MOT SO VDCB CUA HOA HOC

10 9 0
MOT SO VDCB CUA HOA HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ).. * dd kiềm của các k.loại này là những bazo mạnh khi cô cạn được bazo rắn không bị nhi[r]

(1)

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN THIẾT I ESTE

1.Este đơn chức RCOOR, Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ gốc hidrocacbon

2.Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n2)(Dùng cho p/ư đốt cháy) 3.Tên este :

Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)

4.Số đồng phân cấu tạo Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n2) = 2n-2 (n<5) , (n=5 có 17đồng phân este) 5.Tính chất hóa học:

a Thủy phân môi trường axit :tạo lớp chất lỏng , phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR, + H

2O

2

o

H SO d t

  

   RCOOH + R,OH

b.Thủy phân mơi trường bazơ ( Phản ứng xà phịng hóa ) : phản ứng chiều RCOOR, + NaOH



t0 RCOONa + R,OH

c.* ESTE đốt cháy tạo thành CO2 H2O Nếu:nCO2 nH O2 ta suy este este no đơn chức , hở (CnH2nO2)

6.ĐIỀU CHẾ : 1) axit + ancol    H SOđ t2 ,0

    este + H2O

RCOOH + R’OH    H SOđ t2 ,0

    RCOOR’ + H2O

2) Còn có:Axit + ankin: RCOOH + CHCH t0

  RCOOCH=CH2

3) Anhydrit + phenol: (RCO)2O + C6H5OH

t

  RCOOC6H5 + RCOOH

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý:

1.Đốt cháy một chất hữu X chỉ cho CO2 H2O với nCO2 nH O2 thì X CnH2nOx Nếu biết X este thì X

este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 ( với n2)

2.Đốt cháy một este không no đơn chức(1 nối đôi)mạch hở C2H2n-2O2 thì neste= nCO2 –nH2O

3 Số chức este =

neste nOH

4 Xác định CTCT este hữu đơn chức(Dùng cho p/ư thủy phân): Với dữ kiện cho chất hữu đơn chức t/d với kiềm

a) Cho: muối mợt ancol thì chất có thể là: (1) RCOOR’ R*COOR’ Khi nancol = nNaOH

(2) RCOOR’ R*COOH Khi nancol < nNaOH

b) Cho muối ancol thì chất có thể là: (1) RCOOR’ R’OH (2) RCOOR’ RCOOH (3) RCOOH R’OH

c) Cho muối ancol thì chất có thề là: (1) RCOOR’ RCOOR’’ (2) RCOOR’ R”OH

d) Xà phịng hóa mợt este đơn chức chỉ cho sản phẩm nhất, thì este có dạng: CnH2n-C=O

O Đối với este chức: Khi xà phịng hóa este, cho dữ kiện sau: a) Cho:1 muối ancol → axit cấu tạo nên este axit chức

COOR’ COONa

VD: R + NaOH → R + R’OH + R”OH COOR” COONa

nOH- = 2neste =  nancol ; nmuối = neste

b) Cho muối ancol → ancol este ancol chức RCOO

VD: R’ + NaOH → RCOONa + R*COONa + R’(OH)2

R*COO

nOH- = 2neste =  nmuối ; nancol = neste

(2)

c) Cho 1muối ancol

COOR COONa

VD: R + NaOH → R + 2ROH COOR COONa

Tùy theo mà giải theo a) b) hay c) Đối với este chức :

a) Este axit đơn chức ancol chức : (RCOO)3R’ = 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3

Dựa vào : neste =

3

nmuối =

3

nOH-= nancol → R , tìm gốc hydrocacbon phù hợp

b) Este ancol đơn chức axit chức : R(COOR’)3 + NaOH → R(COONa)3 + 3R’OH

neste =

3

nOH- = nmuối =

3

nancol → R , tìm gốc hydrocacbon phù hợp

c) Thủy phân este cho muối ancol → ancol este có chức: VD :RCOO-CH2

R*COO-CH + NaOH → RCOONa + R*COONa + R1COONa + C3H5(OH)3

R1COOCH2

nOH- = 3neste =  n muối ; n ancol = neste

d) Thủy phân cho muối ancol → axit este chức VD : COOR1 COONa

R- COOR2 + NaOH →R- COONa + R1OH + R2OH + R3OH

COOR3 COONa

nOH- = 3neste =  n ancol ; n muối = neste

Tư : nOH- = 3neste → Tùy dữ kiện mà giải theo c) hoặc d)

e) Cho hỗn hợp muối axit hữu đơn chức ancol :

(R’COO)2ROOCR’’2R’COONa + R’’COONa + R(OH)3

7 Khi cho chất hữu t/d với kiềm mà không t/d với Na thì chất este

8 Khi đề cho este t/d với kiềm cho muối ancol Đem muối với vôi xut cho một chất khí thì muối axit no đơn chức

9 Khi tính số mol axit đơn chức hoặc este đơn chức : áp dụng ĐL BTKL : naxit = nO2 CO2 + 1/2nH2O – nO2đem đốt

II.AMIN:

Amin no đơn chức : CnH2n+3N Amin no đơn chức , bậc : CnH2n+1NH2

Tính sớ chức amin =

min nA

nH

Tính chất hóa học: a Tính bazơ:

- Các amin mạch hở tan nhiều nước dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) - Anilin amin thơm khác không làm đổi màu quì tím ( yếu ammoniac)

- Tác dụng với axít: CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl

C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl

Để giải tập sử dụng: m amin + maxit = m muối

(3)

(2) (C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 Không so sánh amin bậc vì ảnh hưởng không gian

b-Phản ứng gốc R: + Phản ứng nhân thơm anilin

NH2

+ H2O

NH2

Br Br

Br

+ HBr Br

2

(2,4,6-tribromanilin)

Phản ứng dùng để nhận biết anilin + Phản ứng cháy Dùng để lập công thức

- Amin no đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N +

4 6n

O2  nCO2 +

2 2n

H2O +

2

N2

- Amin đơn chức vòng thơm: CnH2n-7N +

4 6n

O2  nCO2 +

2 2n

H2O +

2

N2

III AMINO AXIT

1 Khái niệm: Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2)

nhóm cacboxyl (COOH)

- Tên amino axit là: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino chữ Hy Lạp , , …hoặc vị trí chứa

nhóm NH2 VD: CH3CH(NH2)COOH axit-2-aminopropanoic, axit- -aminopropionic hay alanin

1 Cấu tạo phân tử:

- Phântử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit nhóm amino (NH2) thể hiện tính

bazơ(NH2)x-R-(COOH)y

- Ở điều kiện thường chúng chất rắn kết tinh, dễ tan nước có nhiệt đợ nóng chảy cao

2 Tính chất hóa học: a/ Tính chất lưỡng tính:

HOOC CH2NH2 HCl HOOC CH2 NH3Cl ; H2N CH2COOH NaOH H2N CH2 COONa H2O

b/ Tính axit-bazơ dung dịch amino axit:

CTTQ : (NH2)x-R-(COOH)y Nếu x >y  môi trường bazơ Nếu y > x   môi trường axit

Cách tính số nhóm chức: x = nX nH

y = nX nOH

c/ Phản ứng riêng nhóm COOH: phản ứng este hóa.

(NH2)x-R-(COOH)y + y ROH  khíHCl (NH2)x-R-(COOR)y + y H2O

d/ Phản ứng trùng ngưng:

nH2N [CH2]5 COOH to ( NH [CH2]5 CO )n H2O

axit -aminocaproic policaproamit

IV/ ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI:

(4)

1) T/d với phi kim: Hầu hết k.loại p/ư (O2, S, halogen (X2)- Trư :Ag,Au,Pt không p/ư với O2)

2) a)Với axit thường(HCl,H2SO4 loãng) + K.loại trước H… Muối( K.L hóa trị thấp- Thường gặp

Fe) + H2

( VD: Fe + H+  Fe2+ + H 2)

b) Với axit oxy hóa:(H2SO4 đặc, HNO3) + Hầu hết k.loại( trư Au,Pt)  Muối(k.loại hóa trị cao -Thường

gặp Fe) + H2O + s.p khử.(H2S, S, SO2, NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3)

VD: Fe + (H2SO4 đặc, HNO3)  Fe3+ + H2O + s.p khử

*(Al,Fe,Cr bị thụ động H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội)

3)Với nước: * K.loại Nhóm IA IIA (Ca,Sr,Ba) tan nước lạnh thành dd kiềm

* dd kiềm k.loại những bazo mạnh cô cạn được bazo rắn không bị nhiệt phân hủy Oxyt chúng tan t/d với nước.VD: CaO + H2O  Ca(OH)2

*Một số k.loại t/d chậm với nước, như: Mg,Zn,Al…(không tan).Nhiều kim loại không t/d với nước * Kim loại không tan nước nhiệt độ thường(không t/d với nước) thì oxyt chúng không tan không tác dụng với nước, hydroxyt chúng không tan nước.VD: Fe2O3 + H2O  không p/ư

4) Với dd muối: K.loại A + Muối k.loại B  Muối k.loại A + K.loại B.

Đk: Tính khử A> B, A không t/d với nước

Vì: A K.loại Nhóm IA Ca,Sr,Ba(IIA) t/d với nước mà không đẩy k.loại B khỏi muối 5) Riêng kim loại Al, Zn, Be Ngồi p/ư với dd axit cịn p/ư được với dd kiềm( Không gọi kim loại lưỡng tính mà gọi k.l có hydroxyt lưỡng tính)

VD: Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2

II Điều chế K.loại:Có pp.

1) K.loại mạnh: điện phân h/c nóng chảy ( 1PP)

VD: K.loại nhóm IA:- đ.p nóng chảy MOH hoặc MX( X halogen) K.loại nhóm IIA: - đ.p n/chảy RX2

K.loại Al: - đp n/chảy Al2O3

1) K.loại TB yếu có thể đ/chế pp( điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện)

VD: Fe,Zn, Mn… thường đ/c pp nhiệt luyện: khử oxyt chúng CO t0 cao.

(Các oxyt k.loại tư Al trước… không bị khử C,CO,H2…)

 Đ/chế k.loại tư h/c sunfua phải đốt cháy: VD đ/c Fe tư FeS2

FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2

Fe2O3 + 3CO 

0

t

3CO2 + 2Fe

III Ăn mịn k.loại:Có kiểu:

1) Ăn mịn hóa học: K.loại(hợp kim) t/d trực tiếp với chất hóa học(axit,muối, nước, khí Clo,…), khơng phát sinh dịng điện

2) Ăn mịn điện hóa học: K.loại(hợp kim) t/d trực tiếp với chất điện ly(dd axit, dd muối, không khí ẩm…), phát sinh dịng điện Có đủ đk(2 điện cực, tiếp xúc với với dd điện ly)

VD: điện cực: K.loại A- hợp chất hóa học K.loại A-P.kim(C), K.loại A-K.loại B Khi bị ăn mòn thì K.loại A mạnh bị ăn mòn (Cực âm)

IV Phản ứng thủy phân:

1) Muối tạo bazo mạnh-axit yếu, bị thủy phân cho môi trường bazo( pH> 7) VD: - Muối cacbonat, hydrocacbonat k.loại kiềm:Na2CO3, NaHCO3, KHCO3…

Muối CH3COONa, Na2S, …

2) Muối tạo bazo yếu - axit mạnh, bị thủy phân cho môi trường axit(pH<7) VD: AlCl3, FeCl3, Al2(SO4)3, FeCl2, NH4Cl,…

3) Muối tạo bazo mạnh – axit mạnh, không bị thủy phân môi trương trung tính(pH=7) VD: NaCl, K2SO4, NaNO3,…

4) Muối tạo bazo yếu – axit yếu, bị thủy phân , cho môi trường phụ thuộc độ mạnh, yếu bazo hay axit (Nếu bazo yếu – axit yếu ngang thì pH=7 CH3COONH4 dựa vào số K)

V Phản ứng trao đổi:

1) Axit mạnh t/d được với bazo tan bazo không tan.3HCl + Fe(OH)3  FeCl3 + 3H2O

(5)

3HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O

3) Axit mạnh t/d với Muối tan hoặc không tan axit yếu hơn, nhẹ thì xảy p/ư.( muối axit mạnh nặng thì không p/ư)

HCl + FeS  H2S + FeCl2

H2SO4 + CaCO3  CaSO4 + H2O + CO2

(HCl + CaSO4  không xảy ra)

5) Các p/ư Bazo + Muối, Muối + Muối, Các chất tham gia p/ư phải tan dd sau p/ư phải có chất kết tủa, chất điện ly yếu hay chất bay hơi, thì xảy p/ư

VD: 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

NaOH + CaCO3  không p/ư NaCl + KNO3  không p/ư…

VI Phản ứng nhiệt phân:

1) Muối HCO3- tất k.loại dễ bị nhiệt phân:

VD:2NaHCO3 t0 Na2CO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + H2O + CO2

2) Muối cacbonat k.loại kiềm không bị nhiệt phân, k.loại khác bị nhiệt phân; VD: Na2CO3 

0

t

Không xảy p/ư

CaCO3t0 CaO +CO2 (NH4)2CO3 t0 2NH3 + H2O + CO2

3) Muối nitrat k.loại bị nhiệt phân cho sản phẩm khác VD:* Muối nitrat kim loại kiềm  Ca ,Nhiệt phân cho : nitrit + O2

2NaNO3 

0

t

2NaNO2 + 3O2

* Muối nitrat Mg Cu, nhiệt phân cho oxyt k.loại + NO2 + O2

2Mg(NO3)2 t0 2MgO + 4NO2 + O2

* Muối nitrat Hg Au, nhiệt phân cho k.loại + NO2 + O2

2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + 3O2

4) Hydroxyt k/loại kiềm(IA) kiềm thổ(IIA:Ca,Sr, Ba) không bị nhiệt phân, Hydroxyt kim loại khác (không tan nước ) bị nhiệt phân thành oxyt tương ứng H2O

a VD: NaOH t0 không xảy p/ư b 2Al(OH)3 

0

t

Al2O3 +3H2O

c Trường hợp hydroxyt có tính khử, có sự tham gia oxy(không khí) thì p/ư nhiệt phân thu được oxyt có số oxy hóa k.loại cao hơn, VD: 4Fe(OH)2 + O2t0 2Fe2O3 + 4H2O

5) Muối amoni dễ bị nhiệt phân cho NH3 axit tạo muối đó(a) hoặc Muối amoni dễ bị nhiệt phân

p/ư tự oxy hóa khử(do muối có tính oxy hóa)(b) VD: (a)NH4Cl 

0

t

NH3 + HCl

(NH4)2CO3 t0 2NH3 + H2O + CO2

(b) NH4NO3 

0

t

N2O + 2H2O

VII Phản ứng điện phân:

- Ở cực dương( catot): ion dương kim loại (hoặc H+) có tính oxy hóa mạnh ( bên phải dãy đ.hóa) bị

khử trước.( VD: Au3+> Ag+> Cu2+> H+>…) Trong dd ion: Tư Al3+ trở trước(Al3+,Mg2+,Na+

…,K+Li+)không bị khử.

- Ở cực âm (anot): ion âm phi kim, OH-, gốc axit có tính khử mạnh bị oxy hóa trước.( VD: thứ tự S2-, I-,

Br-, Cl-, OH-) NO

3-, SO42- thực tế không bị oxy hóa

VD: Điện phân dd CuSO4, Ag NO3 ?

2CuSO4 +2H2O đ .pdd Cu + H2SO4 + O2.(1)

4AgNO3 + 2H2O  đ.pdd Ag + 4HNO3 + O2.(2)

Nếu dd có đồng thời muối thì p/ư (2) xảy trước

VIII Phản ứng oxy hóa-khử: Có sự cho nhận e hay có sự thay đổi số oxy hóa chất p/ư 1) HNO3, H2SO4 đặc vưa axit(H+) vưa chất oxy hóa(N+5, S+6)

- Nếu gặp chất oxy hóa( Số oxy hóa cao nhất)CuO,Fe2O3,ZnO, Fe(OH)3, Al2O3,CaCO3,…thì p/ư

axit-bazo: Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O

Hoặc p/ư trao đổi:CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2

- Nếu gặp chất khử: kim loại(Ag,Cu,Fe,Al,Mg,Zn,…)phi kim(C,S,P), hợp chất(FeO,Fe3O4,Fe(OH)2,

FeS,FeSO4,FeCl2,…)sẽ xảy p/ư oxy hóa khử, thu được Muối + H2O + s.p khử

(6)

2) Nhiều chất khử chất oxy hóa có thể p/ư với nhau: HCl + MnO2, Fe + Cu2+, Al + Fe3O4,…

P/ư: FeSO4 + KMnO4( môi trường axit thì Mn+7  Mn+2, môi trường trung tính(nước) Mn+7  Mn+4,

môi trường kiềm Mn+7  Mn+6).

IX Phản ứng axit-bazo:Axit chất nhường proton(H+), bazo chất nhận proton.

P/ư axit-bazo p/ư cho- nhận proton VD : 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O

Thực chất là: H+ + OH-  H 2O

Hay gặp: CO2 + NaOH(KOH)  ? Lập tỉ lệ:

2 nCO nNaOH

= t Nếu t 1  p/ư CO2 + NaOH  NaHCO3

Nếu t 2  p/ư CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

Nếu 1< t <  p/ư

Khi CO2 + Ca(OH)2 (hay Ba(OH)2) ? Lập tỉ lệ: ( )2

2 OH nCa

nCO

= h Nếu h 1  CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Nếu h 2  2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

Nếu 1<h <  p/ư

X.Nước cứng:Nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.(dd)

- Dd có HCO3-  nước cứng tạm thời Vì đun nóng tính cứng tạo kết tủa lắng xuống,

M(HCO3)2 

0

t

MCO3 +H2O + CO2

- Dd có Cl-, SO

42-  nước cứng vĩnh cửu Khi đun nóng khơng tính cứng, khơng có kết tủa

- Nước có loại gọi nước cứng toàn phần

 Đối với nước cứng tạm thời, để làm giảm tính cứng có thể sử dụng cách: đun sơi, dùng nước

vôi(Ca(OH)2, muối cacbonat(Na2CO3),phôtphat(Na3PO4) hoặc pp trao đổi ionit

 Đối với nước cứng vĩnh cửu hoặc tồn phần thì phải dùng: cacbonat(Na2CO3), phơtphat(Na3PO4)

hoặc pp trao đổi ionit(khơng dùng vơi) XI.Chất lưỡng tính(T/d với dd axit dd kiềm)

* Các oxyt, hydroxyt thường gặp: Al2O3, ZnO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3

* Cịn có oxyt, hydroxyt:Pb(OH)2,Sn(OH)2, BeO, Be(OH)2

* Các muối có gốc axit yếu HCO3-( NaHCO3, Ca(HCO3)2, KHCO3,…) muối có gốc HS-(NaHS,…) muối

có gốc HSO3-(NaHSO3,…), muối (NH4)2CO3, aminoaxit, H2O,…

XII.Hiện tượng hóa học:

 Sục CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 hay Ba(OH)2, thấy có kết tủa trắng, sau tan, Nếu đun nóng lại thấy

có đục Do: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  CO 2 Ca(HCO3)2( tan) t0 CaCO3

 Cho dd kiềm đến dư vào dd muối: Al3+,Zn2+, Cr3+, có kết tủa, sau kết tủa tan, do: tạo hydroxyt

không tan nước, tan kiềm vì chúng có tính lưỡng tính VD: Al3+ + 3OH-  Al(OH)

3

Al(OH)3 + OH-  AlO2-(tan)

 Cho tư tư dd muối Al3+ đến dư vào dd kiềm, thấy: Lúc đầu khơng kết tủa, sau có kết tủa

Do p/ư sau: Al3+ + NaOH  NaAlO

2 + H2O

Al3+ + NaAlO

2 + H2O  Al(OH)3 + Na+

* Cho dd kiềm tư tư đến dư vào dd muối kim loại khác như: Cr2+, Fe3+,Mg2+, Fe2+,… thấy có kết

tủa, kết tủa không tan kiềm dư, vì hydroxyt chúng không tan nước khơng có tính lưỡng tính Cr2+ + 2OH-  Cr(OH)

2 

 Các muối :Al3+, Cr3+, Cr2+, Fe3+,Mg2+, Fe2+,…khi t/d với dd NH3 tạo kết tủa, kết tủa không tan

NH3 dư VD: 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 2Al(OH)3  + 3(NH4)2SO4

 Riêng Cu2+ , Ag +,Zn2+ tạo kết tủa với dd NH3 kết tủa lại tan NH3 dư, tạo phức

VD: 2NH3 + 2H2O + ZnSO4 Zn(OH)2  + (NH4)2SO4

(7)

 Cho tư tư dd HCl vào dd aluminat(NaAlO2), zicat(Na2ZnO2) đến dư, thấy có kết tủa, kết tủa tan

Do: tạo hydroxyt không tan nước, tan axit mạnh VD: HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaCl

Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O

 Cho tư tư CO2 vào dd aluminat(NaAlO2), zicat(Na2ZnO2) đến dư, thấy có kết tủa, kết tủa không tan

Do: tạo hydroxyt không tan nước, tan axit yếu(H2CO3)

VD: CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3

 Cho tư tư dd NaAlO2 đến dư vào dd HCl, thấy: Lúc đầu khơng kết tủa, sau có kết tủa do:

Có p/ư: NaAlO2 + HCl  AlCl3 + NaCl + 2H2O

3NaAlO2(dư) + AlCl3 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl

 Cho tư tư đến dư dd HCl vào dd Na2CO3 , Thấy: Lúc đầu khơng có khí bay ra, sau có khí bay

Lúc đầu: HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl

Sau: HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2 * Cho tư tư đến dư dd Na2CO3 vào dd HCl, thấy có khí bay

Do HCl dư: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

V/.Tính chất Fe h/chất Fe:

1) Fe Fe(II) Khi Fe t/d với:I2, S, HCl, H2SO4 loãng, H2O(>5700C),dd muối k.loại sau Fe2+/Fe

Và Fe3+/Fe2+.

VD: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Fe +2FeCl3  3FeCl2

2) Fe Fe(III),Khi Fe t/d với : F2,Cl2,Br2, HNO3đặc, nóng, H2SO4 đặc,nóng, O2 + H2O

VD: Fe + 4HNO3  Fe(NO4)3 + 2H2O + NO

3) Fe Fe3O4, Khi Fe t/d với O2, H2O(5700C)

4) Fe(II) Fe(III) Khi Fe(II) t/d chất Như 2).và với chất oxy hóa KMnO4, K2Cr2O7,AgNO3,

VD : 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag

5) Fe(II) Fe, Khi Fe(II) t/d với : chất khử trước Fe2+/Fe (trong dd ),

VD : Zn + FeSO4  ZnSO4 + Fe

với chất khử: C,H2,CO, k.loại VD : FeO + CO  Fe + CO2

6) Fe(III) Fe, Khi Fe(III) t/d với chất 5). 7) Fe(III) Fe(II), Khi Fe(III) t/d với Cu,Fe,

VD: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

(8)

Những chất t/dụng với Na(K ):

- Các ancol(no, không no, đơn,đa chức,thơm.) - Số chức ancol(phenol) = nAncolnH =

) (

2

phenol nAncol

nH

- Gluxit(glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ) - Axit h/cơ(no, không no, đơn,đa chức,thơm.) - Phenol

- Ankin (có nối đầu mạch)

- Axit vô

- H2O ( nước nguyên chất hay dd chất) - Phi kim(O2, Cl2,S,…)

2 Những chất t/dụng với dd kiềm(NaOH, KOH…) - Axitcacboxylic(no, không no, đơn,đa chức,thơm.) - Aminoaxit

- Este(đơn chức : RCOOR’, đa chức, ) Số chức axit hoặc este =nESTEnOH(AXIT ) - Chất béo

- Phenol - Muoái amoni(RNH2HX, C6H5NH3X)

- Một số phi kim: Cl2, S, Br2,Si - H/c lưỡng tính:

Al2O3,ZnO,Al(OH)3,Zn(OH)2,NaHCO3,(NH4)2CO3,… - dd muối kim loại: Mg,Al,Zn, Fe,Cu,…

( hydroxit kim loại không tan) - Kim loại :Zn, Al, Be, …

-Axít ,oxyt axít

3.Những chất t/dụng với muối axít yếu, dễ bay hơi: NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, (khơng t/dụng với

muối axit mạnh:Na2SO4,NaCl…):

-Axít h/cơ: no, khơng no, đơn chức, đa chức

- Axít vơ ( mạnh axit H2CO3) - dd số muối:CaCl2,MgCl2, BaCl2 Ca(NO3)2, … va ødd kiềm Ca(OH)2,Ba(OH)2 tạo kết tủa với dd cĩ CO32-

4.Những chất t/dụng với axít( HX, RCOOH,…): - Các ancol(no, khơng no, đơn,đa chức,thơm.) - Gluxít( glucozo,fructozo,xenlulozo,…) - An ken, ankin, ankadien,…

- Amin - Amino axit

- dd Phenolat t/d:H2O + CO2 , axit HCl…,

- Kim loại mạnh( trước H dãy hđ hh)

- Muối AgNO3 t/d với:HCl,HBr,HI tạo k.tủa trắng

5 Những chất t/dụng với dd Br2

- Anilin , Phenol - Andehyt, glucozo, fructozo(trong môi trường kiềm)

- Các axít, andehyt, rượu, este: khơng no - An ken, ankin, ankadien, xiclopropan,…

- Cl2, SO2 làm màu nước brom

6 Những chất t/dụng với dd AgNO3/NH3:

- Andehyt: R –CHO (tạo ktủa Ag) + HCOOH, HCOOR, HCOONa,… + Glucozô, mantozô

- Ankin có nối đầu mạch ( tạo R CAg  )

- HX(X: Cl, Br, I)

- MXn(M kim loại có hóa trị n)

7 Những chất t/dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ

thường(cho dd màu xanh ):

- Rượu đa chức(có nhóm –OH kế nhau) - Gluxit( glucozo, saccarozo, fructozo,mantozo) - Các axit h/cơ HCOOH, CH3COOH…

(9)

8 Những chất t/dụngvới Cu(OH)2 đun nóng:

- Là chất có nhóm –CHO( Cu2O đỏ gạch)

+ RCHO, HCOOH, HCOOR, HCOONa, glucozo, mantozơ … tạo ktủa Cu2O đỏ gạch)

- Các chất :ancol đa chức(OH kế nhau), saccarozo, frutozo( cho dd màu xanh lam)

- axit h/cơ(cho dd màu xanh)

Các axit vô cơ(cho dd màu xanh)

9 Những chất t/dụng với H2(Ni,t0):

- Andehyt, xeton, glucozo - Hydrocacbon khoâng no( anken, ankin,

ankadien,benzen…)

-Ancol,andehyt, axit, chất béo, este: khoâng no

- Các halogen(F2,Cl2,Br2, I2) - Các phi kim(N2, P, S, O2,…) - Kim loại mạnh(Ca, Na, K,…)

10.Những chất bị oxyhố khơng hồn tồn(bởi CuO,t0) (oxyhóa nhẹ)

- Ancol bậc  andehyt - Ancol baäc  xeton (ancol bậc không bị oxh)

Nếu đốt cháy hoàn toàn:CxHyOz được nCO2 < nH2O 

Ancol( hoặc ete) no, mạch hở đơn hoặc đa chức Nếu nCO2 = nH2O  CnH2nOz

- H2 ,C, CO2,…khử CuO Cu

11 P/ư lên men và thủy phân

- Ancol etylic  men axit axetic

- Caùc di,poly saccarit(sac carozo,mantozo,tinh bột, xenlulozo t.phân Sản phẩm có glucozo

Hoặc  men Sản phẩm có glucozơ

-Este, Chất béo thủy phân môi trường axit hoặc kiềm

- Dẫn xuất halogen T.PNaOH ancol( phenol) VD: R-X + NaOH  xt,t0 ROH + NaX

P/ư thủy phân:

- Muối bazo mạnh-axit yếu  môi trường bazo - Muối bazo yếu-axit mạnh  môi trường axit - Muối bazo yếu-axit yếu( tương đương) 

môi trường trung tính

12 Pư tách nước:

- Ancol no,đơn chức, mạch hở H2SO4,t0170anken + H2O( Cĩ tư ng.tử C trở lên)

- AncolH2SO4,t0140ete + H2O - Etanol  xt,t0 buta-1,3-dien +2H2O + H2

GLYXERIN, GLUXIT, AMIN,AMINO-AXIT, POLYME .Glucozo, mantozo, coù –CHO nên có p/ư:

+ với Ag2O/NH3 (hoặc Cu(OH)2, t0) + với H2(xt:Ni,t0) + p/ư với nước B2

* fructozo có p/ư tráng gương khử Cu(OH)2 t0, mơi trường kiềm có chuyển hóa thành

glucozơ, khơng mất màu dd brom

2 .Glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo, glyxerin có nhiều –OH kế nên cóp/ư: + hòa tan Cu(OH)2dd xanh lam

3 .Glyxerin,gluxit(mono,di,poly saccarit) có nhóm –OH nên có p/ư: + với k.loại kiềm, với axit thành este

4 .Mantozo, saccarozo,tinh boät, xenlulozo th .ph Sản phẩm có glucozo .Tinh bột t/d với I2 dd xanh lam

6 .Nhoùm chức đặc trưng amin –NH2, của aminoaxit –NH2 –COOH, protit(protein)

(10)

-NH-CO-7 .Amin có tính bazo: t/d với axit, amin mạch hở có tính bazo mạnh amin thơm .Amino axit có tính lưỡng tính :

+ t/dụng với axit kiềm + có p/ư trùng ngưng

9 .Protein: có p/ư thủy phân, p/ư màu với HNO3đ, Cu(OH)2 đơng tụ đun nóng

10 .Polyme gồm:

+ tổng hợp + thiên nhiên

Có p/pháp tổng hợp:

+ trùng hợp, đồng trùng hợp: đk monome phải có l.kết kép, hoặc vịng kém bền ( caprolactam, )

Ngày đăng: 02/05/2021, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan