả h/ả hào hùng chinh phu trận

C Diễn tả t/cảm thuỷ chung son sắt chinh phụ chinh phu

D Diễn tả nỗi sầu chia li người chinh phụ sau tiễn chinh phu trận

* Đáp án - biểu điểm :

1) HS chép nguyên văn đoạn trích “ Sau phút chia li ” ( đ )

2) Đáp án : D ( đ ).

3 Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (5’ )

? Cho biết thông tin tác giả HXH tác phẩm ?

 GV cho HS quan sát ảnh chân dung HXH bổ sung thêm thơng tin ngồi SGK

? Em nói rõ đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng diễn cảm

? Em hiểu nghĩa từ “ Rắn , nát”ntn ? ? Văn sử dụng phương thức biểu

* HS đọc thích  ( SGK - 95 )

* HS phát qua SGK tự ghi thông tin - HXH ( ? - ? ) lai lịch chưa rõ Là bà chúa thơ Nôm

- Bài thơ “Bánh trôi nước ” viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Bài thơ có câu , câu có chữ - Hiệp vần tiếng cuối câu , ,

* HS đọc VB

- HS dựa phần thích - giải nghĩa từ “ Rắn , nát ”

(90)

đạt ?

2) Tìm hiểu văn :

? Hình ảnh “ Bánh trơi nước ” ví với h/ả ?

a) Thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước : (8’ )

? Các từ “ trắng , tròn ” gợi cho em thấy h/ả người phụ nữ ntn ?

* GV chốt:

- Tả thực bánh trôi nước , gợi ta liên tưởng h/ả người phụ nữ xinh đẹp ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ câu thơ thứ 2, qua cho em thấy thân phận người phụ nữ xã hội cũ ntn ? * GV chốt :

- Dùng thành ngữ  diễn tả thân phận người phụ nữ trơi nổi, bấp bênh

? Em tìm thành ngữ có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy ba chìm ” ?  GV nhấn mạnh: Đây thơ đa nghĩa , nghĩa tả thực bánh trơi nước , thơ cịn gợi ta liên tưởng đến h/ả , thân phận người phụ nữ

b) Lòng tin vào phẩm giá : (8’)

? Hai câu thơ cho em hình dung bánh trơi nước ntn ?

? Em có nhận xét ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng ?

* GV chốt:

- Biện pháp ẩn dụ tượng trưng  phẩm chất người phụ nữ trắng, son sắt thuỷ chung ( lịng son )

? Ngơn từ bộc lộ rõ thái độ người phụ nữ ?

? Em có suy nghĩ thái độ ?

III) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 95 ) (5’ )

? Em cảm nhận đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung qua tìm hiểu văn

* HS đọc lại câu đầu VB

- “ Trắng , tròn ” - tả thực bánh trôi nước

 Gợi liên tưởng đến h/ả người phụ nữ xinh đẹp

- Bảy ba chìm …

 Dùng thành ngữ để diễn tả thân phận người phụ nữ xã hội cũ trôi , bấp bênh

- VD thành ngữ : “ Lên thác xuống ghềnh ”

* HS đọc lại câu cuối

- Bề ngồi rắn nát người nặn , bên nguyên vẹn chất lượng * HS thảo luận - phát biểu :

- … Mặc dầu … - Mà em …

(91)

bản ?

- GV khái quát bảng phụ - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

IV) Luyện tập : ( ‘ )

* Bài tập 1:

? Ghi lại câu hát than thân học phần ca dao ? tìm mối liên quan ?

* HS đọc ( ghi nhớ )

* HS ghi lại câu hát than thân - Mối liên quan :

+ Đều ca ngợi vẻ đẹp

+ Đều nói thân phận chìm người phụ nữ xã hội cũ

4 Củng cố : (3’ )

? Cho biết tầng nghĩa VB ? Nghĩa ? ? Đọc phần đọc thêm ( SGK - 96 )

5 Hướng dẫn nhà: (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , nghệ thuật VB - Học thuộc lòng thơ

 Soạn : “ Qua đèo Ngang ”  ý thể thơ , địa danh  Tiết sau học : “ Quan hệ từ ”

(92)

-Tiết 27 : Tiếng Việt : QUAN HỆ TỪ

Soạn : ………

Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần : - Nắm quan hệ từ

- Năng cao kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : Bảng phụ , máy chiếu , phiếu học tập C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Hãy nêu sắc thái biểu cảm tạo từ việc sử dụng từ Hán Việt ? Cho ví dụ ?

 Tạo sắc thái trang trọng, tơn kính

 Tạo săc thái tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ  Tạo sắc thái cổ kính …

3 Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Thế quan hệ từ : ( 10’ )

1) Ví dụ :

? Xác định q/hệ từ VD ( a,b,c ) ? Cho biết chúng liên kết từ ngữ hay câu với ? Nêu ý nghĩa quan hệ từ ?

2) Nhận xét:

? Qua tìm hiểu VD trên, em cho biết quan hệ từ thường biểu thị ý nghĩa ? Tác dụng ?

* GV chốt: ( Quan hệ từ có đặc điểm sau )

- Quan hệ từ thường biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân

- Nối phận câu hay câu với câu đoạn văn

3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 97 ) ? Vậy em hiểu quan hệ từ ?  GV gọi HS đọc ( ghi nhớ )

* HS đọc VD mục I : ( SGK - 96 ) a) Quan hệ từ : “ Của ”  nối định ngữ với trung tâm

 Quan hệ sở hữu

b) “ Như , ”  nối bổ ngữ với trung tâm  Quan hệ so sánh

c) “ Bởi … nên , ”  nối vế câu ghép - phụ

 Quan hệ nhân -

* HS thảo luận nhóm - nêu nhận xét :

 ( Liên kết thành phần cụm từ, thành phần câu )

(93)

* Bài tập nhanh : ( Bài tập 1: ( SGK - 98 ) ? Tìm quan hệ từ VB “ Cổng trường mở ” Từ chỗ : “ Vào đêm … đến chỗ : … kịp ” ?

II / Sử dụng quan hệ từ : (10’ )

1) Ví dụ :

a) ví dụ :

- GV phát phiếu học tập

? Trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ ?

- GV cho HS quan sát đáp án chuẩn bảng phụ

b) ví dụ :

? Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau ?

- GV dùng bảng phụ ghi q/hệ từ cho

? Em đặt câu với cặp q/hệ từ ?

2) Nhận xét:

? Qua phân tích VD trên, theo em trường hợp dùng q/hệ từ ? * GV chốt:

- Có trường hợp bắt buộc phải dùng q/hệ từ - Có trường hợp k0 bắt buộc dùng q/hệ từ

- Có số q/hệ từ dùng thành cặp

* Bài tập nhanh : ( Bài tập 2: ( SGK - 98 ) ? Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau ?

- GV ghi bảng phụ : - GV nhận xét cho điểm

3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 98 )

* HS làm theo nhóm - trả lời :

- Các quan hệ từ : Còn, , ,

* HS xác định - trình bày phiếu học tập - Gồm trường hợp sau : ( b , d , g , h )

* HS tìm - điền vào bảng phụ : - Nếu …

- Vì … nên - Tuy - Hễ … - Sở dĩ …

* HS đặt câu theo cặp quan hệ từ tìm

Ví dụ :

- Nếu trời nắng chúng tơi cắm trại - Hễ gió thổi mạnh diều bay cao * HS thảo luận - phát biểu :

* HS đọc đoạn văn điền quan hệ từ : - … với … … với … với … … … …

(94)

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) III / Luyện tập : (14’ )

1) Bài tập :

? Phát câu , sai tập ? - GV gợi ý : ( câu câu sử dụng q/hệ từ ; câu sai câu sử dụng k0 q/hệ

từ )

- GV yêu cầu : câu đánh dấu (+) , câu sai đánh dấu (-)

2) Bài tập :

? Phân biệt ý nghĩa câu có quan hệ từ “ ” sau ?

- Nó gầy khoẻ - Nó khoẻ gầy

* HS làm phiếu học tập:

- Câu : ( b , d , g , i , k , l )

- Nó gầy khoẻ  ý khen - Nó khoẻ gầy  ý chê Củng cố : (2’ )

? Thế quan hệ từ ?

? Nêu cách sử dụng quan hệ từ ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ 1, ) để nắm nội dung học - Làm tập ( SGK ) tập ( SBT )

 Đọc , trả lời câu hỏi : Chữa lỗi quan hệ từ  Tiết sau học : Luyện tập cách làm văn biểu cảm

(95)

-Tiết 28 : Tập làm văn : LUYỆN TẬP

Soạn : ……… CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM Dạy : ………

A / Mục tiêu : Qua tiết luyện tập , HS :

- Củng cố kiến thức văn biểu cảm đặc điểm văn biểu cảm - Biết tích hợp với phần văn, phần tiếng Việt

- Luyện kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết

- Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà.

* GV : Bảng phụ , máy chiếu , sưu tầm số văn mẫu C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

( GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS ) 3 Bài : giới thiệu ( 1’ )

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV ghi đề lên bảng * Đề : Loài em yêu I / Tìm hiểu đề, tìm ý : ( 4’ )

- GV hướng dẫn HS luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý

? Đối tượng biểu cảm ?

? Tình cảm cần biểu đạt với đối tượng ?

? Em u ? Tại lại u lồi ?

II / Lập dàn : (10’ )

- GV hướng dẫn HS luyện tập kĩ lập dàn ý cho đề văn biểu cảm

1 Mở :

? Em dự định viết phần mở ntn ? nhiệm vụ mở ?

* HS quan sát đề

* HS thực thao tác tìm hiểu đề, tìm ý : - Đối tượng biểu cảm : Lồi

- Tình cảm biểu đạt : cảm xúc em lồi ( u )

- Tên gọi :

- Lí : ( phẩm chất , gắn bó với )

* Mở :

- Nêu ( giới thiệu ) loài lí mà em u thích lồi

VDụ : Cây bàng

- Trước cửa lớp học

(96)

2 Thân :

? Dự định viết phần thân ntn ?

- Cần đề cập đến vấn đề ? Một số đặc điểm gợi cảm bàng :

+ Thân bàng ? + Rễ ?

+ Tán bàng ?

3 Kết :

? Dự định viết phần kết ntn ? - Tình cảm em với bàng ntn ? III / Viết : (10’ )

- GV chia lớp thành nhóm thực hành viết ( Mỗi bên nhóm )

1) Viết phần mở : ( nhóm ) 2) Viết phần kết : ( nhóm )

 GV thu số viết HS đọc , nhận xét , sửa chữa

* Thân :

- Thân xù xì, có nhiều bướu, rễ ăn sâu xuống đất, vững vàng … tán xoè trải bóng mát,… - Gắn bó với bàng từ ngày vào trường, bàng chứng kiến vui, tranh luận, chia tay đứa …

* Kết :

- HS nêu tình cảm với lồi ( bàng )

* HS viết theo nhóm - đại diện nhóm trình bày

* HS tiến hành viết đoạn mở bài, kết vào giấy

 Các nhóm khác nhận xét , sửa chữa , bổ sung

Củng cố : (2’ )

? Các bước làm văn biểu cảm ? ? Nêu cách sử dụng quan hệ từ ? 5 Hướng dẫn nhà : (2’ )

- Học nắm bước làm văn biểu cảm

- Tiếp tục hoàn thiện phần thân cho cho văn - Đọc tham khảo văn : Cây sấu Hà Nội ( Tạ Việt Anh )

 Tự ôn tập kĩ phần văn biểu cảm :  Tiết sau viết văn số  Tiết sau học VB : Qua đèo Ngang

(97)

-TUẦN 

Bài : Tiết 29 : văn : QUA ĐÈO NGANG

Soạn : ……… ( Bà Huyện Thanh Quan ) Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS : - Cảm nhận cảnh tượng hoang sơ vắng vẻ đèo Ngang - Tâm trạng cô đơn bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Thấy yếu tố tự biểu cảm văn

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà * GV : - Bức tranh cảnh đèo Ngang

- Bảng phụ C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc lòng VB “ Bánh trôi nước ” HXH ? Nêu giá trị ND tư tưởng Của văn ?

 Giá trị ND tư tưởng văn :

- Từ h/ả bánh trơi  hình tượng người phụ nữ xã hội cũ

- Vẻ đẹp người phụ nữ ( hình thức, nhân phẩm, số phận chìm … ) Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (6’ )

? Nêu thông tin bà Huyện Thanh Quan ? Và cho biết thơ sáng tác hoàn cảnh ?

? Quan sát tranh cảnh đèo Ngang ( SGK - 103 ) cho biết đèo Ngang thuộc địa danh ?

- GV dùng bảng phụ :

? Bài thơ “ Qua đèo Ngang ” thuộc thể thơ thể thơ sau ?

A Song thất lục bát B Lục bát

C Thất ngôn bát cú D Ngũ ngôn

? Em cho biết thể thơ có đặc điểm ?

* GV chốt:

- Là thơ Nôm

- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật

* HS đọc thích 

- HS phát dựa vào phần thích () tự ghi thông tin vào

- Bài thơ viết buổi chiều tà bà từ Thăng Long vào Huế dạy học

- * HS quan sát - trả lời :

* HS quan sát bảng phụ xác định thể thơ

- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật ( Đáp án : C )

(98)

II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng trầm buồn, sâu lắng, khắc khoải

? Giải nghĩa từ : quốc quốc ? Gia gia ?

2) Bố cục : ( phần )

? Em có nhận xét bố cục VB ? - GV : Đây kết cấu thường gặp thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật

3) Tìm hiểu văn : a) Hai câu đề : (5’ )

? Cảnh đèo Ngang m/tả thời điểm ? Thời điểm gợi cho em điều ? ? Cảnh đèo Ngang gợi tả chi tiết ? Em có nhận xét chi tiết ?

? Qua h/ả cho thấy cảnh vật đèo Ngang ntn ?

* GV chốt:

- Chọn h/ả bật, gợi tả

- Cảnh vật hoang vắng , dấu chân người b) Hai câu thực : (5’)

? Trong khung cảnh thời gian, không gian tác giả thấy ?

? Em có nhận xét vè cấu tạo ngữ pháp , cách sử dụng từ ngữ câu ?

? Qua cho thấy cảnh vật sống đèo Ngang ntn ?

* GV chốt :

- Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, dùng từ láy

 Gợi hoang sơ, thưa thớt ỏi c) Hai câu luận : (5’)

? Nghệ thuật đặc sắc câu luận ?  GV nhấn mạnh : Trong thơ thất ngôn

* HS đọc lại VB

- HS dựa phần thích - giải nghĩa từ khó ( SGK - 103 )

- VB có bố cục phần theo kết cấu: + Đề : câu đầu

+ Thực : câu tiếp + Luận : câu tiếp + Kết : câu cuối

- Bóng xế tà ( buổi chiều tà )  thời gian dễ gợi nhớ, gợi buồn

* HS phát chi tiết :

- Cỏ , , đá , , hoa  chen lẫn vào nhau, xâm lấn không hàng lối

* HS thảo luận nhóm - phát biểu :

* HS đọc lại câu thực : - Đảo ngữ , phép đối

- Từ láy : lom khom , lác đác * HS thảo luận nhóm - phát biểu :

* HS đọc lại câu luận

- Nghệ thuật đối : đối ý , đối

(99)

bát cú, phần luận gồm câu thơ có cấu trúc đối : đối ý , đối

+ Nội dung cảm xúc : - quốc quốc + Thanh điệu : - gia gia

? Em cảm nhận câu thơ ? * GV chốt:

- Nghệ thuật đối , ẩn dụ

 Làm rõ nỗi nhớ nước , thương nhà da diết nhà thơ

d) Hai câu kết : (5’)

? Toàn cảnh đèo Ngang lên câu kết ntn ? Gợi không gian ntn ? không gian tâm trạng nhà thơ ?

? “ Ta với ta ” với ? có tác dụng diễn tả ntn ?

? Nghệ thuật đặc sắc câu kết ? qua em cảm nhận câu kết thơ ?

* GV chốt :

- Tả cảnh ngụ tình, đại từ : ta với ta - Tâm sâu kín : nỗi buồn, đơn thăm thẳm trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước

 GV nhấn mạnh : Chú ý đối lập thiên nhiên rộng lớn > < với người nhỏ bé cô đơn

III) Tổng kết : (ghi nhớ :SGK - 104 ) (5’ )

? Bài thơ tả cảnh hay tả tình ?

? Nêu cảm nhận chung em qua tìm hiểu thơ “ Qua đèo Ngang ” ?

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) IV) Luyện tập : ( ‘ )

* Bài tập 1:

? Tìm hàm nghĩa cụm từ “ Ta với ta ” ?

* HS thảo luận - phát biểu :

* HS đọc lại câu kết :

- Trời , non , nước :  không gian mênh mông , xa lạ , tĩnh lặng

- Một mảnh tình riêng ta với ta  Tuy mà một, để nói người, nỗi buồn, cô đơn không chia sẻ * HS thảo luận - phát biểu :

* HS thảo luận - phát biểu : - Tả cảnh ngụ tình :

+ Trước hết tả cảnh + Bày tỏ tâm trạng * HS tự bộc lộ * HS đọc ( ghi nhớ ) * HS thảo luận - phát biểu:

- Hàm nghĩa : diễn tả nỗi cô đơn , nỗi buồn thầm lặng tác giả

(100)

4 Củng cố : (2’ )

? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ? ? Bài thơ diễn tả tâm trạng tác giả ?

5 Hướng dẫn nhà: (1’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , nghệ thuật VB - Học thuộc lòng văn

 Soạn : “ Bạn đến chơi nhà ” - ( Nguyễn Khuyến )

 Chú ý so sánh cụm từ “ Ta với ta ” sử dụng thơ  Tiết sau học VB : “ Bạn đến chơi nhà ”

(101)

-Tiết 30 : văn : BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

Soạn : ……… ( Nguyễn Khuyến ) Dạy : ………

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS :

- Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã vượt lên hoàn cảnh sống eo hẹp Đó nét đẹp nhân cách nhà thơ Nguyễn Khuyến

- Thể thơ thất ngôn bát cú Việt hoa sáng bình dị - Sự sáng tạo nhà thơ bố cục thơ sử dụng từ ngữ B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn chuẩn bị trước nhà

* GV : - Ảnh chân dung Nguyễn Khuyến - Bảng phụ

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( 5’ )

? Đọc thuộc lòng VB “ Qua đèo Ngang ” ?

? Có người cho : “ Đây thơ tả cảnh ngụ tình ” , ý kiến em ntn ?  Ý kiến : Tả cảnh  ngụ tình

Bài : Giới thiệu (1’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Tìm hiểu chung : (4’ )

? Nêu nét t/giả, tác phẩm ? - GV cho HS quan sát ảnh chân dung t/giả Nguyễn Khuyến

? VB “ Bạn đến chơi nhà ” viết theo thể thơ ?

? Em có nhận xét bố cục thơ ? II / Đọc , hiểu văn :

1) Đọc, tìm hiểu thích : (5’ )

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc : giọng Hóm hỉnh

? Giải nghĩa từ câu : ,3 ,4 ,5 ?

2) Tìm hiểu văn :

a) Câu :Cảm xúc bạn đến nhà (3’ ) ? Câu thơ nhập đề nói điều ? cụm từ “ Đã lâu ” có ý nghĩa nhắc nhở thời gian hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn ?

? Cách xưng hơ có đặc biệt ? ? Quan hệ t/cảm bạn bè ntn ? * GV chốt:

- Sự hồ hởi , vui vẻ , thực lịng

- Tình bạn bền chặt , thuỷ chung , thân thiết

* HS đọc thích ()

- HS phát dựa vào phần thích () tự ghi thơng tin vào

- Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ) - Là nhà thơ lớn dân tộc

- Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục : - - ( câu nói gia cảnh ) * HS đọc lại VB

* HS giải thích nghĩa dựa vào phần thích ( SGK - 105 )

- Bày tỏ niềm chờ đợi bạn

(102)

b) Sáu câu tiếp : Hoàn cảnh tiếp bạn (8’)

? Ngay sau câu mở đầu , câu thơ nhà thơ nói ?

? Tình cảnh gia đình tác giả ntn ? thể qua lời thơ ?

? Em thấy cách nói tác giả có độc đáo ?

? Qua cách nói em thấy chủ nhà người ntn ? tình cảm tác giả với bạn ? * GV chốt :

- Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí dỏm - Lời phân bua hữu tình, cho thấy chủ nhà người thật chất phác

 Thể t/cảm với bạn chan thực , k0

khách sáo

? Cái “ khơng ” đẩy tới tận ? ? Tất thứ k0 có tình bạn

của họ ntn ?

? Những câu thơ hàm chứa điều tác giả ?

* GV chốt :

- Nụ cười hóm hỉnh, thân mật, tế nhị tác giả

? Câu kết cho em thấy điều tác giả ? c) Câu kết : Cảm nghĩ tình bạn (8’ )

? Câu cuối riêng cụm từ “ Ta với ta “ có nét đặc sắc ?

? Đó “ ta ” ? với ? ? Vậy cụm từ “ ta với ta ” diễn tả mối quan hệ tình bạn ntn ?

* GV chốt:

- Sự gắn bó hoà hợp gữa người bạn  Khẳng định tình bạn cao, đẹp đẽ ? Hãy so sánh cụm từ “ Ta với ta ” văn “ Qua đèo Ngang ”, em có nhận xét ?

* HS đọc lại câu tiếp

- Nói gia cảnh : ( hồn cảnh tiếp bạn ) - Mọi thứ sản vật gia đình có mà khơng

+ Có trẻ  vắng

+ Có cải , cà , bầu , mướp  chửa cây, nụ, vừa rụng rốn … - Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí dỏm - Chủ nhà người thật , chất phác  Thể t/cảm với bạn chan thực , k0

khách sáo

- “ Trầu khơng có ”

- Không cần xây cất sở vật chất * HS thảo luận - trả lời :

- Cảm nghĩ tình bạn tác giả

- Quan hệ từ “ với ” liên kết thành phần “ Ta ”

- “ Ta với ta ” chủ nhân ( tác giả ) Người khách ( bạn ) * HS thảo luận - trả lời :

- VB “ Qua đèo Ngang ” : từ “ ta ” người, tâm trạng cô đơn

(103)

III) Tổng kết : (ghi nhớ : SGK - 105 ) (7’ )

? Em có nhận xét giọng điệu, nghệ thuật thơ ?

? Qua em hiểu Nguyễn Khuyến tình bạn ơng từ văn ?

- GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) IV) Luyện tập : ( ‘ )

* Bài tập 1(a): ( SGK - 106 )

? Ngôn ngữ “ Bạn đến chơi nhà ” có khác ngơn ngữ đoạn thơ “ Sau phút chia li ” ?

 GV bổ sung , hoàn chỉnh tập cho HS

cùng chung tâm trạng, niềm vui gặp gỡ * HS khái quát qua phần ( ghi nhớ : SGK - 105 )

* HS đọc ( ghi nhớ )

* HS đọc nêu yêu cầu tập (a) * HS thảo luận - Nêu ý kiến :

- Bài “ Sau phút chia li ”  ngôn ngữ bác học , trang trọng

- Bài “ Bạn đến chơi nhà ”  ngôn ngữ mộc mạc , đời thường ( tinh tế hấp dẫn )

4 Củng cố : (2’ )

? Đọc diễn cảm VB “ Bạn đến chơi nhà ” ?

? VB thể phương thức biểu đạt ? 5 Hướng dẫn nhà: (1’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm ND , nghệ thuật VB - Học thuộc lòng văn Đọc đoạn thơ ( phần đọc thêm )  Soạn : “ Xa ngắm thác núi Lư ”

 Chú ý : đọc kĩ phần giải nghĩa từ

(104)

-Tiết 31 , 32 : Tập làm văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Soạn : ……… VĂN BIỂU CẢM ( làm lớp ) Dạy : ………

A / Mục tiêu : Qua viết kiểm tra , HS :

- Trên sở thao tác, kĩ hướng dẫn, HS viết văn biểu cảm h/ả thiên nhiên, thực vật, thể t/cảm yêu thương cối theo truyền thống nhân dân ta

- Rèn kĩ viết văn biểu cảm

- Luyện phương pháp trình bày văn có bố cục khoa học

B / Chuẩn bị : * HS : Giấy kiểm tra, kiến thức, kĩ làm văn biểu cảm * GV : - Đề văn biểu cảm

C / Hoạt động lớp :

Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : : : Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

Bài : Giới thiệu : Viết văn biểu cảm ( tiết )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I / Đề :

- GV chép đề lên bảng II / Yêu cầu chung : - Đọc kĩ đề

- Cần thực đủ thao tác làm văn biểu cảm

- Vận dụng kĩ : + Trình bày cảm xúc

+ Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm + Chọn yếu tố tự để bộc lộ cảm xúc - Biết thực tuân thủ bước tạo lập văn

III) Yêu cầu cụ thể : 1) Về nội dung :

- Trình bày suy nghĩ, cảm xúc lồi hoa phượng gắn liền với tuổi học trị

- Có liên hệ với thân, có minh hoạ kỉ niệm bạn bè với phượng

- Cảm xúc sâu sắc, hồn nhiên, chân thực xuất phát từ tâm hồn, tránh dùng lời văn sáo rỗng thiếu chân thực

2) Về hình thức :

* HS chép đề vào giấy kiểm tra

- HS đọc kĩ đề xác định yêu cầu đề Xác định phạm vi đối tượng biểu cảm

* HS vận dụng kiến thức văn biểu cảm học để làm kiểu

* Nắm kĩ , phương pháp bước tạo lập văn

(105)

- Bố cục phần rõ ràng

- Trình bày khoa học, chữ viét đẹp ,

- Khơng viết sai tả - Có liên kết mạch lạc - Diễn đạt lưu loát IV) Biểu điểm :

- Điểm - 10 : Đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức nêu - Điểm - : Đáp ứng phần lớn yêu cầu nội dung hình thức nêu trên, song cảm xúc chưa thật phong phú, sâu sắc, mắc vài lỗi diễn đạt

- Điểm : Những có bố cục rõ ràng, song nội dung cịn sơ sài, mắc số lỗi diễn đạt, tả

- Điểm - : Chưa làm rõ cảm xúc sở yếu tố tự sự, bước đầu xây dựng theo bố cục văn biểu cảm, sai nhiều tả, lỗi diễn đạt, lỗi câu

- Điểm - : Bài làm lạc sang văn miêu tả mắc nhiều lỗi câu, diễn đạt, tả

4 Củng cố : (1’ )

- GV thu , kiểm

- GV nhận xét tiết viết HS , đánh giá ý thức thái độ làm HS 5 Hướng dẫn nhà: (1’ )

- Tiếp tục ôn kĩ kiến thức văn biẻu cảm

- Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm Nắm bước làm văn biểu cảm  Đọc xem trước tiết : “ Cách lập dàn ý văn biểu cảm ”

 Tiết sau học : “ Chữa lỗi quan hệ từ ”

Ngày đăng: 03/05/2021, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan